Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIAO AN 4 TUAN 11(KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.87 KB, 37 trang )

TUẦN 11
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010.
Tập đọc (tiết 21)
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu ý nghóa của truyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông
minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi .
2. Kó năng: Đọc trơn tru , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Tiết 1 .
- Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI .
3. Bài mới : (27’) ng Trạng thả diều .
a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên , tranh minh họa chủ điểm : Một chú bé
chăn trâu , đứng ngoài lớp nghe lỏm thầy giảng bài ; những em bé đội mưa gió đi học ;
những cậu bé chăm chỉ , miệt mài học tập , nghiên cứu .
- ng Trạng thả diều là một câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn
Hiền – thích chơi diều mà ham học , đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi , là vò Trạng
nguyên trẻ nhất của nước ta .
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng bài văn .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Nói : Xem mỗi lần xuống dòng là một


đoạn .
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . Đọc 2 – 3
lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận
các câu hỏi cuối bài .
- Đọc đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ
chơi diều .
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông
minh của Nguyễn Hiền .
- Nguyễn Hiền ham học và chòu khó như
thế nào ?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông
Trạng thả diều ?
- Kết luận : Mỗi phương án trả lời đều có
mặt đúng . Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao ,
là người công thành danh toại , nhưng
điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là
có chí thì nên . Câu tục ngữ Có chí thì nên
nói đúng nhất ý nghóa của truyện .
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay

đến đấy , trí nhớ lạ thường : có thể thuộc
20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì
giờ chơi diều .
- Đọc đoạn văn còn lại .
- Nhà nghèo , Hiền phải bỏ học nhưng
ban ngày đi chăn trâu , Hiền đứng ngoài
lớp nghe giảng nhờ . Tối đến , đợi bạn
học thuộc bài rồi mượn vở của bạn . Sách
của Hiền là lưng trâu , nền cát . Bút là
ngón tay , mảnh gạch vỡ . Đèn là vỏ trứng
thả đom đóm vào trong . Mỗi lần có kì
thi , Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ
bạn xin thầy chấm hộ .
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 , khi
vẫn còn là chú bé ham thích chơi diều .
- 1 em đọc câu hỏi 4 .
- Cả lớp suy nghó , trao đổi ý kiến , nêu
lập luận , thống nhất câu trả lời đúng .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn : Thầy phải kinh ngạc … đom đóm
vào trong .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .

4. Củng cố : (3’)
- Hỏi : Truyện giúp em hiểu ra điều gì ?
+ Làm việc gì cũng phải chăm chỉ , chòu khó mới thành công .
+ Nguyễn Hiền rất có chí . ng không được đi học , thiếu cả bút , giấy nhưng
nhờ quyết tâm vượt khó đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta .
+ Em được bố mẹ chiều chuộng , không thiếu thứ gì nhưng học chưa giỏi vì
chưa chăm chỉ bằng một phần nhỏ của ông Nguyễn Hiền .
+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS tiếp tục học thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ chuẩn bò cho
tiết chính tả sắp tới .
Toán (tiết 51)
NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 , …
CHIA CHO 10 , 100 , 1000 , …
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 ,
100 , 1000 … và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn … cho 10 , 100 , 1000 …
2. Kó năng: Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với 10 , 100 , 1000 …
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Tính chất giao hoán của phép nhân .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : (27’) Nhân với 10 , 100 , 1000 … - Chia cho 10 , 100 , 1000 …
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhân một

số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục
cho 10 .
MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và
chia nhẩm một số với 10 .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Ghi phép nhân ở bảng : 35 x 10 = ?
- Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy ra
350 : 10 = 35 .
Hoạt động lớp .
- Nêu , trao đổi về cách làm :
35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350
- Vậy : 35 x 10 = 350
- Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để
nhận ra : Khi nhân 35 với 10 , ta chỉ việc
viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số
0 . Từ đó , nhận xét chung như SGK .
- Nêu nhận xét : Khi chia số tròn chục cho
10 , ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở
bên phải số đó .
- Thực hành thêm một số ví dụ SGK .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhân một
số với 100 , 1000 … hoặc chia một số tròn
Hoạt động lớp .
trăm , tròn nghìn … cho 100 , 1000 …
MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và
chia nhẩm với 100 , 1000 …
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Hướng dẫn các bước tương tự như hoạt
động 1 .

Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Miệng
- Bài 2 :
+ Hướng dẫn mẫu : 300 kg = ? tạ
Ta có : 100 kg = 1 tạ
Nhẩm : 300 kg = 3 tạ
- Nêu bài chữa chung cho cả lớp .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại nhận xét ở bài học .
- Lần lượt trả lời các phép tính ở phần a ,
b . Nhận xét các câu trả lời . 2 em nêu lại
nhận xét chung .
- Trả lời các câu hỏi :
+ 1 yến , 1 tạ , 1 tấn bằng bao nhiêu kg ?
+ Bao nhiêu kg bằng 1 yến , 1 tạ , 1 tấn ?
- Làm tương tự các phần còn lại .
- Đổi vở , nhận xét bài làm của bạn .
4. Củng cố : (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh ở bảng .
- Nêu lại cách nhân , chia với 10 , 100 , 1000 , …
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập bài 1.
- Chuẩn bò: Kết hợp của phép nhân
 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Chính tả (tiết 11)

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Nếu chúng mình có phép lạ .
2. Kó năng: Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 4 khổ thơ đầu bài thơ
Nếu chúng mình có phép lạ . Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh
dễ lẫn : s / x , hỏi / ngã .
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b , BT3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Tiết 2 .
- Nhận xét việc kiểm tra viết GKI .
3. Bài mới : (27’) Nếu chúng mình có phép lạ .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết .
MT : Giúp HS nhớ lại bài để viết đúng
chính tả .
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành .
- Nêu yêu cầu của bài .
- Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai ,
cách trình bày từng khổ thơ .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài . Nêu nhận xét
chung .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ . Cả lớp
theo dõi .
- 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ .

- Cả lớp đọc thầm bài thơ trong SGK để
nhớ chính xác 4 khổ thơ .
- Gấp SGK , viết bài vào vở . Viết xong ,
tự sửa bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
chính tả .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu đã viết sẵn ,
mời 3 , 4 nhóm lên bảng làm bài theo
cách thi tiếp sức .
- Bài 3 :
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán bảng 3 – 4 tờ phiếu đã viết sẵn nội
dung bài , mời 3 – 4 em lên bảng thi làm
bài .
+ Lần lượt giải thích nghóa từng câu .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghó .
- Em cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại
đoạn thơ đã điền hoàn chỉnh âm đầu .
- Nhóm trọng tài nhận xét , kết luận nhóm
thắng cuộc , chốt lại lời giải đúng .
- Làm bài vào vở theo lời giải đúng .
- Đọc thầm yêu cầu BT .
- Làm bài cá nhân vào vở .
- Đọc lại các câu sau khi đã sửa lỗi .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Thi đọc thuộc lòng những câu trên .

4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính tả trong bài để không
mắc lỗi chính tả ; học thuộc lòng các câu ở BT3 .
 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Đạo đức (tiết 11)
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I
( Theo thống nhất chung cả khối )
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010.
Khoa học (tiết 21)
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS biết nước tồn tại ba thể trong thiên nhiên .
2. Kó năng: Đưa ra được những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3
thể : rắn , lỏng , khí ; nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn
tại ở 3 thể ; thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại ; nêu cách
chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại ; vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển
thể của nước .
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 44 , 45 SGK .
- Chuẩn bò theo nhóm :
+ Chai , lọ thủy tinh hoặc nhựa trong .
+ Nguồn nhiệt , ống nghiệm hoặc chậu thủy tinh hay ấm đun nước .
+ Nước đá , khăn lau bằng vải hoặc bọt biển .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Nước có những tính chất gì ?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Ba thể của nước .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng nước
từ thể lỏng chuyển thành thể khí và
ngược lại .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ về nước ở
thể lỏng và thể khí . Thực hành chuyển
Hoạt động lớp , nhóm .
nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược
lại .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng .
- Đặt vấn đề : Nước còn tồn tại ở những
thể nào ? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu
điều đó .
- Dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu 1
em lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và
nhận xét .
- Hỏi : Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy
không ? Nếu mặt bảng khô đi thì nước
trên mặt bảng đã biến đi đâu ?
- Nhắc HS : Cẩn thận khi sử dụng đèn
cồn , nến hay bếp dầu … để đun nước .
- Yêu cầu HS :
+ Quan sát nước nóng đang bốc hơi .

Nhận xét , nói tên hiện tượng vừa xảy ra
+ Úp đóa lên một cốc nước nóng khoảng
1 phút rồi nhấc đóa ra . Quan sát mặt đóa .
Nhận xét , nói tên hiện tượng vừa xảy
ra .
- Giúp HS nắm vững :
+ Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt
thường . Hơi nước là nước ở thể khí .
+ Cái mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sôi
được giải thích như sau : Khi có rất nhiều
hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở
một chỗ , gặp phải không khí lạnh hơn ,
ngay lập tức , hơi nước đó ngưng tụ lại và
tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp
tục bay lên . Lớp nọ nối tiếp lớp kia như
đám sương mù , vì vậy mà ta đã nhìn
thấy . Khi ta hứng chiếc đóa , những giọt
nước nhỏ li ti gặp đóa lạnh và ngưng tụ
- Nước mưa , nước sông , nước suối , nước
biển , nước giếng …
- Các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bò ra
để làm thí nghiệm .
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận
về những gì quan sát được .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển
thể của nước : từ thể lỏng sang thể khí ; từ
thể khí sang thể lỏng .
thành những giọt nước đọng trên đóa .
- Kết luận :

+ Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi
chuyển thành thể khí . Nước ở nhiệt độ
cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước
ở nhiệt độ thấp .
+ Hơi nước là nước ở thể khí . Hơi nước
không thể nhìn thấy bằng mặt thường .
+ Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước
ở thể lỏng .
- Sử dụng những hiểu biết vừa thu được
qua thí nghiệm để quay lại giải thích :
Dùng khăn ướt lau mặt bảng , sau vài phút
, mặt bảng khô . Nước ở mặt bảng đã biến
thành hơi nước bay vào không khí . Mắt
thường không thể nhìn thấy hơi nước
- Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng
thường xuyên bay hơi vào không khí .
- Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung
nồi cơm hoặc vung nồi canh .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng nước
từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và
ngược lại .
MT : Giúp HS nêu cách chuyển nước từ
thể lỏng thành thể rắn và ngược lại ; nêu
ví dụ về nước ở thể rắn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
+ Nhận xét nước ở thể này .
+ Hiện tượng chuyển thể của nước trong
khay được gọi là gì ?
+ Khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh thì

có hiện tượng gì xảy ra ? Hiện tượng đó
được gọi là gì ?
- Kết luận :
+ Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ
0
o
C hoặc dưới 0
o
C , ta có nước ở thể rắn .
Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành
thể rắn được gọi là sự đông đặc . Nước ở
thể rắn có hình dạng nhất đònh .
+ Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước
Hoạt động lớp .
- Đọc và quan sát hình 4 , 5 ở mục Liên hệ
thực tế SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến
thành thể rắn .
+ Nước ở thể rắn có hình dạng nhất đònh .
+ Gọi là sự đông đặc .
+ Nước đá chảy ra thành nước ở thể lỏng .
Hiện tượng đó được gọi là sự nóng chảy .
ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0
o
C . Hiện
tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng
được gọi là sự nóng chảy .
Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nước .
MT : Giúp HS nói được về 3 thể của

nước ; vẽ và trình bày được sơ đồ sự
chuyển thể của nước .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Hỏi :
+ Nước tồn tại ở những thể nào ?
+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể
đó và tính chất riêng của từng thể .
- Tóm tắt :
+ Nước có ở thể lỏng , thể rắn và thể khí
+ Ở cả 3 thể , nước đều trong suốt ,
không màu , không mùi , không vò .
+ Nước ở thể lỏng , thể khí không có hình
dạng nhất đònh . Riêng nước ở thể rắn có
hình dạng nhất đònh .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng cặp vẽ sơ đồ sự chuyển thể của
nước vào vở và trình bày nó với bạn .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Nói lại sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể
đó .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? .
 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Toán (tiết 52)
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân .
2. Kó năng: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Nhân một số với 10 , 100 , 1000 … Chia một số cho 10 , 100 , 1000 .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : (27’) Tính chất kết hợp của phép nhân .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : So sánh giá trò của hai
biểu thức . Viết các giá trò của biểu thức
vào ô trống .
MT : Giúp HS nắm tính chất kết hợp của
phép nhân .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Viết lên bảng 2 biểu thức :
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
- Treo bảng phụ đã chuẩn bò , giới thiệu
cấu tạo bảng và cách làm .
- Cho lần lượt giá trò của a , b , c . Gọi
từng em tính giá trò của các biểu thức rồi
viết vào bảng .
- Chỉ rõ cho HS thấy đây là phép nhân có
3 thừa số , biểu thức bên trái là một tích
nhân với một số , nó được thay thế bằng
phép nhân giữa số thứ nhất với tích của
số thứ hai và số thứ ba . Từ đó rút ra kết

luận khái quát bằng lời : Khi nhân một
tích hai số với số thứ ba , ta có thể nhân
số thứ nhất với tích của số thứ hai và số
thứ ba .
- Nêu : Từ nhận xét trên , ta có thể tính
giá trò của biểu thức a x b x c như sau :
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) .
Nghóa là có thể tính a x b x c bằng 2
cách . Tính chất này giúp ta chọn được
Hoạt động lớp .
- 2 em lên bảng tính giá trò 2 biểu thức
đó , cả lớp làm vào vở .
- 1 em so sánh 2 kết quả để rút ra 2 biểu
thức có giá trò bằng nhau .
- Nhìn vào bảng , so sánh kết quả trong
mỗi trường hợp để rút ra kết luận :
( a x b ) x c = a x ( b x c )
( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một
số .
a x ( b x c ) gọi là một số nhân với một
tích .
cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trò
của biểu thức dạng a x b x c .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 :
+ Cho HS xem cách làm mẫu , phân biệt
2 cách thực hiện các phép tính , so sánh
kết quả .

- Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất .
+ Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán ,
kết hợp khi làm tính .
- Bài 3 :
+ Hướng dẫn phân tích bài toán , nói cách
giải và trình bày bài giải theo một trong 2
cách .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện các phép tính ở phần a và b .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Cách 1 :
Số học sinh của 1 lớp là :
2 x 15 = 30 (hs)
Số học sinh của 8 lớp là :
30 x 8 = 240 (hs)
Đáp số : 240 học sinh
- Cách 2 :
Số bộ bàn ghế của 8 lớp là :
15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh của 8 lớp là :
2 x 120 = 240 (hs)
Đáp số : 240 học sinh
4. Củng cố : (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh ở bảng .
- Nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân và cho ví dụ .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập Bài 2.
- Chuẩn bò: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Luyện từ và câu (tiết 21)

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ .
2. Kó năng: Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên .
3. Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ tiếng Việt khi diễn đạt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết nội dung BT1 .
- Bút dạ đỏ + một số tờ phiếu viết sẵn nội dung các BT2,3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (5’) Tiết 3 .
- Nhận xét việc kiểm tra Luyện từ và câu GKI .
3. Bài mới : (27’) Luyện tập về động từ .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 :
- Bài 2 :
+ Phát bút dạ đỏ và phiếu riêng cho vài
em .
+ Gợi ý :
@ Cần điền sao cho khớp , hợp nghóa 3 từ
và ô trống trong đoạn thơ .
@ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống
đầu tiên . Nếu điền từ sắp thì 2 từ đã và
đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp
nghóa không ?

Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp đọc thầm các câu văn , tự gạch
chân bằng bút chì dưới các động từ được
bổ sung ý nghóa .
- 2 em lên bảng lớp làm bài .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ ,
suy nghó làm bài cá nhân .
- Những em làm bài trên phiếu dán bài
lên bảng lớp , đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
(tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 :
+ Dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng , mời 3 – 4
em lên bảng thi làm bài .
- Hỏi HS về tính khôi hài của truyện .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT và mẩu chuyện vui
Đãng trí .
- Cả lớp đọc thầm , suy nghó , làm bài .
- Từng em lần lượt đọc truyện vui , giải
thích cách sửa bài của mình .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Nhà bác học đang tập trung làm việc
nên đãng trí đến mức được thông báo có

trộm lẻn vào thư viện thì hỏi : “ Nó đang
đọc sách gì ? ” vì ông nghó người ta vào
thư viện chỉ để đọc sách , không nhớ là
trọm cần ăn cắp đồ đạc quý giá chứ
không cần đọc sách .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS biết dùng đúng từ tiếng Việt .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2,3 ; kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân
nghe .
 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI
KHÂU ĐỘT
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi đột thưa hoặc đột mau .
HS yêu thích sản phẩm mình làm được .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột
có kích thước đủ lớn ;
Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo,
thước, bút chì.

Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs
quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs
quan sát.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường
khâu viền gấp mép vải.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao
tác kó thuật
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu
các bước thực hiện.
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời
các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-Yêu cầu hs thao tác.
-Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu.
-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường
gấp mép bằng mũi khâu đột.
-Nhận xét chung.
-Quan sát.

-Quan sát và nêu.
-Quan sát và nêu.
-Thực hiện.
IV.Củng cố:
Nêu những lưu ý khi thực hiện.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
Các ghi nhận, lưu ý:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×