Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 9 bài 7 - Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>1/ Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng:</b>


- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.
- Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập.


<b>2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan. </b>
<b>3/ Thái độ: Trung thực trong khi làm bài</b>


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<b>1/ Giáo viên: Làm trước bài tập trang 22, 23/SGK. Có thể sử dụng máy</b>
tính cầm tay.


<b>2/ Học sinh: Ơn tập lí thuyết 2 bài “Lai 1 cặp tính trạng” và “Lai 2 cặp</b>
tính trạng”.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1/ Ổn định</b>


<b>2/ Kiểm tra: Không</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


a. Mở bài
b. Nội dung


<b>Hoạt động 1: Bài tập lai một cặp tính trạng</b>


<b>Bài tập 1: Bài tập 1 SGK trang 22 (Dạng bài biết kiểu hình của P, xác định</b>


kiểu gen của F1)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Trước hết cần xác định P có thuần chủng hay


khơng về tính trạng trội có thể có 2 kiểu gen.
- Đặt tên gen quy định tính trạng.


- Lập sơ đồ lai -> Tuân theo quy luật nào của
Mđen.


- Viết kết quả lai ghi rõ KG, KH, tỉ lệ của mỗi
loại


? Vì sao chọn đáp án đó.


? P thuần chủng thì F1 như thế nào.


<i><b>Cách giải nhanh: P t/c và khác nhau bởi 1 cặp</b></i>
<i><b>tính trạng tương phản, 1 bên trội hồn tồn thì</b></i>
<i><b>chắc chắn F</b><b>1</b><b> đồng tính về tính trạng trội.</b></i>


<i><b>MR: Nếu đầu bài khơng cho P t/c mà chỉ có</b></i>
<i><b>lơng ngắn x lơng dài thì đáp án a và c thoả</b></i>
<i><b>mãn và hiện tượng trội khơng hồn tồn.</b></i>


HS thảo luận theo nhóm để trả lời
câu hỏi. Dưới sự hướng dẫn của
GV đáp án đúng được xác định
như sau



<i>Đáp án: Căn cứ vào đề bài cho:</i>


Tính trạng lơng ngắn là trội hồn
tồn, P thuần chủng có kiểu gen
đồng hợp AA, lông dài aa -> F1
100% Aa -> F1 : 100% lông ngắn.
Vậy câu trả lời đúng là a.


<b>Bài tập 2 : Bài tập 2 SGK trang 22 (Biết kết quả lai ở F1 xác định KG,</b>
KH của P)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
? Kết quả F1 thu được như thế nào.=> đưa về tỉ


lệ quen thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tổng số kiểu tổ hợp = bao nhiêu.
Kiểu giao tử của P?


? Vì sao chọn đáp án đó.


? Tỉ lệ kiểu hình của F1 là 3 : 1 -> P như thế nào.


<i><b>Cách giải nhanh: Nếu tỉ lệ phân li là 3 : 1 -></b></i>
<i><b>tổng số kiểu tổ hợp giao tử là 3 + 1 = 4 -> P</b></i>
<i><b>mỗi bên cho ra 2 loại giao tử. Vậy kiểu gen của</b></i>
<i><b>P là Aa x Aa. </b></i>


nhóm khác bổ sung và dưới sự


hướng dẫn của GV, cả lớp xác
định được câu trả lời đúng.


<i>Đáp án : Căn cứ vào tỉ lệ kiểu</i>


hình ở F1 là 3 : 1 ta suy ra đây là
hiện tượng trội hoàn toàn. Mỗi bên
P phải mang 1 gen A. F1 có tỉ lệ 3
thân đỏ thẫm : 1 thân xanh lục ->
tổng số kiểu tổ hợp là 3 + 1 = 4 ->
P mỗi bên cho ra 2 loại giao tử.
Vậy kiểu gen của P là Aa x Aa.
Vậy câu trả lời đúng là d.


<b>Bài tập 3: Bài tập 4 SGK trang 23</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Làm thế nào để xác định được kiểu gen và kiểu
hình của bố và mẹ trong 4 trường hợp a, b, c, d
để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt
xanh ?


<i><b>Cách 1: Đời con có sự phân tính chứng tỏ bố mẹ</b></i>


hoặc 1 bên không thuần chủng hoặc cả 2 bên
không thuần chủng;


<i><b>Cách 2: + Con có mắt xanh, kiểu gen aa; như</b></i>



vậy bố mẹ mỗi bên có 1 gen a.


+ Con có mắt đen (A-), gen A hoặc do bố truyền
cho hoặc do mẹ truyền cho -> kiểu gen của bố
mẹ có thể là Aa và aa hoặc Aa và Aa.


- GV nhận xét, bổ sung và xác định đáp án đúng.


- HS thảo luận theo nhóm, cử đại
diện trình bày câu trả lời. các nhóm
khác bổ sung.


<i>Đáp án: Để con sinh ra có người</i>


mắt đen, có người mắt xanh thì bố
và mẹ phải có kiểu gen và kiểu
hình ở trường hợp b và c.


<b>Hoạt động 2: Bài tập lai hai cặp tính trạng</b>
<b>Bài tập 4: Bài tập 5 SGK trang 23</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Hướng dẫn học
sinh:


+ Tách phép lai 2
cặo tính trạng thành
2 phép lai 1 cặp tính
trạng.



-> F1 -> P


- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời. các
nhóm khác bổ sung.


<b>- Tỉ lệ kiểu hình ở F2 (theo đề bài) tương ứng với tỉ lệ 9 đỏ,</b>
tròn : 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục = (3 đỏ + 1
vàng) (3 tròn + 1 bầu dục).


Chứng tỏ phép lai trên tuân theo quy luật phân li độc lập, do
đó F1 có kiểu gen dị hợp ở cả 2 cặp gen (AaBb)


Vậy, phương án d thoả mãn yêu cầu đề ra.
Ta có sơ đồ lai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gp: Ab ab
F1: AaBb


GF1: AB, Ab, aB, ab


KG: 9A- B- : 3A- bb : 3aaB- : 1 aabb


KH: 9 (đỏ, tròn) : 3 (đỏ, bầu dục) : 3 (vàng, tròn) : 1 (vàng, bầu dục)


<b>4/ Củng cố:</b>


<b>- Kiểm tra 10 phút</b>
<b>5/ Dặn dò : </b>



<b>- Làm hết các bài tập còn lại vào vở.</b>


</div>

<!--links-->

×