Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Quản lý nhà nước về dân số kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN QUỐC TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

THỪA THIÊN HUẾ - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


NGUYỄN QUỐC TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT

THỪA THIÊN HUẾ - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của PGS TS

inh Th Minh Tuy t Các nội dung nghiên

cứu, k t quả trong đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình
thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng, biểu phục vụ cho việc phân
tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có
ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Ngồi ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như
số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú
thích nguồn gốc
N u có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin hồn tồn ch u trách nhiệm về nội
dung luận văn của mình
thá

Học viên

N u ễn Qu c Tuấn

ăm 2017.


LỜI CẢM

N

Với lịn kính trọn và sự tri ân sâu sắc, trước tiên
tôi xin ửi lời cảm ơn chân thành đến q Thầ , Cơ
Học viện Hành chính Qu c ia đã tran bị cho tôi nhiều
kiến thức quý báu tron su t thời ian qua.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đinh
Thị Minh Tu ết, n ười đã hết lịn

iúp đỡ, hướn dẫn

tận tình từ lúc định hướn chọn đề tài cho đến q
trình hồn thiện n hiên cứu, cô luôn độn viên và tạo
mọi điều kiện thuận lợi để iúp tơi có thể hồn thành
luận văn nà .
Xin cảm ơn quý lãnh đạo Sở Y tế, Chi cục DSKHHGĐ và Trun tâm DS-KHHGĐ các hu ện, thị xã,
thành ph c a tỉnh Quản Nam, cảm ơn bạn bè, đồn
n hiệp đã luôn quan tâm iúp đỡ, cun cấp rất nhiều s
liệu, chia sẻ nhiều kinh n hiệm thực tế để iúp tơi có thể
hồn thành n hiên cứu nà .
Trân trọn !

Học viên

N u ễn Qu c Tuấn


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ vi t tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chương 1: C

SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ

HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH CẤP TỈNH ...................................................................7
Các khái niệm liên quan đ n quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia

đình .........................................................................................................................7
1.1.1. Dân số .......................................................................................................7
ho ch hóa gia đình ............................................................................11
Dân số -

ho ch hóa gia đình..............................................................13


Quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình cấp tỉnh .............15

Nội dung Quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình ..................22

Nội dung Quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình cấp Trung

ương ..................................................................................................................22
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về Dân số Vai trò Quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình cấp tỉnh ....26

ho ch hóa gia đình ......................32

nh hướng phát triển dân số ph hợp trong từng giai đo n .................32
Góp phần ổn đ nh quy mô, nâng cao chất lượng dân số và duy trì nịi
giống của quốc gia, dân tộc ..............................................................................33
Góp phần phát triển kinh t vi mơ và vĩ mơ ...........................................34
Góp phần phát triển xã hội và ổn đ nh môi trường ................................35


inh nghiệm quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình một số đ a


phương ...................................................................................................................36
inh nghiệm của Thành phố à N ng ...................................................36
inh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên-Hu ..................................................38
inh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh ............................................39
ài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về DS- HHG cho tỉnh Quảng
Nam ..................................................................................................................41
iể k t chươ

1 ..................................................................................................43

Chương 2: TH C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ – KẾ
HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .................44
iều kiện phát triển của tỉnh Quảng Nam .....................................................44
iều kiện tự nhiên ..................................................................................44
iều kiện phát triển kinh t ....................................................................44
iều kiện phát triển xã hội .....................................................................45
Thực tr ng Dân số -

ho ch hóa gia đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ..47

Quy mô và bi n động dân số ..................................................................47
Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính ..................................................49
Phân bố dân số và mật độ dân cư ...........................................................51
Chất lượng dân số ...................................................................................52
5

ho ch hóa gia đình ............................................................................54

Phân tích thực tr ng quản lý nhà nước về Dân số -


ho ch hóa gia đình

trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ................................................................................55
Thực tr ng xây dựng và tổ chức chỉ đ o thực hiện chi n lược, chương
trình và dự án Dân số -

ho ch hóa gia đình của tỉnh ..................................55

Thực tr ng xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các quy đ nh pháp
luật về Dân số - K ho ch hóa gia đình ............................................................60
Thực tr ng xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách về Dân số ho ch hóa gia đình ............................................................................................62


Thực tr ng xây dựng và triển khai ho t động của tổ chức bộ máy Dân số
ho ch hóa gia đình ....................................................................................64

-

5 Thực tr ng xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn và quản
lý Dân số - K ho ch hóa gia đình ...................................................................67
Thực tr ng h trợ tài chính và huy động sự h trợ nguồn lực thực hiện

2.

Dân số - K ho ch hóa gia đình........................................................................69
7 Thực tr ng quản lý thơng tin và tổ chức nghiên cứu, ứng dụng ti n bộ
khoa học - kỹ thuật trong quản lý Dân số -

ho ch hóa gia đình t i đ a


phương ..............................................................................................................71
8 Thực tr ng thanh tra, kiểm tra, giải quy t khi u n i, tố cáo và xử lý vi
ph m về Dân số -

ho ch hóa gia đình .........................................................72

9 Thực tr ng công tác tổng k t, đánh giá công tác Dân số -

ho ch hóa gia

đình ...................................................................................................................73
ánh giá thực tr ng quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình

trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ................................................................................74
2.4.1.

t quả đ t được trong quản lý nhà nước về Dân số H n ch trong quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình..74
ho ch hóa gia đình ....77

Ngun nhân của những h n ch ............................................................81
Tiểu k t chương .................................................................................................87
Chương 3: PHƯ NG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NAM ..............................................................................................88
Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về Dân số -


ho ch hóa gia

đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ........................................................................88
Quan điểm lãnh đ o của ảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề Dân số ho ch hóa gia đình ......................................................................................88
nh hướng của ngành Dân số nh hướng Dân số -

ho ch hóa gia đình ........................91

ho ch hóa gia đình của tỉnh Quảng Nam .......94


Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa gia

đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam ........................................................................95
Tăng cường sự lãnh đ o của các cấp u đảng và sự chỉ đ o của chính
quyền tỉnh Quảng Nam trong việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về
Dân số -

ho ch hoá gia đình........................................................................95

Hồn thiện theo hướng cụ thể hố thể ch và chính sách về Dân sốho ch hố gia đình ph hợp với đặc điểm dân số tỉnh Quảng Nam .................98
iện toàn và ổn đ nh tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về Dân số ho ch hoá gia đình trên đ a bàn tỉnh ...............................................................102
3.2.4. ồi dưỡng và hướng dẫn nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ cán bộ
quản lý Dân số -

ho ch hố gia đình các cấp ............................................103


3.2.5. H trợ, huy động và phân bổ hợp lý nguồn kinh phí, cơ s vật chất,
trang thi t b cho ho t động Dân số -

ho ch hố gia đình ........................105

Hiện đ i hố trang thi t b , ứng dụng công nghệ thông tin nhằm quản lý
dân cư thống nhất ...........................................................................................106
3.2.7 Phối hợp với các s , ban, ngành và cơ quan liên quan trong quản lý Dân
số -

ho ch hố gia đình .............................................................................106

3.2.8 Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm vi ph m pháp luật về Dân
số -

ho ch hố gia đình .............................................................................109

Những đề xuất, ki n ngh .............................................................................110
ối với Tổng cục Dân số -

ho ch hóa gia đình ..............................110

ối với U ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam .........................................111
ối với Chi cục Dân số -

ho ch hóa gia đình tỉnh Quảng Nam .....111

Tiểu k t chương ...............................................................................................113
KẾT LUẬN ............................................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................116

PHỤ LỤC ...............................................................................................................121


DANH MỤC CH

VIẾT TẮT

BPTT

: iện pháp tránh thai

CBCT

: Cán bộ chun trách

CBGTKS

: Cân bằng giới tính khi sinh

CHXHCN

: Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa

CTMT

: Chương trình mục tiêu

CTV

: Cộng tác viên


DCTC

: Dụng cụ tử cung

DS

: Dân số

DS- HHG

: Dân số -

H ND

: Hội đồng Nhân dân

HHG

:

ho ch hóa gia đình

ho ch hóa gia đình

KT-XH

: inh t - Xã hội

QLNN


: Quản lý nhà nước

SKSS

: Sức kh e sinh sản

SLSS

: Sàng lọc sơ sinh

SLTS

: Sàng lọc trước sinh

TSGTKS

: T số giới tính khi sinh

TW

: Trung ương

UBND

: y ban Nhân dân


DANH MỤC BẢNG
ảng


: ảng thống kê dân số và tình hình bi n động của tỉnh Quảng Nam qua

các năm từ

-2015 ...............................................................................................48

ảng

: Cơ cấu dân số và các chỉ số cơ bản về dân số của tỉnh Quảng Nam ........49

ảng

: Thống kê cơ cấu dân số theo độ tuổi tỉnh Quảng Nam thời điểm tháng

5/2016 ........................................................................................................................50
ảng

Thống kê mật độ dân số phân theo đơn v hành chính .............................51

ảng

5: Thống kê t lệ hộ ngh o phân theo đơn v hành chính qua các năm .......53

ảng

: Tổng hợp tình hình thực hiện các PTT năm




ảng 7: Thống kê tình hình thực hiện sàng lọc trước sinh và sơ sinh

5 ...................54


5 ....57

ảng

8: ảng đánh giá về mức độ hoàn thiện của các văn bản DS-KHHG .......61

ảng

9 Một số chính sách ảnh hư ng đ n chính sách DS- HHG ....................63

ảng

: Trình độ của cán bộ DS- HHG t i Chi cục, các huyện, th xã, thành

phố đ n tháng
ảng

................................................................................................68

: ộ tuổi của cán bộ DS- HHG đ n tháng

...............................69


DANH MỤC BIỂU Đ

iểu đồ

: iểu đồ đánh giá mức độ hoàn thiện của các văn bản DS- HHG ...61

iểu đồ

: ánh giá tình hình thực hiện chính sách DS- HHG ........................64

iểu đồ

:

t quả khảo sát ý ki n thay đổi mơ hình Trung tâm DS- HHG

thuộc Chi cục DS- HHG tỉnh ...............................................................................67


DANH MỤC CÁC S
Sơ đồ

Đ

: Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về DS- HHG tỉnh Quảng Nam............65


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Dân số -

ho ch hố gia đình được coi là một trong những thành tố quy t


đ nh sự phát triển bền vững của m i quốc gia trên th giới, là y u tố cơ bản để nâng
cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và tồn xã hội Quản lý nhà
nước về Dân số -

ho ch hóa gia đình chính là một trong những giải pháp cơ bản

để kiểm sốt quy mơ, cơ cấu và chất lượng dân số, góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên th giới quan tâm đ n
công tác Dân số -

ho ch hóa gia đình.

ảng và Nhà nước ta đã chính thức triển

khai chương trình dân số và k ho ch hóa gia đình từ năm 9

Trải qua

năm

đổi mới, chính sách dân số đã được lồng ghép vào chính sách phát triển kinh t - xã
hội Việt Nam Trên cơ s thống nhất giữa lý luận với thực tiễn và quan điểm phát
triển, chủ trương, chính sách dân số của Việt Nam đang chuyển từ tập trung vào
giảm sinh sang chính sách dân số tồn diện, khuy n khích sự tự nguyện của người
dân trong thực hiện chính sách [24].
Vì vậy, trong 5 năm qua, cơng tác DS- HHG đã đ t được những thành tựu
khả quan như duy trì mức sinh thay th ; tốc độ gia tăng t số giới tính khi sinh bước
đầu được khống ch ; t lệ bà mẹ mang thai, trẻ sơ sinh được sàng lọc ngày càng

cao; t lệ trẻ em mới sinh b d tật bẩm sinh ngày càng giảm; công tác chăm sóc sức
kh e v thành niên, thanh niên được cải thiện; chăm sóc sức kh e người cao tuổi
được nâng cao; chất lượng dân số v ng biển, đảo, ven biển được nâng lên
Mặc d hầu h t các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra cho công tác DS- HHG

đã đ t

được, song vẫn còn một số mục tiêu đ t thấp hoặc chưa thực sự vững chắc Tuy
chưa vượt kh i tầm kiểm soát nhưng mức sinh đã tăng liên tục từ năm

đ n

2015; tốc độ gia tăng t số giới tính khi sinh giảm chậm; tình tr ng có thai ngồi ý
muốn và phá thai của v thành niên, thanh niên chưa được cải thiện nhiều; công tác

1


chăm sóc sức kh e cho người cao tuổi chậm được cải thiện; chất lượng d ch vụ DSHHG , chăm sóc sức kh e sinh sản cịn nhiều h n ch
Trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam, quản lý nhà nước về Dân sốđình đã được các cấp ủy

ho ch hóa gia

ảng, chính quyền và Chi cục Dân số-

ho ch hóa gia

đình rất quan tâm Tỉnh Quảng Nam đã tích cực chỉ đ o triển khai thực hiện các văn
bản quy ph m pháp luật, các đề án, dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về
Dân số-


ho ch hóa gia đình

Tuy nhiên, dân số tỉnh Quảng Nam được đánh giá là có mức sinh cao, quy
mơ dân số rất lớn, phân bố dân số không đồng đều giữa các v ng miền; mất cân
bằng giới tính khi sinh đã và đang xảy ra; chất lượng dân số còn chưa đáp ứng được
yêu cầu của tỉnh; t lệ sàng lọc trước sinh và sơ sinh còn h n ch ; t lệ sinh con thứ
ba tr lên còn cao, một số bộ phận người dân chưa nhận thức đúng đắn về chính
sách Dân số-

ho ch hóa gia đình, nhất là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số

ên c nh đó, năng lực giải quy t vấn đề quản lý nhà nước về Dân số-

ho ch

hóa gia đình của một số đ a phương vẫn còn thi u sót; khả năng tham mưu cho lãnh
đ o đ a phương chưa hiệu quả dẫn đ n việc thực hiện chính sách và các quy đ nh về
pháp luật chưa nghiêm túc

iều đó đã làm ảnh hư ng rất lớn đ n việc thực hiện các

chủ trương, chính sách Dân số-

ho ch hóa gia đình của ảng và Nhà nước

ể góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về Dân số -

ho ch hóa


gia đình t i tỉnh Quảng Nam, bằng những hiểu bi t và những k t quả nghiên cứu
thi t thực, tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về Dân sốtr n

àn t nh Quảng

ho ch h

gi

nh

m” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào t o Th c

sỹ Quản lý cơng
2. Tình hình n hiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Thực t đã có một số cơng trình nghiên cứu các nội dung liên quan đ n Dân
số-

ho ch hóa gia đình t i tỉnh Quảng Nam, cụ thể:
- ác

ch c
ti

tác
-

h

kh

-

h m
h

ch h

c hươ
i

2 ăm 2012.
2

h hi

2012 “ h
t it h

thách th c m i
m”


Trong nội dung nghiên cứu, tác giả Ph m Ngọc Chương đã chỉ ra những
thách thức mà công tác DS- HHG

trên đ a bàn tỉnh hiện nay vấp phải đó là: Quy

mơ dân số lớn, mức sinh cịn bi n động khó lường; Mất cân bằng giới tính khi sinh;
Chất lượng dân số thấp; Già hóa dân số Từ đó, tác giả đề ra những giải pháp nhằm
h n ch những tác động của những thách thức và thay đổi để thích nghi

- ác
t i

kh

Ch
m c

ươ
t mc

h

i 2012 ,“m t c

i i t h khi i h

h i”, ản tin DS- HHG số năm

.

Tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân dẫn tới mất cân bằng giới tính khi sinh
như: ất bình đ ng giới; Ch độ an sinh xã hội còn nhiều h n ch ; Siêu âm xác đ nh
giới tính thai nhi chưa được kiểm sốt tốt; Nhận thức của người dân còn nhiều h n
ch ; Pháp luật liên quan đ n lựa chọn giới tính thai nhi chưa được thực hiện tốt và
chưa có biện pháp can thiệp hiệu quả, k p thời để giải quy t tình tr ng mất
C GT S

ồng thời tác giả cũng cảnh báo những hệ lụy mà tình tr ng này gây nên


với gia đình, với xã hội Tác giả báo động tình tr ng mất C GT S

Quảng Nam

và đề xuất những giải pháp giải quy t tình tr ng này
ươ

t it h

h

i, 2012 “ h

t ch th c t

i hc

th 3 t

m ăm 2010 – 2012” .

Tác giả đã thống kê được những số liệu liên quan tới tình hình số trẻ sinh, t
suất sinh thơ và số trẻ sinh

qua các năm Trên cơ s những phân tích cụ thể, tác

giả đã đưa ra các giải pháp kiểm soát mức sinh cần thực hiện hai giải pháp cơ bản,
đó là tăng cường cung cấp d ch vụ k ho ch hóa gia đình để khơng mang thai ngoài
ý muốn, đồng thời thực hiện các giải pháp đồng bộ, tích cực để giảm t lệ sinh con
thứ


tr lên
h

chi

ch t

h
t

ư

h

t h

h

ch

m “ i

t

”, 2014.

Tác giả đã đề cập đ n những k t quả đ t được và tầm quan trọng của chi n
d ch tuyên truyền vận động lồng ghép d ch vụ S SS


HHG đối với công tác DS-

HHG nói chung trên đ a bàn tỉnh Tác giả nhấn m nh để tổ chức một Chi n d ch
thành công cần bám vào k ho ch, mục tiêu, chỉ tiêu, nắm được đối tượng cụ thể,
3


chuẩn b đầy đủ hậu cần, phân công trách nhiệm rõ ràng, phối k t hợp tốt giữa các
ban, ngành, đoàn thể; ký k t được hợp đồng trách nhiệm; đôn đốc, nhắc nh , kiểm
tra, giám sát k p thời nhằm cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ Chi n d ch [12].
Như vậy, qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, tác giả nhận thấy rằng, d
c ng nghiên cứu vấn đề DS- HHG

t i Quảng Nam, tuy nhiên, m i cơng trình

trên chỉ tìm hiểu trên khía c nh trong nội dung về cơng tác DS- HHG

nói chung,

đó là: mất cân bằng giới tính, chi n d ch tuyên truyền vận động hay thực tr ng sinh
con thứ

tr lên Chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn

diện về “Quản lý nhà nước về Dân số-

ho ch hóa gia đình trên đ a bàn tỉnh

Quảng Nam” Chính vì th , tơi đã chọn đề tài này để nghiên cứu với hy vọng sẽ góp
phần vào việc giải quy t những vấn đề đặt ra đối với ngành Dân số-


ho ch hóa

gia đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam trong giai đo n hiện nay
3. Mục đích và nhiệm vụ c a luận văn
• Mục ích: Việc thực hiện đề tài luận văn góp phần hồn thiện quản lý nhà
nước về Dân số-

ho ch hóa gia đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam.

• hiệm vụ: ể thực hiện mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa cơ s lý luận quản lý nhà nước về Dân số-

ho ch hóa gia

đình trên đ a bàn cấp tỉnh.
- Phân tích và đánh giá thực tr ng quản lý nhà nước về Dân số-

ho ch hóa

gia đình để xác đ nh những nguyên nhân của h n ch .
-

ề xuất 8 giải pháp và ki n ngh điều kiện thực hiện giải pháp quản lý nhà

nước về Dân số-

ho ch hóa gia đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam trong những

năm tới

4. Đ i tượn và phạm vi n hiên cứu c a luận văn
• Đối tượng nghi n cứu: Ho t động quản lý nhà nước về Dân số-

ho ch

hóa gia đình cấp tỉnh.
• Ph m vi nghi n cứu:
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước về
Dân số-

ho ch hóa gia đình cấp tỉnh.
4


- Về khơng gian: Phân tích thực tr ng ho t động quản lý nhà nước về Dân
số-

ho ch hóa gia đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam.
- Về thời gian: Phân tích thực tr ng quản lý nhà nước về Dân số-

hóa gia đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam giai đo n từ

đ n

5, đây là khoản

thời gian 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số gia đình của tỉnh

ho ch


ồng thời đề xuất giải pháp cho thời gian tới đ n năm

ho ch hóa
5

5. Phươn pháp luận và phươn pháp n hiên cứu c a luận văn
• Phương pháp luận: Việc nghiên cứu luận văn dựa trên cơ s phương pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật l ch sử của chủ nghĩa Mac-Lenin; tư tư ng Hồ Chí
Minh; quan điểm của ảng Cộng Sản Việt Nam về Dân số-

ho ch hóa gia đình

• Phương pháp nghi n cứu: Luận văn vận dụng k t hợp các phương pháp
nghiên cứu cụ thể như sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuy t: Thu thập các tài liệu, tư liệu để phân
tích, tổng hợp
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

iều tra xã hội học, thống kê, tổng k t

kinh nghiệm thực tiễn
- Phương pháp ph ng vấn chuyên gia: Tham khảo ý ki n của các chuyên gia,
các nhà quản lý
- Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu: Toán học, phân tích, so sánh, tổng hợp,
sơ đồ hóa
6. Ý n hĩa lý luận và thực tiễn c a luận văn
• Ý n hĩa lý luận:

t quả nghiên cứu đã hệ thống hóa được những lý luận


cơ bản liên quan đ n quản lý nhà nước về dân số -

ho ch hóa gia đình

• Ý n hĩa thực tiễn:
-

t quả nghiên cứu luận văn đã phân tích, đánh giá và xác đ nh được

nguyên nhân của thực tr ng quản lý nhà nước về DS- HHG

trên đ a bàn tỉnh

Quảng Nam giai đo n hiện nay
-

ề xuất 8 giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về Dân số-

gia đình trên đ a bàn tỉnh Quảng Nam.
5

ho ch hóa


- Luận văn cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan
quản lý nhà nước về DS- HHG
HHG

t i tỉnh Quảng Nam; các nhà quản lý DS-


trên đ a bàn; các cán bộ, công chức, viên chức và các cá nhân, tổ chức

tham gia quản lý nhà nước về DS- HHG
7. Kết cấu c a luận văn
Ngoài phần m đầu, k t luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của luận văn k t cấu gồm chương:
Chương 1. ơ

kh

Chương 2. h c t

h c

ý h
ý h

ư c

c

-

ư c

-

t h.

t


t h

m.
Chương 3. hươ
t

t h



i i há h
m.

6

thi

ý h

ư c

-


Chương 1:
C

SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC


VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH CẤP TỈNH
1.1. Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước về Dân s - Kế hoạch hóa
ia đình
1.1.1. Dân số
• Khái niệm
Có rất nhiều cách ti p cận khái niệm dân số khác nhau dựa theo các lĩnh vực
của đời sống xã hội:
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, dân số là tập hợp những người cư trú
thường xuyên và sống trên một lãnh thổ nhất đ nh (một nước, một v ng kinh t , một
đơn v hành chính - lãnh thổ) [43].
Theo cách ti p cận trong nhân khẩu học, dân số là một tập hợp người h n
đ nh trong ph m vi nào đó (về lãnh thổ, về xã hội) và có một số tính chất gắn liền
với sự tái sản xuất liên tục của nó DS cư trú khác với DS có mặt

đặc điểm là có

tính ổn đ nh và tham gia thường xuyên vào đời sống kinh t - xã hội của khu vực
nơi cư trú
Theo khoa học quản lý, khái niệm dân số được ti p cận trên các góc độ số
lượng, quy mơ, cơ cấu, phân bố và chất lượng của một tập hợp người trong một đơn
v hành chính lãnh thổ trong một thời điểm nhất đ nh
Pháp lệnh Dân số đưa ra khái niệm dân số như sau: Dân số là tập hợp người
sinh sống trong một quốc gia, khu vực, v ng đ a lý kinh t hoặc một đơn v hành
chính t i một thời điểm nhất đ nh [27]. Quan điểm này được đánh giá là khá cụ thể,
tuy nhiên cho tới ngày hôm nay, quan điểm này được cho là cũ và không đi vào
nghiên cứu chi ti t những q trình, đặc điểm của dân số Nói đ n dân số là nói đ n
quy mơ, cơ cấu, phân bố và những thành tố gây nên sự bi n động của dân số như:
sinh, ch t, di cư Do đó, dân số thường được nghiên cứu cả
thời điểm), tr ng thái động (trong một thời kỳ)


7

tr ng thái tĩnh (t i một


Dựa trên những quan điểm khác nhau đó, đề tài đã rút ra được khái niệm dân
số như sau:
h

ư

ư i i h
h

t

m t

m

cơ c

c i

kh

c

h t


nh.

h ch h t i m t th i iểm th i k

h

ch t ư

c

ý ki h t h

m tt
cm t ơ

Việc xác đ nh khái niệm dân số trên góc độ quản lý nhà nước có ý nghĩa quan
trọng trong cơng tác quản lý của các cơ quan nhà nước, giúp xác đ nh các đặc điểm đặc
trưng và ph m vi của thuật ngữ dân số, từ đó có thể đề ra những giải pháp quản lý dân
số cụ thể để tác động đ n đứng đối tượng quản lý và khách thể quản lý là quy mô, cơ
cấu, chất lượng và phân bố dân cư của một đơn v hành chính lãnh thổ.
• Các đặc trưn c a dân s
Cũng như các y u tố kinh t -xã hội khác, dân số cũng có những đặc điểm đặc
trưng vốn có nhất đ nh, bao gồm:
- Quy m

, là tổng số dân sinh sống trên v ng lãnh thổ đó (một khu

vực, một quốc gia ...).
Quy mơ dân số có thể tính theo tổng số dân t i một thời điểm (đầu kỳ, cuối
kỳ, một thời điểm nào đó) hoặc tổng số dân số trung bình của một thời kỳ

Nhà nước điều chỉnh quy mô dân số ph hợp với sự phát triển kinh t - xã
hội, tài nguyên, môi trường thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh t -xã
hội, chăm sóc sức kh e sinh sản, k ho ch hóa gia đình để điều chỉnh mức sinh và
ổn đ nh quy mô dân số
- Cơ c

mức hợp lý [27].
, là tổng số dân được phân lo i theo giới tính, độ tuổi, dân

tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình tr ng hơn nhân và các đặc trưng khác T y
thuộc vào những đặc trưng phân biệt và mục đích phân lo i, người ta chia cơ cấu
dân số thành các lo i sau:
t

, cơ c

the

i i( ơ

%), là t số biểu th tương quan giữa

giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân
Cơ cấu dân số theo giới có sự bi n động theo thời gian, từng nước, từng khu
vực: nước phát triển nữ nhiều hơn nam và ngược l i, điều này xuất phát từ trình độ
phát triển kinh t , chuyển cư, tuổi thọ trung bình nữ lớn hơn nam. Cơ cấu dân số
8


theo giới ảnh hư ng đ n phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội, ho ch đ nh

chính sách phát triển kinh t - xã hội của các quốc gia
i

cơ c

the

t ổi ( ơ

%), là tập hợp những nhóm người

sắp x p theo những nhóm tuổi nhất đ nh Cơ cấu dân số theo tuổi có ý nghĩa quan
trọng vì thể hiện tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển của dân số và
nguồn lao động của một nước
cơ c

the

, cho bi t nguồn lao động và dân số ho t

động theo khu vực kinh t , bao gồm: Dân số ho t động theo khu vực kinh t trong
khu vực I: Nông-lâm- ngư nghiệp; hu vực II: Công nghiệp-xây dựng; hu vực III:
D ch vụ.
cơ c

the t

h

ă h


, phản ánh trình độ dân trí và học

vấn của dân cư, một tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia
Người ta chia cơ cấu dân số theo độ tuổi dựa vào: Tỉ lệ người bi t chữ 5 tuổi tr
lên; Số năm đi học của người 5 tuổi tr lên.
- h

cư, là sự phân chia tổng số dân theo khu vực, v ng đ a lý kinh

t hoặc một đơn v hành chính
ây là sự sắp x p số dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ ph
hợp với điều kiện sống cũng như các yêu cầu khác của xã hội Lúc đầu, sự phân bố
dân cư mang tính chất bản năng, khi lực lượng sản xuất phát triển, sự phân bố dân
cư có ý thức và có quy luật
nhiều nước, do q trình phát triển cơng nghiệp ồ t và q trình đơ th
hóa, dân cư sống tập trung

một số trung tâm công nghiệp và một số thành phố lớn

T i đây, nhân dân lao động thường phải sống chen chúc trong những khu chật hẹp,
thi u tiện nghi và môi trường b ô nhiễm nặng nề Trong khi đó

các v ng nơng

nghiệp thì dân cư thưa thớt.
Ngược l i, một số nước đã chú trọng đ n việc phân bố dân cư theo k ho ch
Số dân thành th tăng lên nhanh chóng nhưng vẫn ph hợp với sự phát triển cơng
nghiệp


ên c nh đó, dân cư còn được phân bố l i

9

các v ng thưa dân nhưng giàu


tiềm năng, nhằm t o điều kiện khai thác tốt mọi nguồn tài nguyên, tận dụng và điều
hòa nguồn lao động giữa các v ng trong ph m vi cả nước
- Ch t ư

: Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất và nội dung của

CLDS xuất phát từ các quá trình và quan hệ xã hội, được hình thành thơng qua q
trình con người được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục và đào t o để trư ng thành,
đáp ứng yêu cầu của phát triển Như vậy, chất lượng dân số được phản ánh thông
qua hàng lo t các tiêu chí cụ thể liên quan đ n tầm vóc, thể lực, sức kh e sinh sản,
trình độ học vấn, trình độ chun mơn khoa học kỹ thuật, cơ cấu và kỹ năng nghề
nghiệp, đời sống vật chất và các d ch vụ xã hội cơ bản, đời sống tinh thần và các
vấn đề văn hóa thơng tin, gắn k t cộng đồng và an ninh xã hội của toàn thể dân cư.
Theo Pháp lệnh Dân số, chất lượng dân số là sự phản ánh các đặc trưng về
thể chất, trí tuệ và tinh thần của tồn bộ dân số, chất lượng dân số gồm những thành
tố sau:
+ Thể ch t: gồm các số đo về chiều cao, cân nặng, sức m nh, tốc độ, sức
bền, sự khéo léo dinh dưỡng, bệnh tật, tuổi thọ, các y u tố giống nòi, gen di truyền
(như tật nguyền bẩm sinh, thiểu năng trí tuệ, nhiễm chất độc hóa học, chất độc màu
da cam) của người dân;
+ T t : gồm các y u tố trình độ học vấn, thẩm mỹ, trình độ chuyên môn
kỹ thuật, cơ cấu ngành nghề, thể hiện qua tỉ lệ bi t chữ, số năm bình quân đi
học đầu người, tỉ lệ người có bằng cấp, được đào t o về chuyên môn kỹ thuật;

+ Tinh th : gồm các y u tố về ý thức và tính năng động xã hội thể hiện qua
mức độ ti p cận và tham gia các ho t động xã hội, văn hóa, thơng tin, vui chơi, giải
trí của người dân [27].
Thông thường, CLDS được các quốc gia cấu thành từ năm thành tố cơ bản sau:
t

, thể chất và sức khoẻ: thể hiện năng lực về sức m nh thể chất của một

cộng đồng, trong đó có từng cá thể; một dân số có chất lượng cao phải là cộng đồng
gồm các cá nhân có đầy đủ năng lực về sức m nh thể chất, từng người kh e m nh
i

, trí tuệ, học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật và tay nghề: thể hiện

năng lực về trí tuệ, thơng qua trình độ học vấn cũng như tay nghề trong các ho t
10


động sáng t o, sản xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh t - xã hội; một dân số có
chất lượng cao phải là cộng đồng gồm các cá nhân có đầy đủ năng lực về trí tuệ,
học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề
, tinh thần, đời sống văn hóa và gắn k t cộng đồng: thể hiện năng lực về
lối sống, văn hóa, quan hệ và cách ứng xử trong cộng đồng, đảm bảo cho cộng đồng
có sự gắn k t và đó cũng là sức m nh để đ t tới sự phát triển bền vững; một dân số
có chất lượng cao là cộng đồng gồm các thành viên có đầy đủ sức m nh tinh thần,
văn hóa, có khả năng gắn k t và sự đồn k t chặt chẽ; mọi người có sự thương yêu
đ m bọc lẫn nhau; có các quan hệ lành m nh, ti n bộ
các đặc trưng nhân khẩu học: phản ánh các đặc trưng như mức sinh,
ch t; cơ cấu dân số, nhất là cơ cấu giới tính, độ tuổi, theo đ a lý; một dân số có chất
lượng cao là cộng đồng có cơ cấu hợp lý về đầy đủ các khía c nh đảm bảo cho quá

trình phát triển dân số và kinh t - xã hội hài hòa, bền vững
ăm

đời sống vật chất và các d ch vụ xã hội cơ bản: phản ánh khía c nh

hiệu quả của dân số: một dân số có chất lượng cao là cộng đồng ho t động có hiệu
quả về kinh t - xã hội, cũng như có sự tăng trư ng kinh t hợp lý [26].
Ngồi ra, để đánh giá chất lượng dân số của một quốc gia, người ta cịn có
th dựa vào các chỉ báo như: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) bình quân đầu người; Chỉ số phát triển con người (HDI); Các chỉ
báo về sức kh e, dinh dưỡng và các chỉ báo về giáo dục
1.1.2. K ho ch h

gi

nh

ho ch là các chương trình hành động hoặc bất kỳ danh sách, sơ đồ, bảng
biểu được sắp x p theo l ch trình, có thời h n, chia thành các giai đo n, các bước
thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn đ nh những mục tiêu cụ thể và xác
đ nh biện pháp, sự chuẩn b , triển khai thực hiện nhằm đ t được một mục tiêu, chỉ
tiêu đã được đề ra
Từ đó có thể hiểu k ho ch hóa là v ch ra mục tiêu và chương trình hành
động của một tổ chức hay một đất nước, làm cho việc thực hiện có k ho ch trên

11


diện rộng, quy mơ lớn, ví dụ như k ho ch hóa nền kinh t quốc dân, k ho ch hóa
việc phát triển dân số

Theo đ nh nghĩa của Tổ chức Y t th giới:

HHG

bao gồm những ho t

động giúp các cá nhân hay các cặp vợ chồng để đ t được những mục tiêu: Tránh
những trường hợp sinh không mong muốn;
muốn;

t được những trường hợp sinh theo ý

iều hòa khoảng cách giữa các lần sinh; Chủ động thời điểm sinh con cho

ph hợp với lứa tuổi [23].
ho ch hóa gia đình là n lực của Nhà nước, xã hội để m i cá nhân, cặp vợ
chồng chủ động, tự nguyện quy t đ nh số con, thời gian sinh con và khoảng cách
giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức kh e, ni d y con có trách nhiệm, ph hợp với
chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình [27].
Như vậy, HHG là sự lựa chọn có ý thức của các cặp vợ chồng nhằm điều
chỉnh số con, thời điểm sinh con và khoảng cách giữa các lần sinh con

HHG

không chỉ là các biện pháp tránh thai mà còn giúp đỡ các cặp vợ chồng để có thai và
sinh con.
Thực hiện HHG nhằm mục đích xây dựng gia đình ít con, kh e m nh, t o
điều kiện để có cuộc sống ấm no, h nh phúc và xây dựng đất nước phồn vinh Việc
quy t đ nh thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh trước h t
phải bảo đảm sinh ra những đứa con kh e m nh, nuôi d y con được chu đáo, bảo vệ

sự sống, sức kh e của người mẹ; bảo đảm cho các cặp vợ chồng có đủ thời gian,
sức kh e và điều kiện phát triển tồn diện bản thân, đóng góp cho xã hội, nâng cao
chất lượng cuộc sống của gia đình và toàn xã hội; c ng toàn dân thực hiện mục tiêu
phát triển con người của đất nước
Hiện nay có các lo i hình d ch vụ k ho ch hóa gia đình nhằm cung cấp,
phục vụ nhu cầu của người dân

ó là các ho t động phục vụ cơng tác

HHG ,

bao gồm cung cấp thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động, hướng dẫn, tư vấn và
cung cấp kỹ thuật, phương tiện tránh thai, phịng chống vơ sinh theo quy đ nh của
pháp luật Người dân có thể lựa chọn cách hình thức
của mình, bao gồm:
12

HHG

ph hợp với nhu cầu


ch

t á h th i: Cung cấp các kỹ thuật d ch vụ hoặc các phương tiện

tránh thai lâm sàng, phi lâm sàng giúp các cặp vợ chồng tránh có thai ngoài ý muốn
ch

t á h ẻ: Thực hiện kỹ thuật phá thai bằng thuốc hoặc phá thai bằng


thủ thuật N o, phá thai không được coi là biện pháp

HHG

nhưng trên thực t

vẫn có d ch vụ này để đáp ứng nhu cầu của xã hội
ch

khám

i

t

i h: Tư vấn, xét nghiệm khám phát hiện và điều

tr vô sinh; thụ tinh nhân t o
1.1.3. Dân số -

ho ch h

gi

nh

• Khái niệm
Dân số -


ho ch hóa gia đình là sự n lực mang tính quy t sách của Nhà

nước trong chủ trương khống ch một cách khoa học số dân, sao cho sự phát triển
dân số ph hợp và không gây cản tr tới việc phát triển kinh t xã hội đất nước,
nâng cao chất lượng dân số và cơ cấu dân số hợp lý
Quá trình phát triển dân số ch u nhiều sự tác động của các y u tố con người,
môi trường kinh t - xã hội Việc quản lý chương trình DS- HHG

khơng chỉ bảo

vệ lợi ích con người, hướng sự phát triển vào mục tiêu con người, mà còn là tiền đề
cho sự phát triển và phát triển bền vững Do vậy, quản lý chương trình DS- HHG
là h t sức quan trọng, là trách nhiệm của cộng đồng và toàn xã hội và là y u tố
quy t đ nh thành công của công tác DS- HHG .
• M i quan hệ i a hai ếu t Dân s và Kế hoạch hóa ia đình
Phát triển dân số có liên quan mật thi t tới

HHG

Dân số hiểu theo nghĩa

rộng chính là vấn đề con người N u dân số đông và tăng nhanh sẽ gây sức ép lên
mọi mặt của đời sống xã hội, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống, cản
tr sự phát triển nền kinh t đất nước Vì vậy, mục tiêu dân số là phải giảm nhanh tỉ
lệ sinh Muốn thực hiện mục tiêu này, cần phải xây dựng một chính sách về k
ho ch hóa gia đình Như vậy k ho ch hóa gia đình là một nội dung hẹp của vấn đề
dân số, là việc đặt ra chỉ tiêu một cách khoa học về sinh đẻ thông qua sử dụng các
biện pháp tránh thai Sinh đẻ có k ho ch nhằm tránh sự sinh đẻ q dày, gia đình
có q nhiều con Số con trong m i gia đình ít sẽ có tác động quy t đ nh đối với các
13



×