Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.47 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VĂN HÀ

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

Đà Nẵng – Năm 2020


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG HỒNG TRÌNH

Phản biện 1: TS. Lê Bảo
Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Tính

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,
Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là nơi của dân cư sinh
sống. Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất ở Việt Nam trong
những năm qua, đã có sự thay đổi theo hướng tích cực, góp phần vào
thành tựu phát triển đất nước. Tuy nhiên, so với nhu cầu, quản lý nhà
nước đối với rừng sản xuất vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần phải
tập trung khắc phục. Quế Sơn là một huyện vừa trung du, vừa miền
núi của tỉnh Quảng Nam, phần lớn đất rừng trên địa bàn là đất màu
mỡ, thích hợp với phát triển của các loại cây trồng nhất là cây ăn trái,
cây công nghiệp.... ... Từ khi tiến hành thay đổi cơ chế quản lý rừng
sản xuất theo Luật đất đai năm 2013 đến nay, huyện Quế Sơn đã từng
bước đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất và đã thu
được một số kết quả đáng phấn khởi. Nhân dân sống trên địa bàn
huyện hầu hết đều là hộ nghèo, trình độ, nhận thức thấp. Việc lấn
chiếm đất rừng, phá rừng làm nương rẫy để mưu sinh của người dân
vẫn thường xuyên xảy ra, diện tích đất rừng sản xuất quản lý chưa
được chặt chẽ, hiệu quả đem lại trên một đơn vị diện tích đất đạt thấp,
bố trí các loại cây trồng chưa phù hợp, phương pháp canh tác mang
nặng tính truyền thống nên mức sống đa số người dân còn thấp.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách như trên, tác giả chọn
nghiên cứu Đề tài “Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện
Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:
Đề tài đánh giá thực trạng về công tác quản lý nhà nước đối
với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất



2
những giải pháp giúp tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước
đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước
đối với rừng sản xuất.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với
rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam; từ đó tìm ra các
ưu điểm, khuyết điểm và ngun nhân của các khuyết điểm đó.
- Đề xuất những giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý
nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà
nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
+ Phạm vi thời gian: luận văn phân tích thực trạng cơng tác
quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2015-2019 và đề xuất các giải pháp đến năm
2025.
+ Phạm vi nội dung: công tác quản lý nhà nước đối với rừng
sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.
- Phương pháp xử lý số liệu và thông tin.
- Phương pháp phân tích thống kê.



3
5. Bố cục đề tài
Ngoài các phần mở đầu, kết luận luận văn được kết cấu
thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước đối
với rừng sản xuất tại huyện.
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với rừng sản
xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Một số giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản
lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng
Nam.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Giáo trình “Quản lý kinh tế” của Phan Huy Đường năm
2015, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [3].
Phạm Thanh Ngọ (2016) “Nghiên cứu các biện pháp phịng
chống cháy rừng Thơng ba lá (P.KesiaR), rừng Tràm (Melaleuca
cajuputi P.) ở Việt Nam”, Luận án phó tiễn sĩ khoa học Nơng
Nghiệp. [9].
Bế Minh Châu và Phùng Văn Khoa (2012), “Lửa rừng”,
Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội. [1].
Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm và các cộng sự (2011) [10].
Luận văn Tiến sĩ ngành Luật kinh tế “Hoàn thiện pháp luật
quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam hiện nay” Nguyễn Thanh
Huyền (2012), Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. [8].
Luận văn “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên
địa bàn tỉnh Hà Giang” của Hoàng Văn Tuấn (2015), Đại học Kinh tế,
Đại học Quốc gia Hà Nội. [13].
Luận văn “Quản lý nhà nước về công tác bảo vệ rừng tại tỉnh



4
Quảng Bình” của Nguyễn Thùy Vân (2017), Học viện hành chính
Quốc gia. [14].
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
RỪNG SẢN XUẤT
1.1. KHÁI QUÁT VỀ RỪNG SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT
1.1.1. Một số khái niệm:
* Rừng sản xuất
Rừng sản xuất (hay còn gọi là rừng kinh tế) là rừng được sử
dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản ngồi gỗ và
kết hợp chức năng phịng hộ, chống biến đổi khí hậu, góp phần bảo
vệ mơi trường [1].
Rừng sản xuất gồm rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng
sản xuất là rừng trồng.
- Rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm có: [17].
- Rừng sản xuất là rừng trồng gồm có: [17].
* Quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất trên địa bàn một
huyện là tổng hợp tất cả các hoạt động về công tác lãnh đạo, chỉ đạo,
tổ chức thực hiện các quy định pháp luật của các cơ quan cấp tỉnh,
cấp huyện và cấp xã có chức năng theo phân cấp được quy định
trong Luật Đất đai, Luật Lâm nghiệp và những quy định khác có liên
quan đối với rừng sản xuất và quá trình giao dịch và sử dụng rừng
sản xuất trong địa giới hành chính của huyện [2].
1.1.2. Đặc điểm rừng sản xuất
Rừng sản xuất phụ thuộc lớn vào điều kiện sinh thái, điều



5
kiện tự nhiên
Rừng sản xuất phát triển nhằm khai thác tốt tiềm năng về đất
đai, nâng cao hiệu quả, tính năng sử dụng đất, góp phần tạo giải
quyết nhu cầu việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động.
Rừng sản xuất phát triển từ đó nâng cao độ che phủ, bảo vệ
môi trường sinh thái và phát triển một cách bền vững. [18].
1.1.3. Vai trò quản lý nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Nhà nước với tư cách là chủ thể đặc biệt quản lý đối với
rừng sản xuất bằng việc xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách
quản lý thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo từng giai
đoạn cụ thể.
Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất là nhằm thực hiện
chức năng quản lý của nhà nước, thiết lập và thực thi những khn
khổ thể chế cùng với những quy định có tính chất pháp quy để duy
trì, bảo tồn và phát triển rừng sản xuất.
1.1.4. Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
- Bảo đảm sự quản lý, điều hành tập trung thống nhất của
nhà nước:
- Bảo đảm sự phát triển bền vững
- Bảo đảm sự kết hợp hài hịa giữa các lợi ích
- Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN
XUẤT
1.2.1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quản lý
nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Văn bản quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất là những
văn bản không chỉ cung cấp thơng tin mà cịn thể hiện những ý chí,



6
các mệnh lệnh của các cơ quan QLNN đối với những người khai
thác, người sử dụng rừng nhằm thực hiện các chủ trương, quy định
của nhà nước [16].
Tiêu chí đánh giá
Số lượng văn bản đã phát hành.
Số lượng văn bản đã được hướng dẫn.
Các văn bản QLNN đối với rừng sản xuất được ban hành kịp
thời?
Số văn bản QLNN đối với rừng sản xuất được ban hành cho
từng giai đoạn cụ thể.
Ln có các văn bản hướng dẫn kèm theo các văn bản
QLNN đối với rừng sản xuất.
Hạt Kiểm lâm huyện Quế Sơn thường xuyên chỉ đạo tổ chức
triển khai thực hiện các văn bản QLNN đối với rừng sản xuất?
Hình thức thực hiện đa dạng và phong phú.
1.2.2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản
xuất
Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất
phải bảo đảm khai thác, sử dụng bền vững, tiết kiệm và có hiệu quả
tài ngun rừng; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng
cảnh, bảo vệ hệ sinh thái rừng, và phải tuân thủ những nguyên tắc,
trình tự theo quy định của pháp luật.
Tiêu chí đánh giá
Cơng tác quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuất
được triển khai hàng năm.
Có quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng
sản xuất cụ thể.



7
Quy hoạch kế hoạch quản lý RSX được lập dựa trên điều
kiện thực tế của địa phương.
Kết quả quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuất phù
hợp với thực tế của địa phương.
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với rừng sản
xuất
Hệ thống cơ quan QLNN đối với rừng sản xuất nằm trong hệ
thống cơ quan quản lý nhà nước nói chung và được tổ chức thống
nhất từ trung ương đến địa phương [16]:
Các cơ quan QLNN đối với rừng sản xuất được phân chia
thành 2 nhóm, gồm: (i) Cơ quan QLNN có thẩm quyền chung gồm:
Chính phủ và UBND các cấp,(ii) Cơ quan QLNN có thẩm quyền
chuyên ngành: được tổ chức từ trung ương đến cấp huyện
1.2.4. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản
lý nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là một phần trong
các hoạt động QLNN nói chung, trong đó có QLNN đối với RSX nói
riêng [11].
Một số hình thức được sử dụng trong tuyên truyền thường
được sử dụng như: tuyên truyền trực tiếp tại những điểm tập trung
đồng dân cư; thông qua các hội thảo chuyên đề, hội nghị, các buổi
tập huấn chuyên sâu, lồng ghép trong họp hội họp, sinh hoạt của
Đảng, đồn thể; họp thơn, xóm; đưa tin, phát sóng các buổi tuyên
truyền; biên soạn, phát hành thành đĩa DVD, các tập san, xe lưu
động, tờ rơi, pa nô, áp phích; thơng qua những người có uy tín, có
tiếng nói như: Trưởng thôn, trưởng ban công tác Mặt trận, các Ban
quản lý rừng; tổ chức nói chuyện, các buổi học ngoại khóa và trải



8
nghiệm thực tế,...
Tiêu chí
+ Số lượt bài viết tuyên truyền.
+ Số lượng tổ chức hội nghị tập huấn tuyên truyền.
+ Số lượng băng rơn, áp phích tun truyền.
+ Số lượt đăng tải tuyên truyền trên đài phát thanh địa
phương.
+ số lượng tuyên truyền trực tiếp.
1.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý rừng sản xuất
Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực
trong hoạt động QLNN đối với rừng sản xuất, càng trở nên quan
trọng và cần thiết bởi nước ta có diện tích rừng tương đối lớn và đa
phần diện tích rừng thường phân bổ ở những địa bàn hẻo lánh, hiểm
trở, việc quản lý địi hỏi phải có sự tham gia của nhiều người.
Nội dung đào tạo gồm các kiến thức nhà nước và nghiệp vụ
các ngạch công chức kiểm lâm; bồi dưỡng, đào tạo theo tiêu chuẩn
cho các vị trí quản lý, lãnh đạo; kiến thức về nông nghiệp phát triển
nông thôn, tập huấn nghiệp vụ về quản lý, bảo vệ rừng, phát triển
rừng cho cán bộ công chức kiểm lâm mới được tuyển dụng.
Tiêu chí đánh giá
Số lượng được đào tạo.
Số lượng CBCC tham gia đào tạo.
Kinh phí phục vụ tổ chức đào tạo.
1.2.6. Kiểm tra, thanh tra, xử lý các hành vi vi phạm
trong quản lý nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Thanh tra, kiểm tra là nhằm đảm bảo cho việc quản lý, sử
dụng rừng được tuân thủ theo đúng pháp luật [12]. thanh tra, kiểm tra



9
ngoài việc kịp thời phát hiện những hành vi vi phạm để xử lý cịn có
tác dụng chấn chỉnh lệch lạc, ngăn ngừa các sai phạm có thể xảy ra.
Xử lý những hành vi vi phạm là biện pháp giải quyết của
các cơ quan nhà nước khi phát hiện các hành vi vi phạm trong quá
trình quản lý, sử dụng rừng [12]. Tùy theo mức độ và tính chất
nghiêm trọng của vụ việc mà xử lý vi phạm có thể thực hiện truy
cứu trách nhiệm hình sự hoặc bằng biện pháp hành chính.
Tiêu chí đánh giá
Số lượng đơn vị được kiểm tra.
Số lượng cuộc thanh tra, kiểm tra liên ngành.
Số lượng đơn vị được thanh tra chuyên ngành.
Số vụ vi phạm pháp luật về quản lý rừng sản xuất.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QLNN ĐỐI VỚI
RỪNG SẢN XUẤT
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.2. Điều kiện xã hội
1.3.3. Điều kiện kinh tế
1.3.4. Chính sách của Nhà nƣớc
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN
XUẤT TẠI HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH
HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
RỪNG SẢN XUẤT HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM
2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý



10
b. Đặc điểm địa hình, địa mạo
c. Khí hậu
d. Tài nguyên
2.1.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội
2.1.3. Thực trạng rừng sản xuất ở huyện Quế Sơn
Rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn có hai loại là rừng tự nhiên
và rừng trồng. Diện tích rừng mỗi năm đều tăng nhưng chủ yếu là
tăng diện tích rừng trồng do huyện triển khai một số dự án phát triển
rừng kinh tế thông qua việc trồng rừng sản xuất (rừng kinh tế).
Bảng 2.4: Tỷ trọng rừng sản xuất của huyện Quế Sơn năm
2019
Loại rừng (ha)

Tổng cộng

Tỷ trọng (%)

Tổng diện tích có rừng (ha)

9.969,2

100

Rừng sản xuất

6.022,9

60,4


Rừng tự nhiên (ha)

3.384,8

56,3

Rừng trồng (ha)

2.638,1

43,7

Nguồn: Báo cáo Hạt kiểm lâm huyện Quế Sơn năm 2019
2.1.4. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, KT-XH tới
quản lý nhà nƣớc đối với RSX:
a. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên
Huyện Quế Sơn có điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi
hàng hố, giao lưu bn bán, thu hút vốn đầu tư của các huyện trong
tỉnh Quảng Nam và các vùng lân cận và có ví trí rất quan trọng trong
việc giữ vững quốc phòng an ninh của tỉnh Quảng Nam.
Tuy nhiên, do lượng mưa không đều giữa các tháng nên ảnh
hưởng đến sự phát triển của các loại cây trồng.
b. Ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế, xã hội


11
Tình hình phát triển KT-XH của huyện Quế Sơn có nhiều
dấu hiệu phát triển tích cực, tốc độ tăng trưởng cao và đều qua các
năm, nhờ đó, đời sống của người dân cũng được cải thiện và nâng

cao. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo tại huyện Quế Sơn vẫn còn khá cao,
Những đối tượng này có trình độ học vấn thấp, chưa có nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng của rừng nói chung và rừng sản xuất nói
riêng. Do đó, họ vẫn lén lút chặt phá rừng, kinh doanh gỗ để kiếm
tiền trang trải cuộc sống. Vì vậy, tỷ lệ phá rừng tại huyện Quế Sơn
vẫn ở mức cao và việc QLNN về RSX tại huyện Quế Sơn gặp nhiều
khó khăn hơn.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG
SẢN XUẤT TẠI HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM.
2.2.1. Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quản lý
nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Bảng 2.6: Số lượng văn bản ban hành và văn bản hướng
dẫn về quản lý rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn
Chỉ tiêu
Số

lượng

văn

bản

được

ban

lượng

văn


Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2015

2016

2017

2018

2019

15

19

22

24

25


13

9

18

21

19

hành
Số

bản hướng dẫn
Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Quế Sơn
Căn cứ các văn bản của Trung ương, trong những năm qua
các cấp quản lý tỉnh Quảng Nam đã tiến hành phối hợp và đã ban
hành nhiều văn bản phục vụ cho công tác quản lý.


12
Kết quả khảo sát cho thấy đa số đánh giá của cán bộ về việc
ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản QLNN đối với rừng sản xuất
tại huyện Quế Sơn ở mức khá
2.2.2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản
xuất
Trong thời gian qua, huyện Quế Sơn đã bám sát vào chiến
lược phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam, quy hoạch sử dụng đất
và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương để chỉ đạo
Phòng NN&PTNT, Hạt Kiểm lâm huyện xây dựng quy hoạch, kế

hoạch BVR cũng như quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp.
Trên cơ sở bản quy hoạch này, huyện Quế Sơn đã xây dựng
kế hoạch BV&PTR làm cơ sở cho việc tổ chức triển khai thực hiện
công tác BVR của từng giai đoạn cũng như của từng năm.
Kết quả khảo sát cho thấy, việc xây dựng kế hoạch quy
hoạch quản lý RSX tại huyện Quế Sơn về cơ bản đã được triển khai,
thực hiện theo quy trình cụ thể, được thực hiện hàng năm.
2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với rừng sản
xuất
QLNN đối với RSX là trách nhiệm chung của toàn xã hội.
Tại cấp huyện, cụ thể là huyện Quế Sơn, UBND huyện là cơ quan
chịu mọi trách nhiệm trước UBND tỉnh về tất cả các hoạt động quản
lý đối với rừng sản xuất, đứng đầu là chủ tịch UBND huyện. Hạt
kiểm lâm huyện là đơn vị trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh.
Bảng 2.10: Đội ngũ CBCCVC QLNN về rừng sản xuất ở
huyện Quế Sơn giai đoạn 2015-2019


13

TT Năm

2015

2016

2017 2018 2019

22


24

25

25

27

10

11

13

14

16

Cao đẳng

8

8

9

9

9


Trung cấp

4

5

3

2

2

3

Chuyên môn ngành (người)

15

16

18

20

22

4

Số lượng nữ (người)


3

3

4

4

5

12

13

15

15

18

10

11

10

10

9


Chỉ tiêu
1

Số lượng CBCCVC (người)
Đại

2

5

học

Trình độ văn trở lên
hóa (người)



cấu Dưới 40 tuổi

nhóm

tuổi Từ 40 tuổi

(người)

trở lên

Nguồn: UBND huyện Quế Sơn.
Bảng số liệu cho thấy, số lượng cán bộ công chức, viên chức
làm nhiệm vụ QLNN về rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn luôn tăng,

điều này cho thấy rằng nhu cầu quản lý rừng tăng, phù hợp với sự
phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
2.2.3. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản
lý nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, Phòng NN&PTNT và Hạt
Kiểm lâm đã phối hợp với Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện
Quế Sơn thực hiện chuyên mục toàn dân tham gia BVR, thường
xuyên phát các bản tin cảnh báo cháy rừng trong thời điểm nắng


14
nóng; thực hiện các bài viết, phóng sự, các bản tin về quản lý BVR,
PCCCR và tiếp sóng giải đáp pháp luật trên sóng đài Phát thanh Truyền hình của tỉnh. Trong 5 năm 2015-2019, Hạt kiểm lâm đã in
ấn và phát 12.500 tờ rơi, 1.600 áp-phích có nội dung tuyên truyền về
BVR, PCCCR và bảo tồn động vật hoang dã.
2.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý rừng sản xuất
Bảng số liệu dưới cho thấy, số lượng buổi đào tạo được tiến
hành có xu hướng tăng, nhưng chưa thực sự cao. Hàng năm, huyện
cũng đã tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ xã đảm nhiệm công tác
quản lý rừng sản xuất.
Công tác luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại vị trí cơng tác
cũng được thực hiện theo đúng quy trình.
Kết quả khảo sát cho thấy cơng tác đào tạo chưa được đánh
giá tốt, đặc biệt là việc vận dụng những kiến thức đã được đào tạo
vào cơng việc thực tế và vấn đề kinh phí đào tạo.
Bảng 2.13: Công tác đào tạo cho CBCC quản lý rừng sản
xuất tại huyện Quế Sơn
Chỉ tiêu


Đơn

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

vị

2015

2016

2017

2018

2019

6

9

11


12

15

124

160

258

310

368

26,254

37,254

46,587

48,857

69,751

tính
Số lượng Buổi
đào tạo
Số lượng Người
CBCC
tham gia

Kinh phí Triệu


15
Chỉ tiêu

Đơn

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

vị

2015

2016

2017

2018

2019


tính
đào tạo

đồng
Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Quế Sơn
2.2.6. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm

trong quản lý nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Huyện Quế Sơn đã chỉ đạo các lực lượng chuyên ngành như:
Kiểm lâm, Cơng an duy trì hoạt động, thực hiện theo quy chế, triển
khai phương án phối hợp chặt chẽ, tổ chức thường trực tại hiện
trường, phối hợp chặt chẽ với chính quyền cơ sở, hỗ trợ các chủ rừng
tăng cường tuần tra, kiểm tra, truy quét nhằm phát hiện và ngăn chặn
kịp thời các hành vi chặt phá, khai thác rừng trái phép, lấn chiếm đất
rừng, đốt rừng, kiên quyết loại trừ, xóa bỏ các “điểm nóng” về khai
thác lâm sản, phá rừng trái phép. Xử lý nghiêm minh các chủ rừng,
các đối tượng vi phạm, các cán bộ thiếu trách nhiệm để xảy ra tình
trạng cháy rừng, phá rừng.
Bảng 2.15: Kết quả thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra
TT

về QLNN về rừng sản xuất giai đoạn 2015-2019
Thực hiện thanh
Năm Năm Năm Năm
tra, kiểm tra

1

Số đơn vị được kiểm
tra


2

Số cuộc thanh tra,
kiểm tra liên ngành

Năm

2015

2016

2017

2018

2019

5

8

12

13

14

2


2

3

4

5


16
TT

3

Thực hiện thanh

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

tra, kiểm tra

2015


2016

2017

2018

2019

3

4

5

18

21

24

Số đơn vị được thanh
tra chuyên ngành

Tổng cộng

7

10

Nguồn: Báo cáo hoạt động- Hạt kiểm lâm huyện Quế Sơn

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN QUẾ SƠN,
TỈNH QUẢNG NAM
2.3.1. Ƣu điểm
- Việc ban hành và triển khai các văn bản quản lý trong lĩnh
vực BVR được thực hiện tương đối đầy đủ.
- Công tác tổ chức cán bộ được triển khai thực hiện đầy đủ,
nghiêm túc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề ra.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong
lĩnh vực BV&PTR sản xuất được triển khai sâu rộng.
- Công tác xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, kế
hoạch BV&PTR sản xuất được tiến hành đồng bộ, phù hợp với tình
hình thực tế của địa phương.
- Việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực được quan tâm
đúng mức, năng lực phẩm chất đội ngũ cán bộ được nâng cao.
- Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm
trong lĩnh vực BV&PTR sản xuất về cơ bản được tổ chức thực hiện
thường xuyên, kịp thời.
2.3.2. Hạn chế
- Các văn bản cịn mang tính chung chung, chưa rõ ràng, cụ


17
thể, cịn nhiều chồng chéo và mâu thuẫn, tính khả thi và tính minh
bạch chưa cao
- Bộ máy QLNN về rừng sản xuất chưa có sự phối hợp đồng
bộ, nhịp nhàng và hiệu quả trong quá trình tổ chức thực hiện.
- Năng lực, kỹ năng tuyên truyền của đội ngũ cán bộ, cơng
chức làm nhiệm vụ bảo vệ rừng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém.
- Việc mở lớp đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, công

chức làm nhiệm vụ QLNN về RSX chưa được quan tâm đúng mức.
- Nội dung và phương pháp tuyên truyền chưa được đổi mới,
cịn mang nặng tính hình thức.
- Cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lý thiếu kiên quyết, thiếu
nghiêm minh, chưa kịp thời và sát sao.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
- Đời sống của người dân cịn nhiều khó khăn, trình độ nhận
thức của người dân cịn nhiều hạn chế.
- Các cơ chế, chính sách để thu hút các nguồn lực BVR chưa
khuyến khích các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia nhận khốn
BVR.
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật BV&PTR của
cơ quan Kiểm lâm đối với các địa phương và chủ rừng còn thiếu
thường xuyên, chưa kịp thời
- Giá cả một số mặt hàng nông, lâm sản và nhu cầu sử dụng
tăng cao, nhu cầu về đất canh tác các mặt hàng này cũng tăng theo
nên đã kích thích người dân tiến hành phá rừng để lấy đất trồng các
loại cây có giá trị cao hoặc mua bán, chuyển nhượng đất trái phép.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2


18
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT TẠI
HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM
3.1. CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Quan điểm QLNN đối với rừng sản xuất
3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với
rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3.2.1. Hồn thiện cơng tác ban hành, tổ chức thực hiện
các văn bản quản lý nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Cần tiếp tục rà soát, loại bỏ các văn bản pháp quy khơng cịn
phù hợp.
Rà sốt, xây dựng các cơ chế, chính sách về đầu tư và hưởng
lợi, hỗ trợ cho các chủ rừng và cộng đồng
Kiến nghị soạn thảo và ban hành các văn bản pháp lý hướng
dẫn kịp thời, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện.
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về lâm nghiệp, bảo vệ và phát triển rừng, đất đai bằng nhiều
phương pháp.
Có chính sách hỗ trợ pháp lý cần thiết cho những người
nghèo bằng cách tổ chức các buổi tiếp dân, phổ biến các kiến thức
pháp luật, văn bản pháp quy.
3.2.2. Hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử
dụng rừng sản xuất
Kiên quyết thu hồi đất rừng sản xuất đối với những dự án
cho thuê đất đã được giao đất, nhưng không thực hiện đầu tư đúng


19
thời gian quy định.
Phát huy tốt trách nhiệm, vai trò của người đứng đầu các
cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị trong quản lý lâm nghiệp.
Đẩy mạnh các chính sách tạo nguồn về tài chính để các chủ
thể thực hiện đúng dự án theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng
rừng sản xuất được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Đưa việc thống kê kiểm kê rừng sản xuất vào nề nếp. Đổi
mới về phương pháp kiểm kê.

Tăng cường kiểm tra, giám sát tuân thủ quy hoạch, kế hoạch
sử dụng rừng sản xuất.
Tăng cường giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư sống
gần rừng để thực hiện tốt việc quản lý, bảo vệ.
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối
với rừng sản xuất
Kiện toàn lại tổ chức bộ máy lãnh đạo các đơn vị trực thuộc
Hạt kiểm lâm, bổ sung thêm cán bộ, công chức kiểm lâm cho đơn vị
Có kế hoạch sắp xếp, cân đối nguồn kinh phí để đảm bảo cho
cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ
cơng chức kiểm lâm thực hiện nghiêm túc các biện pháp chống lãng
phí, chống tiêu cực trong nội bộ ngành kiểm lâm
Rà soát, bổ sung các quy định về trách nhiệm của thủ trưởng
các đơn vị kiểm lâm, nêu cao trách nhiệm của người đứng đầu, đặc
biệt là trong trường hợp xảy ra các hành vi vi phạm pháp luật về
BV&PTR trên địa bàn mà đơn vị được giao quản lý.
Rà soát bổ sung, hoàn thiện chỉ đạo thực hiện tốt quy chế
phối hợp giữa Hạt Kiểm lâm huyện Quế Sơn và các cơ quan chức


20
năng của địa phương.
3.2.4. Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về quản lý nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Tổ chức triển khai thực hiện chuyên mục toàn dân tham gia
bảo vệ rừng trên đài Phát thanh -Truyền hình huyện Quế Sơn
Tăng cường cơng tác tun truyền phổ biến các văn bản quy
định của pháp luật về BVR và PCCCR trên hệ thống loa phóng thanh
của cơ sở, lồng ghép các cuộc họp thôn, tổ dân cư để phổ biến các

quy định của Nhà nước về BVR và PCCCR.
Tập trung đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về QLNN đối với RSX
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
QLNN đối với RSX phải được tổ chức triển khai thực hiện một cách
thường xuyên, liên tục.
Bồi dưỡng các kỹ năng tuyên truyền cho đội ngũ cán bộ
công chức Kiểm lâm, cho cán bộ, công chức của các xã, thị trấn để
nâng cao hiệu quả tuyên truyền trực tiếp trong cộng đồng dân cư.
Tăng cường công tác phối hợp giữa Hạt Kiểm lâm và các tổ
chức chính trị - xã hội
Tổ chức thực hiện việc ký cam kết về bảo vệ rừng và
PCCCR đối với các hộ gia đình được giao rừng
3.2.5. Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho
quản lý và bảo vệ rừng
Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng nguồn
nhân lực ngành lâm nghiệp. Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng
liên thông cán bộ lâm nghiệp ở các vùng sâu, vùng xa.
Kêu gọi các tổ chức đào tạo và khuyến lâm, các dự án quốc tế


21
và các tổ chức phi chính phủ tham gia hỗ trợ các hoạt động đào tạo,
tăng cường nâng cao năng lực cải thiện sinh kế và khuyến lâm cho
người dân trên địa bàn huyện.
Thực hiện đào tạo ngắn hạn và khuyến lâm cho đội ngũ cán
bộ quản lý, các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư, hộ gia đình làm
nghề rừng.
Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng,
đạo đức nghề nghiệp, tác phong nghề nghiệp, bồi dưỡng nghiệp vụ

cho công chức kiểm lâm và các nhân viên hợp đồng.
Tiếp cận hệ thống phần mềm trong theo dõi diễn biến rừng
và đất lâm nghiệp.
Đầu tư kinh phí nhiều hơn cho cơng tác dự nguồn, đào tạo,
ln chuyển cán bộ lâm nghiệp một cách hợp lý, phù hợp với nhiệm
vụ chuyên ngành được giao.
3.2.6. Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành
vi vi phạm trong quản lý nhà nƣớc đối với rừng sản xuất
Công tác thanh tra, kiểm tra phải được tiến hành một cách
thường xuyên, liên tục, tăng cường tập trung vào các điểm nóng.
Tập trung xử lý nghiêm túc, dứt điểm các tranh chấp đất
rừng, đất lâm nghiệp phức tạp, kéo dài.
Làm tốt hơn nữa cơng tác dự báo, nắm chắc tình hình ở các
khu vực có nguy cơ bị xâm hại rừng, kịp thời trao đổi và phối hợp
chặt chẽ với các xã, các huyện giáp ranh, các ban ngành chức năng.
Chủ động chỉ đạo, tổ chức phối hợp giữa các cơ quan cấp
trên với cơ quan cấp dưới; phát huy tối đa hiệu quả trong việc đối
thoại, trao đổi, gặp gỡ với người khiếu nại, tố cáo.
Chỉ đạo lực lượng cán bộ kiểm lâm kiểm tra, quản lý chặc chẽ


22
việc sản xuất các loại nương rẫy của người dân; phát hiện, ngăn chặn
và xử lý kịp thời các vụ phá rừng trên địa bàn quản lý, tránh để xảy ra
vi phạm trên quy mô lớn.
Kiên quyết xem xét xử lý nghiêm minh các trường hợp thiếu
tinh thần trách nhiệm trong công tác quản lý rừng sản xuất để xảy ra
tình trạng cháy rừng, chặt phá rừng bữa bãi, hay mất rừng.
Đề xuất khen thưởng kịp thời cho các cá nhân, tập thể có
thành tích xuất sắc trong quản lý rừng sản xuất; đồng thời kỷ luật

nghiêm ninh các cá nhân, tập thể khơng hồn thành nhiệm vụ, để xảy
ra vi phạm nghiêm trọng trên địa bàn quản lý.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với Chính phủ và các bộ, ngành
3.3.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Nam
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
KẾT LUẬN
Quản lý rừng đang là một trong những vấn đề đáng quan tâm
trong giai đoạn hiện nay khi tình trạng chặt phá rừng, đốt rừng đang
diễn ra ngày càng phức tạp theo chiều hướng gia tăng. Giống như các
địa phương khác trên cả nước, huyện Quế Sơn cũng đang triển khai
sâu rộng công tác này, đảm bảo hạn chế tối đa những trường hợp
chặt phá, đốt rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác rừng trái phép.
Hiểu được tầm quan trọng đó, tác giả đã thực hiện nghiên
cứu về thực trạng quản lý rừng, cụ thể là RSX trên địa bàn huyện
Quế Sơn. Trên cơ sở trình bày các cơ sở lý luận về QLNN đối với
rừng, tác giả đã phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với rừng
sản xuất tại huyện Quế Sơn giai đoạn 2015-2019, rút ra những hạn


23
chế và nguyên nhân của các hạn chế, đề xuất một số giải pháp giúp
hồn thiện hơn nữa cơng tác này trong thời gian tới. Tác giả cũng đề
xuất một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước và UBND
tỉnh Quảng Nam để giúp các giải pháp được thực hiện một cách hiệu
quả hơn.
QLNN đối với rừng nói chung và rừng sản xuất nói riêng là
một việc làm rất phứt tạp, không đơn giản, không thể thực hiện
nhanh chóng, trong một khoảng thời gian ngắn hạn. Để đảm bảo
cơng tác này có hiệu quả, cần phải có sự phối kết hợp của nhiều

ngành, nhiều cấp, chính quyền địa phương và sự chung tay của cộng
đồng dân cư. Hi vọng những giải pháp tác giả đề xuất trong luận văn
này có thể góp phần giúp cho lãnh đạo của huyện Quế Sơn có thể
tham khảo, áp dụng và thực hiện công tác QLNN đối với rừng sản
xuất trên địa bàn huyện Quế Sơn tốt hơn nữa trong thời gian đến.
Bên cạnh đó, với đặc điểm là một huyện nghèo, giao thơng khơng
được thuận lợi, trình độ dân trí thấp, sống chủ yếu phụ thuộc vào
rừng, tuy nhiên trong Quy hoạch 03 loại rừng được ban hành theo
Quyết định 120/QĐ-UBND ngày 11/01/2017 của UBND tỉnh Quảng
Nam về việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch bảo vệ phát
triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020 tồn tỉnh có hơn
333.900 ha RSX, riêng địa bàn huyện Quế Sơn có hơn 6.022,9 ha
nhưng tồn bộ diện tích này hầu hết đều giao cho các chủ rừng quản
lý, sử dụng và làm tốt công tác bảo vệ là chủ yếu, hiện nay tồn bộ
diện tích này chưa được đầu tư phát triển, chủ trương cho phép các
chủ rừng được liên doanh, liên kết với các Doanh nghiệp chưa được
chỉ đạo thực hiện nên chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của
rừng sản xuất,…Vì vậy, tác giả khẩn thiết đề nghị các cấp chính


×