Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

(Luận văn thạc sĩ) kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại cục thuế tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.71 KB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THỤC ANH

KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG MUA SẮM TÀI SẢN
TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019


ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THỤC ANH

KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG MUA SẮM TÀI SẢN
TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành: Tài chính cơng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Diệp Gia Luật

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Tài chính Cơng “Kiểm sốt hoạt động
mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp” là do“chính tơi nghiên cứu và
hoàn thiện. Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà tơi sử dụng trong Luận văn là có
nguồn gốc rõ ràng và do bản thân tôi thu thập, xử lý mà khơng”có bất cứ sự sao
chép khơng hợp lệ nào.
Tơi xin“hồn tồn chịu trách nhiệm về các nội dung cam”đoan trên.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2019
Người cam đoan

Nguyễn Thị Thục Anh


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học
Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh và Viện“đào tạo sau đại học đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho”tơi trong q trình học tập, nghiên cứu.
Đặc“biệt tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Diệp Gia Luật đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi có thể hồn thành”luận văn này.
Bên cạnh đó, tơi“cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công
chức Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, những người đã tạo điều kiện hỗ trợ trong việc
cung cấp các thông”tin cần thiết về vấn đề nghiên cứu cho tôi trong q trình tìm tư
liệu tại đơn vị.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2019

Người cam đoan

Nguyễn Thị Thục Anh


iii

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………..
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….
2. Mục tiêu và quy trình thực hiện đề tài………….………………..……….
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu………………………..
3.1. Đối tượng nghiên cứu………………..………………..……………
3.2. Phạm vi thu thập dữ liệu.………………..………………..………
4. Phương pháp tiếp cận để thực hiện mục tiêu của đề tài………………..
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiển của luận văn………………..………………..
6. Kết cấu của luận văn………………..………………..………………..…
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Những cơng trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài.……………….
1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu…………………………………
1.3. Hướng nghiên cứu đề tài luận văn ………………..………………..…
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỂN VÀ KINH NGHỊÊM

TRONG CÔNG TÁC KIỂM SỐT HỌAT ĐỘNG MUA SẮM TÀI
SẢN CƠNG TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
2.1. Các khái niệm, vai trị, đặc điểm và hình thức mua sắm tài sản tại các
cơ quan hành chính nhà nước…………………………………………………
2.1.1. Các khái niệm……………………………………………………
2.1.2. Đặc điểm, vai trò, phân loại tài sản trong đơn vị, cơ quan hành
chính nhà nước………………………………………………………………..
2.1.2.1. Đặc điểm của tài sản cơng………………………………….
2.1.2.2. Vai trị của tài sản cơng…………………………………….
2.1.2.3. Phân loại tài sản công………………………………………
2.1.3. Các nguyên tắc và phương thức trong họat động mua sắm tài sản
trong các đơn vị, Cơ quan hành chính nhà nước.………………..……………
2.1.3.1. Phương thức mua sắm……………………………………..
2.1.3.2. Những nguyên tắc kiểm sốt hoạt động mua sắm tài sản
cơng……………………………………………………………………………

1
1
2
3
3
3
4
4
4
6
6
8
8
9

9
9
10
10
10
10
12
12
14


iv

2.2. Nội dung kiểm soát và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát mua
sắm tài sản trong các đơn vị, cơ quan hành chính nhà nước.………………..
2.2.1. Nội dung hoạt động kiểm soát mua sắm tài sản trong các đơn vị,
cơ quan hành chính nhà nước…………………………………………………
2.2.1.1. Khâu lập dự tốn…………………………………………..
2.2.1.2. Tình hình chấp hành dự tốn………………………………
2.2.1.3. Quyết tốn chi Ngân sách nhà nước ……………………….
2.2.2. Các yếu tố tác động đến cơng tác kiểm sốt mua sắm tài sản…..
2.2.2.1. Quan điểm và hệ thống các giải pháp chiến lược của Đảng
và Nhà nước về lĩnh vực hành chính nhà nước………………………………

16

16
17
18
19

19
19

2.2.2.2. Sự phù hợp của hệ thống pháp luật và những cơ chế chính
sách của Nhà nước……………………………………………………………
2.2.2.3. Phân bổ nguồn kinh phí cho hoạt động mua sắm hàng năm.

20

2.2.2.4. Đặc thù của các đơn vị, Cơ quan hành chính nhà nước…….

21

2.2.2.5. Năng lực, phẩm chất và nghiệp vụ chuyên môn của cơng
chức tham gia cơng tác mua sắm.………………..………………..…………

21

20

2.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả trong cơng tác kiểm sốt mua sắm…..

22

2.3. Bài học kinh nghiệm trong cơng tác kiểm sốt mua sắm tài sản……….

23

2.3.1. Kinh nghiệm của một số đơn vị và các CQHCNN trong tỉnh…...


23

2.3.1.1. Kho Bạc Nhà Nước Đồng Tháp.………………..…………
2.3.1.2. Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp.………………..……………
2.3.2. Bài học kinh nghiệm cho cơng tác kiểm sốt mua sắm tại Cục
Thuế tỉnh Đồng Tháp………………..………………..………………..……

23
25

Kết luận chương 2……………………………………………………………
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA SẮM
TÀI SẢN TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP
3.1. Giới thiệu về Cục thuế tỉnh Đồng Tháp.………………..……………….
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển tại Cục thuế tỉnh Đồng Tháp..
3.1.2. Quá trình hình thành của Cục Thuế……………………………..
3.2. Q trình cơng tác mua sắm tài sản trong các năm qua của Cục Thuế
tỉnh Đồng Tháp………………………………………………………………..
3.2.1. Sơ lược quá trình thực hiện cơng tác mua sắm tài sản của Cục
Thuế tỉnh Đồng Tháp………………………………………………………….
3.2.2. Đặc điểm hoạt động mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng
Tháp…………………………………………………………………………...

27
27
29
29

29
29

31
31
33


v

3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát mua sắm tài sản
tại Cục Thuế Đồng Tháp……………………………………………………..
3.2.3.1. Quan điểm mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước….
3.2.3.2. Sự phù hợp của hệ thống pháp luật và các cơ chế chính
sách của Nhà nước…………………………………………………………….
3.2.3.3. Nguồn kinh phí bố trí cho hoạt động mua sắm hàng năm….
3.2.3.4. Đặc thù của ngành thuế……………………………………..
3.2.3.5. Năng lực, phẩm chất và trình độ chuyên môn cán bộ công
chức…………………………………………………………………………...
3.3. Thực trạng công tác kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại Cục Thuế
tỉnh Đồng Tháp………………………………………………………………..
3.3.1. Kiểm sốt cơng tác lập dự tốn…………………………………..
3.3.2. Kiểm sốt cơng tác chấp hành dự tốn…………………………..

33
33
34

35
36
36
37


37
40
40

3.3.2.1. Phân bổ, giao dự toán………………..………………..……
3.3.2.2. Về chấp hành, điều hành dự toán ngân sách……………….
3.3.2.3. Thực hiện dự toán chi NSNN………………………………
3.3.2.4. Điều chỉnh, bổ sung dự tốn………………………………..

40
41

3.2.3. Kiểm sốt cơng tác quyết tốn dự toán chi đầu tư mua sắm…….

46

3.2.4. Kiểm soát tài sản hình thành sau mua sắm……………………….
3.4. Đánh giá hoạt động kiểm soát chi đầu tư mua sắm tài sản tại Cục Thuế
3.4.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân……………………………….
3.4.1.1. Kết quả đạt được……………………………………………
3.4.1.2. Nguyên nhân………………………………………………..
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân…………………………………………
3.4.2.1. Hạn chế……………………………………………………..

48

50
50
50
51

51
51

3.4.2.2. Nguyên nhân………………………………………………..

53

Kết luận chương 3……………………………………………………………
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG MUA SẮM
TÀI SẢN TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP
4.1. Dự báo, quan điểm, mục tiêu, phương hướng kiểm soát mua sắm tại
Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp…………………………………………………….
4.1.1. Dự báo công tác mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp
đến năm 2025………………………………………………………………….
4.1.1.1. Kinh phí sử dụng cho mua sắm tăng……………………….
4.1.1.2. Thực hiện đấu thầu qua mạng………………………………

45

54
56
56

56
56

57



vi

4.1.2. Quan điểm kiểm soát mua sắm tài sản tại Cục Thuế ĐồngTháp..
4.1.3. Mục tiêu kiểm soát mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng
Tháp……………………………………………………………………………
4.1.4. Định hướng công tác kiểm soát mua sắm tài sản tại Cục Thuế
tỉnh Đồng Tháp………………………………………………………………..
4.2. Giải pháp cải thiện cơng tác kiểm sốt mua sắm tài sản tại Cục Thuế
Đồng Tháp……………………………………………………………………..
4.2.1. Nâng cao chất lượng lập dự toán mua sắm tài sản……….……..

58

59
60

61
61

4.2.2. Nâng cao trình độ, năng lực đối với đội ngũ cán bộ tham gia trực
tiếp trong công tác đấu thầu mua sắm…………………………………………

61

4.2.3. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng về ứng dụng công nghệ thông
tin hỗ trợ về đấu thầu mua sắm………………………………………………..

62

4.2.4. Nâng cao chất lượng về công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi

phạm về hoạt động mua sắm………………………………………………….
4.2.5. Đẩy mạnh thực hiện công khai, minh bạch trong mua sắm……..
4.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp………………………………………..
4.3.1. Sự quan tâm của cấp ủy Đảng và các cấp lãnh đạo……………...
4.3.2. Hồn thiện mơi trường pháp lý về hệ thống pháp luật về đấu
thầu mua sắm…………………………………………………………………..
4.3.3. Điều kiện về khả năng ngân sách……………………………….
4.3.4 Điều kiện về cơ sở vật chất và công nghệ thông tin………………
Kết luận chương 4……………………………………………………………
KẾT LUẬN…………………………………………………………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO

63
64

64
64
65
66
66
67

68


vii
iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT


TỪ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

CBCC

2

CQHCNN

3

HĐMS

Hoạt động mua sắm

4

KBNN

Kho bạc nhà nước

5

NSNN

Ngân sách nhà nước


6

MSTS

Mua sắm tài sản

7

TSC

Tài sản công

Cán bộ công chức
Cơ quan hành chính nhà nước


viii
v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

TÊN BẢNG BIỂU

STT
1
2
3
4
5


Bảng 3.1. Biểu dự toán chi cho“đầu tư mua sắm tài sản tại Cục
Thuế Đồng”Tháp năm 2016 – 2018
Bảng 3.2. Số lượng cán bộ công chức tham gia công tác mua
sắm tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2018

Số
Trang
31
32

Bảng 3.3. Kết quả các gói thầu mua sắm tại Cục Thuế tỉnh
Đồng Tháp
Bảng 3.4. Tình hình kinh phí chi mua sắm tại Cục Thuế tỉnh
Đồng Tháp trong 03 năm từ 2016 đến 2018
Bảng 3.5. Tổng“hợp các gói mua sắm tập trung tại Cục
Thuế”tỉnh Đồng Tháp từ năm 2016 đến năm 2018

32
43
44

Bảng 3.6. Bình quân số lượng gói thầu mua sắm tài sản tập
6

trung tại Cục Thuế từ năm 2016 đến năm 2018 mỗi cán bộ
tham gia/1 năm

45



ix
vi

TĨM TẮT
Tài sản cơng là những tài sản thuộc quyền sở hữu của Nhà nước. Do lĩnh vực
mua sắm là vấn đề vốn rất nhạy cảm, nên thường nhận được sự quan tâm đặc biệt
của nhân dân và cộng đồng, vì kinh phí mua sắm tài sản từ ngân sách ra, mà nguồn
thu của ngân sách là do nhân dân đóng góp. Tuy nhiên, việc thực hiện mua sắm tài
sản cơng trong các đơn vị, Cơ quan hành chính nhà nước chưa thực sự hiệu quả vẫn
tồn tại còn nhiều bất cập, tiêu cực gây thất thoát cho ngân sách nhà nước. Bài nghiên
cứu này sẻ hệ thống các lý luận cơ bản về hoạt động kiểm soát mua sắm tài sản từ đó
phát hiện đúng những bất cập của công tác quản lý nhà nước về hoạt động kiểm soát
mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp thời gian qua, từ những nguyên nhân
của những bất cập đó bài nghiên cứu đưa ra một số cơ sở khoa học về quan điểm,
định hướng hoàn thiện và những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý nhà nước về hoạt động kiểm soát mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh
Đồng Tháp. Bằng phương pháp thống kê, miêu tả và phân tích cho thấy điểm nghẽn
trong q trình thực hiện kiểm sốt họat động mua sắm. Từ đó đưa ra hướng giải
quyết cho họat động kiểm sóat mua sắm tài sản tại các đơn vị, Cơ quan hành chính
nhà nước theo chiều hướng tốt hơn.
Từ khóa: Tài sản cơng, Hoạt động mua sắm, Cơ quan hành chính nhà nước.


x
vii

ABSTRACT
Public property is the property owned by the State. Because procurement is a
very sensitive issue, it draws the attention of the people and the community. The

reason is that the budget to purchase assets is from the budget is which contributed
by the people. However, the implementation of procurement of public assets in units
and state administrative agencies is not really effective. There are still many
shortcomings and negative issues which, caused losses to the state budget. This
paper will systematize theoretical basis for asset procurement control activities,
thereby correctly detecting the inadequacies of state management of property
procurement control activities at Dong Thap Tax department last time. From the
causes of these shortcomings, the paper offers a number of scientific bases for
viewpoints orientations and important solutions to improve the effectiveness of the
state management of facility purchasing. of at Dong Thap Tax Department. By the
description and analytical statistics method, it shows the bottlenecks in the process of
controlling procurement activities, thereby providing solutions for asset procurement
control activities at administrative state agencies.
Keywords: Public property, Procurement activities, Public administration .


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Hoạt động mua sắm tài sản trong khu vực công là một trong những
nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu của mọi Chính phủ. Thông thường, mua
sắm công chiếm khoảng 30% trong điều hành ngân sách của Nhà nước. Do lĩnh
vực mua sắm là vấn đề vốn rất nhạy cảm, nên thường nhận được sự quan tâm đặc
biệt của nhân dân và cộng đồng, vì kinh phí mua sắm tài sản từ ngân sách ra, mà
nguồn thu của ngân sách là do nhân dân đóng góp.
Do đó, trách nhiệm và nghĩa vụ kiểm tra, giám sát những tài sản công không
chỉ thuộc về chính phủ mà cịn là nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan ban
ngành đang sở hữu và sử dụng. Để quyết định việc sử dụng tài sản có phù hợp hay

không cho các hoạt động của các đơn vị, cơ quan hành chính Nhà nước (CQHCNN)
thì việc mua sắm tài sản (MSTS) là yếu tố quan trọng để quyết định, còn việc sử
dụng tài sản được lâu dài hay khơng là tùy vào q trình mua sắm tài sản có đạt chất
lượng hay khơng. Do đó, Khi tiến hành triển khai mua sắm tài sản, thì khâu đầu tiên
là lọai tài sản đó phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn, chất lượng và định mức của
chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp Luật. Nhưng, trên thực tế qua các năm
đã cho thấy, việc thực hiện mua sắm tài sản công trong các đơn vị, CQHCNN hiện
nay chưa thực sự hiệu quả vẫn còn nhiều bất cập, tiêu cực tồn tại như: mua sắm còn
vượt mức giá và định mức cho phép, về chất lượng thì chưa đảm bảo, thủ tục, trình
tự và quy trình mua sắm chưa đúng theo quy định… và còn nhiều vấn đề cần phải
xem xét khi triển khai thực hiện mua sắm tại các đơn vị, CQHCNN: từ khâu lập kế
hoạch, lập dự toán, nhu cầu sử dụng và khâu tổ chức thực hiện mua sắm….,còn
nhiều vướng mắc, bất cập trong trình q trình mua sắm, gây ảnh hưởng thất thốt
và lãng phí cho ngân sách nhà nước (NSNN). Như vậy, đòi hỏi Nhà nước cần phải
xây dựng một hệ thống pháp lý sao cho khoa học, đầy đủ và toàn diện để tạo tiền đề
cho các đơn vị quản lý lĩnh vực mua sắm đạt được hiệu quả và giảm bớt những tiêu
cực xảy ra. Việc nghiên cứu quá trình kiểm sốt cơng tác mua sắm tài sản là tìm
hiểu về các thực trạng của hoạt động kiểm soát trong hoạt động này và đưa ra các


2

giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và tồn tại để từ đó đưa ra các giải pháp và
đề xuất nhằm nâng cao chất lượng mua sắm tài sản công.
Theo phân cấp ủy quyền tổ chức mua sắm tài sản của Tổng Cục Thuế (TCT)
theo quyết định số 1588/QĐ-TCT, Cục Thuế Đồng Tháp tổ chức mua sắm theo hình
thức tập trung và điều chuyển về cho các Chi cục Thuế huyện, thị trực thuộc Cục
Thuế tỉnh Đồng Tháp theo danh mục tài sản mà Tổng Cục Thuế thẩm định và xét
duyệt trong danh mục theo kế hoạch Cục Thuế Đồng Tháp lập, báo cáo và gởi như:
Trang bị làm việc phục vụ cơng tác chun mơn (máy tính, máy in, máy

Scanner…), đồ gỗ, nội thất, camera giám sát, máy phát điện, hệ thống mạng LAN,
… theo định kỳ và kế hoạch hằng năm thì các họat động mua sắm được triển khai
theo danh mục và nguồn kinh phí do Tổng cục Thuế cấp.
Mua sắm tập trung là phương thức mua sắm mà trong những năm gần đây
ngành Thuế đã thực hiện nhằm trang bị phương tiện làm việc cho cán bộ công chức
ngành thuế một cách hiện đại và đồng bộ, vì mục tiêu hiện đại hóa các phương tiện
làm việc, là tiền đề giúp cho cán bộ công chức trong hệ thống Thuế thực hiện tốt
nhiệm vụ thu thế. Do nguồn ngân sách cấp chi cho hoạt động mua sắm tương đối
lớn, và đây cũng là lĩnh vực tương đối nhạy cảm, dễ nảy sinh tham nhũng, nên hoạt
động kiểm sốt cơng tác mua sắm là yếu tố quan trọng và rất cần thiết trong giai
đoạn hiện nay của ngành thuế.
Từ những bất cập trên, học viên đã chọn đề tài “Kiểm soát hoạt động mua
sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp” làm chủ đề nghiên cứu với mong muốn
góp phần hịan thiện hơn lĩnh vực mua sắm tại cơ quan nơi học viên đang làm việc.
2. Mục tiêu và quy trình thực hiện đề tài
Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp là một đơn vị được Tổng Cục Thuế phân cấp uỷ
quyền mua sắm tài sản tập trung cho đơn vị và phân bổ điều chuyển về cho các Chi
cục Thuế trực thuộc. Tuy nhiên, hoạt động mua sắm tài sản tại đơn vị vẫn còn tồn
tại nhiều bất cập. Do đó kiểm sốt hoạt động mua sắm tài sản có thể coi là việc nổ
lực đảm bảo rằng đơn vị thực hiện hoạt động mua sắm tài sản tuân thủ đúng theo


3

quy định của pháp luật về mua sắm. Do vậy, đề tài được thực hiện nhằm giải quyết
các câu hỏi sau:
- Hoạt động kiểm sốt cơng tác mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng
Tháp giai đoạn 2016 – 2018 có ưu điểm, hạn chế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến ưu
điểm, hạn chế đó?
- Giải pháp nào có thể giúp cho việc kiểm soát HĐMS tài sản tại Cục Thuế

tỉnh Đồng Tháp hòan thiện và tốt hơn?
Để đạt được mục tiêu đó, đề tài được thực hiện theo quy trình sau:
+ Hệ thống các lý luận cơ bản về kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản. Học
tập kinh nghiệm của một số ngành, lĩnh vực về việc kiểm sốt hoạt động mua sắm
tài sản.
+ Phân tích và đánh giá thực trạng kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại
Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp qua đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân
của những ưu điểm, hạn chế đó làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp.
+ Đề xuất những giải pháp giúp cơng tác kiểm sốt hoạt động mua sắm tài
sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới được hoàn thiện hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi thu thập dữ liệu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng của hoạt động kiểm soát mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng
Tháp.
3.2 Phạm vi thu thập dữ liệu
- Phạm vi không gian: Tại Cục Thuế Đồng Tháp.
- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu, phân tích và đánh giá các số liệu thống

kê từ năm 2016-2018 và định hướng và tầm nhìn, giải pháp năm 2025.
- Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu, làm rỏ các nội dung trong cơng tác

kiểm sốt HĐMS tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp từ nguồn kinh phí Tổng cục
Thuế cấp hàng năm theo quy định.


4

4. Phương pháp tiếp cận để thực hiện mục tiêu của đề tài
- Phương pháp luận: Luận văn sử dụng các phương pháp luận nghiên cứu khoa
học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp nghiên cứu khoa học

cụ thể như thu thập tài liệu, thống kê, mơ tả, tổng hợp, phân tính, so sánh, ...
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập và tính tốn từ những số liệu đã công bố
hàng năm của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp từ năm 2016 đến 2018.
+ Phương pháp định lượng: Xử lý và tính tốn các số liệu được tiến hành trên
máy tính và phần mềm excell để liệt kê, tổng hợp, lựa chọn, so sánh thông tin.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiển của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa và hình thành khung lý luận cơ sở về
các khái niệm: Tài sản cơng, họat động mua sắm, Cơ quan hành chính nhà nước.....,
nội dung về qúa trình kiểm sốt HĐMS tài sản cơng trong các đơn vị, CQHCNN; từ
đó đưa ra các quan điểm, dự báo về xu hướng của HĐMS tài sản tại Cục Thuế tỉnh
Đồng Tháp trong thời gian tới.
- Ý nghĩa thực tiển: Luận văn đề xuất được các phương hướng và giải pháp cải
thiện hoạt động kiểm soát HĐMS tài sản, ngòai ra còn làm thay đổi nhận thức và
hành động của cán bộ công chức trong công tác mua sắm tài sản tại đơn vị, phát huy
vai trò kiểm tra, giám sát của đơn vị trong lĩnh vực mua sắm, góp phần tăng cường
cơng khai, minh bạch và hiệu quả trong thời gian tới.
6. Kết cấu của luận văn
Kết quả nghiên cứu của Luận văn được trình bày trong các phần: mở đầu,
phần nội dung gồm 4 chương, phần“kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu”tham
khảo. Nội dung của 4 chương cụ thể như sau:
Chương 1:“Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề”tài.
Chương 2: Cơ sở lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm trong cơng tác kiểm sốt
họat động mua sắm tài sản cơng tại các Cơ quan hành chính nhà nước.
Chương 3: Thực trạng kiểm soát họat động mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh
Đồng Tháp.


5


Chương 4: Định hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm
sốt họat động mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp.


6

CHƯƠNG 1_ TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Những cơng trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Hầu hết các cơng trình nghiên cứu đã đề cập, phân tích những vấn đề lý luận


và thực tiển về chi”tiêu, mua sắm, quản lý tài sản công trong họat động mua sắm tài
sản công trong các đơn vị, CQHCNN cũng như vai trò của nó đối với q trình
kiểm tra, giám sát cơng tác mua sắm tài sản, phịng chống tham nhũng lãng phí.
Mặc dù có những cách tiếp cận khác nhau, song tựu lại các nghiên cứu đều đồng
quan điểm cho rằng, kiểm soát HĐMS tài sản do các đơn vị sử dụng ngân sách, sao
cho thực hiện một cách tối ưu và hiệu quả nhất, theo các quy định của nhà nước.
+ Giáo trình “Lý luận hành chính nhà nước”, PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải, học
viện hành chính quốc gia biên soạn năm 2010, đã nêu các quan điểm và các khái
niệm về quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
+ Nghiên cứu “Tìm hiểu nội dung của chế độ chi mua sắm tài sản, đánh giá
thực tiễn áp dụng từ năm 2015 đến nay và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp
luật về chi ngân sách cho lĩnh vực mua sắm tài sản công ở Việt Nam”, Trần Vũ Hải
(2015). Nghiên cứu này tập trung một số nội dung cơ bản như: nội dung, phân loại
và đặc điểm về chi ngân sách nhà nước, qua đó cho thấy hoạt động chi NSNN chỉ
được tiến hành trên cơ sở pháp luật và theo kế hoạch chi ngân sách cũng như phân
bổ ngân sách do cơ quan quyền lực nhà nước quy định. Quốc hội là cơ quan duy
nhất có quyền quyết định về tổng số chi, nội dung, cơ cấu và mức độ các khoản chi
ngân sách Nhà nước và quyết định phân bổ ngân sách trung ương. Mọi hoạt động

chi ngân sách đều dựa trên các quyết định của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các
cấp; Chingân sách Nhà nước để nhằm thỏamãn các nhucầumục ti
êuvề tàichính
cho sự điều hành của bộ máy Nhà nước, đảm bảo cho Nhà nước thực hiện các chức
năng nhi
ệm vụ củamình; bàiviết cịn tìm hi
ểuvà làm rõ về kháini
ệm củachingân
sách về công tác mua sắm tài sản.
+ “Cơ chế cạnh tranh và sự thông đồng trong đấu thầu theo luật cạnh tranh”


7

Nguyễn Ngọc Sơn (2006), được đăng trên tạp chí KHPL số 2(33)/2006. Nghiên cứu
này tác giả đã làm nổi bật được những nét chính, cơ bản trong hoạt động của họat
động đấu thầu, trong đó vai trị chính là tính minh bạch và cạnh tranh, quan trọng
của công tác đấu thầu. Trong nghiên cứu đồng thời cũng đã chỉ ra những bất cập
còn tồn tại trong lĩnh đấu thầu đã làm mất đi vai trò của hoạt động đấu thầu, đó là
hiện tượng thơng thầu giữa nhà thầu và chủ đầu tư. Và hàng loạt các tiêu cực khác
đang tồn tại trong lĩnh vực đấu thầu làm hạn chế và mất đi vai trị vốn có của hoạt
động đấu thầu.
+ Nghiên cứu “Mua sắm công ở Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp” Chung
Thị Thu Thủy Cục Quản Lý Công Sản – Bộ Tài Chính. Nghiên cứu của tác giả
Chung Thị“Thu Thủy về bài này đề cập đến hoạt động mua sắm tài sản theo
phương thức mua sắm tập”trung, phương thức phân tán ở Việt Nam trong thời gian
qua đã đáp ứng được yêu cầu về trang bị thiết bị hiện đại và đồng bộ về tài sản,
ngoài ra“phương thức mua sắm tập trung cịn góp phần đảm bảo việc quản lý sử
dụng tài sản chặt chẻ đúng theo pháp luật. Nghiên cứu ngồi những ưu điểm trên thì
bài viết còn nêu lên những bất cập, hạn chế còn tồn tại trong”phương thức mua sắm

ở Việt Nam.
+ Trần Đức Thắng, Nguyễn Tân Thịnh (2016) “Thực trạng quản lý, sử dụng
tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập”. Nghiên cứu đề cập đến những kết quả
đạt được trong quá trình triển khai thực hiện Luật Quản Lý, cơng tác quản lý tài
sản, sử dụng tài sản Nhà nước tuy nhiên ngồi những kết quả đó vẫn cịn có một số
hạn chế như: Cơ chế quản lý, quy trình đầu tư, mua sắm tài sản cơng cịn phân tán,
việc quản lý tài sản chưa được quan tâm đúng mức, chậm đổi mới, chưa đồng bộ.
+ Phạm Trung Kiên (2014) “Quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu mua
sắm hàng hóa trong khu vực cơng ở Việt Nam”. Tác“giả tập trung nghiên cứu các
quy định của pháp luật trong công tác đấu”thầm mua sắm tài sản công ở Việt Nam,
từ dóa tác giả đưa ra các giải pháp cải thiện hoạt động quản lý công tác đấu thầu
trong mua sắm ở Việt Nam.


8

1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Hầu hết những nghiên cứu trên các tác giả đều đề cập, phân tích những vấn
đề lý luận và thực tiển về mua sắm công, quản lý tài sản, quản lý nhà nước và mua
sắm đấu thầu, cũng như vai trò của nó trong q trình kiểm sốt mua sắm tài sản tại
các CQHCNN. Nhưng“những nghiên cứu trên chủ yếu đề cập và nghiên cứu các
vấn đề ở tầm vĩ mô, công tác đấu thầu và pháp luật đấu thầu mua sắm, để từ đó đưa
ra những dự báo, định hướng và đề xuất những giải pháp để hoàn thiện pháp luật
trong đấu”thầu. Trên thực tế cịn thiếu các cơng trình nghiên cứu, luận giải một cách
có hệ thống và khái quát về vấn đề kiểm sốt trong cơng tác mua sắm tại các Cơ
quan hành chính nhà nước.
1.3. Hướng nghiên cứu đề tài luận văn
Trên cơ sở kế thừa của các tác giả như trên, thừa kế những cơ sở lý luận về
công tác mua sắm của các bài nghiên cứu trên, bài luận văn này học viên sẻ tập
trung nghiên cứu hướng tới việc giải quyết các nội dung sau:

+ Một là: Hệ thống hóa, phân tích và luận giải các khái niệm về tài sản công
(TSC), cơ quan hành chính nhà nước, họat động mua sắm, các phương thức đấu
thầu, đồng thời làm rỏ nội dung của kiểm soát trong lĩnh vực mua sắm.
+ Hai là: Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt mua sắm cơng tại
Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, qua đó làm nổi bật những kết quả đã đạt được, những
hạn chế còn đang“tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó ở Cục Thuế tỉnh
Đồng Tháp trong thời gian qua, đồng thời xác định một cách chính xác các yếu tố,
nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh”giá hiệu quả của hoạt động kiểm soát tại Cục
Thuế Đồng Tháp
+ Ba là: Xây dựng quan điểm, định hướng và đề xuất các giải pháp cơ bản
nhất nhằm phát huy và nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực họat động mua sắm tài sản
tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới.


9

CHƯƠNG 2 _ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM TRONG
CƠNG TÁC KIỂM SỐT HỌAT ĐỘNG MUA SẮM TÀI SẢN CƠNG TẠI
CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
2.1. Các“khái niệm, vai trị, đặc điểm và hình thức mua sắm tài sản”tại các cơ
quan hành chính nhà nước
2.1.1. Các khái niệm
- Tài sản công
Trong thời điểm phát triển của nền kinh tế theo hướng hiện đại trong các
CQHCNN, đòi hỏi các đơn vị phải phát huy tối đa mọi nguồn lực, trong đó tài sản
cơng đuợc coi là nguồn lực quan trọng và cần thiết nhất trong điều kiện hiện nay
của nhà nước. Vì vậy nếu khơng coi trọng và sử dụng tài sản cơng một cách hiệu
quả, thì cũng có nghĩa là chúng ta đang sử dụng nguồn lực đó một cách lãng phí,
cũng là cơ hội tạo điều kiện nạn tham nhũng, biển thủ tài sản công…..
Như vậy ta có thể hiểu: Tài sản cơng là các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước,

hay ta có thể hiểu một cách rộng hơn là những tài sản đó thuộc sở hữu của tịan dân,
do đó việc sử dụng hay quản lý tài sản sao cho có hiệu quả cũng được xem là trách
nhiệm và nghĩa vụ không chỉ đối với các đơn vị, CQHCNN đang sử dụng các tài
sản trên, mà cịn đối với tất cả Chính phủ, Bộ và nhân dân.
Do đó, từ các nhận định trên thì ta có thể hiểu,“tài sản có nguồn gốc hình
thành từ nguồn sách nhà nước hoặc do pháp luật quy định”được gọi là TSC
như:“Nhà làm việc và các công trình gắn với đất, quyền sử dụng đất, rừng, núi, các
tài ngun trong lịng đất, máy móc thiết bị làm việc, các phương tiện giao thông
vận tải, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác”…..
Tóm lại: Tài sản cơng ta có thể hiểu đó là những tài sản thuộc sở hữu của Nhà
nước, nó được tạo ra từ các nguồn vốn NSNN hoặc có xuất phát từ nguồn gốc của
NSNN giao cho các CQHCNN trực tiếp theo dõi, quản lý và sử dụng nhằm mục
đích giúp cho họat động chuyên môn của đơn vị tốt hơn.


10

- Cơ quan hành chính nhà nước
Cơ quan hành chính nhà nước được hình thành từ các cơ quan quyền lực nhà
nước cùng cấp, chính phủ là là CQHCNN cao nhất và là cơ quan chấp hành của
quốc hội, chính phủ do quốc hội thành lập, Ủy ban nhân dân là CQHCNN ở địa
phương và là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân. Chính phủ và Ủy ban nhân
dân các cấp hợp thành hệ thống CQHCNN.
Do đó CQHCNN là cơ quan là cơ quan chấp hành, điều hành quản lý chung
hay từng lĩnh vực cơng tác, có nhiệm vụ thực thi pháp luật và chỉ đạo việc thực hiện
các chính sách và kế họach của nhà nuớc
- Hoạt động mua sắm
Mua sắm là hoạt động mua sắm hàng hóa, được thể hiện dưới nhiều hình
thức:“Mua sắm trực tiếp tại các nơi bán lẻ hay tiếp trên các phương tiện trên các
trang web thương mại điện”tử.

Các hình thức của hoạt động mua sắm hàng:
Mua sắm cá nhân: Cá nhân thực hiện hoạt động lựa chọn và mua sắm hàng
hóa trực tiếp tại các điểm bán lẻ nhằm mục đích là tiêu dùng cho cá nhân.
Mua sắm trực tuyến: Là một dạng hoạt động mua sắm thương mại điện tử cho
phép người mua có thể mua sắm trực tiếp hàng hóa, dịch vụ từ các trang web từ các
nhà bán lẻ điện tử khác nhau.
2.1.2. Đặc điểm, vai trò, phân loại tài sản trong Cơ quan hành chính nhà
nước
2.1.2.1. Đặc điểm của tài sản công
Đặc điểm của tài sản công trong các CQHCNN như sau:
- Những tài sản đuợc hình thành từ nguồn ngân sách hoặc mua bằng tiền của
NSNN trong các QHCNCC thì được gọi là TSC.
- Tài sản cơng có sự khác nhau cơ bản về các quyền:“Quyền sở hữu tài sản
tách rời khỏi quyền sử dụng tài”sản.
- Tài sản cơng có mục đích sử dụng là phục vụ chung cho lợi ích của xã hội và
ln được sự bảo vệ của nhà nước.


11

- Tuy tài sản công được giao cho các CQHCNN quản lý và sử dụng, nhưng
các tài sản đó khơng thuộc sở hữu của các CQHCNN đó.
- Các loại tài sản này đa dạng, phong phú và được phân bổ đều cho tất cả các
CQHCNN với số lượng nhiều và giá trị lớn. Do nhiều chủ thể quản lý và sử dụng
khác nhau.
- Các loại tài sản này còn mang tính đặc thù khác nhau và cũng là nền tảng vật
chất quan trọng để đảm bảo cho lợi ích cơng.
2.1.2.2. Vai trị của tài sản cơng
Trong sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thì tài sản cơng đóng vai
trị quan trọng như:

- Là nhân tố quan trọng, là nền tảng, điều kiện cơ sở vật chất, của cải khơng
thể thiếu của đất nước, nó thể hiện sức mạnh về kinh tế của đất nước và cũng làm
mục tiêu của nhà nước thực hiện phát triển nền kinh tế xã hội.
- Việc quản lý, sử dụng và khai thác tốt TSC nó có tác dụng kích thích đem lại
nhiều lợi ích cho nền kinh tế, hằng năm tạo ra các khoản thu lớn cho NSNN.
- Tài sản công, đặc biệt là những tài sản trong các CQHCNN nói lên trình độ
hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, hiện đại hóa trong hoạt động trong cơng sở
- Những TSC thuộc cơ sở hạ tầng (đường“xá, cầu cống, các cơng trình thủy
điện, thủy”lợi…) phản ánh tính hiện đại và trình độ của một nền kinh tế, đồng thời
cũng là nền tảng và điều kiện phát triển toàn diện của đất nước đi theo con đường
hiện đại hóa.
2.1.2.3. Phân loại tài sản công
Để nhận biết được TSC và từ đó đưa ra các phương pháp quản lý và sử dụng
sao cho hiệu quả với từng lọai tài sản trong CQHCNN thì việc phân lọai tài sản là
điều tất yếu. Căn cứ vào hình thái tồn tại của TSC ta có thể chia theo các tiêu chí
như sau:
- Theo cách thức hình thành
Nếu phân lọai theo cách này, thì tài sản công là các lọai tài sản đuợc nhà nước
đầu tư trực tiếp bằng nguồn NSNN hoặc được hình thành bằng cách gián tiếp sở


12

hữu (do các tổ chức cá nhân trong và ngòai nước hiến tặng như: các hệ thống cơ sở
hạ tầng, cổ vật, các cơng trình văn hóa….)
- Theo cơng dụng của tài sản
Nếu căn cứ theo công dụng của TSC khi khai thác và sử dụng thì ta có thể
phân loại tài sản như sau: (1) Nhà,“đất thuộc trụ sở làm việc, cơng trình xây dựng
và các tài sản gắn liền với đất (2) Phương tiện đi lại bao gồm: Xe ôtô (xe từ 16 chỗ
ngồi trở xuống, xe chuyên dùng, xe dùng chung) (3) Máy móc, trang thiết”bị,

phương tiện làm việc và các tài sản khác.
- Theo đặc điểm hao mịn của tài sản
Theo cách phân loại này thì TSC được chia ra như sau: (1) Tài sản hao mịn
(là“trong q trình sử dụng, tài sản chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân
khác nhau nên tài sản bị hao mòn, giảm sút về giá trị khi qua sử dụng như máy móc
thiết”bị, ơ tơ…) (2) tài sản khơng bị hao mịn (là“những tài sản khơng bị giảm sút
về giá trị khi qua sử”dụng như đất…)
- Theo tính chất và đặc điểm của tài sản
Nếu phân lọai theo cách tính chất, đặc điểm, giá trị, thời gian họat động của tài
sản trong CQHCNN thì người ta chia tài sản ra làm 2 lọai như: (1) Tài sản cố định
(là những lọai tài sản có thời gian khấu hao dài, giá trị từ 10 triệu đồng trở lên), (2)
các lọai tài sản khác (đây là những lọai tài sản không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố
định hay nguời ta cịn họi là cơng cụ dụng cụ hoặc vật rẻ tiền mau hỏng, có thời
gian sử dụng ngắn, giá trị dưới 10 triệu đồng trở xuống)
2.1.3. Các nguyên tắc và phương thức trong họat động mua sắm tài sản trong các
đơn vị, Cơ quan hành chính nhà nước.
2.1.3.1. Phương thức mua sắm
Theo nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc
tế hiện nay, thời gian qua, các Thông tư, Nghị định và các văn bản hướng dẫn về
mua sắm được Chính phủ ban hành kịp thời và nhanh chóng, và từng bước được
hịan thiện hơn hệ thống pháp luật ở Việt Nam, tạo ra một hành lang pháp lý trong
hoạt động mua sắm TSC.


13

Hệ thống pháp luật về TSC được thực hiện theo quy định các phương thức và
quy trình thống nhất, có sự phân công, phân cấp rỏ thẩm quyền, trách nhiệm của
từng cơ quan nhà nước và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước. Theo
quy định của Luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước quy định thì khi mua sắm tài

sản phải phù hợp với định mức, tiêu chuẩn và chế độ quản lý, sử dụng tài sản Nhà
nước theo Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/06/2009 của Chính phủ thì việc
mua sắm tài sản cơng được thực hiện theo một trong hai phương thức sau: Mua sắm
phân tán họăc mua sắm tập trung
- Phương thức mua sắm tập trung:
Là hình thức mua sắm chủ yếu tập trung vào một đầu mối phụ trách chung
để triển khai đấu thầu các gói thầu mua sắm, mua sắm với hình thức này áp dụng
cho các gói thầu với số lượng lớn, cùng chủng lọai. Áp dụng hình thức mua sắm
này khơng chỉ làm tăng tính chun nghiệp trong cơng tác mua sắm mà còn rút
ngắn được thời gian và chi phí tổ chức triển khai lựa chọn nhà thầu, tránh được tình
trạng lãng phí dưới hình thức mua sắm phân tán, ngồi ra cịn hạn chế được tình
trạng tham nhũng xảy ra trong họat động đấu thầu.
Hình thức này đã được nhiều nơi trên thế giới đã áp dụng tốt. Năm 2008
Việt Nam bắt đầu triển khai áp dụng thí điểm hình thức mua sắm tập trung ở một số
ban ngành, và đuợc đánh giá mang lại hiệu quả và lợi ích cao so với hình thức mua
sắm phân tán, vì mua sắm theo hình thức này khơng những mang lại lợi ích kinh tế
cho đất nước mà cịn đảm bảo các máy móc, trang thiết bị được đồng bộ, cũng như
chất lượng và giá cả của tài sản. Ngịai ra cịn thể hiện được tính cơng khai, minh
bạch trong HĐMS, khắc phục tình trạng thực hiện mua sắm vượt chỉ tiêu, nhu cầu
và định mức cho phép theo kế họach phê duyệt của cấp có thẩm quyền, hạn chế các
đầu mối mua sắm bị phân tán nhằm giúp tiết kiệm các khỏan chi phí khơng cần
thiết, chi phí trùng lắp và phòng chống hiện tượng tham nhũng xảy ra.
- Phương thức mua sắm phân tán:
Là hình thức đấu thầu mua sắm do các cơ quan, tổ chức, đơn vị sử
dụng tài sản là những đơn vị trực tiếp thực hiện mua sắm. Mua sắm theo phương


×