Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án 4 - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.5 KB, 19 trang )

Tuần 1 5 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
tập đọc
Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Đọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết , thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi
thả diều .
- Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Niềm vui sớng và những khát vọng tốt
đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo
diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc một bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi.
*GV giới thiệu bài.
HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn.
- HS chia đoạn( bài chia thành 4 đoạn ).
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới.
- GV sửa lỗi đọc cho HS.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc lại bài theo nhóm.
- Giáo viên đọc mẫu bài.

b. Tìm hiểu bài :
GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau:
? Tác giả đẫ chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
Cánh diều mềm mại nh cánh bớm, tiếng áo diều vi vu trầm bổng)
? Trò chơi thả diều đã đem lại cho các em những niềm vui lớn nh thế nào ?
Các em hò hét nhau thả diều thi, vui sớng dến phát dại nhìn lên trời.)
? Trò chơi thả diều đã đem lại cho các em những ớc mơ đẹp lớn nh thế nào ?
Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo đẹpnh một tấm thảm nhung khổng lồ, bạnnhỏ thấy lòng
cháy lêncháy mãi khát vọng.)
?Qua các câu mở đầu và kết bài , tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ .
Cánh diều khơI gợi những ớc mơ đẹp cho tuổi thơ)
? Nội dung chính của bài tập đọc là gì ?

Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ
mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên
bầu trời .
- GV: Em hãy nêu nội dung chính của bài
- HS nêu nội dung của bài, nhận xét. GV nhận xét và ghi bảng.
c. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.

Đạo đức
Tiết 15: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.(Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Hiểu đợc cộng lao của các thày giáo , cô giáo đối với HS
- HS phải kính trọng , biết ơn , yêu quí thày giáo, cô giáo .
- Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thày ,giáo cô giáo .
- Luôn luôn có thái độ và hành động kính trọng và biết ơn các thày giáo , cô giáo .
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi học sinh có ba tấm thẻ, màu.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ :

- Gv kiểm tra : ? Tại sao chúng ta phải biết ơn thầy cô giáo?
*GV giới thiệu bài
HĐ 2: Trình bày sáng tạo hoặc t liệu su tầm đợc (BT4, 5)
Mục tiêu: Giúp các em thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Cách tiến hành:
+ Học sinh lên trình bày giới thiệu, lớp nhận xét bình luận.
- Giáo viên nhận xét:
* KL: Thầy cô giáo là những dạy dỗ ta nên ngời chúng ta phải biết kính trọng và biết ơn
thầy cô giáo cũ.
Hoạt động 3: Làm bu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ:
Mục tiêu: Học sinh thể hiện lòng kính trọng của mình đối với thầy cô giáo.
Học sinh nhận biết đợc việc làm nào thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô

giáo.
- Cách tiến hành:
+Giáo viên nêu yêu cầu.
+ Học sinh làm việc cá nhân (làm bu thiếp)
+ Giáo viên nhắc học sinh nhớ tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bu thiếp mà mình đã làm.
* GVKL: Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
.4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học tuyên dỡng những bạn có ý thức học, những bạn có biểu hiện tốt trong
việc thể hiện sự kính trọng thấy cô giáo. Dặn về nhà học bài.
C hiều lịch sử
Tiết 15: Nhà Trần và việc đắp đê.

I - M ục tiêu
*Sau bài học HS nêu đợc
- Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt .
- Do có hệ thống đê điều tốt , nền kinh tế nông nghiệp dới thời Trần phát triển, nhân dân
no ấm.
- Bảo vệ đê điều và phòng chống lụt bão ngày nay là truyền thống của nhân dân ta .
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II Đ ồ dùng dạy học
Hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập cho HS
III.C ác hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ :

*GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau :
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố , xây dựng đất nớc
- GV nhận xét và ghi điểm.
*GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2 : Điều kiện nớc ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
- GV yêu cầu HS đọc SGK , GV hỏi :
+ Nghề chính của nhân dân ta dới thời Trần là nghề gì ?
+ Sông ngòi nớc ta nh thế nào ?
+ Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống
nhân dân ?
- GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu lại sự chằng chịt của sông ngòi nớc ta

* Hoạt động 2 : Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
- GV yêu cầu Hs đọc SGK , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau : Nhà Trần đã tổ chức
đắp đê chống lụt nh thế nào ?
- HS trình bày , GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét
- GV kết luận lại nội dung của hoạt động 2
* Hoạt động 3: kết quả công cuộc đắp đê của nhả Trần
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi : Nhà Trần thu đợc kết quả nh thế nào trong công cuộc
đắp đê ?
- GV :hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
- GV kết luận nội dung hoạt động 3
* Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Địa phơng em có con sông gì ?

- GV tổng kết ý kiến của HS , sau đó hỏi tiếp : Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của
nhân dân ta từ ngàn đời xa , nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố , vậy theo em tại sao vẫn
có lũ lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì ?
3. Củng cố -Dặn dò :
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
Sáng Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
khoa học
Tiết 29: Tiết kiệm nớc.
i. m ục tiêu
- HS nêu đợc những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc .
- Giải thích đợc lí do vì sao phải tiết kiệm nớc .

- HS biết vẽ tranh cổ đồng tuyên truyền tiết kiệm nớc .
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
ii. đ ồ dùng dạy học
GV: Hình trang 58,59 SGK
III.Các hoạt động dạy học
HĐ 1: KTBC: ?Nêu cách bảo vệ nguồn nớc ?
- GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nớc và làm thế nào để tiết kiệm nớc .
* Mục tiêu : - Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nớc .
- Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc .
* Cách tiến hành :
* Cách tiến hành:

Bớc 1 : Hs làm việc theo cặp
- HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61SGK
- HS thảo luận về những việc nên làm và không nên làm .
- HS thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nớc .
Bớc 2 : làm việc cả lớp
- HS trình bày kết quả làm việc theo cặp .
- Lớp nhận xét , bổ sung .
Kết luận: Chúng ta cần phảI biết tiết kiệm nớc nh dùng nớc xong phảI khoá vòi nớc lại, sử
dụng khai thác một cách hợp lí.
*Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nớc .
* Mục tiêu : Bản thân HS cam kết tiết kiệm nớc và tuyên truyền , cổ động nời khác cùng tiết
kiệm nớc .

*Cách tiến hành :
- Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
+ Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nớc
+ Tìm nội dung cho bức trang tuyên truyền .
+ Phân công từng thành viên .
- Bớc 2: Thực hành
+ Nhóm trởng điều kiển nhóm làm việc .
-Bớc 3:Trình bày kết quả
+ Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình , trình bày nội dung tranh .
+ Lớp nhận xét , GV đánh giá .
3. Củng cố , dặn dò :

- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Tiết 15: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
I.Mục tiêu
- Sử dụng đợc một số dụng cụ, vật liệu cắt khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể
vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu thêu đã học.
- HS vận dụng để làm đợc đồ dùng đơn giản.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay.
-Rèn ý thức lao động tự phụ vụ.
II.Đồ dùng dạy học.
*GV và HS
- Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.

- Bộ đồ dùng học thêu .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: : GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chơng 1
- GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học .
- GV nêu câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đờng vạch dấu ,
khâu thờng , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng , khau đột tha , khâu đột mau ,
khâu viền đờng gáp mép vải bàng mũi khâu đột , thêu lớt vặn , thêu móc xích .
- Các HS khác nhận xét , bổ sung .
- GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức đã học về cắt , khâu

thêu .
Hoạt động 3: HS thực hành cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
- HS tự chọn một sản phẩm mà mình thích để thực hành
- HS thực hành cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn.
- GV quan sát lớp và hớng dẫn thêm cho HS yếu.
HĐ 4: Củng cố ,dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tốt.
- Dặn HS nào cha hoàn thành về nhà hoàn thiện lại sản phẩm
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
luyện từ và câu
Tiết 29. Mở rộng vốn từ: đồ chơi Trò chơi.


I. Mục tiêu:
-Biết tên một số trò chơi , đồ chơi có lợi cho trẻ em .
- Biết những đồ chơi , trò chơi có lợi hay có hại cho trẻ em .
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm , thái độ của con ngời khi tham gia trò chơi.
- Học sinh có ý thức tìm hiểu từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ đề .
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : HS trình bày bài tập 2
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.

Bài 1: Cho học sinh thảo luận nhóm hai, 1 nhóm làm phiếu to
- Đại diện nhóm trình bày bài làm, nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài
*Kết quả đúng:
- Tranh 1: diều - thả diều
- Tranh 2: Đầu s tử, đần gió - đèn ông sao.trò chơi: Múa s tử và Rớc đèn.
- Tranh 3: Dây thừng, búp bê - bộ xếp hình, đồ chơi nấu ăn
- Tranh 4: Màn hình, bộ xếp hình
- Tranh 5: dây thừng - Trò chơi: Kéo co
- Tranh 6: Khăn bịt mặt - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
Bài 2:
- Hai học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập rồi

trình bày vào vở, trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
*Kết quả:
- Đồ chơi: bóng, quả cầu, day thừng, quân cờ, súng phun nớc, đu, đồ,hàng, các viên sỏi, que
chuyền, mảnh sành, bi, viên đá, chai, vòng, tàu hoả, máy bay
- Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tớng, bắn súng phun nớc, đu quay, cầu trợt, bày cỗ
trong đêm trung thu, chơI ô ăn quan, chơI chuyền, nhảy lò cò, chơI bi, đánh đáo
Bài 3: - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở, 2 HS làm phiếu to
- HS trình bày bài làm, nhận xét
- GV nhận xét và chữa bài
*Kết quả:
- Trò chơi bạn trai a thích: đá bóng, đánh cầu, nhảy ngựa, lái ô tô, cờ vua
- Trò chơi bạn gái a thích: Búp bê, rớc dèn ông sao, xếp hình, đu quay, cầu trợt

- Trò chơi cả bạn gái và trai a thích: Thả diều, rớc đèn, xếp hình, cắm trại, đu quay
b) Thả diều, Rớc đèn ông sao, Bày cỗ, chơI búp bê, xếp hình, nhảy dây, đu quay, Bịt mắt bắt
dê, Cờ vua
c) Súng phun nớc, Đấu kiếm, Súng cao su,
Bài 4: - HS đọc yêu cầu
- HS trình bày miệng bày làm theo dãy bàn..
- GV nhận xét và kết luận chung.
*Kết quả: VD: Nguyễn Hiền rất ham thích trò chơi thả diều.
3. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau.
Chiều Kể chuyện
Tiết 15 Kể chuyện đã nghe đã đọc.

I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể .
+ Rèn kĩ năng nói : HS chọn đợc câu chuyện đã nghe , đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc
những con vật gần gũi với trẻ em
+ Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện ). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Yêu thích môn học ,
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: su tầm một số câu chuyện theo yêu cầu của đề.
III. các hoạt động dạy học
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:

HS Kể lại câu chuyện Búp bê của ai.
GV nhận xét và ghi điểm.
*. Giới thiệu bài
HĐ2. H ớng dẫn HS kể chuyện
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cều của bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài trong sách giáo khoa .
- GV viết đề bài lên bảng , gạch chân dới nhừng từ ngữ quan trọng , HS xác định yêu cầu
đề .
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK .
- GV lu ý HS kể câu chuyện trong SGK không đợc điểm cao.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu truyện mình kể .
HĐ3. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV nhắc HS kể câu chuyện phải có đầu có cuối.Câu chuyện
- Một số HS nối tiếp nói về hớng xây dựng cốt truyện của mình .
a. Kể chuyện theo cặp
Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện , trao đôi về ý nghĩa câu chuyện .
GV đến từng nhóm , nghe HS kể , hớng dẫn , góp ý .
b. Thi kể chuyện trớc lớp
- Hai , ba HS kể trớc lớp .
- Mỗi em kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi của thầy cô , bạn bè
- Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất , có câu chuyện hay nhất
4. Củng cố , dặn dò .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị cho bài học sau.

Tiếng việt(ôn)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×