Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tải Đề thi tốt nghiệp THPT 2020 môn Hóa Trường Chuyên Gia Định, Hồ Chí Minh - Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.84 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT HỒ CHÍ MINH</b>
<b>THPT CHUYÊN GIA ĐỊNH</b>


Đề thi gồm 4 trang


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2020 </b>


<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>
<b> Mơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K
= 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.


Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn (00<sub>C, 1atm). Bỏ qua sự hịa tan của chất khí trong</sub>
lượng


<b>Câu 41: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3?</b>


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Mg. <b>D. </b>Ag.


<b>Câu 42: </b>Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?


<b>A. </b>Ba. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Na. <b>D. </b>Cu.


<b>Câu 43: </b>Phương trình nào giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi?


<b>A. </b>Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O. <b>B. </b>Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O.



<b>C. </b>Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. <b>D. </b>CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.


<b>Câu 44: </b>Số nguyên tử hiđro trong một phân tử glyxin là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>7.


<b>Câu 45: </b>Chất nào sau đây có thể được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?


<b>A. </b>MgCl2. <b>B. </b>Ca(NO3)2. <b>C. </b>Ca(OH)2. <b>D. </b>MgCO3.


<b>Câu 46: </b>Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong lượng dư dung dịch HCl
được 4,48 lít hỗn hợp hai khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là


<b>A. </b>11,2. <b>B. </b>8,6. <b>C. </b>17,2. <b>D. </b>13,4.


<b>Câu 47: </b>Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3.
(2) Đốt dây sắt trong khí clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.


(5) Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Câu 48:</b> Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử


<b>A. </b>metan. <b>B. </b>etilen. <b>C. </b>axetilen. <b>D. </b>benzen.



<b>Câu 49: </b>Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là


<b>A. </b>Metylamin. <b>B. </b>Alanin. <b>C. </b>Anilin. <b>D. </b>Etyl axetat.


<b>Câu 50: </b>Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


<b>A. </b>Thạch cao nung (CaSO4.H2O). <b>B. </b>Đá vôi (CaCO3).


<b>C. </b>Thạch cao khan (CaSO4). <b>D. </b>Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).


<b>Câu 51: </b>Có các nhận xét sau:


(a) Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.
(b) Độ cứng của Cr lớn hơn độ cứng của Al.
(c) Cho K vào dung dịch CuSO4 thu được Cu.


(d) Độ dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Al.
(e) Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.
<b>Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là</b>


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.


<b>Câu 52: </b>Cho các loại tơ: bông, tơ visco, tơ vinilon, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ hóa học là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>6. <b>D. </b>5.


<b>Câu 53: </b>Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào 500ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaOH 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Na2CO3 thu được là



<b>A. </b>0,30. <b>B. </b>0,10. <b>C. </b>0,20. <b>D. </b>0,25.


<b>Câu 54: </b>Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa?


<b>A. </b>Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2. <b>B. </b>FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.


<b>C. </b>Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. <b>D. </b>2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.


<b>Câu 55: </b>Chất nào sau đây là chất điện li yếu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 56: </b>Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
Cu(NO3)2, thu được 12,8 gam Cu. Giá trị của m là


<b>A. </b>12,0. <b>B. </b>5,6. <b>C. </b>18,0. <b>D. </b>7,8.


<b>Câu 57: </b>Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó


<b>A. </b>đá vơi. <b>B. </b>muối ăn. <b>C. </b>thạch cao. <b>D. </b>than hoạt tính.


<b>Câu 58: </b>Thuỷ phân este C2H5OOCCH3 trong NaOH dư, thu được muối có cơng thức là


<b>A. </b>C2H5COONa. <b>B. </b>CH3COONa. <b>C. </b>HCOONa. <b>D. </b>C3H7COONa.


<b>Câu 59: Ở điều kiện thường, kim loại Al không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?</b>


<b>A. </b>CuO. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>NaOH. <b>D. </b>CuSO4.


<b>Câu 60: Dung dịch chất nào sau đây khơng làm xanh quỳ tím?</b>



<b>A. </b>Lysin. <b>B. </b>Alanin. <b>C. </b>Metylamin. <b>D. </b>Đimetylamin.


<b>Câu 61: </b>Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?


<b>A. </b>Al2O3. <b>B. </b>Al2(SO4)3. <b>C. </b>Na2CO3. <b>D. </b>MgCl2.


<b>Câu 62: </b>Sắt có số oxi hố +2 trong hợp chất nào sau đây?


<b>A. </b>FeCl3. <b>B. </b>Fe2O3. <b>C. </b>Fe2(SO4)3. <b>D. </b>Fe(NO3)2.


<b>Câu 63: </b>Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng?


<b>A. </b>Etilen. <b>B. </b>Stiren. <b>C. </b>Buta-1,3-đien. <b>D. </b>Etylen glicol.


<b>Câu 64: </b>Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư?


<b>A. </b>Al. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Na.


<b>Câu 65: </b>Cho 6,6 gam Gly-Gly phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>9,7. <b>B. </b>13,7. <b>C. </b>10,6. <b>D. </b>14,6.


<b>Câu 66: </b>Thể tích khí thốt ra (ở đktc) khi cho một hỗn hợp gồm 0,4 mol Al và 0,2 mol K vào
0,1 lít dung dịch NaOH 0,5M đến phản ứng hồn tồn là


<b>A. </b>10,64 lít <b>B. </b>15,68 lít <b>C. </b>8,96 lít <b>D. </b>6,72 lít


<b>Câu 67: </b>Từ 18 kg tinh bột chứa 19% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu
hiệu suất quá trình sản xuất là 75%?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 68: </b>Natri clorua là muối chủ yếu tạo ra độ mặn trong các đại dương. Công thức của natri
clorua là


<b>A. </b>NaClO. <b>B. </b>NaHCO3. <b>C. </b>NaNO3. <b>D. </b>NaCl.


<b>Câu 69: Phát biểu nào sau đây đúng</b>


<b>A. </b>Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.


<b>B. </b>Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.


<b>C. </b>Poli (metylmetacrylat) được dùng làm chất dẻo.


<b>D. </b>Tơ visco là loại tơ tổng hợp.


<b>Câu 70: </b>Chất nào sau đây là hiđrocacbon thơm


<b>A. </b>Axetilen. <b>B. </b>Stiren. <b>C. </b>Metan. <b>D. </b>Etilen.


<b>Câu 71: </b>Cho a gam Na vào 300 ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48 lít khí (ở đktc) và dung
dịch X. Cơ cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>21,55. <b>B. </b>33,55. <b>C. </b>17,55. <b>D. </b>19,55.


<b>Câu 72: </b>Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6
gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thu hết vào bình chứa
dung dịch nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là



<b>A. </b>30,8 gam. <b>B. </b>33,6 gam. <b>C. </b>32,2 gam. <b>D. </b>35,0 gam.


<b>Câu 73: </b>Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm, thu được muối của axit béo và


<b>A. </b>phenol. <b>B. </b>glixerol. <b>C. </b>ancol đơn chức. <b>D. </b>este đơn chức


<b>Câu 74: </b>Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 0,95
mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>29,55. <b>B. </b>19,7.4 <b>C. </b>15,76. <b>D. </b>9,85.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>8,84. <b>B. </b>6,14. <b>C. </b>3,23. <b>D. </b>8,80.


<b>Câu 76: </b>Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C5H6O3. X tác dụng với dung dịch NaOH
thu được 2 chất Y và Z. Chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh, 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận định nào sau đây đúng?


<b>A. </b>Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, t°) thu được hiđrocacbon.


<b>B. </b>X là hợp chất đa chức.


<b>C. </b>1 mol X phản ứng với 4 mol AgNO3/NH3.


<b>D. </b>X tác dụng được với Na tạo H2.


<b>Câu 77: </b>Cho các nhận định sau:


(1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất.
(2) Các chất béo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no.



(3) Triolein và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH và nước brom.
(4) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.


<b>Số nhận định trên đúng là</b>


<b>A.</b> 3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>4.


<b>Câu 78: </b>Cho các bước ở thí nghiệm sau:


Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.


Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH lỗng (dùng dư), đun nóng.
<b>Nhận định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. </b>Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím khơng đổi màu.


<b>B. </b>Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.


<b>C. </b>Ở bước 2 thì anilin tan dần.


<b>D. </b>Ở bước 1, anilin hầu như khơng tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nóng tồn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng
của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là


<b>A. </b>23,04%. <b>B. </b>38,74%. <b>C. </b>33,33%. <b>D. </b>58,12%.


<b>Câu 80: </b>Chất X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic, chất Y (C7H18O3N4) là muối


amoni của đipeptit. Cho 9,52 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH,
thu được 0,05 mol một amin đa chức và m gam hỗn hợp Z gồm ba muối (trong đó có một muối
của axit cacboxylic). Phần trăm khối lượng của muối axit cacboxylic trong Z gần nhất với giá trị
nào sau đây?


<b>A. </b>49,7. <b>B. </b>38,0. <b>C. </b>54,2. <b>D. </b>55,1.


<b>….……… HẾT………..</b>


<b>Đáp án Đề thi tốt nghiệp THPT 2020 mơn Hóa Trường Chun Gia Định, Hồ Chí Minh</b>


<b>41D</b>

<b>42A</b>

<b>43D</b>

<b>44C</b>

<b>45C</b>

<b>46C</b>

<b>47A</b>

<b>48B</b>

<b>49B</b>

<b>50A</b>



<b>51B</b>

<b>52B</b>

<b>53A</b>

<b>54A</b>

<b>55C</b>

<b>56A</b>

<b>57D</b>

<b>58B</b>

<b>59A</b>

<b>60B</b>



<b>61A</b>

<b>62D</b>

<b>63D</b>

<b>64D</b>

<b>65B</b>

<b>66A</b>

<b>67C</b>

<b>68D</b>

<b>69C</b>

<b>70B</b>



<b>71A</b>

<b>72C</b>

<b>73B</b>

<b>74D</b>

<b>75B</b>

<b>76C</b>

<b>77B</b>

<b>78B</b>

<b>79B</b>

<b>80D</b>



<b>Hướng dẫn giải Đề thi tốt nghiệp THPT 2020 mơn Hóa Trường Chun Gia Định, Hồ Chí</b>
<b>Minh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Mg. <b>D. Ag.</b>
<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2 2


3 2


3 2 2



A : 2Fe Cu 2Fe Cu
B :Fe 2Fe 3Fe


C :2Fe Mg 2Fe Mg


  


 


  


  


 


  


<b>Câu 45: </b>Chất nào sau đây có thể được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?


<b>A. </b>MgCl2. <b>B. </b>Ca(NO3)2. <b>C. Ca(OH)</b>2. <b>D. </b>MgCO3.


<b>Hướng dẫn giải</b>


2


3 3 2


2 2



3 3


C :HCO OH CO H O


M CO MCO


  


 


  


  

<sub>(M là Mg; Ca)</sub>



<b>Câu 46: </b>Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong lượng dư dung dịch HCl
được 4,48 lít hỗn hợp hai khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là


<b>A. </b>11,2. <b>B. </b>8,6. <b>C. 17,2.</b> <b>D. </b>13,4.


<b>Hướng dẫn giải</b>


Khí gồm H

2

(0,1) và CO

2

(0,1)

 nFe nFeCO3 0,1 m 17,2gam


<b>Câu 47: </b>Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3.
(2) Đốt dây sắt trong khí clo.


(3) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.



(5) Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là


<b>A. 2.</b> <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2 2


2 3


(1)Cu 2FeCl CuCl 2FeCl
(2) 2Fe 3Cl 2FeCl


  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(4) Fe + 3AgNO

3

 Fe(NO )3 33Ag


3 2 3 3 3 2


(5)3Fe(NO ) 4HNO  3Fe(NO ) NO 2H O


<b>Câu 51: </b>Có các nhận xét sau:


(a) Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.
(b) Độ cứng của Cr lớn hơn độ cứng của Al.
(c) Cho K vào dung dịch CuSO4 thu được Cu.



(d) Độ dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Al.
(e) Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.
<b>Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là</b>


<b>A. </b>4. <b>B. 3.</b> <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.


<b>Hướng dẫn giải</b>

(a); (b) đúng



(c) sai: K khử H

2

O trước



(d) đúng



(e) sai: CO không khử được MgO



<b>Câu 52: </b>Cho các loại tơ: bông, tơ visco, tơ vinilon, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ hóa học là


<b>A. </b>2. <b>B. 4.</b> <b>C. </b>6. <b>D. </b>5.


<b>Câu 53: </b>Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào 500ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaOH 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Na2CO3 thu được là


<b>A. </b>0,30. <b>B. </b>0,10. <b>C. </b>0,20. <b>D. </b>0,25.


<b>Hớng dẫn giải</b>


2 3


Na CO NaOH C Na



n 0,1;n 0,5

<sub></sub>

n 0,4;

<sub></sub>

n 0,7


=> Tạo 2 muối Na

2

CO

3

(0,3) và NaHCO

3

(0,1)



<b>Câu 54: </b>Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa?


<b>A. Fe</b>2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2. <b>B. </b>FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.


<b>C. </b>Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. <b>D. </b>2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chứng minh Fe(III) có tính oxi hóa thì phản ứng phải tạo thành Fe có số oxi hóa thấp hơn


+3



<b>Câu 56: </b>Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
Cu(NO3)2, thu được 12,8 gam Cu. Giá trị của m là


<b>A. 12,0.</b> <b>B. </b>5,6. <b>C. </b>18,0. <b>D. </b>7,8.


<b>Hướng dẫn giải</b>


n

Fe

= n

Cu

= x => Sau phản ứng n

Cu

= 2x = 0,2 => x = 0,1 => m = 12 gam



<b>Câu 58: </b>Thuỷ phân este C2H5OOCCH3 trong NaOH dư, thu được muối có cơng thức là


<b>A. </b>C2H5COONa. <b>B. CH</b>3COONa. <b>C. </b>HCOONa. <b>D. </b>C3H7COONa.


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 5 3 2 5 3



C H OOCCH NaOH C H OH CH COONa


<b>Câu 59: Ở điều kiện thường, kim loại Al không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?</b>


<b>A. CuO.</b> <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>NaOH. <b>D. </b>CuSO4


<b>Hướng dẫn giải</b>


0


t


2 3


3 2


2 2 2


4 2 4 3
A : 3CuO 2Al Al O 3Cu


3
B :Al 3HCl AlCl H


2


3


C :Al NaOH H O NaAlO H



2
D :2Al 3CuSO Al (SO ) 3Cu


   


   


    


   


<b>Câu 65: </b>Cho 6,6 gam Gly-Gly phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>9,7. <b>B. 13,7.</b> <b>C. </b>10,6. <b>D. </b>14,6.


<b>Hướng dẫn giải</b>


2


Gly Gly NaOH H O


n  0,05;n 0,2 n 0,05


BTKL: m

Gly-Gly

+ m

NaOH

= m

rắn mH O2 

m

rắn

= 13,7 gam



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. 10,64 lít</b> <b>B. </b>15,68 lít <b>C. </b>8,96 lít <b>D. </b>6,72 lít


<b>Hướng dẫn giải</b>



n

NaOH

= 0,05 => n

Al

(pư) =

nOH nK nNaOH 0,25mol


2


H Al


n 1,5n

<sub> (pư) + 0,5n</sub>



K

= 0,475 => V = 10,64 lít



<b>Câu 67: </b>Từ 18 kg tinh bột chứa 19% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu
hiệu suất quá trình sản xuất là 75%?


<b>A. </b>13,45 kg. <b>B. </b>16,20 kg. <b>C. 12,15 kg.</b> <b>D. </b>10,42 kg.


<b>Hướng dẫn giải</b>


6 10 5 6 12 6


C H O C H O


162 180


18.81% m


m 18.81%.180.75% / 162 12,15kg


  



<b>Câu 69: Phát biểu nào sau đây đúng</b>


<b>A. </b>Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.


<b>B. </b>Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.


<b>C. </b>Poli (metylmetacrylat) được dùng làm chất dẻo.


<b>D. </b>Tơ visco là loại tơ tổng hợp.


<b>Hướng dẫn giải</b>

A sai



B sai: aminlozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh


C đúng



D sai: là tơ nhân tạo



<b>Câu 71: </b>Cho a gam Na vào 300 ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48 lít khí (ở đktc) và dung
dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 21,55.</b> <b>B. </b>33,55. <b>C. </b>17,55. <b>D. </b>19,55.


<b>Hướng dẫn giải</b>


2


HCl H Na



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

X chứa

Na (0,4);Cl (0,3) nOH 0,1


 


 

<sub> (bảo tồn điện tích) => m</sub>



rắn

= 21,55 gam



<b>Câu 72: </b>Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6
gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thu hết vào bình chứa
dung dịch nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là


<b>A. </b>30,8 gam. <b>B. </b>33,6 gam. <b>C. 32,2 gam.</b> <b>D. </b>35,0 gam.

<b>Hướng dẫn giải</b>



X NaOH Este ancol Este Phenol
n 0,3;n 0,4 n 0,2;n 0,1


Y là anđehit do ancol kém bền tạo ra. Đốt Y:

nCO2 nH O2 0, 4


Y 3


n 0, 2 C 2  Y :CH CHO


BTKL:

mX mNaOH mCH CHO3 mH O2 

m

<sub>muối</sub>

=> m

<sub>X</sub>

= 32,2 gam



<b>Câu 74: </b>Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 0,95
mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là



<b>A. </b>29,55. <b>B. </b>19,7.4 <b>C. </b>15,76. <b>D. 9,85.</b>


<b>Huớng dẫn giải</b>


n

C

(pư) = n

Y

– n

X

= 0,4



Bảo toàn e: 4n

C

(pư) =

2nCO2nH2  nCOnH2 0,8 nCO2 nY  (nCOn ) 0,15H2 


2 3 2 2 3


Ba(OH) BaCO Ba(OH) CO BaCO


n 0,1 n 2n  n 0,05 m 9,85gam


<b>Câu 75: </b>Xà phịng hố hồn tồn 68,4 gam hỗn hợp E gồm 8ác triglixerit bằng dung dịch NaOH
thu được hỗn hợp X gồm 3 muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương
ứng là 3:4:5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 68,4 gam hỗn hợp E cần vừa đủ a mol O2.
Giá trị của a là


<b>A. </b>8,84. <b>B. 6,14.</b> <b>C. </b>3,23. <b>D. </b>8,80.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C trung bình của muối =



18.3 16.4 18.5 52


3 4 5 3


 



 


 

<sub> C trung bình của E = </sub>



52


3. 3 55


3  


3 5 3


E C H (OH)


n n 0,08


Quy đổi E thành

(HCOO) C H (0,08);CH ;H3 3 5 2 2


2 2


CH E H


n 0,08.55 0,08.6 3,92mol;m  68,4 n 0,28


2


O


n 0,08.5 3,92.1,5 0, 28.0,5 6,14



    


<b>Câu 76: </b>Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C5H6O3. X tác dụng với dung dịch NaOH
thu được 2 chất Y và Z. Chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh, 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận định nào sau đây đúng?


<b>A. </b>Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, t°) thu được hiđrocacbon.


<b>B. </b>X là hợp chất đa chức.


<b>C. 1 mol X phản ứng với 4 mol AgNO</b>3/NH3.


<b>D. </b>X tác dụng được với Na tạo H2.


<b>Huớng dẫn giải</b>


Z phân nhánh, tráng gương tạo 4 mol Ag nên Z là OHC-CH(CH

3

)CHO



3


X :HCOO CH C(CH )CHO;Y :HCOONa


  


A sai:



0


t



2 2 3


HCOONa NaOH  H Na CO


B sai: X tạp chức


C đúng



D sa



<b>Câu 77: </b>Cho các nhận định sau:


(1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất.
(2) Các chất béo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no.


(3) Triolein và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH và nước brom.
(4) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.


<b>Số nhận định trên đúng là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Huớng dẫn giải</b>


(1) sai: dầu ăn không tan trong nước


(2); (3) đúng



(4) sai: saccarozơ không tráng bạc


<b>Câu 78: </b>Cho các bước ở thí nghiệm sau:


Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.



Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH lỗng (dùng dư), đun nóng.
<b>Nhận định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. </b>Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím khơng đổi màu.


<b>B. Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.</b>
<b>C. </b>Ở bước 2 thì anilin tan dần.


<b>D. </b>Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.


<b>Huớng dẫn giải</b>


Bước 1: phân lớp do anilin không tan trong nước


Bước 2: trong suốt do tạo muối tan C

6

H

5

NH

3

Cl



Bước 3: phân lớp do anilin được tái tạo



<b>Câu 79: </b>Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có
hai este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O2, thu được H2O
và 0,16 mol CO2. Mặt khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được
hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun
nóng tồn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng
của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là


<b>A. </b>23,04%. <b>B. 38,74%.</b> <b>C. </b>33,33%. <b>D. </b>58,12%.


<b>Huớng dẫn giải</b>


Đặt

nY nNaOH e



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2


Y H O Ete


BTKL :m n m 9e 1,99


BTKL cho phản ứng xà phịng hóa:

3,82 40e 3,38 9e 1,99     e 0,05


Y 2 5 3 7


M 48,8 Y :C H OH (0,04);C H OH (0,01)


  


Bảo toàn C => C

muối

=

n (X) n (Y) 0,05C  C 


Dễ thấy n

C

(muối) = n

NaOH

=> Muối gồm HCOONa (0,03) và (COONa)

2

(0,01)



Kết hợp số mol muối và ancol ta được X chứa:



2 5


2 5 2 2 5 3 7


HCOOC H


(COOC H ) (0,01);HCOOC H (0,04 0,01.2 0,02);HCOOC H (0,01)


%m 38,74%



 


 


<b>Câu 80: </b>Chất X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic, chất Y (C7H18O3N4) là muối
amoni của đipeptit. Cho 9,52 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH,
thu được 0,05 mol một amin đa chức và m gam hỗn hợp Z gồm ba muối (trong đó có một muối
của axit cacboxylic). Phần trăm khối lượng của muối axit cacboxylic trong Z gần nhất với giá trị
nào sau đây?


<b>A. </b>49,7. <b>B. </b>38,0. <b>C. </b>54,2. <b>D. 55,1.</b>


<b>Huớng dẫn giải</b>


E + KOH

<sub> 2 muối của amino axit + 1 muối cacboxylat + 2 amin 2 chức nên:</sub>



2 4 2 2


3


3 3 2 2 4


3 2 4 2


E


C H ( NH )


3 CH CO OK



X :(CH COONH ) C H (x mol)
Y :Gly AlaNH C H NH (y mol)
m 180x 206y 9,52


n x y 0,05 x 0,03; y 0,02


Z :CH COOK (0,06);GlyK(0,02);AlaK (0,02) %m 55,06%


  


     


 


</div>

<!--links-->

×