Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 19- 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.88 KB, 61 trang )

TU N 19

Thửự hai ngaứy thaựng 01 naờm 2009
1
Ngy Tit Mụn hc
PPCT
Tờn bi dy
Th 2 1
2
3
4
5
Cho c
Tp c
M thut
Toỏn
o c
37
19
91
19
Ngi cụng dõn s Mt
Din tớch hỡnh thang
Em yờu quờ hng ( tit 1)
Th 3 1
2
3
4
5
Toỏn
Th dc


Chớnh t
L.t v cõu
Khoa hc
92
19
37
37
Luyn tp
Nghe - v: Nh yờu nc nguyn Trung Trc
Cõu ghộp
Dung dch
Th 4 1
2
3
4
5
Tp c
Toỏn
m nhc
K thut
Tplm vn
38
93
19
19
37
Ngi cụng dõn s Mt( TT)
Luyn tp chung
Nuụi dng g
Luyn tp t ngi (dng on m bi)

Th 5 1
2
3
4
5
Toỏn
Lch s
Th dc
Khoa hc
K chuyn
94
19
38
19
Hỡnh trũn ng trũn
Chin thng lch s in Biờn Ph
S bin i húa hc
Chic ng h
Th6 1
2
3
4
5
Toỏn
L. t v cõu
a lớ
Tp lm vn
SHTT
95
38

19
38
19
Chu vi hỡnh trũn
Cỏch ni cỏc v cõu ghộp
Chõu
Luyn tp t ngi (dng on kt bi)
Tieát 1: CHAØO CÔØ
Tieát 2: TẬP ĐỌC
§ 37 : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
( Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng)
I / Mục tiêu :
- Kiến thức: SGV trang 3 tập II
- Kĩ năng: SGV trang 3 tập II
- Thái độ: giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm của một người công dân đối với quê
hương.
II / Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK - ảnh bến Nhà Rồng .
- Bảng phụ viết đoạn kịch cần đọc diễn cảm .
III / Các hoạt động dạy học - chủ yếu :
A / Mở đầu :
- GV giới thiệu chủ điểm " Người công dân ".
B/ Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài .
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật , cảnh trí diễn ra
trích đoạn kịch
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch thể hiện tâm trạng
khác nhau của từng người.

- GV viết lên bảng các từ :
Phắc - tuya ; Sa - xơ - Lu - Lô - Ba ; Phú Lãng Sa.
H : Em có thể chia đoạn kịch này thành mấy phần ?
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong phần trích
vở kịch ( 2 lượt )
- GV kết hợp sửa sai khi HS đọc.
- Giải nghĩa từ mà HS chưa hiểu .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch .
b, Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi .
H : Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
H : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn
luôn nghĩ tới dân , tới nước ?
H : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê có ăn nhập với
nhau không ?
H : Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
HS nghe
- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật , cảnh
trí ...
- HS chú ý nghe.
- Cả lớp luyện đọc
- Chia hành 3 đoạn nhỏ
+ Đoạn 1 : Từ đầu -> vậy anh vào Sài Gòn
làm gì ?
+ Đoạn 2 : từ anh Lê này -> này nữa
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc ( 2 lượt ) - kết hợp nêu
các từ mà mình chưa hiểu .
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp ( 2

vòng )
- 1 - 2 HS đọc toàn bộ đoạn kịch
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi .
+ Tìm việc làm ở Sài Gòn
+Chúng ta là đồng bào cùng máu đỏ da vàng.
Nhưng ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào
không ? vì anh ... Chúng ta là công dân nước
Việt .....
+ Câu chuyện không ăn nhập với nhau .
Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi
của Anh Lê rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này làm
gì ?
+ Anh Thành đáp : Anh học trường Sa- xơ - lu
lô - ba ... thì ... ờ ... anh là người nước nào?
2
H : Qua bài em hãy nêu nội dung đoạn kịch.
c, Đọc diễn cảm :
GV mời 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai : anh
Thành anh Lê , người dẫn chuyện.
+ Nêu giọng đọc của từng nhân vật ?
+ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn. kịch tiêu biểu
theo cách phân vai đọc từ đầu -> anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào khơng?
- GV đọc mẫu đoạn kịch.
- Thi đọc diễn cảm.
3) Củng cố dặn dò :
H : Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch ?
- Nhận xét tiết học.
- VN tiếp tục luyện đọc đoạn kịch, chuẩn bị bài sau.

+ Anh Lê nói : Nhưng tơi chưa hiểu vì sao anh
thay đổi ý kiến, khơng định xin việc làm ở Sài
Gòn này nữa .
+ Anh Thành trả lời : Vì đèn dầu ta khơng
sáng bằng đèn hoa kỳ ...
Nội dung : tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm
con đường cứu nước cứu dân .
- 3 HS đọc phân vai theo HD của GV.
HS nêu giọng đọc của từng nhân vật.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- 1 - 2 HS đọc.
- Từng tốp HS phân vai luyện đọc.
- 1 vài cặp HS thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: MĨ THUẬT
Tiết 4 : TỐN
§ 91 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG
A / Mục tiêu : Giúp HS
- Hình thành cơng thức tính diện tích của hình thang
- Nhớ và biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
-Giáo dục cho SH yêu thích môn học
B / Đồ dùng dạy - học :
GV : Hình thang trong bộ đồ dùng.
HS : chuẩn bị hình thang.
C / Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) Kiểm tra bài cũ :
H : Nêu đặc điểm của hình thang ?
- GV cùng HS nhận xét - cho điểm
2 ) Dạy bài mới
* Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang .

- Nêu y/c: Tính diện tích hình thang ABCD.
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh
BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại như
hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- So sánh diện tích hình thang ABCD và hình tam giác
ADK vừa tạo thành.
- Gv vẽ hình lên bảng.
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK
như trong SGK.
- Rút ra cách tính diện tích hình thang ?
- Gọi:
- 2-3 HS đứng tại chỗ nêu.
cả lớp chú ý nghe - nhận xét .
- HS nghe.
- Thực hành cắt ghép.
- Bằng nhau.
- Hs quan sát.
- HS nêu.
- 4-5 HS nêu cách tính hình thang như SGK.
3
S là diện tích
a,b là độ dài của cạnh đáy .
h là chiều cao.
Nêu CT tính ? Quy tắc tính?
3) Thực hành luyện tập :
Bài 1: SGV trang 94
- Gọi HS nêu đề bài .
HS dựa trực tiếp vào công thức giải bài.
- GV yêu cầu HS làm nháp.
- 2 em lên bảng làm bài .

- GV cùng HS chữa bài - cho điểm
Bài 2 : sgv trang 94
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề bài .
- Tự làm bài.
- Chữa bài .
Bài 3:sgv trang 94
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu hướng giải bài toán
Gợi ý : Trước hết phải tìm chiều cao của hình thang,
sau đó vận dụng công thức tính .
4) Củng cố dặn dò :
H : Nêu cách tính diện tích hình thang ?
Dặn dò : VN học thuộc quy tắc và công thứ
- HS nêu :
S =
( a + b ) x h
2
- Từ công thức HS nêu quy tắc.
- HS nêu Y/C bài toán
- Tự làm bài chữa bài .
Bài giải :
a/ Diện tích hình thang là:
( 12 + 8 ) x 5
= 50 ( cm
2
)
2
Đáp số: 50 cm
2
b, Diện tích hình thang là :

( 9,6 + 6,6 ) x 10,5
= 16,80 ( m
2
)
2
Đáp số: 16,80 m
2
Bài giải :
a, Diện tích hình thang
( 4 +9 ) x 5
= 32,5 ( cm
2
)
2
Đáp số: 32,5 cm
2
b/ Diện tích hình thang là:
( 3 +7 ) x 4
= 20 ( cm
2
)
2
Đáp số: 20 cm
2
Bài giải :
Chiều cao của hình thang là :
( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích của thửa ruộng hình thang là :
( 110 +90,2 ) x 100,1
= 10020,01 ( m

2
)

2
Đáp số: 10020,01m
2
Tieát 5: ĐẠO ĐỨC
§ 19 : EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I / Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi việc làm phù hợp với khả năng của mình .
- Yêu quí , tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần
vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II / Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về quê hương
- Bảng ép - bút dạ
- Thẻ màu
III / Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện " Cây đa làng em ".
* Cách tiến hành
4
- GV u cầu HS đọc truyện trước lớp.
+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ?
+ Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ?
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với
q hương ?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với q
hương chúng ta phải có tình cảm như thế nào ?
- GV gọi HS đọc 4 câu thơ trong phần ghi nhớ SGK.

- 1 HS đọc truyện - cả lớp theo dõi.
+ Vì cây đa là biểu tượng của q hương ... cây
đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người .
+ Mỗi lần về q , Hà đều cùng các bạn đến
chơi dưới gốc đa .
+ Để chữa cho cây sau trận lụt
+ Bạn rất u q q hương.
+ Đối với q hương chúng ta phải gắn bó ,
u q và bảo vệ q hương .
- 1 HS đọc - cả lớp nghe.
* Kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh . Việc làm đó thể hiện tình u q hương của
Hà .
2. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK
* Mục tiêu : HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình u q hương .
* Cách tiến hành :
+ GV u cầu từng cặp HS thảo luận làm BT 1. + HS thảo luận
+ Đại diện một số nhóm trình bày , các nhóm khác
bổ sung ý kiến .
* Kết luận : Trường hợp : a, b, c, d, e thể hiện tình u q hương.
3. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu : HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình u q hương của mình .
* Cách tiến hành :
+ GV u cầu HS trao đổi với nhau theo gợi ý:
+ Q bạn ở đâu ? Ban. biết những gì về q hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình u q
hương ?
* GV kết luận và khen HS đã biết thể hiện tình u q hương
.
3. Củng cố - dặn dò
- VN mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong

muốn thực hiện cho q hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về q
hương mình.
- Các tổ HS chuẩn bị các bài thơ , bài hát , ... nói về tình u
q hương .
- HS trao đổi
- Một số HS trình bày các em khác bổ
sung.
Thứ ba ngày tháng 01 năm 2009
Tiết 1 TỐN
§ 92 : LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu : Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vng ) trong các
tình huống khác nhau .
- Giáo dục cho HS lòng ham mê hứng thú học Tốn
II / Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách tính S hình thang ?
- Nêu cơng thức tính S hình thang ?
2 ) Luyện tập
Bài 1 : sgk trang 94
Gọi HS đọc và nêu u cầu của bài.
- Vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình thang
tính tốn trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân.
- Gọi 3 em lên bảng làm trên bảng - chữa bài.
+ 1 - 2 HS nêu
+ S =
( a + b ) x h
2
- HS làm theo u cầu của GV
a,

( 14 + 6 ) x 7
= 70 ( cm
2
)
2
5
- HS đổi vở nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- GV đánh giá bài làm của HS - chốt kiến thức .
Bài 2 : (sgk trang 94)HD cách tính theo các bước:
+ Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình
thang.
+ Tính diện tích của thửa ruộng.
+ Từ đó tính số ki - lô - gam thóc thu được trên thửa
ruộng .
- HS tự làm bài.
- GV cùng HS chữa bài - cho điểm .
Bài 3 : sgk trang 94
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ kết hợp sử dụng
công thức tính diện tích hình thang và ước lượng để
giải bài toán về diện tích .
- GV yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán , đổi
vở để kiểm tra bài làm.
- GV đánh giá bài làm của HS.
3) Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
b) (
3
2

+
2
1
) x
4
9
: 2 =
16
21
( m
2
).
c,
( 2,8 + 1,8 ) x 0,5
= 1,15 (m
2
)
2
Bài giải :
Đáy bé thửa ruộng hình thang là :
120 : 3 x 2 = 80 ( m )
Chiều cao thửa ruộng hình thang là
80 - 5 = 75 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình thang
( 120 + 80 ) x 75
= 15000 (m
2
)
2
Số ki lô gam thóc thu được trên thửa ruộng là :

64,5 x 15000 = 967500 (kg )
Đáp số : 967500 kg
- HS làm theo yêu cầu của GV.
Tiết 2: THỂ DỤC
Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
§ 19 : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I / Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực .
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o /ô dễ viết lẫn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài sạch sẽ.
II / đồ dùng dạy học:
- Bút dạ - giấy khổ to - bảng ép
III / Các hoạt động dạy - học :
1) Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2) Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài chính tả nhà yêu nước Nguyễn Trung
Trực .
H : Bài chính tả cho em biết điều gì ?
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn viết. Nhắc chú
ý những tên riêng cần viết hoa và những từ ngữ
dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu 7 - 10 bài chấm
3) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :

- Cả lớp theo dõi SGK
- Đọc thầm bài chính tả
- Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của

Việt Nam. Ttrước lúc hi sinh ông đã có một câu nói
khảng khái , lưu danh muôn thuở "Bao giờ người
Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam
đánh Tây "
- HS đọc thầm, tìm danh từ riêng cần viết hoa

- HS gấp SGK, viết bài
- HS rà soát lỗi
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp trao đổi theo cặp làm bài chữa bài. .
6
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS ghi nhớ:
+ Ô 1 là chữ r , d hoặc gi
+ Ô 2 là chữ o hoặc ô
Bài tập 3a :
- Tương tự.
- Chữa bài và kết luận lời giải đúng.
4) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết
Mầm cây tỉnh giấc , vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
..........................
Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào
- Chữa bài:
Ve nghĩ mãi không ra , lại hỏi :

Bác nông dân ôn tồn giảng giải :
... Nhà tôi còn bố mẹ già .... còn làm để nuôi con là
dành dụm cho tương lai.
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 37 : CÂU GHÉP
I / Mục tiêu :
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép .
II / Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I để hướng dẫn HS nhận xét
- Bút dạ và 4 - 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng HS làm BT 1 phần luyện tập.
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to chép ND bài tập 3 phần luyện tập
III / Các hoạt động dạy - học :
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học :
2 ) Bài mới :
a,Nhận xét.
- GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bộ ND các bài
tập.
- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định
chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu .
- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để tìm CN : ai ? cái
gì ? con gì ?
- Tìm VN : Làm gì ? thế nào ?
* GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn , gạch dưới
bộ phận CN - VN trong mỗi câu văn theo lời phát
biểu của HS - chốt lại lời giải đúng .
- Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm câu đơn , câu ghép
* Câu đơn (câu do một cụm C - V tạo thành)
* Câu ghép ( câu do nhiều cụm C - V bình đẳng với
nhau tạo thành )

* Yêu cầu 3 : Có thể tách mỗi cụm C - V trong các
câu ghép trên thành một câu đơn được không ? vì
sao ?
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS đánh giá số thứ tự 4 câu bằng bút chì vào SGK
- Gạch 1 gạch chéo ( / ) ngăn cách CN và VN .
- HS phát biểu ý kiến
* Câu 1 : Mỗi lần dời nhà đi , bao giờ con khỉ
/cũng nhảy phóc lên ...
* Câu 2, 3 ,4
- Hễ con chó / đi chậm , con khỉ / cấu 2 tai chó giật
giật .
- Con chó / chạy sải thì con khỉ / gò lưng như
người phi ngựa
- Chó / chạy thong thả , khỉ / buông thõng 2 tay,
ngồi ngúc nga ngúc ngắc
- Không được , vì các vế câu diễn tả những ý có
quan hệ chặt chẽ với nhau tách mỗi vế câu thành 1
câu đơn kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ ...
7
* GV chốt lại.
b) Ghi nhớ :sgk trang 8
- GV gọi hai , 3 HS đọc ND ghi nhớ trong SGK - cả
lớp theo dõi .
- Một, hai HS nhắc lại không cần nhìn
3) Luyện tập :
Bài 1 :sgk trang 8
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Lưu ý HS bài có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu
cầu nào ?

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp phát bút dạ +
phiếu đã kẻ sẵn cho 2 nhóm HS.
- Trình bày kết quả - nhận xét .
thì ... sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn
kết với nhau về nghĩa .
- HS làm theo yêu cầu của GV
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm
- Bài có 2 yêu cầu
+ Y/cầu 1 : Tìm câu ghép trong đoạn văn
+ Y/cầu 2 : Xác định các vế câu trong từng câu
ghép
- HS làm theo yêu cầu của GV
Số TT Vế 1 Vế 2
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Trời / xanh thẳm,
Trời / rải mây trắng nhạt ,
Trời / âm u mây mưa,
Trời / ầm ầm dông gió,
Biển / nhiều khi rất đẹp,
biển / cũng thẳm xanh, như dâng cao lên,chắc nịch..
biển / mơ màng dịu hơi sương.
biển / xám xịt nặng nề.
biển / đục ngầu giận dữ.
ai / cũng thấy như thế .
Bài 2 :sgk trang 9
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 phát biểu ý kiến .

- GV chốt lại lời giải đúng: Không thể tách mỗi câu ghép
nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý
có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác
Bài 3 : sgk trang 9
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Phát phiếu cho 3 - 4 HS làm
* GV chốt nhận xét

4. Củng cố dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
+ HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS nhắc lại.
HS đọc và tự làm bài.
Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Mặt trời mọc, sương tan dần.
- Trong truyện cổ tích Cây khế, người em
chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham
lam , lười biếng.
- Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
Tiết 5: KHOA HỌC
§ 37 : DUNG DỊCH
I / Mục tiêu : Sau bài học , HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch
- Kể tên một số dung dịch
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch
II / Đồ dùng dạy - học :
- Một ít đường 9 Hoặc muối ) nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh thìa nhỏ có cán dài .
III / Hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1 : Thực hành " Tạo ra 1 dung dịch "

+ Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết tạo ra một dung dịch.
8
- Kể được tên một số dung dịch.
+ Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn SGK.
+ Tạo ra một dung dịch đường.
- Nhóm trưởng điều khiển tạo ra một dung dịch
đường ( hoặc muối ) tỉ lệ nước và đường do từng
nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
- Đường kính.
- Nước sơi để nguội.
- Dung dịch đường.
- Hỗn hợp chất lỏng và chất rắn bị hồ tan uống có
vị ngọt thơm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
H : Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ?
H : Dung dịch là gì ?
H : kể tên một số dung dịch mà em biết?
+ GV kết luận.
+ Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở
lên , trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất
kia phải hồ tan được vào trong chất lỏng đó .
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hồ tan và
phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng
hồ tan vào nhau được gọi là dung dịch
+ Dung dịch muối, dung dịch dấm .....
2. Hoạt động 2 : Thực hành

+ Mục tiêu : HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
+ Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- GV giao việc ( như SGK ).
- Quan sát giúp đỡ nhóm yếu.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
+ Theo bạn những giọt nước đọng trên đĩa có mặn
như nước muối trong cốc khơng ? Tại sao ?
H : Ta có thể làm thế nào để tách các chất trong
dung dịch ?
* GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò :
+ Để sản suất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử
dụng phương pháp nào?
+ Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta làm
cách nào ?
- GV nhận xét tiết học.
- Nhóm trưởng điều khiển : Đọc mục HD thực hành
trang 77 SGK và dự đốn kết quả thí nghiệm.
+ Những giọt nước đọng trên đĩa khơng có vị mặn
như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc
lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước.
Muối vẫn vẫn còn lại trong cốc.
+ Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng
cách chưng cất.
- Phương pháp chưng cất
- Người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối
dưới ánh nắng nước bay hơi còn lại muối .






Thứ tư ngày tháng 01 năm 2009
Tiết 1: TẬP ĐỌC
§ 38 : NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT ( tiếp theo )
( Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng)
I/ Mục tiêu :
9
- Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể.
- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành , anh Lê , anh Mai ) , lời tác giả. Biết đọc phân vai , đọc diễn
cảm đoạn kịch.
- Hiểu nội dung của phần 2 ( người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm
đường cứu dân, cứu nước ) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch ( ca ngợi lòng yêu nước tầm nhìn xa và
quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành ).
II / Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn các từ , cụm từ: La - tút - Sơ tơ - Rê - Vin , A - Lê hấp ; đoạn kịch cần hướng dẫn HS
luyện đọc .
III / Các hoạt động dạy - học :
A/ Kiểm tra bài cũ :
- HS phân vai anh Thành , anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch phần 1 và trả lời 1 - 2 câu hỏi về ND đoạn
kịch .
B / Dạy bài mới :
1) Giới thiệu bài :
2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
a, Luyện đọc :
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ cụm từ (đã viết trên
bảng ) La - Tút - Sơ Tơ - Rê - Vin A - Lê - Hấp .
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - kết hợp

luyện phát âm và giải nghĩa từ khó và ý nghĩa 2 câu
nói của anh Lê và anh Thành về cây đèn .
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch, đọc phân biệt lời các
nhân vật.
b, Tìm hiểu bài .
- HS đọc thầm trả và lời câu hỏi:
H : Anh Lê , anh Thành đều là những thanh niên
yêu nước , nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
H : Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu
nước được thể hiện qua những cử chỉ lời nói nào ?
H : Người công dân số một trong đoạn kịch là ai ?
Vì sao có thể gọi như vậy ?
H : Nêu ý nghĩa trích đoạn kịch ?
c, Đọc diễn cảm :
- 4 HS đọc 4 đoạn kịch phân vai.
- Gọi HS nêu cách đọc lời của từng nhân vật .
- 1 HS khá đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh từ , cụm từ khó đọc.
- HS nêu tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lượt ).
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 - 2 HS đọc.
+ Anh Lê : có tâm lý tự ti , cam chịu cảnh sống nô lệ
vì cảm thấy mình yếu đuối , nhỏ bé trước sức mạnh
của kẻ xâm lược .
+ Anh Thành : Không cam chịu , ngược lại rất tin
tưởng ở con đường mình đã chọn ra nước ngoài học
cái mới để về cứu dân, cứu nước .
+ Lời nói : Để giành lại non sông chỉ có hùng tâm

tráng khí chưa đủ .... để về cứu dân , cứu nước .
+ Cử chỉ : Xoè 2 bàn tay ra : " Tiền đây chứ đâu ? "
+ Lời nói : Làm thân nô lệ ..... Đi ngay có được
không anh ?
+ Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ .
- Người công dân số một là Nguyễn Tất Thành.
- Có thể gọi như vậy vì ý thức là công dân của một
nước VN độc lập được thức tỉnh rất sớm ở
Người ........
* Ý nghĩa: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và
quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn
Tất Thành..
- 4 HS đọc.
* Lời anh Thành : Hồ hởi , thể hiện tâm trạng phấn
chấn vì sắp được lên đường .
* Lời anh Lê : thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng
cho bạn .
* Lời anh Mia : Điềm tĩnh , từng trải .
10
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm
đoạn 1 theo cách phân vai.
- GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn kịch
3) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn GV hướng dẫn .
- Luyện đọc theo nhóm..
- HS thi đọc.



Tiết 2: TOÁN
§ 93 : LUYỆN TẬP CHUNG
I / Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác , hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- HS yêu thích môn học
II / Các hoạt động dạy - học chủ yếu .
Bài 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi 1 Hs đọc kết quả từng trường hợp - HS khác nhận
xét - bổ sung.
- Đổi vở kiểm tra chữa chéo .
* GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- Yêu cầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang
trong tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp
- Tự làm bài.
- Chữa bài.
- GV đánh giá bài làm của HS .
Bài 3 :
H : Nêu hướng giải bài toán ?
- GV kết luận hướng giải và yêu cầu HS tự làm bài .
- Đánh giá bài làm của HS và nêu cách giải .
+ Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và
diện tích hình thang .
- HS nêu yêu cầu bài 1.
a, 3 x 4 : 2 = 6 ( cm
2
)

b, 2,5 x 1,6 : 2 = 2 ( m
2
)
c,
2
x
1
: 2 =
1
( dm
2
)
5 6 30
- HS làm theo yêu cầu của GV
Bài giải
Diện tích hình thang abed
( 2,5 + 1,6 ) x 1,2
= 2,46 ( dm
2
)
2
Diện tích hình tam giác bec là
1,3 x 1,2
= 0,78 ( dm
2
)
2
Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích
hình tam giác BEC là :
2,46 - 0,78 = 1,68 dm

2
Đáp số : 1,68 dm
2
- 1 - 2 HS nêu hướng giải BT.
Bài giải
a, Diện tích mảnh vườn hình thang
( 50 + 70 ) x 40 : 2 = 2400 ( m
2
)
Diện tích trồng đu đủ là :
2400 : 100 x 30 = 720 ( m
2
)
Số cây đu đủ trồng được là
720 : 1,5 = 480 ( cây )
b, Diện tích trồng chuối là
2400 : 100 x 25 = 600 ( m
2
)
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ
là :
600 : 1 = 600 ( cây )
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu
đủ là :
11
II. Cng c dn dũ :
- GV h thng kin thc.
- Nhn xột tit hc
- Dn dũ : VN chun b bi 94
600 - 480 = 120 ( cõy )

ỏp s: 480 cõy ; 120 cõy.
Tit 3: M NHC

Tit 4: K THUT
Bài 21: Nuôi dỡng gà.
I. Mục tiêu
- nêu đợc mục đích , ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn uống.
- Có ích thích nuôi dỡng , chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 4'
Trình bày tác dụng và cách sử dụng thức ăn nuôi gà?
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học
-> ghi đầu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc
nuôi dỡng gà.
GV: công việc cho gà ăn , uống đợc gọi chung là nuôi
dỡng gà.
- yêu cầu HS đọc SGK
? Nêu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà?
GV tóm tắt lại nội dung hoạt động 1: Nuôi dỡng gà là
công việc cho gà ăn uống nhằm cung cấp các chất dinh
dỡng cần thiết cho gà , giúp gà khoẻ mạnh lớn nhanh
sinh sản tốt...

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn , uống.
a) cách cho gà ăn:
- HS trả lời
- HS đọc SGK
- nuôi dỡng nhằm mục đích cung cấp
nớc và các chất dinh dỡng cần thiết cho

12
- Yêu cầu hS đọc mục 2a SGK
? nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trởng?
- Nhận xét bổ xung và tóm tắt theo nội dung nh SGK
b) Cách cho gà uống
- Nêu vai trò của nớc trong đời sống động vật.
? nêu sự cần thiết phải thờng xuyên cung cấp đủ nớc
sạch cho gà?
? nêu cách cho gà uống nớc?
- Nhận xét bổ xung và nêu tóm tắt cách cho gà uống
theo ND SGK
-> KL: khi nuôi gà phải cho gà ăn , uống đầy đủ , đủ
chất và đủ lợng , hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn
nhiều loại thức ăn phù hợp vớ nhu cầu dinh dỡng ở
từng thời kì sinh trởng......
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu HS làm vàp phiếu học tập câu hỏi trong SGK
- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu bài làm củamình để
tự đánh giá
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS
- HD học sinh đọc trớc bài sau.

- HS đọc SGK
- HS nêu nh SGK
thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày
đêm
thời kì gà giò: tăng cờng ăn nhiều thức
ăn chứa nhiều chất bột đờng, đạm, vi ta
min..
- HS làm bài tập
- HS báo cáo kết quả
Tit 5: TP LM VN
Đ 37 : LUYN TP T NGI ( DNG ON M BI )
I / Mc tiờu :
- Cng c kin thc v on m bi
- Vit c on m bi cho bi vn t ngi theo 2 kiu trc tip v giỏn tip .
II / dựng dy - hc :
- Bng ph vit sn v 2 kiu m bi ( ó hc lp 4 ).
III / Cỏc hot ng dy - hc ch yu :
1 ) Gii thiu bi :
H : lp 4 cỏc em ó hc kiu m bi no ?
H : Th no l MBTT v MBGT ?
- GV treo bng ph lờn bng yờu cu HS nhc li 2 cỏch m
bi GV ó ghi sn .
2 ) Hng dn HS luyn tp
Bi tp 1 : SGK trang 12
- ó hc 2 kiu m bi ú l MBTT v MBGT.
- HS nờu.
- HS lm theo yờu cu ca GV.
13
- Gọi 2 HS tiếp nhau đọc u cầu của BT 1.
- GV u cầu cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ ,

tiếp nối nhau phát biểu .
+ Chỉ ra sự khác nhau của hai cách MB a và MB b.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2 : Sgk Trang 12
- Gọi 1 HS đọc u cầu bài.
H : Bài u cầu gì ?
H : Chọn đề chúng ta cần chú ý gì?
+ GV nhắc nhở HS viết một mở bài theo kiểu trực tiếp, một
mở bài theo kiểu gián tiếp.
- GV phát bảng ép và bút cho 2 - 3 HS viết
- Gọi nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết - nói rõ đoạn MB
theo kiểu nào.
- Cả lớp nhận xét
- GV mời HS viết bảng ép gắn lên bảng lớp - trình bày .
- GV cùng cả lớp phân tích chữa bài .
3 ) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học - VN chuẩn bị bài 38
- 2 HS.
+ Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm theo u cầu của GV
+ Đoạn MB a : Mở bài theo kiểu trực tiếp : Giới
thiệu trực tiếp người định tả ( là người bà trong gia
đình ).
+ Đoạn MB b : Mở bài gián tiếp giới thiệu hồn
cảnh sau đó mới giới thiệu người được tả ( Bác
nơng dân đang cày ruộng ).
- 1 HS đọc u cầu bài .
+ Bài u cầu chọn đề văn để viết đoạn MB ( trong
4 đề đã cho ).
+ Chú ý : chọn đề nói về đối tượng mà em u thích

, em có tình cảm hiểu biết về người đó.
- Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn MB: Người em
định tả là ai ? tên là gì ? em có quan hệ với người ấy
như thế nào ? .....
- 4 - 5 em nói tên đề bài em chọn.
- HS viết các đoạn MB.
- HS làm theo u cầu của GV.

Thứ năm ngày tháng 01 năm 2009
Tiết 1 TỐN
Tiết 94:HÌNH TRÒN – ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận dạng được hình tròn, các đặc điểm của hình tròn.
2. Kó năng: - Rèn học sinh kó năng vẽ hình tròn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Compa, bảng phụ.
+ HS: Thước kẻ và compa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài mới: Hình tròn, đường tròn.
b) Nội dung
 Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
- Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.
- Hát
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3.

-Dùng compa vẽ 1 đường tròn.
- Dùng thước chỉ xung quanh → đường tròn.
14
- Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với
điểm A → đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào?
+Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi
là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:SGK trang96
- Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa.
Bài 2:sgk trang 96
- Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán
kính.

Bài 3:SGK trang 97
- Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường tròn
cùng một tâm.
Bài 4:
- Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính
→ bán kính vẽ nửa đường tròn
3. Củng cố- dặn dò
- Ôn bài
- Chuẩn bò: Chu vi hình tròn.
- Nhận xét tiết học
- Dùng thước chỉ bề mặt → hình tròn.
- … Tâm của hình tròn O.
- … Bán kính.

- Học sinh thực hành vẽ bán kính.
- 1 học sinh lên bảng vẽ.
-… đều bằng nhau OA = OB = OC.
- … đường kính.
- Học sinh thực hành vẽ đường kính.
- 1 học sinh lên bảng.
- … gấp 2 lần bán kính.
-Lần lượt học sinh lặp lại.
- Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1
điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa
chỉ bán kính trên hình tròn).
- Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất
kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực
hành).
-Thực hành vẽ đường tròn.
- Sửa bài.
- Nêu cách tìm bán kính: Lấy đường kính chia
2.
- Sửa bài.
- Thực hành vẽ theo mẫu.
- Thực hành vẽ theo mẫu.
Tiết 2: LỊCH SỬ
§ 19 : CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I / Mục tiêu : Sau bài học, HS nêu được:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ
15
- Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
- Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
II / Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính VN

- Các hình minh hoạ SGK
- HS sưu tầm tranh ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ
III / Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1) Giới thiệu bài
GV hỏi HS : ngày mùng 7/5 hàng năm ở nước ta có
lễ kỉ niệm gì ?
- Bài học hôm nay ch úng ta tìm hiểu về "Chiến
thắng Điện Biên Phủ ".
- HS : Lễ kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ .
2) Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1 : TẬP ĐOÀN CỨ ĐIỂM ĐBP VÀ ÂM MƯU CỦA GIẶC PHÁP
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái
niệm: tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
+ GV treo bản đồ hành chính VN.
+ GV nêu một số thông tin về ĐBP.
H : Theo em, vì sao pháp lại XD Điện Biên Phủ
thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương ?
- HS đọc chú thích SGK và nêu 2 khái niệm GV
đưa ra.
- HS lên chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
- HS lắng nghe + trả lời câu hỏi.
+ - Chúng âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ
lực của ta.
* HOẠT ĐỘNG 2 : CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
- GV chia nhóm HS giao cho mỗi nhóm thảo luận
về một trong các vấn đề sau:
Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện
Biên Phủ ? Quân dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch
như thế nào ?
Nhóm 2 : Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm

mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó ?
Nhóm 3:Vì sao ta giành thắng lợi trong chiến dịch
Điện biên phủ ? Thắng lợi ĐBP có ý nghĩa như thế
nào ?với lịch sử dân tộc ta ?
Nhóm 4: Kể về một số tấm gương chiến đấu tiêu
biểu trong chiến dịch ĐBP ?
* Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm .
- HS chia thành nhóm 4 cùng thảo luận và thống
nhất ý kiến trong nhóm .
- Kết quả thảo luận tốt là:
- Mùa đông 1953 tại chiến khu Việt Bắc, Trung
ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm ...
để kết thúc kháng chiến .
+ Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao
nhất ...
N2 : trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở 3 đợt
tấn công .
+ Đợt 1 : Mở vào ngày 13/3/1954 tấn công vào
phía bắc của Điện Biên Phủ ở Him Lam , độc lập,
Bản kéo sau 5 ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt.
+ Đợt 2 : vào ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công
vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh...
+ Đợt 3 : Bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn công
các cứ điểm còn lại ...chiều 6/5/ 1954 đồi A1 bị
công phá 17 giờ 30 phút ngày 7/5 1954 Điện Biên
Phủ thất thủ , ta bắt sống tướng Đờ - ca - Xtơ - ri
và bộ chỉ huy của địch.
N3 : ta giành chiến thắng vì :
- Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.

- Tinh thần chiến đấu của quân dân ta.
- Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch .
- Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc 9 năm
kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ .
N4 : Nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy
thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân
mình chèn pháo .
- 1-2 em lên bảng tóm tắt trên sơ đồ .
16
- Mời 1-2 em tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện
Biên Phủ trên sơ đồ .
- Nêu nội dung bài học.
3 Củng cố dặn dò:
*Hỏi : Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đồn xe
thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ và hình ảnh
lá cờ tung bay trên nóc hầm Đờ -Cát -Xtơ - Ri.
Tiết 3: THỂ DỤC
Ti ế t 4: KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phát biểu đònh nghóa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kó năng: - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt
trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
- Học sinh : - SGK.

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Dung dòch.
→ Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học (Tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thí nghiệm
Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
- Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bò biến đổi thành chất khác tương
tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- Nêu ví dụ?
- Kết luận:
+ Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
+ Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự
biến đổi hoá học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: “Sự biến đổi hoá học (Tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả
lời.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.
- Các nhóm khác bổ sung.

-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Sự biến đổi hoá học.
-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Hs nêu
17
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
§ 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức kó năng sgv trang 11
- Hs Biết yêu công việc và quý công việc
II / Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết những từ ngữ cần giải thích ( tiếp quản , đồng hồ quả qt ).
III / Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1) Giới thiệu câu chuyện
2) GV kể
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
3) Hướng dẫn HS kể chuyện
Gọi 1 HS đọc các u cầu của giờ kể chuyện .
a, Kể chuyện theo cặp :
- Mỗi HS kể 1/2 câu chuyện kể theo tranh sau đó mỗi em kể
tồn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
b, Thi kể chuyện trước lớp
- Một vài tốp HS nối tiếp nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện
theo 4 tranh.
u cầu : HS kể được vắn tắt ND từng đoạn theo tranh .
- Gọi 1 - 2 HS kể tồn bộ câu chuyện .
- Mỗi cá nhân kể xong GV u cầu HS nêu những điều
câần rút ra từ câu chuyện.

- GV cùng cả lớp bình chọn nhóm - cá nhân kể chuyện
hấp dẫn nhất - biểu dương.
4) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- u cầu VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ trong
SGK.
- 1 HS đọc.
- HS làm theo u cầu của GV.
- HS làm theo u cầu của GV.
+ 1 - 2 HS kể tồn bộ câu chuyện và rút ra ý
nghĩa.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện .

Thứ sáu ngày tháng 01 năm 2009
Ti ết 1: TOÁN
Ti ết 95: Chu Vi h×nh trßn
I I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kó năng: - Rèn học sinh biết vậv dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
III. C¸c ho¹t ®éng chđ u.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- GV míi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi 2 vµ 3
- GV ch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp theo dâi vµ

nhËn xÐt.
18
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài : tr c tip
-2.2 Nhận biết chu vi hình tròn
+ Bạn nào có thể nhắc lại cho thầy biết thế nào là
chu vi của một hình ?
+ Vậy theo em chu vi hình tròn là gì ? Vì sao em
nghĩ nh vậy ?
- GV nêu : độ dài của một đờng tròn chính là chu
vi của hình tròn đó. Chúng ta cùng đi tìm chu vi của
hình tròn.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải
quyết nhiệm vụ sau : Các em chuẩn bị một hình tròn
bằng giấy có bán kính 2cm, một chiếc thớc, một sợi
chỉ, hãy sử dụng các dụng cụ này để tìm độ dài đờng
tròn của đờng tròn có bán kính 2cm.
- GV mời một số nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- GV nhận xét các cách làm của HS tuyên dơng
các cách làm đúng (lu ý khẳng định để HS ghi nhớ
các cách làm đúng có cùng một kết quả)
- GV cho HS cả lớp tìm lại độ dài của đờng tròn
theo cách của SGK.
- GV kết luận : Độ dài của một đờng tròn gọi là
chu vi của hình đó.
2.3 Giới thiệu quy tắc và công thức tính c hu vi
của hình tròn.
- GV giới thiệu nh SGK.
+ Trong toán học, ngời ta có thể tính chu vi của
hình tròn đờng kính 4cm bằng cách nhân đờng kính

với số 3,14 :
4 x 3,14 = 12,56 (cm)
+ Ta có quy tắc :
Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đờng kính
nhân số 3,14
+ Ta có công thức :
C = d x 3,14
Trong đó :
C là chu vi hình tròn.
d là đờng kính của hình tròn
Hoặc
+ Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy hai lần
bán kính nhân với số 3,14
+ Ta có công thức :
C = r x 2 x 3,14
Trong đó :
C là chu vi hình tròn.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Gợi ý trả lời :
+ Chu vi của một hình chính là độ dài đờng bao
quanh của hình đó.
+ Chu vi của hình tròn là độ dài đờng tròn vì
bao quanh hình tròn chính là đờng tròn.
- HS làm việc theo nhóm để tìm độ dài của đờng
tròn.
- Một số nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi
bổ sung ý kiến.
Gợi ý cách tìm :
+ Đặt sợi chỉ vòng một đờng xung quanh hình
tròn và đo độ dài của sợi chỉ.

+ Làm nh SGK hớng dẫn.
- Theo dõi GV giới thiệu quy tắc và công thức
tính chu vi của hình tròn.
+ Tính chu vi hình tròn đờng kính 2cm.
19
r là bán kính của hình tròn.
2.4 Ví dụ về tính chu vi của hình tròn
- GV nêu : Vận dụng công thức trên, các em hãy
tính chu vi của hình tròn có đờng kính là 6cm.
- Hãy tính chu vi hình tròn có bán kính là 5cm.
2.5. Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng, sau đó chỉnh sửa bài của HS cho đúng.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi 1 HS đọc bài trớc lớp để chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS, sau đó yêu cầu HS cả
lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3
- GV mời một HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
+ Cho biết gì và yêu cầu chúng ta tính gì ?
+ Bánh xe ô tô có hình gì ?
+ Em làm thế nào để tính đợc bánh xe ô tô đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS làm và nêu kết quả trớc lớp.
Chu vi hình tròn là :

6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Chu vi hình tròn là :
5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a, Chu vi hình tròn là :
0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b, Chu vi hình tròn là :
2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
c, Chu vi hình tròn là :
4
3,14 2,512( )
5
cmì =
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc kết quả bài của mình, các HS khác
theo dõi và nhận xét.
a, Chu vi của hình tròn là :
2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b, Chu vi của hình tròn là :
6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c, Chu vi của hình tròn là :
1
2 3,14 3,14( )
2
dmì ì =
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp cùng theo
dõi.
- HS :
+ Bài toán cho biết bánh xe ô tô có đờng kính là

0,75m và yêu cầu chúng ta tính chu vi của bánh
xe đó.
+ Bánh xe ô tô có hình tròn.
+ Bánh xe ô tô có hình tròn nên chu vi bánh xe
20
3. Cđng cè - dỈn dß
- GV yªu cÇu HS nªu l¹i quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh
chu vi h×nh trßn.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Híng dÉn HS bµi tËp vỊ nhµ.
còng chÝnh lµ chu vi cđa h×nh trßn cã ®êng kÝnh lµ
0,75m.
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp, sau ®ã 1 HS ®äc bµi
lµm cđa m×nh tríc líp ®Ĩ ch÷a bµi
Ti ết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối
(quan hệ từ hoặc từ hộ ứng) và nối trực tiếp (không dùng từ nối).
2. Kó năng: - Phân tích được của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu
ghép) và bước đầu biết cách đặt câu ghép.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bò:
+ GV: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để học sinh làm
bài tập 2.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Câu ghép.

a. Giới thiệu bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”.
b. N ội dung
 Hoạt động 1: Phần nhận xét..
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong
SGK.
- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập
3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích
hợp chưa.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu
bài tập 1 và 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2
vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở
ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK).
- 4 học sinh lên bảng thực hiện rồi trình bày kết
quả.
- VD:
1) Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng
của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.
2) Quân ta lạy súng thần công bốn lần rồi mới bắn,
trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi
viên.
3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi
lớn: hôm nay tôi đi học.
4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là
mái đình cong cong, kia nữa là sân phơi.
- Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết
quả của nhóm.

- VD: Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối
21
- Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi
đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận
xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo
mấy cách?
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.sgk trang 13
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1:sgk trang 13
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
- Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập
tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa
các vế câu trong từng câu ghép.
-Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – d ặn dò
- Ôn bài.
- Chuẩn bò: “MRVT: Công dân”.
- Nhận xét tiết học.
và dùng dấu câu.
- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn
sách.
-Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh suy nghó làm việc cá nhân các em gạch
dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu
câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu.
- Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.

- VD: Đoạn a có 1 câu ghép.
- Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bò xâm lăng thì
tinh thần ấy lại sôi nổi/ nó kết thành … to lớn nó
lướt qua … khó khăn/ nó nhấn chìm … lũ cướp nước
→ bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa các
vế câu có dấu phẩy.
- Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu.
- Nó nghiến răng ken két/ nó cắn lại anh/ nó
không chòu khuất phục.
→ Ba vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu
có dấu phẩy.
- Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu.
- Chiếc lá …/ chú nhái bén …/ rồi chiếc thuyền …
xuôi dòng.
→ Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy vế 2 và 3
nối với nhau bằng quan hệ từ.
- Đoạn d có 2 câu ghép mỗi câu có 2 vế.
- Lòng sông …/ nước xanh trong → 2 vế câu nối
trực tiếp có dấu phẩy.
- Trời chiều …/ trăng lơ lửng bàng bạc → 2 vế câu
nối trực tiếp có dấu phẩy.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Ti ết 3: ĐỊA LÍ
CHÂU Á
I.MỤC TIÊU :
22
Kiến thức, kĩ năng SGV trang 115
-Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ tự nhiên châu Á.

- Quả đòa cầu.
- Tranh ảnh về một số quanh cảnh thiên nhiên của châu Á.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Vò trí đòa lí và giới hạn
*Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm)
Bước 1 :
-Vò trí đòa lí và giới hạn châu Á ?
Hướng dẫn :
+Đọc đủ tên 6 châu và 4 đại dương.
+Cách mô tả vò trí đòa lí, giới hạn của châu Á: nhận
biết chung về châu Á (gồm phần lục đòa và các đảo
xung quanh); nhận xét giới hạn các phía của châu Á.
-Nhận xét về vò trí đòa lí châu Á?
-Giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái
Đất.
Bươc 2 :
Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phiá giáp
biển và đại dương.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong
SGK về tên các châu lục và đại dương trên
Trái Đất.
-Phiá bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông
giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ
Dương, phiá tây và tây nam giáp châu Âu

và châu Phi.
-Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích
đạo.
-Châu Á có đủ các đới khí hậu: hàn đới, ôn
đới, nhiệt đới .
-Các nhóm báo cáo kết quả làm việc kết
hợp chỉ vò trí và giới hạn của châu Á trên
bản đồ treo tường .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo cặp )
Bước 1 :
Bước 2 : Giúp học sinh hoàn thiện các ý câu trả lới .
-So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác ?
Kết luận : Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu
lục trên thế giới.
-Dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu
và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận
biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
-Châu Á lớn nhất, lớn gấp 5 lần châu Đại
Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3
lần diện tích châu Nam Cực .
2*Đặc điểm tự nhiên
*Hoạt động 3 (làm việc cá nhân sau đó làm việc theo
nhóm)
Bước 1 :
Cho học sinh quan sát hình 3 sử dụng chú giải để nhận
biết các khu vực của châu Á.
-2, 3 học sinh đọc tên các khu vực được ghi
trên lược đồ. Sau đó học sinh nêu tên theo kí
hiệu a,b,c,d,đ của hình 2 rồi tìm chữ ghi

tương ứng ở các khu vựa trên hình 3, cụ thể :
a)Vònh biển (Nhật bản) khu vực Đông Á.
b)Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) khu vực
Trung Á.
c)Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) khu
23
Bước 2 : Sau khi học sinh tìm đủ 5 chữ, giáo viên yêu
cầu học sinh kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm đúng
các chữ a, b, c, d, đ tương ứng với cảnh thiên nhiên ở
các khu vực trên.
Gợi ý : Khu vực Tây nam Á chủ yếu có núi và sa mạc.
Bước 3 :
-Vì sao có tuyết ?
Bước 4 :
Kết luận : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên .
vực Đông Nam Á.
d)Rừng Tai ga (LB Nga) khu vực Bắc Á.
đ)Dãy núi Hy-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á.
-Báo cáo kết quả làm việc. Trình bày theo
mẫu câu: Khu vực Bắc Á có rừng tai ga, cây
mọc thẳng tuyết phủ.
-Vì có khí hậu khắc nghiệt, có muà đông
lạnh dưới 0
0
C nên có tuyết rơi.
-Nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận
xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á .
*Hoạt động 4 (làm việc cá nhân và cả lớp )
Bước 1 :
Bước 2 :

-Sửa cách đọc của học sinh.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần
trình bày.
Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn.
Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
-Sử dụng hình 3 nhận biết ký hiệu núi, đồng
bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm
tên các dãy núi và đồng bằng.
-2,3 học sinh đọc tên các dãy núi, đồng bằng
đã ghi chép.
3-Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiét học
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bò bài sau .
Ti ết 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
2. Kó năng: - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu tự nhiên và mở rộng.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn
tả người.
- Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2
đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
2. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới: Luyện tập dựng đoạn kết bài
-Cả lớp nhận xét.
24
văn tả người.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
Bài 1: sgk trang 14
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự
khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
- Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự
nhiên?
- Kết bài nào là kết bài mở rộng.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 2:SGK trang 14
- Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài
tập 2 tiết “Luyện tập tả người dựng đoạn mở bài”.
- Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
- Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4
đề bài đã cho?
- Yêu cầu các em sau khi chọn đề tài viết kết bài,
viết kết bài theo kiểu tự nhiên và kết bài theo kiểu
mở rộng.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bước 3:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học
sinh.
- Các em hãy tự nghó ra một đề bài văn tả người
(không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?

-Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em
chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?
- Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài.
-2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy
nghó trả lời câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn
gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm
với người được tả.
- Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả
bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình
luận về vai trò của người nông dân đối với xã
hội.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
- Tả người thân trong gia đình.
- Tả một bạn cùng lớp.
- Tả một nghệ só nào em thích.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn
tả.
- Cả lớp đọc thầm lại suy nghó làm việc cá
nhân.
- Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm
bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh suy nghó cá nhân rồi nêu đề bài em
suy nghó.
- VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc

ở ngã tư đường phố.
- Tả bác thợ sơn đang làm việc.
- Tả một người gánh hàng rong thường đến bán
ở khu phố em.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn
kết bài.
- Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên
bảng lớp và trình bày bài làm của mình.
- VD: Em yêu quý chú công an giao thông,
trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dòu dàng, tỉ
mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn,
góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất
nước.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài
hay nhất.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×