Tải bản đầy đủ (.pdf) (242 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 242 trang )

As

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------o0o----------

LÂM NGUYỄN HỒI DIỄM

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------o0o---------LÂM NGUYỄN HỒI DIỄM

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các
ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung
thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013.
Tác giả luận văn.

Lâm Nguyễn Hoài Diễm - Học viên Cao học - Khóa 21.


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Lý do nghiên cứu đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................................. 2
2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3

5. Bố cục tổng quát của đề tài .................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ..................................................................... 4
1.1 Cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại ............................................................ 4
1.1.1 Cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại ...................................................... 4
1.1.2 Cấu trúc vốn tối ưu của ngân hàng thương mại ............................................ 8
1.1.3 Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thương mại............................................................................................ 9
1.2 Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại ..................... 10
1.2.1 Nhóm yếu tố vi mơ .......................................................................................... 11
1.2.1.1 Yếu tố quy mô (Size) ................................................................................... 11
1.2.1.2 Yếu tố tài sản thế chấp (Collateral) .............................................................. 11


1.2.1.3 Yếu tố lợi nhuận (Profitability) .................................................................... 12
1.2.1.4 Yếu tố cơ hội tăng trưởng (Growth Opportunity) ........................................ 12
1.2.1.5 Yếu tố khả năng thanh khoản (Liquidity) .................................................... 12
1.2.2 Nhóm yếu tố vĩ mô .......................................................................................... 13
1.2.2.1 Yếu tố tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP Growth) ....................... 13
1.2.2.2 Yếu tố tỷ lệ lạm phát (Inflation Rate) .......................................................... 13
1.3 Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về các yếu tố tác động đến
cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại .................................................................. 14
1.3.1 Cơng trình nghiên cứu thực nghiệm của Mohammed Amidu (2007) ............. 14
1.3.2 Cơng trình nghiên cứu thực nghiệm của Monica Octavia và Rayna Brown
(2008) ....................................................................................................................... 14
1.3.3 Công trình nghiên cứu thực nghiệm của Reint Gropp và Florian Heider (2009)
.................................................................................................................................. 15
1.3.4 Cơng trình nghiên cứu thực nghiệm của Khizer Ali và các cộng sự (2011)... 16
1.3.5 Cơng trình nghiên cứu thực nghiệm của Sidra Amjad và các cộng sự (2012)
.................................................................................................................................. 17

Kết luận chương 1 .................................................................................................... 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
.................................................................................................................................. 19
2.1 Tổng quan về các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam ....................................................................................................... 19
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam................................................................................. 19
2.1.2 Tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam................................................................................. 20


2.1.2.1 Tổng tài sản các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết .......................... 20
2.1.2.2 Lợi nhuận các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết ............................. 22
2.1.2.3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng thương mại cổ
phần niêm yết ........................................................................................................... 23
2.2 Thực trạng cấu trúc vốn các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam................................................................................. 24
2.2.1 Vốn chủ sở hữu các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết ....................... 24
2.2.1.1 Vốn chủ sở hữu các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết .................... 24
2.2.1.2 Hệ số an toàn vốn các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết ................. 26
2.2.2 Nợ phải trả các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết ............................... 28
2.2.3 Địn bẩy tài chính các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết .................... 35
2.2.3.1Địn bẩy tài chính .......................................................................................... 35
2.2.3.2 Địn bẩy tài chính ngắn hạn và địn bẩy tài chính dài hạn ........................... 36
2.3 Cấu trúc tài sản Có các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam ............................................................................................ 37
2.4 Đánh giá chung về cấu trúc vốn các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam .................................................................... 43
Kết luận chương 2 .................................................................................................... 48

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CÁC YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ
PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .......... 49
3.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn các ngân hàng
thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam .................... 49


3.1.1 Công thức đo lường cấu trúc vốn và các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn các
ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam...
.................................................................................................................................. 49
3.1.1.1 Địn bẩy tài chính (Leverage) ....................................................................... 50
3.1.1.2 Nhóm yếu tố vi mơ ....................................................................................... 51
3.1.1.3 Nhóm yếu tố vĩ mơ ....................................................................................... 54
3.1.2 Mơ hình và giả thiết nghiên cứu các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn các ngân
hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam ........... 56
3.1.2.1 Mơ hình nghiên cứu ..................................................................................... 56
3.1.2.2 Giả thiết nghiên cứu ..................................................................................... 58
3.1.3 Kích thước mẫu nghiên cứu, nguồn số liệu và phương pháp thu thập số liệu
.................................................................................................................................. 59
3.1.4 Một số nét chính về các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng
thương mại cổ phần niêm yết trong mơ hình nghiên cứu ........................................ 60
3.1.4.1 Nhóm yếu tố vi mơ ....................................................................................... 60
3.1.4.2 Nhóm yếu tố vĩ mơ ....................................................................................... 62
3.2 Kết quả nghiên cứu định lượng các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các
ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam... 64
3.2.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ....................................... 64
3.2.2 Kiểm định tính dừng của các biến trong mơ hình nghiên cứu (Unit Test Root)
.................................................................................................................................. 65
3.2.3 Phân tích mối tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu .. 66
3.2.4 Phân tích mơ hình hồi quy các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân

hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ........... 67


3.2.4 1 Phân tích mơ hình hồi quy các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn gồm các yếu
tố vi mô theo phương pháp tác động cố định ........................................................... 67
3.2.4.2 Phân tích mơ hình hồi quy các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn gồm các yếu
tố vi mô và vĩ mô theo phương pháp tác động cố định ngân hàng .......................... 70
3.2.4.3 Kiểm định giả thiết nghiên cứu .................................................................... 72
3.3 Bàn luận kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các
ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam... 74
3.3.1 Các yếu tố vi mô ............................................................................................. 74
3.3.1.1 Quy mô (SIZE) ............................................................................................. 74
3.3.1.2 Tài sản thế chấp (COLL).............................................................................. 74
3.3.1.3 Lợi nhuận (PROF) ........................................................................................ 75
3.3.1.4 Cơ hội tăng trưởng (GROW_OPP) .............................................................. 75
3.3.1.5 Khả năng thanh khoản (LIQ) ....................................................................... 76
3.3.2 Các yếu tố vĩ mô ............................................................................................. 76
3.3.2.1 Tăng trưởng GDP (GDP_GROW) ............................................................... 76
3.3.2.2 Tỷ lệ lạm phát (INF_RATE) ........................................................................ 77
3.4 Kết luận về các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại
cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam........................................ 78
Kết luận chương 3 .................................................................................................... 80
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VỀ CẤU TRÚC VỐN CHO CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM .............................................................................................................. 81
4.1 Mục tiêu về cấu trúc vốn cho các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam ........................................................................... 81


4.2 Giải pháp về cấu trúc vốn cho các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên

thị trường chứng khoán Việt Nam ........................................................................... 81
4.2.1 Đề xuất các giải pháp trên cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu định lượng các
yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết
.................................................................................................................................. 81
4.2.1.1 Yếu tố quy mô (SIZE) .................................................................................. 81
4.2.1.2 Yếu tố tài sản thế chấp (COLL) ................................................................... 84
4.2.1.3 Yếu tố cơ hội tăng trưởng (GROW_OPP) ................................................... 84
4.2.1.4 Yếu tố tăng trưởng GDP (GDP_GROW) .................................................... 84
4.2.2 Giải pháp về các thành phần trong cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại
cổ phần niêm yết ...................................................................................................... 85
4.2.2.1Giải pháp về vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng thương mại cổ phần niêm
yết .................................................................................................................. 85
4.2.2.2 Giải pháp về nợ phải trả cho các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết
....................................................................................................................... 90
4.2.3 Một số giải pháp khác ................................................................................... 95
4.3 Điểm mới của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ......................................... 99
4.3.1 Điểm mới của đề tài ........................................................................................ 99
4.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................ 99
Kết luận chương 4 .................................................................................................. 100
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
ACB

: Asia Commercial Bank - Ngân hàng Á Châu.

ADB


: Asean Development Bank – Ngân hàng Phát triển Châu Á.

ANZ

: Australia and New Zealand Banking Group Limited - Nhóm ngân

hàng trách nhiệm hữu hạn Úc và New Zealand.
APEC

: Asia-Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn hợp tác phát triển

kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương.
ASR

: Asset Risk - rủi ro tài sản.

AST

: Asset Structure - cấu trúc tài sản.

Basel

: The Basel Capital Accord - Hiệp ước vốn.

BCTC

: Báo cáo tài chính.

BIDV


: Bank for Investment and Development of Vietnam - Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
BTC

: Bộ tài chính.

BTMU

: Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ - Ngân hàng Mitsubishi-UFJ của

Nhật Bản.
CAR

: Capital Adequacy Ratios - tỷ lệ an toàn vốn.

COLL

: Collateral - tài sản thế chấp.

CPI

: Consumer Price Index - chỉ số giá tiêu dùng.

CP

: Chính phủ.

CT


: Chủ tịch.

CTV

: Cấu trúc vốn.

DIV

: Dividends - biến giả cổ tức.

ĐVT

: Đơn vị tính.


Eximbank

: VietNam Export Import Commercial Bank - ngân hàng Xuất Nhập

khẩu Việt Nam.
FDI

: Foreign Direct Investment - vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

GDP

: Gross Domestic Product - tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội.

GP


: giấy phép.

GROW_OPP : Growth Opportunity - cơ hội tăng trưởng.
GRW

: Sales Growth - tăng trưởng doanh thu.

Habubank

: HaNoi Building Joint Stock Bank - Ngân hàng Nhà Hà Nội.

HĐBT

: Hội đồng bộ trưởng.

HOSE

: Ho Chi Minh Stock Exchange - Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí

Minh.
HNX

: Ha Noi Stock Exchange - Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

HSBC

: Hongkong and Shanghai Banking Corporation – Tập đoàn Ngân

hàng Hồng Kông và Thượng Hải.

IFC

: International Finance Corporation - Cơng ty tài chính quốc tế.

IFRS

: International Financial Reporting Standard - chuẩn báo cáo tài

chính quốc tế.
IMF

: International Monetary Fund – Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

INF

: Inflation rate - tỷ lệ lạm phát.

LEV

: Leverage - địn bẩy tài chính.

LN

: Logarit neper - Logarit tự nhiên.

Ln(Risk)

: Logarit (rủi ro).

LN(TA)


: LN(Total Asset) - Logarit (tổng tài sản).

LONG

: Long term debt ratio - địn bẩy tài chính dài hạn.


LSDV

: Least Squares Dummy Variable - Hồi quy biến giả bình phương

nhỏ nhất.
M&A

: Mergers and Acquisitions - mua bán và sáp nhập.

MAE

: Mirae Asset Exim Investment Limited – Công ty Trách nhiệm hữu

hạn đầu tư Tài sản Mirae Hàn Quốc.
OVEBF

: Mirae Asset Maps Opportunity Vietnam Equity Balanced Fund 1 –

Nhà đầu tư Mirae.
MBBank

: Military Commercial Joint Stock Bank - Ngân hàng Quân đội.


MM

: Modigliani và Miller.

MTB

: Market to Book - tỷ lệ thị trường so với sổ sách.

Navibank

: Nam Viet Commercial Joint Stock Bank - Ngân hàng Nam Việt.



: Nghị định.

NH

: Ngân hàng.

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước.

NHTM

: Ngân hàng thương mại.

NHTMCP


: Ngân hàng thương mại cổ phần.

NTS

: Non debt tax shield - tấm chắn thuế phi nợ.

ODA

: Official Development Assistance - nguồn vốn hỗ trợ phát triển

chính thức.
OLS

: Ordinary Least Squares - bình phương nhỏ nhất.

PRE

: Profitability - lợi nhuận.

PROF

: Profitability - lợi nhuận.



: Quyết định.

RISK


: Rủi ro.


RSK

: Risk - rủi ro.

Sacombank

: SaiGon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Ngân hàng Sài

Gịn Thương tín.
SHB

: SaiGon Ha Noi Commercial Joint Stock Bank - Ngân hàng Sài Gòn

– Hà Nội.
SHORT

: Short term debt ratio - đòn bẩy tài chính ngắn hạn.

SIZE

: Quy mơ.

SME

: Small and Medium Enterprise - doanh nghiệp nhỏ và vừa.

SZE


: Size - quy mô.

TAN

: Tangibility - tài sản hữu hình.

TAX

: Tax - thuế thu nhập doanh nghiệp.

TCTD

: Tổ chức tín dụng.

TD

: Tín dụng.

TP

: Thành phố.

TT

: Thơng tư.

TTCK

: Thị trường chứng khốn.


TTg

: Thủ tướng.

TTGDHN

: Trung tâm giao dịch Hà Nội.

USD

: United States dollar - Đô la Mỹ.

VAMC

: Vietnam Asset Management Company - Công ty quản lý tài sản.

VAS

: Vietnam Accounting Standard - chuẩn mực kế toán Việt Nam.

VCSH

: Vốn chủ sở hữu.

Vietcombank : Bank for Foreign Trade of Viet Nam - Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam.


Vietinbank


: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade -

Ngân hàng Công thương Việt Nam.
VNĐ

: Việt Nam đồng.

VTC

: Vốn tự có.

WB

: World Bank - Ngân hàng Thế giới.

WTO

: World Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Hệ số CAR các NHTMCP niêm yết ........................................................ 27
Bảng 3.1: Tóm tắt các biến sử dụng cho mơ hình nghiên cứu thực nghiệm............ 56
Bảng 3.2: Bảng tóm tắt thống kê mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu ........... 64
Bảng 3.3: Kết quả kiểm định tính dừng của các biến trong mơ hình nghiên cứu .... 66
Bảng 3.4: Thống kê d - Durbin Watson ................................................................... 69
Bảng 3.5: Kết quả kiểm định các giả thiết về mối quan hệ giữa các biến độc lập với
đòn bẩy tài chính ...................................................................................................... 72



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản các NHTMCP niêm yết (Đvt: Triệu đồng) ...................... 21
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận các NHTMCP niêm yết (Đvt: Triệu đồng) ........................ 22
Biểu đồ 2.3: VCSH các NHTMCP niêm yết (Đvt: Triệu đồng) .............................. 25
Biểu đồ 2.4: Nợ phải trả các NHTMCP niêm yết (Đvt: Triệu đồng) ...................... 28
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP ..................................................................... 62
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lạm phát ...................................................................................... 63


-1-

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do nghiên cứu đề tài
Đến thời điểm cuối năm 2012, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 8 ngân

hàng thương mại cổ phần đang niêm yết, so với số lượng các ngân hàng thương mại
cổ phần, các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết này vẫn cịn khá ít (trong hệ
thống ngân hàng thương mại Việt Nam có khoảng 39 ngân hàng thương mại cổ
phần). Tuy nhiên đa số các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết là những ngân
hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với khả năng cạnh tranh rất cao, thị
phần huy động vốn và cho vay lớn, trong đó có hai trong số bốn ngân hàng thương
mại cổ phần quốc doanh lớn nhất cả nước. Việc nghiên cứu cấu trúc vốn của các
ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết đóng vai trị rất quan trọng giúp tăng năng
lực tài chính, gia tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro trong bối cảnh hiện nay nợ xấu
tăng cao, kinh tế vĩ mơ bất ổn, tình hình thanh khoản suy giảm, lòng tin vào hệ
thống ngân hàng giảm sút, hàng loạt sai phạm trong hoạt động huy động vốn và cho
vay, khn khổ giám sát và quản lý cịn yếu,...

Thực tế, ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết cũng là một loại hình doanh
nghiệp vì ra đời nhằm mục đích kinh doanh, hoạt động vì lợi nhuận, có cơ cấu, tổ
chức bộ máy như một doanh nghiệp bình đẳng trong quan hệ kinh tế với các doanh
nghiệp khác, tự chủ về tài chính và phải có nghĩa vụ đóng thuế cho Ngân sách Nhà
nước. Hơn nữa, cấu cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết cũng
giống như của doanh nghiệp khác, bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả được
dùng để tài trợ cho danh mục tài sản Có của ngân hàng. Trên thế giới hiện nay đã có
rất nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố tác động đến cấu trúc
vốn ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, tại Việt Nam các cơng trình nghiên cứu thực
nghiệm cho ngân hàng thương mại vẫn cịn khá ít, đặc biệt cơng trình nghiên cứu
các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn cho riêng các ngân hàng thương mại cổ phần
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam càng hiếm hoi hơn. Như vậy, câu
hỏi đặt ra là tại sao mỗi ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết lại có cấu trúc vốn


-2-

riêng khác nhau, có hay khơng những yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân
hàng thương mại cổ phần niêm yết và mức độ tác động như thế nào.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định thực hiện đề tài “Phân tích các
yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam” nhằm phân tích thực trạng cấu trúc vốn và
xác định các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại cổ
phần niêm yết để từ đó có những giải pháp về cấu trúc vốn giúp cho các ngân hàng
thương mại cổ phần niêm yết tăng năng lực tài chính, gia tăng lợi nhuận và giảm rủi
ro.
Mục tiêu nghiên cứu

2.


2.1 Mục tiêu tổng quát
Phân tích thực trạng CTV và xác định các yếu tố tác động đến CTV của các
NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam để từ đó đề xuất các giải
pháp về CTV cho các NHTMCP niêm yết.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu tổng quan về các yếu tố tác động đến CTV NHTM.
Phân tích thực trạng CTV các NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Nghiên cứu định lượng xác định các yếu tố tác động đến CTV các NHTMCP
niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Đề xuất các giải pháp về CTV cho các NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt
Nam.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: CTV và các yếu tố tác động đến CTV của các NHTMCP

niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu 8 NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt
Nam giai đoạn từ 2006 đến 2012.


-3-

4.

Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện trích lọc và tính tốn thủ công những dữ liệu thứ cấp bằng phần mềm

Microsoft Excel 2007, những dữ liệu này được thu thập từ báo cáo tài chính có
kiểm tốn hàng năm giai đoạn từ 2006 đến 2012 được công bố trên trang web các

NHTMCP niêm yết.
Trong đề tài, tác giả sử dụng phối hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính
và định lượng. Với phương pháp nghiên cứu định tính như hệ thống hóa dữ liệu,
thống kê, diễn dịch, phân tích, so sánh, tổng hợp,… và phương pháp nghiên cứu
định lượng ứng dụng phần mềm thống kê Eviews 5.1 và SPSS 16.0 để chạy mơ
hình hồi quy bình phương nhỏ nhất phương pháp tác động cố định hay cịn gọi là
mơ hình hồi quy bình phương nhỏ nhất có sử dụng biến giả - LSDV (Least Squares
Dummy Variable) và kiểm định giả thiết nghiên cứu để đánh giá tác động của các
yếu tố (biến độc lập) đến CTV (biến phụ thuộc) của các NHTMCP niêm yết trên
TTCK Việt Nam.
5.

Bố cục tổng quát của đề tài
Đề tài gồm có 4 chương.
Chương 1: Tổng quan về các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của ngân hàng

thương mại.
Chương 2: Thực trạng cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần
niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Chương 3: Phân tích các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng
thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Chương 4: Giải pháp về cấu trúc vốn cho các ngân hàng thương mại niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam.


-4-

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC
VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3 Cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại

1.3.1 Cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại
Cấu trúc vốn (CTV) của ngân hàng thương mại (NHTM) là sự kết hợp giữa vốn
chủ sở hữu (VCSH) và nợ phải trả được sử dụng để tài trợ cho hoạt động cấp tín
dụng, kinh doanh - đầu tư và các hoạt động khác của NHTM hay nói cách khác là
tài trợ cho danh mục tài sản Có của NHTM [Trần Ngọc Thơ và các cộng sự, 2007].
Nghiên cứu về CTV là nghiên cứu cách thức lựa chọn tỷ lệ phù hợp giữa VCSH và
nợ phải trả nhằm giảm rủi ro, giảm chi phí sử dụng vốn và gia tăng lợi nhuận cho
NHTM. Và đòn bẩy tài chính là đại diện đặc trưng cho CTV của NHTM. Địn bẩy
tài chính được định nghĩa là 1 trừ đi tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản [Monica Octavia


Rayna

Brown

(2008)



Reint

Gropp



Florian

Heider

(2009)] hoặc bằng tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản của NHTM [Khizer Ali và cộng

sự (2011); Sidra Amjad và cộng sự (2012)]. Như vậy, có hai thành phần đặc trưng
trong CTV của NHTM là VCSH và nợ phải trả, mỗi thành phần đều có đặc điểm
riêng biệt.
VCSH là vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM, do chủ sở hữu NHTM góp vào
khi thành lập và được bổ sung trong q trình hoạt động từ vốn góp thêm của chủ sở
hữu và từ lợi nhuận của NHTM [Trầm Thị Xuân Hương và các cộng sự]. VCSH
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHTM nhưng đóng vai trị quan trọng
đối với hoạt động kinh doanh của NHTM, quyết định năng lực tài chính, quy mơ
hoạt động và khả năng cạnh tranh của NHTM. VCSH là vốn khơng phải hồn trả
trong quá trình hoạt động nên VCSH là thành phần vốn có tính ổn định và thơng
thường được sử dụng cho mục đích dài hạn. VCSH bao gồm: vốn điều lệ, thặng dư
vốn cổ phần, các quỹ bao gồm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài
chính, quỹ khen thưởng, phúc lợi, ngồi ra cịn có quỹ dự phịng rủi ro tín dụng để
bù đắp trong trường hợp rủi ro bất khả kháng, lợi nhuận giữ lại chưa phân phối,


-5-

chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính và chênh lệch đánh giá
lại tài sản,…
- Vốn điều lệ: là số cổ phần được quyền phát hành của NHTM tại thời điểm
đăng ký kinh doanh và số cổ phần phát hành thêm được ghi tại Điều lệ NHTM. Vốn
điều lệ bao gồm:
+ Cổ phiếu phổ thông: được phân loại là VCSH, các chi phí phát sinh liên quan
trực tiếp tới việc phát hành cổ phiếu phổ thông được ghi nhận là một khoản giảm
trừ trong VCSH. Cổ đông phổ thông được tham gia Đại hội đồng cổ đông, nhận cổ
tức theo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM,...
+ Cổ phiếu ưu đãi: là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong NHTM, đồng thời
cho phép cổ đông nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu tiên
hơn so với cổ đông phổ thông như quyền nhận cổ tức cố định trước cổ đông phổ

thông,… nhưng cổ đông ưu đãi không được tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng
quản trị của NHTM,...
- Thặng dư vốn cổ phần: khi nhận được vốn từ các cổ đông, phần chênh lệch
giữa giá thực tế phát hành và mệnh giá của cổ phiếu được ghi nhận vào thặng dư
vốn trong VCSH.
- Cổ phiếu quỹ: khi NHTM mua lại cổ phiếu đã phát hành, tổng số tiền thanh
tốn bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp cho việc mua lại cổ phiếu, sau khi cấn
trừ các ảnh hưởng về thuế, sẽ được ghi giảm vào VCSH. Cổ phiếu mua lại được ghi
nhận là cổ phiếu quỹ và được trình bày là một khoản giảm trừ trong VCSH.
- Các quỹ: được sử dụng cho các mục đích cụ thể và được trích từ lợi nhuận
sau thuế của NHTM dựa trên các tỷ lệ quy định; các quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen
thưởng phúc lợi và các quỹ khác trích lập theo quyết định của Đại hội đồng cổ
đông.
- Lợi nhuận chưa phân phối: là lợi nhuận sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu.
Là phần thu nhập rịng của NHTM có được từ hoạt động kinh doanh nhưng chưa
chia cho các cổ đông mà được giữ lại để tiếp tục đầu tư cho hoạt động kinh doanh.


-6-

Lợi nhuận giữ lại nhiều hay ít phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh, kế
hoạch kinh doanh, chính sách phân chia lợi nhuận của NHTM. Đây là nguồn vốn rất
quan trọng đối với các NHTM đang ở giai đoạn tăng trưởng, cần nhiều nguồn vốn
để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
- Chênh lệch tỷ giá: bao gồm chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tư
xây dựng cơ bản chưa hồn thành được hạch tốn vào VCSH theo quy định của
pháp luật và chênh lệch tỷ giá phát sinh khi NHTM hợp nhất BCTC các hoạt động
của NHTM ở nước ngoài mà sử dụng đơn vị tiền tệ kế toán khác với đơn vị tiền tệ
kế toán của NHTM.
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản

với giá trị đánh giá lại tài sản khi có quyết định của Nhà nước, hoặc khi đưa tài sản
đi góp vốn liên doanh, cổ phần.
Nợ phải trả là những khoản mà NHTM phải có trách nhiệm hồn trả theo thời
hạn đã thỏa thuận. Ta có thể phân chia nợ phải trả thành nợ phải trả ngắn hạn và nợ
phải trả dài hạn.
- Nợ phải trả ngắn hạn: là những khoản nợ mà NHTM có trách nhiệm hồn trả
trong vịng một năm. Nợ phải trả ngắn hạn thường có chi phí sử dụng thấp nhưng
tạo ra áp lực thanh khoản đối với NHTM. Nợ phải trả ngắn hạn bao gồm: tiền gửi
thanh toán của Kho bạc Nhà nước, các khoản nợ NHNN, tiền gửi và vay các tổ
chức tín dụng (TCTD) khác dưới 1 năm, tiền gửi và các khoản phải trả khách hàng
dưới 1 năm, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, kỳ phiếu NHTM,…
- Nợ phải trả dài hạn: là những khoản nợ mà NHTM có trách nhiệm hồn trả
trong thời gian lớn hơn 1 năm. Nợ phải trả dài hạn thường được sử dụng để cho vay
và đầu tư dài hạn, bao gồm: tiền gửi và vay các TCTD khác trên 1 năm, tiền gửi và
các khoản phải trả khách hàng kỳ hạn trên 1 năm, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái
phiếu tăng vốn, tín phiếu NHTM, vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và
các tổ chức khác, nợ phải trả khác kể cả thuế chưa nộp,...
Khi phân tích nợ phải trả dưới góc độ nguồn vốn kinh doanh, chia nợ phải trả
thành vốn huy động và vốn khác.


-7-

- Vốn huy động: là tài sản thuộc các chủ thể khác nhau, nguồn vốn này không
thuộc quyền sở hữu của NHTM, nhưng NHTM được quyền sử dụng trong thời gian
huy động, có trách nhiệm hồn trả cả gốc và lãi khi đến hạn đối với tiền gửi có kỳ
hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn tiền gửi không kỳ hạn, bao gồm: tiền
gửi và các khoản phải trả khách hàng, phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi và vay các
TCTD khác và vay NHNN, vốn huy động chia thành vốn huy động trong nền kinh
tế (tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá) và vốn vay các TCTD khác

và NHNN. Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của
NHTM, là nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của NHTM. Hiện nay,
NHTM huy động vốn trong nền kinh tế bằng các nghiệp vụ nhận tiền gửi khơng kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ
tiền gửi và các loại công cụ nợ khác. Nhưng nguồn vốn này rất dễ biến động nên
NHTM không được phép sử dụng hết số vốn huy động trong nền kinh tế vào mục
đích kinh doanh mà phải tuân thủ các quy định về dự trữ bắt buộc để đảm bảo khả
năng thanh tốn. Ngồi ra khi thiếu hụt thanh khoản tạm thời trong hoạt động kinh
doanh, NHTM có thể vay từ các chủ thể khác như vay các TCTD khác trong nước
và ngoài nước, vay ngắn hạn NHNN.
- Vốn khác: khi NHTM đi vào hoạt động tạo điều kiện phát sinh các nguồn vốn
khác ngoài nguồn vốn huy động, chẳng hạn: vốn tài trợ, ủy thác từ các chủ thể trong
và ngoài nước; vốn chiếm dụng phát sinh từ dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ
thanh toán quốc tế, đại lý kiều hối; vốn điều hòa trong hệ thống NHTM điều tiết
nguồn vốn từ chi nhánh thừa vốn sang chi nhánh thiếu vốn nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, cân đối vốn trong toàn bộ hệ thống NHTM, đảm bảo thanh khoản,...
Như vậy, nợ phải trả khác với VCSH ở điểm là phải cam kết hoàn trả cho chủ
nợ khi đến hạn, cịn VCSH thì NHTM khơng phải hồn trả; một lý do khác nữa là
khi hoạt động kinh doanh kém hiệu quả NHTM vẫn phải trả đầy đủ lãi cho chủ nợ,
cịn VCSH thì NHTM có thể khơng chi trả cổ tức cho cổ đông khi NHTM hoạt
động kinh doanh kém hiệu quả; và trong trường hợp xấu nhất là phá sản NHTM thì


-8-

chủ nợ được ưu tiên thanh tốn trước cổ đơng nhưng cổ đông được tham gia vào các
công việc điều hành, quản lý NHTM, cịn chủ nợ thì khơng.
Tóm lại, NHTM là loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh một loại hàng hóa
đặc biệt là “tiền tệ”. Với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay” cho
nên nguồn vốn đối với NHTM lại càng có vai trị hết sức quan trọng, trong đó nợ

phải trả chiếm phần lớn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, còn VCSH chỉ chiếm
một tỷ lệ rất thấp. Tuy nhiên, NHTM càng gia tăng sử dụng nợ phải trả để tài trợ
cho nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh thì rủi ro càng gia tăng. Do vậy, xác
định CTV cho NHTM là xác định địn bẩy tài chính phù hợp. Do những khác biệt
với doanh nghiệp phi tài chính cũng như tác động lây lan tồn bộ hệ thống, ảnh
hưởng lớn cho nền kinh tế hơn bất kỳ rủi ro của loại hình doanh nghiệp nào khi đổ
vỡ, vì vậy trong quá trình hoạt động, các NHTM phải thường xun phân tích, đánh
giá để có những biện pháp điều chỉnh CTV hợp lý trong từng thời kỳ, từng giai
đoạn phát triển.
1.1.2 Cấu trúc vốn tối ưu của ngân hàng thương mại
Cấu trúc vốn tối ưu là một hỗn hợp nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, và vốn cổ phần
thường cho phép tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình qn của NHTM. Với một
CTV có chi phí sử dụng vốn bình qn được tối thiểu hóa, tổng giá trị các chứng
khốn của NHTM (và vì vậy giá trị của NHTM) được tối đa hóa. CTV tối ưu của
NHTM là CTV phải thỏa mãn 3 điều kiện sau đây:
-

Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn (1)

-

Tối thiểu hóa rủi ro, cụ thể là rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ
giá,…(2)

-

Tối đa hóa lợi nhuận (3). [Trần Ngọc Thơ và các cộng sự, 2007].

Một CTV tối ưu là CTV tạo ra giá trị ngân hàng lớn nhất, chi phí tài chính nhỏ
nhất, giá trị NH và giá trị cổ phần mà các cổ đơng nắm giữ đạt cực đại. Nếu một

CTV có tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM thì nó cũng ảnh hưởng đến
“sức khỏe” tài chính cũng như khả năng phá sản của NHTM. Xác định CTV tối ưu


-9-

là xác định tỷ lệ VCSH là bao nhiêu, nợ phải trả là bao nhiêu để có thể tối đa hóa
giá trị NHTM. Vấn đề cốt lõi của CTV tối ưu là khi NHTM vay nợ, NHTM tận
dụng được lợi thế của lá chắn thuế từ nợ vay, bản chất của vấn đề này là lãi suất mà
NHTM trả cho nợ được miễn thuế (thuế được đánh sau lãi vay). Mặt trái của vay nợ
là vay càng nhiều thì sẽ xuất hiện chi phí kiệt quệ tài chính và “một lúc nào đó” hiện
giá của chi phí kiệt quệ tài chính sẽ làm triệt tiêu hiện giá của lá chắn thuế từ nợ
vay. Đây là một vấn đề phức tạp và làm đau đầu nhiều nhà quản trị tài chính của
NHTM vì ở mỗi thời kỳ khác nhau sẽ có CTV tối ưu khác nhau và tất nhiên CTV
tối ưu cũng khác nhau giữa các NHTM.
1.1.3 Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến kết quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng thương mại
Việc thiết lập một CTV hợp lý đóng vai trị rất quan trọng nhằm mục đích đảm bảo
khả năng thanh khoản, cải thiện năng lực tài chính đáp ứng yêu cầu kinh doanh và
giảm chi phí sử dụng vốn của NHTM.
Thứ nhất, tùy vào từng giai đoạn phát triển mà NHTM sẽ lựa chọn một CTV
hợp lý để đảm bảo sự cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro. Với CTV hợp lý sẽ giảm
thiểu rủi ro vì địn bẩy tài chính có tính chất hai mặt là khi kinh doanh thuận lợi địn
bẩy tài chính ln đem lại lợi nhuận cao cho chủ sở hữu, khi đó tài sản Có sinh lời
cao hơn chi phí nợ phải trả và phần chênh lệch đó cổ đơng NHTM sẽ được hưởng,
tuy nhiên khi hoạt động kinh doanh khó khăn mặt trái của địn bẩy tài chính bộc lộ
rõ rệt bởi nợ phải trả trở thành gánh nặng và xuất hiện rủi ro làm suy yếu khả năng
thanh khoản và tệ hơn nữa là phải mua lại, sáp nhập hay hợp nhất với NHTM khác.
Thứ hai, địn bẩy tài chính giúp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, gia tăng lợi
nhuận. Chi phí sử dụng vốn là chi phí để hình thành nguồn và chi phí sử dụng

nguồn. Các NHTM lo ngại rủi ro thanh khoản nên theo đuổi một CTV hợp lý vì
CTV hợp lý sẽ an tồn nhất và tiết kiệm thuế được lớn nhất, bao gồm tấm chắn thuế
của nợ (cụ thể là tiền gửi, giấy tờ có giá,…) và tấm chắn thuế phi nợ (chi phí khấu
hao tài sản cố định; các NH phải đầu tư rất lớn vào hệ thống máy móc thiết bị, cơng
nghệ, core banking, mạng lưới,…). Qua các phân tích như trên cho thấy một CTV


×