Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIAO DUC DAO DUC hs CA BIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.51 KB, 8 trang )

Những giải pháp tích cực trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt lớp đầu cấp – Bậc THCS
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Học sinh cá biệt biểu hiện nhiều dạng khác nhau nhưng dư luận xã hội
lo lắng nhất hiện nay là “tệ nạn” bạo lực học đường gia tăng và phức tạp.
Thống kê mới nhất của ngành giáo dục, từ đầu năm học 2009 – 2010 đến
tháng 7-2010, trên phạm vi toàn quốc, đã có 1.598 vụ học sinh đánh nhau
trong và ngoài trường. Chuyện học sinh đánh nhau, thời nào cũng có. Song,
điều bất bình thường là hiện nay đánh nhau “hội đồng”, nữ sinh làm nhục bạn
ngày càng nhiều, học sinh khác đứng xem, không can ngăn mà còn quay clip
phát tán trên mạng, coi đó là “chiến tích”. Học sinh câu kết với thanh – thiếu
niên xấu đã bỏ học ngoài xã hội, tổ chức đánh nhau “dằn mặt” đối thủ rất dã
man. Nguyên nhân “xuống cấp” đạo đức của học sinh có nhiều: Ít được học kỹ
năng sống; tác động xấu của mặt trái cơ chế thò trường; trò chơi điện tử mang
tính bạo lực; gia đình thiếu quan tâm chăm sóc;…, kể cả sức ép của dư luận tạo
một áp lực lớn cho các thầy – cô giáo, khiến thầy cô “ngại” nghiêm khắc với
trò, nhà trường né tránh kỷ luật.
Bên cạnh đó, nhiều gia đình gặp không ít khó khăn, không đủ điều kiện
nuôi con ăn học cho nên đã cho con ở nhà giúp việc gia đình và cho đi làm ăn
xa, một số gia đình có nhận thức kém nên không quan tâm gì đến việc học của
con em, giao hẳn cho nhà trường, dẫn đến việc học tập của con ngày càng
giảm sút, nhiều em có biểu biện xấu về mặt đạo đức ngày càng tăng.
Trước thực trạng này, bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm cho nên
có cảm nghỉ mình phải làm sao đó và phải có trách nhiệm giáo dục các em trở
thành người học sinh ngoan, vì đa số các em chưa ý thức được việc của mình
làm.
Vậy chúng ta là giáo viên có hiểu nguyên nhân dẫn đến những việc làm
đó không? Tại sao chúng ta không tìm ra biện pháp giáo dục học sinh các biệt.
Từ những câu hỏi đặt ra đó, tôi đã quyết đònh tìm hiểu, viết sáng kiến kinh
nghiệm và đã chọn đề tài nêu ở trên.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Xuất phát từ mục đích ý nghóa của nhà trường xã hội chủ nghóa là đào


tạo con người mới phát triển toàn diện, con người mới có vai trò rất quan trọng
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Muốn tạo nên những con người
mới thì nhà trường phải là nơi trực tiếp đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con
Trang 1
Những giải pháp tích cực trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt lớp đầu cấp – Bậc THCS
người toàn diện nhất, những con người đó chính là học sinh, các em là những
người chủ tương lai của đất nước. Vì vậy chúng ta phải biết cách rèn luyện và
giáo dục từ bước đầu. Trong thực tế mỗi học sinh đều có một hoàn cảnh khác
nhau, hoàn cảnh sẽ có tác động trực tiếp đến sự hình thành nhân cách của học
sinh, chính vì thế mà phương pháp giáo dục học sinh cá biệt sẽ giúp cho một
số học sinh cá biệt trở thành học sinh bình thường hoà nhập với cộng đồng xã
hội và trở thành những người hữu ích cho đất nước.
III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:
- Học sinh khối 6 Trường THCS Phú Hội.
- Giáo viên dạy bộ môn khối 6.
- Gia đình những học sinh cá biệt về hoàn cảnh gia đình, điều kiện quan
tâm của nhà trường và đòa phương, về sức khỏe, đđặc đđiểm tâm sinh lí học sinh,
….
IV. TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI:
1. Th ự c tr ạ ng ban đầu của đề tài nghiên cứu:
a. Thực trạng ban đầu:
- Phú Hội là một xã vùng sâu, biên giới của huyện An Phú, đời sống vật
chất và tinh thần của người dân còn nhiều khó khăn, nhiều gia đình phải đi
làm ăn xa nên ít quan tâm, chú ý đến việc học tập của con em, nhiều học sinh
phải vừa đi học vừa đi bán vé số để kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
- Hiện nay nhiều trò chơi điện tử bạo lực (game online) đã ảnh hưởng
không nhỏ đến đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, nhiều học sinh muốn thể
hiện mình như chính trong nhân vật ảo trên mạng. Nhiều học sinh đã bò “ám
ảnh” bởi tính bạo lực, những trò chém giết trên mạng….
- Hơn nữa, nhiều học sinh không ý thức được việc học, tham gia câu kết

với thanh niên – thiếu niên xấu đã nghỉ học bên ngoài.
b. Đặc điểm của học sinh cá biệt:
- Thực trạng những mặt xấu của xã hội, sự thiếu quan tâm của gia đình,
những éo le trong cuộc sống gia đình đã ảnh hưởng rất lớn đến sự hư đốn của
học sinh. Hay nói cách khác là đạo đức của học sinh yếu kém. Tình huống
này, vai trò người thầy rất quan trọng trong việc rèn luyện giáo dục các em
Trang 2
Những giải pháp tích cực trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt lớp đầu cấp – Bậc THCS
chưa ngoan trở thành học sinh ngoan. Tác động của giáo viên cộng hưởng với
năng lực tự học, tự rèn luyện của học sinh tạo ra chất lượng hiệu quả cao. Ở
cấp THCS, đặc biệt là học sinh đầu cấp – khối 6, điều đáng lo ngại cho giáo
viên là tỉ lệ học sinh chưa tốt về mặt đạo đức tương đối cao. Có rất nhiều
nguyên nhân mà đặc biệt đáng chú ý là nhận thức và suy nghó của các em còn
non nớt.
- Khi đạo đức yếu kém thì học lực cũng tỉ lệ thuận với nó. Điều này sẽ
dẫn đến hệ quả, các em kiến thức bò hỏng dẫn đến mất căn bản; điểm kiểm tra
thấp so với các bạn cùng lớp làm các em mặc cảm đưa đến hiện tượng sợ bò
kiểm tra, tiếp theo là chán học và cuối cùng nảy sinh bỏ học. Những em này
phát sinh tính xấu là nói dối thường xuyên nhằm tìm cách che đậy hoặc chối
tội. Chính từ hiện tượng đó đã cho tôi những suy nghó và tìm biện pháp giúp
các em lấy lại kiến thức căn bản, tinh thần học tập và ngoan ngoãn hơn.
2. Biện pháp tổ chức:
- Giáo dục học sinh “hư” là vấn đề nan giải không chỉ đối với ngành
giáo dục mà ngay cả nhiều phụ huynh cũng “bó tay” bất lực với con em mình.
Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực trong công việc cảm hóa, công việc khó khăn
này cũng đã mang lại không ít những thành công.
- Giáo dục học sinh cá biệt, thầy cô giáo phải biết áp dụng nhiều biện
pháp khác nhau, tài cảm hóa học sinh hư của giáo viên là “bắt trúng bệnh”, từ
đó chọn “thuốc” cho phù hợp. Có học sinh thì dùng biện pháp khoan dung,
nhưng có học sinh thì phải biết cứng rắn, nghiêm khắc.

a. Các phương pháp thực hiện:
- Phương pháp đàm thoại:
Đàm thoại với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng
phụ trách đội, với cha mẹ và bạn bè của học sinh.
- Phương pháp quan sát:
+ Quan sát các hoạt động học tập (thái độ của các em khi làm bài, thái
độ khi làm bài tập sai, không thuộc bài, có sửa bài tập không?...).
+ Quan sát các hoạt động vui chơi (thích trò chơi nào, thái độ trung
thực hay gian lận khi tham gia trò chơi,…)
Trang 3
Những giải pháp tích cực trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt lớp đầu cấp – Bậc THCS
+ Quan sát hoạt động giao tiếp với mọi người xung quanh (thái độ khi
nói chuyện với bạn bè, cách xưng hô với thầy cô giáo, người lớn tuổi, hành vi
tốt xấu với mọi người,…)
- Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục:
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt.
+ Tổng hợp các biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm khối 6
của nhà trường.
- Phương pháp điều tra:
Bằng phiếuđđiều tra sử dụng những câu hỏi mở như:
+ Trong các môn học, em thích nhất môn nào? Vì sao?
+ Trong các thầy cô bộ môn, em thích nhất thầy cô nào? Vì sao?
+ Khi các thầy cô nhắc nhở em khi em không thuộc bài hoặc bài bò
điểm kém, em có suy nghó gì?
+ Em ước mơ làm nghề gì khi lớn lên?
b. Biện pháp thực hiện:
- Thường xuyên quan tâm sâu sát hoạt động của các em.
- Thường xuyên nhắc nhở động viên kòp thời.
- Khích lệ khi em có tinh thần tập thể và lòng vò tha.
- Không nên phê bình, trách phạt.

- Không nên só nhục, xúc phạm đến các em.
- Tránh hình thức ápđđặt dọa dẫm, buột các em phải làm theo … vì điều
đó sẽ không đem lại kết quả gì.
- Kết hợp giữa ba môi trường giáo dục gia đình – nhà trường và xã hội.
- Tạo nhiều sân chơi cho học sinh cũng là một hình thức giáo dục.
- Một số biện pháp giáo dục cụ thể:
+ Đầu tiên, tôi tìm hiểu nguyên nhân, trong cái chung có cái riêng của
từng đối tượng, hoàn cảnh gia đình, năng lực bản thân, ảnh hưởng bạn bè,…
trên cơ sở coi trọng giáo dục hơn trừng phạt. Tùy theo mặt học lực hay hạnh
Trang 4
Những giải pháp tích cực trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt lớp đầu cấp – Bậc THCS
kiểm mà đònh hướng cách rèn luyện nhưng từ một mục đích chung là hướng
các em vào lối sống tập thể, biết hòa mình và thấy được tình yêu thương của
tập thể lớp, đó là cốt lõi đầu tiên để đánh vào tư tưởng suy nghó ban đầu của
học sinh.
+ Nếu học sinh phạm lỗi trầm trọng cũng có thể tùy từng trường hợp
hay tùy đối tượng mà xử lí, không nên xử lí một cách quá cứng nhắc. Dù là lỗi
lầm lớn nhưng các em biết nhận lỗi và sửa lỗi thì tôi luôn tạo cho học sinh đó
cơ hội tự làm chủ bản thân, có niềm tin nghò lực để vươn lên. Thế nhưng
những học sinh phạm lỗi không đáng kể nhưng thường xuyên thì không thể bỏ
qua mà xử lí một cách linh động tùy đối tượng. Dù các em vi phạm ở mức độ
nào, tôi cũng xử lí trên cơ sở giáo dục bằng cách cho các em chuộc lỗi, làm
một việc tốt, giao cho học sinh đó thời gian để thử thách.
+ Đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài do lười học dẫn đến
kết quả học tập yếu kém. Tôi đã tổ chức đôi bạn học tốt, nhóm học tốt. Cách
dạy này đã có từ lâu, thay vì bắt học sinh giỏi kèm và kiểm tra học sinh kém
thì tôi lại phân nhóm và trao cho học sinh kém đó làm nhóm trưởng tạm thời.
Vai trò này để em thấy được lòng tin ở giáo viên và bản thân các em phải có
trách nhiệm và gương mẫu hơn.
+ Đối với những học sinh có cố gắng trong học tập nhưng trước đó đã

mất căn bản về kiến thức cũng dẫn đến việc học tập yếu kém. Đối với trường
hợp này, tôi đã chọn những học sinh giỏi của lớp để kèm học sinh yếu này,
hướng dẫn cách thức học tập ở lớp, ở nhà nhưng cố gắng khéo léo không để
cho học sinh phải mặc cảm về sự học yếu kém của mình.
+ Trường hợp học sinh có biểu hiện không tốt về đạo đức như làm mất
trật tự trong giờ học, thường xuyên gây gỗ, đánh nhau với bạn bè,… Tôi đã
khuyên dạy các em bằng những câu chuyện thực tế ở đời thường, qua đó cho
học sinh thấy những hành vi mình làm là xấu, không tốt, có thể sẽ dẫn đến
những hậu quả nặng hơn.
+ Đối với học sinh ngỗ nghòch khó dạy, tôi đã đưa ra một số tình huống
thực tế điển hình phù hợp với khả năng học sinh nhằm giáo dục tư tưởng lối
sống, buộc học sinh đó phải giải quyết vấn đề, biểu hiện sự suy nghó đó thành
hành động cụ thể gắn liền với tình thương yêu gần gũi của lớp học. Việc hạ
hạnh kiểm học sinh đối với tôi chỉ là thứ yếu, cốt lõi là phải làm sao cho học
Trang 5

×