Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án 5 - Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.82 KB, 19 trang )

Tuần 12
thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Sáng Tập đọc
Tiết 23: mùa thảo quả
I. Mục tiêu
- Đọc lu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ
đẹp của rừng thảo quả
- Hiểu nội dung bài: Thấy đợc vẻ đẹp, hơng thơm dặc biệt, sự sinh sôi, phát triển
nhanh đến bất ngờ, của thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả .
- Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng vọng và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện đọc
- HS đọc tiếp nối (3 lợt). GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- Câu 1: Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất
trời thơm, từng nếp khăncũng thơm.
- Các từ thơm, hơng lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của thảo
quả...
- Câu 2: Qua một năm thảo quả đã thành cây cao, một năm sau mỗi thân lẻ lại đâm
thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm chiếm không gian.
- Câu 3: Hoa thảo quả nảy dới gốc cây, khi thảo quả chín rừng sáng nh có lửa
- HS rút ra nội dung bài GV bổ sung ghi bảng.


* Nội dung : Vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ
của thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
HĐ4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV chọn đoạn Gió tây lớt thớt từng nếp áo nếp khăn để đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn HS khi đọc chú ý nhấn giọng các từ : lớt thớt, ngọt lựng, thơm nồng, gió,
đất trời, thơm đậm, ủ ấp .
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét ghi điểm.
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài . GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về chuẩn bị bài sau Hành trình của bầy ong.
Toán
Tiết 56: nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố các kĩ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
- Rèn t thế tác, phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng học nhóm HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài tập 3.
* Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- GV giới thiệu VD1, yêu cầu HS tự tìm ra kết quả của phép nhân 27,867 x 10.
27,867 x 10 = 278,67
- Gợi ý để HS có thể tự rút ra đợc nhận xét và tự nêu đợc cách nhân nhẩm một số
thập phân với 10.

- GV nêu VD2 yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 53,286 x 100 sau đó tự rút
ra nhận xét và nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 100.
53,286 x 100 = 5328,6
- GV gợi ý để HS tự nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc trong SGK.
HĐ3: Thực hành
Bài 1: Nhân nhẩm
- HS làm cá nhân, đổi chéo bài kiểm tra. Gọi vài HS nêu miệng kết quả.
1,4 x 10 = 14 9,63 x 100 = 963 5,328 x 1000 = 5328
2,1 x 10 = 21 25,08 x 100 = 2508 4,061 x 1000 = 4061
7,2 x 10 = 72 5,32 x 100 = 532 0,894 x 1000 = 894
Bài 2: Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị đo là xăng-ti-mét:
- HS làm bài cá nhân, trình bày nối tiếp, nhận xét thống nhất bài làm đúng. Củng cố kĩ
năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
10,4dm = 104cm 12,6m = 1260cm
0,856m =85,6cm 5,75dm = 57,5cm
Bài 3: HS đọc đề bài, tự làm bài. HS chữa bài. Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
Bài giải
10 lít dầu hoả cân nặng là:
0,8 x 10 = 8 (kg)
Can dầu hoả đó cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài học: Cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau.
Đạo đức

Tiết 12 : Kính già, yêu trẻ (T1)
I . Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp
nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già,
em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; không đồng tình với những
hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già, em nhỏ.
- Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II. Tài liệu và ph ơng tiện
GV: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1 HS: SGK
III Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại nội dung bài học của tiết trớc.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma.
* Mục tiêu: HS biết giúp đỡ ngời già, em nhỏ và ý nghĩa của việc guíp đỡ ngời già, em
nhỏ.
* Cách tiến hành
- HS đọc truyện Sau đêm ma trong SGK.
- HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi trong SGK. HS phát biểu ý kiến, nhận xét bổ
sung.
- GV kết luận:
+) Cần tôn trọng ngời già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc phù hợp với
khả năng.
+) Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con ng-
ời với con ngời, là biểu hiện văn minh, lịch sự.
+) GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
HĐ3: Làm bài tập 1, SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.
- HS làm việc cá nhân.
- GV mời một số HS trình bày ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV kết luận:
+) Các hành vi (a), (b), (c) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+) Hành vi (d) cha thể hiện sự quan tâm, yêu thơng, chăm sóc em nhỏ.
HĐ4: HĐnối tiếp
- GV hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học và hớng dẫn về nhà.
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa ph-
ơng, của dân tộc ta.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Sáng : Toán
Tiết 57: luyện tập
I- Mục tiêu
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100, 1000...
- Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên
- Rèn t thế tác, phong học tập cho HS.
II- Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng học nhóm HS: SGK, bảng con
III- Các hoạt động dạy- học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- 1 Hs nêu lại quy tắc nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000....
-1 HS khác nêu lại quy tắc nhân 1số thập phân với 1 số tự nhiên.
* Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1: a)Nhân nhẩm
- HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm bài cá nhân. HS trình bày bài nối
tiếp, nhận xét. Thống nhất kết quả đúng. Kết hợp củng cố cách nhân nhẩm.
1,48 x 10 = 14,8

15,5 x 10 = 155
5,12 x 100 = 512
0,9 x 100 = 90
2,571 x 1000 = 2571
0,1 x 1000 = 100
b) 8,05 x 10 = 80,5 8,05 x 100 = 805
8,05 x 1000 = 8050 8,05 x 10000 = 80500
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
- HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, 4HS làm bảng. HS trình bày bài, nhận xét.
Thống nhất kết quả đúng. Kết hợp củng cố nhân STP với STN.
* Kết quả: a) 384,5 b) 10080 c) 512,8 d) 49 284
Bài tập 3: HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm bài vào vở, GV chấm chữa bài.
Thống nhất kết quả đúng. Kết hợp củng cố giải toán có lời văn.
Bài giải
Quãng đờng ngời đó đi đợc trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quãng đờng ngời đó đi đợc trong 4 giờ sau là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Quãng đờng ngời đó đi đợc là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km).
Đáp số: 70,48km.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài học.
- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau. BTVN:5
Khoa học
Tiết 23: sắt, gang, thép
I. Mục tiêu
Sau bài học,HS có khả năng::
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
- Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh ảnh một số đồ dung đợc làm từ gang hoặc thép - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu một số đặc điểm và công dụng của tre, song, mây ?
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành xử lí thông tin
* Mục tiêu:
HS nêu đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
* Cách tiến hành
- Bớc 1: Làm việc cá nhân
- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+) Một số HS trình bày ý kiến trớc cả lớp, HS khác bổ sung.
*GV KL: - Trong tự nhiên, sắt có trong thiên thạch và trong các quặng sắt.
- Sự giống nhau giữa gang và thép: chúng đều là hợp kim của sắt và các bon.
- Sự khác nhau giữa gang và thép: gang có nhiều các bon hơn thép; gang rất
cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi; thép có ít các bon hơn gang, thép có
tính chất cứng, bền dẻo,
HĐ3: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu:
HS kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. Nêu
đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép.
* Cách tiến hành
- Bớc 1: GV giao việc cho các nhóm
- Bớc 2: HS làm việc dới sự điều khiển của nhóm trởng.
- Bớc 3: Các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*GVKL:

- Các hợp kim của sắt đợc dùng làm các đồ dùng nh: nồi, chảo (đợc làm bằng gang);
dao, kéo, cày, cuốc, và nhiều liaoj máy móc, cầu,... (đợc làm bằng thép).
- Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng
giòn, dễ vỡ.
- Một số đồ dùng bằng thép nh: cày, cuốc, dao, kéo,...dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng
xong phải rửa sạch sẽ và cất ở nơi khô ráo.
HĐ4: Củng cố dặn dò
- GV hệ thống bài. Liên hệ thực tế. HS đọc bài học trong SGK.
- Nhận xét giờ học nhắc, HS chuẩn bị bài sau.
luyện từ và câu
Tiết 23: mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng.
- Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
- Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết sẵn bài tập 1b.
- HS: SGK, từ điển HS
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- HS đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi để hoàn thành
bài tập.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp bổ sung. GV ghi bảng.
+) Khu dân c: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.

+) Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+) Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan
thiên nhiên đợc bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
+) Sinh vật: tên gọi chung các vật sống bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật...
+) Sinh thái: quan hệ giữa sinh vật (kể cả ngời) với môi trờng xung quanh.
+) Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát đợc.
Bài 2: - HS thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả bài làm trên phiếu.
- HS trình bày bài làm kết hợp nêu nghĩa của từng từ, cả lớp nhận xét bổ sung. GV
nhận xét và chữa bài và chốt lại kết quả:
- Bảo đảm: làm cho chăc chắn thực hiện đợc, giữ gìn đợc.
- Bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn; trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn
xảy ra với ngời đóng bảo hiểm.
- Bảo quản: giữ gìn cho khỏi h hỏng hoặc hao hụt.
- Bảo tàng: cất giữ những tài liệu hiện vật có ý nghĩa lịch sử.
- Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn không bị suy chuyển, mất mát.
- Bảo tồn: giữ lại, không để cho mất.
- Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.
- Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.
Bài 3: HS đọc yêu cầu và tự làm bài. HS tiếp nối nhau phát biểu. GV nhận xét.
VD: +) Chúng em giữ gìn môi trờng sạch đẹp.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn về nhà ôn bài.
kĩ thuật
Tiết 12: cắt, khâu, thêu tự chọn
I- Mục tiêu
HS cần phải:
- Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu đã học.
- Chọn đợc sản phẩm cắt khâu thêu.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS.

- Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II- Đồ dùng dạy- học
- GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- HS: sgk, bộ khâu thêu.
III- Các hoạt động dạy- học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ? - GV nhận xét.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Ôn tập những nội dung đã học trong chơng 1
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học :
+) Nhắc lại cách đính khuy.
+) Cách thêu chữ V.
+) Cách thêu dấu nhân.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GVKL :
* Đính khuy hai lỗ đợc thực hiện theo hai bớc : Vạch dấu các điểm đính khuy trên
vải ; đính khuy vào các điểm vạch dấu.
* Đính khuy bốn lỗ đợc thực hiện nh sau : Khâu 3 - 4 lần qua hai lỗ khuy đầu giống
nh đính khuy hai lỗ, sau đó chuyển kim khâu qua hai lỗ khuy còn lại giống nh cách đính
hai lỗ khuy đầu.
* Đính khuy bấm cần lên kim qua lỗ khuy, xuống kim sát mép bên ngoài lỗ khuy. Mỗi
lỗ khuy khâu 3 - 4 lần nh vậy. Khi đính mặt lồi của khuy bấm, chỉ khâu vào một lợt vải
của nẹp để nút chỉ và đờng khuy không lộ ra mặt phải sản phẩm.
* Thêu chữ V : Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu hình chữ V nối nhau liên tiếp
giữa hai đờng thẳng song song của mặt phải đờng thêu. Mặt trái đờng thêu là hai đờng
khâu với các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau.
* Thêu dấu nhân : Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nh dấu nhân nối
nhau liên tiếp giữa hai đờng thẳng song song ở mặt phải đờng thêu. Thêu dấu nhân theo
chiều từ phải sanh trái, các mũi thêu đợc thực hiện luân phiên theo hai đờng vạch dấu
song song.
HĐ3 : HS chọn sản phẩm thực hành

- GV nêu mục đích yêu cầu của sản phẩm tự chọn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm tự chọn và những dự định công
việc sẽ chuẩn bị và tiến hành.
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn. GV ghi tên sản phẩm HS đã chọn lên bảng.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- Hớng dẫn HS về chuẩn bị dụng cụ cho giờ học sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×