Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án 5 - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.01 KB, 20 trang )

Tuần 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Sáng Tập đọc
Tiết 29: buôn ch lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
- Biết đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng dấu
câu, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả và giọng nói của già làng.
- Nội dung : Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết coi trọng văn hóa
mong muốn con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
- Giáo dục HS tình cảm kính trọng ngời thầy.
* Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn 2- 3 lợt kết hợp luyện phát âm, giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu:Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, phân biệt lời của các
nhân vật: cô giáo, già làng, của dân bản.
HĐ3: Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS trao đổi các câu hỏi SGK.
+) Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh làm gì? ( Cô giáo đến để mở trờng dạy học)
+) Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình nh thế nào ? (Mọi ngời
kéo đến rất đông.trở thành ngời trong buôn.)
+) Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức đợi chờ và yêu cái chữ ? ( Mọi ng-
ời ùa theo đề nghị cô giáo viết chữ. Mọi ngời im phăng phắchò reo.)
+) Tình cảm của ngời Tây Nguyên đối với cô giáo đối với cái chữ nói lên điều gì ?


(Ngơi Tây Nguyên rất ham học, họ mong muốn con em mình thoát khỏi nghèo nàn lạc
hậu có cuộc sống ấm no.)
- HS nêu nội dung bài.
- GV ghi bảng và gọi vài HS nhắc lại.
HĐ4: Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4.
- Luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.( 4- 5em)
- Bình xét bạn có giọng đọc hay nhất, GV nhận xét và ghi điểm.
HĐ5: Củng cố, dăn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về chuẩn bị bài Về ngôi nhà đang xây.
Toán
Tiết 71: luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập cho số thập phân.
* Rèn t thế tác, phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng học nhóm.
- HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài tập 3.
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS đọc yêu cầu . GV giao nhiệm vụ cho HS.
- HS làm bảng con, GV nhận xét.
a.17,5,5 3,9 b. 0,60,3 0,09 c. 0,30,68 0,26 d. 98,15,6 4,63
1 95 4,5 63 6,7 04 6 1,18 05 55 21,2
0 0 208 0 926
0 0
Bài 2: Tìm x
- 3 HS lên bảng làm, dới lớp làm nháp.
- HS nhận xét chữa bài. GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng kết hợp củng cố kĩ
năng tìm thành phần cha biết của phép tính.
a) x
ì
1,8 = 72 b) x
ì
0,34 = 1,19 x 1,02 c) x
ì
1,36 = 4,76 x 4,08
x = 72 : 1,8 x
ì
0,34 = 1,2138 x
ì
1,36 = 19,4208
x = 40 x = 1,2138 :0,34 x = 19,4208:1,36
x = 3,57 x = 14,28
Bài 3: - HS đọc bài toán. GV hớng dẫn - HS làm bài vào vở.
- GV chấm một số bài và chữa bài thống nhất kết quả.
Bài giải
Một lít dầu hỏa nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là:

5,32 : 0,6 = 7 (l)
Đáp số: 7 l
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau.
Đạo đức
Tiết 15 : tôn trọng phụ nữ (t2)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh biết:
- Xử lí một số tình huống bày tỏ thái độ với những hành vi không tôn trọng phụ nữ,
biết giúp đỡ quan tâm tới phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày( Mẹ, chi, em gái)
- Giáo dục HS hành vi tôn trọng phụ nữ.
* Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- GV: SGK HS:Tranh, ảnh ,bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam.
III Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại nội dung bài học của tiết trớc.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập 3.
- Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết các tình huống.
- GV kết luận:
+) Tình huống 1: Chọn trởng nhóm phụ trách cần xem xét khả năng tổ chức công việc
và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể
chọn bạn ấy, không nên chọn Tiến chỉ vì bạn ấy là bạn trai.
+) Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam
giới đều có quyền bình đẳng nh nhau. Việc làm của bận thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

Mõi ngời đềucó quyền bày tỏ ý kiến của mình, Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các
bạn nữ.
HĐ3: Làm bài tập 4, SGK
* Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu
hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
* Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận:
+) Ngày 8 tháng 3 là ngày quốc tế phụ nữ.
+) Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
+) Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng
cho phụ nữ.
HĐ4: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)
* Mục tiêu: HS củng cố bài học.
* Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu
mến, kính trọng dới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các
bạn.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Sáng: Toán
Tiết 72: Luyện tập chung
I- Mục tiêu
Giúp HS:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập
phân. Qua đó củng cố các quy tắc chia STP.
* Rèn t thế tác, phong học tập cho HS.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng học nhóm.
- HS: SGK, bảng con

III- Các hoạt động dạy- học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu các trờng hợp chia số thập phân.
* Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính
- HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm bảng. Đại diện HS trình bày bài,
nhận xét. Thống nhất kết quả đúng. Kết hợp củng cố cộng số thập phân, số tự nhiên, phân
số.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
c) 100 + 7 +
100
8
= 107,08
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
d) 35 +
10
5
+
100
3
= 35,53
Bài 2: Điền dấu > < = vào chỗ chấm
- HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm bài theo cặp vào bảng con. Đại diện HS
trình bày bài, nhận xét. Thống nhất kết quả đúng. Kết hợp củng cố so sánh STP, hỗn số.
4
5
3
> 4,35
14,09 < 14

10
1
2
25
1
< 2,2
7
20
3
< 7,15
Bài 4: Tìm x
- HS làm cá nhân. Củng cố tìm thành phần cha biết.
a) 0,8 x x = 1,2 x 10
0,8 x x = 12
x = 12 : 0,8
x = 15
c) 25 : x = 16 : 10
25 : x = 1,6
x = 25 : 1,6
x = 15,625
b) 210 : x = 14,92 6,52
210 : x = 8,4
x = 210 : 8,4
x = 25
d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82
6,2 x x = 62
x = 62 : 6,2
x = 10
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài học.

- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau. BTVN: 4 (c; d).
Khoa học
Tiết 29: thủy tinh
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thờng.
- Kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thủy tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lợng cao.
* Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: hình và thông tin trang 60, 61/SGK
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Giới thiệu bài
HĐ2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: - HS phát hiện đợc một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thờng.
* Cách tiến hành
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu
hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp. Một số HS trình bày ý kiến trớc cả lớp, HS khác bổ sung.
*GV KL: - Một số đồ dùng đợc làm bằng thủy tinh: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt,
cửa kính, ống đựng thuốc tiêm, ...
- Tính chất: thủy tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ.
- Công dụng: thờng đợc dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo
mắt, kính xây dựng, ...
HĐ3: Thực hành xử lí thông tin
* Mục tiêu: - HS kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thủy tinh.

- Nêu đợc tính chất và công dụng của thủy tinh thông thờng và thủy tinh chất
lợng cao.
* Cách tiến hành
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+) Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK.
- Bớc 2: Các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* GVKL: - Thủy tinh đợc chế tạo từ cát trắng và một số chất khác.
- Tính chất của thủy tinh: trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ, không cháy,
không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
- Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lợng cao: rất trong, chịu đợc nóng
lạnh, bền, khó vỡ đợc dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong phòng y tế, phòng thí
nghiệm, những dụng cụ quang học chất lợng cao.
HĐ4: Củng cố dặn dò
- GV hệ thống bài. Liên hệ thực tế. HS đọc bài học trong SGK.
- Nhận xét giờ học nhắc, HS chuẩn bị bài sau.
luyện từ và câu
Tiết 29: mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc.
* Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 4.
- HS: SGK, từ điển HS
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- GV nhận xét ghi điểm.

* Giới thiệu bài.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi để hoàn thành
bài tập.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp bổ sung. GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
* Hạnh phúc là trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyện.
Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc
- HS thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả bài làm trên phiếu.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét, kết
luận các từ đúng:
+) Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sớng, may mắn,
+) Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,
Bài 3: Trong từ hạnh phúc tiếng phúc có nghĩa là điều may mắn, tốt lành . Tìm thêm
những từ ngữ chứa tiếng phúc. M: phúc đức
- GV tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo hai nhóm, các nhóm nối tiếp nhau lên
bảng viết từ mình đã tìm đợc.
- GV tổng kết cuộc thi. Tuyên dơng nhóm tìm đợc nhiều từ và đúng.
VD: phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc
trạch, vô phúc, có phúc,, phúc thần, phúc phận, phúc tinh,
Bài 4: HS đọc yêu cầu và trao đổi theo cặp .
- GV gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chon yếu tố đó.
- GV kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc
nhng mọi ngời sống hòa thuận là quan trọng nhất.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về nhà ôn bài.
kĩ thuật
Tiết 15: ích lợi của việc nuôi gà
I- Mục tiêu
- HS nêu đợc ích lợi của việc nuôi gà.

- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phơng.
* Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
II- Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh minh họa, phiếu học tập - HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy- học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sách vở của HS.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Tìm hiểu ích lợi của việc nuôi gà
- HS đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và
liên hệ thực tế nuôi gà ở gia đình, địa phơng.
- Trao đổi nhóm đôi nêu lợi ích của việc nuôi gà ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* GV kết luận : ích lợi của việc nuôi gà
+) Gà dễ nuôi, chóng lớn, đẻ nhiều.
+) Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hằng ngày. trong thịt gà,
trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà có thể chế
thành nhiều món ăn khác nhau.
+) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+) Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn.
+) Nuôi gà tận dụng đợc nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên.
+) Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- HS làm bài tập, GV nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết qur làm bài
tập của mình.
- HS báo cáo kết quả làm bài tập. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS.
HĐ4: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Hớng dẫn HS về chuẩn bị bài Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
Chiều :
toán (Luyện tập)
luyện tập tiết 71
I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố các quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số
thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
* Rèn t thế tác phong học tập cho HS.
II.Đồ dùng dạy học
GV: Phấn màu, nội dung.
HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
a)17,15 : 4,9 b) 0,2268 : 0,18 c)37,825 : 4,25
- HS làm bài cá nhân vào bảng con và trình bày bài. Cả lớp nhận xét và thống nhất kết
quả đúng.
17,1,5 4,9 0,22,68 0,18 37,82,5 4,25
24 5 3,5 04 6 1,26 382 5 8,9
0 108 0
0
Bài 2 : Tìm x
HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ. HS trình bày bài trên bảng. Cả lớp nhận
xét và thống nhất kết quả đúng.
a) x

ì
1,4 = 2,8
ì
1,5 b) 1,02
ì
x = 3,57
ì
3,06
x
ì
1,4 = 4,2 1,02
ì
x = 10,9242
x = 4,2 : 1,4 x = 10,9242 : 1,02
x = 3 x = 10,71
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m, chiều rộng 9,5m. Tính chu vi
của mảnh đất hình chữ nhật đó.
- HS làm bài vào vở. GV chấm và chữa bài.
Bài giải
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó là: (17 + 9,5)
ì
2 = 53 (m)
Đáp số : 53 m
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×