Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.37 KB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---o0o---

NGUYỄN THỊ THÚY

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.Hồ Chí Minh - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---o0o---

NGUYỄN THỊ THÚY

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
TS. NGUYỄN PHÚC SINH

Tp, Hồ Chí Minh - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn: “Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hệ thống
thông tin kế tốn tại các doanh nghiệp Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các số liệu trình bày trong Luận văn là trung thực và kết quả của Luận văn
chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thúy


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 1 
CHƯƠNG 1 
1.1 

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 6 


Nghiên cứu nước ngoài .................................................................................... 6 
1.1.1 

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn

trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa: Bằng chứng tại Malaysia” (Factors
influencing AIS Effectiveness among Manufacturing SMES: Evidence
fromMalaysia) ......................................................................................................... 6 
1.1.2 

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thơng tin kế tốn

trong các công ty sản xuất: Bằng chứng từ Iran (Effective Factors on Alignment
of Accounting Information Systems in Manufacturing Companies: Evidence
from
Iran)

................................................................................................................. 7 

1.1.3 

Hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn: Tác động đối với hiệu quả

hoạt động của các công ty niêm yết tại Thái Lan (Effectiveness of accounting
information system: effect on performance of Thai-listed firms in Thailand) ....... 8 
1.2 

Nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................................. 9 


1.3 

Điểm khác biệt của đề tài nghiên cứu .......................................................... 11 

1.4 

Tóm tắt chương 1 ........................................................................................... 11 

CHƯƠNG 2 

CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................... 12 


2.1 

2.2 

Một số vấn đề chung về hệ thống thông tin kế tốn.................................... 12 
2.1.1 

Hệ thống ................................................................................................. 12 

2.1.2 

Hệ thống thơng tin ................................................................................. 12 

2.1.3 

Hệ thống thông tin quản lý .................................................................... 13 


2.1.4 

Hệ thống thông tin kế tốn (AIS) .......................................................... 14 

2.1.5 

Chất lượng hệ thống thơng tin kế toán .................................................. 17 

Mộ số vấn đề về chất lượng thông tin .......................................................... 19 
2.2.1 

Thông tin ................................................................................................ 19 

2.2.2 

Chất lượng thông tin .............................................................................. 20 

2.2.3 

Chất lượng thơng tin kế tốn ................................................................. 23 

2.2.3.1  Quan điểm hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính FASB .................. 24 
2.2.3.2  Quan điểm hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB ..................... 26 
2.2.3.3  Quan điểm hội tụ IASB – FASB ........................................................ 28 
2.2.3.4  Quan điểm chuẩn mực kế toán Việt Nam .......................................... 29 
2.2.3.5  Theo tiêu chuẩn của COBIT............................................................... 30 
2.3 

Lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu................................................. 32 
2.3.1 


Lý thuyết thơng tin hữu ích.................................................................... 32 

2.3.2 

Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric Information) ............... 33 

2.3.3 

Quan điểm TQM - total quality management - quản lý chất lượng tồn

bộ và mơ hình PSP/IQ (Product and Service Performance Model for Information
Quality) 34 
2.3.4 
2.4 

Quan điểm mơ hình “hệ thống hoạt động” ............................................ 36 

Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 39 
2.4.1 

Cam kết của nhà quản lý ........................................................................ 40 

2.4.2 

Kiến thức sử dụng công nghệ hệ thống thông tin kế toán và kiến thức kế

toán của người quản lý. ......................................................................................... 41 



2.5 

2.4.3 

Hiệu quả phần mềm và các trình ứng dụng kế toán .............................. 42 

2.4.4 

Chất lượng dữ liệu ................................................................................. 43 

2.4.5 

Tham gia của nhân viên thực hiện hệ thống thơng tin kế tốn .............. 43 

2.4.6 

Huấn luyện và đào tạo của nhân viên doanh nghiệp ............................. 44 

2.4.7 

Mơi trường văn hóa doanh nghiệp ......................................................... 45 

2.4.8 

Tổng kết các giả thuyết nghiên cứu. ...................................................... 45 

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................ 46 

CHƯƠNG 3 


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 48 

3.1 

Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 48 

3.2 

Mơ hình nghiên cứu ....................................................................................... 49 

3.3 

Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 50 

3.4 

Thiết kế câu hỏi khảo sát và thu thập mẫu khảo sát .................................. 50 
3.4.1 

Thiết kế câu hỏi khảo sát ....................................................................... 50 

3.4.2 

Quy trình chọn mẫu khảo sát ................................................................. 51 

3.5 

Quy trình thu thập dữ liệu ............................................................................ 52 

3.6 


Phương pháp xử lý dữ liệu: ........................................................................... 53 

3.7 

3.6.1 

Kiểm định độ tin cậy của thang đo ........................................................ 54 

3.6.2 

Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính ................................ 54 

TĨM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................ 55 

CHƯƠNG 4 

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................. 56 

4.1 

Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ..................................................... 56 

4.2 

Phân tích khám phá nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis) ......... 62 
4.2.1 

Phân tích khám phá nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis) cho


các biến quan sát của nhân tố độc lập (X1 - X8) .................................................. 64 


4.2.2 

Phân tích khám phá nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis) cho

các biến quan sát của nhân tố phụ thuộc (X9) ...................................................... 72 
4.2.3 

Phân tích tương quan hệ số Pearson ...................................................... 73 

4.2.4 

Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ..................................................... 75 

4.3 

BÀN LUẬN ..................................................................................................... 80 

4.4 

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .............................................................................. 81 

CHƯƠNG 5 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 83 

5.1 


Kết luận ........................................................................................................... 83 

5.2 

Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế

toán đưa ra các kiến nghị ............................................................................................ 84 

5.3 

5.2.1 

Đối với nhân tố “Tham gia của nhân viên” ........................................... 84 

5.2.2 

Đối với nhân tố “Cam kết của nhà quản lý” .......................................... 86 

5.2.3 

Đối với nhân tố “Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của NQL .... 88 

5.2.4 

Đối với nhân tố “Kiến thức kế toán của NQL” ..................................... 88 

5.2.5 

Đối với nhân tố “Hiệu quả phần mềm và các trình ứng dụng KT” ....... 88 


5.2.6 

Đối với nhân tố “Chất lượng dữ liệu”.................................................... 89 

5.2.7 

Đối với nhân tố “Mơi trường văn hóa doanh nghiệp” ........................... 90 

5.2.8 

Đối với nhân tố “Huấn luyện vào đào tạo” ............................................ 90 

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .............................................................................. 90 


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AIS

: Hệ thống thông tin kế tốn

COBIT

: Kiểm sốt các vấn đề đối với thơng tin và kỹ thuật liên quan

DN

: Doanh nghiệp

EFA


: Phân tích nhân tố

FASB

: Hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính

HTTT

:Hệ thống thơng tin

HTTTKT : Hệ thống thơng tin kế tốn
IASB

: Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc

IT

: Cơng nghệ thơng tin

JIT

: Just-In-Time

MIS

: Hệ thống thông tin quản lý

NQL


: Nhà quản lý

PSP/IQ

: Mơ hình thực hiện sản phẩm và dịch vụ cho chất lượng thông tin

QM

: Quản lý chất lượng

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TQC

: Kiểm sốt chất lượng tồn diện

TQM

: Quản lý chất lượng tồn bộ

VAS

: Chuẩn mực kế tốn Việt Nam

VIF

: Variance inflation facto


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1: Mơ hình PSP/IQ của Kahn and Strong, 1998 ............................................ 23 
Bảng 4.1: Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach’s Alpha của từng
thang đo 57 
Bảng 4.2: Kết quả phân tích KMO cho các biến quan sát của nhân tố độc lập ...... 64 
Bảng 4.3: Kiểm định KMO và Bartlett (lần 8) ............................................................ 68 
Bảng 4.4: Kết quả phân tích phương sai trích Total Variance Explained các biến
quan sát của nhân tố độc lập (X1–X8) (lần 8) .................................................... 68 
Bảng 4.5: Ma trận xoay nhân tố các biến quan sát của nhân tố độc lập lần 8 ......... 71 
Bảng 4.6: Kết quả phân tích KMO cho các biến quan sát của nhân tố phụ thuộc
(X9)

72 

Bảng 4.7: Kết quả phân tích phương sai trích Total Variance Explained các biến
quan sát của nhân tố phụ thuộc (X9) .................................................................. 73 
Bảng 4.8: Bảng ma trận hệ số tương quan .................................................................. 75 
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá sự phù hợp của mơ hình ................................................ 76 
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình............................................ 76 
Bảng 4.11 Hệ số hồi quy ................................................................................................ 77 
Bảng 4.12 Vị trí quan trọng của các nhân tố ............................................................... 79 


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Chương 2
Hình 2.1: Các thành phần của hệ thống thơng ti .............................................................. 13 
Hình 2.2: Mối quan hệ giữa (AIS) và hệ thống thông tin quản lý (MIS) ........................ 15 
Hình 2.3 Mơ hình Hệ thống hoạt động ............................................................................ 37
Chương 3
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 48 

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu ......................................................................................... 49 


1

PHẦN MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đặc biệt là sự phát
triển của cơng nghệ thơng tin làm cho con người có thể quản lý cơng việc hiệu quả, nhanh
chóng, cung cấp thơng tin kịp thời và đáng tin cậy. Đặc biệt, thông tin kế toán là nhân tố
quan trọng trong hoạt động quản lý, là công cụ không thể thiếu để lãnh đạo điều hành và
kiểm soát mọi hoạt động trong doanh nghiệp giúp gia tăng lợi nhuận, đầu tư vào các kênh
mang lại lợi nhuận. Nó cung cấp thơng tin cho các cấp quản lý, hội đồng quản trị và người
sử dụng bên ngoài để ra các quyết định phù hợp. Ngày càng nhiều các tổ chức tin rằng
chất lượng thông tin là rất quan trọng cho sự thành công của họ (Wang và cộng sự, 1998)
Tuy nhiên quá trình vận hành hệ thống thông tin của doanh nghiệp lại tiềm ẩn rất nhiều
rủi ro làm ảnh hưởng đến tính chính xác, độ tin cậy của thơng tin. Thơng tin có chất lượng
kém có thể có tác động mạnh đến xã hội và hoạt động kinh doanh (Strong và cộng sự,
1997), các tổ chức bị ảnh hưởng xấu đến các quyết định dựa trên thông tin kém chất lượng
(Huang và cộng sự, 1999). Vì thế chất lượng thơng tin kế tốn là vấn đề cực kỳ quan trọng
vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả quyết định của người sử dụng thơng
tin.
Hệ thống thơng tin kế tốn (AIS) là nơi duy trì và tạo lập thơng tin kế toán để các tổ
chức lập kế hoạch, đánh giá và chuẩn đoán các động thái của các hoạt động và tình hình
tài chính (Anthony và cộng sự, 1994). Nếu khơng có hệ thống thơng tin kế tốn chất
lượng, sẽ khơng có thơng tin kế tốn chất lượng (Sacer và cộng sự, 2006). Do đó việc xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống thông tin kế tốn là vấn đề cấp
thiết để tìm ra cơng cụ kiểm soát tốt nhất làm giảm rủi ro, gia tăng độ tin cậy thông tin.



2

Nghiên cứu này tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống
thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM, là nơi tập trung đa số các
loại hình doanh nghiệp, và là mũi nhọn phát triển kinh tế trong cả nước. Vì vậy, các thơng
tin kế tốn tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM phải được cơng khai minh bạch và
đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trong nước lẫn nước ngoài, giúp huy
động các nguồn lực xã hội cho đầu tư và phát triển.
Hầu hết trên thực tế các nghiên cứu về chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn tập
trung vào các mơ hình lý thuyết kiểm sốt và đo lường hệ thống thơng tin kế tốn. Ví dụ
như nghiên cứu về tác động và tuyên truyền các lỗi trong hệ thống thông tin (Brodie,
1980; Menkus, 1983; Wand và Weber, 1989; Redman, 1998). Các nghiên cứu khác tập
trung vào chỉnh sửa dữ liệu và kiểm soát đầu vào (McKeown, 1984; Garfinkel và cộng
sự, 1986; Little và Smith, 1987; Bowen, 1993). Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng HTTTKT trong mơi trường ứng dụng hệ thống ERP (Nguyễn Bích
Liên, 2012), Tuy nhiên, một vài nghiên cứu đã cố gắng tìm hiểu những gì gây ra sự khác
biệt trong kết quả chất lượng dữ liệu AIS, và những gì nên được thực hiện để đảm bảo
thơng tin kế tốn chất lượng cao. Và đã có những nghiên cứu về chất lượng hệ thống
thơng tin cho các doanh nghiệp mà chưa có sự nghiên cứu chi tiết cho các doanh nghiệp
trên địa bàn TP.HCM. Từ tầm quan trọng của vấn đề, từ chỗ số lượng nghiên cứu về vấn
đề này chưa nhiều, nó là vấn đề mới cịn khoảng trống trong nghiên cứu tại môi trường
Việt Nam là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh
hưởng tới chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
HTTTKT của các doanh nghiệp Việt Nam: Bằng chứng thực nghiệm tại Tp.HCM, thông
qua khảo sát các đối tượng đang công tác tại các đơn vị đang hoạt động trên địa bàn



3

Tp.HCM và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chất lượng HHTTKT; qua
đó làm cơ sở đề xuất kiến nghị tập trung nâng cao chất lượng HTTTKT cho các doanh
nghiệp tại TP.HCM


Mục tiêu chi tiết:

1. Tìm hiểu khái niệm về hệ thống, HTTT, HTTT kế toán; thông tin, chất lượng
thông tin, chất lượng thông tin kế toán.
2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống thơng tin kế tốn
trong các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM
3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống thông tin kế toán
trong các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong tất cả các doanh
nghiệp trên địa bàn TP. HCM
Phạm vi nghiên cứu: Một số doanh nghiệp trên địa bàn TP. HCM
Thời gian thực hiện khảo sát: Từ tháng 07 đến tháng 09 năm 2016
4. Câu hỏi nghiên cứu
1. Các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán trong các
doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM?
2. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn
trong các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM?
3. Các nhân tố nào có mức độ ảnh hưởng mạnh đến chất lượng hệ thống thơng tin
kế tốn trong các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM?
5. Phương pháp nghiên cứu



4

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định tính
kết hợp định lượng, trong đó nghiên cứu định lượng đóng vai trị chủ đạo.
Nghiên cứu định tính dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các thành phần của
HTTTKT, các thang đo đối với các nhân tố này.
Nghiên cứu định lượng để đánh giá, kiểm định các thang đo về chất lượng của
HTTTKT, sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu với dữ liệu thị trường.
Kết hợp sử dụng cơng cụ thống kê: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân
tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố tương quan Pearson, phân tích hồi quy
tuyến tính cho các biến được mã hóa với giả thuyết và mơ hình nghiên cứu để kiểm chứng
dữ liệu.
Bài nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi để điều tra, lấy cơ sở dữ liệu khảo sát thông
qua bảng câu hỏi bao gồm 210 doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM
4. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài
Hệ thống các lý thuyết về hệ thống thơng tin kế tốn, giúp người đọc có cái nhìn
tổng quan về HTTTKT.
Nghiên cứu sẽ hữu ích cho tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM muốn áp
dụng hệ thống thông tin kế toán. Nghiên cứu chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM.
Do đó, về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là đóng góp hữu ích
giúp các nhà quản lý doanh nghiệp tìm ra các nhân tố quan trọng giúp tập trung kiểm soát
đề ra các kế hoạch phát triển hệ thống của doanh nghiệp phù hợp và hiệu quả nhất. Việc
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn có thể tăng
cường khả năng thu thập dữ liệu, xử lý thơng tin, kiểm sốt thông tin, lưu trữ thông tin,
cung cấp các thông tin chất lượng đáp ứng cho việc ra quyết định .


5


5. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.


6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1
1.1.1

Nghiên cứu nước ngoài
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán

trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa: Bằng chứng tại Malaysia” (Factors
influencing

AIS

Effectiveness

among

Manufacturing


SMES:

Evidence

fromMalaysia)
Tác giả Ismail (2009) đã thực hiện nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
củahệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa: Bằng chứng
tại Malaysia” (Factors influencing AIS Effectiveness among Manufacturing SMES:
Evidence from Malaysia). Trong mơ hình, tác giả đã nghiên cứu các tác động của: Sự
phức tạp của của hệ thống thơng tin kế tốn;Sự tham gia của nhà quản lý trong thực hiện
hệ thống thông tin kế tốn; Kiến thức hệ thống thơng tin kế toán của nhà quản lý; Kiến
thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả tư vấn của nhà tư vấn; Hiệu quả tư vấn của nhà
cung cấp phần mềm; Hiệu quả tư vấn của cơ quan chính phủ;Hiệu quả tư vấn của các
cơng ty kế tốn
Trong nghiên cứu này tác giả đưa ra 2 mục tiêu:
• Mục tiêu thứ nhất là khám phá mức độ phức tạp của hệ thống thơng tin kế tốn, sự
tham gia của các nhà quản lý vào việc thực hiện hệ thống thông tin kế tốn, kiến thức hệ
thống thơng tin kế tốn của các nhà quản lý, kiến thức kế toán của họ, và hiệu quả tư vấn
của các chuyên gia bên ngoài trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành sản xuất tại
Malaysia.
• Mục tiêu thứ hai là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thong
tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành sản xuất tại Malaysia.


7

Tác giả tiến hành một cuộc khảo sát tại Malaysia sử dụng mẫu của 232 doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Nghiên cứu tập trung vào tính hiệu quả của AIS bằng cách sử dụng thang đo
Likert năm điểm. Xây dựng tám biến độc lập điều khiển hiệu quả AIS dựa trên tài liệu và
sau đó kiểm tra mối quan hệ của chúng với hiệu quả AIS. Nghiên cứu sử dụng Cronbach’s

alpha và nguyên tắc phân tích thành phần để kiểm tra tính nhất qn và hiệu lực của cơng
cụ nghiên cứu của mình để mang lại kết quả đáng tin cậy. Kết quả cho thấy kiến thức kế
toán của nhà quản lý, và hiệu quả tư vấn từ các nhà cung cấp phần mềm và các cơng ty
kế tốn đóng góp đáng kể vào hiệu quả AIS.
1.1.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thông tin kế tốn

trong các cơng ty sản xuất: Bằng chứng từ Iran (Effective Factors on Alignment of
Accounting Information Systems in Manufacturing Companies: Evidence from
Iran)
Tác giả Hajiha và Azizi năm 2011 đã thực hiện nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự phù hợp của hệ thống thơng tin kế tốn trong các công ty sản xuất: Bằng chứng từ
Iran” (Effective Factors on Alignment of Accounting Information Systems in
Manufacturing Companies: Evidence from Iran). Trong nghiên cứu này, Hajiha và Azizi
năm 2011 đã xem xét sự phù hợp giữa nhu cầu xử lý thông tin và khả năng xử lý thông
tin. Hai tác giả đã đưa ra 4 giả thuyết chính:
• Cơng ty nào có các nhà quản lý giàu kiến thức về IT và kế tốn hơn thì có sự phù
hợp về hệ thống thơng tin kế tốn cao hơn.
• Cơng ty nào sử dụng nhiều chun gia bên ngồi hơn thì có sự phù hợp về hệ thống
thơng tin kế tốn cao hơn
• Cơng ty nào có nhiều chun gia bên trong hơn thì có sự phù hợp về hệ thống
thơng tin kế toán cao hơn


8

• Cơng ty nào lớn hơn thì có sự phù hợp về hệ thống thơng tin kế tốn cao hơn Sau
khi nghiên cứu định lượng trên 162 đối tượng, với kết quả 86,4% bảng câu hỏi được trả
lời, các tác giả đã sử dụng các công cụ thống kê và kết luận rằng giả thuyết 1, 3 và 4 được

chấp nhận, giả thuyết 2 không được chấp nhận. Như vậy, với mẫu nghiên cứu của Hajiha
và Azizi năm 2011, các cơng ty có các nhà quản lý giàu kiến thức về IT và kế tốn hơn,
có nhiều chun gia bên trong hơn hoặc có quy mơ lớn hơn thì sẽ có sự phù hợp giữa nhu
cầu xử lý thơng tin và khả năng xử lý thông tin trong hệ thống thơng tin kế tốn cao hơn.
Tuy nhiên, việc cơng ty có sử dụng nhiều chun gia bên ngồi hay khơng thì khơng có
ảnh hưởng đến sự phù hợp này.
1.1.3

Hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn: Tác động đối với hiệu quả

hoạt động của các công ty niêm yết tại Thái Lan (Effectiveness of accounting
information system: effect on performance of Thai-listed firms in Thailand)
Tác giả Pornpandejwittaya năm 2012 đã thực hiện nghiên cứu: “Hiệu quả của hệ
thống thông tin kế toán: Tác động đối với hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại
Thái Lan” (Effectiveness of accounting information system: effect on performance of
Thailisted firms in Thailand Trong nghiên cứu này, Pornpandejwittaya năm 2012 đã đưa
ra 3 câu hỏi:
• Hiệu quả của hệ thống thơng tin kế toán ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp như thế nào?
• Tác động của tổ chức biết học (learning organization) đến hiệu quả của hệ thống
thông tin kế tốn ra sao?
• Sự hỗ trợ của tổ chức ảnh hưởng đến hệ thống thơng tin kế tốn như thế nào?
Nghiên cứu của Pornpandejwittaya năm 2012 không chỉ xem xét sự ảnh hưởng của
hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp mà mà còn
xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn


9

Tác giả đặt ra 9 giả thuyết:

• Độ tin cậy của thơng tin kế tốn ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp
• Độ phù hợp của thơng tin kế tốn ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp
• Độ kịp thời của thơng tin kế tốn ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp
• Tổ chức biết học (learning organization) ảnh hưởng tích cực đến độ tin cậy của
thơng tin kế tốn
• Tổ chức biết học ảnh hưởng tích cực đến độ phù hợp của thơng tin kế tốn
• Tổ chức biết học ảnh hưởng tích cực đến độ kịp thời của thơng tin kế tốn
• Sự hỗ trợ của tổ chức ảnh hưởng tích cực đến độ tin cậy của thơng tin kế tốn
• Sự hỗ trợ của tổ chức ảnh hưởng tích cực đến độ phù hợp của thơng tin kế tốn
• Sự hỗ trợ của tổ chức ảnh hưởng tích cực đến độ kịp thời của thơng tin kế toán
Sau khi nghiên cứu định lượng với mẫu là 119 công ty niêm yết tại Thái Lan, với
kết quả tác giả đã sử dụng các công cụ thống kê và kết luận cả 9 giả thuyết trên đều được
chấp nhận và như vậy, 3 câu hỏi nghiên cứu đều được trả lời là Có. Như vậy, với mẫu
nghiên cứu của Pornpandejwittaya năm 2012, tổ chức biết học và sự hỗ trợ của tổ chức
sẽ nâng cao hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn; và hiệu quả của hệ thống thơng tin
kế tốn sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
1.2

Nghiên cứu tại Việt Nam

Với nghiên cứu “Xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp tại
Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thị Phương Thảo (2014), qua khảo sát đã cho kết quả:


10

đa số các DN Việt Nam có áp dụng hệ thống thơng tin kế tốn phục vụ quản lý, tuy ở

những mức độ khác nhau nhưng phần nào đã đáp ứng được nhu cầu thông tin cho quản
trị nội bộ công ty. Đồng thời, các DN tổ chức công tác kế toán bao hàm những nội dung
cơ bản, cần thiết bằng những phương pháp, kỹ thuật tương đối phù hợp với cơng tác quản
trị của đơn vị. Qua đó tạo điều kiện trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản
trị thực hiện tốt các chức năng của mình. Nội dung và nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản biểu hiện
ở các công ty như sau: Phân loại kiểm sốt, đánh giá chi phí theo từng phạm vi chun
mơn, hoặc cấp bậc quản trị. Xác định, kiểm soát, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế phát sinh.
Tuy nhiên, việc thực hiện cơng tác kế tốn và hệ thống thơng tin ở các DN Việt Nam còn
nhiều hạn chế như: việc thực hiện chưa có tính hệ thống, nội dung lạc hậu, nhiều nội dung
trùng lắp, các phương pháp kỹ thuật vận dụng rất đơn giản, chưa chú ý đến khai thác
các phương tiện, kỹ thuật xử lý thông tin hiện đại, chưa tạo được sự kết nối, tính ổn định,
định hướng giữa thông tin phục vụ quản lý với nhu cầu thông tin thực hiện các chức năng
quản trị của nhà quản lý trong nội bộ công ty. Với nghiên cứu trên, chúng ta cũng chỉ thấy
được thực trạng HTTTKT tại các DN Việt Nam, chưa thấy được thực sự nhân tố nào tác
động tới hiệu quả của HTTTKT cũng như đánh giá hiệu quả của HTTTKT trong các
doanh nghiệp.
Với nghiên cứu “Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thơng tin
kế tốn trong mơi trường ứng dụng ERP tại các doanh nghiệp VN” của Nguyễn Bích Liên
(2012), đã sử dụng cách tiếp cận mới trong xác định nhân tố ảnh hưởng, đó là phân tích
dựa trên mơ hình “hệ thống hoạt động”, đưa ra có tất cả 13 nhóm chi tiết thành phần nhân
tố ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin kế tốn trong môi trường ứng dụng ERP tại các
doanh nghiệp Việt Nam. Mức độ ảnh hưởng của các nhóm chi tiết thành phần này tới chất
lượng thơng tin kế tốn được xếp theo mức độ giảm dần như sau: (1) Tầm nhìn, cam kết
và sự hỗ trợ của ban quản lý cấp cao doanh nghiệp; (2) Năng lực, kinh nghiệm và sự hỗ
trợ của nhà tư vấn triển khai; (3) Năng lực đội dự án doanh nghiệp; (4) Chất lượng dữ
liệu; (5) Huấn luyện và sự tham gia của nhân viên doanh nghiệp; (6) Thử nghiệm hệ thống;


11


(7) Chất lượng thiết bị, cơ sở hạ tầng; (8) Qui trình xử lý và chất lượng phần mềm ERP;
(9) Chính sách quản lý thay đổi; (10) Chính sách chất lượng và kiểm sốt(11) Mơi trường
văn hóa doanh nghiệp; (12) Mơi trường giám sát, kiểm tra; (13) Chính sách nhân sự.
1.3

Điểm khác biệt của đề tài nghiên cứu

Giai đoạn diễn ra nghiên cứu là thời kỳ nền kinh tế khó khăn và cũng là thời kỳ các
doanh nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt để tồn tại. Do vậy, đề tài nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn giúp tìm ra những nhân tố nào là
nhân tố quyết định nhất tới chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn, để giúp doanh nghiệp
nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Cụ thể là các
doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Và kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là
đóng góp hữu ích giúp các nhà quản lý doanh nghiệp tìm ra các nhân tố quan trọng giúp
tập trung kiểm soát đề ra các kế hoạch phát triển hệ thống của doanh nghiệp phù hợp và
hiệu quả nhất. Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế
tốn có thể tăng cường khả năng thu thập dữ liệu, xử lý thơng tin, kiểm sốt thơng tin, lưu
trữ thơng tin, cung cấp các thông tin chất lượng đáp ứng cho việc ra quyết định
1.4

Tóm tắt chương 1

Chương này trình bày giới thiệu tổng quát về vấn đề nghiên cứu về chất lượng của
hệ thống thơng tin kế tốn thơng qua những nghiên cứu liên quan trên thế giới và ở Việt
Nam, làm cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu. Với
các nghiên cứu trước đây, đã chỉ ra rằng hiểu biết của nhà quản lý về AIS và kế toán, cam
kết của nhà quản lý; hiệu quả phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn; chất lượng dữ
liệu; tham gia của nhân viên; huấn luyện và đào tạo nhân viên; và Mơi trường văn hóa sẽ
ảnh hưởng đến việc thực hiện AIS cũng như chất lượng của A



12

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1
2.1.1

Một số vấn đề chung về hệ thống thơng tin kế tốn
Hệ thống

Hệ thống là một tập hợp các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau được sắp xếp theo một
trình tự nhất định để cùng thực hiện một số mục tiêu của tổ chức. Một hệ thống bất kỳ
đều có bốn đặc điểm sau:
- Các thành phần và bộ phận trong hệ thống.
- Các mối quan hệ, cách thức và cơ chế tương tác giữa các thành phần bên trong.
- Phạm vi, giới hạn của hệ thống.
- Các mục tiêu hướng đến hệ thống.
Một hệ thống tồn tại theo nhiều cấp độ khác nhau, có thể chứa nhiều hệ thống con
mang tính chất như một hệ thống, có nhiều cách thức và các phương tiện liên kết với nhau
để cùng thực hiện mục tiêu chung của hệ thống. Hệ thống được phân loại theo nhiều cách
thức khác nhau:
- Theo sự phân cấp hệ thống: hệ thống cấp thấp và hệ thống cấp cao.
- Theo sự tác động và mối quan hệ với mơi trường bên ngồi: hệ thống đóng, hệ
thống mở và hệ thống kiểm sốt phản hồi.
2.1.2

Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin là một hệ thống do con người tạo ra thường bao gồm một tổ hợp

các cấu phần máy tính (computer-based components) để thu thập, lưu trữ và quản lý dữ
liệu để cung cấp các thông tin đầu ra cho người sử dụng .Hệ thống thơng tin bao gồm
các thành phần trong hình sau:


13

Hình 2.1: Các thành phần của hệ thống thơng tin
Nguồn: Thái Phúc Huy và cộng sự, 2012
 Dữ liệu đầu vào: bao gồm tất cả các nội dung cần thiết thu thập và các phương
thức thu thập dữ liệu cho hệ thống thông tin.
 Hệ thống xử lý: bao gồm các quá trình, bộ phận thực hiện hoạt động xử lý dữ liệu
đầu vào như phân tích, tổng hợp, tính tốn, ghi chép, xác nhận… để làm biến đổi tính
chất, nội dung của dữ liệu, tạo ra thông tin theo mục đích sử dụng.
 Lưu trữ: lưu trữ các nội dung dữ liệu đầu vào hoặc thông tin tạo ra trong quá trình
xử lý để phục vụ cho những quá trình xử lý và cung cấp thơng tin khác.
 Kiểm sốt – phản hồi: kiểm sốt q trình thu thập, xử lý, lưu trữ nhằm cung cấp
thông tin theo tiêu chuẩn mục tiêu của hệ thống đặt ra đồng thời phản hồi những sai sót,
hạn chế của các thành phần hệ thống thông tin để khắc phục, sửa chữa.
 Thông tin đầu ra: nội dung của thông tin và phương thức cung cấp thông tin được
tạo ra từ hệ thống cho người sử dụng.
2.1.3

Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý (MIS) là một hệ thống thông tin để trợ giúp thực hiện
các chức năng hoạt động của một tổ chức và trợ giúp quá trình ra quyết định thông qua


14


việc cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin để lập kế hoạch và kiểm soát các hoạt
động của đơn vị.
Các nhà quản lý thực hiện việc điều hành các hoạt động của doanh nghiệp thông qua
các quá trình ra quyết định. Quá trình này được diễn giải như sau:
₋ Sử dụng, đánh giá thông tin cung cấp để nhận dạng vấn đề cần giải quyết
₋ Đưa ra các phương án giải quyết
₋ Thu thập các dữ liệu, thông tin cần thiết để đánh giá các phương án
₋ Lựa chọn phương án khả thi và ra quyết định
Hệ thống thơng tin quản lý có thể tiếp cận và phân loại theo đối tượng sử dụng thông
tin hoặc theo nội dung kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh mà hệ thống này thu thập
phản ánh:
 Phân loại theo các cấp độ quản lý sử dụng thông tin: Hệ thống xử lý nghiệp vụ,
hệ thống hỗ trợ ra quyết định, hệ thống hỗ trợ điều hành.
 Phân loại theo nội dung kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh: quá trình
sản xuất kinh doanh tổng quát bắt đầu từ việc chuyển hóa các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất kinh doanh thành các sản phẩm, do đó hệ thống thơng tin quản lý có nhiệm vụ
phải thu thập và phản ánh xuyên suốt quá trình trên để cung cấp các loại thông tin mang
nội dung khác nhau. Dựa vào đặc điểm này hệ thống thông tin quản lý bao gồm: Hệ thống
thông tin sản xuất, hệ thống thông tin bán hàng, hệ thống thông tin nhân sự, hệ thống
thơng tin kế tốn, hệ thống thơng tin tài chính…
2.1.4

Hệ thống thơng tin kế tốn (AIS)

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hệ thống thông tin kế tốn (AIS). Hệ thống
thơng tin kế tốn là một cấu phần đặc biệt của hệ thống thông tin quản lý nhằm thu thập,
lưu trữ xử lý và báo cáo các thông tin liên quan đến các nghiệp vụ tài chính cho người sử
dụng



15

Một số các định nghĩa khác về hệ thống thông tin kế tốn, hệ thống thơng tin kế tốn
(AIS) được xem là một hệ thống con của một hệ thống thơng tin quản lý, và chức năng
chính của nó là để xử lý giao dịch tài chính, cũng như các giao dịch phi tài chính ảnh
hưởng trực tiếp đến việc xử lý các giao dịch tài chính. Hệ thống thơng tin là một công cụ
được sử dụng bởi các nhà quản lý để làm tăng lợi thế cạnh tranh (Stair và Reynolds, 2006),
và là một cơng cụ kiểm sốt quản lý ngắn hạn thơng tin nội bộ (giá, chi phí và dịng tiền),
cũng như thơng tin cạnh tranh bên ngồi (Mitchell và cộng sự, 2000). Hệ thống thông tin
là một hệ thống quan trọng cung cấp thơng tin kế tốn chất lượng cho các nhà quản lý ở
mọi cấp độ của tổ chức, được sử dụng trong việc đưa ra các quyết định hữu ích (Shipper
và Vincent, 2003)
Mối quan hệ giữa hệ thống thơng tin kế tốn (AIS) và hệ thống thông tin quản lý thể
hiện qua sơ đồ dưới đây:

Hình 2.2: Mối quan hệ giữa (AIS) và hệ thống thông tin quản lý (MIS)
Nguồn: Gelinas, Sutton & Oram, 1999


×