Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Quản lý quy hoạch xây dựng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VÕ VĂN TUẦN

QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG
TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG

Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 60 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN THỊ CÚC

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Cúc. Các số liệu
và trích dẫn được sử dụng trong luận văn là trung thực, có
nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy.


Học viên

Võ Văn Tuần


Lời Câm Ơn
Với lịng kính trọng và sự tri ån såu sắc, trước tiên tôi xin gửi lời
câm ơn chån thành đến q Thỉy, Cơ Học viện Hành chính Quốc
gia đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt, tôi xin chån thành câm ơn PGS.TS. Trỉn Thị
Cúc đã hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ lúc định hướng chọn đề tài
cũng như q trình hồn thiện nghiên cứu, thỉy ln động viên và täo mọi
điều kiện thuận lợi để giúp tơi có thể hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin câm ơn các đồng nghiệp đã luôn quan tåm giúp ,
cung cỗp rỗt nhiu s liu, chia s nhiu kinh nghiệm thực tế để giúp tơi có
thể hồn thành nghiên cứu này.
Trån trọng!
Học viên

Võ Văn Tuæn


MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục c c t vi t t t
Danh mục c c bảng
Danh mục c c hình, biểu đồ

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
QUY HOẠCH XÂY DỰNG ......................................................................................... 6

1.1. Kh i niệm, đặc điểm và yêu cầu của quy hoạch xây dựng ........................ 6
1.1.1. Khái niệm về quy hoạch xây dựng ...................................................... 6
1.1.2. Đặc điểm của công tác quy hoạch xây dựng ...................................... 6
1.1.3. Yêu cầu của công tác quy hoạch ......................................................... 7
1.2. Kh i niệm và đặc điểm quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng ........... 8
1.2.1. Khái niệm về quản lý và quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng ... 8
1.2.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng ................... 9
1.3. Vai trò, c c điều kiện bảo đảm để thực hiện quy hoạch xây dựng .......... 10
1.3.1. Vai trò quy hoạch xây dựng .............................................................. 10
1.3.2. Các điều kiện để bảo đảm thực hiện quy hoạch xây dựng................ 12
1.4. Kinh nghiệm về quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng ..................... 14
1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng .. 14
1.4.2. Kinh nghiệm trong nước về quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng24
1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác quản lý nhà nước về quy
hoạch ở Việt Nam ........................................................................................ 29
1.4.4. Bài học kinh nghiệm đối với công tác thực hiện quy hoạch xây dựng31
K t luận chương 1 ........................................................................................... 35


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG
Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH .............................................. 36

2.1. Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng tại thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình...................................................................................................... 36
2.1.1. Khái quát về quá trình quy hoạch tại thành phố Đồng Hới ............. 36
2.1.2. Tình hình quy hoạch tại thành phố Đồng Hới .................................. 39

2.2. Thực trạng về công t c ban hành văn bản quy phạm ph p luật về quy
hoạch ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ............................................. 43
2.2.1. Những kết quả đạt được .................................................................... 43
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế ...................................................................... 44
2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.......................................... 46
2.3. Thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng tại thành phố Đồng Hới ........... 49
2.3.1. Về công tác quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng ..................... 49
2.3.2. Về quản lý đầu tư xây dựng các dự án .............................................. 63
2.3.3. Bộ máy quản lý nhà nước của thành phố Đồng Hới......................... 68
2.4. Thực trạng về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quy hoạch tại thành phố
Đồng Hới ......................................................................................................... 71
2.4.1. Thực trạng về thanh tra, kiểm tra ..................................................... 71
2.4.2. Thực trạng về xử lý vi phạm quy hoạch xây dựng ............................ 72
2.4.3. Kết quả đạt được ............................................................................... 78
2.4.4. Tồn tại, hạn chế ................................................................................. 79
K t luận Chương 2 .......................................................................................... 81
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
QUY HOẠCH XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI ................................ 82

3.1. Phương hướng .......................................................................................... 82
3.1.1. Đẩy mạnh thực hiện quy hoạch xây dựng tại thành phố Đồng Hới,
tỉnh Quảng Bình – yêu cầu cấp bách hiện nay ........................................... 82


3.1.2. Tiếp tục quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về
thực hiện quy hoạch xây dựng..................................................................... 87
3.1.3. Thực hiện đồng bộ ba nội dung của quản lý nhà nước bằng pháp luật
về quy hoạch ................................................................................................ 87
3.2. Giải ph p quản lý quy hoạch tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 88
3.2.1. Nâng cao chất lượng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp

luật về quản lý quy hoạch xây dựng ............................................................ 88
3.2.2. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật về quy hoạch xây dựng91
Một số ki n nghị ............................................................................................ 104
K t luận Chương 3 ........................................................................................ 106
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 108


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

HĐND

Hội đồng nhân dân

2

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. K t quả xử lý vi phạm xây dựng sai phép trên địa bàn thành phố Đồng

Hới (giai đoạn t 2010 đ n 2014) ....................................................................... 76
Bảng 2.2: K t quả xử lý vi phạm xây dựng không phép trên địa bàn thành phố
Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình (giai đoạn t 2010 đ n 2014) ................................ 77


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Số lượng cơng trình xây dựng hàng năm trên địa bàn thành phố
Đồng Hới (giai đoạn 2010 đ n 2015).................................................................. 73
Hình 1.1: Sơ đồ t c động qua lại giữa quy hoạch kinh t - xã hội và quy hoạch
xây dựng thông qua mục tiêu ph t triển bền vững. ............................................... 6
Hình 1.2: Quy hoạch tổng thể ngoại ô Thành Đô (Trung Quốc) ........................ 15
Hình 1.3: Quy hoạch th p năng lượng t i tạo tại Đài Loan ................................ 16
Hình 1.4: Quy hoạch thành phố Seoul – Hàn Quốc ............................................ 17
Hình 1.5: Paris - Pháp ......................................................................................... 19
Hình 1.6: Bản đồ nước Mỹ .................................................................................. 20
Hình 1.7: Sơ đồ hệ thống quy hoạch xây dựng vùng hiện nay tại Việt Nam ..... 27
Hình 1.8: Sơ đồ hệ thống quy hoạch xây dựng vùng ki n nghị .......................... 29
Hình 1.9: Quy hoạch chung TP Đà Nẵng thời kỳ 2000-2020............................. 31
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Bình ................................................... 37
Hình 2.2: Bản đồ hành chính thành phố Đồng Hới............................................. 38
Hình 2.3 Vị trí liên vùng của thành phố Đồng Hới trong khu vực B c Trung Bộ .. 42
Hình 2.4: Sơ đồ định hướng ph t triển đơ thị Đồng Hới ................................... 52
Hình 2.5: Cầu Nhật Lệ 2, điểm nhấn đô thị ven sông Đồng Hới ........................ 54
Hình 2.6: Quy hoạch Khu thương mại, kh ch sạn cao cấp Mũi S c .................. 56
Hình 3.1: Mơ hình cấu trúc đơ thị Đồng Hới ...................................................... 84


1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài luận văn
Quảng Bình là tỉnh ven biển duyên hải miền Trung, nằm ở trung tâm đất
nước, thuộc vùng B c Trung Bộ, nơi giao thoa của c c nền văn hóa cổ xưa và
hiện đại, nơi đón nhận c c gi trị kinh t , văn hóa và xã hội quan trọng của đất
nước. Quảng Bình có nhiều di tích lịch sử văn hóa và th ng cảnh nổi ti ng như
đèo Ngang, đèo Lý Hịa, Cửa biển Nhật Lệ, đặc biệt có Di sản thiên nhiên th
giới Phong Nha - Kẻ Bàng cùng nhiều bờ biển đẹp. Có c c trục giao thông huy t
mạch: Quốc lộ 1A chạy dọc, Đường Hồ Chí Minh 2 nh nh Tây và Đơng, Quốc
lộ 12A nối Việt Nam - Lào - Th i Lan; có cửa khẩu quốc t Cha Lo, cảng biển
Hòn La, Sân bay Đồng Hới, có đường s t B c - Nam , có hệ thống đường biển,
đường sơng; gi p ranh với nước bạn Lào và hướng ra biển Đông.
Quảng Bình được chia thành 8 đơn vị hành chính cấp huyện gồm thành
phố Đồng Hới là đô thị loại 2 trực thuộc tỉnh, thị xã Ba Đồn và 6 huyện là Lệ
Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa và Minh Hóa.
Với vị trí là trung tâm chính trị, kinh t và văn hóa của tỉnh Quảng Bình,
thành phố Đồng Hới ngày đang trở thành một đô thị ph t triển với tầm vóc và
d ng dấp của một đô thị hiện đại. Mục tiêu ph t triển đ n năm 2020 của thành
phố Đồng Hới là xây dựng thành phố Đồng Hới có kinh t ph t triển nhanh và
bền vững, có ngành dịch vụ, du lịch, cơng nghiệp ph t triển, có k t cấu hạ tầng
đồng bộ, hệ thống gi o dục - đào tạo đ p ứng với yêu cầu ph t triển mới, trở
thành đô thị biển văn minh, hiện đại, ph t triển tồn diện, mơi trường bền vững.
Việc định hướng ph t triển thành phố Đồng Hới dần trở thành một trong những
trung tâm đô thị biển của miền Trung đã và đang đặt ra nhiệm vụ cho c c cấp
chính quyền của tỉnh và thành phố phải nhanh chóng tạo lập c c cơ sở quản lý
và ph t triển c c khu du lịch, khu đô thị, khu nhà ở, c c cơng trình cơng cộng, hệ
thống hạ tầng kỹ thuật đ p ứng nhu cầu trước m t và lâu dài là h t sức nặng nề.


2


Để ph t triển Đồng Hới trở thành một thành phố du lịch theo định hướng,
tỉnh Quảng Bình đã thực hiện nhiều đồ n quy hoạch chung, quy hoạch chi ti t
trong thời gian gần đây. Vào năm 2012, đã thực hiện điều chỉnh quy hoạch
chung thành phố Đồng Hới đ n năm 2025 và tầm nhìn đ n năm 2035. T năm
2013 đ n nay, đã thực hiện nhiều đồ n quy hoạch phân khu, quy hoạch chi ti t,
quy hoạch nông thôn mới trong phạm vi thành phố để thực hiện c c dự n đầu tư
như c c khu đô thị mới, khu nhà ở thương mại, c c khu dịch vụ thương mại. Hạ
tầng kỹ thuật thành phố Đồng Hới đã đầu tư ph t triển kh nhanh trong những
năm gần đây.
Cùng với việc ph t triển nhanh chóng c c đồ n quy hoạch, c c dự n đầu
tư xây dựng đã đặt ra nhu cầu cao hơn trong công t c quản lý. Trong thời gian
qua, tỉnh Quảng Bình cũng như thành phố Đồng Hới đã thực hiện kh tốt công
t c quy hoạch xây dựng cũng như quản lý quy hoạch xây dựng. Tuy nhiên, do
nguồn lực của địa phương còn gặp nhiều khó khăn nên những nhiệm vụ quy
hoạch đặt ra nhiều khi không thực hiện được, cũng như việc quản lý quy hoạch
xây dựng vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập.
T thực t đó và qua cơng t c trong lĩnh vực xây dựng tại tỉnh Quảng
Bình, t c giả muốn nghiên cứu để đề ra hướng giải ph p nhằm hồn thiện tốt
hơn cơng t c quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Đã có nhiều t c giả nghiên cứu về vấn đề quy hoạch, trong đó có quy
hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất; chủ y u là c c đồ n nghiên cứu về
mặt chuyên môn thuộc lĩnh vực quy hoạch. C c nghiên cứu trong lĩnh vực quản
lý nhà nước về công t c quy hoạch xây dựng chưa có nhiều. Có thể nêu sau đây
một số cơng trình nghiên cứu của một số t c giả đề cập đ n vấn đề quy hoạch:


3


(1) Bộ xây dựng, Định hướng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt
nam đến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà nội, 2004.
(2) Công ty Nikken Sekkei Civil Engineering LTD - Nhật Bản, Quy
hoạch chung thành phố Đồng Hới và vùng phụ cận đến năm 2025, tầm nhìn đến
2035, thực hiện năm 2012.
(3) Chính phủ, B o c o số 1090/KTN ngày 10/3/1997, B o c o qui hoạch
sử dụng đất đai cả nước năm 2010.
(4) Nguyễn Thanh Hải (2008), Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu nghỉ
dưỡng suối Bang, huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Quản lý đơ
thị và cơng trình, trường ĐH Ki n trúc Hà Nội.
(5) Trần Trọng Hanh (2001), Luật và chính sách quản lý xây dựng đơ thị,
Trường Đại học ki n trúc Hà Nội.
(6) Nguyễn Hoàng Minh (2015), Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô
thị mới mở rộng quận Hà Đông thành phố Hà Nội, Luận văn ti n sĩ Quản lý đơ
thị và cơng trình, trường ĐH Ki n trúc Hà Nội.
(7) Nguyễn Thành Nam (2007), Quản lý thị trường bất động sản tại Hà
nội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh t Quốc dân.
(8) Trần Vinh Quang (2014), Thực hiện quy hoạch xây dựng tại thành phố
Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng,
Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
(9) TS. Đặng Anh Quân, Quản lý đất đai theo qui hoạch và vấn đề đảm
bảo quyền lợi của người sử dụng đất, Bài tham luận tại Hội thảo khoa học:
“Đ nh gi thực tiễn thi hành ch độ kinh t trong Hi n ph p năm 1992”.
(10) Phạm Kh c Tuấn (2005), Tăng cường quản lý nhà nước về công tác
môi trường đô thị thị xã Hà Đơng, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính cơng,
Học viện hành chính.


4


Các cơng trình nghiên cứu trên ít nhiều liên quan đ n vấn đề quy hoạch
nói chung và quy hoạch xây dựng nói riêng. Một số cơng trình nghiên cứu đề
cập đ n công t c quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng, tuy nhiên ở một thời
gian và khơng gian khác. Cho đ n nay, chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề quản
lý quy hoạch xây dựng tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ở quy mô đề
tài nghiên cứu t luận văn thạc sĩ trở lên.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích:
Đưa ra giải ph p cho cơng t c quản lý thực hiện quy hoạch xây dựng một
c ch hợp lý và khả thi cho thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu thực trạng cơng t c quản lý quy hoạch xây dựng ở thành phố
Đồng Hới theo quy hoạch chung thành phố Đồng Hới và quy hoạch chi ti t, quy
hoạch phân khu trên địa bàn thành phố Đồng Hới;
- Nghiên cứu một số kinh nghiệm, mơ hình quản lý đã được p dụng tại
một số đô thị du lịch ven biển trong phạm vi quốc gia và trên th giới;
- Đề xuất giải ph p nhằm quản lý tốt hơn công t c quy hoạch xây dựng tại
thành phố Đồng Hới theo định hướng quy hoạch chung thành phố Đồng Hới đã
được phê duyệt.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu:
- Quy hoạch chung thành phố Đồng Hới và vùng phụ cận đ n năm 2025,
tầm nhìn đ n năm 2035 và c c đồ n quy hoạch phân khu, quy hoạch chi ti t
trong phạm vi thành phố Đồng Hới.
- Vấn đề quản lý quy hoạch xây dựng, trong đó nội dung nghiên cứu là
việc thực hiện quy hoạch xây dựng tại thành phố Đồng Hới.
Phạm vi nghiên cứu:
Thành phố Đồng Hới, khu vực ph t triển đô thị. Thời gian nghiên cứu t
năm 2000 đ n 2016. Số liệu khai th c t năm 2005 đ n 2015.



5

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Phương pháp luận:
Dựa trên phương ph p luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa M c - Lê Nin;
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương ph p điều tra khảo s t nhằm: Thu thập c c số liệu về: tự nhiên,
văn hóa, lịch sử xã hội của địa phương; về thực tiễn xây tình hình xây dựng ở
khu vực nghiên cứu;
- Phương ph p phân tích nhằm: Thấy được thực tiễn những vấn đề đạt
được, vấn đề còn tồn tại trong quản lý quy hoạch xây dựng khu vực nghiên cứu.
Xu hướng ph t triển và yêu cầu của công t c quản lý nhằm đảm bảo ph t triển
một c ch bền vững.
- Phương ph p tổng hợp so s nh nhằm: Đề xuất c c giải ph p quản lý phù hợp
tình hình, điều kiện địa phương, theo xu hướng tiên ti n trong thời kỳ hội nhập.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Xây dựng mơ hình và c c nguyên t c quản lý quy hoạch
xây dựng để p dụng vào thực tiễn.
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng mơ hình và ngun t c quản lý để quản lý
quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Qua đó
có thể tham khảo để p dụng ở một số địa bàn tương tự trên phạm vi tỉnh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, K t luận, Luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về Quy hoạch xây dựng và quản lý quy hoạch
xây dựng;
Chương 2. Thực trạng công tác quản lý quy hoạch xây dựng ở thành phố
Đồng Hới;
Chương 3. Phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý

quy hoạch xây dựng ở thành phố Đồng Hới.


6

Chƣơng 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
QUY HOẠCH XÂY DỰNG
1.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu của quy hoạch xây dựng
1.1.1. Khái niệm về quy hoạch xây dựng
Quy hoạch nói chung theo T điển Ti ng Việt là việc bố trí, s p x p tồn
bộ theo một trình tự hợp lý trong t ng thời gian, làm cơ sở cho k hoạch dài hạn.
Quy hoạch xây dựng, theo quy định của Luật Xây dựng 2014 là việc tổ chức
hoặc định hướng tổ chức không gian vùng, không gian đô thị và điểm dân cư, hệ
thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tạo lập mơi trường sống thích
hợp cho người dân sống tại c c vùng lãnh thổ đó, đảm bảo k t hợp hài hịa giữa
lợi ích quốc gia và lợi ích cộng đồng, đ p ứng được c c mục tiêu ph t triển kinh
t - xã hội, quốc phịng, an ninh và bảo vệ mơi trường.

Hình 1.1: Sơ đồ tác động qua lại giữa quy hoạch kinh tế - xã hội và quy
hoạch xây dựng thông qua mục tiêu phát triển bền vững.
1.1.2. Đặc điểm của cơng tác quy hoạch xây dựng
Mang tính chính trị (tn theo c c đường lối chính s ch của Đảng và
Chính Phủ ).
Mang tính tổng hợp (có sự tham gia của nhiều chun mơn ngành nghề).
Mang tính địa phương (nhiệm vụ và triển khai quy hoạch phụ thuộc vào
đặc thù của mỗi vùng, miền).


7


Mang tính k th a (đơ thị là sản phẩm của lịch sử trong qu trình ti n hóa
của xã hội lồi người, quy hoạch đơ thị phải xem xét những gì đã có t qu khứ,
đang có trong hiện tại để lựa chọn giải ph p cho tương lai).
Mang tính dự b o (về c c y u tố đa dạng trong đời sống con người như
dân số, đất đai, kinh t , xu hướng xã hội…).
Mang tính bi n động và có điều chỉnh (xã hội ln vận động nên công t c
quy hoạch phải luôn ở trạng th i động, sẵn sang điều chỉnh thích nghi với c c
bi n động).
1.1.3. Yêu cầu của công tác quy hoạch
Luật Xây dựng 2014 đưa ra c c yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng gồm:
- Phù hợp với mục tiêu của chi n lược, quy hoạch tổng thể ph t triển kinh
t - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, tạo động lực ph t triển kinh t - xã hội
bền vững; thống nhất với quy hoạch ph t triển ngành; công khai, minh bạch, k t
hợp hài hịa giữa lợi ích quốc gia, cộng đồng và c nhân;
- Tổ chức, s p x p không gian lãnh thổ trên cơ sở khai th c và sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, di tích lịch sử, di sản văn hóa và nguồn
lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh t - xã hội, đặc điểm lịch sử, văn hóa,
trình độ khoa học và công nghệ theo t ng giai đoạn ph t triển;
- Đ p ứng nhu cầu sử dụng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật; bảo đảm sự
k t nối, thống nhất cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu vực, vùng, quốc gia và quốc t ;
- Bảo vệ môi trường, phịng, chống thiên tai và ứng phó với bi n đổi khí
hậu, giảm thiểu t c động bất lợi đ n cộng đồng, bảo tồn, tôn tạo và ph t huy gi
trị c c di tích lịch sử, di sản văn hóa, tín ngưỡng, tơn gi o; bảo đảm đồng bộ về
không gian ki n trúc, hệ thống công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật;
- X c lập cơ sở cho công t c k hoạch, quản lý đầu tư và thu hút đầu tư
xây dựng, quản lý, khai th c và sử dụng c c cơng trình xây dựng trong vùng,
khu chức năng đặc thù, khu vực nông thôn.



8

1.2. Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng
1.2.1. Khái niệm về quản lý và quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng
1.2.1.1. Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước
Khoa học quản lý cho rằng, quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống
hay một qu trình theo những quy luật, định luật hay những quy t c tương ứng
nhằm để cho hệ thống hay qu trình đó vận động theo ý muốn của người quản lý
nhằm đạt được mục đích đã định trước.
Quản lý nhà nƣớc là hoạt động của nhà nước trên c c lĩnh vực lập ph p,
hành ph p và tư ph p nhằm thực hiện c c chức năng đối nội và đối ngoại của
nhà nước.
Quản lý nhà nước là sự t c động của c c chủ thể mang quyền lực nhà
nước chủ y u bằng ph p luật tới c c đối tượng quản lý nhằm thực hiện c c chức
năng đối nội đối ngoại của nhà nước chủ quan của quản lý nhà nước là tổ chức
hay mang quyền lực nhà nước trong qu trình hoạt động tới đối tượng quản lý.
Chủ thể quản lý nhà nƣớc bao gồm: Cơ quan nhà nước, tổ chức nhà
nước, xã hội và c nhân được nhà nước uỷ quyền thực hiện quyền quản lý nhà
nước.
Khách thể của quản lý nhà nƣớc: Là trật tự quản lý nhà nước. Quản lý
hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện
trước h t và uỷ quyền c c cơ quan hành chính nhà nước.
1.2.1.2. Quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng
Quản lý quy hoạch xây dựng là một lĩnh vực hoạt động xã hội rộng lớn,
liên quan nhiều khoa học chuyên ngành. Là sự huy động nguồn nhân lực và tài
chính thơng qua c c tổ chức của Chính phủ dựa trên công cụ và phương tiện là
hệ thống chính s ch, ph p luật để thực thi quyền lực công, nhân danh nhà nước
nhằm đảm bảo sự ph t triển đô thị ổn định, trật tự trong qu trình tạo dựng mơi



9

trường sống thuận lợi cho con người, phù hợp lợi ích quốc gia, hướng tới mục
tiêu phát triển bền vững.
Nội dung quản lý quy hoạch xây dựng bao gồm việc quản lý công t c lập
quy hoạch và quản lý việc thực hiện quy hoạch và thanh tra, kiểm tra việc thực
hiện quy hoạch, cụ thể là:
- Ban hành c c quy định, chính s ch về quản lý quy hoạch và xây dựng;
- Lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng, thể
hiện qua một số công việc:
+ Công bố công khai quy hoạch được duyệt và giải thích quy hoạch;
+ Tổ chức c m mốc giới theo quy hoạch được duyệt và quản lý c c mốc giới;
+ Cung cấp thông tin quy hoạch thông qua việc: Giới thiệu địa điểm,
Thỏa thuận quy hoạch ki n trúc, Cấp chứng chỉ quy hoạch, Chấp thuận tổng mặt
bằng Cấp chỉ giới đường đỏ, số liệu kỹ thuật đô thị, Thỏa thuận phương n thi t
k sơ bộ;
- Quản lý việc xây dựng theo quy hoạch được duyệt;
- Ph t triển, bảo tồn c c di sản văn ho , lịch sử cảnh quan và môi trường;
- Quản lý việc sử dụng và khai th c c c cơ sở hạ tầng;
- Giải quy t tranh chấp, thanh tra và xử lý vi phạm trật tự xây dựng.
Với c c nội dung trên, công t c quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng
trên địa bàn liên quan chủ y u đ n tr ch nhiệm, thẩm quyền của một số Sở,
Ngành, cơ quan: Sở Quy hoạch ki n trúc, Sở xây dựng, UBND c c quận, huyện,
phường xã (và một số Sở Ngành kh c).
1.2.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng
Quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng mang những đặc điểm chung,
cơ bản của công t c quản lý nhà nước như là:
- Mang tính quyền lực nhà nước: quản lý nhà nước do c c cơ quan nhà nước
hoặc c c c nhân, tổ chức được nhà nước giao quyền hoặc ủy quyền để thực hiện



10

việc quản lý trên lĩnh vực liên quan. Sử dụng công cụ là c c quy định của Nhà nước
thông qua c c văn bản quy phạm, quy định do Nhà nước ban hành;
- Là hoạt động có tính thống nhất, được tổ chức chặt chẽ: C c cơ quan
quản lý nhà nước được tổ chức chặt chẽ t Trung ương đ n địa phương, có sự
phân cơng, phân cấp trong công t c quản lý nhà nước giữa c c cơ quan trung
ương và địa phương, giữa c c cơ quan trong cùng địa phương.
Ngoài ra, hoạt động quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng mang
những tính chất đặc thù như:
- Có sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức trong cùng một đơn vị hành
chính: Quy hoạch xây dựng liên quan đ n nhiều lĩnh vực như: đất đai, nhà cửa,
cơng trình xây dựng, tài nguyên, văn hóa, điều kiện kinh t xã hội. Mỗi lĩnh vực
liên quan đều có cơ quan quản lý kh c nhau.
- Ngoài ra, hoạt động quản lý quy hoạch chịu ảnh hưởng và t c động kh
lớn của cộng đồng dân cư, nhất là khu vực đô thị với mật độ dân cư cũng như
mật độ cơng trình xây dựng dày đặc.
1.3. Vai trò, các điều kiện bảo đảm để thực hiện quy hoạch xây dựng
1.3.1. Vai trò quy hoạch xây dựng
Quy hoạch xây dựng có vai trị h t sức quan trọng trong quá trình phát
triển kinh t - xã hội của mỗi địa phương. Quy hoạch xây dựng định hướng c c
khu vực, c c không gian ph t triển đô thị, nông thôn, khu vực trung tâm, …, làm
cơ sở để đầu tư xây dựng c c dự n, hình thành c c khu đơ thị, khu công nghiệp,
khu công nghệ cao, c c điểm dân cư nông thôn, … nhằm khai th c và sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai và c c nguồn lực phù hợp với điều kiện tự
nhiên, đặc điểm lịch sử, kinh t - xã hội, ti n bộ khoa học và công nghệ của đất
nước trong t ng giai đoạn ph t triển. Quy hoạch xây dựng là cơ sở tạo lập môi
trường sống tiện nghi, an toàn và bền vững, thỏa mãn c c nhu cầu vật chất và
tinh thần ngày càng cao của nhân dân; bảo vệ mơi trường, di sản văn hóa, bảo



11

tồn di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn và ph t triển bản s c
văn hóa dân tộc. Quy hoạch xây dựng là căn cứ quan trọng cho công t c k
hoạch, quản lý đầu tư và thu hút đầu tư xây dựng; quản lý khai th c và sử dụng
c c cơng trình xây dựng trong đơ thị, điểm dân cư nơng thơn.
Vì th , quy hoạch xây dựng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể ph t
triển kinh t - xã hội, quy hoạch ph t triển của c c ngành liên quan, quy hoạch
sử dụng đất. Quy hoạch chi ti t xây dựng phải phù hợp với quy hoạch chung xây
dựng, bảo đảm quốc phòng - an ninh, tạo động lực ph t triển kinh t - xã hội.
Quy hoạch xây dựng là một trong những khâu quan trọng để định hướng
cho ph t triển và kêu gọi đầu tư, bảo đảm đầu tư có hiệu quả và ph t triển bền
vững. Việc quy hoạch cảng mà v ng tàu đậu, nhà m y không đủ nguyên liệu để
sản xuất, chợ khơng có người họp...; quy hoạch có tầm nhìn ng n, thi u tính
chi n lược, khơng đồng bộ, chưa phù hợp với thị trường... là những quy hoạch
bất cập, y u kém, gây lãng phí rất lớn.
Để ph t huy vai trò quan trọng của quy hoạch xây dựng, nhiều vấn đề
được đặt ra, địi hỏi cơng t c quy hoạch xây dựng phải ln đi trước; địi hỏi
việc khảo s t, điều tra cơ bản, tính to n và dự b o, thu thập thông tin phục vụ
công t c quy hoạch phải đầy đủ, kh ch quan, khoa học, có định hướng đúng và
có tầm nhìn, phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội; đòi hỏi Nhà nước phải
bảo đảm nguồn vốn t ngân s ch và có chính s ch huy động c c nguồn vốn kh c
đ p ứng yêu cầu của công t c quy hoạch xây dựng.
Mặt kh c, thực t cho thấy, việc ph t huy vai trò quan trọng của quy
hoạch xây dựng phải ti n hành đồng thời với việc ngăn chặn, kh c phục tình
trạng lãng phí, thất tho t ngay trong c c giai đoạn của qu trình quy hoạch xây
dựng; ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất tho t trong đầu tư xây dựng do khâu
quy hoạch gây ra.



12

1.3.2. Các điều kiện để bảo đảm thực hiện quy hoạch xây dựng
Một là, công t c quy hoạch phải luôn đi trước một bước. Lập quy hoạch
phải là một nhiệm vụ được ưu tiên thực hiện trong chương trình ph t triển kinh t xã hội cũng như trong nhiệm vụ k hoạch hàng năm của địa phương, của c c
ngành và c c cấp chính quyền.
Hai là, chú trọng nâng cao chất lượng công t c quy hoạch trong tất cả c c
khâu, c c bước triển khai: t khâu điều tra, khảo s t, lập nhiệm vụ quy hoạch,
thẩm định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch; lập đồ n quy hoạch, thẩm định và
phê duyệt đồ n quy hoạch.
Tùy theo đối tượng, giai đoạn, loại quy hoạch xây dựng mà tập trung làm
s ng tỏ c c nội dung trong khảo s t, đ nh gi hiện trạng và điều kiện tự nhiên,
kinh t - xã hội, nhu cầu của thị trường, c c động lực ph t triển; định hướng ph t
triển không gian và c c cơng trình hạ tầng kỹ thuật; x c định c c cơng trình cần
đầu tư xây dựng, c c cơng trình cần chỉnh trang, cải tạo, bảo tồn, tơn tạo... trong
khu vực quy hoạch; dự ki n những hạng mục ưu tiên ph t triển và nguồn lực
thực hiện. Những nội dung này phải bảo đảm có cơ sở tin cậy, phân tích và đ nh
gi một c ch khoa học, mang tính thực tiễn, bảo đảm hiệu quả và tính bền vững.
Ba là, bảo đảm tính đồng bộ trong việc lập quy hoạch và thực hiện quy
hoạch giữa quy hoạch xây dựng với c c quy hoạch chuyên ngành trên cùng một
địa bàn; bảo đảm sự phối hợp tốt, có tính thống nhất cao, làm cơ sở cho việc lập
và triển khai c c dự n đầu tư xây dựng sau này, tr nh ph đi làm lại, tr nh đào
lên lấp xuống nhiều lần... v a trực ti p gây lãng phí lớn, v a ảnh hưởng xấu đ n
c c hoạt động kinh t - xã hội và đời sống dân sinh khu vực do qu trình thi
cơng gây nên.
Cơ quan, tổ chức lập quy hoạch đầu tư chủ trì, cùng với Ủy ban nhân
dân có liên quan và tổ chức tư vấn lập quy hoạch có tr ch nhiệm lấy ý ki n
của c c cơ quan, tổ chức, c nhân, cộng đồng dân cư có liên quan theo đúng



13

quy định tại Điều 20, Điều 21 của Luật Quy hoạch đơ thị năm 2009, theo đó
chú trọng việc lấy ý ki n của c c cơ quan, đơn vị liên quan đ n việc quản lý
và (hoặc) sử dụng c c cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị (như cấp nước, tho t
nước, cấp điện, cấp khí đốt, thông tin liên lạc...), đặc biệt chú ý đ n quy
hoạch khơng gian ngầm và c c cơng trình ngầm - một nội dung rất cần thi t
và có ảnh hưởng lớn đ n qu trình thực hiện quy hoạch sau này mà lâu nay bị
xem thường, thậm chí lãng quên.
Bốn là, ưu tiên bố trí vốn đ p ứng yêu cầu của công t c quy hoạch, bảo
đảm c c khâu lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch được triển khai thực hiện và
hoàn thành theo ti n độ, bảo đảm sứ mệnh “đi trước” của quy hoạch.
Đối với quy hoạch chung c c đô thị lớn, c c đô thị đặc thù; Quy hoạch
xây dựng c c khu vực có địa hình, vị trí, cảnh quan mơi trường đặc biệt, có gi
trị thu hút đầu tư... nên chú trọng đầu tư vốn cần thi t cho thi tuyển để lựa chọn
tư vấn có trình độ cao (kể cả tư vấn nước ngoài) trên cơ sở xem xét hiệu quả của
cơng tác quy hoạch ở tính khả thi và hiệu quả thực t mà c c dự n đầu tư xây
dựng theo quy hoạch đó mang lại.
Năm là, đào tạo, nâng cao chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ đối với
c n bộ trực ti p làm nhiệm vụ thẩm định, quản lý quy hoạch.
Trong việc thẩm định thi t k , dự to n đầu tư xây dựng cơng trình thì chủ
đầu tư có thể tự thực hiện việc thẩm định, hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện
n u chủ đầu tư không đủ năng lực. Thẩm định nhiệm vụ quy hoạch, đồ n quy
hoạch là công việc quan trọng, phức tạp đòi hỏi ki n thức v a rộng v a chuyên
sâu và cần kinh nghiệm thực t . Theo quy định hiện nay, thẩm định, phê duyệt
nhiệm vụ quy hoạch, đồ n quy hoạch c c loại đều do cơ quan nhà nước c c cấp
thực hiện. Do đó cần tuyển chọn c c c n bộ, cơng chức làm nhiệm vụ này có
chun mơn, đồng thời chú ý đào tạo công t c nghiệp vụ và bồi dưỡng thường

xuyên để đ p ứng yêu cầu của công việc.


14

Sáu là, thực hiện nghiêm việc công bố, công khai và cung cấp thông tin
quy hoạch xây dựng theo quy định tại Điều 16, 17 Luật Xây dựng 2014; Điều
53, 54, 55 Luật Quy hoạch đô thị 2009; Điều 38, 39 Nghị định số 08/2005/NĐCP; lấy ý ki n tham gia của cộng đồng dân cư trong qu trình lập quy hoạch
đầu tư theo quy định tại c c Điều 20, 21 Luật Quy hoạch đô thị 2009.
Công bố, công khai quy hoạch đã được duyệt v a thể hiện tính dân chủ,
cơng khai, minh bạch trong quản lý nhà nước của Nhà nước ph p quyền xã hội
chủ nghĩa; v a là điều kiện “cần” để quảng b , giới thiệu quy hoạch thu hút đầu
tư; để dân bi t, dân làm, dân kiểm tra gi m s t thực hiện quy hoạch; ngăn ng a
và ph t hiện sớm c c trường hợp xây dựng vi phạm quy hoạch, tr nh việc phải
ph bỏ cơng trình do xây dựng sai quy hoạch, tr nh phải “c t ngọn” cơng trình
do vi phạm quy hoạch và vi phạm Quy ch quản lý quy hoạch, ki n trúc đô thị
gây lãng phí tài sản của Nhà nước, lãng phí tiền, tài sản của nhân dân; đồng thời
cũng góp phần giảm bớt lực lượng c n bộ kiểm tra, thanh tra c c cấp về lĩnh vực
xây dựng, thực hiện có hiệu quả Chương trình cải c ch hành chính mà Chính
phủ đã đề ra.
1.4. Kinh nghiệm về quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng
1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng
Thứ nhất, kinh nghiệm quản lý quy hoạch đô thị ở Trung Quốc:
Cơ quan có tr ch nhiệm quản lý vấn đề quy hoạch đô thị tại Trung Quốc
là Bộ Xây dựng. Một số văn bản liên quan đ n vấn đề quản lý ph t triển đô thị
và đất đai như sau: Luật Quy hoạch đô thị Trung Quốc được ban hành ngày
26/12/1989, gồm 06 chương và 46 điều; Luật Đất đai được ban hành ngày
29/12/1988 gồm 07 chương và 57 điều; Luật Xây dựng được ban hành ngày
01/11/1997 gồm 08 chương, 85 điều.
Một số vấn đề chính được đề cập trong Luật Quy hoạch đô thị Trung

Quốc bao gồm: quy định về phân loại đô thị; phân tr ch nhiệm về lập, thẩm


15

định, phê duyệt, quản lý, thực hiện quy hoạch; quy định 02 bước lập quy hoạch:
quy hoạch chung và quy hoạch chi ti t; nội dung cơ bản của đồ n quy hoạch
chung và quy hoạch chi ti t; một số định hướng, quy định đối với đô thị mới và
cải tạo đô thị cũ; thông b o, công bố quy hoạch sau khi được phê duyệt; c c yêu
cầu về tính thống nhất và ràng buộc giữa đồ n quy hoạch c c cấp và dự n; c c
yêu cầu về chủ đầu tư, giấy phép xây dựng; thời gian trả lời, tr ch nhiệm của c c
cơ quan có thẩm quyền về quy hoạch…
Năm 2008, Trung Quốc ban hành Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn cơ
bản dựa trên Luật Quy hoạch đơ thị 1989 có bổ sung về quy hoạch ph t triển
nông thôn và c c mối quan hệ. Nội dung chủ y u đưa ra c c nguyên t c quy
hoạch và quản lý ph t triển đơ thị.

Hình 1.2: Quy hoạch tổng thể ngoại ô Thành Đô (Trung Quốc)
Thứ hai, kinh nghiệm quản lý quy hoạch đô thị ở Đài Loan:


16

Cơ quan phụ tr ch vấn đề quy hoạch tại Đài Loan là Bộ Nội vụ. Hệ thống
c c văn bản Luật liên quan trực ti p đ n quy hoạch như: Luật chính quyền địa
phương, Luật quy hoạch vùng, Luật ph t triển đô thị mới, Luật t i ph t triển đơ
thị cũ. Ngồi ra, một số văn bản kh c liên quan đ n quản lý đất đai và xây dựng
như: Luật đất đai, Luật điều chỉnh đất dân cư nơng thơn, Luật về cơng trình xây
dựng, Luật điều chỉnh đất nông nghiệp, Luật về công viên quốc gia, Luật về
đường đơ thị, Luật cơng trình ngầm đô thị...

Luật ph t triển đô thị mới được ban hành ngày 21/5/1997; sửa đổi
21/01/2000 gồm 07 chương và 33 điều. Một số vấn đề chính được đề cập như:
định nghĩa về đơ thị mới; chính quyền quản lý; lựa chọn địa điểm quy hoạch đô
thị mới, chỉ định địa điểm, sự tham gia của cộng đồng; thời gian, quy định đền
bù giải phóng mặt bằng với t ng loại đất cụ thể; phân vai trò, tr ch nhiệm theo
đơn vị quản lý, chủ đầu tư, nguồn vốn; cơ ch hỗ trợ b n, cho thuê nhà và ph t
triển một số ngành sản xuất trong khu vực đô thị mới; tr ch nhiệm và nguồn vốn
phục vụ c c bước trong ti n trình ph t triển đơ thị.

Hình 1.3: Quy hoạch tháp năng lượng tái tạo tại Đài Loan


×