Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(Luận văn thạc sĩ) chiến lược marketing xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN ĐINH HOÀI NHI

CHIẾN LƢỢC MARKETING XUẤT KHẨU
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ
TỈNH KHÁNH HÒA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN ĐINH HOÀI NHI

CHIẾN LƢỢC MARKETING XUẤT KHẨU
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ
TỈNH KHÁNH HÒA
Chuyên ngành: Kinh doanh Thƣơng mại
Mã số: 60340121

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣới hƣớng dẫn: GS. TS Nguyễn Đơng Phong

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Người viết

Nguyễn Đinh Hoài Nhi


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU ......................... 7
1.1.

MARKETING XUẤT KHẨU ........................................................................... 7

1.1.1.

Khái niệm và hoạt động marketing xuất khẩu ............................................. 7

1.1.2.


Nghiên cứu môi trường của thị trường xuất khẩu ....................................... 8

1.1.3.

Lựa chọn phương thức thâm nhập ............................................................... 9

1.1.4. Hoạch định chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối,
chiến lược xúc tiến cho sản phẩm xuất khẩu ........................................................... 10
1.2. KINH NGHIỆM MARKETING XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH PHÚ YÊN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO
DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH KHÁNH HÒA ......................... 11
1.2.1. Kinh nghiệm marketing xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ
tỉnh Phú Yên ............................................................................................................ 11
1.2.2. Bài học kinh nghiệm marketing xuất khẩu cho doanh nghiệp xuất khẩu
cá ngừ tỉnh Khánh Hịa ............................................................................................ 13
CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH
KHÁNH HỊA............................................................................................................... 15
2.1. KHÁI QT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH KHÁNH HÒA
GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 .......................................................................................... 15
2.1.1. Khái qt về tỉnh Khánh Hịa & Tình hình khai thác và xuất khẩu thủy
sản của tỉnh .............................................................................................................. 15
2.1.1.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Khánh Hịa ..................... 15

2.1.1.2.

Tình hình khai thác và xuất khẩu thủy sản của tỉnh Khánh Hòa ........ 18



2.1.1.3.
2.1.2.

Nhân lực ngành khai thác thủy sản tại tỉnh Khánh Hịa..................... 18

Khái qt về tình hình xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hịa......................... 19

2.1.2.1. Lịch sử hình thành, q trình phát triển của ngành cá ngừ xuất
khẩu tại tỉnh Khánh Hịa ...................................................................................... 19
2.1.2.2. Vai trị, tầm quan trọng, đóng góp kinh tế, xã hội của cá ngừ xuất
khẩu tại tỉnh Khánh Hòa ...................................................................................... 20
2.1.2.3.
2.2.

Cơ sở hạ tầng phục vụ ngành cá ngừ xuất khẩu tại tỉnh Khánh Hịa . 21

TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH KHÁNH HỊA ......................... 24

2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CÁ NGỪ
TỈNH KHÁNH HÒA .................................................................................................. 27
2.3.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu và khả năng cạnh tranh ngành cá ngừ
tỉnh Khánh Hòa ....................................................................................................... 27
2.3.1.1.

Nghiên cứu thị trường xuất khẩu ........................................................ 27

2.3.1.2. Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của cá ngừ Khánh Hòa trên thị
trường xuất khẩu .................................................................................................. 31
2.3.2.


Sản phẩm và thương hiệu cá ngừ ............................................................... 33

2.3.3.

Định giá sản phẩm cá ngừ xuất khẩu ......................................................... 37

2.3.4.

Phân phối sản phẩm cá ngừ xuất khẩu ....................................................... 40

2.3.5.

Xúc tiến sản phẩm cá ngừ xuất khẩu ......................................................... 41

2.4. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG MARKETING
XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH KHÁNH
HÒA .......................................................................................................................... 47
CHƢƠNG III: CHIẾN LƢỢC MARKETING XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH KHÁNH HÒA .......................... 1
3.1. MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH KHÁNH HÒA .................. 1
3.1.1.

Mục tiêu chung phát triển xuất khẩu cá ngừ của tỉnh Khánh Hòa .............. 1

3.1.2.

Định hướng phát triển xuất khẩu cá ngừ của tỉnh Khánh Hòa .................... 2


3.1.2.1.

Về sản lượng cá ngừ chế biến xuất khẩu .............................................. 2

3.1.2.2.

Về thị trường xuất khẩu cá ngừ và sản phẩm cá ngừ xuất khẩu........... 2


3.2. NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH KHÁNH HÒA TRONG
GIAI ĐOẠN 2013 – 2020 ............................................................................................ 3
3.2.1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu cá ngừ và hoạch
định chiến lược thâm nhập vào thị trường ................................................................ 3
3.2.2. Chiến lược marketing mix đối với doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tỉnh
Khánh Hòa ................................................................................................................. 6
3.2.2.1.

Chiến lược sản phẩm và thương hiệu ................................................... 6

3.2.2.2.

Chiến lược giá quốc tế .......................................................................... 7

3.2.2.3.

Chiến lược phân phối ở thị trường nước ngoài .................................... 8

3.2.2.4.


Chiến lược xúc tiến ............................................................................... 9

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
MARKETING XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU
CÁ NGỪ TỈNH KHÁNH HÒA ................................................................................. 11
3.3.1.

Kiến nghị đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hòa ... 11

3.3.2.

Kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan ................................................... 13

KẾT LUẬN
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CV

Mã lực Pháp

DN

Doanh nghiệp

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội


GNP

Tổng sản phẩm quốc gia

ITC

Trung tâm thương mại quốc tế

MPEDA

Cơ quan phát triển xuất khẩu thủy sản

NTB

Nam Trung Bộ

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

UBND

Ủy ban nhân dân

UNCTAD

Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc

VASEP


Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam

WB

Ngân hàng thế giới

XK

Xuất khẩu

XKTS

Xuất khẩu thủy sản


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số lượng tàu phân theo nhóm nghề và cơng suất
Bảng 2.2: Cơ cấu tàu khai thác thủy sản xa bờ theo công suất
Bảng 2.3: So sánh sự biến động về tàu thuyền năm 2011 – 2013
Bảng 3.1: Giá trị xuất khẩu, sản lượng thủy sản xuất khẩu


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Bản đồ hành chính cập nhật của tỉnh Khánh Hịa
Hình 2.2: Một số hình ảnh về nghề khai thác cá ngừ tại tỉnh Khánh Hịa
Hình 2.3: Cơ sở hạ tầng ngành cá ngừ tại tỉnh Khánh Hòa
Biểu đồ 2.1: Sản lượng xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2013
Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2013
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 –

2013
Biểu đồ 2.4: Hình thức nghiên cứu thị trường được thực hiện
Biểu đồ 2.5: Mức độ thực hiện nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Biểu đồ 2.6: Ngân sách nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Biểu đồ 2.7: Nội dung nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Biểu đồ 2.8: Tiêu thức lựa chọn thị trường xuất khẩu
Biểu đồ 2.9: Mức độ cạnh tranh thị trường xuất khẩu
Biểu đồ 2.10: Những khó khăn khi xuất khẩu
Biểu đồ 2.11: Sản phẩm xuất khẩu chính của doanh nghiệp
Biểu đồ 2.12: Doanh thu của sản phẩm cá ngừ so tổng doanh thu
Biểu đồ 2.13: Xây dựng biện pháp vượt rào cản kỹ thuật
Biểu đồ 2.14: Mức độ đầu tư phát triển sản phẩm mới
Biểu đồ 2.15: Mức độ đầu tư phát triển sản phẩm mới
Biểu đồ 2.16: Chiến lược giá của sản phẩm xuất khẩu
Biểu đồ 2.17: Điều kiện thương mại Incoterms được sử dụng
Biểu đồ 2.18: Lý do ít sử dụng điều kiện nhóm C
Biểu đồ 2.19: Phương thức thanh tốn
Biểu đồ 2.20: Hình thức xuất khẩu
Biểu đồ 2.21: Khó khăn khi xuất khẩu gián tiếp
Biểu đồ 2.22: Công việc cần chuẩn bị để xây dựng chiến lược xuất khẩu trực tiếp
Biểu đồ 2.23: Cách thức tiếp cận tìm thị trường xuất khẩu
Biểu đồ 2.24: Các hình thức quảng bá sản phẩm xuất khẩu
Biểu đồ 2.25: Mức độ tham gia hội chợ triển lãm
Biểu đồ 2.26: Đánh giá về thành công của tham gia hội chợ triển lãm


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong
gần 20 năm qua. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 đã

có những bước tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tăng trưởng bình quân
15,6%/ năm và đã đạt 6,13 tỷ USD năm 2012. Quá trình tăng trưởng này đã đưa
Việt Nam trở thành một trong năm nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ
vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản tồn cầu.
Trong đó, xut 6,13 tỷ USD năm 2012. Quá trình tăng trưởng này đã đưa Việt Nam
trở thành một trong năm nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ vai trò chủ
đạo cung cấp nguồn tới tổng giá trị đạt 569 triệu USD. Trong đó, 3 thị trường chính
là Hoa Kỳ, EU và Nhật đã chiếm hơn 72% kim ngạch xuất khẩu. Cá ngừ là mặt
hàng có mức tăng trưởng khả quan nhất trong các mặt hàng thủy sản xuất khẩu với
mức tăng năm 2012 là 50,1%. Trong khi xuất khẩu tôm và cá da trơn đang gặp
nhiều khó khăn vì các rào cản thương mại thì xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đang
bước vào giai đoạn thăng hoa nhờ thị trường rộng mở. Trong khi xuất khẩu tôm và
cá da trơn đang gặp nhiều khó khăn vì các rào cản thương mạ vào loại cá chủ lực,
ngang hàng với cá tra trong xuất khẩu thủy sản.
Khánh Hịa là đ khẩu tơm và cá da trơn đang gặp nhiều khó khăn vì các rào cản
thương mạ vào loại cá chủ lực, ngang hàng với cá tra trong xuất khẩu thủy sản. nhờ
thị trường rộng mở. tới tổlà địa điểm tập trung khá nhiều doanh nghiệp, nhà máy
thu mua, chế biến xuất khẩu thủy sản. Khánh Hòa được chọn để xây dựng trung tâm
nghề cá vùng Nam Trung bộ bên cạnh 4 trung tâm nghề cá ở các vùng trọng điểm
trong cả nước theo Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tuy nhiên, vào năm 2013, kim nghiênxu nghiên cá ngiên, vào năm 2013, k cá da
trơn đang gặp nhiều khó khăn vì các xuá ngiên má ngiên, vào năm 2013, k cá da
trơn đang gặp nhiều khó khăn vì cácụ thể, theo VASEP, 6 tháng đầu năm 2013, kim
ngạch xuá ngiên cá ngiên, vào năm 2013, k cá da trơn đang gặp nhiều khó khăn vì

1


năm ngoái. Xuo năm 2013, k cá da trơn đang gặp nhiều khó khăn vì cácụ thể, theo

VASEP, 6 tháng đầu năm 2013, kim ngạch với cá tra tđều giảm.
Trong quá trình xuất khẩu, việc đưa sản phẩm cá ngừ Việt Nam thâm nhập vững
chắc vào thị trường mục tiêu của thế giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Đó
là yếu tố về nhu cầu thị trường xuất khẩu, sản xuất sản phẩm xuất khẩu, nguồn nhân
lực phục vụ xuất khẩu, hoạt động marketing xuất khẩu,… Trong đó yếu tố về xúc
tiến và thương hiệu là rất quan trọng khi thị trường nước ngoài ngày càng cạnh
tranh gay gắt, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sụt giảm doanh thu xuất khẩu.
Tại Khánh Hòa, hoạt động marketing xuất khẩu của ngành cá ngừ cịn khá nhiều
hạn chế, cơng tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu chưa được tiến hành thường
xuyên, liên tục, nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng chiến lược thâm nhập từng sản
phẩm cho thị trường xuất khẩu, việc xây dựng và phát triển thương hiệu còn dàn
trải, xúc tiến xuất khẩu tuy có nhiều cố gắng nhưng hiệu quả chưa cao,… Nếu sản
phẩm cá ngừ của tỉnh được đầu tư hơn và định hướng một cách đúng đắn, đồng thời
đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước ngồi, tìm kiếm thêm thị trường và quảng bá
giới thiệu rộng rãi sản phẩm để mở rộng thị trường xuất khẩu, sản lượng đánh bắt,
khối lượng và kim ngạch xuất khẩu sẽ cịn có thể tiến xa hơn.
Thơng qua q trình nghiên cứu các đề tài liên quan trước đây, người viết nhận thấy
chưa có bất kỳ đề tài nào nghiên cứu riêng cho vấn đề xuất khẩu cá ngừ của riêng
tỉnh Khánh Hòa, kết hợp cùng những hạn chế liên quan đến hoạt động marketing
xuất khẩu của tỉnh, người viết đã quyết định lựa chọn nội dung “Chiến lƣợc
marketing xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hịa”
cho khóa luận tốt nghiệp của cá nhân.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài đi vào phân tích tình hình hoạt động marketing xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh
Hịa trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất chiến lược marketing xuất khẩu
nhằm giúp tỉnh Khánh Hòa đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ, đưa cá ngừ Khánh Hòa
thâm nhập vững chắc thị trường thế giới.

2



3. Đối tƣợng nghiên cứu & Phạm vi nghiên cứu của đề tài
-

Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động marketing xuất khẩu cá ngừ xuất khẩu của
tỉnh Khánh Hòa.

-

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu cá ngừ tỉnh
Khánh Hòa trong thời gian qua; số liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu từ năm
2010 và chiến lược marketing xuất khẩu đề xuất được ứng dụng cho giai đoạn
2013 - 2020.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp thu thập thông tin
Nhằm thu thập ý kiến của 13 doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tại tỉnh Khánh Hịa
(trong đó gồm 01 doanh nghiệp nhà nước và 12 doanh nghiệp ngoài nhà nước) làm
cơ sở cho việc hoạch định chiến lược marketing xuất khẩu cho doanh nghiệp,
nghiên cứu này trước hết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Nghiên cứu
định tính được thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung (nhóm qua
điện thoại hoặc internet). Nhóm nghiên cứu này được tập hợp 03 doanh nghiệp xuất
khẩu cá ngừ tại tỉnh Khánh Hòa, đối tượng tham gia thảo luận nhóm bao gồm các
đại diện phịng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng marketing. Các nội dung thực
hiện thảo luận nhóm bao gồm thị trường xuất khẩu các doanh nghiệp quan tâm,
những hoạt động marketing để xúc tiến xuất khẩu đang được triển khai tại doanh
nghiệp.
Dựa trên kết quả nghiên cứu sơ bộ, tiến hành điểu chỉnh, bổ sung để hoàn thành
bảng câu hỏi sử dụng cho giai đoạn nghiên cứu tiếp theo. Các thông tin được thu
thập thông qua nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm Excel nhằm phân tích các

nội dung như sau:
-

Thị trường xuất khẩu chính mà các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu
đang thực hiện và dự tính sẽ thâm nhập trong thời gian đến.

-

Hoạt động nghiên cứu thị trường và những nội dung được thực hiện của các
công ty xuất khẩu tại tỉnh Khánh Hòa.

-

Cách thức tiếp cận thị trường và quảng bá sản phẩm xuất khẩu.
3


-

Nghiên cứu về mức độ cạnh tranh và những khó khăn cùng với những thách
thức mà các doanh nghiệp đang gặp phải.

-

Khả năng đầu tư phát triển sản phẩm mới của doanh nghiệp và đầu tư xây dựng
thương hiệu cho thị trường xuất khẩu.

-

Điều kiện cơ sở giao hàng – Incoterms mà các doanh nghiệp đang sử dụng để

xuất khẩu hàng và phân tích những nguyên nhân nào mà doanh nghiệp chưa thể
xuất khẩu theo điều kiện còn lại.

-

Những phương thức thanh toán mà doanh nghiệp đang sử dụng đối với hàng
xuất khẩu và những rủi ro gặp trong quá trình thanh tốn hàng xuất khẩu.

-

Hệ thống kênh phân phối được doanh nghiệp sử dụng trong quá trình xâm nhập.

 Thông tin nghiên cứu
 Số liệu thứ cấp
-

Những tài liệu báo cáo liên quan đến ngành cá ngừ của Hiệp hội Cá ngừ Khánh
Hòa, các cơ quan quản lý của nhà nước (Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và phát
triển nơng thôn, Bộ Thương mại, Tổng cục thống kê, Chi cục quản lý và khai
thác nguồn lợi thủy sản).

-

Tham khảo tài liệu liên quan đến thị trường cá ngừ thế giới, thị trường cá ngừ
trong nước. Các dữ liệu được thu thập qua từng năm trong giai đoạn từ năm
2010 – 2013 để có thể phân tích, đánh giá những thay đổi và phát triển.

-

Các tài liệu về định hướng phát triển, quy hoạch phát triển ngành cá ngừ, các

văn bản có liên quan đến nội dung nghiên cứu sẽ được thu thập để làm luận cứ
trong việc phân tích, đánh giá các vấn đề trong phạm vi nghiên cứu.

-

Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đã được thực hiện trong
thời gian qua.
 Số liệu sơ cấp
Thu thập ý kiến từ 13 doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tại tỉnh Khánh Hòa.

4


5. Những đề tài nghiên cứu có liên quan
-

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản
Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2010: Luận văn thạc sĩ / Võ
Minh Long; người hướng dẫn: Nguyễn Thuấn. - In lần thứ 1. - TP.HCM:
Trường Đại Học Kinh Tế, 2005

-

Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam vào Thị Trường Nhật Bản: Luận văn
thạc sĩ/ Nguyễn Công Dũng; người hướng dẫn: Nguyễn Đông Phong. TP.HCM: Trường Đại Học Kinh Tế, 2000

-

Giải Pháp Marketing Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam vào Thị Trường
Hoa Kỳ: Luận văn thạc sĩ/ Trần Thị Thanh Xuân; người hướng dẫn: Nguyễn

Đông Phong. - TP.HCM: Trường Đại Học Kinh Tế, 2001

-

Chiến lược marketing cho cá đông lạnh xuất khẩu Bangladesh: Mohammed
Hossain – Bangladesh: Trường Đại học Dhaka, 2010

Đề tài người viết chọn có tham khảo một số đề tài liên quan như trên, tuy nhiên đề
tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu trong tỉnh Khánh Hòa, trong khi các đề tài liên
quan nghiên cứu marketing xuất khẩu cho toàn Việt Nam. Sản phẩm nghiên cứu của
đề tài là cá ngừ, thay vì nghiên cứu chung cho thủy sản như các đề tài trước đã thể
hiện. Đây chính là những nét khác biệt và mới mẻ của đề tài so với các đề tài liên
quan.
6. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài đề xuất chiến lược marketing xuất khẩu nhằm góp phần giúp tỉnh Khánh Hịa
đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ, đưa cá ngừ Khánh Hòa thâm nhập vững chắc thị
trường thế giới.
7. Kết cấu của đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận về marketing xuất khẩu
Nội dung chính của chương này đề cập đến những vấn đề mang tính lý luận liên
quan đến marketing xuất khẩu và kinh nghiệm thực hiện hoạt động marketing xuất
khẩu của một số nước trên thế giới.

5


Chương II: Tình hình xuất khẩu và hoạt động marketing xuất khẩu của các doanh
nghiệp xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hòa
Chương này đề cập đến thực trạng xuất khẩu cá ngừ của các doanh nghiệp xuất
khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hòa cũng như những hoạt động marketing xuất khẩu cá

ngử của các doanh nghiệp trên.
Chương III: Chiến lược marketing xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất khẩu cá
ngừ tỉnh Khánh Hịa
Dựa trên kết quả phân tích ở chương II, người viết đề xuất các chiến lược marketing
xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hòa nhằm tăng
cường đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ Khánh Hòa ra thị trường thế giới.

6


CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ MARKETING XUẤT KHẨU
Chương I bao gồm các phần chính: (1) marketing xuất khẩu, (2) kinh nghiệm
marketing xuất khẩu của một số ngành trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các
ngành xuất khẩu Việt Nam.
1.1.

MARKETING XUẤT KHẨU

1.1.1. Khái niệm và hoạt động marketing xuất khẩu
Marketing quốc tế là việc tiến hành hoạt động kinh doanh được thiết kế để kế
hoạch, định giá, xúc tiến và hướng dịng hàng hóa, dịch vụ của cơng ty đến người
tiêu thụ hoặc người sử dụng ở hơn một quốc gia nhằm đạt lợi nhuận.1
Marketing quốc tế có các cấp độ khác nhau. Marketing xuất khẩu, marketing tại
nước sở tại, marketing đa quốc gia và marketing toàn cầu.
Marketing xuất khẩu (export marketing) là hoạt động marketing nhằm giúp các
doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài. Marketing xuất khẩu
khác với marketing nội địa bởi nhà marketing xuất khẩu phải nghiên cứu mơi
trường kinh tế, chính trị, luật pháp, mơi trường văn hóa - xã hội ở nước ngồi. Mơi
trường này khác với mơi trường trong nước. Điều này buộc doanh nghiệp phải thay

đổi và thích ứng với môi trường ở nước nhập khẩu để sản phẩm thâm nhập vào thị
trường nước ngồi.
Nội dung chính của hoạch định chiến lược marketing xuất khẩu bao gồm:
-

Nghiên cứu thị trường xuất khẩu và hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường

-

Chiến lược sản phẩm xuất khẩu

-

Chiến lược giá xuất khẩu

-

Chiến lược phân phối sản phẩm xuất khẩu

1

Philip R Carteora and John L Graham (1999), International Marketing , tenth Edition, Mc Graw
Hill

7


-

Chiến lược xúc tiến xuất khẩu


1.1.2. Nghiên cứu môi trƣờng của thị trƣờng xuất khẩu
Để có thể hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu một cách phù hợp,
đảm bảo thành cơng lâu dài trên thị trường, địi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu
môi trường vĩ mô của thị trường xuất khẩu. Nội dung nghiên cứu môi trường vĩ mô
bao gồm: thu thập thông tin đại cương về thị trường mục tiêu; nghiên cứu môi
trường kinh tế và tài chính; mơi trường chính trị pháp luật; mơi trường văn hóa, xã
hội và mơi trường cạnh tranh.
Thơng tin đại cƣơng về thị trƣờng mục tiêu: Bao gồm diện tích nước sở tại, dân
số (tổng số, cấu thành dân cư, mật độ dân số,…), ngôn ngữ, điều kiện địa lý và khí
hậu, chế độ chính trị,…)
Mơi trƣờng kinh tế tài chính: Nhà marketing xuất khẩu cần nắm vững những
thơng tin sau có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu: các chỉ tiêu GDP, GNP
của quốc gia; tình hình sản xuất và sản lượng của quốc gia đó về từng mặt hàng cụ
thể; kế hoạch phát triển của quốc gia; tỉ giá hối đoái, tỉ lệ lạm phát; hệ thống ngân
hàng của quốc gia; cơ sở hạ tầng thương mại của thị trường xuất khẩu; cơ sở hạ
tầng phục vụ sản xuất kinh doanh; tình hình đầu tư nước ngồi vào quốc gia đó;
mức độ đơ thị hóa và mức độ hội nhập của quốc gia đó…
Mơi trƣờng văn hóa xã hội: Khi nghiên cứu mơi trường văn hóa, các nhà
marketing xuất khẩu cần quan tâm đến các yếu tố: ngôn ngữ, phong tục tập quán,
tôn giáo, giá trị, thái độ, giáo dục, quan niệm về gia đình, xã hội… Bởi vì những
yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến thói quen và hành vi tiêu dùng của khách hàng ở thị
trường mục tiêu.
Mơi trƣờng pháp luật, chính trị: Bao gồm các yếu tố cụ thể sau cần được nghiên
cứu kỹ khi hoạch định chiến lược xuất khẩu vào thị trường mục tiêu: sự ổn định
chính trị; kiểm sốt của chính phủ về xuất nhập khẩu; các điều ước quốc tế mà quốc
gia đó đã ký kết; hệ thống luật pháp chi phối trực tiếp trong kinh doanh; thuế quan,
hạn ngạch; vấn đề bản quyền, bí quyết thương mại và những tài sản vơ hình khác…

8



Môi trƣờng cạnh tranh: Các yếu tố sau cần được nắm vững: hình thức cạnh tranh;
phân tích lực lượng cạnh tranh (đối thủ cạnh tranh chính, mục tiêu của họ); thông
tin phục vụ nghiên cứu đối thủ cạnh tranh…
Không chỉ nghiên cứu môi trường của thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp cần
phải tổ chức nghiên cứu thị trường xuất khẩu thơng qua phương pháp định tính và
định lượng với nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu. Kết quả
nghiên cứu phải chỉ rõ quy mô thị trường, hành vi của khách hàng, đặc điểm tiêu
dùng của sản phẩm xuất khẩu,…
1.1.3. Lựa chọn phƣơng thức thâm nhập
Các doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức xuất khẩu gián tiếp hoặc xuất khẩu trực
tiếp.
Xuất khẩu gián tiếp chỉ phù hợp với doanh nghiệp quy mô nhỏ, chưa có điều kiện
thiết lập quan hệ với với thị trường xuất khẩu… Từ đây sản phẩm xuất khẩu của
doanh nghiệp đựơc xuất khẩu ra thị trường nước ngồi thơng qua trung gian khác
(các công ty xuất khẩu chuyên nghiệp, môi giới xuất khẩu,…).
Xuất khẩu trực tiếp thường được các doanh nghiệp có quy mơ lớn sử dụng để đưa
sản phẩm thâm nhập trực tiếp ở thị trường nước ngoài. Với hình thức này, doanh
nghiệp có thể hiểu biết sâu sắc thị trường nước ngoài hơn, dễ dàng theo dõi việc tiêu
thụ sản phẩm ở thị trường, làm tốt các dịch vụ phục vụ khách hàng và bảo vệ tốt sản
phẩm ở thị trường. Tuy nhiên, vì xuất khẩu trực tiếp nên rủi ro thường cao hơn khi
xuất khẩu gián tiếp.
Khi doanh nghiệp mới tham gia vào xuất khẩu cần quan tâm‎những sai lầm sau đây
có thể xảy ra2:
 Khơng tìm đến những tư vấn xuất khẩu có đầy đủ khả năng và không triển khai
một kế hoạch tiếp thị quốc tế trước khi bắt đầu kinh doanh xuất khẩu.
 Các nhà quản trị cao cấp không quan tâm đủ đến việc khắc phục những khó
khăn ban đầu và những yêu cầu tài chính cho hoạt động xuất khẩu.
 Thiếu quan tâm đến việc lựa chọn đại lý hay nhà phân phối nước ngồi.

2

International Trade Center,2001, Trade Secrets (Bí quyết thương mại), Nhà xuất bản Thế Giới

9


 Chạy theo các đơn đặt hàng khắp nơi trên thế giới thay vì thiết lập cơ sở cho
hoạt động có lợi nhuận và sự tăng trưởng của cơng ty theo tuần tự.
 Sao lãng kinh doanh xuất khẩu khi thị trường trong nước hưng thịnh.
 Không đối xử công bằng với những nhà phân phối quốc tế như những nhà phân
phối trong nước (ý nói về hoạt động xúc tiến, bán hàng trả chậm, kích thích bán
hàng…).
 Khơng chịu thay đổi sản phẩm và khả năng marketing nhằm đáp ứng những luật
lệ và ưu tiên về văn hóa của các quốc gia khác nhau.
 Không in những thông tin về dịch vụ, việc bán hàng, giấy bảo hành… bằng
ngôn ngữ mà người địa phương có thể hiểu được.
 Khơng sử dụng EMC (công ty quản trị xuất khẩu) hoặc những người trung gian
xuất khẩu khác khi công ty không có người để xử lý những chức năng xuất khẩu
chuyên biệt.
 Không xét đến các hợp đồng nhượng quyền thương mại hay liên doanh.
 Không sẵn sàng cung cấp các dịch vụ sửa chữa bảo trì cho sản phẩm.
1.1.4. Hoạch định chiến lƣợc sản phẩm, chiến lƣợc giá, chiến lƣợc phân phối,
chiến lƣợc xúc tiến cho sản phẩm xuất khẩu
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp tiến hành hoạch định chiến
lược marketing-mix cho sản phẩm xuất khẩu. Đó là chiến lược sản phẩm, chiến
lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến cho sản phẩm xuất khẩu.
Chiến lƣợc sản phẩm: Doanh nghiệp có kế hoạch phát triển sản phẩm, gắn liền với
việc có bao bì sản phẩm phù hợp với thị trường; điều chỉnh sản phẩm theo các quốc
gia hay khu vực thị trường khác nhau; thiết kế sản phẩm mới cho thị trường nước

ngoài… Song song đó, cần xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu ở thị trường
xuất khẩu; định vị sản phẩm xuất khẩu ở thị trường là một hoạt động không thể
thiếu.
Chiến lƣợc giá xuất khẩu: Doanh nghiệp cần nắm vững ưu điểm và hạn chế của
các chiến lược giá xuất khẩu sau: chiến lược giá trên cơ sở chi phí; chiến lược giá
thâm nhập thị trường; chiến lược giá dựa trên chi phí cận biên; chiến lược giá cao.

10


Chọn chiến lược nào là tùy thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp ở thị trường nước
ngồi, tình hình cạnh tranh, tình hình thị trường xuất khẩu… Sau đó chọn đồng tiền
báo giá xuất cùng với điều kiện bán hàng (Incoterms).
Chiến lƣợc phân phối: Doanh nghiệp cần xác định kênh phân phối từ trong nước
đến thị trường xuất khẩu. Khi xuất khẩu trực tiếp cần hình thành cơ sở phân phối ở
nước ngồi. Đó có thể là chi nhánh bán hàng xuất khẩu, kho bán hàng, công ty bán
hàng xuất khẩu, người chào hàng xuất khẩu, bán hàng qua đại lý hoặc qua nhà phân
phối ở nước ngoài.
Chiến lƣợc xúc tiến: Bao gồm các hoạt động quan hệ công chúng, quảng bá, chào
hàng cá nhân, khuyến mại và quảng cáo quốc tế. Sự phối hợp và sử dụng linh hoạt
những hoạt động này gọi là phối thức xúc tiến xuất khẩu. Khi hoạch định chiến lược
xúc tiến, các doanh nghiệp cần nghiên cứu những rào cản trong xúc tiến xuất khẩu.
Cụ thể là: kiểm sốt của chính phủ, sự hiện hữu phương tiện thông tin đại chúng, sự
khác nhau về điều kiện kinh tế, khác nhau ngôn ngữ, hương vị, thái độ và sự hiện
hữu của các đại lý.
1.2.

KINH NGHIỆM MARKETING XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH PHÚ YÊN VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH

KHÁNH HÒA

Để rút ra những bài học kinh nghiệm marketing xuất khẩu phù hợp nhằm giúp thúc
đẩy xuất khẩu cá ngừ của Khánh Hòa trong thời gian tới, chúng ta cần nghiên cứu
kinh nghiệm marketing xuất khẩu của các tỉnh phát triển ngành xuất khẩu cá ngừ,
điển hình là tỉnh Phú Yên.
1.2.1. Kinh nghiệm marketing xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ
tỉnh Phú Yên
Phú Yên là tYên là ỉnh Phú YênQuốc ất khẩu a các nướ. Trong quá trình marketing
xuất khẩu cá ngừ, các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ Phú Yên đã thực hiện được
những bước đi nổi bật, giúp giữ vững vị trí dẫn đầu của cá ngừ Phú Yên trên thị
trường thế giới. Cụ thể như sau:

11


 Đăng ký nhãn hiệu tập thể “Cá ngừ đại dương Phú Yên”: Đây là nhãn hiệu cá

ngừ đại dương đầu tiên ở Việt Nam được cấp nhãn hiệu tập thể. Việc xây dựng
nhãn hiệu tập thể đã được xúc tiến hơn 2 năm qua kể từ khi Phú Yên thành lập
Hiệp hội cá ngừ đại dương vào năm 2009 nhưng vừa được hoàn thiện trong thời
gian gần đây và chính thức được cấp giấy chứng nhận của Cục Sở hữu trí tuệ.
Việc cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể cá ngừ Phú Yên có ý nghĩa rất quan
trọng, góp phần giữ được thương hiệu sản phẩm cá ngừ Phú Yên trên thị trường,
tránh tình trạng bị đánh cắp thương hiệu như đã từng xảy ra ở một số sản phẩm
nơng thuỷ sản của Việt Nam, đồng thời góp phần đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng
này tới các thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU. Nếu các doanh nghiệp xuất khẩu
cá ngừ tỉnh Phú Yên làm tốt việc xây dựng hình ảnh thương hiệu cá ngừ Phú
n góp phần quan trọng để phát triển hình ảnh của thương hiệu cá ngừ Việt
Nam. Khi cá ngừ Việt Nam đã được phát triển, đã được thế giới biết đến thì sẽ

bảo trợ trở lại cho cá ngừ Phú Yên. Một khi thương hiệu cá ngừ đại dương được
thị trường thế giới đánh giá cao, Phú Yên sẽ tạo ra một ngành hàng rất có thế
mạnh trong cơ cấu thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam.
 Thành lập công ty liên doanh kinh doanh, chế biến xuất khẩu cá ngừ đại dương
với đối tác Nhật nhằm tận dụng công nghệ đánh bắt cá ngừ của Nhật và tạo đầu
ra ổn định cho sản phẩm: Doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tỉnh Phú Yên đã ký
kết bản thỏa thuận khung với Công ty Rakuichi Broadband Solution Nhật Bản
về thu mua, chế biến, bảo quản và xuất khẩu cá ngừ đại dương, góp phần nâng
cao chất lượng, ổn định giá cả, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ quyền lợi ngư
dân Phú Yên và vùng phụ cận. Phía các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư hai tàu đông
lạnh phục vụ việc sơ chế, bảo quản cá ngừ; cung cấp lương thực, xăng, dầu và
nhu yếu phẩm cần thiết cho ngư dân đánh bắt dài ngày trên biển; bảo đảm về
mặt kỹ thuật, huấn luyện và chuyển giao công nghệ đánh bắt tiên tiến cho ngư
dân Phú Yên, đồng thời làm đầu mối tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm, đảm bảo
mức giá 12-20 USD/kg; xây dựng thương hiệu cá ngừ đại dương Phú Yên.

12


Ngồi ra, hai bên cịn đồng ý hợp tác hiện đại hóa phương tiện, kỹ thuật đánh
bắt, chế biến và bảo quản cá ngừ; thành lập tổ công tác để trao đổi thông tin.
1.2.2. Bài học kinh nghiệm marketing xuất khẩu cho doanh nghiệp xuất khẩu
cá ngừ tỉnh Khánh Hòa
Qua nghiên cứu về kinh nghiệm marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất
khẩu cá ngừ tỉnh Phú Yên, người viết rút ra những bài học cho marketing xuất khẩu
cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hòa như sau:
 Kết hợp cùng Hiệp hội cá ngừ Khánh Hòa xây dựng và hoàn tất hồ sơ về cấp
giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể cá ngừ Khánh Hòa. Hiệp hội cá ngừ
Khánh Hòa cần tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ và các cán bộ liên quan để hồ
sơ được giải quyết nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và công sức, đồng thời quan

tâm xây dựng, phát triển và bảo vệ nhãn hiệu ở thị trường, kiên quyết không để
những trường hợp làm ăn mất uy tín xảy ra làm ảnh hưởng đến nhãn hiệu tập thể
cá ngừ Khánh Hòa, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ Khánh
Hòa khác.
 Thiết lập mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa nhà xuất khẩu với nhà cung ứng
nguyên liệu, nhà phân phối, các đơn vị khác trong hệ thống đưa sản phẩm đến
người tiêu dùng; thành lập liên doanh để có cơ hội tiếp cận và sử dụng công
nghệ đánh bắt mới nhằm tăng sản lượng và chất lượng cá ngừ đánh bắt, đồng
thời hợp ràng buộc cam kết về đầu ra cho sản phẩm với các đối tác nhập khẩu.
 Các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ Khánh Hịa cần chuẩn bị thơng tin, dữ liệu
liên quan đến việc cấp nhãn an toàn đối với cá heo theo yêu cầu của Tổ chức EII
để tạo điều kiện thuận lợi khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
TĨM TẮT CHƢƠNG I
Chương I đã trình bày những nội dung cơ bản về marketing xuất khẩu và kinh
nghiệm marketing xuất khẩu cá ngừ của các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tỉnh
Phú Yên. Những bài học kinh nghiệm này nên được các công ty, doanh nghiệp xuất
khẩu cá ngừ cũng như các hiệp hội, ban ngành có liên quan tham khảo và vận dụng
phù hợp với điều kiện của ngành cá ngừ nhằm đưa sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của

13


Khánh Hòa thâm nhập vững chắc vào thị trường mục tiêu trên thế giới. Đó cũng
chính là nội dung chủ yếu của các chương tiếp theo.

14


CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ
TỈNH KHÁNH HÒA
Chương I đã trình bày một số lý luận cơ bản về marketing xuất khẩu. Chương II
này nhằm mục đích phân tích tình hình hoạt động marketing xuất khẩu của ngành
cá ngừ Khánh Hòa thời gian qua. Chương II gồm các phần chính: (1) Khái qt tình
hình xuất khẩu cá ngừ Khánh Hòa trong thời gian qua; (2) Thực trạng hoạt động
marketing xuất khẩu cá ngừ tỉnh Khánh Hòa; (3) Phân tích điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội và thách thức (SWOT).
2.1.

KHÁI QT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ NGỪ TỈNH KHÁNH
HỊA GIAI ĐOẠN 2008 – 2013

2.1.1. Khái quát về tỉnh Khánh Hòa & Tình hình khai thác và xuất khẩu thủy
sản của tỉnh
2.1.1.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Khánh Hòa

Tiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Khánh Hòauất khẩu thủy sản của tỉnhm
mạnh, điểm2. Bu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Khánh Hòauất khẩu thủy s
biển rộng lớn. Ðặc biệt, Khánh Hòa có Trường Sa là huyện đảo, nơi có vị trí kinh
tế, an ninh quốc phòng trọng yếu. Vùng biển Khánh Hồ có hơn 600 lồi cá khác
nhau, trong đó có trên 50 lồi có giá trị kinh tế, trữ lượng cá biển ở Khánh Hồ có
khoảng 116 nghìn tấn.
Là m kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Khánh Hòauất khẩu thủy s biển rộng
lớn. Ðặc biệt, Khánh Hòa có Trường Sa là huyện đảo, nơi có vị trí kinh tế, an ninh
quốc phòng trọng yếu. Vùng biển Khánh Hồ có hơn 600 lồi cá khác nhau, trong
đó cn Ninh, là điểm cực Ðông trên đất liền của nước ta.


15


Hình 2.1:

Bản đồ hành chính cập nhật của tỉnh Khánh Hịa

Dân sồ hành chính cập nhật của tỉnh Khánh HịaKhánh Hòauất khẩu thủy s biển
rộng lớn. Ðặc biệt, Khánh Hòa có Trường Sa là huyện đả-ho, một nhóm nhỏ dân tộc
Tày, Nùng, Mường, Thái, Chăm, Khmer, Thổ,...). Khánh Hòa hiện nay bao gồm 2
thành phố trực thuộc tỉnh (Nha Trang và Cam Ranh), 1 thnh cập nhật của tỉnh
Khánh HòaKhánh H Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm và huy
Lâmơn,,1 thg Sa) với tổng diện tích 5.217,6 km².
Nuy Lâmơn,,1 thg Sa) với tổng diện tích 5.217,6 km².ịauất khẩu thủy s biển rộng
lớn. Ðặc biệt, Khánh Hịa có Trường Sa là huyện đả-ho, một nhóm nhỏ dân tộc Tày,
Nùng, Mường, Thái, Chăm, Khmer, Thổ,...). Khánh Hòa hiện
Về thủy sản, khả năng cho phép khai thác hàng năm khoảng 70 – 80 nghìn tấn bao
gồm tơm, mực, cá các loại; trong đó cá chọn chiếm 30% cá xơ chiếm 40%, cá tạp
chiếm khoảng 30%. Tồn tỉnh có 9.724 tàu cá đã cấp phép, tàu cá có cơng suất từ
90 CV trở lên có 1.020 chiếc; số cịn lại nhỏ hơn 90 CV. Khai thác xa bờ gồm các
16


×