Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tại các quốc gia châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

LÊ ĐỨC CẢNH

VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG
VIỆC GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU TẠI CÁC
QUỐC GIA CHÂU Á

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.Hồ Chí Minh – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

LÊ ĐỨC CẢNH

VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG
VIỆC GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU TẠI CÁC
QUỐC GIA CHÂU Á

Chun ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số

: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO

TP.Hồ Chí Minh – Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả Luận văn

Lê Đức Cảnh


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG – HÌNH
TĨM TẮT .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ......................................................................... 2
1.1.

Giới thiệu vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 2

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 4


1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4

1.4.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 7

1.5.

Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................ 7

1.6.

Kết cấu của bài luận văn ................................................................................. 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC – CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY ............................................................................................ 9
2.1.

Bằng chứng thực nghiệm liên quan đến chế độ tỷ giá hối đoái ...................... 9

2.2.

Bằng chứng thực nghiệm liên quan đến dự trữ ngoại hối ............................... 11

2.3.

Bằng chứng thực nghiệm liên quan đến lựa chọn chính sách tiền tệ .............. 12


2.4.

Tóm tắt chương 2 ............................................................................................ 13

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ................................... 14
3.1.

Hồi quy phân vị - Hồi quy bình phương nhỏ nhất .......................................... 14

3.1.1.

Hồi quy phân vị là gì ....................................................................................... 14

3.1.2.

Phương pháp bình phương tối thiểu ................................................................ 15

3.1.3.

Phương pháp hồi quy phân vị.......................................................................... 15

3.1.4.

Minh họa bằng đồ thị hồi quy phân vị ............................................................ 17


3.1.5.

Ưu nhược điểm của phương pháp hồi quy phân vị ......................................... 19


a. Ưu điểm của hồi quy phân vị .......................................................................... 19
b. Nhược điểm của hồi quy phân vị .................................................................... 20
3.2.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 21

3.3.

Mở rộng biến kiểm soát................................................................................... 22

3.4.

Dữ liệu nghiên cứu .......................................................................................... 24

3.5.

Lựa chọn khoảng thời gian quan sát ............................................................... 29

3.6.

Lựa chọn chính sách tiền tệ và nhóm các quốc gia ......................................... 31

3.7.

Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................ 34

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 36
4.1.

Thống kê mô tả các biến trong mơ hình .......................................................... 36


4.2.

Kiểm định sự tự tương quan và đa cộng tuyến ............................................... 37

4.2.1.

Ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến .................................... 37

4.2.2.

Kiểm định đa cộng tuyến nhóm ...................................................................... 39

4.3.

Kết quả phân tích hồi quy ............................................................................... 39

4.3.1.

Phân tích kết quả hồi quy của các biến kiểm sốt ........................................... 39

4.3.2.

Kiểm tra tính vững bằng các điều kiện bổ sung .............................................. 43

4.3.3.

Kết quả hồi quy các phân vị ............................................................................ 45

4.3.4.


Kết quả phân tích hồi quy với biến OIL mở rộng ........................................... 47

a. Kiểm định các biến kiểm soát với hồi quy phân vị thứ 50.............................. 47
b. Kiểm định hồi quy các phân vị ....................................................................... 49
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .......................................................................................... 51
5.1.

Kết luận ........................................................................................................... 51

5.2.

Hạn chế của đề tài ........................................................................................... 52

5.3.

Hàm ý nghiên cứu và gợi ý chính sách ........................................................... 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt/ký hiệu
NHTW
FED
GDP
GNP
IMF
NEER

OECD
REER
WB
WTO

Cụm từ đầy đủ
Ngân hàng trung ương
Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc dân
Quỹ tiền tệ quốc tế
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
Tỷ giá hối đối thực có hiệu lực
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC BẢNG – HÌNH
Danh mục bảng
STT
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 4.5
Bảng 4.6
Bảng 4.7

Bảng 4.8
Bảng 4.9

Tên bảng
Mô tả chi tiết các biến
Kết quả hồi quy với biến giả DIF1, DIF2
Thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình
Kết quả ma trận tự tương quan
Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai
Kết quả hồi quy mơ hình
Kết quả hồi quy mơ hình (tiếp theo)
Kết quả hồi quy các phân vị trong mô hình
Kết quả hồi quy mơ hình với biến OIL mở rộng
Kết quả hồi quy mơ hình với biến OIL mở rộng (tiếp theo)
Kết quả hồi quy các phân vị trong mơ hình với biến OIL mở rộng

Trang
28
30
36
38
39
40
43
45
47
48
49

Danh mục hình

STT
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3

Tên hình
Trang
Xác suất xuất hiện của từng biến giải thích
17
Đường cong với giá trị trung vị được biểu thị bằng đường đen
18
dày, cịn đường trung bình được biểu thị bằng đường trắng mảnh
Độ thị biểu diễn các kết quả hồi quy phân vị của Y theo X
19


1

TÓM TẮT
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm các lựa chọn
chính sách tiền tệ trong việc giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính
tồn cậu tại châu Á. Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy phân vị cho bộ dữ
liệu các yếu tố kiểm soát trong khoảng thời gian năm 2008 – 2009 từ 49 quốc gia
châu Á, với kỳ quan sát tính theo năm. Bài nghiên cứu rút ra được một số kết quả
quan trọng sau đây:
Thứ nhất, tại các quốc gia châu Á, việc lựa chọn chính sách tiền tệ có vai trị khơng
q quan trọng trong việc giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu. Bởi lẽ trong giai đoạn này, các quốc gia châu Á chịu ảnh hưởng lớn từ các yếu
tố khác như tác động từ dịng vốn bên ngồi và hội nhập sâu rộng, áp dụng các
hoạch định chính sách để ổn định tình hình tài chính nội địa, sử dụng công cụ dự trữ

ngoại hối làm công cụ tiền tệ chính kiểm sốt khủng hoảng.
Thứ hai, mức độ khác biệt giữa tăng trưởng GDP dự báo và tăng trưởng GDP thực
có ảnh hưởng đến mối quan hệ trong các lựa chọn chính sách tiền tệ khác nhau.
10% quốc gia có mức độ khác biệt nhỏ nhất cho kết quả hồi quy thể hiện lựa chọn
chính sách tiền tệ có vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tác động của cuộc
khủng hoảng tài chính tồn cầu. Trong khi ở các quốc gia có mức độ khác biệt lớn
hơn thì khơng thể hiện vai trò này.
Thứ ba, giá dầu thế giới có vai trị quan trọng trong việc giải thích và hỗ trợ giải
thích cho các lựa chọn chính sách tiền tệ nhằm giảm thiểu tác động của cuộc khủng
hoảng toàn cầu ở các quốc gia châu Á.


2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu:
Chính sách tiền tệ là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinh tế của
mỗi quốc gia để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt được
những mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Nếu như chính sách
tài chính chỉ tập trung vào thành phần kết cấu các mức chi phí thuế khóa của nhà
nước, thì chính sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào mức độ khả năng thanh tốn
cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng cần cung ứng
cho lưu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ và khối lượng tín dụng đáp ứng vốn cho
nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường
vốn theo những quỹ đạo đã định. Nền kinh tế đương đại phát triển không ngừng,
NHTW các quốc gia luôn xây dựng cho nền kinh tế đặc thù của mình một lựa chọn
chính sách tiền tệ phù hợp với các cơng cụ điều hành thích hợp nhất. Đặc biệt là sau
khi trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2008) – cuộc khủng hoảng làm tổn
thất 50 nghìn tỷ USD trong tổng tài sản tài chính của thế giới, 20 quốc gia tuyên bố
suy thoái kinh tế (theo nghiên cứu của Ngân hàng phát triển Châu Á), các quốc gia

có cái nhìn cẩn trọng hơn trong việc thực thi các cơng cụ chính sách này.
Bài nghiên cứu của tác giả Visokaviciene (2014) nghiên cứu chính sách tiền tệ ở
Lithuania – một quốc gia được quan sát đại diện cho EU. Trong mơi trường đầy thử
thách của nền kinh tế tồn cầu, NHTW châu Âu áp dụng các chính sách ổn định tiền
tệ thông qua các khuôn khổ thể chế để cung cấp tính thanh khoản và ổn định cho
đồng Euro. Một số biện pháp như: áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi (khuyến khích duy
trì ngang giá sức mua PPP), ổn định giá cả hàng hóa, thực hiện các nghiệp vụ thị
trường mở, tăng dự trữ ngoại hối,…
Trong khi đó, tại các quốc gia châu Á, các nghiên cứu của Akiko Terada và
Hagiwara (2005) và Ila Patnaik và cộng sự (năm 2010) xem xét những vấn đề liên
quan đến chế độ tỷ giá hối đoái ở châu Á được quan sát ở cuộc khoảng hoảng tài
chính. Trước cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, hầu hết các tỷ giá hối đoái ở các
quốc gia châu Á neo chặt vào đồng USD. Mặc dù các quốc gia lo sợ “nổi sợ thả nổi


3

tỷ giá” tuy nhiên, khi cuộc khủng hoảng giảm xuống, tính biến động tỷ giá ở các
quốc gia này lớn hơn trước khi khủng hoảng. Hiện tại, các nước châu Á đã từ từ
nâng mức linh hoạt tỷ giá và giảm vai trị của đồng đơla Mỹ bằng cách tăng cường
tích lũy dự trữ ngoại hối áp dụng với các biện pháp vơ hiệu hóa trong ngắn hạn, cải
thiện các lựa chọn chính sách trong dài hạn, bao gồm: hệ thống ngân hàng và điều
tiết thị trường vốn; tính minh bạch và kỷ luật trong chính sách tài khóa và tài chính;
tự do hóa thương mại.
Liên quan đến những điều chỉnh trong điều hành chính sách tiền tệ, Jerry H và các
cộng sự (2009) cho chúng ta cái nhìn tổng quát về vai trò của Cục dự trữ liên bang
(FED) của Mỹ. Cơng cụ điều hành chính của FED trong việc điều hành chính sách
tiền tệ trong nhiều năm qua liên quan đến “lãi suất quỹ vốn FED” – lãi suất được
các ngân hàng ấn định với nhau cho các khoản vay qua đêm trên thị trường liên
ngân hàng. Lãi suất này ngân hàng tự quy định chứ FED không ép buộc. Tuy nhiên,

FED sẽ tác động đến lãi suất này để duy trì ở mức phù hợp bằng cách kiểm soát
nguồn cung dự trữ trong hệ thống ngân hàng.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đã kéo theo mức chi phí lớn về kinh tế và xã
hội, đồng thời, nó cũng cung cấp một cơ hội độc nhất (trong điều kiện tự nhiên) để
điều tra tính hiệu quả của các lựa chọn chính sách tiền tệ bởi các nền kinh tế trên thế
giới nhằm chống chọi lại các bất lợi từ cú sốc bên ngoài. Những nền kinh tế khác
nhau khơng chỉ có mức phục hồi khác nhau mà cịn lựa chọn các chính sách khác
nhau để trung hịa tác động của cuộc khủng hoàng. Các nghiên cứu hiện nay thường
nghiên cứu vai trò của các nhân tố tiền tệ trong việc hình thành khả năng phục hồi
sau khủng hoảng tập trung vào các loại chế độ tỷ giá hối đối mà khơng phải là các
lựa chọn chính sách tiền tệ (chẳng hạn như Berkmen và cộng sự (2012), Blanchard
và cộng sự (2010), Tsangarides (2012). Trong khi đó, tác giả Dabrowski và cộng sự
(2015) lại tiếp cận theo hướng lựa chọn chính sách tiền tệ. Trước hết, tác giả tìm
kiếm sự tương đồng trong phản ứng của các nhà điều hành đối với cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu. Mục tiêu là xác định các nền kinh tế thị trường mới nổi
tương đồng trong việc sử dụng công cụ chính sách tiền tệ để chống lại các cú sốc


4

bên ngồi. Giai đoạn phân tích này là một mắt xích liên kết giữa lý thuyết và nghiên
cứu thực nghiệm, và nó như là sự thay thế cho cách sử dụng việc phân loại chế độ
tỷ giá hối đoái phổ biến hiện nay. Tiếp theo, tác giả xem xét sự khác biệt trong
thành quả tăng trưởng kinh tế trong suốt giai đoạn căng thẳng nhất của cuộc khủng
hoảng giữa các nhóm kinh tế mới nổi với nhau. Giai đoạn này là phù hợp với các
nghiên cứu thực nghiệm hiện có, tuy nhiên, cách tiếp cận của tác giả là tập trung
vào tính hiệu quả của các lựa chọn chính sách thay thế định hướng vào việc giảm
nhẹ tác động khủng hoảng chứ không phải là so sánh giữa các quốc gia neo tỷ giá
với các quốc gia thả nổi.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Để cung cấp thêm cái nhìn tồn diện hơn về việc đánh giá tác động của chính sách
tiền tệ nói chung và lựa chọn chính sách tiền tệ nói riêng trong việc giảm thiểu tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, bài nghiên cứu thực hiện các kiểm
định theo phương pháp khá mới mẻ - hồi quy phân vị xem xét tăng trưởng GDP ở
các quốc gia châu Á trong giai đoạn xảy ra khủng hoảng.
Bài luận văn nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
 Kiểm định vai trị của các lựa chọn chính sách tiền tệ trong việc giảm thiểu
tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 tại châu Á.
 Mức độ khác biệt giữa tăng trưởng GDP dự báo và tăng trưởng GDP thực có
ảnh hưởng đến mối quan hệ trong các lựa chọn chính sách tiền tệ khác nhau.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Thời gian nghiên cứu:
Bài nghiên cứu đo lường tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu do đó,
lựa chọn khoảng thời gian năm 2008 và năm 2009 là thời điểm mà chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ nhất từ cuộc khủng hoảng từ đó giúp chúng ta có cái nhìn trực quan và
chính xác hơn trong đánh giá kết quả thực nghiệm.
+ Đối tượng nghiên cứu:
Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống
ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng


5

về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác. Như tất cả các vùng miền
khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa
các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mơ của nó rất lớn, từ văn
hóa, mơi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất
trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Kinh
tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính
theo GDP danh nghĩa (2010), tới Cambodia là một trong những nước nghèo nhất.

Các nền kinh tế châu Á sẽ dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng trong năm 2015
khi sự hồi phục của các nền kinh tế Nhật Bản, Ấn Độ bù đắp sự tăng trưởng chậm
lại của Trung Quốc. Đó là dự báo được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra trong báo
cáo Triển vọng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Theo báo cáo, GDP
tồn khu vực sẽ tăng trưởng ổn định ở mức 5,6% trong năm 2015 trước khi giảm
nhẹ xuống 5,5% năm 2016. Kinh tế Trung Quốc tiếp tục gây lo ngại khi tăng trưởng
được dự báo chỉ ở mức 6,8% trong năm 2015 và 6,3% năm 2016. Trong khi đó,
tăng trưởng của kinh tế Nhật Bản dự kiến ở mức 1% năm 2015 và 1,2% năm 2016.
Ấn Độ, với thế mạnh xuất khẩu hàng hóa giá rẻ, sẽ là điểm sáng trong bức tranh
kinh tế khu vực. Nền kinh tế thứ 3 của châu Á này có thể tăng trưởng 7,5% trong
năm nay và năm tới, qua đó thuộc nhóm có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế
giới. Riêng kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6% trong năm 2015 trước
khi giảm nhẹ xuống 5,8% vào năm 2016.
IMF nhận định sự nổi trội trong tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương so với phần còn lại của thế giới xuất phát từ sức tiêu thụ mạnh cùng lực
lượng lao động trẻ, lãi suất thấp và giá dầu thô giảm thời gian qua. Sự phục hồi của
kinh tế tồn cầu, dù cịn khiêm tốn và chưa ổn định, cũng sẽ tiếp sức cho hoạt động
xuất khẩu của các nước châu Á. Những yếu tố này dự kiến bù đắp ảnh hưởng của
các điều kiện tài chính thắt chặt do luồng vốn đảo chiều, một phần do Cục Dự trữ
Liên bang Mỹ (FED) có thể sẽ thắt chặt chính sách tiền tệ. Các chuyên gia kinh tế
của IMF cũng bày tỏ lo ngại đối với nguy cơ tăng trưởng chậm lại nếu các nhà
hoạch định chính sách trong khu vực khơng có những thay đổi cần thiết. Tuy nhiên,


6

họ nhấn mạnh hiện chưa phải lúc báo động mà mới dừng lại ở sự cảnh tỉnh.
Bên cạnh đó, IMF cảnh báo vẫn tồn tại những nguy cơ có thể kéo kinh tế khu vực
theo chiều hướng ngược lại. Nguy cơ có thể đến từ sự tăng trưởng chậm hơn dự
kiến của kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản. Ngoài ra, đồng USD tăng giá đồng nghĩa

với gánh nặng lớn hơn đè lên vai các doanh nghiệp mang khoản nợ lớn bằng đồng
tiền này. “Các khoản nợ, đặc biệt là các khoản nợ ngoại tệ, đang tăng nhanh trong
những năm gần đây. Nhiều nhà phân tích kinh tế cho biết họ chưa từng thấy các
khoản nợ ở khu vực tăng mạnh như thời gian gần đây. Nợ của Trung Quốc đã tăng
gấp đôi trong giai đoạn 2007-2014 và vượt quá 200% GDP. Nợ cơng của Nhật Bản
thậm chí cịn ở mức 250% GDP. Thế nên châu Á sẽ bị tổn thương hơn đối với các
cú sốc trên thị trường tài chính.
Nhìn lại giai đoạn khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, kinh tế châu Á cũng bị
ảnh hưởng đáng kể. Nhật Bản phải tuyên bố rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế
ngày 18/11/2008 sau khi tăng trưởng âm liên tiếp trong quý II/2008 và quý III/2008.
Kinh tế Trung Quốc vốn được coi là động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới, sau
nhiều năm tăng trưởng ở hai con số, đã giảm xuống chỉ còn 7,5% trong năm 2008 –
mức thấp nhất trong vòng 19 năm. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp, xuất khẩu đã
giảm sút nghiêm trọng, kéo theo sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Kinh tế Hàn Quốc
cũng báo động đỏ khi đồng won mất giá hơn 40% và ở mức thấp nhất kể từ cuộc
khủng hoảng tài chính năm 1997. Chính phủ Hàn Quốc đã phải thực hiện một số
biện pháp khẩn cấp như cắt giảm lãi suất và bơm tiền vào hệ thống tài chính. Hầu
hết các nền kinh tế lớn ở Đơng Nam Á đều định hướng xuất khẩu và phụ thuộc
nhiều vào thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài. Do vậy, mức độ khác nhau của
các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á dễ bị tác động của xu hướng giảm sút
thương mại và đầu tư trên thế giới. Singapore là quốc gia đầu tiên của Đông Nam Á
rơi vào suy thoái năm 2008, ba lĩnh vực trụ cột là xuất khẩu hàng công nghiệp chế
tạo, dịch vụ tài chính – ngân hàng và du lịch đều bị ảnh hưởng nặng58929
.1314627
.4987292
.3587052

-1.71
-0.67
-1.08

0.37
-3.60
2.84

0.095
0.507
0.285
0.711
0.001
0.007

-7.290235
-7.61567
-7.256587
-4.575684
-.1051952
2.87751

.6041301
3.828012
2.191016
6.644945
-.0295316
17.01127


Phụ lục II.12: Kết quả hồi quy các phân vị với biến OIL mở rộng (Bảng 4.9)
Phân vị 10th
Iteration


1:

Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration

Iteration

1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:
8:
9:
10:
11:
12:
13:
14:
15:
16:
17:
18:
19:
20:
21:
22:
23:
24:
25:
26:
27:
28:

29:

WLS sum of weighted deviations =
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum

sum
sum

of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of

of
of

abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.

abs.
abs.

weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted

weighted
weighted

deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations

deviations
deviations

=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=

=
=

64.252282
117.12561
92.727915
80.137514
56.913859
50.887314
49.459159
42.398273
40.486277
38.674644
37.621596
36.737402
35.955069
35.674513
33.121908
32.561743
32.224147
31.72777
30.868551
28.5395
26.359843
26.334719
26.150649
25.681378
25.421034
25.382039
25.366064

25.36183
25.3282
25.31788

.1 Quantile regression
Raw sum of deviations 65.93825 (about -1.6046391)
Min sum of deviations 25.31788

GDP_FE

Coef.

EXPORT
CA
CREDIT
ROA
ROE
ZSCORE
EMP
KAOPEN
H_PEG
S_PEG
M_FLOAT
GROUP1
GROUP2
GROUP3
GROUP4
OIL
_cons


.0307837
.0473411
-.0033327
.9351185
-.240344
.0051391
-.0308016
-.8437715
-2.283179
-4.025933
-2.374548
-4.939509
2.45253
.0233751
.5825891
-.0541454
8.835033

Std. Err.
.002164
.0067817
.0026987
.1474082
.0204039
.0070743
.0367489
.0714491
.72298
.6193454
.5093864

.3402001
.5166078
.3787689
.4432455
.0031299
.9498446

t
14.23
6.98
-1.23
6.34
-11.78
0.73
-0.84
-11.81
-3.16
-6.50
-4.66
-14.52
4.75
0.06
1.31
-17.30
9.30

P>|t|
0.000
0.000
0.224

0.000
0.000
0.472
0.407
0.000
0.003
0.000
0.000
0.000
0.000
0.951
0.196
0.000
0.000

Number of obs =
Pseudo R2

=

56
0.6160

[95% Conf. Interval]
.0264065
.0336238
-.0087913
.6369572
-.2816147
-.0091699

-.1051333
-.9882909
-3.745544
-5.278677
-3.40488
-5.627629
1.407592
-.7427573
-.3139595
-.0604763
6.913791

.0351609
.0610585
.0021259
1.23328
-.1990733
.0194482
.04353
-.6992521
-.8208142
-2.773188
-1.344217
-4.25139
3.497468
.7895075
1.479138
-.0478145
10.75627



Phân vị 25th
Iteration

1:

Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration

Iteration

1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:
8:
9:
10:
11:
12:
13:
14:
15:
16:
17:
18:
19:
20:
21:
22:
23:
24:
25:

WLS sum of weighted deviations =
sum

sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum

of
of
of
of
of

of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of
of

abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.

abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.

weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted

weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted

deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations

deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations

=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=

=
=
=
=

87.153709
1822.6726
82.856794
78.883493
77.691603
76.377093
76.062328
72.642549
71.33825
71.120728
70.396318
68.132175
68.002173
67.376057
66.828066
65.54435
65.15871
65.056532
64.879191
63.541018
60.563309
60.538624
60.489214
60.372143
60.234072

60.010369

.25 Quantile regression
Raw sum of deviations 115.3662 (about .1)
Min sum of deviations 60.01037

GDP_FE

Coef.

EXPORT
CA
CREDIT
ROA
ROE
ZSCORE
EMP
KAOPEN
H_PEG
S_PEG
M_FLOAT
GROUP1
GROUP2
GROUP3
GROUP4
OIL
_cons

.0298864
.0395799

-.0199593
.1698301
-.1968136
-.0380498
-.2945802
-.6132623
-1.417544
-2.375568
-1.206839
-5.837173
-1.574913
-2.834206
-1.124374
-.0551734
5.705221

Std. Err.
.0065539
.0205389
.0081731
.4464361
.0617945
.0214249
.1112966
.2163885
2.189595
1.87573
1.542712
1.03032
1.564583

1.147128
1.3424
.0094793
2.87667

Number of obs =
Pseudo R2

t
4.56
1.93
-2.44
0.38
-3.18
-1.78
-2.65
-2.83
-0.65
-1.27
-0.78
-5.67
-1.01
-2.47
-0.84
-5.82
1.98

P>|t|
0.000
0.061

0.019
0.706
0.003
0.084
0.012
0.007
0.521
0.213
0.439
0.000
0.320
0.018
0.407
0.000
0.054

=

56
0.4798

[95% Conf. Interval]
.0166298
-.001964
-.0364911
-.7331721
-.3218048
-.0813857
-.5196988
-1.050949

-5.846418
-6.16959
-4.327269
-7.921191
-4.73958
-5.154491
-3.839633
-.074347
-.1133927

.0431429
.0811239
-.0034276
1.072832
-.0718224
.0052861
-.0694616
-.1755753
3.011329
1.418455
1.913591
-3.753155
1.589754
-.5139213
1.590886
-.0359998
11.52384


Phân vị 50th

Iteration

1:

Iteration 1:
Iteration 2:
Iteration 3:
Iteration 4:
Iteration 5:
Iteration 6:
Iteration 7:
Iteration 8:
Iteration 9:
Iteration 10:

WLS sum of weighted deviations =
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum

of
of
of

of
of
of
of
of
of
of

abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.

weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted


deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations

=
=
=
=
=
=
=
=
=
=

107.2367
111.23917
106.29142
106.1145
100.55792
99.271985
98.579009
98.480753

98.41999
97.470776
97.429471

Median regression
Raw sum of deviations 165.8676 (about 1.6711288)
Min sum of deviations 97.42947

GDP_FE

Coef.

EXPORT
CA
CREDIT
ROA
ROE
ZSCORE
EMP
KAOPEN
H_PEG
S_PEG
M_FLOAT
GROUP1
GROUP2
GROUP3
GROUP4
OIL
_cons


.0304919
.0481652
-.0138152
.5986921
-.318077
-.0462184
-.1048027
-.9648078
2.7084
-1.441969
-.3319807
-3.248279
-.1008336
-2.840268
.5543193
-.0602781
10.05058

Std. Err.
.0176094
.0551851
.02196
1.199507
.1660326
.0575655
.2990374
.5814036
5.883115
5.039808
4.145038

2.768315
4.203801
3.082162
3.606828
.0254693
7.729184

t
1.73
0.87
-0.63
0.50
-1.92
-0.80
-0.35
-1.66
0.46
-0.29
-0.08
-1.17
-0.02
-0.92
0.15
-2.37
1.30

P>|t|
0.091
0.388
0.533

0.621
0.063
0.427
0.728
0.105
0.648
0.776
0.937
0.248
0.981
0.362
0.879
0.023
0.201

Number of obs =
Pseudo R2

=

56
0.4126

[95% Conf. Interval]
-.0051266
-.0634571
-.0582335
-1.82754
-.6539097
-.1626556

-.7096629
-2.140808
-9.191325
-11.63594
-8.716111
-8.847725
-8.603823
-9.074529
-6.741179
-.1117947
-5.583173

.0661103
.1597876
.0306031
3.024925
.0177556
.0702187
.5000575
.211192
14.60812
8.752005
8.05215
2.351168
8.402156
3.393992
7.849818
-.0087615
25.68433



Phân vị 75th
Iteration

1:

Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration

1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:
8:
9:

10:
11:
12:
13:
14:

WLS sum of weighted deviations =
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum

of
of
of
of
of
of
of
of

of
of
of
of
of
of

abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.

weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted

weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted

deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations

=
=
=
=
=
=
=
=

=
=
=
=
=
=

103.85154
109.30874
108.39889
106.83565
106.77052
104.67036
103.09506
102.89401
102.14112
96.866735
93.978504
93.486939
93.464113
93.396802
93.365012

.75 Quantile regression
Raw sum of deviations 160.3595 (about 3.9123798)
Min sum of deviations 93.36501

GDP_FE

Coef.


EXPORT
CA
CREDIT
ROA
ROE
ZSCORE
EMP
KAOPEN
H_PEG
S_PEG
M_FLOAT
GROUP1
GROUP2
GROUP3
GROUP4
OIL
_cons

.02086
.1732808
-.0439357
.6060203
-.4102742
-.0139619
.2179562
-1.206226
-2.108848
-9.554691
-7.170402

-1.728278
.695459
-2.797587
3.542241
-.0654391
28.47324

Std. Err.
.0360601
.1130065
.0449691
2.456318
.3399969
.1178809
.6123604
1.190582
12.04728
10.32038
8.488092
5.668879
8.608425
6.311565
7.385962
.0521554
15.82761

t
0.58
1.53
-0.98

0.25
-1.21
-0.12
0.36
-1.01
-0.18
-0.93
-0.84
-0.30
0.08
-0.44
0.48
-1.25
1.80

P>|t|
0.566
0.133
0.335
0.806
0.235
0.906
0.724
0.317
0.862
0.360
0.403
0.762
0.936
0.660

0.634
0.217
0.080

Number of obs =
Pseudo R2

=

56
0.4178

[95% Conf. Interval]
-.0520784
-.0552963
-.1348943
-4.362351
-1.097983
-.2523985
-1.02066
-3.614405
-26.47677
-30.42963
-24.33919
-13.19467
-16.71672
-15.56393
-11.39728
-.1709333
-3.541122


.0937985
.401858
.0470228
5.574392
.2774345
.2244748
1.456572
1.201954
22.25908
11.32024
9.998386
9.738111
18.10764
9.968757
18.48176
.0400552
60.48759


Phân vị 90th
Iteration

1:

Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration

Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration
Iteration

1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:
8:
9:
10:
11:
12:
13:
14:
15:
16:
17:


WLS sum of weighted deviations =
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum
sum

of
of
of
of
of
of
of
of
of
of

of
of
of
of
of
of
of

abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.
abs.

weighted
weighted
weighted
weighted

weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted
weighted

deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations
deviations

deviations

=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=

91.304366
119.06904
110.23079
99.816486
97.84282
79.510121
77.385527
69.781791
63.799281
62.489526

61.916301
61.333635
60.860512
60.489568
59.914692
59.875402
59.811469
59.100156

.9 Quantile regression
Raw sum of deviations 114.9871 (about 7.2311137)
Min sum of deviations 59.10016

GDP_FE

Coef.

EXPORT
CA
CREDIT
ROA
ROE
ZSCORE
EMP
KAOPEN
H_PEG
S_PEG
M_FLOAT
GROUP1
GROUP2

GROUP3
GROUP4
OIL
_cons

.0216309
.232292
-.1119604
.2856682
-.3065979
.1325746
-.4401014
-.8041154
-3.057979
-13.04773
-.3268308
-7.620592
-4.557249
-5.960005
.8371077
-.1079771
25.09489

Std. Err.
.0289427
.0907016
.0360932
1.971497
.2728894
.0946139

.4914945
.9555886
9.669424
8.283373
6.812738
4.549972
6.90932
5.065807
5.928143
.0418611
12.7036

t
0.75
2.56
-3.10
0.14
-1.12
1.40
-0.90
-0.84
-0.32
-1.58
-0.05
-1.67
-0.66
-1.18
0.14
-2.58
1.98


P>|t|
0.459
0.014
0.004
0.886
0.268
0.169
0.376
0.405
0.753
0.123
0.962
0.102
0.513
0.247
0.888
0.014
0.055

Number of obs =
Pseudo R2

=

56
0.4860

[95% Conf. Interval]
-.0369112

.0488307
-.1849659
-3.702061
-.8585688
-.0588002
-1.434243
-2.736976
-22.61624
-29.80244
-14.10689
-16.82378
-18.53267
-16.20657
-11.15369
-.1926492
-.6005673

.080173
.4157533
-.038955
4.273397
.2453729
.3239493
.5540402
1.128745
16.50028
3.706971
13.45323
1.582596
9.41817

4.286557
12.82791
-.023305
50.79035



×