Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

GA GDCD 11 TRON BO( duong khang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.75 KB, 133 trang )

Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Tuần 1
Tiết PPCT 1
Ngày soạn: 20/8/2010
Phần một
CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
Bài 1 ( 2 tiết )
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất
đối với đời sống xã hội.
- Hiểu được các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
2/ Về kó năng:
Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn
có liên quan đến nội dung bài học.
3/ Về thái độ:
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và đòa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng
kinh tế đất nước.
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 1’ ) - GV giới thiệu sơ lược chương trình GDCD 11
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
Con người tham gia nhiều hoạt động: kinh tế, chính trò, văn hóa, giáo dục… Các hoạt
động này thường xuyên tác động lẫn nhau. Xã hội càng phát triển thì các hoạt động đó càng đa dạng,
phong phú. Song để hoạt động được thì con người phải tồn tại, muốn tồn tại thì con người phải có thức


ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện đi lại, tư liệu sinh hoạt… Để có được những cái đó phải có hoạt động
sản xuất ra của cải vật chất, phải có hoạt động kinh tế. Như vậy, sản xuất của cải vật chất là gì? Nó
có vai trò như thế nào và quá trình sản xuất phải có những yếu tố nào? Để trả lời được những câu hỏi
này chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 1 của bài 1 – Công dân với sự phát triển kinh tế.
3/ Dạy bài mới:
Giáo viên: Dương Thanh Khang 1 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: (4’ ) – Đàm thoại
* Mục tiêu: HS hiểu được sản xuất của cải vật chất là gì.
* Cách thực hiện: GV đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời
GV đặt vấn đề: Để tồn tại và phát triển – con người cần
phải sản xuất và sản xuất với quy mô ngày càng rộng lớn.
GV hỏi: Con người tác động làm biến đổi tự nhiên như thế
nào và để làm gì?
HS trả lời
GV nhận xét – giảng giải
- Từ xưa con người biết làm ra công cụ bằng đá, tác động
vào tự nhiên ( trồng trọt, làm đồ gốm, dệt vải… ) tạo ra của
cải vật chất phục vụ đời sống của mình.
- Dần dần khoa học – kó thuật phát triển, công cụ lao động
được cải tiến, năng xuất lao động ngày càng cao, của cải vật
chất ngày càng nhiều, phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng,
phong phú của con người ( khai thác khoáng sản, rừng,
biển…).
GV hỏi: Vậy, thế nào là sản xuất của cải vật chất? Đưa một
vài ví dụ minh họa.
HS trả lời
GV nhận xét – kết luận
Hoạt động 2: ( 6’ ) – Thảo luận nhóm

* Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của sản xuất của cải vật
chất.
* Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao câu hỏi
cho các nhóm, thời gian 3 phút.
- Nhóm 1,2: Vì sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở
tồn tại của xã hội?
- Nhóm 3,4: Vì sao nói sản xuất của cải vật chất quyết
đònh mọi hoạt động của xã hội?
HS các nhóm thảo luận
GV hướng dẫn HS thảo luận
HS các nhóm cử đại diện trình bày
GV yêu cầu HS bổ sung ý kiến
1/ Sản xuất của cải vật chất
a/ Thế nào là sản xuất của cải
vật chất?
Sản xuất của cải vật chất là sự
tác động của con người vào tự
nhiên, biến đổi các yếu tố của tự
nhiên để tạo ra các sản phẩm phù
hợp với nhu cầu của mình.
b/ Vai trò của sản xuất của cải
vật chất
Giáo viên: Dương Thanh Khang 2 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
GV nhận xét – giảng giải
GV kết luận
GV đặt vấn đề:Lòch sử xã jội loài người là một quá trình
phát triển và hoàn thiện liên tục của các phương thức sản
xuất, là quá trình thay thế phương thức sản xuất cũ, lạc hậu
bằng phương thức sản xuất tiến bộ hơn. Vậy để thực hiện

một quá trình sản xuất cần phải có những yếu tố cơ bản nào?
Để hiểu được vấn đề này chúng ta tìm hiểu phần 2.
Hoạt động 3: ( 8’ ) – Đàm thoại
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm sức lao động và lao
động, sự khác nhau giữa sức lao động và lao động
* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
GV sử dụng sơ đồ:
Sức lao động
Thể lực Trí lực
GV hỏi: Thể lực là gì? Ví dụ.
HS trả lời
GV hỏi: Trí lực là gì? Ví dụ.
HS trả lời
GV nhận xét – kết luận: Thiếu một trong hai yếu tố thì con
người không thể có sức lao động.
GV hỏi: Vậy, sức lao động là gì?
HS trả lời
GV kết luận:
GV trình bày: Khi nói đến sức lao động thì cần phải nói đến
lao động. Sức lao động mới là khả năng của lao động còn
lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
GV cho HS giải thích câu nói của C. Mác ( SGK trang 4 )
HS cả lớp bổ sung
GV nhận xét – kết luận

Sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ
sở của sự tồn tại và phát triển của
xã hội, quyết đònh toàn bộ sự vận
động của đời sống xã hội.
2/ Các yếu tố cơ bản của quá

trình sản xuất
a/ Sức lao động
Sức lao động là toàn bộ những
năng lực thể chất và tinh thần của
con người được vận dụng trong
quá trình sản xuất.
Giáo viên: Dương Thanh Khang 3 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
GV hỏi: Lao động là gì?
HS trả lời
GV kết luận
GV trình bày: Hoạt động lao động của con người là phẩm
chất đặt biệt, là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó
khác với hoạt động bản năng của loài vật. Đó là lao động có
kế hoạch, tự giác, sáng tạo, có kỉ luật, có trách nhiệm.
Hoạt động 4: ( 8’ ) – Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm đối tượng lao động
* Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao câu hỏi
cho các nhóm, thời gian 3 phút.
Nhóm 1,2: Tìm ví dụ những yếu tố có sẵn trong tự nhiên?
Nhóm 3,4: Tìm ví dụ những yếu tố tự nhiên trải qua tác
động của lao động?
HS các nhóm thảo luận
GV hướng dẫn HS thảo luận
HS các nhóm đại diện trình bày
GV nhận xét – kết luận
Đối tượng lao động
Có sẵn trong tự
nhiên
Qua tác động của lao

động
- Gỗ trong rừng - Sợi để dệt vải
- Đất đai - Sắt, thép
- Khoáng sản - Xi măng
- Động vật trong rừng - Gạch, ngói
- Cá tôm dưới nước
GV hỏi: Đối tượng lao động là gì?
HS trả lời
GV kết luận

Lao động là hoạt động có mục
đích, có ý thức của con người làm
biến đổi những yếu tố của tự
nhiên cho phù hợp với nhu cầu
của con người.
b/ Đối tượng lao động
Đối tượng lao động là những
yếu tố của tự nhiên mà lao động
của con người tác động vào nhằm
Giáo viên: Dương Thanh Khang 4 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Cùng với sự phát triển của lao động và khoa học – kó
thuật, đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú con
người ngày càng tạo ra những nguyên vật liệu “nhân tạo” có
tính năng,tác dụng theo ý muốn. Tuy nhiên những nguyên
vật liệu ‘’ nhân tạo” đó cũng đều có nguồn gốc từ tự nhiên.
Hoạt động 5: ( 10’ ) – Đàm thoại – thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm tư liệu lao động
* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời và
chia nhóm thảo luận củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức

vào thực tiễn.
GV cho HS đọc khái niệm trong SGK
HS đọc khái niệm
GV hỏi: Tư liệu lao động được chia thành mấy loại? Cho ví
dụ minh họa.
HS trả lời
GV kết luận: Chia làm 3 loại
Công cụ lao động
Tư liệu lao động Hệ thống bình chứa của sản xuất
Kết cấu hạ tầng sản xuất
GV giảng giải: Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động
thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất.( GV giải
thích)
GV trình bày: Ganh giới phân chia giữa đối tượng lao động
và tư liệu lao động là có tính tương đối. ( GV giải thích và
lấy ví dụ minh họa ).
GV kết luận: Quá trình lao động sản xuất = Sức lao động +
Tư liệu sản xuất.
GV hỏi: Trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào là
quan trọng nhất? Vì sao?
HS trả lời
GV nhận xét – kết luận
GV cho HS thảo luận nhóm
GV chia HS thành 4 nhóm
GV giao câu hỏi, quy đònh thời gian thảo luận là 3 phút
Nhóm 1,2: Vì sao trên thế giới có những nước rất khan
hiếm tài nguyên, khoáng sản nhưng có nền kinh tế phát
triển?

Nhóm 3,4: Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan và chủ

biến đổi nó cho phù hợp với mục
đích của con người.

c/ Tư liệu lao động
Tư liệu lao động là một vật hay
hệ thống những vật làm nhiệm vụ
truyền dẫn sự tác động của con
người lên đối tượng lao động,
nhằm biến đổi đối tượng lao động
thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu
của con người.
Giáo viên: Dương Thanh Khang 5 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
quan để người có sức lao động thực hiện quá trình lao động.
HS các nhóm thảo luận
HS các nhóm đại diện trình bày
GV nhận xét – kết luận

4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
GV đưa ra một số câu hỏi
HS trả lời cá nhân
1/ Vì sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội?
2/ Quá trình sản xuất gồm có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là quan trọng nhất?
3/ Em hãy rút ra bài học cho bản thân khi học xong bài này.
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần 3 của bài 1.
Tuần 2
Giáo viên: Dương Thanh Khang 6 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Tiết PPCT 2

Ngày soạn: 25/8/2010
Bài 1 ( 2 tiết )
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá
nhân, gia đình và xã hội.
- Hiểu được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường và các biện
pháp giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường.
2/ Về kó năng:
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của mình.
3/ Về thái độ:
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và đòa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng
kinh tế đất nước.
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi: Hãy cho biết vì sao Đảng ta xác đònh: Phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng đầu?
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
Ở tiết trước các em đã hiểu được để thực hiện một quá trình sản xuất thì cần phải có 3
yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Ngày nay khoa học và công nghệ phát
triển các yếu tố này ngày càng hoàn thiện hơn thúc đẩy kinh tế của đất nươc ngày càng phát triển.
Vậy, phát triển kinh tế là gì? Phát triển kinh tế có mối quan hệ như thế nào với bảo vệ môi trường?
Và ý nghóa của phát triển kinh tế như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần 2 của bài 1.

3/ Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Giáo viên: Dương Thanh Khang 7 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Hoạt động 1: ( 15’ ) Đàm thoại – Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung của phát triển kinh tế
* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời và
đưa ra câu hỏi thảo luận
GV yêu cầu HS:Đọc khái niệm phát triển kinh tế trong SGK
HS đọc khái niệm
GV kết luận bằng sơ đồ:
Tăng trưởng kinh tế
Phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lí
Công bằng xã hội
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
GV chia HS thành 3 nhóm
GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 4 phút
Nhóm 1: Phân tích nội dung tăng trưởng kinh tế và liên
hệ thực tế nước ta
Nhóm 2: Phân tích nội dung cơ cấu kinh tế hợp lí
Nhóm 3: Phân tích nội dung công bằng xã hội và liên hệ
thực tế ở nước ta
HS các nhóm thảo luận
HS các nhóm đại diện trình bày
HS khác bổ sung
GV nhận xét – giảng giải
Nhóm 1:
- Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế là căn cứ quan
trọng để xác đònh phát triển kinh tế, trong đó có sự tác động

của dân số.
- Liên hệ:
+ Tích cực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao ( 2001 –
2005 ) là 7,51%.
+ Tiêu cực: Lãng phí, ô nhiễm, đầu tư không đúng, tỉ lệ
tăng dân số quá cao.
Nhóm 2:
- Cơ cấu kinh tế tiên tiến: là cơ cấu kinh tế trong đó công
nghiệp và dòch vụ tăng còn nông nghiệp giảm dần. Cơ cấu
kinh tế ngành là quan trọng nhất.
- Liên hệ:
3/ Phát triển kinh tế và ý nghóa
của phát triển kinh tế đối với cá
nhân, gia đình và xã hội.
a/ Phát triển kinh tế


Phát triển kinh tế là sự tăng
trưởng kinh tế gắn với cơ cấu kinh
tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã
hội.
-Tăng trưởng kinh tế là sự tăng
lên về số lượng, chất lượng sản
phẩm và các yếu tố của quá trình
sản xuất ra nó trong một thời kì
nhất đònh.


- Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối
quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy

Giáo viên: Dương Thanh Khang 8 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Cơ cấu ngành nước ta: Công ngiệp, nông nghiệp, dòch vụ
theo số liệu năm 2005.
- Tỉ trọng công nghiệp: 40%
- Tỉ trọng nông nghiệp: 20,9%
- Tỉ trọng dòch vụ: 38,1%
Tiêu cực: chất lượng hiệu quả còn thấp, giải quyết việc
làm chưa tốt.
Nhóm 3:
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội:
Tăng trưởng kinh tế cao tạo điều kiện thuận lợi để giải
quyết công bằng xã hội. Khi công bằng xã hội được đảm bảo
tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế. Chính sách
kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước ta đang thực hiện
xóa đói giảm nghèo. Rút ngắn khoảng cách miền xuôi và
miền ngược, giữa thành thò và nông thôn, đời sống vật chất
và tinh thần…
GV kết luận: Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh
tế:
- Lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất
- Kiến trúc thượng tầng
Hoạt động 2: ( 10’ ) – Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm
GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút.

Nhóm 1: Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ như thế nào
với bảo vệ môi trường?
Nhóm 2: Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến môi
trường như thế nào?
Nhóm 3: Tại sao nói tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi
trường có mối quan hệ với nhau?
Nhóm 4: Vì sao khi tăng trưởng kinh tế phải chú ý đến
bảo vệ môi trường?
đònh lẫn nhau cả về quy mô và
trình độ giữa các ngành kinh tế,
các thành phần kinh tế, các vùng
kinh tế.
-Công bằng xã hội là tạo điều
kiện cho mọi người có quyền bình
đẳng và cơ hội ngang nhau trong
đóng góp và hưởng thụ kết quả
của tăng trưởng kinh tế.


* Mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với bảo vệ môi trường.
Giáo viên: Dương Thanh Khang 9 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
HS các nhóm thảo luận
GV hướng dẫn HS thảo luận
HS các nhóm đại diện trình bày
HS khác bổ sung ý kiến
GV nhận xét – kết luận
- Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với bảo vệ
môi trường vì:

+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động
sản xuất kinh doanh.
+ Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chất thải công
nghiệp được thải vào môi trường ( khói, bụi, nước thải, phế
liệu…).
- Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến môi trường, vì:
+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải mở rộng ngành nghề,
đòi hỏi phải khai khác nhiều nguyên vật liệu từ tự nhiên, là
nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
+ Do tăng trưởng kinh tế mà các cơ sở sản xuất ngày càng
nhiều, các chất thải công nghiệp thải ra môi trường càng
nhiều, làm cho môi trường bò ô nhiễm.
Hoạt động 3: ( 5’ ) – Đàm thoại
* Mục tiêu: HS hiểu được các biện pháp tích cực để giải
quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo
vệ môi trường
* Cách thực hiện: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
GV hỏi: Có thể vì ảnh hưởng xấu đến môi trường mà hạn chế
sản xuất, kinh doanh, hạn chế tăng trưởng kinh tế không?
HS trả lời
GV kết luận: Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh nhằm
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
GV hỏi: Có thể vì tăng trưởng kinh tế mà chấp nhận sự suy
- Tăng trưởng kinh tế có mối
quan hệ mật thiết với bảo vệ môi
trường vì:
+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi
phải đẩy mạnh hoạt động sản xuất
kinh doanh.
+ Trong quá trình sản xuất kinh

doanh, các chất thải công nghiệp
được thải vào môi trường ( khói,
bụi, nước thải, phế liệu…).
- Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng
đến môi trường, vì:
+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi
phải mở rộng ngành nghề, đòi hỏi
phải khai khác nhiều nguyên vật
liệu từ tự nhiên, là nguyên nhân
làm cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên.
+ Do tăng trưởng kinh tế mà
các cơ sở sản xuất ngày càng
nhiều, các chất thải công nghiệp
thải ra môi trường càng nhiều,
làm cho môi trường bò ô nhiễm.
* Các biện pháp giải quyết hài
hòa mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế với bảo vệ môi
trường.
Giáo viên: Dương Thanh Khang 10 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
thoái của môi trường không?
HS trả lời
GV kết luận: Không vì tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ bảo
vệ môi trường. Ngược lại, càng tăng trưởng kinh tế thì môi
trường càng phải được bảo vệ, cải thiện.
GV hỏi: Vậy phải làm thế nào vừa đảm bảo tăng trưởng kinh
tế, vừa kết hợp bảo vệ môi trường?
HS trả lời

GV kết luận: Cần phải có biện pháp tích cực để vừa tăng
trưởng kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.
GV kết luận
Hoạt động 4: ( 6’ ) – Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được ý nghóa của sự phát triển kinh tế
đối với cá nhân gia đình và xã hội.
* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận
GV chia lớp thành 3 nhóm
GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 2 phút.
Nhóm 1: Phát triển kinh tế có ý nghóa như thế nào đối với
cá nhân? Cho ví dụ.
Nhóm 2: Phát triển kinh tế có ý nghóa như thế nào đối với
gia đình? Cho ví dụ.
Nhóm 3: Phát triển kinh tế có ý nghóa như thế nào đối với
xã hội? Cho ví dụ.
HS các nhóm thảo luận
HS các nhóm đại diện trình bày
GV nhận xét – kết luận:
Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất,
kinh doanh nhằm thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Nhưng không vì
tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ
bảo vệ môi trường. Ngược lại,
càng tăng trưởng kinh tế thì môi
trường càng phải được bảo vệ, cải
thiện. Cần phải có biện pháp tích
cực để vừa tăng trưởng kinh tế,
vừa bảo vệ môi trường.

b/ Ý nghóa của phát triển kinh

tế đối với cá nhân, gia đình và xã
hội.
HS kẻ bảng vào bài học
Giáo viên: Dương Thanh Khang 11 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Cá nhân Gia đình Xã hội
Ý nghóa
- Việc làm
- Thu nhập ổn
đònh
- Chăm sóc
sức khoả
- Tuổi thọ
- Nhu cầu vật
chất, tinh thần
- Học tập
Phát triển
toàn diện
- Chức năng
kinh tế
- Chức năng
sinh sản
- Chăm sóc,
giáo dục
- Hạnh phúc
gia đình
- Xây dựng
gia đình văn
hóa
-Hạnh phúc

của mỗi thành
viên trong gia
đình
- Thu nhập
quốc dân, chất
lượng cuộc
sống. Phúc lợi
và việc làm
- Phát triển
kinh tế
- Phát triển
văn hóa, giáo
dục, y tế
- An ninh quốc
phòng
- Đối ngoại
Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi, vừa
là nghóa vụ của công dân, góp phần thực hiện dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
GV đặt câu hỏi
HS trả lời
1/ E m hãy trình bày những nội dung cơ bản của phát triển kinh tế?
2/ Vì sao sự phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số và bảo vệ môi
trường?
3/ Nêu một ví dụ về ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 2 – Hàng hóa – tiền tệ – thò trường
Tuần 3
Giáo viên: Dương Thanh Khang 12 Tổ: Sử - GDCD

Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Tiết PPCT 3
Ngày soạn: 04/9/2010
Bài 2 ( 3 tiết )
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.
2/ Về kó năng:
Biết phân biệt giá trò và giá cả của hàng hóa.
Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở đòa phương.
3/ Về thái độ:
Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 11,tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi: Vì sao phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số và bảo vệ
môi trường?
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
Nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần phát triển theo đònh hướng xã hội chủ nghóa dưới sự quản lí của nhà nước. Nền kinh
tế hàng hóa hàm chứa trong đó nhiều nhân tố và môi trường hoạt động. Hàng hóa, tiền tệ, thò trường
là những nhân tố và môi trường có tầm quan trọng chủ yếu và mang tính phổ biến. Ở tiết này chúng ta
sẽ tìm hiểu nhân tố hàng hóa trong bài 2 – Hàng hóa – Tiền tệ – Thò trường
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: ( 6’ ) – Đàm thoại
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm hàng hóa
* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
GV đặt vấn đề: Lòch sử phát triển của nền sản xuất xã hội
từng tồn tại hai hình thức tồ chức kinh tế rõ rệt: Kinh tế tự
nhiên và kinh tế hàng hóa
Kinh tế tự nhiên sản phẩm làm ra chỉ thỏa mãn nhu cầu của
1/ Hàng hóa
a/ Hàng hóa là gì?
Giáo viên: Dương Thanh Khang 13 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
người sản xuất. Vấn đề đặt ra là nhu cầu con người ngày càng
tăng, cần có nhiều mặt hàng thì họ phải chuyển sang sản xuất
hàng hóa
GV ví dụ: Một người nông dân sản xuất ra 100 kg lúa thì
50kg lúa người nông dân để lại ăn, còn 50kg lúa đem ra thò
trường bán.
GV hỏi: Vậy phần lúa nào của nông dân được gọi là hàng
hóa?
HS trả lời
GV kết luận: Phần lúa đem đi bán
GV hỏi: Vậy sản phẩm trở thành hàng hóa phải có những điều
kiện gì?
HS trả lời
GV kết luận: Sản phẩm chỉ trở thành hàng hóa khi có đủ 3
điều kiện: Lao động làm ra; Có công dụng nhất đònh; Thông
qua trao đổi mua – bán.
GV hỏi: Vậy hàng hóa là gì?
HS trả lời
GV kết luận

Hoạt động 2: ( 7’ ) – Động não
* Mục tiêu: HS hiểu được giá trò sử dụng của hàng hóa
* Cách tiến hành: GV dưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
GV hỏi: Em hãy lấy ví dụ về một số hàng hóa mà em biết.
HS đưa ra ví dụ
GV hỏi: Những hàng hóa đó có công dụng gì?
HS trả lời
GV kết luận
GV hỏi: Công dụng đó làm cho hàng hóa có giá trò gì?
HS trả lời
GV kết luận: Công dụng đó làm cho hàng hóa có giá trò sử
dụng.
GV hỏi: Vậy giá trò sử dụng của hàng hóa là gì?
HS trả lời

Hàng hóa là sản phẩm của
lao động có thể thỏa mãn một
nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua – bán.
Hàng hóa có thể ở dạng vật
thể hay phi vật thể.
b/ Hai thuộc tính của hàng
hóa
* Thuộc tính 1:
- Giá trò sử dụng của hàng
hóa
Giáo viên: Dương Thanh Khang 14 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
GV kết luận
GV trình bày: Nhờ sự phát triển của lực lượng sản xuất và

khoa học, giá trò sử dụng của hàng hóa ngày càng đa dạng
phong phú, một hàng hóa có thể có nhiều công dụng khác
nhau, chẳng hạn: cá dùng làm thức ăn, làm mắm, nước mắm.
Trong nền kinh tế hàng hóa, muốn tiêu dùng giá trò sử dụng
của hàng hóa thì phải mua được hàng hóa đó tức là thực hiện
giá trò của hàng hóa.
Hoạt động 3: ( 23’ ) – Đàm thoại – Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được giá trò của hàng hóa
* Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời và thảo
luận nhóm để củng cố kiến thức
GV trình bày: Giá trò của hàng hóa được biểu hiện thông qua
giá trò trao đổi của nó.
GV hỏi: Giá trò trao đổi là gì?
HS trả lời
GV kết luận: GV giải thích ví dụ trong SGK trang 15.
GV diễn giảng: Để làm ra sản phẩm ( lúa gạo, quần áo, xe
đạp… ) con người phải hao phí mức độ sức lao động ( thời gian,
trí lực, thể lực… ). Như vậy người lao động đã kết tinh vào sản
phẩm một lượng giá trò lao động của mình để tạo ra hàng hóa
làm cơ sở cho giá trò trao đổi gọi là giá trò hàng hóa.
GV hỏi: Vậy giá trò hàng hóa là gì?
HS trả lời
GV kết luận
GV hỏi: Lượng giá trò hàng hóa được xác đònh như thế nào?
HS trả lời
GV kết luận
Giá trò sử dụng của hàng hóa
là công dụng của sản phẩm có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người.


* Thuộc tính 2:
- Giá trò của hàng hóa
+ Giá trò trao đổi là một quan
hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi
giữa các hàng hóa có giá trò sử
dụng khác nhau.
+ Giá trò hàng hóa là lao
động xã hội của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa.
+ Lượng giá trò hàng hóa
Giáo viên: Dương Thanh Khang 15 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
GV trình bày: Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng
hóa của từng người được gọi là thời gian lao động cá biệt.
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trò cá biệt của hàng hóa.
GV hỏi: Phải chăng người ta trao đổi hàng hóa trên thò trường
căn cứ vào thời gian lao động cá biệt?
HS trả lời
GV kết luận: Lượng giá trò hàng hóa không phải tính bằng
thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
GV hỏi: Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì?
HS trả lời
GV kết luận: Thông thường, thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hóa gần sát với thời gian lao động cá
biệt của người sản xuất cung ứng đại bộ phận hàng hóa trên
thò trường. Được tính theo công thức:
( Xa x Ya) + ( Xb x Yb ) + ( Xc x Yc )

K =
X
K: Thời gian lao động xã hội cần thiết
X: Là số lượng hàng hóa
Y: Thời gian lao động cá biệt
a,b,c: Nhóm người sản xuất
X: Tổng sản phẩm
GV cho HS thảo luận nhóm
GV chia HS ra làm 3 nhóm
GV yêu cầu HS các nhóm đọc ví dụ trong SGK trang 17
GV đặt ra câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 2 phút
Nhóm 1: Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết của
người A?
Nhóm 2: Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết của
người B?
Nhóm 3: Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết của
người C?
HS thảo luận
HS đại diện trình bày
GV nhận xét – kết luận:
Như vậy, để sản xuất có lãi và giành được ưu thế trong cạnh
được đo bằng số lượng thời gian
hao phí để sản xuất ra hàng hóa.
+ Thời gian lao động cá biệt
là thời gian lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hóa của từng
người.
+ Thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra hàng
hóa là thời gian cần thiết cho bất

cứ lao động nào tiến hành với
một trình độ thành thạo trung
bình và một cường độ trung
bình, trong những điều kiện
trung bình so với hoàn cảnh xã
hội nhất đònh.
Giáo viên: Dương Thanh Khang 16 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
tranh, người sản xuất phải tìm mọi cách giảm giá trò cá biệt
của hàng hóa xuống bằng hoặc thấp hơn giá trò xã hội của
hàng hóa càng tốt.
Giá trò xã hội của hàng hóa = chi phí sản xuất + lợi nhuận
GV kết luận


Tóm lại, hàng hóa là sự thống
nhất của hai thuộc tính: Giá trò
sử dụng và giá trò. Đó là sự
thống nhất của hai mặt đối lập
mà thiếu một trong hai thuộc
tính thì sản phẩm không thể trở
thành hàng hóa.
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
GV hỏi
HS trả lời
1/ Hàng hóa là gì? Hàng hóa có những thuộc tính cơ bản nào?
2/ Thế nào là giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa?
3/ Điều kiện nào sau đây thì người sản xuất có lãi cao nhất
a. Thời gian lao động cá biệt thấp hơn thời gian lao động xã hội cần thiết
b. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

c. Thời gian lao động cá biệt cao hơn thời gian lao động xã hội cần thiết
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem tiếp phần 2 – Tiền tệ
Tuần 4
Giáo viên: Dương Thanh Khang 17 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Tiết PPCT 4
Ngày soạn: 08/9/2010
Bài 2 ( 2 tiết )
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
Biết được nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, các hình thái giá trò của tiền tệ.
Biết được các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
2/ Về kó năng:
Nắm bắt được quy luật lưu thông tiền tệ trên thò trường.
3/ Về thái độ:
Coi trọng đúng mức vai trò của tiền tệ trên thò trường.
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi: Hàng hóa có mấy thuộc tính? Hãy nêu khái niệm từng thuộc tính của hàng hóa?
2/ Giới thiệu bài mới:
Ở tiết trước các em đã hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa, để
tiêu dùng giá trò sử dụng của hàng hóa thì chúng ta phải mua được hàng hóa, trong xã hội ngày nay
người ta sử dụng tiền tệ để mua hàng hóa. Vậy, tiền tệ có nguồn gốc từ đâu? Tiền tệ có những chức

năng nào? Quy luật lưu thông của nó ra sao? Để trả lời các câu hỏi này chúng ta tìm hiểu phần 2 của
bài 2 ( tiền tệ ).
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: ( 13’ ) – Đàm thoại + Diễn giảng
* Mục tiêu: HS hiểu được nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
* Cách tiến hành: HS diễn giảng và đặt câu hỏi cho HS trả
lời
GV diễn giảng: Không phải khi trao đổi hàng hóa và sản
xuất hàng hóa xuất hiện thì tiền tệ xuất hiện.
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu
dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trò.
Có 4 hình thái giá trò phát triển từ thấp đến cao dẫn đến sự
2/ Tiền tệ
a/ Nguồn gốc và bản chất của
tiền tệ
Giáo viên: Dương Thanh Khang 18 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
ra đời của tiền tệ.
GV phân tích và nêu ví dụ
Hình thái giá trò giản đơn xuất hiện khi công xã nguyên
thuỷ tan rã, lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn ít, tỉ
lệ trao đổi chưa cố đònh và mang tính ngẫu nhiên.
HS giải thích ví dụ
GV nhận xét – kết luận: Ở đây giá trò của gà được biểu
hiện ở thóc còn thóc là phương tiện để biểu hiện giá trò của
gà.
GV phân tích và nêu ví dụ
Khi sản xuất hàng hóa phát triển hơn nữa, số lượng hàng
hóa được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một hàng hóa có thể

trao đổi được với nhiều hàng hóa khác.
HS giải thích ví dụ
GV nhận xét – kết luận: Ở đây giá trò của hàng hóa được
biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau.
GV hỏi: Dựa vào ví dụ, hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá
chung là gì? Giải thích quá trình trao đổi hàng hóa với vật
ngang giá chung?
HS trả lời
GV nhận xét – kết luận
Giá trò hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung là vải.
Mọi người mang hàng hóa đổi lấy vật ngang giá chung
( vải). Rồi dùng vật ngang giá chung ( vải ) đổi lấy hàng hóa
mình cần. Các hàng hóa khác nhau thì hàng hóa làm vật
ngang giá chung cũng khác nhau.
GV diễn giảng: Lúc đầu vật ngang giá chung được quy ước
là súc vật, da lông thú, kim cương, vỏ sò, đá quý, dần dần là
bạc, vàng. Nhưng vàng có ưu thế hơn bạc nên hình thái tiền
tệ cố đònh ở vàng.
GV giải thích ví dụ
- Hình thái giá trò giản đơn,
ngẫu nhiên
Ví dụ: 1 con gà = 10kg thóc

- Hình thái giá trò đầy đủ hay mở
rộng
Ví dụ: 1 con gà = 10kg thóc
hoặc = 5kg chè, hoặc = 2 cái rìu,
hoặc = 0,2 gam vàng.
- Hình thái giá trò chung
Ví dụ: 1m vải

=1 con gà
=10 kg thóc
= 5kg chè
=2 cái rìu
=0,2 gam vàng
Giáo viên: Dương Thanh Khang 19 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
GV hỏi: Tại sao vàng có vai trò tiền tệ? Vàng có thuộc tính
gì?
HS trả lời
GV nhận xét – kết luận:
Vàng là hàng hóa: Giá trò sử dụng + giá trò
Vàng có thuộc tính tự nhiên, thuần nhất, không hư hỏng,
dễ chia nhỏ.
Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hóa phân kàm hai
cực: Hàng hóa thông thường và vàng ( vai trò tiền tệ ).
GV hỏi: Vậy bản chất của tiền tệ là gì?
HS trả lời
GV kết luận
GV kết luận: Tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hóa được tách
ra làm đôi, làm xuất hiện một cân đối mới lần đầu tiên trong
lòch sử, đó là cân bằng ( H – T ), Trong nền sản xuất hàng
hóa, cân đối này có ý nghóa rất quan trọng vì nó phản ánh
cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung cầu và dòch vụ
trong nền kinh tế.
Hoạt động 2: ( 13’ ) – Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được các chức năng của tiền tệ
* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận các chức
năng của tiền tệ
GV chia HS ra làm 5 nhóm

GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 3 phút.
Nhóm 1: Lấy ví dụ và phân tích chức năng thước đo giá trò
Nhóm 2: Lấy ví dụ và phân tích chức năng phương tiện
lưu thông
Nhóm 3: Lấy ví dụ và phân tích chức năng phương tiện cất
trữ
Nhóm 4: Lấy ví dụ và phân tích chức năng phương tiện
thanh toán
Nhóm 5: Lấy ví dụ và phân tích chức năng tiền tệ thế giới
HS các nhóm thảo luận
- Hình thái tiền tệ
Ví dụ: 0,2 gam vàng
= 1con gà
= 10kg thóc
= 1m vải
= 5kg chè
* Bản chất của tiền tệ
- Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt
được tách ra làm vật ngang giá
chung cho tất cả các hàng hóa, là
sự thể hiện chung của giá trò.
- Tiền tệ biểu mối quan hệ sản
xuất giữa những người sản xuất
hàng hóa.
b/ Chức năng của tiền tệ
Giáo viên: Dương Thanh Khang 20 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
GV hướng dẫn HS nhóm 1,2,5 phân tích kó 3 chức năng này
HS các nhóm cử đại diện trình bày
HS nhận xét – bổ sung

GV nhận xét – bổ sung
Nhóm 1: GV ví dụ
- Sản xuất 1m vải lao động hao phí là 10 giờ ( giá trò của
nó là 10 giờ )
- Giá cả mỗi giờ lao động là 2 nghìn đồng
Vậy giá cả 1m vải là 20 nghìn đồng.
Nhóm 2: H – T là quá trình bán, T – H là quá trình mua;
người ta bán hàng hóa lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng
hóa mình cần.
Nhóm 3: Để thực hiện chức năng cất trữ thì tiền phải có
đủ giá trò, tức là tiền đúc bằng vàng, hay những của cải bằng
vàng.
Nhóm 4: Chức năng này làm cho quá trình mua – bán diễn
ra nhanh hơn. Nhưng cũng làm cho người sản xuất và trao
đổi hàng hóa phụ thuộc vào nhau nhiều hơn.
Nhóm 5:Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khởi biên giới quốc
gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Tiền làm nhiệm
vụ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
Hoạt động 3: ( 10’ ) – Diễn giảng
* Mục tiêu: HS hiểu được quy luật lưu thông tiền tệ
* Cách tiến hành: GV giảng giải về quy luật lưu thông tiền
tệ
GV giới thiệu khái niệm và công thức của quy luật lưu thông
tiền tệ. Quy luật lưu thông tiền tệ được thể hiện qua công
thức:

P x Q

- Thước đo giá trò: Tiền tệ thực
hiện chức năng thước đo giá trò

khi tiền tệ được dùng để đo lường
và biểu hiện giá trò của hàng hóa.
Iểu hiện giá trò của hàng hóa được
biểu hiện bằng lượng tiền nhất
đònh gọi là giá cả hàng hóa.
- Phương tiện lưu thông: Tiền
làm môi giới trong quá trình trao
đổi hàng hóa theo công thức:
H – T – H
- Phương tiện cất trữ: Tức là
tiền rút khởi lưu thông đi vào cất
trữ.
- Phương tiện thanh toán:Tiền
được dùng để chi trả sau khi giao
dòch, mua bán.
- Tiền tệ thế giới: Tiền phải là
tiền vàng hoặc tiền tín dụng được
công nhận là phương tiện thanh
toán quốc tế, tiến hành theo tỉ giá
hối đoái.
Ví dụ: 1 đô la Mó = 16.080 đồng
Việt Nam ( 2007 ).
100 tệ Trung Quốc = 190.000
đồng Việt Nam ( 2007 ).
c/ Quy luật lưu thông tiền tệ:


Giáo viên: Dương Thanh Khang 21 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
M =

V
M: Là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
P: Là mức giá cả của một đơn vò hàng hóa
Q: Là số lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V: Là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vò tiền
tệ.
GV kết luận: Đây là quy luật chung của lưu thông tiền tệ.
Tiền vàng là tiền có đầy đủ giá trò, cho nên nếu số lượng
tiền vàng nhiều hơn mức cần thiết cho lưu thông hàng hóa
thì tiền vàng sẽ rời khỏi lưu thông, đi vào cất trữ và ngược
lại. Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá, không có giá trò thực
như tiền vàng. Vì vậy, khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt
quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát.
Hiểu được nội dung quy luật lưu thông tiền tệ, công dân
không nên giữ tiền mặt, mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm
vào ngân hàng, góp phần làm tăng mức lưu thông tiền tệ,
hạn chế lạm phát, vừa ích nước, lợi nhà.
Nội dung của quy luật lưu
thông tiền tệ là xác đònh số lượng
tiền cần thiết cho lưu thông hàng
hóa ở mỗi thời kì nhất đònh. Quy
luật này được thể hiện qua công
thức:
P x Q
M =
V
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
GV đưa ra các câu hỏi
HS trả lời
1/ Tiền tệ xuất hiện khi nào? Bản chất của tiền tệ là gì?

2/ Tiền tệ có những chức năng nào? Khi nào tiền tệ có chức năng tiền tệ thế giới?
3/ Quy luật lưu thông tiền tệ được xác đònh như thế nào? Viết công thức lưu thông tiền tệ.
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần 3 – Thò trường của bài 2
Tuần 5
Tiết PPCT 5
Giáo viên: Dương Thanh Khang 22 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Ngày soạn: 15/9/2010
Bài 2 ( 3 tiết )
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG
( Tiết 3 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm thò trường và các chức năng của thò trường.
2/ Về kó năng:
Xác đònh được các chức năng cơ bản của thò trường trong việc trao đổi mua – bán hàng
hóa.
3/ Về thái độ:
Coi trọng đúng mức vai trò của thò trường trong sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng
hóa.
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi: Tiền tệ có những chức năng cơ bản nào? Tại sao nói giá cả là “ mệnh lệnh” của thò
trường đối với người sản xuất và lưu thông hàng hóa?
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )

Ở tiết trước các em đã hiểu được nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, các chức năng của tiền tệ
và quy luật lưu thông tiền tệ. Trong quá trình sản xuất việc trao đổi hàng hóa được diễn ra trên thò
trường và tiền tệ đóng vai trò là vật ngang giá chung. Vậy, thò trường là gì? Thò trường có những chức
năng cơ bản nào? Để hiểu được vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 3/ Thò trường
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: ( 10’ ) – Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm thò trường
* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
GV chia HS ra làm 4 nhóm
GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 2 phút
Nhóm 1: Sự xuất hiện và phát triển của thò trường diễn ra
như thế nào? Nơi nào diễn ra việc trao đổi mua bán?
Nhóm 2: Nêu các dạng thò trường lưu thông hàng hóa
3/ Thò trường
a/ Thò trường là gì?
Giáo viên: Dương Thanh Khang 23 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
Nhóm 3: Trong nền kinh tế thò trường hiện đại việc trao đổi
hàng hóa, dòch vụ diễn ra như thế nào?
Nhóm 4: Nêu các yếu tố cấu thành nên thò trường?
GV hướng dẫn HS thảo luận
HS các nhóm thảo luận
HS đại diện nhóm trình bày
HS khác bổ sung
GV nhận xét – kết luận
Nhóm 1: Thò trường xuất hiện và phát triển cùng với sự ra
đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Nơi diễn ra việc trao đổi mua bán hàng hóa là: Chợ, tụ
điểm mua bán, cửa hàng…

Nhóm 2: Các dạng thò trường
- Thò trường ở dạng giản đơn ( hữu hình )
+ Thò trường tư liệu sản xuất
+ Thò trường tư liệu sinh hoạt
+ Thò trường vốn, tiền tệ
+ Thò trường chứng khoáng
- Thò trường ở dạng hiện đại ( vô hình )
+ Thò trường môi giới trung gian
+ Thò trường nhà đất
+ Thò trường thông tin, khoa học – kó thuật
+Thò trường chất xám
Nhóm 3: Trong nền kinh tế hiện đại việc trao đổi hàng hóa,
dòch vụ diễn ra thông qua:
- Hình thức môi giới
- Hình thức trung gian
- Hình thức quảng cáo, tiếp thò
GV bổ sung: Hoạt động này nhằm để khai thác quan hệ mua
bán và kí kết các hợp đồng kinh tế.
Nhóm 4: Các nhân tố cơ bản của thò trường
- Hàng hóa
- Tiền tệ
- Người mua, người bán
Từ đó hình thành các quan hệ: H – T; Mua – bán; Cung –
cầu; Giá cả – hàng hóa.
GV kết luận

Thò trường là lónh vực trao
đổi, mua bán mà ở đó các chủ
thể kinh tế tác động qua lại lẫn
nhau để xác đònh giá cả và số

lượng hàng hóa, dòch vụ.
Giáo viên: Dương Thanh Khang 24 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 11 Trường THPT An Thạnh 3
GV làm rõ: “ Chủ thể kinh tế “ của thò trường gồm: Người
mua, người bán, cá nhân, cơ quan, nhà nước.
Hoạt động 2: ( 20’ ) – Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được các chức năng cơ bản của thò trường
* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận
GV trình bày: Thò trường có 3 chức năng cơ bản:
- Chức năng thực hiện ( thừa nhận ) giá trò sử dụng và giá trò
hàng hóa.
- Chức năng thông tin
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và
tiêu dùng.
GV cho HS thảo luận nhóm
GV chia HS làm 3 nhóm
GV đưa ra câu hỏi, thời gian 4 phút
Nhóm 1: Nêu và phân tích chức năng thực hiện (thừa nhận )
giá trò sử dụng và giá trò hàng hóa.
Nhóm 2: Nêu và phân tích chức năng thông tin
Nhóm 3: Nêu và phân tích chức năng điều tiết, kích thích
hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
HS các nhóm thảo luận
HS đại diện trình bày
GV nhận xét –kết luận
GV diển giảng: Thò trường là nơi kết thúc cuối cùng về chủng
loại, hình thức, mẫu mã, sản lượng,chất lượng hàng hóa. Khi
người sản xuất mang hàng hóa ra thò trường, những hàng hóa
nào thích hợp với nhu cầu, thò hiếu của xã hội thì bán được.
Điều đó cũng có nghóa là chi phí lao động để sản xuất r hàng

hóa đó được xã hội chấp nhận, tức là giá trò sử dụng và giá trò
hàng hóa được thực hiện.
GV hỏi: Hàng hóa bán được và không bán được ảnh hưởng
như thế nào đến người sản xuất hàng hóa và quá trình sản xuất
của xã hội.
HS trả lời
GV kết luận
- Hàng hóa bán được sản xuất có lãi, tiếp tục sản xuất và
đời sống nâng cao
- Hàng hóa không bán được tất yếu dẫn đến thua lỗ, phá
sản.
b/ Các chức năng cơ bản của
thò trường


* Chức năng thực hiện ( hay
thừa nhận ) giá trò sử dụng và
giá trò hàng hóa
- Hàng hóa bán được sản xuất có
lãi, tiếp tục sản xuất và đời sống
nâng cao
- Hàng hóa không bán được
tất yếu dẫn đến thua lỗ, phá sản.
Giáo viên: Dương Thanh Khang 25 Tổ: Sử - GDCD

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×