Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GIÁO AN LỚP 4 TUẦN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.03 KB, 38 trang )

TUẦN 14
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc:
Bài 27: CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm
được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa.
2.Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên;
ngây thơ; nhấn giọng những từ gợi tả; gợi cảm; phân biệt lời người kể với lời chàng kị
sĩ; ông Hòn Rấm; chú bé Đất
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện và học tập để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi ND
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “Văn hay chữ tốt” trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm và bài học
3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn (chia 3 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ mới


và cách ngắt nghỉ ở câu văn dài.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài
- Cho HS đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau
ra sao?
- 2 HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp đoạn (3 lượt)
- Lắng nghe
- 1 HS nêu
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc trước lớp
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Cu Chắt có chàng kị sĩ cưỡi
ngựa; nàng công chúa ngồi
trong lầu son; một chú bé bằng
1
- Nội dung của đoạn 1 là gì?
Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt.
- Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Chú bé Đất làm quen với hai người bột như thế
nào? Vì sao chú bỏ đi ?
+ Hãy nêu nội dung đoạn 2 ?

Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.
- Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất
Nung?
- Giải nghĩa từ “xông pha”: Dấn thân vào nơi khó
khăn, không quản ngại
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
- Hãy nêu nội dung của đoạn 3?
Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung.
- Hãy nêu ý chính của bài ?
- Nhận xét, bổ sung:
Ý chính: Ca ngợi chú bé Đất can đảm muốn trở
thành người có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
3.3 Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc lại toàn bài, nhắc lại giọng đọc
- Cho HS đọc phân vai
- Cho các nhóm đọc phân vai đoạn 3
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố:
-Qua câu chuyện các em vừa đọc các em có cảm
nhận điều gì về chú đất nung?
đất. Nàng công chúa và chàng kị
sĩ được nặn từ bột đất màu rất
đẹp, còn chú bé Đất được Cu
Chắt nặn bằng đất sét.
- HS nêu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời các câu hỏi
Hai người bột và chú bé Đất làm

quen với nhau. Chú bé nghe thấy
chàng kị sĩ phàn nàn với công
chúa là đất từ người chú làm
bẩn hết quần áo đẹp của chàng.
Chú buồn một mình tìm ra cánh
đồng.
- HS nêu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời các câu hỏi
Chú đi ra cánh đồng, nhưng mới
đến trái bếp thì gặp trời mưa,
chú ngấm nước, rét quá chú vào
bếp sưởi.
Vì chú muốn xông pha, làm
được nhiều việc có ích.
Phải rèn luyện trong thử thách
con người mới cứng rắn, hữu
ích.
- HS nêu
- HS nêu ý chính
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại
- 1 HS đọc bài
- 2 HS nhắc lại
- Đọc theo nhóm 4
- 2 nhóm đọc, lớp nhận xét
2
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài
- HS nêu cảm nhận.

- HS lắng nghe.
Toán:
Bài 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất
một hiệu chia cho một số.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất nêu trên trong bài thực hành tính.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ ghi quy tắc.
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính và tính:
329  108 =?
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Ví dụ: Tính chất một tổng chia cho một số
- Viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS tính và so
sánh kết quả :
- Cho HS làm bài:
* (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
* 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
Vậy (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7

- Gợi ý cho HS rút ra kết luận
- GV treo bảng phụ
- Cho HS đọc lại
3.1 Thực hành:
Bài 1a: Tính bằng 2 cách
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Chốt kết quả đúng:
- Hát
- HS làm bảng con
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- HS làm vào nháp, 1 HS làm
trên bảng lớp.
- HS nêu
- 2 HS đọc kết luận
- 1 HS nêu
- HS làm bài bảng con, 2 HS
làm trên bảng lớp
3
(15 + 35) : 5 = ?
C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10
(80 + 4) : 4 =?
C1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
C2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21
b) Tính bằng 2 cách theo mẫu:
- Hướng dẫn HS xây dựng mẫu
- Yêu cầu làm các ý còn lại
- Kiểm tra, nhận xét:

M: 12 : 4 + 20 : 4 =?
C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
C2: (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8
18 : 6 + 24 : 6
C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7
60 : 3 + 9 : 3
C1 : 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
C2 : 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23
- Củng cố chia một tông cho một số.
Bài 2: Tính bằng hai cách
- Cho HS nêu yêu cầu BT 2 đồng thời nêu yêu cầu
BT3.
- GV hướng dẫn mẫu BT2 và BT3 cùng thời gian
HS làm BT2 xong làm tiếp BT 3 nháp.
M: (35 – 21) : 7 =?
C1: (35 – 21) : 7 = 14 : 7 = 2
C2: (35 – 21) : 7 = 35 : 7 - 21 : 7 = 5 – 3 = 2
- Tiến hành như bài 1b
- Chữa bài yêu cầu nêu cách làm
a) (27 – 18) : 3 =?
C1: (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3
C2: (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3
b) (64 – 32) : 8 =?
C1: (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
C2: (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4
- Cho HS nhận biết và củng cố một hiệu trừ cho một
số.
Bài 3:
Đáp án:

Bài giải
Số nhóm học sinh của lớp 4A là:
32 : 4 = 8( nhóm)
Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
- Theo dõi
- Theo dõi
- HS làm bài vào vở
- 1 HS nêu
- BT 3 HS làm nháp.
- HS làm bài vào vở BT2.
- Theo dõi, nêu cách chia
- HS nêu miệng bài giải.
4
28 : 4 = 7 (nhóm)
Cả hai lớp có số nhóm học sinh là:
8 + 7 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học thuộc quy tắc và làm VBT.
- HS nhắc lại
Lịch sử:
Bài 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. Mục ti êu :
1. Kiến thức:
-HS biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ
chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan; vua
với dân rất gần gũi với nhau.
2. Kĩ năng:

- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK để tìm kiến thức
3. Thái độ:
- GD lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu bài tập ở hoạt động 1
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược lần 2?
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Nội dung:
- Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế
kỷ XII nhà Lý suy yếu phải dựa vào họ Trần để giữ
ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ
Trần tìm cách để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cánh rồi
buộc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng vào
năm 1226. Nhà Trần được thành lập.
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Hát
- 1 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4, làm bài
5

- Chia nhóm và phát phiếu
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
+ Điền dấu x vào ô trống trước những chính sách
được nhà Trần thực hiện:
x - Đứng đầu nhà nước là vua.
x - Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
x - Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điến sứ.
x
- Đặt chuông trước cung điện để dân đến đánh
chuông khi có điều oan ức, hoặc cầu xin.
x - Cả nước chia thành các lộ, phủ, huyện, xã.
x
- Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân
đội, thời bình thì sản xuất, có chiến tranh thì
tham gia chiến đấu.
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
+ Tìm sự việc chứng tỏ giữa vua với quan và vua
với dân chúng dưới thời Trần chưa có sự phân biệt
quá xa?
- Nhậ xét, chốt lại câu trả lời đúng.
+ Đặt chuông ở … oan ức hoặc cầu xin
+ Ở trong triều có các buổi yến tiệc … ca hát vui vẻ.
c. Ghi nhớ: ( SGK)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố:
- GV củng cố lại bài.
5. Dặn dò:

- Dặn học sinh về nhà học bài, làm VBT.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Thảo luận, tìm câu trả lời
- Lắng nghe
- HS đọc
Đạo đức:
Bài 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu công lao của các thầy, cô giáo đối với mình
2. Kĩ năng:
- Học sinh kính trọng thầy cô, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
3. Thái độ:
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Các bảng chữ để sử dụng cho hoạt động 3
- HS:
6
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Nội dung:

a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Nêu tình huống và yêu cầu HS dự đoán các tình
huống ứng xử có thể xảy ra.
- Yêu cầu HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí
do lựa chọn.
- Thảo luận về cách ứng xử
- Nhận xét, kết luận: Các thầ, cô giáo đã dạy dỗ các
em nhiều điều hay, lẽ phải. Do đó các em phải kính
trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bài 1 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài
- Gọi từng nhóm trình bày
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đưa ra phương án đúng:
+ Các tranh 1, 2,4 thể hiện thái độ kính trọng, biết
ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp
mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô
giáo
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài 2 (SGK)
- Chia nhóm, mỗi nhóm nhận 1 bảng chữ viết tên 1
sự việc trong bài.
- GV hướng dẫn: Lựa chọn những việc làm thể hiện
lòng biết ơn thầy cô giáo, ghi vào băng giấy
- Yêu cầu HS trình bày bài trên bảng
- Nhận xét đưa ra kết luận: Có nhiều cách để thể
hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo

+ Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể
hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
d. Hoạt động nối tiếp.
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe và đự đoán
- Lựa chọn, trình bày
- Thảo luận nhóm 4
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận, làm bài nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Theo dõi
- Làm bài theo nhóm 4
- Lựa chọn, làm bài trên băng
giấy
- Trình bày bài làm
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
7
- Cng c bi, nhn xột tit hc
- Dn hc sinh v nh hc bi.
Th dc
Tiết: 27 Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi
I.Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác, đúng thứ tự,
biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc tự sửa cho bạn.
- Trò chơi: Đua ngựa.Yêu cầu biết tham gia trò chơi.

II. Địa điểm Ph ơng tiện .
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.Nội dung và ph ơng pháp dạy học .
8
Nội dung Phơng pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
Khởi động:

* Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
GV tổ chức cho HS chơi
2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung.

Tập liên hoàn bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi: Đua mgựa
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách
chơi.
GV làm mẫu quan sát sửa sai,uốn nắn.
Cán sự điều khiển cả lớp.
HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ của mình
Cán sự điều khiển cả lớp.
O o o o o o o o -----------------------------
O o o o o o o o -----------------------------


GV
3. Phần kết thúc
Yêu cầu HS thực hiện các động tác
hồi tĩnh
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Củng cố dặn dò Giao bài về nhà
Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng,
duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
9
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Toán:
Bài 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục ti êu :
1. Kiến thức:
-Củng cố cho HS về chia cho số có một chữ số.
2. Kĩ năng:
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
3. Thái độ:
-HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
10
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính bằng hai cách:
(20 + 30) : 5 = ?

3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Ví dụ:
a. Trường hợp chia hết:
+ 128472 : 6 = ?
- Viết phép chia lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện, trả lời câu hỏi:
+ Mỗi lần chia phải thực hiện theo mấy bước?
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Cho HS nêu lại cách chia ở phép tính trên
- Kiểm tra bài làm, nhận xét:
128472 6
08 21412
24
07
12
0
Vậy 128472 : 6 = 21412
- Em có nhận xét gì về phép chia? (Phép chia không
dư – phép chia hết)
b.Trường hợp chia có dư
+ 230859 : 5 = ?
- GV nêu phép tính: 230859 : 5
- Tiến hành như trường hợp trên
Kết quả:
230589 5
30 46171
08
39

4
Vậy 230859 : 5 = 46171 (dư 4)
- Lưu ý cho HS: Trong phép chia có dư số dư bé hơn
số chia
3.3 Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài
- Chữa bài, củng cố bài tập
278157 5 158735 3
28 55631 08 52911
31
15
07
27
03
05
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp.
- Cả lớp theo dõi

- Theo dõi
- Nêu cách thực hiện
- Trả lời
- Làm bài vào bảng con, 1 làm
trên bảng lớp.
- Nêu lại cách chia

- HS nêu
- Thực hiện theo yêu cầu

- Lắng nghe
- 1 HS nêu
- HS thực hiện vào vở, 2 HS lên
bảng
- Nhận xét
11
Chính tả: (Nghe – viết)
Bài 13: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
-HS nghe – viết được đoạn văn: Chiếc áo búp bê. Phân biệt các tiếng có âm đầu là
s/x.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng chính tả và trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu dễ lẫn: s/x.
3. Thái độ:
- HS có ý thức viết đúng chính tả
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả;
- Yêu cầu HS đọc bài
- Gọi HS nêu lại nội dung đoạn văn? (Đoạn văn tả

chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo
cho búp bê của mình với biết bao tình yêu thương)
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng (phong phanh, xa
tanh, loe ra …)
- Đọc bài cho HS viết
- GV đọc lại bài
- Chấm bài, nhận xét từng bài
3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền vào ô trống:
a. Tiếng bắt đầu bằng s hay x
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Xinh xinh, xóm – xít – xanh, sao – súng – sỡ - xinh-
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc bài
- HS nêu nội dung
- Viết vào bảng con
- Viết vào vở
- Lắng nghe, soát lỗi
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào VBT, sau đó
nêu miệng.
- Theo dõi, nhận xét
12
sợ
Bài 3: a) Thi tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng
s hoặc x
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

Ví dụ:
+ Siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng ngời,
sáng suốt …
+ Xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt,
xinh xắn, xinh xinh, xa xôi, xấu xí, xum xuê …
4. Củng cố:
- GV củng cố bài cách viết tiếng bắt đầu bằng S hay
X.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Thảo luận, làm bài nhóm 2
VBT.
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu:
Bài 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-HS nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
2. Kĩ năng:
- HS làm đúng bài tập.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng lớp viết lời giải bài tập 1.

- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 3 ( tiết LTVC trước )
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Hát
- 3 – HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
13
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài
- Gọi HS nêu bài làm
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b) Trước giờ học các em thường làm gì?
c) Bến cảng như thế nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu
- Nhận xét, củng cố bài tập:
Ví dụ: Cái gì dùng để viết?

Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, chốt lời giải đúng:
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung
không?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải
không?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?
Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu với mỗi từ
hoặc cặp từ nghi vấn ở BT
3
- Nhận xét
Bài 5:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
câu hỏi (SGK – tr131)
- Yêu cầu HS thảo luận và phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Lời giải:
+ Bạn có thích chơi diều không? (hỏi bạn điều
chưa biết)
+ Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? (hỏi bạn điều
chưa biết)
Còn 3 câu không phải là câu hỏi, không được
dùng dấu chấm hỏi.
+ Tôi … diều không
- Đọc thầm, suy nghĩ, làm bài

- HS phát biểu
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS nêu
- Nối tiếp đặt câu
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên
bảng
- Theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp đặt câu
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS nhắc lại
-Thảo luận, trả lời
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
14
+ Hóy cho bit nht
+ Th xem no?
4. Cng c:
- Yờu cu HS t mt cõu hi.
- GV nhn xột tit hc
5. Dn dũ:
- Dn hc sinh v xem li cỏc bi tp.

M thut
Bài 14 :Vẽ theo mẫu
mâũ có hai đồ vật

I. Mục tiêu :
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
- HS biết cách vẽ hai vật mẫu, vẽ đợc hai đồ vật gần với mẫu.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Một số đồ vật làm mẫu vẽ.
- Hình gợi ý hớng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. n nh t chc:
2 .Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: Lựa chọn cách giới thiệu
bài cho phù hợp với nội dung bài học.
3.2. Nội dung: Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Bày mẫu và đặt câu hỏi:
+ Mẫu vẽ có mấy đồ vật, gồm các đồ vật gì ?
+ Hình dáng, tỷ lệ của các đồ vật ?
+ So sánh đậm nhạt, màu sắc của các đồ vật ?
+ Vị trí đồ vật nào ở trớc, ở sau ?
- Gợi ý HS nhận xét mẫu từ 3 hớng nhìn khác
nhau.
- Hỏt
- Bày mẫu, báo cáo.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×