Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 50 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến tỉnh Ninh Bình
I. Nhóm tác giả sáng kiến
Chúng tơi gồm:
Số

Họ và

Ngày

Nơi cơng

Chức

Trình độ

Tỷ lệ (%) đóng

TT

tên

tháng

tác (hoặc

danh


chun mơn

góp vào việc tạo

năm sinh

nơi thường

ra sáng kiến (ghi

trú)

rõ đối với từng
đồng tác giả
(nếu có)

Dương
1

Thùy
Linh
Giang

2

Trường

Giáo

THPT


viên

Hoa Lư A
08/10/1976 Trường

viên

Vật lý

Trường

Giáo

Đại học SP

THPT

viên

Vật lý

Hồng

Hoa Lư A

Thị

35
Đại học SP


THPT

30/6/1981

Thạc sĩ vật lý

Giáo

Thị

Trần

3

17/8/1987

35

30

Hồng
Hoa Lư A
Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát huy năng lực sáng tạo
của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột”.
II. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực giảng dạy môn vật lý lớp 10, 11, 12 THPT.
III. Nội dung cơ bản của sáng kiến
1. Một số giải pháp cũ thường làm và những hạn chế cần khắc phục
PPDH truyền thống (phương pháp dạy học cũ) là những cách thức dạy học

quen thuộc được truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ. Về cơ bản,
phương pháp dạy học này lấy hoạt động của người thầy là trung tâm. Với PPDH truyền
1


thống, giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thể, là quỹ đạo. Giáo án dạy
theo phương pháp này được thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ trên xuống. Do đặc
điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phương pháp truyền thống có tính
hệ thống, tính logic cao. Xong do q đề cao người dạy nên nhược điểm của PPDH
truyền thống là học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến
thức thiên về lý luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng hành
dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế như:
 Học sinh ít được thực hành, thí nghiệm trực quan nên xa rời kiến thức thực tế,
nhớ kiến thức một cách thụ động nên dễ bị lãng quên.
 Phương pháp dạy học truyền thống làm cho học sinh quen với việc để giáo viên
chủ động thông báo kiến thức, phân loại các dạng bài rồi từ đó theo mẫu để làm vì vậy
hạn chế tính sáng tạo và chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và sinh ra tính “ngại”
suy nghĩ, “ngại” tìm tòi phát hiện cái mới.
2. Giải pháp mới đã và đang triển khai có hiệu quả
Để khắc phục nhược điểm thụ động trong học tập của học sinh, đồng thời nâng cao
chất lượng học tập, việc đổi mới phương pháp dạy học là hết sức quan trọng và cấp thiết
để phù hợp với điều kiện phát triển hiện nay (như học sinh năng động hơn, kinh tế phát
triển hơn nên học sinh có nhiều tài liệu sách vở thiết bị nghiên cứu cho việc học). Hơn
nữa, vật lý là một mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có liên quan đến nhiều
hiện tượng tự nhiên trong đời sống, gắn bó chặt chẽ với các vấn đề mơi trường, kinh tế,
xã hội, vì vậy mục tiêu của mơn Vật lý không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những kiến
thức khoa học học cơ bản mà cao hơn là cịn phải hình thành cho người học các kĩ năng
vận dụng kiến thức, kĩ năng tiến hành nghiên cứu khoa học như quan sát, phân loại, thu
thập thông tin, dự đoán khoa học, đề ra giả thuyết, giải quyết vấn đề, tiến hành thí
nghiệm... để người học có khả năng tự phát hiện và giải quyết một cách chủ động, sáng

tạo các vấn đề thực tế có liên quan đến khoa học.
Trường THPT Hoa Lư A là một trong những trường THPT có uy tín trong giáo
dục phổ thơng tỉnh Ninh Bình. Trong những năm qua, trường đã đặc biệt chú trọng đến
việc nâng cao chất lượng dạy học. Hàng năm, nhà trường đều có kế hoạch và tạo điều
kiện để đội ngũ giáo viên của trường thực hiện đổi mới PPDH. Cùng với tập thể giáo viên
trong trường, đội ngũ giáo viên mơn Vật Lý cũng cố gắng tìm tịi, cải tiến hoạt động dạy
học bộ mơn trên cơ sở các điều kiện cụ thể của trường và khả năng của bộ môn với mong
2


muốn từng bước nâng cao năng lực nhận thức và năng lực hoạt động cho học sinh, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường nói riêng và địa phương nói chung.
Vì những lý do trên để đáp ứng nhu cầu đổi mới của giáo dục, phương pháp
“Bàn tay nặn bột” là một trong những phương pháp chúng tơi xác định có thể lựa chọn
áp dụng vào hoạt động đổi mới PPDH môn Vật Lý của trường để phát triển năng lực,
gây hứng thú học tập cho học sinh. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp học sinh chiếm
lĩnh các kiến thức một cách chủ động sáng tạo, để giờ học thật sự có hứng thú, sơi nổi,
chất lượng giờ dạy được nâng cao hơn, học sinh nắm bắt các chuẩn mực của các mức độ
nhận biêt, thông hiểu, vận dụng, trải nghiệm thực tế. Hơn nữa, bản thân chúng tôi qua
nhiều năm giảng dạy cũng đã rút ra được nhiều kinh nghiệm đó là điều cần thiết nhất đối
với người giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lý muốn tạo hứng thú, phát triển năng lực của
học sinh là cho các em chủ động liên hệ thực tế kiến thức liên quan và tự đề xuất phương
án thí nghiệm đưa ra các giả thuyết để kiểm chứng vì mơn Vật Lý là mơn khoa học thực
nghiệm vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “ Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh
trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột”.
Phương pháp “bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học tích cực lấy học
sinh làm trung tâm cụ thể học sinh dưới sự giúp đỡ của giáo viên sẽ tự tìm ra câu trả lời
cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát,
nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức. Đứng trước một sự vật
hiện tượng, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu,

tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp
thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.
Mục tiêu của phương pháp “Bàn tay nặn bột”:
 Phát triển vốn kiến thức cho học sinh thơng qua việc kích thích tính tị mị, ham
muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh; giúp học sinh có cách nhìn
khoa học đối với những sự vật, hiện tượng xung quanh.
 Phát triển khả năng ngôn ngữ, khả năng giao tiếp của học sinh thơng qua viết và
nói trong trình bày, giải thích các nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động học
tập, qua trao đổi giữa các thành viên trong nhóm, lớp về nội dung vấn đề cần bàn
luận.
 Hình thành thái độ, tình cảm đúng đối với khoa học, kích thích hứng thú học tập,
nghiên cứu.
3


Căn cứ vào nội dung và mục tiêu phương pháp “Bàn tay nặn bột”, thay vào việc
soạn giáo án và dạy học theo phương pháp truyền thống chúng tôi đã soạn giảng một số
bài học trong chương trình vật lý cơ bản 10, 11, 12 THPT theo phương pháp “Bàn tay
nặn bột” lấy học sinh làm trung tâm và phát huy năng lực sáng tạo của học sinh cụ thể
các bài đều đặt ra các tình huống từ đó học sinh tự đề xuất phương án thí nghiệm rồi tiến
hành làm thí nghiệm rút ra kết quả nhận xét rồi tổng kết lại kiến thức mới cần đạt được
trong tiết học đó. Trong các tiết học tiến hành theo phương pháp này học sinh được làm
việc theo nhóm. Trong đề tài này chúng tôi đã soạn chi tiết cụ thể và tiến hành giảng dạy
được 6 bài học và 2 chương và đã đạt được hiệu quả cao như:
2.1. Bài học “Tán sắc ánh sáng” (Vật lý lớp 12 cơ bản)
 Gây hứng thú cho học sinh bằng cách làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu hiện tượng
tác sắc ánh sáng cụ thể tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):
STT

Hoạt động


Chuyển giao
1

Nội dung

- Hãy quan sát các hình ảnh trên.

nhiệm vụ

- Cho biết đây là các
hiện tượng gì trong tự nhiên?
- Bằng kiến thức và sự hiểu biết về ánh sáng hãy giải thích
các hiện tượng này?
Thực hiện nhiệm Học sinh làm việc theo nhóm hoặc cá nhân, trao đổi với bạn
2

vụ

bè để nhận ra vấn đề cần giải quyết (xuất hiện một dải màu
cầu vồng)
4


3

4

Báo cáo, thảo


Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận các vấn

luận
Kết luận hoặc

đề cần giải quyết ở trên.
Vậy hiện tượng cầu vồng xuất hiện khi có ánh sáng trắng

nhận định hoặc

chiếu qua các giọt nước.

hợp thức hóa

kiến thức
 Hình thành kiến thức: u cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm sau đó
tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét.
STT

Hoạt động
Chuyển giao

1

nhiệm vụ

Nội dung
Yêu cầu học sinh đề xuất các giả thuyết.
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm lần lượt với ánh sáng
trắng và ánh sáng đơn sắc như sách giáo khoa.

Học sinh thảo luận nhóm để đề ra giả thuyết và xây
dựng phương án thí nghiệm kiểm tra các giả thuyết:
1. Khi ánh sáng trắng chiếu qua lăng kính thì chùm ánh
sáng trắng bị phân tách ra thành chùm sáng có nhiều

2

Thực hiện nhiệm vụ

màu sắc khác nhau.
2. Phải chăng lăng kính đã nhuộm màu ánh sáng.
3. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vơ số các ánh sáng
đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím.

3

Báo cáo, thảo luận

Kết quả thảo luận được trình bày bằng bảng phụ.
Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo

2.2. Bài học “Phản xạ toàn phần” (Vật lý lớp 11 cơ bản)
Bài học gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học “Bàn tay
nặn bột”: Từ bài tập ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu
về hiện tượng phản xạ tồn phần. Tiếp đến, thơng qua các nhiệm vụ học tập để định
hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực
nghiệm: đề xuất dự đốn, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi
nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của hiện tượng phản xạ tồn phần. Sau
đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của hiện

tượng phản xạ toàn phần.

5


Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức): Học sinh đề xuất phương án thí
nghiệm và tiến hành thí nghiệm sau đó báo cáo và rút ra kết luận.
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò của hiện tượng phản xạ toàn phần đối với
đời sống khoa học và kỹ thuật.
2.3. Bài học “Lực đàn hồi” (Vật lý lớp 10 cơ bản)
2.4. Bài học “Sự rơi tự do” (Vật lý lớp 10 cơ bản)
2.5. Bài học “Cân bằng của một vật quanh trục cố định. Mômen lực”
2.6. Bài học “Chủ đề chất khí” (Vật lý lớp 10 cơ bản)
2.7. Bài học “Dòng điện trong chất điện phân” (Vật lý lớp 11 cơ bản)
2.8. Bài học “Chủ đề cảm ứng điện từ” (Vật lý lớp 11 cơ bản)
Tiến trình các bài học cụ thể được xây dựng chi tiết ở phần phụ lục.
 Một số hình ảnh học sinh tiến hành thí nghiệm trong các giờ học

6


7


 Kết quả đạt được
Dưới đây là một vài số liệu chứng minh hiệu quả của đề tài: Với phương pháp dạy
học trên, chúng tôi đã tiến hành sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy thực
nghiệm tại một số lớp của khối 11 gồm 3 lớp 11 năm học 2016-2017 vừa qua và đạt kết
quả rất khả quan: Học sinh hoạt động tích cực, thích thú hưởng ứng những vấn đề mà

giáo viên đưa ra. Đa số các em nắm và hiểu bài tốt. Qua phiếu điều tra sau khi dạy bài
thực nghiệm và kết quả bài kiểm tra tăng lên rất nhiều.
+ Kết quả khảo sát chất lượng của môn học qua các lớp dạy bài 14 lớp 11 giáo án
thực nghiệm học kì I năm học 2015 - 2016
Bảng 1: Số liệu thống kê kết quả kiểm tra 15 phút của các lớp khi không sử dụng
phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học bài 14: “DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN
PHÂN” lớp 11 mơn Vât Lý của HKI năm học 2015 -2016 ( Số lượng và tỷ lệ % )
Lớp

SL

Lớp 11

HS
42

thứ 1
Lớp 11

33

Điểm giỏi
SL
%

Điểm khá
SL
%

Điểm TB

SL
%

Điểm Yếu
SL
%

5

12

25

60

12

28

0

0

3

9,1

20

60,6


10

30,3

0

0

thứ 2

8


Bảng 2: Số liệu thống kê kết quả kiểm tra của các lớp khi sử dụng phương pháp
“Bàn tay nặn bột” qua dạy học bài 14: “DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN”
lớp 11 môn Vật Lý của HKI năm học 2016 -2017 (Số lượng và tỷ lệ % )
Lớp

SL
HS
44
39
42

Lớp 11 thứ 1
Lớp 11 thứ 2
Lớp 11 thứ 3
 So sánh đối chứng


Điểm giỏi
SL
%

Điểm Khá
SL
%

15
12
10

29
23
29

34
31
24

66
59
69

Điểm TB
SL
%
0
4
3


0
10
7

Điểm yếu
SL
%
0
0
0

0
0
0

Trước khi áp dụng phương pháp BTNB Sau khi áp dụng phương pháp BTNB
1.Tình huống xuất phát hay tình huống nêu 1.Tình huống nêu vấn đề ngắn gọn, gần
vấn đề còn lúng túng.

gũi dễ hiểu với học sinh. Do đó học sinh
dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ.

2. Giáo viên chỉ đưa ra một hình thức thảo 2. Giáo viên đã vận dụng linh hoạt các
luận và lúng túng trong các bước thực hình thức học tập nhóm trong khi cho
hành.

học sinh thảo luận. Các em nhanh nhẹn
linh hoạt trong các bước thực hành.


3. Việc áp dụng phương pháp dạy học này 3. Giáo viên khuyến khích học sinh nêu
chỉ là hình thức, giáo viên đưa ra câu hỏi nhưng suy nghĩ, nhận thức ban đầu, đưa
cho học sinh thảo luận quá dễ, các em có ra được các câu hỏi phù hợp để học sinh
thể trả lời ngay được.

làm việc theo nhóm.

4. Giáo viên dự kiến thời gian khơng hợp lí. 4. Giáo viên đã biết phân bố thời gian
hợp lí cho từng câu hỏi.
5. Lớp học lộn xộn vì các em tranh nhau 5. Học sinh học tập tích cực hơn, tham
nói hoặc do làm xong trước thời gian quy gia thảo luận sơi nổi hơn. Khơng khí lớp
định hoặc trầm buồn vì các em khơng ai học vui vẻ, hào hứng hơn, tự tin hơn.
chịu trao đổi, bàn bạc.
IV. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được
1. Hiệu quả kinh tế
Khi áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong giảng dạy mơn vật lý nói riêng
và các mơn khoa học thực nghiệm nói chung sẽ tránh lãng phí trong việc mua sắm thiết bị
thí nghiệm trong các phịng thực hành mà học sinh khơng được sử dụng vì khi sử dụng
phương pháp này học sinh sẽ được tiến hành thí nghiệm thường xun, từ đó giúp sử
dụng có hiệu quả các phịng thực hành trong các trường THPT hiện nay.
9


Học sinh khi được tiếp cận và được học theo phương pháp này sẽ trở nên tự tin,
năng động và làm chủ bản thân, khả năng suy xét sự vật hiện tượng theo nhiều hướng từ
đó có cái nhìn tổng quan và biết dự đoán các khả năng xảy ra giúp các em sau này khi ra
ngành nghề sẽ có nhiều sáng kiến giải pháp để cơng việc của mình đạt hiệu quả cao từ đó
thúc đẩy sự phát triển ngành kinh tế tự chủ của đất nước.
2. Hiệu quả xã hội
Qua việc thực hiện đề tài này chúng tôi thấy đề tài mang lại rất nhiều lợi ích thiết

thực, giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả hơn, giáo viên đỡ vất vả
vì hạn chế việc thuyết trình, giải thích đỡ bị cháy giáo án, tiết học trở nên sôi nổi và hiệu
quả khi học sinh không phải tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Cịn đối với học sinh
có được nhiều cơ hội thể hiện, được hoạt động, được phát triển năng lực (như năng lực
hoạt động nhóm, năng lực thực nghiệm và năng lực quan sát sự vật hiện tượng, năng lực
thuyết trình,…) từ đó giúp các em học tập tốt hơn, tích cực hơn có hứng thú học tập đối
với bộ mơn Vật Lý. Vì thế chất lượng giáo dục được nâng lên. Đáp ứng được phần nào
tính áp lực và ngại học môn Vật Lý hiện nay.
V. Điều kiện và khả năng áp dụng
1. Điều kiện áp dụng
- Về điều kiện cơ sở vật chất: Nhà trường phải đảm bảo về cơ sở vật chất như phòng học
phải được trang bị máy chiếu, có các phịng học chức năng như phịng thực hành, dụng
cụ thí nghiệm đầy đủ về số lượng và có chất lượng tốt.
- Đối với Ban giám hiệu: Luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao chất lượng dạy
học và hằng năm nhà trường phải có kế hoạch và tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên của
trường thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
- Đối với giáo viên:
 Khi soạn bài, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức và thời gian để thực hiện bài
trên lớp với đúng vai trị của mình.
 Giáo viên phải tích cực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
 Giáo viên cần coi trọng việc chuẩn bị những câu hỏi đặc biệt những câu hỏi có yêu
cầu cao về nhận thức có thể cho học sinh thảo luận trong nhóm .
- Đối với học sinh:
10


 Phải chuẩn bị bài trước ở nhà, đọc thêm các sách tham khảo để nâng cao vốn hiểu
biết.
 Tham gia nhiệt tình, tự giác vào các hoạt động học tập .
 Mạnh dạn trình bày những hiểu biết, suy nghĩ của mình trước tập thể.

2. Khả năng áp dụng
Sáng kiến này được áp dụng trong việc giảng dạy môn vật lý lớp 10, 11, 12 trong
các trường THPT.
Trên đây là nội dung cơ bản của sáng kiến: “Phát huy năng lực sáng tạo của học
sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột”. Những vấn đề
cụ thể của quá trình triển khai các giải pháp mới chúng tơi trình bày ở văn bản kèm theo.
Nhóm tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, các nhà
khoa học và quản lý giáo dục./.
Xin trân trọng cảm ơn!

XÁC NHẬN

NHÓM TÁC GIẢ

CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Dương Thùy Linh
Giang Thị Hồng Hà
Trần Thị Hồng

PHỤ LỤC
11


ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” ĐỂ SOẠN GIẢNG MỘT SỐ
BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT
 Bài học: “TÁN SẮC ÁNH SÁNG” (Lớp 12)
I. Mục tiêu
Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là
một trong những bằng chứng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Hiện tượng tán sắc ánh

sáng là một hiện tượng vật lí xảy ra khá gần gũi với đời sống, ví dụ như hiện tượng cầu
vồng,quầng. . .
Trong chương trình vật lý THPT hiện nay: hiện tượng tán sắc ánh sáng được trình bày
gói gọn trong một bài học thơng qua các thí nghiệm của NewTon, hiện tượng tán sắc đến
với học sinh chưa gần gũi với các hiện tượng diễn ra trong thực tiễn đời sống, chưa tạo
điều kiện tốt cho học sinh phát triển các năng lực như năng lực vận dụng kiến thức vật lý
vào thực tiễn; năng lực đặt ra câu hỏi về một sự kiện vật lý xảy ra trong tự nhiên.Thông
qua chuyên đề này học sinh giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng và
các hiện tượng có liên quan.
1. Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng tác sắc ánh sáng.
- Nêu được bản chất của ánh sáng trắng.
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Trình bày được mối quan hệ giữa chiết suất của môi trường trong suốt với màu sắc ánh
sáng
2. Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tán sắc ánh sáng
- Giải được một số bài tập liên quan đến tán sắc ánh sáng qua lăng kính và qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong suốt.
3. Thái độ
- Hứng thú với các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên.
- Chủ động giải quyết các tình huống thực tiễn.
-Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

12


- Năng lực sử dụng kiến thức vào thực hiện các nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức
giải được một số bài tập liên quan đến tán sắc ánh sáng qua lăng kính và qua mặt phân

cách giữa hai môi trường trong suốt.
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý: Giải thích hiện tượng cầu vồng.
- Đặt ra câu hỏi về hiện tượng vật lý
- Mô tả hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý
- Lựa chọn và sử dụng cơng cụ tốn phù hợp.
* Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:
+ Kĩ thuật đặt vấn đề
+ Kĩ thuật động não
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp hoạt động nhóm
- Phương pháp thí nghiệm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ảnh, video về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới
Các bước

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hoạt động 2

thức


Luyện tập

Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu hiện tượng
tán sắc ánh sáng.
- Tiến hành thí nghiệm về sự tán sắc ánh

Thời lượng
dự kiến
5 phút

sáng của Niu-tơn

Hình
thành kiến

Tên hoạt động

- Tìm hiểu về ánh sáng đơn sắc và ánh
sáng trắng

25 phút

- Tìm hiểu sự phụ thuộc của chiết
Hoạt động 3

suấtmôi trường vào màu sắc ánh sáng
- Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
- Vận dụng giải bài tập về tán sắc ánh
13


10 phút


sáng
- Tìm hiểu và giải thích một số hiện
Tìm tịi
mở rộng

tượng trong tự nhiên liên quan: Cầu
Hoạt động 4

vồng, quầng ...

5 phút

- Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tán

sắc trong thực tiễn.
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
 Hoạt động 1: Khởi động: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu hiện tượng tác sắc ánh
sáng
- Dự kiến thời gian thực hiện: 5 phút
- Chuẩn bị phương tiện cần thiết: máy chiếu, hình ảnh, video liên quan
- Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):

STT

Hoạt động


Chuyển giao
1

Nội dung

- Hãy quan sát các hình ảnh trên.

nhiệm vụ

- Cho biết đây là các
hiện tượng gì trong tự nhiên?
- Bằng kiến thức và sự hiểu biết về ánh sáng hãy giải thích

2
3
4

các hiện tượng này?
Thực hiện nhiệm Học sinh làm việc theo nhóm hoặc cá nhân, trao đổi với bạn bè để
vụ
Báo cáo, thảo

nhận ra vấn đề cần giải quyết ( xuất hiện một dải màu cầu vồng.)
Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận các vấn

luận
Kết luận hoặc

đề cần giải quyết ở trên.
Vậy hiện tượng cầu vồng xuất hiện khi có ánh sáng trắng chiếu

14


nhận định hoặc

qua các giọt nước.

hợp thức hóa
kiến thức
 Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- Dự kiến thời gian thực hiện: 25 phút
- Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Biến thế nguồn, nguồn sáng trắng, khe hẹp, màn, lăng
kính

STT

Hoạt động
Chuyển giao

1

nhiệm vụ

Nội dung
Yêu cầu học sinh đề xuất các giả thuyết.
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm lần lượt với ánh sáng
trắng và ánh sáng đơn sắc như sách giáo khoa.
Học sinh thảo luận nhóm để đề ra giả thuyết và xây dựng
phương án thí nghiệm kiểm tra các giả thuyết:
1. Khi ánh sáng trắng chiếu qua lăng kính thì chùm ánh

sáng trắng bị phân tách ra thành chùm sáng có nhiều màu

2

Thực hiện nhiệm vụ

sắc khác nhau.
2. Phải chăng lăng kính đã nhuộm màu ánh sáng.
3. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số các ánh sáng đơn
sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím.

3

Báo cáo, thảo luận
Kết luận hoặc nhận

Kết quả thảo luận được trình bày bằng bảng phụ.
Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo
-Từ kết quả báo cáo, thảo luận giáo viên giúp học sinh lựa

4

định hoặc hợp thức

chọn các giả thuyết và phương án thí nghiệm kiểm tra.

hóa kiến thức
 Hoạt động 3:Luyện tập
Dự kiến thời gian thực hiện: 10 phút


STT

Hoạt động

Nội dung

Chuyển giao

-Từ thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng và thí

nhiệm vụ

nghiệm ánh sáng đơn sắc và giải thích nguyên nhân của

1

hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Học sinh nêu được sự phụ thuộc chiết suất vào màu sắc

2

Thực hiện

ánh sáng.
- Từ kết quả thí nghiệm Newton học sinh suy luận theo hướng:

nhiệm vụ

Với cùng một góc tới mà góc lệch của các tia sáng đơn sắc ló
ra khỏi lăng kính khác nhau, điều đó chứng tỏ chiết suất của

15


3

4

Báo cáo, thảo luận

môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng.
- Học sinh thảo luận nhóm

Kết luận hoặc nhận

- Học sinh giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của học sinh và xác nhận

định hoặc hợp thức

kiến thức.

hóa kiến thức

-Giải thích được vấn đề đã nêu ra ở đầu bài.

5
Bài tập
- Một số ví dụ bài tập về hiện tượng khúc xạ.
 Hoạt động 4:Tìm tịi mở rộng
Dự kiến thời gian thực hiện: 5 phút


STT

Hoạt động

Nội dung
- Tìm hiểu và giải thích một số hiện tượng trong tự
nhiên liên quan: Cầu vồng, quầng ...
- Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tán sắc trong thực
tiễn.
- Câu hỏi vận dụng Hướng dẫn giao việc về nhà.

Bài học: “LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC” (Lớp 10)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt,
hướng).
- Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của
lò xo.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các đại lượng có mặt trong định luật Húc.
2. Kĩ năng
- Sử dụng kiến thức định luật Húc để giải các bài tập.
- Đề xuất được phương án thí nghiệm về lực đàn hồi; Lắp ráp được thí nghiệm; Tiến hành
sử lí kết quả thí nghiệm, kiểm tra giả thuyết trên và rút ra nhận xét.
16


- Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và nguyên nhân gây ra sai số: Do ma sát, do
dụng cụ...
- HS trao đổi kiến thức và ứng dụng về định luật Húc trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí.

- Phân biệt được những mơ tả hiện tượng tự nhiên: liên quan về định luật Húc.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực học hợp tác nhóm
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
-Thí nghiệm
- Tranh ảnh
- Các lực kế hoặc quả nặng, giá gắn lò xo, thước thẳng để hỗ trợ các nhóm xây dựng thí
nghiệm
- Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Có thể tìm kiếm các vật dụng đơn giản để thực hiện thí nghiệm ở nhà
- Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường).
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung
Bài gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn
đề: Từ những tình huống thực tiễn được lựa chọn, qua việc mơ tả, trình chiếu Video hay
làm thí nghiệm, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về lực đàn
17



hồi của lị xo. Tiếp đến, thơng qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động
nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đốn,
thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nội
dung của định luật Húc ). Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến
thức. Cuối cùng, yêu cầu học sinh tìm hiểu ứng dụng của định luật Húc trong đời sống.
Các hoạt động dạy học gồm:
Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của
lực lực đàn hồi của lò xo
Hoạt động 2 ( Giải quyết vấn đề- hình thành kiến thức): Tìm hiểu đặc điểm của lực
đàn hồi của lị xo và nội dung định luật Húc
Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
Hoạt động 4 (Vận dụng, tìm tịi mở rộng): Ứng dụng của định luật Húc

Thời
Các bước

Khởi động

Hình thành
kiến thức

Luyện tập
Tìm tòi mở
rộng

Hoạt động

Hoạt động 1


Hoạt động 2

Hoạt động 3

Tên hoạt động

lượng dự

Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về

kiến
7 phút

lực đàn hồi của lị xo
Tìm hiểu đặc điểm của lực đàn hồi của lò
xo và xây dựng nội dung định luật Húc
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập
vận dụng
Tìm hiểu vai trị của lực đàn hồi trong đời

Hoạt động 4

30 phút

sống, kĩ thuật (làm việc ở nhà và báo cáo

thảo luận ở lớp)
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động


8 phút

Ở nhà,
45 phút

 Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc
điểm của lực đàn hồi của lò xo
a) Mục tiêu hoạt động
Từ các tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến vấn đề lực
đàn hồi và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm các lực đàn hồi đó.
Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.
18


- Giáo viên mô tả: Dùng hai tay kéo hoặc nén dãn một lị xo:
 Tay ta có cảm giác như thế nào ? Kéo hoặc nén với một lực càng lớn thì hình dạng
của lị xo so và cảm giác tay ta với lúc kéo hoặc nén với lực nhỏ hơn sẽ như thế
nào?
 Trong giới hạn đàn hồi của lị xo , nếu thơi kéo hoặc nén thì hình dạng của lị xo sẽ
ra sao?
- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về lực đàn hồi của lị xo đã học ở vật lí lớp 8.
- Học sinh trao đổi nhóm về điều kiện xuất hiện lực đàn hồi và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu
bằng cách điền vào nhiệm vụ học tập ở các mục K, W và H

K (Know): Đã

W (Want) :

L (Learned) :


H (How): Làm

biết những gì về lực Mong muốn

Đã học thêm được

thế nào (dựa vào

đàn hồi của lị xo ?

biết/tìm hiểu thêm

những gì về lực đàn

đâu) để có thể tìm

những gì về lực đàn

hồi của lò xo?

hiểu về lực đàn hồi

hồi của lò xo ?

của lò xo ?

-Thảo luận trước lớp để xác định vấn đề nghiên cứu thông qua việc trao đổi mục W của
nhiệm vụ học tập.
- Thống nhất vấn đề nghiên cứu.
- Có thể diễn đạt vấn đề gồm các câu hỏi như sau:

+ Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào?
+ Lực đàn hồi của lị xo có các đặc điểm gì về điểm đặt, phương, chiều
+ Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào các yếu tố như thế nào?
+ Lực đàn hồi của lò xo được ứng dụng như thế nào trong các lĩnh vực của đời
sống, kĩ thuật?
b) Gợi ý tổ chức dạy học
- Giáo viên mô tả tình huống thực tiễn và yêu cầu học sinh nêu tên của kiến thức
được nói tới trong tình huống (kiến thức này đã được học ở THCS nhưng chưa đầy đủ).
Chuyển giao nhiệm vụ cho các nhóm (hoặc yêu cầu các nhóm ghi lại yêu cầu của
nhiệm vụ học tập) và yêu cầu các nhóm làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa và trả lời các
mục K, W và H.
- Yêu cầu trình bày mục W và thảo luận để đi đến thống nhất về các câu hỏi nghiên
cứu của bài học.
19


c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các
nhóm để có những đánh giá cho các nhóm.
* Dự đốn các phương án trả lời của học sinh
1. Tay ta có cảm giác như có lực tác dụng vào tay mà lực này ngược hướng với
biến dạng của lò xo. Lực kéo hoặc nén càng lớn thì độ biến dạng của lị xo càng lớn cảm
giác tay ta chịu một lực tác dụng càng lớn
2. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi thơi kéo hoặc nén thì lị xo trở về hình
dạng và kích thước ban đầu
 Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức): Tìm hiểu đặc điểm của lực đàn hồi của
lò xo. Định luật Húc
Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để xác định được đặc điểm về
lực đàn hồi của lị xo: Tìm hiểu được các đặc điểm về điểm đặt, phương, chiều của lực
đàn hồi của lị xo; đưa ra được các dự đốn về độ lớn của lực đàn hồi của lò xo, xây dựng
được phương án thí nghiệm và tiến hành các thí nghiệm để rút ra được các nhận xét.

Nội dung hoạt động:
- Học sinh làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa để xác định các đặc điểm về điểm
đặt, phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo
- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án và
thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm về độ lớn của lực đàn hồi của lị xo
Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đốn và hồn thành nhiệm vụ học tập theo
các bước sau:
1. Nội dung giả thuyết cần kiểm tra;
2. Hệ quả được rút ra để kiểm tra;
3. Thiết kế các dụng cụ và vẽ hình cách bố trí thí nghiệm;
4. Kế hoạch thực hiện thí nghiệm;
5. Tiến hành thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được;
6. Nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm, trao đổi để rút ra các nhận xét chung về
đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu được nội dung của định luật Húc
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để tìm ra đặc điểm
về điểm đặt, phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo

20


- Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án thí
nghiệm.
- Giáo viên phát các dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm như lực kế, quả nặng, giá
gắn lò xo, thước thẳng…và hỗ trợ các nhóm lắp ráp và thực hiện thí nghiệm khảo sát để
xác định các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép số liệu thí nghiệm và thảo luận nhóm để
rút ra các nhận xét.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận về các đặc điểm của lực đàn

hồi của lò xo về điểm đặt, phương, chiều và đặc điểm về độ lớn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hồn thành mục L của nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về đặc điểm lực đàn hồi của lò xo
c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào q trình làm
thí nghiệm, các báo cáo kết quả làm thí nghiệm, cách trao đổi thảo luận để đánh giá cá
nhân và nhóm học sinh.
Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập
a) Mục tiêu hoạt động
Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về lực đàn hồi của lò xo
Nội dung hoạt động:
1. Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu
và viết biểu thức nội dung định luật Húc, có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng để
trình bày.
2. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng và giải bài tập số 4,5,6 (SGK
trang 74).

21


b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về lực đàn hồi của lò xo và nội
dung, biểu thức định luật Húc để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc
bảng để trình bày (khơng bắt buộc)
- Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức.
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận.
- Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập số 4,5,6 (SGK trang 74).
c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh.

Bài học: “PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” (Lớp 11)

I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Bố trí được thí nghiệm để phát hiện ra được hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Nêu được định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Nêu được ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần trong sự truyền ánh sáng trong
cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang.
2. Kĩ năng:
- Phân tích vấn đề
22


- Xây dựng kế hoạch hoạt động
- Bố trí thí nghiệm khoa học
- Hoạt động nhóm
- Tổng kết rút ra kiến thức
3. Thái độ: - Nghiêm túc với khoa học
4. Phát triển năng lực
a/ Năng lực kiến thức:
- HS xác định được mục tiêu học tập.
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái qt hố.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống:
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách
nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá
trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
a) Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ tồn phần.
b) Tranh ảnh, các phần mềm mô phỏng về ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn
phần.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà
trường).
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung
Bài học gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học “Bàn tay
nặn bột”: Từ bài tập ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu
23


về hiện tượng phản xạ tồn phần. Tiếp đến, thơng qua các nhiệm vụ học tập để định
hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực
nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi
nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của hiện tượng phản xạ tồn phần. Sau
đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của hiện
tượng phản xạ tồn phần.
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
Bước 4 (Vận dụng, tìm tịi mở rộng): Vai trị của hiện tượng phản xạ toàn phần đối với
đời sống khoa học và kỹ thuật.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:


Thời
Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

lượng dự
kiến

Khởi động
Hình thành
kiến thức
Luyện tập

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Tìm tịi mở

Tạo tình huống có vấn đề về liên quan
đến hiện tượng phản xạ tồn phần
Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần
và điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ
toàn phần
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập
vận dụng

Tìm hiểu vai trị của phản xạ tồn phần

Hoạt động 4
rộng
trong đời sống, kĩ thuật.
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

5 phút

20 phút

20 phút
Ở nhà

 Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về hiện tượng phản xạ toàn phần
a) Mục tiêu hoạt động
Từ bài tập tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn
đề về hiện tượng phản xạ toàn phần mà dùng các kiến thức đã học chưa giải thích được
dẫn tới điều mâu thuẫn.
Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.
Bài tập tình huống: Cho một tia sáng truyền từ môi trường thủy tinh chiết suất n 1
=1,5 sang mơi trường khơng khí chiết suất n 2 =1. Tính góc khúc xạ và vẽ đường
truyền của tia sáng trên trong các trường hợp sau:
24


i) góc tới i = 300

ii) góc tới i = 41,80


iii) góc tới i = 450

b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về định luật khúc xạ ánh sáng.
- Học sinh trao đổi nhóm để giải bài tập.
c) Sản phẩm của hoạt động
* Dự đoán các phương án trả lời của học sinh:
i) i = 300 thì

sin i
3
n21  sin r   r 49 0 . Vậy tia khúc xạ ló ra ngồi khơng
sin r
4

khí.
ii) i = 41,80 thì

sin i
n21  sin r 90 0 . Vậy tia khúc xạ trùng mặt phân cách.
sin r

iii) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:

sin i
n21  sin r 1,06  vô lý nên không vẽ được tia khúc xạ. Vậy tia sáng
sin r
truyền đi như thế nào?
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng phản xạ tồn phần và điều kiện xảy ra
hiện tượng phản xạ toàn phần

a) Mục tiêu hoạt động
Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để xác định được hiện tượng
phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: xây dựng được phương án thí
nghiệm và tiến hành các thí nghiệm để rút ra được các nhận xét đường truyền tia sáng khi
chiếu tia sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (chiết suất nhỏ hơn như truyền từ
thủy tinh sang khơng khí) nếu tăng dần góc tới i.
Nội dung hoạt động:
- Học sinh làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa để xác định và xây dựng phương án
thí nghiệm.
- Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đốn và hồn thành nhiệm vụ học tập
theo các bước sau:
1. Bố trí thí nghiệm.
2. Kế hoạch thực hiện thí nghiệm.
3. Tiến hành thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được.
25


×