@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
TUẦN 14
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày giảng: Thứ 2/29/11/2010
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán
MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1).
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài
tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này).
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) So sánh giá trị của biểu thức
- Ghi lên bảng hai biểu thức:
( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- HS tính giá trị của hai biểu thức trên
- S
2
giá trị (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7?
- Vậy ta có thể viết :
( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một
số
- GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu
thức trên
+ Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế
nào ?
+ Hãy nhận xét về dạng của biểu thức
35 : 7 + 21 : 7 ?
Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta
nói: khi thực hiện chia một tổng cho một số ,
nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số
chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia
rồi cộng các kết quả tìm được với nhau
d) Luyện tập , thực hành
Bài 1a
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV ghi lên bảng biểu thức: (15 + 35 ) : 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức trên.
- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi
nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu.
- HS đọc biểu thức
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
- Bằng nhau.
- HS đọc biểu thức.
- Có dạng một tổng chia cho một số.
- Biểu thức là tổng của hai thương
- HS nghe GV nêu tính chất và sau
đó nêu lại.
- Tính giá trị của b/ thức theo 2 cách
- Có 2 cách
* Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
1
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho
một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho
số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như
trên
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 1b
- Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4
- Vì sao có thể viết là :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận
xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV viết ( 35 – 21 ) : 7
- Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu
thức theo hai cách.
- GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu
chia cho một số .
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.
- GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách
làm thuận tiện.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.
chia.
* Lấp từng số hạng chia cho số chia
rồi cộng các quả với nhau.
- Hai HS lên bảng làm theo 2 cách.
- HS thực hiện tính giá trị của biểu
thức trên theo mẫu
- Vì áp dụng tính chất một tổng chia
cho một số ta có thể viết :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài.
- HS đọc biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm
một cách, cả lớp nhận xét.
- Lần lượt từng HS nêu và lên bảng
làm bài
+ Cách I :
+ Cách 2 :
- Rút ra kết luận.
- HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào
vở.
- HS cả lớp.
- HS lắng nghe va thực hiện
Tiết 3: LỊCH SỬ
(Đ/c Sự dạy)
Tiết 4: Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ
gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất,
chú bé Đất).
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong
- HS thể hiện sự tự tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
2
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu văn:
+ Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú
bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu.
- Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại:
- HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem SGV)
* Tìm hiểu bài:
+ HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau:
Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và
một bên là một chú bé ... câu chuyện riêng
đấy.
- Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
+ HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
- Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với
nhau như thế nào ?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời
câu hỏi.
- Vì sao chú Đất lại ra đi?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại?
- Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất
Nung?
- Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì
sao?
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh
+ Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi
cùng bàn trao đổi, trả lời.
- Lắng nghe
+ Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu
Chắt.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp
đôi và trả lời.
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất
đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và
nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt
không cho họ chơi với nhau nữa.
+ Đ2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và
hai người bột
- Một học sinh nhắc lại.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
- Vì chơi một mình chú thấy buồn và
nhớ quê
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú
gặp ông Hòn Rấm.
- Ông chê chú nhát.
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha, làm
được nhiều việc có ích
- Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ,
xin được nung trong bếp lửa.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
3
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
* Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu
Đất. Lúc đầu chú sợ hãi ... muốn được trở
thành người có ích.
- Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho
điều gì?
* Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian
nan thử sức " con người được tôi luyện trong
gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh
mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết
đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích
cho cuộc sống.
- Ý chính của đoạn cuối bài là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3.
- Em hãy nêu nội dung chính của câu
chuyện?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc câu chuyện theo vai
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn
văn và cả bài văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Em học được điều gì qua cậu bé Đất
nung?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
+ Lắng nghe.
- Tượng trưng cho gian khổ và thử
thách mà con người phải vượt qua để
trở nên cứng rắn và hữu ích.
- Lắng nghe.
+ Đ3: Đoạn này kể lại việc chú bé Đất
quyết định trở thành Đất nung.
- 1 HS nhắc lại.
- Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm,
muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm
được nhiều việc có ích đã dám nung
mình trong lửa đỏ.
- 2 em nhắc lại ý chính của bài.
- 4 em phân vai và tìm cách đọc
- HS luyện đọc theo nhóm HS.
- 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài.
HS trả lời
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện toán
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS :
- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài
tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Vở bài tập toán 4
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
4
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định:
2.Bài mới:
- Tính bằng hai cách?
Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện
phép tính.
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia
cho một số.
Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?
-Đọc đề- Tóm tắt đề?
-Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào
nhanh hơn?
- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm
thế nào?
- Tính theo mẫu:
4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 = 4 x (12 + 16- 8)
= 4 x 20 = 80
3. Cũng cố dặn dò:
- .Củng cố: (24 + 16) : 8 =?
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài học sau...
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
(25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14
25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
mỗi em giải một cách:
Cả hai lớp có số HS :
32 + 28 =60(học sinh)
Cả hai lớp có số nhóm:
60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
Bài 3:
- Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
(50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7
(50 - 15) : 5 = 50 : 5 -15 : 5 =10 - 3 = 7
Bài 4:
Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa bài
3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2 = 3 x (17 +25 - 2)
= 3 x 40 = 120
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG
I.MỤC TIÊU:
- Viết đúng chính tả bài: "Chú Đất Nung". Trình bày sạch, đẹp
- Luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- SGK, Vở chính tả.
III.HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc cho HS viết: ngọt lành, nảy mầm, cây
đầy quả.
3. Bài mới:
a Giới thiệu
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. Nhận xét.
- Nghe giới thiệu,
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
5
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
b.Hướng dẫn viết chính tả
* Đọc bài viết: "Chú Đất Nung"
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung?
- Bài chính tả có mấy đoạn?
- Nêu cách viết?
* Viết tiếng khó:
+ Đọc cho HS viết: Tía, đoảng, son, Kị sĩ, chái
bếp, đống rấm, hòn rấm.
+ Đọc cho HS viết bài:
- Đọc chậm từng câu, cụm từ.
- Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật.
3 Chấm chữa:
- Hướng dẫn chữa
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
4 Bài tập: HS làm phần bài tập ở vở bài tập.
+ Chấm chữa bài tập, thống nhất kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà: Luyện viết sạch đẹp, đúng quy định
- 1 em đọc bài chính tả, cả lớp đọc
thầm.
- Lớp trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng viết
- HS cả lớp thực hiện viết bảng con.
- Nhận xét, chữa.
- Cả lớp viết vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra. Nhận xét
- Tự chữa lỗi bằng bút chì.
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài làm của bạn
- HS lắng nghe và thực hiện
Tiết 3: Khoa học
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,...
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
*Giáo dục HS:
- Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí
II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống
nhau, giấy lọc, cát, than bột.
- Phiếu học tập cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nêu ND bài học?
2. B ài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Gảng bài
Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông
thường.
Cách tiến hành:
- HS hoạt động cả lớp.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp.
- HS trả lời
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
6
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng
những cách nào để làm sạch nước ?
2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như
thế nào ?
* Kết luận: Thông thường người ta làm sạch
nước bằng 3 cách.
Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước.
Cách tiến hành:
- HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng
cụ đã chuẩn bị theo nhóm, hoặc GV làm thí
nghiệm yêu cầu HS qua sát hiện tượng, thảo luận
và trả lời câu hỏi sau:
1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi
lọc ?
2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì
sao ?
- GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các
nhóm.
1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần
có những gì ?
2) Than bột có tác dụng gì ?
3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ?
- Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch
nhưng chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các
chất độc khác.
Giới thiệu dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà
máy. Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi
khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong
nước.
- GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2.
- HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và
cung cấp nước của nhà máy.
* Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy
đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các
chất không tan trong nước và sát trùng.
1) Những cách làm sạch nước là:
+ Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
+ Dùng bình lọc nước.
+ Dùng bông lót ở phễu để lọc.
+ Dùng nước vôi trong.
+ Dùng phèn chua.
+ Dùng than củi.
+ Đun sôi nước.
2) Làm cho nước trong hơn, loại
bỏ một số vi khuẩn gây bệnh cho
con người.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện, thảo luận và trả
lời.
1) Nước trước khi lọc có màu
đục, có nhiều tạp chất như đất,
cát, .. Nước sau khi lọc trong
suốt, không có tạp chất.
2) Chưa uống được vì nước đó
chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các
vi khuẩn khác mà bằng mắt
thường ta không nhìn thấy được.
1) Cần phải có than bột, cát hay
sỏi.
2) Có tác dụng khử mùi và màu
của nước.
3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ
các chất không tan trong nước.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 2 đến 3 HS mô tả.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
7
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước
khi uống.
Cách tiến hành:- Nước đã làm sạch bằng cách lọc
đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay
được chưa? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước
trước khi uống?
- Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần
làm gì?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS trả lời.
- Cần giữ vệ sinh nguồn nước
chung và nguồn nước tại gia đình
mình. Không để nước bẩn lẫn
nước sạch.
- HS cả lớp.
Ngày soạn: 28/11/2010
Ngày giảng: Thứ 3/30/11/2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ
(Đ/c Sự dạy)
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
(Đ/c Thám dạy)
Tiết 3: ÂM NHẠC
(Đ/c Thiện dạy)
Tiết 4: Toán
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Chia hết,
chia có dư; Bài tập 1 dòng 1, 2; Bài 2).
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài:
* Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 128 472 : 6
- GV viết phép chia, HS thực hiện phép
chia.
- HS đặt tính thực hiện phép chia.
- Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia
theo thứ tự nào ?
- Cho HS thực hiện phép chia.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
? Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết
hay phép chia có dư ?
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét
bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phép chia.
- HS đặt tính.
- Theo thứ tự từ phải sang trái
- HS lên bảng, thực hiện phép chia
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Là phép chia hết
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
8
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
* Phép chia 230 859 : 5
- Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt tính
thực hiện phép chia.
? Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết
hay phép chia có dư ?
? Vớiu gì ? phép chia có dư chúng ta phải
chú ý điề
* Luyện tập , thực hành
Bài 1(Bỏ dòng 3 câu a,b)
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự tóm tắt bài toán và làm.
Bài 3
- HS đọc đề bài. HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
- HS đặt tính và thực hiện phép chia -
Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 )
- Là phép chia có số dư là 4.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS lên bảng làm bài, mỗi em thực
hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở.
- HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào
vở
- HS đọc đề bài toán.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết 5: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ
nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu
nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).
- HS biết dùng câu hỏi lịch sự đối với mọi người?
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Giảng bài:
*. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Sau mỗi học sinh đặt câu GV hỏi: - Ai còn
cách đặt câu khác ?
- Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học
- 3 HS lên bảng viết. Nhận xét câu trả
lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi
đặt câu và sửa cho nhau.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
9
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
sinh đặt.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng.
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt.
- Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Nội dung bài này yêu cầu làm gì?
- Học sinh tự làm bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại từ nghi vấn ở bài tập 3.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa lỗi.
- Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu
- Cho điểm những câu đặt đúng.
Bài 5 :
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh trao đổi trong nhóm.
- GV gợi ý : Thế nào là câu hỏi ?
- Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong SGK có
những câu không phải là câu hỏi. Vậy câu
nào không phải là câu hỏi và không được
dùng dấu chấm hỏi.
- Gọi HS phát biểu. HS khác bổ sung.
- GV kết luận.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi
vấn, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc
vở BTTV 4.
- HS có thể đặt các câu.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc.
+ Gạch chân các từ nghi vấn.
+ Dùng phấn màu gạch chân các từ
nghi vấn trong đoạn văn.
a/ Có phải chú bé Đất trở thành chú
Đất nung không ?
b/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung
phải không ?
c/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung
à?
- HS đọc.
- Các từ nghi vấn : có phải - không ?
phải không ? - à ?
- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp
đặt câu vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Có phải cậu học lớp 4 A không ?
* Cậu muốn chơi với chúng tớ phải
không ?
- Học sinh đọc
- 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận
- Câu hỏi dùng để hỏi những điều
chưa biết.
- Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi
người khác nhưng cũng có câu hỏi là
để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các
từ nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi có
dấu chẩm hỏi.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
10