Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vốn đầu tư nước ngoài ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty sản xuất trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
---------------------------

PHẠM HỒNG MAI DIỄM

VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT
TRONG NƢỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
--------------------------PHẠM HỒNG MAI DIỄM

VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT
TRONG NƢỚC

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ HẢI LÝ


Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và khơng
trùng lặp với các đề tài khác
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Phạm Hoàng Mai Diễm


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
TĨM TẮT .................................................................................................................. 1
PHẦN 1:

GIỚI THIỆU .................................................................................. 2

1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 4
1.3. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu ................................................................ 4
1.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 5
1.5. Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 5
1.6. Hướng phát triển của đề tài .............................................................................. 6
1.7. Bố cục của đề tài .............................................................................................. 9

PHẦN 2:
TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC
ĐÂY............................................................................................... ........................... 10
2.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 10
2.2. Mơ hình lý thuyết về địn bẩy cơng ty và sự tham gia của vốn nước ngoài: . 14
PHẦN 3:

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 19

3.1. Mơ hình thực nghiệm ..................................................................................... 19
3.2. Dữ liệu ........................................................................................................... 34
3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ......................................................... 37
PHẦN 4:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 39

4.1. Thống kê mô tả và ma trận tương quan ......................................................... 39
4.2. Mối quan hệ giữa sự hiện diện nước ngồi và địn bẩy cơng ty trong ngành
Công nghiệp sản xuất ở Việt Nam ........................................................................ 42
4.3. Phân tích độ nhạy ........................................................................................... 54
PHẦN 5:

KẾT LUẬN................................................................................... 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thống kê mô tả cho toàn bộ mẫu

Bảng 2: Ma trận tương quan của các biến (nhóm ngành Cơng nghiệp sản xuất)
Bảng 3: Kết quả kiểm định ngành Công nghiệp sản xuất
Bảng 4: Ước lượng IV-Tobit đối với cơ cấu sở hữu
Bảng 5: Ước lượng cho ngành Thực phẩm - đồ uống - thuốc lá
Bảng 6: Ước lượng cho ngành Hóa chất - dược phẩm
Bảng 7: Ước lượng cho ngành sản xuất sản phẩm từ nhựa và cao su
Bảng 8: Ước lượng cho ngành sản xuất sản phẩm kim loại và khoáng phi kim
Bảng 9: Ước lượng cho ngành thiết bị điện - điện tử - viễn thông
Bảng 10: Kết quả kiểm định ngành Công nghiệp sản xuất (thay thế cách đo lường
biến sự tham gia của nước ngoài)
Bảng 11: Kết quả kiểm định ngành Công nghiệp sản xuất (thay thế cách đo lường
biến quy mô)


1

TĨM TẮT
Luận văn này kế thừa mơ hình lý thuyết theo Sajid Anwar và Sizhong Sun (2014)
để tìm hiểu mối liên hệ giữa sự hiện diện của đầu tư nước ngồi và địn bẩy với
dữ liệu bảng cấp độ cơng ty ở Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2014. Ước lượng
thực nghiệm bằng việc sử dụng hồi quy Tobit biến số công cụ cho thấy rằng, về
mặt tổng thể, tác động của sự hiện diện nước ngồi lên địn bẩy của công ty nội
địa trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam là cùng chiều, nghĩa là gia tăng sự hiện
diện của nước ngồi làm tăng địn bẩy của các cơng ty sản xuất trong nước. Luận
văn cịn tìm thấy sự hiện diện của đầu tư nước ngồi có tác động làm tăng địn
bẩy của các cơng ty cổ phần có vốn nhà nước chi phối thì lớn hơn so với các
cơng ty cổ phần cịn lại. Hơn nữa, tác động của sự hiện diện của nước ngồi vào
địn bẩy thay đổi đối với các ngành công nghiệp khác nhau.
Từ khóa: Sự hiện diện của đầu tư nước ngồi, đòn bẩy.



2

PHẦN 1:
1.1.

GIỚI THIỆU

Lý do chọn đề tài

Trong nhiều năm qua, vốn đầu tư nước ngồi đã khẳng định vai trị quan trọng
đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Sự có mặt của đầu tư nước ngồi cũng đóng góp lớn vào
chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế, trong đó nhiều tỉnh trước đây chỉ dựa vào nơng
nghiệp đã chuyển dịch cơ cấu sang tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, chủ yếu nhờ
thu hút đầu tư nước ngoài. Khu vực có vốn nước ngồi đầu tư đã trở thành một
bộ phận quan trọng của nền kinh tế, bên cạnh khu vực nhà nước và khu vực
ngoài nhà nước. Các dự án đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp chế biến và
định hướng xuất khẩu đã tăng nhanh, góp phần tăng tổng kim ngạch xuất khẩu và
chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Qua các thời kỳ, định hướng
thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng tuy có thay đổi
về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích
sản xuất vật liệu mới, sản phẩm cơng nghệ cao, cơng nghệ thơng tin, cơ khí chế
tạo, thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đây cũng
chính là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so
sánh khi thu hút đầu tư nước ngồi. Điểm đáng nói nữa là sự xuất hiện của đầu tư
nước ngoài và sự phát triển của khu vực này cũng làm xuất hiện nhiều sản phẩm
cơng nghiệp và dịch vụ mới có đóng góp trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế và cơ cấu hàng xuất khẩu, ví dụ các sản phẩm thiết bị điện, điện tử, linh
kiện. Nếu xét theo cơ cấu ngành lĩnh vực thì trong nhiều năm qua, lĩnh vực Công

nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất. Đối với các nhà
đầu tư nước ngoài, Việt Nam như là một địa điểm sản xuất hấp dẫn, càng được
khẳng định khi nhiều dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chế biến, chế tạo
được cấp chứng nhận đầu tư. Nhiều chuyên gia đã nhận định Việt Nam có thể trở
thành cơng xưởng mới của châu Á. Trong năm 2014, ngành công nghiệp chế biến
chế tạo thu hút 774 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm


3

là 14,49 tỷ USD, chiếm 72% tổng vốn đầu tư đăng ký. Có thể thấy, tỷ trọng
ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo trong tổng vốn đăng ký của cả nước đã tăng
đều trong thời gian vừa qua (năm 2011 chiếm 50%, năm 2012: 70%, năm 2013:
76,6%, năm 2014: 72%). Đầu tư nước ngồi trong ngành cơng nghiệp sản xuất có
vai trị quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, vậy đầu tư nước ngồi có ảnh
hưởng gì đến các công ty sản xuất trong nước hay không?
Các nhà nghiên cứu kinh doanh quốc tế như Dunning (1988), Brander và Lewis
(1986) đã đưa ra 2 lập luận rằng:
(i) Sản lượng và quyết định cấu trúc tài chính của cơng ty có mối liên hệ với
nhau.
(ii) Sản lượng bị ảnh hưởng bởi đầu tư nước ngồi.
Kết hợp lại ta có thể lập luận rằng sự hiện diện của nước ngoài tại một quốc gia,
thông qua các tác động lan tỏa, có thể ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của cơng ty.
Ví dụ, khi gia tăng sự hiện diện nước ngồi dẫn đến tăng tính cạnh tranh. Việc
tăng cạnh tranh địi hỏi công ty trong nước cần nguồn vốn để đổi mới quản lý,
nâng cao công nghệ, tăng cường marketing, … nhằm tăng khả năng cạnh tranh
với các cơng ty có vốn đầu tư nước ngoài. Theo lý thuyết trật tự phân hạng, cơng
ty trong nước có thể sử dụng tài trợ nợ vì việc tăng vốn chủ sở hữu là quá khó
khăn, tốn kém và có thể chuyển tải nhiều thơng tin khơng thuận lợi. Nói cách
khác, dựa vào tài liệu tài chính, kinh doanh / kinh tế quốc tế của một số học giả

như Dunning (1988), Brander và Lewis (1986), có một liên kết rõ ràng giữa sự
hiện diện nước ngồi và cấu trúc vốn của các cơng ty trong nước. Tuy nhiên, ở
Việt Nam tơi chưa thấy có nghiên cứu nào chính thức kiểm định mối liên kết này.
Với các lí do trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Vốn đầu tư nước ngoài ảnh hưởng
đến cấu trúc vốn của các công ty sản xuất trong nước”


4

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa sự tham gia của vốn đầu tư
nước ngồi và địn bẩy của các cơng ty trong nước thuộc nhóm ngành sản xuất,
nhằm trả lời các câu hỏi sau:
 Mức độ đầu tư nước ngồi có tác động đến địn bẩy của cơng ty trong
nước hay khơng?
 Tác động của sự hiện diện vốn nước ngoài lên cấu trúc vốn của các cơng
ty cổ phần có vốn nhà nước chi phối và các cơng ty cổ phần cịn lại có khác nhau
khơng?
 Tác động của sự hiện diện vốn nước ngồi lên cấu trúc vốn của các cơng
ty trong các ngành khác nhau (sản xuất sản phẩm từ nhựa – cao su, sản xuất thiết
bị điện – điện tử – viễn thơng, dệt may, hóa chất, thực phẩm, …) là như thế nào?
Trả lời các câu hỏi trên, tôi mong muốn cung cấp bằng chứng thực nghiệm về sự
tương tác giữa mức độ tham gia của vốn đầu tư nước ngồi và địn bẩy của các
cơng ty trong nước thuộc nhóm ngành sản xuất.
1.3.

Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu


 Dữ liệu sử dụng trong bài:
Bài nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu của các công ty thuộc nhóm ngành sản xuất
được niêm yết trên sàn HNX và HOSE trong giai đoạn năm 2005 - 2014.
 Mơ hình ước lượng:
Nghiên cứu này ước lượng mơ hình bằng việc sử dụng dữ liệu bảng ở cấp độ
công ty, biến giả ngành (dindustry) và thời gian (dyear) theo phương trình sau:
Leveragei,t = λ0 + λ1Xit + λ2ƒpit + λ3dindustryi + λ4dyeart + εi,t


5

 Tác giả sử dụng 3 kỹ thuật ước lượng là : OLS, Tobit và Tobit biến công cụ
(IV-Tobit).
 Nguồn dữ liệu:
Các

thơng

tin



dữ

liệu

thơ

được


thu

thập

từ

trang

web

và Cục đầu tư nước ngồi – Bộ kế hoạch và đầu tư.
1.4.

Nội dung nghiên cứu

Trong bài nghiên cứu, tôi tiến hành xem xét các vấn đề sau:
 Đầu tiên là xem xét tác động của sự tham gia nước ngồi lên địn bẩy của
các cơng ty thuộc nhóm ngành sản suất với 3 kỹ thuật ước lượng gồm
OLS, Tobit và IV-Tobit.
 Thứ hai là dùng IV-Tobit để kiểm định tác động của sự tham gia nước
ngoài lên địn bẩy đối với các cơng ty nhóm ngành sản xuất thuộc sở hữu
nhà nước và ngoài nhà nước.
 Thứ ba là kiểm định tác động của sự tham gia nước ngồi lên địn bẩy đối
với từng ngành khác nhau trong nhóm ngành cơng nghiệp sản xuất, bao
gồm: ngành sản xuất sản phẩm từ nhựa – cao su, sản xuất thiết bị điện –
điện tử – viễn thông, dệt may – giầy da, thực phẩm – đồ uống – thuốc lá,
hóa chất – dược phẩm, sản xuất sản phẩm kim loại & các sản phẩm từ
khoáng phi kim loại.
 Thứ tư là kiểm định tính vững của mơ hình bằng cách thay thế cách đo

lường biến quy mô công ty và biến hiện diện của nước ngồi.
1.5.

Đóng góp của đề tài

Bài nghiên cứu này có hai đóng góp khác biệt so với những tài liệu hiện có. Đầu
tiên, luận văn sử dụng một mơ hình lý thuyết đơn giản liên quan đến vấn đề sự


6

hiện diện của vốn nước ngoài đưa đến tác động lan tỏa hiệu suất cho các công ty
trong nước. Mô hình lý thuyết cho thấy việc gia tăng đầu tư nước ngoài làm tăng
cả nợ tối ưu và đầu tư của các công ty trong nước. Gia tăng sự hiện diện của
nước ngồi có thể làm giảm các địn bẩy của các cơng ty trong nước nếu tác động
của nó trên nợ tối ưu là nhỏ hơn so với tác động của nó trên đầu tư (bằng vốn vay
cộng với vốn chủ sở hữu). Thứ hai, sử dụng dữ liệu bảng cấp độ công ty từ lĩnh
vực sản xuất của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2014, mối quan hệ giữa sự hiện
diện nước ngồi và địn bẩy của các cơng ty trong nước được đánh giá thực
nghiệm.
Có nhiều bài nghiên cứu về các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn ở Việt Nam, tuy
nhiên, chưa có nghiên cứu nào xem xét tác động của sự hiện diện vốn đầu tư
nước ngồi lên cấu trúc vốn của cơng ty trong nước. Kết quả thực nghiệm tìm
thấy sẽ cung cấp thêm bằng chứng về ảnh hưởng của thu hút đầu tư nước ngoài
đối với vấn đề tài trợ của các doanh nghiệp Việt Nam.
1.6.

Hƣớng phát triển của đề tài

Đề tài đã kiểm định thực nghiệm sự tác động của vốn đầu tư nước ngồi đối với

cấu trúc vốn của các cơng ty trong nước trong ngành thu hút đầu tư nước ngồi
lớn nhất, là ngành cơng nghiệp sản xuất, chế biến, chế tạo. Trong giai đoạn đầu
của quá trình thu hút đầu tư nước ngồi, dịng vốn đầu tư nước ngồi hướng vào
những ngành công nghiệp khai thác và thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên, xu hướng
này đã thay đổi kể từ năm 2000 đến nay. Hiện nay, đầu tư nước ngồi đang có xu
hướng tham gia vào nhiều ngành hơn, có nhiều dữ liệu về đầu tư nước ngồi hơn,
tơi có thể phát triển đề tài này đối với các lĩnh vực khác, như ngành kinh doanh
bất động sản, xây dựng, y tế, giáo dục, nông lâm nghiệp, thủy sản….
Đặc biệt khi ngành dịch vụ càng ngày càng chiếm một thị phần lớn của thương
mại tồn cầu thì cấu trúc vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đang có sự chuyển
dịch tích cực sang lĩnh vực dịch vụ. Khu vực dịch vụ bao gồm nhiều lĩnh vực


7

khác nhau từ du lịch, qua tài chính cho đến lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe...
Trong những nền kinh tế thế giới phát triển, các dịch vụ này thường chiếm trên
phân nửa các hoạt động kinh tế. Báo cáo đầu tư thế giới cũng chỉ ra rằng dòng
vốn đầu tư nước ngồi trên thế giới đang có xu hướng tập trung vào lĩnh vực dịch
vụ. Là một nước tiếp nhận đầu tư, Việt Nam có nhiều cơ hội để thu hút vốn đầu
tư nước ngoài vào lĩnh vực này. Trong số các ngành dịch vụ, lĩnh vực dịch vụ du
lịch đang nổi lên là điểm sáng đáng chú ý của nền kinh tế Việt Nam với số lượng
các dự án lớn đang tìm hiểu và xúc tiến đầu tư tăng mạnh. Tính đến năm 2014,
ngành dịch vụ thu hút được 90,96 tỷ USD, chiếm 39,52% tổng vốn đầu tư nước
ngồi đăng ký, trong đó đứng đầu là kinh doanh bất động sản chiếm 53,77%; tiếp
đến là các ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống 11,86%; sản xuất phân phối điện,
khí, nước 10,52%; thơng tin và truyền thơng 4,41%. Việc mở cửa thị trường dịch
vụ cho nhà đầu tư nước ngoài sẽ tạo điều kiện để đa dạng hoá và nâng cao chất
lượng phát triển của các ngành dịch vụ, qua đó, góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo
thêm giá trị gia tăng và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Ngược

lại, sự tăng trưởng và phát triển của các ngành dịch vụ cũng tạo điều kiện để Việt
Nam tăng sức hấp dẫn và cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành
kinh tế khác. Vì vậy một trong những hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài này
là xem xét tác động của sự biến động trong hiện diện nước ngoài vào đòn bẩy của
các doanh nghiệp nội địa trong ngành dịch vụ ở Việt Nam.
Ngồi việc phân tích mối liên hệ giữa đầu tư nước ngoài và cấu trúc vốn của các
doanh nghiệp nội địa theo lĩnh vực đầu tư, đề tài này có thể phát triển theo hướng
nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư nước ngoài và cấu trúc vốn doanh nghiệp
trong nước theo vùng kinh tế. Trong giai đoạn đầu thu hút đầu tư nước ngoài,
nguồn vốn này chỉ tập trung ở các đơ thị lớn, vùng có cơ sở hạ tầng, điều kiện
phát triển kinh tế thuận lợi. Cùng với việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật về đầu
tư, các chính sách nhằm thu hút đầu tư nước ngồi vào những vùng có điều kiện
kinh tế khó khăn hơn, chính sách phân cấp cấp giấy phép đầu tư đã được ban
hành và có tác động lớn đến chuyển dịch dịng vốn đầu tư nước ngồi. Theo đó,


8

cơ cấu đầu tư nước ngoài theo vùng đã thay đổi theo hướng tích cực hơn. Một số
tỉnh xung quanh các đơ thị lớn ở phía Bắc và phía Nam đã tăng được lượng đầu
tư nước ngoài đột biến như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Long An, Đà Nẵng... Cơ cấu
đầu tư nước ngoài theo vùng chuyển biến rõ rệt hơn sau khi Luật Đầu tư năm
2005 có hiệu lực. Trong thời gian từ năm 2006, cơ cấu đầu tư theo vùng đã có
chuyển biến tích cực hơn. Bên cạnh các địa bàn thuộc vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc và phía Nam, nguồn vốn đầu tư nước ngồi đã dần chuyển dịch sang
một số địa bàn thuộc các tỉnh duyên hải miền trung và đồng bằng sông Cửu Long
như Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Phú Yên, Kiên Giang, Ninh Thuận,… Bắc và Nam
Trung Bộ, trong đó Quảng Nam và Đà Nẵng cũng có nhiều tiến bộ trong thu hút
vốn đầu tư nước ngoài, nhất là đầu tư vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm
vui chơi, nghỉ dưỡng. Khu vực phía Bắc có một số địa phương lân cận Hà Nội đã

thành công trong việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài lớn như Thái Nguyên,
Bắc Ninh, Hải Dương và đã đưa các tỉnh, thành phố này vào nhóm dẫn đầu của
cả nước. Như vậy, các dự án đầu tư nước ngoài đã được phân bổ tới hầu hết tất
cả các tỉnh, thành trong cả nước. Việc phân tích sự tham gia của nước ngồi và
cấu trúc vốn của các doanh nghiệp trong nước theo vùng kinh tế sẽ giúp nhận ra
các doanh nghiệp Việt Nam ở các vùng khác nhau với các chính sách đầu tư khác
nhau sẽ phản ứng như thế nào khi có sự gia tăng vốn đầu tư nước ngồi.
Bên cạnh đó, khơng chỉ sự gia tăng đầu tư từ nước



×