Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Sử dụng và khai thác kênh hình trong dạy học Địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 24 trang )


SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH
HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
I. Ý nghĩa của sử dụng kênh hình trong dạy học Địa Lí:
1. Ý nghĩa trực quan hoá trong dạy hoá trong dạy học Địa lí:

A. Mục đích của trực quan hoá:
-
Tập trung sự chú ý của học sinh.
-
Giúp học sinh định hướng tốt hơn.
-
Làm thông tin trở nên dễ tiếp thu hơn.
-
Làm rỏ ràng, cụ thể hơn những điều cơ bản.
-
Mở rộng và bổ sung những điều đã nói.
-
Sự sáng tạo cá nhân trong trực quan hoá không có giới hạn,
do đó cần xem xét và chú ý đến những điều cơ bản thể hiện
hình ảnh.

b. Ưu điểm của trực quan hóa.
-
Nội dung được cấu trúc rỏ ràng, ai cũng có thể thấy được.
-
Cấu trúc bắt buộc tập trung vào những thông tin cốt lõi, hạn
chế hiểu sai chủ đề.
-
Học sinh chú ý vào bải giảng, tập trung vào các điểm thảo
luận.


-
Nội dung học trừu tượng có thể tiếp thu dễ dàng hơn.
-
Trong các buổi thảo luận những ý kiến, giải pháp được viết
ra giấy nên học sinh đều thấy được các đóng góp, các ý
tưởng, giải pháp của những người tham dự nên dễ thống
nhất hơn.

2. Vai trò của các giác quan trong việc học Địa lí.
Việc tiếp nhận các thông tin nhờ vào giác quan của con
người : Nghe, nhìn, nếm, ngửi, sờ.
Theo cách dạy trước đây chỉ có một giác quan duy nhất được
huy động là tai để nghe. Truyền thụ theo hình thức cũ này
chỉ thông qua lời nói, còn các giác quan khác chưa được sử
dụng cho việc tiếp thu bài giảng. Phần lớn tiềm bnằng học
tập chưa được phát huy.

Vai trò của các giác quan trong việc học
+ Trong việc thu nhận tri thức + Trong việc hơn giưa tri thức:
- Qua nếm: 1 % - Nghe: 20%
- Qua sờ: 1,5% - Nhìn: 30%
- Qua ngửi: 3,5% - Nghe+nhìn: 50%
- Qua nghe:11% - Tự trình bày: 80%
- Tự trình bày và làm: 90%

3. Vai trò của kênh hình và các phương tiện trực quan trong
dạy học Địa lí:
-
Đối với quá trinhg nhận thức và rèn luyện kĩ năng thực hành
của học sinh:

-
Tăng năng suất lao động của Giáo viên và Học sinh:
-
Làm thay đổi cách thức tư duy và hành động.
-
Là nguồn kiến thức đối với học sinh.
-
Minh hoạ các sự vật, hiện tượng, khái niệm.
-
Hỗ trợ phát huy mọi giác quan của người học.
-
Tăng độ tin cậy và khắc sâu kiến thức.
-
Cụ thể hoá việc giảng dạy, tăng khả năng tiếp thu.

- Giảm thời gian giảng giải.
- Giảm tải cho người dạy, gây hứng thú cho người học.
- Giúp học sinh dễ nhận biết, dễ nhớ, tăng hiệu quả giảng dạy,
học tập.
- Giúp học sinh dễ nhận biết, dễ sờ, tăng hiệu quả giảng
dạy,học tập.
- Ngạn ngữ có câu “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm
thấy không bằng một làm”.
- Giúp học sinh dễ dàng hiểu được những vấn đề học sinh
muốn muốn diễn đạt, làm rỏ những điều giáo viên muốn giới
thiệu.
- Tác dụng cuốn hút học sinh tham gia tích cực vào bài giảng,
làm cho lớp học sôi động, không buồn tẻ, hiệu qủ giảng dạy tốt
hơn.
- Khuyến khích học sinh chuyển giao điều đã học qua phương

tiện dạy học.

II. Vai trò của kênh hình SGK Địa lí:
1. Vai trò của kênh hình trong SGK Địa lí:
- Hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng của
kiến thức.
- Tạo điều kiện cần thiết cho học sinh thực hành để rèn luyện
các kĩ năng.
- Giúp đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh.
- Giúp cho Giáo viên hướng dẫn học sinh học kiến thức mới ,
rèn luyện kĩ năng.
- Hỗ trợ Giáo viên trong việc nâng cao kiến thức, kĩ năng, và
thiết kế bài dạy.

2. Mối quan hệ tương tác giữa kênh chữ và kênh hình trong
SGK Địa Lí.
-
Nội dung SGK đảm bảo tỉ lệ hợp lí giữa lí thuyết và thực hành.
-
Cấu trúc SGK Địa lí có hai thành phần chính: Phần bài viết và
những thành tố ngoài bài viết. Mỗi thành phần thực hiện một số
chức năng nhất định.
-
Bài viết là thành phần cơ bản của SGK có liên hệ với thành
phần ngoài bài viết. Bài viết Địa lí trog SGK thường mang tính
chất giải thích minh hoạ và bao gồm các lí thuyết, giải thích, mô
tả và các chỉ dẫn....


×