Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

(Luận văn thạc sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ thống nộp thuế điện tử tại cục thuế tỉnh bà rịa – vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
------------------

NGUYỄN THỊ BÔNG

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
HÀNH VI CHẤP NHẬN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NỘP THUẾ ĐIỆN TỬ
TẠI CỤC THUẾ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.Hồ Chí Minh - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
------------------

NGUYỄN THỊ BÔNG

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
HÀNH VI CHẤP NHẬN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NỘP THUẾ ĐIỆN TỬ
TẠI CỤC THUẾ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số
: 60340403


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN HỮU LAM

TP.Hồ Chí Minh - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập và
hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn kế thừa trong luận văn này đều được
trích dẫn và tham chiếu đầy đủ với độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của
tôi. Các số liệu thu thập, thống kê và xử lý được trình bày trong luận văn này là trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 01 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bông


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ

TĨM TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1
1.1.

Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 3

1.3.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu................................................................ 3

1.4.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn .............................................. 3

1.5.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4

1.6.

Kết cấu của luận văn .................................................................................... 5

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................. 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
CHẤP NHẬN SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ NỘP THUẾ ĐIỆN TỬ ....................... 7
TẠI VIỆT NAM .......................................................................................................... 7

2.1.

Những lý luận cơ bản về hệ thống nộp thuế điện tử.................................. 7
2.1.1.

Cơ sở lý luận về nộp thuế điện tử .............................................................. 7

2.1.2.

Các mơ hình và lý luận về sự chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ

thống nộp thuế điện tử ....................................................................................................... 10
2.1.2.1. Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA)............................................ 11
2.1.2.2. Thuyết hành vi dự định (TPB) ............................................................. 14
2.1.2.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) ................................................ 17
2.1.2.4. Mơ hình chấp nhận công nghệ mở rộng TAM2 ................................. 19


2.1.2.5. Mơ hình thuyết phổ biến cái mới (DOI) .............................................. 20
2.1.2.6. Mơ hình thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)
22
2.1.2.7. Kết luận và lựa chọn.............................................................................. 25

2.2.

Thực trạng hệ thống nộp thuế điện tử Cục thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
28
2.2.1.

Tổng quan tình hình ứng dụng công nghệ tại Việt Nam ....................... 28


2.2.2.

Sơ lược về tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ............................................................ 31

2.2.3.

Sự ảnh hưởng của công nghệ đối với Cục thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ................................................................................................ 31

2.3.

Mơ hình đề xuất của tác giả ....................................................................... 37

3.1.

Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 43

3.2.

3.1.1.

Bước 1 – Mục tiêu nghiên cứu.................................................................. 43

3.1.2.

Bước 2 – Tiếp cận nghiên cứu .................................................................. 43

3.1.3.


Bước 3 – Thiết kế nghiên cứu ................................................................... 43

3.1.4.

Bước 4 – Thu thập dữ liệu ........................................................................ 45

3.1.5.

Bước 5 – Phân tích dữ liệu........................................................................ 47

3.1.6.

Bước 6 – Báo cáo kết quả nghiên cứu...................................................... 48

Xây dựng thang đo ..................................................................................... 48
3.2.1.

Thang đo nháp ........................................................................................... 48

3.2.2.

Thang đo sơ bộ........................................................................................... 48

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 53
4.1.

4.2.

Phân tích thang đo sơ bộ ............................................................................ 53

4.1.1.

Phân tích độ tin cậy Thang đo sơ bộ........................................................ 53

4.1.2.

Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................... 55

Phân tích thang đo chính thức................................................................... 58
4.2.1.

Xác định kích thước mẫu.......................................................................... 58


4.2.2.

Thu thập dữ liệu ........................................................................................ 59

4.2.3.

Mô tả mẫu khảo sát ................................................................................... 59

4.2.4.

Thống kê mơ tả .......................................................................................... 59

4.2.5.

Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................ 61


4.2.6.

Phân tích tương quan và hồi quy .............................................................. 64

4.2.6.1. Phân tích tương quan ............................................................................. 64
4.2.6.2. Phân tích hồi quy ................................................................................... 65
4.2.6.3. Kiểm tra các giả định hồi quy .............................................................. 67
4.2.6.4. Phương trình hồi quy ............................................................................ 68
4.2.7.

Kiểm định sự khác biệt ............................................................................. 70

4.2.7.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính.................................................. 70
4.2.7.2. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi .................................................... 71
4.2.7.3. Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp ........................................... 72
4.2.7.4. Kiểm định sự khác biệt theo kinh nghiệm Internet............................ 72
4.2.8.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sử dụng của

người nộp thuế sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
72
4.2.8.1. Niềm tin .................................................................................................. 72
4.2.8.2. Nhận thức sự hữu ích ............................................................................ 73
4.2.8.3. Nhận thức dễ sử dụng ........................................................................... 73
4.2.8.4. Ảnh hưởng xã hội .................................................................................. 73
4.2.8.5. Chất lượng trang mạng .......................................................................... 73
4.2.8.6. Điều kiện vật chất ................................................................................... 74
4.2.9.


Xác nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận chính phủ điện từ . 74

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 76
5.1.

Kết luận ....................................................................................................... 76


5.2.

Kiến nghị ..................................................................................................... 79
5.2.1.

Đối với yếu tố Niềm tin ............................................................................. 79

5.2.2.

Đối với yếu tố Nhận thức dễ sử dụng ...................................................... 80

5.2.3.

Đối với yếu tố Nhận thức sự hữu ích ....................................................... 83

5.2.4.

Đối với yếu tố Điều kiện vật chất ............................................................. 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
Tài liệu tham khảo tiếng Anh

PHỤ LỤC :
PHỤ LỤC I: BẢNG CÂU HỎI THU THẬP DỮ LIỆU
PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTN

: Ngân hàng thương mại

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

GDP

: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội

EFA

: Exploration Factor Analysis: Phân tích nhân tố khám phá

SPSS

: Statistical Package for Social Sciences: Phần mềm xử lý thống
kê dùng trong các ngành khoa học xã hội

TP

: Thành phố


VNĐ

: Việt Nam đồng

ANOVA

: Analyis of variance: Phân tích phương sai

TAM

: Technology Acceptance Model: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ

TAM2

: Technology Acceptance Model 2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ
mở rộng

TPB

: Theory of Planned Behavior : Mơ hình thuyết hành vi dự định

TRA

: Theory of Reasoned Action: Mơ hình thuyết hành động hợp lý

DOI

: Mơ hình thuyết phổ biến cái mới: Diffusion of Innovation
Theory:


UTAUT

: Unified Theory of Acceptance and Use of Technology:
Thuyết thống nhất về chấp nhận và ứng dụng công nghệ


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Hiệu chỉnh bảng câu hỏi nháp ................................................................................... 49
Bảng 3.2 Bổ sung thông tin giới thiệu Bảng câu hỏi cho Bảng câu hỏi sơ bộ ......................... 49
Bảng 3.4 Bổ sung thông tin khách hàng cho Bảng câu hỏi sơ bộ ............................................ 51
Bảng 4.1 Kết quả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của Thang đo sơ bộ .................................. 54
Bảng 4.2 Trị KMO và kiểm định Bartlett Thang đo sơ bộ – Phân tích nhân tố EFA lần 1 ..... 55
Bảng 4.3 Kết quả tổng phương sai trích và rút trích nhân tố lần 3 của Thang đo sơ bộ ......... 56
Bảng 4.4 Ma trận xoay nhân tố của Thang đo sơ bộ - phân tích Thang đo lần 2 ..................... 58
Bảng 4.5 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................... 38
Bảng 4.6 Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Thang đo chính thức ................ 25
Bảng 4.7 Trị KMO và kiểm định Bartlett Thang đo chính thức – Phân tích nhân tố EFA lần 1
.................................................................................................................................................. 61
Bảng 4.8 Kết quả tổng phương sai trích và rút trích nhân tố lần 1 của Thang đo chính thức . 61
Bảng 4.9 Ma trận xoay nhân tố thang đo chính thức - phân tích thang đo lần 1 ...................... 62
Bảng 4.10 Hệ số tương quan của thang đo chính thức ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.11 Mơ hình tóm tắt ....................................................................................................... 65
Bảng 4.12 Kết quả ANOVA ..................................................................................................... 65
Bảng 4.13 Thông số của từng biến ........................................................................................... 66
Bảng 4.14 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Niềm tin ..................................... 73
Bảng 4.15 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Nhận thức sự hữu ích ................ 73
Bảng 4.16 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Nhận thức dễ sử dụng ............... 35
Bảng 4.17 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Ảnh hưởng xã hội ...................... 36
Bảng 4.18 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Chất lượng trang mạng ............. 37

Bảng 4.19 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Điều kiện vật chất ..................... 38


Bảng 4.20. Thống kê mô tả....................................................................................................... 70
Bảng 4.21. Kiểm định phương sai. ........................................................................................... 71
Bảng 4.22. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi ...................................................................... 32
Bảng 4.23. Bảng phân tích phương sai ANOVA về độ tuổi. ................................................... 33
Bảng 4.24 Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp ............................................................... 33
Bảng 4.25. Bảng phân tích phương sai ANOVA về nghề nghiệp. ........................................... 33
Bảng 4.26. Kiểm định sự khác biệt theo kinh nghiệm internet ................................................ 33
Bảng 4.27. Bảng phân tích phương sai ANOVA về nghề nghiệp. ........................................... 34


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) .................................................................. 13
Hình 2.2 Mơ hình thuyết hành vi dự định (TPB) ..................................................................... 15
Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM ......................................................................... 18
Hình 2.4 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ mở rộng TAM2 ........................................................ 20
Hình 2.5 Mơ hình DOI ............................................................................................................. 22
Hình 2.6 Mơ hình thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) ............... 26
Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất của UTAUT ................................................................. 39
Hình 4.1 Biểu đồ phân tán của phần dư ................................................................................... 68
Hình 4.2 Đồ thị Histogram ....................................................................................................... 68
Hình 4.3. Mơ hình điều chỉnh xác nhận các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng hệ
thống nộp thuế điện tử tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. ... Error! Bookmark not defined.


TĨM TẮT
Luận văn này trình bày nghiên cứu tồn diện về các yếu tố ảnh hưởng đến việc
chấp nhận sử dụng các dịch vụ nộp thuế điện tử tại Việt Nam bằng cách áp dụng mơ

hình Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT). Nghiên cứu này
sử dụng một phiên bản sửa đổi của mơ hình UTAUT như một nền tảng lý thuyết.
UTAUT là một mô hình xác nhận thực nghiệm kết hợp tám mơ hình chấp nhận công
nghệ lớn và các mở rộng của chúng để nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố tác
động tới sự sự chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ thống nộp thuế điện tử tại Cục
thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với 6 nhân tố, 28 biến quan sát. Với kết quả nghiên cứu
thực nghiệm tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, luận văn cũng thực hiện kiểm định
và hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phương pháp
phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA); phân tích ANOVA
và phương trình hồi quy thơng qua phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.0
Kết quả của nghiên cứu này cho thấy sự chấp nhận của người nộp thuế đối với
hệ thống nộp thuế điện tử tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong mô hình hiệu
chỉnh chịu ảnh hưởng bởi 4 nhân tố với thứ tự và tầm quan trọng như sau: 1- Niềm
tin; 2- Nhận thức dễ sử dụng; 3- Nhận thức sự hữu ích; 4- Điều kiện vật chất có
ảnh hưởng mạnh mẽ, tích cực đến sự chấp nhận của người nộp thuế. Qua đó, luận văn
đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao sự chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ
thống nộp thuế điện tử tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Với phương châm “Thu thuế phải thu được lòng dân”, Cục thuế tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu đã không ngừng đổi mới phương thức quản lý, chuyển từ mơ hình chỉ
huy, kiểm sốt sang kết nối và cộng tác, ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả
các khâu trong quá trình quản lý thuế, đặc biệt là triển khai quyết liệt công tác cải
cách thủ tục hành chính thuế, thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” trong việc tiếp
nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp,
thường xuyên cập nhật và công khai các quy định về thủ tục hành chính thuế, triển

khai nhiều hình thức tuyên truyền, hỗ trợ như: tập huấn, đối thoại, tổ chức “Tuần lễ
lắng nghe ý kiến người nộp thuế”, tuyên dương, khen thưởng người nộp thuế chấp
hành tốt pháp luật thuế.
Cục thuế tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã tiếp nhận các xu thế ứng dụng công nghệ
hiện đại trong khối chính phủ như các giải pháp truyền thơng thông minh, khởi tạo,
lưu trữ, xử lý trao đổi cơ sở dữ liệu và cung cấp dịch vụ công cũng như các giải
pháp về bảo mật thông tin trong cung cấp dịch vụ công là các xu thế nổi trội hiện
nay được chính phủ quan tâm và là nền tảng để xây dựng chính phủ điện tử với quy
mơ tồn quốc.
Chính phủ điện tử nói chung là một làn sóng mới trong cuộc cách mạng về
thơng tin. Chính phủ điện tử là tên gọi của một chính phủ mà mọi hoạt động của nhà
nước được "điện tử hóa", "Internet hóa". Tuy nhiên, chính phủ điện tử khơng đơn
thuần là máy tính, mạng Internet; mà là sự đổi mới tồn diện các quan hệ (đặc biệt
là quan hệ giữa chính quyền với cơng dân nói chung và với người nộp thuế nói
riêng), các nguồn lực, các quy trình, phương thức hoạt động và bản thân nội dung
các hoạt động của chính quyền trung ương và địa phương, và ngay cả các quan
niệm về các hoạt động đó. Chính phủ điện tử nhấn mạnh vào quản lý hơn là yếu tố
điện tử, chính vì vậy chương trình cải cách hành chính là một trong những tiền đề
cho chính phủ điện tử. Đặc biệt sự hiểu biết, chấp nhận của người nộp thuế đối với
chính phủ điện tử cũng rất cần thiết.


2

Hệ thống chính phủ điện tử giúp cho các doanh nghiệp làm việc với Chính phủ
một cách dễ dàng do mọi thủ tục đều được hướng dẫn, dễ hiểu và các bước công
việc đều được đảm bảo, vận hành tốt, và đáng tin cậy. Mọi thơng tin kinh tế mà
Chính phủ có, đều được cung cấp đầy đủ cho các doanh nghiệp giúp doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả hơn.
Ngành thuế đặt trọng tâm hướng đến chính phủ điện tử và trong nhiều chương

trình đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin để cải cách thủ tục hành chính với
quy mơ chính phủ, họ đều coi lĩnh vực thuế là nơi cần đi “tiên phong” trong cung
cấp dịch vụ công trực tuyến. Đặc biệt, đối tượng người nộp thuế ngày càng tăng cao
lên đến con số hàng chục triệu vì vậy đối tượng nộp thuế chính là trung tâm phục vụ
quan trọng nhất hiện nay. Ngành thuế đã phát triển cổng thông tin điện tử, hỗ trợ và
triển khai ở từng khu vực để người nộp thuế có thể tham khảo và tự kiểm sốt.
Vì vậy, với mong muốn ngày càng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công
về thuế cho người nộp thuế, đặc biệt là góp phần làm tăng thu cho ngân sách nhà
nước, do đó hiện nay ngành thuế đã thực hiện theo Nghị quyết 19/NQ-CP về cải
cách thủ tục hành chính giảm số giờ nộp thuế, nâng cấp lĩnh vực công nghệ thông
tin về “nộp thuế điện tử” đã được ngành thuế triển khai đồng bộ tạo điều kiện thuận
lợi không những cho người nộp thuế mà còn cả cơ quan thuế.
Đến hết tháng 4 năm 2016, đã có 45 ngân hàng trong và ngồi nước ký thỏa
thuận hợp tác triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử với Tổng Cục thuế, trong đó có 41
ngân hàng đã chính thức cung cấp dịch vụ nộp thuế điện tử (gồm 30 ngân hàng
trong nước, 11 ngân hàng nước ngoài). Tuy rằng việc số lượng người tham gia vào
việc triển khai nộp thuế điện tử ngày càng gia tăng nhưng vẫn cịn mang tính chất
phong trào và chưa thực sự được nhân rộng và phổ biến trong tâm lý người nộp
thuế.
Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn đề tài luận văn: “Các nhân tố tác
động đến sự chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ thống nộp thuế điện tử
trường hợp tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu”, luận văn này giúp xác định được
nhận thức của ngườ

167

167

1


,188*

,539**

,096

,212**

,345**

,015

,000

,219

,006

,000

Sig. (2-tailed)

,000

N

167

167


167

167

167

167

167

,294**

,188*

1

,097

,336**

,179*

,183*

Sig. (2-tailed)

,000

,015


,214

,000

,020

,018

N

167

167

167

167

167

167

167

,555**

,539**

,097


1

-,046

,192*

,093

Sig. (2-tailed)

,000

,000

,214

,555

,013

,230

N

167

167

167


167

167

167

167

Pearson Correlation

,046

,096

,336**

-,046

1

,190*

,064

Sig. (2-tailed)

,556

,219


,000

,555

,014

,410

Pearson Correlation

Pearson Correlation


N
CW

167

167

167

167

167

167

167


,232**

,212**

,179*

,192*

,190*

1

,175*

Sig. (2-tailed)

,003

,006

,020

,013

,014

N

167


167

167

167

167

167

167

,399**

,345**

,183*

,093

,064

,175*

1

Sig. (2-tailed)

,000


,000

,018

,230

,410

,023

N

167

167

167

167

167

167

Pearson Correlation

VC

Pearson Correlation


,023

167

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Bảng II.22 Mơ hình tóm tắt
Model Summaryb

Model

R

R Square

,872a

1

Adjusted R

Std. Error of the

Square

Estimate

,761


,754

Durbin-Watson

,38537

1,762

a. Predictors: (Constant), VC, SD, HI, CW, NT
b. Dependent Variable: HVCN

Bảng II.23 Kết quả phân tích ANOVA
ANOVAa
Model
1

Sum of Squares

df

Mean Square

Regression

76,137

5

15,227


Residual

23,910

161

,149

100,047

166

Total
a. Dependent Variable: HVCN

b. Predictors: (Constant), VC, SD, HI, CW, NT

F
102,535

Sig.
,000b


Bảng II.24 Kết quả phân tích hồi quy
Coefficientsa

Model
1


Unstandardized

Standardized

Collinearity

Coefficients

Coefficients

Statistics

B
(Constant)

Std. Error

Beta

-,986

,312

NT

,735

,052

HI


,223

SD

t

Sig.

Tolerance

-3,162

,002

,696

14,119

,000

,612

1,635

,071

,125

3,132


,002

,932

1,073

,145

,043

,154

3,334

,001

,691

1,446

CW

,011

,039

,011

,281


,779

,916

1,092

VC

,137

,048

,119

2,840

,005

,845

1,184

a. Dependent Variable: HVCN

Bảng 4.10 Hệ số tương quan của thang đo chính thức
HVC
N
HVC Pearson
N Correlation


1

Sig. (2-tailed)
N
NT Pearson
Correlation

167

NT

SD

XH

CW

VC

,294** ,555** ,046

,232** ,399**

,000

,000

,000


,556

,003

,000

167

167

167

167

167

167

,188*

,539** ,096

,212** ,345**

,015

,000

,219


,006

,000

167

167

167

167

167

1

,097

,336** ,179*

,183*

,214

,000

,018

,846** 1


N

167

Pearson
Correlation

,294** ,188*

Sig. (2-tailed) ,000

HI

,846**

Sig. (2-tailed) ,000

HI

VIF

167

,015

,020


HVC
N

N

167

SD Pearson
Correlation

NT
167

,555** ,539**

HI

SD

XH

CW

VC

167

167

167

167


167

,097

1

-,046

,192*

,093

,555

,013

,230

167

167

167

1

,190*

,064


,014

,410

Sig. (2-tailed) ,000

,000

,214

N

167

167

167

,046

,096

,336** -,046

Sig. (2-tailed) ,556

,219

,000


,555

N

167

167

167

167

167

167

,179*

,192*

,190*

1

,175*

XH Pearson
Correlation

167


CW Pearson
Correlation

,232** ,212**

167

Sig. (2-tailed) ,003

,006

,020

,013

,014

N

167

167

167

167

167


167

,183*

,093

,064

,175*

1

167

VC Pearson
Correlation

,399** ,345**

,023

Sig. (2-tailed) ,000

,000

,018

,230

,410


,023

N

167

167

167

167

167

167

167

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nguồn: Xử lý dữ liệu thu thập
II.7 Kết quả kiểm định sự khác biệt
Bảng 4.22. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi
Kiểm định Homogeneity

Thống kê Levene

df1


df2

Sig.


0.148

3

163

0.931

Bảng 4.23. Bảng phân tích phương sai ANOVA về độ tuổi.
Tổng độ
lệch bình
phương
Giữa các nhóm
Trong từng
nhóm
Tổng

Bậc tự
do (df)

Độ lệch bình

Giá trị

Mức ý


phương bình

kiểm định

nghĩa

quân

(F)

(Sig.)

2.563

.057

40.554

3

13.518

859.865

163

5.275

900.419


166

Bảng 4.24 Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp
Kiểm định Homogeneity
Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

0.155

3

163

0.926

Bảng 4.25. Bảng phân tích phương sai ANOVA về nghề nghiệp.
Tổng độ
lệch bình
phương

Bậc tự
do (df)

Độ lệch bình

phương bình
qn

Giá trị
kiểm định
(F)

Mức ý
nghĩa
(Sig.)

Giữa các nhóm

22.428

3

7.476

1.388

.248

Trong từng
nhóm

877.991

163


5.386

Tổng

900.419

166

Bảng 4.26. Kiểm định sự khác biệt theo kinh nghiệm internet
Kiểm định Homogeneity
Thống kê Levene

df1

df2

Sig.


3.012

7

157

.184

Bảng 4.27. Bảng phân tích phương sai ANOVA về nghề nghiệp.
Tổng độ
lệch bình

phương

Bậc tự
do (df)

Độ lệch bình
phương bình
quân

Giá trị
kiểm định
(F)

Mức ý
nghĩa
(Sig.)

Giữa các nhóm

38.692

9

4.299

0.783

.632

Trong từng

nhóm

861.728

157

5.489

Tổng

900.419

166

II.8 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo
Bảng 4.14 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Niềm tin
Biến

Ký hiệu

Trung

Độ lệch

biến

bình

chuẩn


NT1

3,7784

,98422

NT2

3,6287

,94736

NT3

3,6587

,97420

NT4

3,6587

1,01062

Nộp thuế trực tuyến thơng qua internet giúp
thơng tin rõ ràng và tin cậy hơn.
Tôi tin tưởng vào công nghệ mà các cơ quan
thuế sử dụng để điều hành hệ thống nộp thuế
điện tử.
Tôi tin tưởng các ngân hàng liên kết sẽ tiến

hành giao dịch trực tuyến an tồn.
Tơi tin tưởng vào hệ thống nộp thuế điện tử của
cơ quan thuế.


Nguồn: Xử lý dữ liệu thu thập
Bảng 4.15 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Nhận thức sự hữu ích

Biến

Ký hiệu

Trung

Độ lệch

biến

bình

chuẩn

HI5

3,9281

,65463

HI6


3,8802

,63817

HI7

3,8563

,61385

HI8

4,0120

,64926

HI9

3,8862

,68035

HI10

3,9581

,67977

Tơi cảm thấy hệ thống nộp thuế điện tử rất
thuận tiện cho công việc của mình.

Hệ thống nộp thuế điện tử giúp tơi hồn thành
cơng việc nộp thuế nhanh chóng hơn.
Hệ thống nộp thuế điện tử giúp tơi nâng cao
năng suất làm việc của mình.
Sử dụng hệ thống nộp thuế điện tử giúp tôi
quản lý và phát triển công việc tốt hơn trong
tương lai.
Hệ thống nộp thuế điện tử giúp nâng cao chất
lượng dịch vụ hành chính cơng.
Hệ thống nộp thuế điện tử gia tăng sự công
bằng trong công tác với người nộp thuế.

Nguồn: Xử lý dữ liệu thu thập


Bảng 4.16 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Nhận thức dễ sử
dụng
Biến

Ký hiệu

Trung

Độ lệch

biến

bình

chuẩn


SD11

3,2874

1,03611

SD12

3,1078

1,05870

SD13

3,1497

1,07338

SD14

3,1437

1,03129

SD15

3,1856

1,03332


Tơi cảm thấy thoải mái khi tự sử dụng hệ thống
nộp thuế điện tử.
Tơi có thể tự mình sử dụng hệ thống nộp thuế
điện tử một cách hợp lý.
Tơi có thể sử dụng nộp thuế điện tử ngay cả khi
khơng có người chỉ dẫn.
Tơi hồn tồn có thể kiểm sốt được việc sử
dụng hệ thống nộp thuế điện tử.
Tơi có đủ nguồn lực, kiến thức và khả năng sử
dụng hệ thống nộp thuế điện tử.

Nguồn: Xử lý dữ liệu thu thập
Bảng 4.17 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Ảnh hưởng xã hội
Biến

Ký hiệu

Trung

Độ lệch

biến

bình

chuẩn

XH16


3,8144

,68215

XH17

3,8503

,62699

Cán bộ và chuyên gia đóng vai trị quan trọng
trong việc giúp tơi sử dụng hệ thống nộp thuế
điện tử.
Những người có ảnh hưởng đến hành vi của tôi
muốn tôi sử dụng hệ thống nộp thuế điện tử


thay vì các phương tiện thay thế khác.
Những người tơi hay xin ý kiến, lời khun
khuyến khích tơi sử dụng hệ thống nộp thuế

XH18

3,7904

,63845

XH19

3,8443


,67642

điện tử.
Các cơ quan nhà nước khuyến khích người nộp
thuế sử dụng hệ thống nộp thuế điện tử.

Nguồn: Xử lý dữ liệu thu thập
Bảng 4.18 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Chất lượng trang
mạng
Biến

Ký hiệu

Trung

Độ lệch

biến

bình

chuẩn

CW20

3,7844

,97635


CW21

3,7066

,98367

CW22

3,7485

,98003

CW23

3,7425

1,03530

Trang mạng của cơ quan thuế rất bảo mật và an
toàn để giao dịch
Trang mạng của cơ quan thuế trơng bắt mắt và
ưa nhìn.
Trang mạng của cơ quan thuế có kết cấu, tổ
chức rõ ràng.
Trang mạng của cơ quan thế luôn được cập
nhật và hiển thị 24/7.

Nguồn: Xử lý dữ liệu thu thập



Bảng 4.19 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo Điều kiện vật
chất
Biến

Ký hiệu

Trung

Độ lệch

biến

bình

chuẩn

VC24

3,6527

,90466

VC25

3,5210

,94956

VC26


3,7665

1,03520

VC27

3,5749

,92754

VC28

3,4072

,89950

Tơi có đủ các nguồn lực để sử dụng hệ thống
nộp thuế điện tử.
Tơi có thể truy cập vào phần cứng, phần mềm
hay các dịch vụ cần thiết để sử dụng hệ thống
nộp thuế điện tử.
Tôi bị hạn chế khi sử dụng hệ thống nộp thuế
điện tử vì thiếu các nguồn lực cần thiết.
Tơi có đủ khả năng hiểu và sử dụng hệ thống
nộp thuế điện tử.
Tôi cần người hỗ trợ vấn đề kĩ thuật nếu gặp
phải.

Nguồn: Xử lý dữ liệu thu thập



II.9 Thống kê mô tả
Bảng 4.5 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Số lượng

Tỷ trọng (%)

Nam

91

54,5

Nữ

76

45,5

18 – 25

27

16,17

26 – 35

85


50,9

36 – 45

42

25,15

≥ 45

13

7,78

Công chức viên chức

120

71,86

Đại diện doanh nghiệp

23

13,77

Buôn bán tiểu thương

14


8,38

Khác

10

5,99

Rất ít

4

2,4

Ít

4

2,4

Trung bình

30

17,96

Tốt

68


40,72

Khá tốt

61

36,52

Tơi khơng sử dụng

2

1,2

< 1 năm

3

1,8

1 – 3 năm

16

9,58

> 3 năm

146


87,42

< 1 tiếng

5

3,0

1 – 2 tiếng

18

10,77

2 – 3 tiếng

27

16,17

> 3 tiếng

117

70,06

Tiêu chí phân bổ

Giới tính


Độ tuổi

Nghề nghiệp

Hiểu biết về mạng
Internet

Thời gian sử dụng
Internet

Thời lượng sử dụng
Internet trong một
ngày

Nguồn: Xử lý dữ liệu thu thập



×