Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án (kế hoạch bài học) môn sinh học 7 chủ đề lớp cá chuẩn cv 3280 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.23 KB, 10 trang )

CHỦ ĐỀ: CÁC LỚP CÁ
(Thời lượng:3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật khơng xương sống, so sánh với động vật có
xương sống. Nêu được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp.
- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương
sống thơng qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép:hình dạng thân, đặc điểm của mắt, đặc
điểm của da, vảy, cơ quan đường bên, đặc điểm của các loại vây
- Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi
của cơ thể với đời sống ở nước.
- Nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ
- Đặc điểm chung (không dạy đặc điểm chung về cấu tạo trong)
- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá
bơn,... Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Cá: số lượng, thành phần lồi, mơi trường sống.
- Đặc điểm cơ thể của một số loài Cá sống trong các mơi trường, các điều kiện sống khác
nhau, các tập tính sinh học khác nhau.
- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người (Vai trò trong tự nhiên:
quan hệ dinh dưỡng với các lồi khác. Ví dụ:…
- Phân tích vai trị của các cơ quan trong đời sống của cá
- Vai trò đối với đời sống con người: (thực phẩm, dược liệu, công nghiệp, nôngnghiệp,...)
HSHN:
- Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật khơng xương sống, so sánh với động vật có
xương sống. Nêu được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp.
- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương
sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép:hình dạng thân, đặc điểm của mắt, đặc
điểm của da, vảy, cơ quan đường bên, đặc điểm của các loại vây
- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá
bơn,... Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Cá: số lượng, thành phần lồi, mơi trường sống.


- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người (Vai trò trong tự nhiên:
quan hệ dinh dưỡng với các lồi khác. Ví dụ:…
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng mơn học: Sau khi học chủ đề này góp phần rèn luyện cho HS kĩ năng:
- Quan sát hình ảnh để quan sát được cấu tạo ngoài cá và các đại diện của lớp cá thích nghi
với lối sống.
- Phối hợp làm việc theo nhóm: Biết trình bày ý kiến, lắng nghe hợp tác và bảo vệ ý kiến
trước nhóm và lớp.
b. Kĩ năng sống:
- Kó năng chia sẻ thông tin trong khi quan sát.
- Kó năng tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kó năng hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận
trách nhiệm được giao.


3.Thái độ: Có ý thức thực hiện 1 số biện pháp phịng chống cá có hại ở địa phương.
4. Những phẩm chất, năng lực định hướng hình thành và phát triển cho HS:
a. Năng lực:
- Các năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: HS nghiên cứu tài liệu, SGK …..tìm kiếm kiến thức
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có
phản ứng tích cực để trả lời câu hỏi, thu thập thông tin từ thực tế, SGK.
+ Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và diễn đạt ý tưởng của mình, sử dụng ngơn ngữ trong
giao tiếp.
+ Vận dụng: Vận dụng lý thuyết vào thực tế.
- Các năng lực đặc thù: Quan sát đề, bảng,…đưa ra các tiên đốn, tìm kiếm kiến thức.
b. Phẩm chất:

- u thiên nhiên, yêu đất nước, bảo vệ động vật
- Nhân ái:Biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng kết quả báo cáo của các nhóm.

- Phẩm chất chăm chỉ: Hình thành phẩm chất chăm học, ham học, có tinh thần tự học, tham
gia tích cực trong các hoạt động của nhóm.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập.
- Phẩm chất trách nhiệm trong công việc, bảo vệ ý kiến cá nhân và của nhóm, có ý thức vận
dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình bài 31,32,34 ,bảng phụ, kính lúp, bộ đồ mổ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài 31.32.34 để thực hiện các phiếu học tập cá nhân do GV cho trước.
- Tìm hiểu các thông tin trên Internet, sách báo về các động vật thuộc lớp cá
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
A.Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG.
-Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích
thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
-Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:dạy học hợp tác.
-Hình thức tổ chức hoạt động:
GV cho học sinh quan sát cá chép bơi trong chậu
GV gọi đại diện 2 hs vận dụng hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:
? Đây là con cá gì?
? Nó thường sống ở đâu?
Dự kiến kết quả phần khởi động:
- HS1: trả lời đúng hoặc sai
- HS2: trả lời đúng
GV giới thiệu chung về ngành động vật có xương sống. Giới thiệu vị trí của các lớp cá và
giới hạn nội dung bài nghiên cứu 1 đại diện của các lớp đó là cá chép.

B. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁ CHÉP
Mục tiêu:Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở

HĐ Khởi động.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: trực quan; dạy học hợp tác.


Hình thức tổ chức hoạt động: Tổ chức cho HS quan sát, hình ảnh; video và hồn thành bài
tập, phiếu học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới.
Phương tiện dạy học: Mẫu vật hình ảnh cá chép; phiếu học tập.
Hoạt động 1.1: GV hướng dẫn HS quan sát hoạt đống sống của cá chép.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi lội
trong bình thủy tinh trong suốt. Thảo luận các
câu hỏi sau:
HSHN: Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của
- Mơi trường sống: Nước ngọt.
chúng là gì?
- Đời sống:
+ Tại sao cá chép là động vật biến nhiệt?
+ Ưa vực nước lặng (sống ở ao, hồ,
- HS tự thu nhận thơng tin SGK tr.102 thảo luận sơng, suối)
tìm câu trả lời.
+ Sống ở ao hồ sông suối
+ Ăn tạp.
+ Ăn động vật và thực vật
+ Là động vật biến nhiệt.
+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi
trường.
-1-2 HS phát biểu lớp bổ sung
GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Đặc điểm sinh sản của cá chép?

- Sinh sản:
+ Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
chép lên đến hàng vạn?
+ Trứng thụ tinh → phát triển thành
+ Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì? phơi.
- HS giải thích được:
+ Cá chép thụ tinh ngồi, khả năng trứng gặp
tinh trùng ít.
+ Ý nghĩa duy trì nịi giống
- 1-2 HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung.
GV yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống cá
chép .
Hoạt động 1.2: HS quan sát cấu tạo ngoài của cá chép.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép
sống đối chiếu với h31.1 tr.103 SGK nhận 1. Cấu tạo ngoài
biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép.
- HS bằng cách đối chiếu giữa mẫu và
hình vẽ → ghi nhớ các bộ phận cấu tạo
ngoài.
- Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi
- Đại diện nhóm trình bày các bộ phận
đời sống bơi lặn (như bảng 1 đã hồn thành)
cấu tạo ngồi trên mơ hình cá chép.
GV giải thích: Tên gọi các loại vây cá
liên quan đến vị trí vây.
2. Chức năng của vây cá.
- GV yêu cầu HS quan sát cá chép đạng
bơi trong nước, đọc kĩ bảng 1 lựa chọn

- Vai trò từng loại vây cá:


câu trả lời .
GV kẻ bảng phụ gọi HS lên điền trên
bảng
- GV nêu đáp án đúng: 1B, 1C, 3E, 4A,
5G.
- 1 HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo
ngồi của cá chép thích nghi với đời sống
bơi lội.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Vây cá có chức năng gì? (Vây cá như
bơi chèo giúp cá di chuyển trong nước)
+ Nêu vai trò từng loại vây cá?
- GV giới thiệu về cơ quan đường bên.

+ Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ
phải, rẽ trái, lên, xuống.
+ Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng
theo chiều dọc.
+ Khúc đi mang vây đi: giữ chức năng
chính trong sự di chuyển của cá.

HOẠT ĐỘNG 2. THỰC HÀNH: MỔ CÁ CHÉP
Hoạt động 2.1: Tổ chức thực hành
-Mục tiêu: HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trị một số cơ quan của cá trên mẫu mổ
-Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: trực quan; dạy học hợp tác; dạy học giải quyết vấn đề,
trình bày .
-Hình thức tổ chức hoạt động: Tổ chức hướng dẫn HS làm việc để thực hiện nhiệm vụ viết

bài báo cáo, hoàn thành phiếu học tập.
-Phương tiện dạy học: phiếu học tập số .
-Sản phẩm: bài báo cáo; phiếu học tập.
Hoạt động của GV và HS
Cách mổ:
GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (SGK
tr.106) chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội
quan của cá.
- Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào H32.1)
SGK.
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự
nhiên của các nội quan chưa gỡ.
GV cho các nhóm tiến hành mổ cá dưới sự
điều hành của tổ trưởng và thư kí ghi lại
đặc điểm quan sát được.
GV theo dõi thao tác mổ của các nhóm,
nhắc nhở và sửa chữa thao tác cịn lúng
túng ở một số nhóm.
- Cho các nhóm trao đổi mẫu mổ, nhận xét
và rút kinh nghiệm.

Nội dung cần đạt
Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí các nội
quan: Lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật,
thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng đối chiếu
với H.32.3 SGK
- GV hướng dẫn HS gỡ nội quan để quan
sát rõ các cơ quan đối chiếu với mơ hình
cấu tạo trong của cá chép. Thảo luận nhóm

và hồn thành bảng “Cấu tạo nội quan của
cá”
- Quan sát mẫu bộ não cá và nhận xét màu
sắc và các đặc điểm khác.
- HS thực hành theo nhóm. GV quan sát và
nhắc nhở các nhóm mổ theo quy trình.

Hoạt động 2.2: Thu hoạch


-Mục tiêu: HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ
-Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: trực quan; dạy học hợp tác; dạy học giải quyết vấn đề,
trình bày .
-Hình thức tổ chức hoạt động: Mỗi nhóm báo cáo nhận xét về vị trí, vai trị của 1 hệ cơ
quan, các nhóm khác bổ sung.
-Phương tiện dạy học: phiếu học tập số .
-Sản phẩm: bài báo cáo; phiếu học tập.
Tên cơ quan

Nhận xét vị trí và vai trị

Mang (hệ hơ hấp)

Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gắn
với xương cung mang, có và trị trao đổi khí.
Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu
và động mạnh, giúp cho sự tuần hồn máu.
Phân hố rõ
Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong
nước.

Hai dãi sát cột sống lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra
ngoài.
Trong khoang thân: ở cá đực là hai dãi tinh hoàn, ở cá cái là hai
buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra cịn có tuỷ sống nằm trong các
cung đốt sống, điều khiển , điều hồ hoạt động của cá.

Tim
Hệ tiêu hố
Bóng hơi
Thân
Tuyến sinh dục
Não

Hoạt động 3. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
-Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng của cá về số lồi và mơi trường sống.
Thấy được do sự thích nghi với mơi trường sống khác nhau nên cá có cấu tạo và
hoạt động sống khác nhau.
Trình bày được vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống.
-Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: trực quan; dạy học hợp tác.
-Hình thức tổ chức hoạt động: Tổ chức cho HS quan sát, hình ảnh; video và hồn thành bài
tập, phiếu học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới.
-Phương tiện dạy học: Mẫu vật hình ảnh một số đại diện; phiếu học tập.
-Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
Hoạt động 3.1: Sự đa dạng về thành phần lồi và đa dạng về mơi trường sống.
Hoạt động của GV và HS
* Đa dạng về thành phần loài.
GV u cầu HS đọc thơng tin → hồn thành
bài tập sau.
- Mỗi HS tự thu thập thơng tin → hồn thành

bài tập
- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống
nhất đáp án

Nội dung cần đạt
1. Sự đa dạng về thành phần lồi và đa
dạng về mơi trường sống:
* Đa dạng về thành phần loài:
- Số lượng loài cá lớn
- Cá gồm:
+ Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn
+ Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất


- Đại diện nhóm lên điền bảng → Các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
GV chốt lại đáp án đúng.
GV tiếp tục cho HS thảo luận:
+ Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn
và lớp cá xương?
* Đa dạng về môi trường sống
GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hoàn
thành bảng SGK tr.111.
+ Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài
của cá như thế nào?

xương
* Đa dạng về môi trường sống:
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng
đến cấu tạo và tập tính của cá


Hoạt động 3.2: Vai trò của cá.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
B1: GV cho HS thảo luận:
3. Vai trị của cá:
+HSHN:Cá có vai trị gì trong tự nhiên và đời - Cung cấp thực phẩm
sống con người?
- Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh
+ Mỗi vai trò hãylấy VD minh họa.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành
+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần
cơng nghiệp
phải làm gì?
- Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại.
- HS thu thập thơng tin SGK và hiểu biết của
bản thân trả lời.
B2:Một vài HS trình bày lớp bổ sung.
C.LUYỆN TẬP
-Mục tiêu: Luyện tập củng cố kiến thức về:
Nêu được đặc điểm đại diện của lớp cá về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của cá.
Nêu được đặc điểm chung và vai trò của lớp cá.
-Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, dạy học hợp tác.
-Hình thức tổ chức hoạt động: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo
nhóm nhằm củng cố kiến thức thông qua các hoạt động trả đổi thảo luận, hoàn thành hệ
thống câu hỏi, hoàn thành sơ đồ, viết một đoạn văn với những nội dung liên quan đến kiến
thức về lớp cá mà HS vừa học.
-Phương tiện dạy học: vật mẫu, máy chiếu đa vật thể.
Sản phẩm: Học sinh sử dụng kiến thức bài học trả lời câu hỏi.
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu 2 HS gần nhau, 1 HS sẽ hỏi và HS kia sẽ nghe
bạn trả lời lần lượt các câu hỏi.
Câu 1: Cá chép sống ở môi trường nào?
A. Môi trường nước lợ.
B. Môi trường nước ngọt.
C. Môi trường nước mặn.
D. Môi trường nước mặn và Môi trường nước lợ.

Nội dung cần đạt


Câu 2: Thân cá chép có hình gì?
A. Hình vng.
B. Hình thoi.
C. Hình chữ nhật. D.Hình trịn.
Câu 3: Hình dạng thân và đi cá chép có tác dụng gì đối
với đời sống của nó?
A. Giúp cá bơi lội dễ dàng, giảm sức cản của nước.
B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.
C. Giúp cá di chuyển dễ.
Câu 4: Cấu tạo ngồi của cá chép như thế nào?
A. Thân hình thoi dẹp bên, mắt khơng có mi mắt, có 2 đơi
râu.
B. Thân hình thoi dẹp bên, mắt có mi mắt, có 2 đơi râu.
C. Cá có vây: vây chẵn và vây lẻ.
D. Tất cả các nhận định sau đều sai
Câu 5: Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng gì?
A. Biết được các kích thích do áp lực nước.
B. Biết được tốc độ nước chảy.
C. Nhận biết các vật cản trong nước.

D. Biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc
độ nước chảyNhận biết các vật cản trong nước
Câu 6: Hãy khoanh tròn vào các câu đúng trong các câu
sau:
A. Khi bơi cá uốn mình, khúc đi mang vây đi đẩy nước
làm cá tiến lên phía trước
B. Vây lưng và vây hậu môn làm tăng diện tích dọc thân
cá, giúp cá khi bơi khơng bị nghiêng ngả
C. Vây lưng cũng có tác dụng giúp cá rẽ trái hoặc rẽ phải
D. Đôi vây ngực và đôi vây bụng, giữ thăng bằng cho cá,
giúp cá bơi hướng lên hoặc hướng xuống, rẽ phải, rẽ trái,
dừng lại hoặc bơi đứng.
Câu 7: Vai trị của các đơi vây chẵn ở cá chép?
A. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ
B. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới.
C. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi.
D. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ. Bơi
hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới. Rẽ phải, rẽ trái,
giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi.
Câu 8. Lớp cá đa dạng vì
A. Có số lượng lồi nhiều.
B.Cấu tạo cơ thể thích nghi với đ/kiện sống khác nhau.
C. Cả a và b
Câu 9. Vai trò của cá đối với đời sống con người là
A. Cung cấp nguồn thực phẩm giàu đạm và vitamin.
B. Dùng để đóng giầy, làm cặp, làm phân bón và thức
ăn gia súc.


C. Dùng làm thuốc trị bệnh cịi xương, khơ mắt, sưng

khớp.
D. Cả a,b,c đều đúng.
Câu 10. Loài cá gây ngộ độc chết người là
A.Cá rơ. B.Cá bơn.
C.Cá nóc.
D. Cá diếc.
Câu 11. Lồi cá nào dưới đây thích nghi đời sống chui rúc?
A.Cá rô phi
B. Cá chạch, lươn.
C.Cá mè.
D. Cá chép.

D.VẬN DỤNG
-Mục tiêu
Vận dụng những kiến thức về lớp cá.
Nêu các biện pháp bảo vệ cácó lợi và tiêu diệt cá có hại.
-Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề; trải nghiệm.
-Hình thức tổ chức hoạt động: Khuyến khích HS tự học ở nhà (ngoài lớp học).
-Sản phẩm: Bản kế hoạch, bài báo cáo.
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các
HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả
lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở
bài tập
1.Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của
cá chép?
2.Cho những ví dụ nêu ảnh hưởng của điều kiện sống

khác nhau đến cấu tạo cơ thể và tập tính của cá?
3.Vai trị của cá trong đời sống con người?
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG
-Mục tiêu: Phát triển năng lực nhân cách cho học sinh;
-Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Khám phá, trải nghiệm.
-Hình thức tổ chức hoạt động: Khuyến khích các em tìm hiểu, trải nghiệm thực tế để phát
triển năng lực của bản thân.
-Phương tiện dạy học:
-Sản phẩm: Bài báo cáo, một đoạn video, album hình ảnh.
 Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt


- Giao việc cho mỗi cá nhân HS chọn 1 trong 2 bài tập
sau về nhà hồn thành.

1.Trình bày cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi
với đời sống ở nước?
2.Nêu đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt Cá
sụn và Cá xương?
- HS nộp sản phẩm của mình.
- Đánh giá sản phẩm của HS, lấy điểm kiểm tra thường
xuyên (20% – 30 % HS).

BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Nội dung:………………………………………………………………………
Họ và tên:………………………………………………………………………
Lớp:……………………………………………………………………………

Tiêu chí
Nội dung kiến thức phù hợp với u cầu
Bài viết súc tích, trình bày đẹp.
Tính sáng tạo
Cộng
BẢNG CÁC NỘI QUAN CỦA CÁ.
Tên cơ quan
Mang
Tim
Thực quản,dạ dày, ruột,gan
Bóng hơi
Thận
Tuyến sinh dục, ống sinh dục
Bộ não

5
3
2
10

Nhận xét và nêu vai trò

ĐÁP ÁN : BẢNG CÁC NỘI QUAN CỦA CÁ
Tên cơ quan
Nhận xét và nêu vai trò
Mang
Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm
các lá mang gần các xương nắp mang.
Chức năng: Có vai trị trao đổi khí.
Tim

Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co
bóp để đẩy máu vào động mạch.
Chức năng: tuần hoàn máu.


Thực quản,dạ dày, ruột,gan
Bóng hơi
Thận
Tuyến sinh dục, ống sinh dục

Bộ não

Phân hóa rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có
gan tiết mật.
Chức năng: Tiêu hóa thức ăn và thải phân.
Nằm trong khoang thân, sát cột sống.
Chức năng: Giúp cá chìm, nổi trong nước dễ
dàng.
Màu tím đỏ, gồm 2 dải sát cột sống.
Chức năng: Lọc và thải chất độc từ máu ra ngoài.
Nằm trong khoang thân (Ở cá đực là 2 dải tinh
hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng  phát triển trong
mùa sinh sản).
Chức năng: Duy trì nịi giống.
Não nằm trong hộp sọ.
Tủy sống nằm trong các cung đốt sống.
Chức năng: Điều khiển, điều hòa hoạt động của
cá.




×