Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN TRUNG KIÊN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN TRUNG KIÊN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG


MÃ SỐ: 60.34.04.03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHÙNG VĂN HIỀN

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin được cam đoan rằng, đề tài “ Quản lý Nhà nước về xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ” là cơng trình
nghiên cứu khoa học của riêng tác giả. Các thông tin số liệu, kết quả đã được nêu
trong Luận văn là hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy
đủ theo quy định, bên cạ

Tác giả

Nguyễn Trung Kiên


LỜI CẢM ƠN

Được học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc gia là vinh dự,
niềm tự hào to lớn của tác giả. Trong suốt quá trình đào tạo ở Học viện, tác giả đã
được tiếp thu rất nhiều những kiến thức quý báu, được rèn luyện và nâng cao kiến
thức, nghiệp vụ. Đáng mừng nhấ
đề tài Luậ

ến hành nghiên cứu và hoàn thành


“ Quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa

bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ”.
Để có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, tạo
điều kiện của tập thể lãnh đạo Học viện, lãnh đạ

thể lớ
Học viện.

ốt chặng đường học tập, nghiên cứu tại


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ................................................................ 10
............ 10
............................ 10
a. Khái niệm nông thôn.................................................................................. 10
.............................................................................. 12
......................................................................... 13
1.1.2. Đặc trƣng cơ bản của nông thôn........................................................ 13
a. Về

giai cấp trong xã hội ..................................................................... 13
................................................................................... 13

c. Về


văn hóa ................................................................................... 14

1.1.3. Vai trị của nơng thơn ......................................................................... 14
................................................................ 14
b. Về chính trị .................................................................................................. 16
d. Về mơi trường .............................................................................................. 16
............................................................................... 17
.................................... 17
1.1.4. Nông thôn mới ..................................................................................... 17
a. Khái niệm về nông thôn mới .................................................................... 17
b. Sự khác biệt giữa xây dựng nông thôn trước đây với xây dựng nông thôn
mới hiện nay ................................................................................................... 19
c. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ............................................. 20
1.1.5. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới................................................. 21
1.1.6. Khái niệm về quả

..................................... 22

.................................................................................. 22
b. Khái niệm về quản lý nhà nước................................................................. 23


.......................... 24
ề nông thôn mới ........................................ 24

1.2.1. Nhữ

a.Về tên tiêu chí, có 9 tiêu chí thay đổi gồm : ............................................... 29
b .Về nội dung tiêu chí, Bộ tiêu chí mới bổ sung thêm 10 nội dung tiêu chí,
nâng tổng số lên 49 nội dung, Cụ thể xem bảng so sánh sau: .................... 30

1.2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới.................35
a. Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới.….................................. 35
................... 35
1.2.3. Xây dựng nông thôn mớ
.......................................................................... 39
a. Xây dựng nông thôn mới ở huyện Hồi Đức, tp. Hà Nội ........................ 39
b. Xây dựng nơng thôn mới ở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang ............ 41
c. Xây dựng nông thôn mới ở huyện Đan Phượ

ội .... 43
....... 45

e. Xây dựng nông thôn mới ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định .................. 47
ện Ba Vì ............... 49
.......................................................................................... 50
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆ
NỘI ................................................................................................................. 51
2.1. Tổng quan về huyệ

ội ................................. 51

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................... 51
a. Giới thiệu chung ......................................................................................... 51
b. Đặc điểm tự nhiên ...................................................................................... 52
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 53
ản lý nhà nƣớc về xây dự




...................................................................................... 55
2.2.1. Công tác chỉ đạo về xây dựng nông thôn mới ở huyện Ba Vì ......... 55


a.

xây dựng nơng thơn mới là nhiệm vụ chính trị trọng tâm

Đảng bộ

ện ......................................................................... 55
ổ chứ

ức xây dựng nông

thôn mới .......................................................................................................... 56
c. Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát. ......................................................... 58
2.2.2. Tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới ở huyện Ba Vì .......... 58
2.2.3. Những thuận lợi, khó khăn xây dựng nơng thơn mớ
................................................................... 63
a. Thuận lợi .................................................................................................... 63
b. Khó khăn..................................................................................................... 63
2.3. Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về
– 2016.
......................................................................................................................... 64
................................................... 64
ạn 2012-2016 ............................................. 66
a. Ban hành cơ chế chính sách và văn bản hướng dẫn thực hiệ
......................................................................................................................... 66
b. Thành lập, kiện toàn Ban chỉ đạ


........... 67

c. Công tác tuyên truyền, vận động ............................................................... 68
2.3.3. Những kết quả

.................................................................... 70

a. Lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới .................................................. 70
c. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân........................... 77
d. Về phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ mơi trường ..................... 81
đ. Xây dựng hệ thống chính trị, giữ gìn an ninh, trật tự

xã hội .... 83

e. Kết quả huy động, sử dụng nguồn lực. ..................................................... 84
g. Kết quả thực hiện các tiêu chí: .................................................................. 85
2..4. Kinh Nghiệm rút ra trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện Ba Vì .................................................................................................... 85
a. Mặt hạn chế ................................................................................................ 85


b. Nguyên nhân của hạn chế ......................................................................... 87
c. Kinh nghiệm tổng quát............................................................................... 88
.......................................................................................... 89
Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ
NỘ

.................................................................. 90


3.1. Qu
......................................................... 90
3.1.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền .......... 90
ội lực làm trọng tâm ......................................................... 91
3.1.3. Gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệ
...................................................... 92
................................................................... 93
..................................................................................... 93
3.2.2. Mục tiêu................................................................................................ 94
ề xuất
và kiến nghị. ................................................................................................... 97
3.3.1. Giải pháp .............................................................................................. 97
............................................................................... 106
......................................................................... 106
............................................................................ 106
....................................................................................... 107
ấp xã ................................................................................................. 108
........................................................................................ 109
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 112


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCĐ

Ban chỉ đạo

BQL


Ban Quản lý

CN

Công nghiệp

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

NN

Nông nghiệp

ND

Nông dân

NT

Nông thôn


NTM

Nông thôn mới

NNNDNT

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn

QLNN

Quản lý nhà nước

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

XDNTM

Xây dựng nông thôn mới

XHCN

Xã hội chủ nghĩa



DANH MỤC BẢNG BIỂ

1. BIỂU 1.1. Bộ tiêu chí quốc gia về XDNTM giai đoạn 2016-2020 ......................24
2. BIỂU 1.2. So sánh bộ tiêu chí NTM ................................................................... ..30
3. BIỂU 2.1. Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất ....................................................55
4. BIỂ

ện Ba Vì 2011-2020, định hướng đến 2030 ...............72

5. BIỂU 2.3. Kết quả huy động và sử dụng nguồ

2012-2016 ..........84


MỞ ĐẦU

[6]
[19]
– 2010 [20];
Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn [21]; Chính phủ đã ban hành Bộ
tiêu chí quốc gia về nông thôn mới [7]; Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu
quốc gia về xây dựng nơng thôn mới 2010-2020 [29]
[30]
[31]
– 2020 [32]

ị quyết 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 về nông nghiệ
ết định số

-


phủ ban hành ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thôn mớ
nông nghiệ

(Tam nông).

XDNTM để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân; có kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý,

1


gắn phát triển NN với CN, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội NT dân
chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ;
quốc phịng và an ninh, trật tự được giữ vững.


ệc XDNTM ở huyệ



ạt được một số

ả nhất định bước đầu, nhưng vẫn còn một số hạn chế, bất cậ
Những năm qua, việc XDNTM trên địa bàn Hà Nội trong đó có huyện Ba Vì đã
có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống vật chất, tinh thần của người dân NT không
ngừng được nâng lên; kết cấu hạ tầng từng bước được hoàn thiện, nhiều cơng trình
được kiên cố hóa, nhờ thế đã phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân ngày càng
tốt hơn.
Tuy nhiên, việc XDNTM ở huyện Ba Vì cịn một số hạn chế như công tác lập

quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, NN, NT tuy có phát
triển nhưng sản xuất cịn nhỏ lẻ, các hình thức sản xuất chưa theo kịp nhu cầu phát
triển thị trường, lao động thiếu việc làm còn nhiều, chất lượng lao động chưa đáp
ứng yêu cầu CNH, HĐH, đời sống vật chất và tinh thần của ngườ
ệch giàu, nghèo giữa khu vực nông thôn và thành thị còn cách
biệt lớn; một số vấn đề bức xúc xã hội phát sinh chậm được giải quyết, nhất là trong
tranh chấp, khiếu nại của công dân,…
Từ những lý do trên, tác giả đã chọ

ản lý Nhà nước về xây dựng

nơng thơn mới trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội ” làm đề
Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng của mình.

2


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
ả được biết một số cơng trình nghiên cứu về

Việc làm ở nông thôn. Thực trạng và giải pháp, Chu Tiến Quang (2001), NXB.
Nông Nghiệp, Hà Nội. Nội dung tác giả nêu một số vấn đề lý luận cơ bản về lao động
và việc làm ở khu vực nông thôn, xu hướng di chuyển lao động và tìm kiếm việc làm ở
nông thôn, những giải pháp tạo cơ hội cho lao động nơng thơn tìm thêm việc làm và
những kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở một số nước trong
khu vực.
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, của
chuyên gia nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, tác giả Đặng Kim
Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008. Cơng trình nêu lên thực trạng các
vấn đề về NNNDNT hiện nay, những thành tựu cũng như những khó khăn, vướng

mắc còn tồn tại. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã đề xuất những định hướng và
kiến nghị chính sách nhằm đưa NNNDNT ngày càng phát triển.
những vấn đề đặt ra đối với quản lý

Thực trạ

nhà nước, của TS. Hoàng Sỹ Kim, Khoa Quản lý Nhà nước về Đơ thị và Nơng thơn,
Học viện Hành chính Quốc gia, trong đó chú trọng phân tích làm rõ thực trạng quá
trình XDNTM ở Việt Nam từ năm 2009 đến nay, tìm ra được các nhóm giải pháp
cụ thể đối với QLNN về NTM.
Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn sau Nghị quyết X của Bộ Chính trị do
PGS,TSKH Lê Đình Thắng chủ biên do Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1998
đã đề cập nhiều nội dung quan trọng liên quan đến chủ đề nghiên cứu như phân tích
quá trình phát triển NT Việt Nam dưới sự tác động của hệ thống chính sách, đi sâu
phân tích một số chính sách cụ thể như chính sách đất đai, chính sách phân phối
trong phát triển NNNT nước ta.
Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn, do tác giả Vũ

3


Văn Phúc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012. Cơng trình là tập
hợp các bài viết của các nhà khoa học, lãnh đạo các cơ quan Trung ương, địa
phương, các ngành,các cấp về XDNTM ở Việt Nam, gồm những vấn đề lý luận
chung về XDNTM, kinh nghiệm quốc tế về XDNTM, thực tiễn và kết quả bước đầu
trong XDNTM ở một số địa bàn trên phạm vi cả nước, đặc biệt là các địa bàn thí
điểm XDNTM.
Đề tài “ Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Đức,
Thành phố Hà Nội” của Hoàng Thị Hồng Lê, Luận văn thạc sĩ Hành chính cơng
năm 2016, đề cập đến những kết quả đạt được và những khó khăn, giải pháp trong

QLNN về XDNTM tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện U Minh, tỉnh Cà Mau,
của Nguyễn Việt Triều, Luận văn Thạc sĩ Hành chính cơng năm 2013 đã chú trọng
phân tích thực trạng QLNN về XDNTM ở U Minh và đưa ra các giải pháp mới hoàn
thiện QLNN về XDNTM ở huyện U Minh.
Chiến lược, chính sách phát triển dạy nghề, Nguyễn Tiến Dũng (2013),
NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Nội dung cuốn sách tập trung nghiên cứu chiến
lược, chính sách phát triển dạy nghề của nước ta và kinh nghiệm của một số nước
trên thế giới.
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
– Sự thật và Nhà xuất bản xây dựng, chủ yếu đưa ra phương pháp quy hoạch xây
dựng xã, cụm xã, thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân cư NT, phát triển kết cấu
hạ tầng, vệ sinh môi trường, tổ chức thiết kế quy hoạch xây dựng và quản lý điểm
dân cư.
Nhìn lại hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới: Kết quả và một số bài học kinh nghiệm, của Phó Thủ tướng,
Trưởng BCĐ Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM, Tạp chí Cộng sản, (số
94), năm 2014, tr.8-14. Bài viết đã trình bày những kết quả quan trọng bước đầu
trong hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM căn cứ và 19
tiêu chí của NTM. Đồng thời bài viết cũng khái quát những ưu điểm, hạn chế,

4


vướng mắc từ các cấp chính quyền địa phương, cơ chế, chính sách, văn bản hướng
dẫn thực hiện đến nguồn vốn đầu tư cho Chương trình, từ đó, đề xuất một số giải
pháp chủ yếu tiếp túc đẩy mạnh thực hiện Chương trình XDNTM trong thời gian
tiếp theo…
Đề tài “Xây dựng nơng thơn mới cấp xã tại huyện Gị Quao, tỉnh Kiên
Giang”, Luận văn thạc sĩ Hành chính cơng năm 2015 phân tích thực trạng quản

lý nhà nước về XDNTM cấp xã ở huyện Gò Quao và đề xuất một số giải pháp
nhằm hồn thiện các tiêu chí về XDNTM tại đây.
Dạy nghề cho lao động nông thôn Việt Nam, Chu Đức Bình (2014), Luận văn
Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Hà Nội. Luận văn đã khái quát được một số vấn đề về lý
luận và thực tiễn của công tác đào tạo nghề cho lao động NT, qua đó đánh giá thực
trạng công tác đào tạo nghề cho lao động NT nước ta thời gian qua, phân tích những
thành cơng, hạn chế và ngun nhân của nó. Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả trong đào tạo nghề cho lao động NT Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm
2020 và những năm tiếp theo.
Quản lý Nhà nước về

ịa bàn huyện Hương

Khê, tỉnh Hà Tĩnh, của Nguyễn Thị Quy, Luận văn thạc sĩ Hành chính cơng năm
2015, đề cập đến những kết quả đạt được, những khó khăn trong QLNN về
XDNTM tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hơn hiệu quả của chương trình trong thời gian tới.
“Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”, của tác giả Nguyễn
Hữu Tiến, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội năm 2007. Cuốn sách là tập hợp các cơng
trình nghiên cứu của tác giả trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở nông thôn.
bài báo, đề tài, luận văn, luận án

về

XDNTM. Các cơng trình nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định trong việc cung
cấp lý luận

XDNTM trong phạm vi cả nước nói chung.

Tuy nhiên việc nghiên cứu QLNN về XDNTM tại huyện Ba Vì

cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nào

.

5


Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn huyệ

ội” là cách tiếp cận cụ thể một lĩnh

vực chưa được đề cập một cách hoàn chỉnh, toàn diện như Luận văn đã đề cậ
ẽ nhậ


ể từ đó tiếp tục hồn thiện, bổ xung

và nâng cao chất lượng cơng trình nghiên cứu của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận QLNN về XDNTM và kết quả
phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về XDNTM ở huyệ
Nội từ đó xác định những khó khăn, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại cần
khắc phục và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn hiệu quả QLNN về
trên địa bàn, hướng tớ



3.2. Nhiệm vụ

Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về QLNN, NTM và QLNN về
XDNTM; Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về XDNTM; làm rõ những kết quả
đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm;
Đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằ
quả QLNN về XDNTM ở huyệ

ệu



4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng
Đối tượng nghiên cứu: QLNN về XDNTM, Nghiên cứu những vấn đề thực
tiễn NNNDNT trong XDNTM. Đồng thời, đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội từ mơ
hình QLNN về XDNTM ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi
ề tài nghiên cứu thực trạng và

Về nội dung:

giải pháp của QLNN về XDNTM trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

6


ịa bàn huyện Ba Vì giai

Về thời gian: Nghiên cứ
đoạn 2012 - 2016. Đề xuất phương hướng và giải pháp

5. Cơ sở



5.1. Cơ sở
Luận văn được nghiên cứu dựa trên những quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ

ủa Đả

ớc về XDNTM.

ủa huyệ



5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập: xử lý số liệu từ các nguồ





nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu nguồn số liệu từ các tài liệu thống kê của các bộ,
ngành, địa phương có liên quan đến đối tượng nghiên cứu của Luận văn. Đồng thời
cũng thu thập số liệu thông qua mạng Internet. Đây có thể là những nguồn số liệu
"tính tin cậy" chưa cao nhưng có thể cho những ý tưởng nhất định.
Phương pháp phân tích định tính, định lượng nguồn số liệu: Do nhiều nguồn
thông tin thu thập được dưới nhiều dạng khác nhau nên tác giả sẽ dựa vào cả hai
phương pháp phân tích: định tính và định lượng. Tuy nhiên, do nguồn số liệu hạn

chế và kết hợp với các tư duy có thể tham khảo từ Internet, phương pháp phân tích
định tính sẽ được quan tâm. Nhiều bài viết (ngắn) trên các phương tiện thông tin đại
chúng, trên các trang Web; các bài viết trình bày tại các hội thảo, hội nghị trong và
ngoài nước. Mỗi bài viết đều có những quan điểm khác nhau về

XDNTM.

Phương pháp tổng hợp, đánh giá: trên cơ sở tổng hợp nhiều cách khác
nhau, tác giả sẽ đưa ra những ý kiến, nhận xét đánh giá về các chủ đề có liên quan.

7


XDNTM
Phương pháp quy nạp:

XDNTM là một lĩnh vực mang

tính thực tiễn rất lớn, sách công bố trên lĩnh vực này rất hạn chế. Luận văn sẽ tiếp
cận các nguồn thông tin mang tính quy nạp. Dựa vào các cách tư duy, tiếp cận khác
nhau để tổng hợp, phân tích, đánh giá và kết hợp ý kiến cá nhân để khái quát thành
những vấn đề chung và khuyến nghị áp dụng cho Việt Nam.
5.3. Điểm mới củ
Luận văn đánh giá tổng quát thực tiễn hoạt động QLNN về XDNTM, rút ra
kinh nghiệm và đề xuất, kiến nghị một số giả
ệu quả QLNN về XDNTM huyệ

ội.

6. Ý nghĩa của đề tài

ận
Luận văn làm rõ các khái niệm, vai trò, sự cần thiết khách quan phải QLNN
đối vớ

ểm của Đảng và nhà nước về XDNTM và

đặc biệt làm rõ nội dung củ
ực tiễn
Trên cơ sở đánh giá thực tiễ

ỉ ra những bất
ừ đó đề xuất các giả

cập, hạn chế

ổ chức thực hiệ
ệu quả hơn.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu phục vụ học tập, giảng dạ
vận dụng vào QLNN về XDNTM ở các địa phương khác.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luậ

ồm 3 chương:
Chƣơng I: Cơ sở khoa học trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới.

8


Chƣơng II: Thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng nơng thơn mới trên

địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Chƣơng III: Quan điểm, mục tiêu và giải pháp xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyệ

ội trong thời gian tới.

9


Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI

a. Khái niệm nơng thơn
Theo từ điển Bách khoa tồn thư Thế giới “Nơng thơn là khu vực mà ở đó
tập trung dân cư sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp”.
Khái niệm “nông thôn” thường đồng nghĩa với làng, xóm, thơn. Theo các tài
liệu nghiên cứu, “làng” là từ nơm, là tiếng nói dân dã, ngạn ngữ đời sống trong dân
gian ăn sâu vào trong tâm lý, ý thức của người Việt. GS,TS Hồng Chí Bảo trong
cơng trình nghiên cứu về “Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay”
cũng cho rằng làng Việt vốn hình thành một cách tự nhiên, ra đời khơng qua bàn tay
nhào nặn của chính quyền Trung ương, mang nét đặc trưng riêng; cùng với sự thay
đổi của các triều đại trị vì trong lịch sử mà tên gọi của làng cũng khác nhau: “làng”
cũng gọi là "thơn" hoặc "làng xóm", cũng có khi làng cũng chính là "xóm".
Làng - xóm là một cộng đồng địa vực, có ranh giới lãnh thổ tự nhiên và hành
chính xác định. Làng là một đơn vị tự cấp, tự túc về kinh tế. Làng xóm vừa có
ruộng, có nghề, có chợ tạo thành một khơng gian khép kín thống nhất. Làng - xóm
là một cộng đồng tương đối độc lập về phong tục tập quán văn hoá. Làng - xóm
cũng là một đơn vị tự trị về chính trị [27].
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, nông thôn là: "phần lãnh thổ của một

nước hay của một đơn vị hành chính nằm ngồi lãnh thổ đơ thị, có mơi trường tự
nhiên, hoàn cảnh kinh tế xã hội, điều kiện sống khác biệt với thành thị và dân cư
chủ yếu làm nông nghiệp"
Về mặt địa lý tự nhiên, NT là một địa bàn rộng lớn tạo thành các vành đai
bao quanh thành thị.
Về kinh tế, NT là địa bàn hoạt động chủ yếu của các ngành sản xuất vật chất

10


nơng - lâm - ngư ngiệp. Ngồi ra nó cịn có các ngành nghề phi NN như: CN,
TTCN, dịch vụ.
Về tổ chức xã hội - cơ cấu dân cư, ở NT chủ yếu là ND và gia đình họ với
mật độ dân cư thấp. Ngồi ra, có một số người làm việc ở NT nhưng sống ở đô thị;
một số người làm việc ở đô thị, sống ở NT.
Về văn hóa, NT là nơi bảo tồn, lưu giữ các di sản văn hóa truyền thống chủ
yếu của dân tộc như: phong tục, tập quán cổ truyền, các ngành nghề truyền thống,
các di tích lịch sử.
Trình độ dân trí, khoa học công nghệ, và kết cấu hạ tầng của cộng đồng dân
cư NT thường thấp kém, thua xa so với đô thị.
Ngày nay, khái niệm “nông thôn” đã mở rộng nội hàm so với “làng”, “bao
gồm cả những thị trấn mà sự tồn tại và phát triển của nó phụ thuộc vào nông nghiệp,
gắn với nông thôn và bảo đảm các dịch vụ cần thiết cho dân cư ở nông thôn”.
Khái niệm về NT đã được nêu rõ tại Thông tư số 54/TT-BNN ngày
21/08/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Nông thôn là phần lãnh
thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, được quản lý bởi
cấp hành chính cơ sở là Ủy ban Nhân dân xã”.
Theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4//2010 của Chính phủ về chính
sách tín dụng phục vụ phát triển NN, NT: Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc
nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, được quản lý bởi cấp hành chính

cơ sở là Uỷ ban Nhân dân xã. Đặc điểm của các vùng NT nước ta gắn liền với các
loại hình lao động, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp với tuyệt đại đa số dân cư sinh
sống bằng một loại hình lao động, bởi vậy diện mạo các vùng NT rất ít có sự thay
đổi nhất là về phương diện kinh tế - xã hội. “Nông thôn” là một khái niệm thông
dụng, nhưng có nội hàm rộng và có thể khác nhau ở các Quốc gia.
Ở Việt Nam, theo quy định về hành chính và thống kê, thì NT là những địa
bàn thuộc xã (những địa bàn thuộc phường hoặc thị trấn được quy định là khu vực
thành thị). Cho đến nay, NT ở nước ta được hiểu là nơi sinh sống và làm việc của
một cộng đồng bao gồm chủ yếu là ND, là vùng sản xuất NN là chính. NT có cơ

11


cấu hạ tầng, trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản xuất hàng hóa thấp hơn so với
thành thị.
Nơng thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất NN chiếm
tỷ trọng lớn. NT có thể được xem xét trên nhiều góc độ: kinh tế, chính trị, văn hố,
xã hội... Kinh tế NT là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn NT. Kinh
tế NT vừa mang những đặc trưng chung của nền kinh tế về lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh tế... vừa có những đặc điểm riêng gắn liền với NT.
Xét về mặt kinh tế - kỹ thuật, kinh tế NT có thể bao gồm nhiều ngành kinh tế
như: nông-lâm- ngư nghiệp, TTCN, dịch vụ... trong đó nơng-lâm-ngư nghiệp là
ngành kinh tế chủ yếu. Xét về mặt kinh tế - xã hội, kinh tế NT cũng bao gồm nhiều
thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể... Xét về không
gian và lãnh thổ, kinh tế NT bao gồm các vùng như: vùng chuyên canh lúa, vùng
chuyên canh cây màu, vùng trồng cây ăn quả...
NT trong đó có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các thiết chế xã hội.
NT thuộc một cơ cấu xã hội, trong đó có hàng loạt các yếu tố, các lĩnh vực nằm
trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Khu vực của nền kinh tế mà trong đó các hoạt động sản xuất kinh doanh NN

được tiến hành là NT. Nông thôn là khu vực khác với thành thị về không gian, hoạt
động kinh tế, đặc điểm cộng đồng và sinh thái. NT gắn liền với đời sống, tập tục và
bản sắc văn hoá của một cộng đồng.
Chủ thể của các hoạt động sản xuất kinh doanh NN là nông dân. Theo nghĩa
thông thường, nông dân là những người tham gia sản xuất NN. Trên thực tế, rất
nhiều nơng dân, ngồi việc tham gia vào sản xuất NN vẫn tham gia vào các hoạt
động kinh tế khác như sản xuất TTCN, ngành nghề NT và dịch vụ. NT càng phát
triển thì cơ cấu ngành nghề trong NT càng đa dạng. Do đó, khái niệm về nơng dân
cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Nông dân là những người dân sống ở nông thôn
làm các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ khác nhau tuỳ theo khả
năng và lợi thế so sánh của họ.

12


Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất
. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các

nơng nghiệp

ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng quốc gia, từng thời kì lịch
sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên
giai cấp nơng dân, có vị trí, vai trị nhất định trong xã hội.

Khái niệm nơng nghiệp có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau :
Theo nghĩa thông thường, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất sử dụng
đất đai và sinh vật làm ra sản phẩm nông nghiệp. Cách định nghĩa này chỉ dừng lại
ở sản xuất nông nghiệp truyền thống. Tuy nhiên, nền kinh tế càng phát triển thì u
cầu của xã hội với nơng nghiệp càng cao. Nông nghiệp không chỉ đơn thuần là sản
xuất ra các sản phẩm tươi sống mà còn bao gồm cả khâu chế biến, marketing và tiêu

thụ nông sản. Do vậy, sản phẩm cuối cùng của nông nghiệp không đơn thuần là
nơng sản mà thực phẩm nơng sản. Do đó, nông nghiệp cần được định nghĩa ở phạm
vi rộng hơn. Nông nghiệp là ngành sản xuất – kinh doanh làm ra thực phẩm nông
sản, bao gồm cả sản xuất nông nghiệp, chế biến, marketing và phân phối các thực
phẩm nông sản.
1.1.2. Đặc trƣng cơ bản của nông thôn
Nông thôn được xác định theo ba đặc trưng cơ bản sau:
a. Về

giai cấp trong xã hội

Ở NT con người sinh sống chủ yếu ở đây là ND và còn một số đối tượng
khác cùng sinh sống như cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, thợ thủ
công, buôn bán nhỏ, v.v...
Đặc trưng rõ nét nhất của NT là sản xuất NN. Ngồi ra, cịn có thể kể đến
cấu trúc phi NN bao gồm: dịch vụ, bn bán, TTCN mà có vai trò rất lớn đối với
lĩnh vực sản xuất NN.

13


c. Về

văn hóa

NT thường rất đặc trưng với lối sống văn hóa của cộng đồng làng, xã có tính
cố kết rất cao. Đặc trưng này bao gồm rất nhiều khía cạnh như từ hệ thống dịch vụ,
sự giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn mực cho hành
vi,... đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế,... đến hệ thống
đường xá, năng lượng, nhà ở…

Đó là những đặc trưng cơ bản nhất về mặt xã hội học để nhận diện NT. Chính
đặc trưng thứ ba đã tạo ra bản sắc riêng, diện mạo riêng cho hệ thống xã hội NT.
1.1.3. Vai trị của nơng thơn
ản xuất hàng hố mở, hướng đến thị trường và giao lưu, hội nhập.
Để đạt được điều đó, kết cấu hạ tầng của NT phải hiện đại, tạo điều kiện cho mở rộng
sản xuất giao lưu buôn bán. Thúc đẩy NN, NT phát triển nhanh, khuyến khích mọi người
tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho ND, điều chỉnh, giảm bớt sự phân hoá giàu
nghèo, chênh lệch về mức sống giữa các vùng, giữa nơng thơn và thành thị. Hình thức sở
hữu đa dạng, trong đó chú ý xây dựng mới các hợp tác xã theo mơ hình kinh doanh đa
ngành. Hỗ trợ các hợp tác xã ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với các
phương án sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề ở NT.
Nhận thức rõ được vai trị của nơng nghiệp, ND và NT ln cung cấp lương
thực thực phẩm và các nguyên liệu đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, ở cho toàn xã hội nên
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết “Việt Nam là nước sống về nông nghiệp, nền kinh tế
của ta lấy canh nông làm gốc. Trong cơng cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ
trông mong vào nông dân, trông cậy một phần lớn vào nơng nghiệp. Nơng dân ta
giàu thì nước ta giàu, nơng dân ta thịnh thì nước ta thịnh”; “phải làm cho dân có
mặc”. Người ln nhắc nhở phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất, trồng nhiều cây lương
thực, hoa màu, phát triển chăn ni trâu, bị, lợn, gà, gia cầm...
Nơng thôn là địa bàn sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu
dùng của cả xã hội; là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của khu vực thành
thị hiện đại. NT chiếm đại đa số nguồn tài nguyên, đất đai, khoáng sản, động thực

14


vật, rừng, biển nên sự phát triển bền vững NT có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ
mơi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên khu
vực NT đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước. Vai trò của
phát triển NT còn thể hiện trong việc gìn giữ và tơ điểm cho mơi trường sinh thái

của con người, tạo sự gắn bó hài hịa giữa con người với thiên nhiên và hình thành
những nơi nghỉ ngơi trong lành, giải trí phong phú, vùng du lịch sinh thái đa dạng
và thanh bình, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho con người.
Lao động là một trong ba nhân tố của bất cứ một quá trình sản xuất nào và
trong thời đại ngày nay khi mà các nguồn lực trở nên khan hiếm thì nó được xem
xét là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, vai trị của nguồn lao động nói
chung và nguồn lao động NT nói riêng là rất quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế đất nước.
sự phát triển của quá trình CNH – HĐH, nguồn nhân lực trong NN
vận động theo xu hướng giảm xuống
Giai đoạn đầu diễn
ra khi đất nước bắt đầu CNH, NN chuyển sang sản xuất hàng hố, năng suất lao
động NN được giải phóng trở nên dư thừa và được các ngành khác thu hút, sử dụng
vào hoạt động sản xuất - dịch vụ. Nhưng do tốc độ tăng tự nhiên của lao động trong
khu vực CN còn lớn hơn tốc độ thu hút lao động dư thừa từ NN, do đó ở thời kỳ này
tỷ trọng lao động NN mới giảm tương đối, số lượng lao động tuyệt đối còn tăng lên.
Giai đoạn này dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế của
đất nước quyết định. Chúng ta có thể nhìn thấy hiện tượng này ở Việt Nam hiện nay
đó là hiện tượng có nhiều ND bỏ ruộng và đi làm các việc phi NN khác hoặc đi làm
thuê với thu nhập cao hơn là làm NN.
nền kinh tế đã phát triển ở trình
độ cao, năng suất lao động NN tăng nhanh và năng suất lao động xã hội đạt trình độ
cao. Số lao động dơi ra do NN giải phóng đã được ngành khác thu hút hết. Vì thế
giai đoạn này số lượng lao động ở NT giảm cả tương đối và tuyệt đối. Chúng ta
đang trong quá trình CNH - HĐH và chủ trương CNH - HĐH NT, hi vọng sẽ nâng
cao được năng suất lao động ở NT, từ đó sẽ từng bước rút bớt được lao động ở NT
để tham gia vào các ngành sản xuất khác.
Xây dựng hình mẫu người ND sản xuất hàng hố khá giả, giàu có, kết tinh
các tư cách: Công dân, thể nhân, dân của làng, người con của các dịng họ, gia đình.


15


×