Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an lop 4 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.87 KB, 23 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Tuần: 17 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Tíêt33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc tồn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu. Lời chú hề: vui, điềm đạm.
Lời nàng cơng chúa: hồn nhiên, ngây thơ.
- NDung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với
người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC- Tranh trang 163 trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
(?) Em thích hình ảnh chi tiết nào trong truyện
?
2. Dạy học bài mới :Giới thiệu bài
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
- Chia đọc: ( 3 đọan)
- Học sinh đọc chú giải.
Tìm hiểu bài
*Đoạn 1- (?)Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện
vọng gì?
(?) Trước u cầu của cơng chúa, nhà vua đã
làm gì?
(?) Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với
nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cơng
chúa ?
(?) Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?
*Đoạn 2


(?) Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của
cơng chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách
nghĩ của người lớn ?
(?) Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
*Đoạn 3- u cầu đọc đoạn 3.
(?) Thái độ của cơng chúa như thế nào? khi
nhận được món q đó ?
(?) Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em
hiểu điều gì ?
(?) Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
Đoạn diễn cảm bài
-Gọi 3hs đọc phân vai (- Tổ chức thi đọc phân
vai.
3. Củng cố - dặn dò
- Học sinh nêu
- Cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy
nghĩ, bàn bạc một điều gì đó.
* Đoạn 1:……nhà vua.
* Đoạn 2:…… bằng vàng rồi.
* Đoạn 3: …tung tăng khắp vườn.
- Lắng nghe, theo dõi cách đọc.
+ Cơ bị ốm nặng.Mong muốn có mặt trăng và
nói là cơ sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
+ Cho mời các vị đại thần, các nhà khoa học
đến để bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa.
+ Vì mặt trăng ở xa và to gấp hàng ngàn lần
đất nước của nhà vua.
*Cơng chúa muốn có mặt trăng, triều đình
khơng biết làm cách nào tìm được mặt trăng
cho cơng chúa.

+ Chú hề nói trước hết phải hỏi cơng chúa xem
nàng nghĩ về mặt trăng ntn đã. Vì chú tin rằng
cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của
người lớn.
*Mặt trăng của nàng cơng chúa.
+ Cơng chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra
khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
+ Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của
trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
*Chú hề đã mang đến cho cơng chúa nhỏ một
“mặt trăng” như cơ mong muốn.
- Học sinh đọc phân vai lớp theo dõi.

Tuần 17 Trang - 1 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại truyện.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc 3 lượt.
Tốn
Tíêt:81 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV chữa và cho điểm.
2. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
(?) Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- u cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- u cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên
bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
(?) Bài tốn hỏi gì ?
(?) Muốn biết mỗi gói muối có bao nhiêu
gam muối ta cần biết gì trước?
- HS lên bảng làm bài tập 3
Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy SX được số SP là:
49410 : 305 = 162(sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm
- HS đọc đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai con
tính. Cả lớp làm vào VBT.
- HS đọc đề bài.
- Bài tốn hỏi số gam mối có trong mỗi gói là
bao nhiêu g
- Ta cần biết 18 kg = 18000g
- Thực hiện phép tính chia 18000 : 240
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.

Bài giải
Tóm tắt
240 gói : 18 kg
1 gói :... g ?
18 kg = 18000g
Số gam mối có trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 g
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (HS về nhà làm bài )
- HS đọc đề bài.
(?) Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
Tóm tắt
- HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vàoVB
Bài giải
Diện tích : 7140m2
Chiều dài : 105m
Chiều rộng : ... m ?
Chu vi : ... m ?
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(105 + 68) : 2 = 346 (m)
Đáp số: 68m; 346m.
- Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm trên
bảng của bạn.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


Tuần 17 Trang - 2 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà làm bài tập

Đạo đức
Tiết: 17 U LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ích lợi của lao động
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở trường lớp, ở nhà phù hợp với khả năng
của bản thân.
- Khơng đồng tình với những biể hiện lười lao động
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Nội dung bài "Làm việc thật là vui".
- Giấy, bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
(?) Tại sao phải u lao động?
- GV nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy học bài mới- Ghi đầu bài
- Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc
sống ấm no hạnh phúc cho bản thân và cho mọi
người xung quanh.

- HS ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương u
lao động.
- Y/c kể các tấm gương u lao động của
Bác Hồ, các anh hùng lao động, các bạn
trong lớp, trong trường, hoặc ở nơi sinh
sống.
- Vậy: Những biểu hiện u lao động là gì?
- GV nhận xét.
-u cầu HS lấy ví dụ về biểu hiện khơng
u lao động.
- GV nhận xét.
- Tấm gương u lao động của Bác Hồ:
Truyện Bác Hồ cào tuyết ở Pa-ri. Bác Hồ làm phụ
bếp trên tàu đi tìm đường di cứu nước.- Bác
Lương Định Của nhà nơng học khơng ngừng nghỉ.
- Anh Hồ Giáo-nhà chăn ni giỏi.
- Tấm gương HS: Có nhiều bạn giúp đỡ gia đình
nhiều việc....
- Vượt khó khăn chấp nhận thử thách để làm tốt
cơng việc của mình ...
- Ỷ lại khơng tham gia vào lao động.
Hoạt động 2: Trò chơi "Hãy nghe và đốn"
- Chia lớp làm 2 đội mỗi đội 5 người. Sau
mỗi lượt có thể thay thế.
- Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội
đưa ra các câu ca dao, tục ngữ mà đã chuẩn
bị ở nhà về u lao động.
VD: Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng mời

1. Tay làm hàm nhai tay, quai miệng trễ.
2. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- u cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về
một cơng việc trong tương lai mà em u
thích.- GV nhận xét.
- HS kể trong nhóm.
- HS kể trước lớp.

Tuần 17 Trang - 3 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*KL: Mỗi bạn trong lớp mình đều có những
ước mơ về những cơng việc của mình....
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc ghi nhớ
Kể chuyện
Tiết: 17 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên, bước đầu kể lại được tồn bộ câu
chuyện Một phát minh nho nhỏ.
- Hiểu nội dung truyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh tranh 167 trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi .
- Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới :
Giới thiệu bài
Câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ” mà các
em nghe kể hơm nay kể về tính ham quan sát,
tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự
nhiên của nhà bác học người Đức khi còn nhỏ.
Hướng dẫn kể chuyện
a. Giáo viên kể
b. Kể trong nhóm
- u cầu kể trong nhóm, trao đổi về ý
nghĩa của truyện
c. Kể trước lớp
- Gọi học sinh thi kể tiếp nối. Mỗi học
sinh kể về nội dung 1 bức tranh.
- Gọi học sinh kể tồn truyện.
- Khuyến khích học sinh dưới lớp đưa
ra câu hỏi cho bạn kể.
(?) Theo bạn, Ma-ri-a là người như thế nào ?
(?) Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
(?) Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì ?
(?) Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như
- Học sinh kể.
*Lần 1: Phân biệt được lời của nhân vật.
*Lần2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.

- Tranh 1: Ma-ri-a ...trượt trên đĩa.
- Tranh 2: Ma-ri-a ...để làm thí nghiệm.
- Tranh 3: Ma-ri-a ...xuất hiện và trêu
- Tranh 4:Ma-ri-a ...cơ bé phát hiện.
- Tranh 5:Người cha ...cho hai anh em.
- H/sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Kể 2 lượt thi kể.
- Học sinh kể.
- Nhận xét, bổ sung.

Tuần 17 Trang - 4 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Ma-ri-a khơng?
- Nhận xét và cho điểm từng em.
3. Củng cố - dặn dò
(?) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho người thân nghe.
- Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát
hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế
giới xung quanh.
- Về nhà kể lại cho người thân
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
Tiết: 32 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật hình thức nhận biết mỗi

đoạn văn.
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao qt một chiếc bút
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Trả bài văn viết: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Nhận xét chung
2. Dạy học bài mới
*Bài 1+2+3
- Gọi học sinh đọc u cầu.
- Gọi đọc bài “Cái cối tân” trang 143, 144
trong sách giào khoa trao đổi và TL câu hỏi.
(?) Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế
nào?
(?) Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy
đoạn ?
Ghi nhớ- Gọi đọc phần ghi nhớ.
Luyện tập
Bài 1:- Gọi đọc u cầu và nội dung.
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bài 2- u cầu tự làm bài, giáo viên nhắc:
*Chỉ viết đvăn tả bao qt chiếc bút, khơng tả
chi tiết từng bộ phận, khơng viết cả bài.
* Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc,
chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà các
- Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Học sinh đọc to.
- Học sinh chỉ nói về một đoạn.

*Đoạn 1: (mở bài): Cái …. đến gian nhà trống
(gt về cái cối được tả trong bài)
*Đoạn 2: (thân bài): U gọi …. Cối kêu ù ù.
( tả hình dáng bên ngồi của cái cối).
*Đoạn 3: (kết bài): Cái cối …. Bước anh đi.
(nêu cảm nghĩ về cái cối)
Thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình
dáng, hành động của đồ vật đó hay nếu cảm
nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
- Nhờ các dấu chấm xuống dòng biết được số
đoạn trong bài văn.
B1- Học sinh cùng bàn trao đổi làm bài
a) Đoạn văn gồm có 4 đoạn:
Đ1: Hồi học lớp 2….. bằng nhựa.
Đ2: Cây bút dài gần một….. bằng sắt mạ bóng
lống.
Đ3: Mở nắp ra e…. Khi cất vào nắp.

Tuần 17 Trang - 5 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
bút của em khơng giống cái bút của bạn.
* Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của
mình đối với cái bút.
3. Củng cố - dặn dò
(?) Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ?
(?) Khi viết mỗi đoạn văn chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.

- Về hồn thành bài tập 2 và quan sát kĩ
chiếc cặp của em.
Đ4: Đã …… Cày trên đường ruộng.
B2.b) Đoạn 2 tả hình dáng của cây bút.
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
d) Trong đoạn 3:
- Câu mở đoạn: Mở nắp ra em tháy ngòi bút
sáng lống, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ,
khơng rõ.
- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắ bút cho ngỏi
khỏi bị t trước khi cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, cơng dụng của nó,
cách bạn học sinh giữ gìn...
Chính tả Nghe viết
Tiết: 17 MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi
- Làm đúng BT2/a hoặc b
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu ghi nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết: ra vào, gia đình, cặp
da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng,…
2. Dạy học bài mới
Hướng dẫn viết chính tả
Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
(?) Những dấu hiệu nào cho thấy mùa đơng đã

về trên rẻo cao ?
Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu luyện viết từ khó dễ lẫn.
Nghe, viết chính tả
- Đọc cho học sinh viết bài.
Sốt lỗi và chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Có thể chọn câu a hoặc b.
*Bài 2. a
- Gọi học sinh đọc u cầu
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc to.
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi,
hoa cải nở vàng rên sườn đồi, nước suối cạn
dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.
*Từ ngữ:
Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc,
quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao sao.
- Nghe viết bài vào vở.
- Nghe sốt lại bài viết.
- Gọi 1 học sinh đọc to.
- Dùng bút chì viết vào nháp.
- Đọc, nhận xét, bổ sung.

Tuần 17 Trang - 6 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- u cầu học sinh tự làm bài

- Gọi học sinh đọc bài và bổ sung
- Kết luận lời giải đúng.
b. Tiến trình tương tự a.
*Bài 3
- Gọi học sinh đọc u cầu.
- Tổ chức thi làm bài: Chia lớp thành hai
nhóm. Lần lượt lên bảng dùng bút gạch chân
vào từ đúng.
- Nhận xét và tun dương nhóm thắng cuộc
(nhóm làm bài tốt)
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài tập 3
và chuẩn bị bài sau.
*Lời giải: Loại nhạc cụ, lễ hội nổi tiếng.
*Lời giải: Giấc ngủ, đất trời, vất vả.
- Học sinh đọc.
- Thi làm bài, mỗi học sinh chỉ chọn một từ.
*Lời giải: giấc mộng, làm nguời, xuất hiện, rửa
mặt, xấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng,
đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
Tốn
Tiết: 82 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện các phép tính nhân, chia
- Biết đọc thơng tin trên biểu đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- HS: Sách vở, đồ dùng mơn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:
- Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Lần lượt gọi HS lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét, cho điểm HS.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 3:
Tóm tắt
Có : 468 thùng, mỗi thùng 40 bộ.
*Bài 1:
- Học sinh làm bài tập làm bài tập.
- HS làm ra nháp, điền kết quả vào ơ trống:
27 23 23 152 134 134
23 27 27 134 152 152
621 621 621 20368 20368 20368
*Bài 2:- HS làm bài ra nháp,
66178 66178 66178 16250 16250 16250
203 203 326 125 125 125
326 326 203 130 130 130
*Bài 3:
- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải vào vở.

Tuần 17 Trang - 7 - Giáo

viên: Bùi Thò Mến
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Chia cho : 156 trường
- 1 trường : .... bộ ?
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 4:
- Nêu u cầu và HD HS làm bài tập.
- Nhận xét, đáng giá
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong VBT
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Sở GD&ĐT nhận được số bộ đồ dùng học tốn là:
40 x 468 = 18720 ( bộ )
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học tốn là :
18720 : 156 = 120 ( bộ )
Đáp số: 120 bộ đồ dùng.
*Bài 4:
- Đổi vở để kiểm tra, chữa bài.
- Nêu u cầu của bài tập.
a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là :
5500 – 4500 = 1000 ( cuốn sách )
b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
6250 – 5750 = 500 ( cuốn sách )
c) Tổng số sách bán được trong bốn tuần là:
4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22000 (cuốn )
Trung bình mỗi tuần bán được l à:

22000 : 4 = 5500 ( cuốn sách )
Lịch sử
Tiết: 33 ƠN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống lại sự kiện lịch sử tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước
đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, buổi
đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
- Giới thiệu: Ghi đầu bài.
* Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh,Tiền Lê, Trần
(?) Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện
lịch sử ứng với mỗi thời đại?
- Chốt lại.
- Tìm những chi tiết cho thấy vua tơi nhà
Trần quyết tâm đánh giặc?
- Nhắc lại đầu bài.
- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống
qn ngun?
- Nhà Đinh: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ
qn.
- Nhà Tiền Lê: Cuộc kháng chiến chống qn
Tống lần thứ nhất.

Tuần 17 Trang - 8 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI
GIÁO ÁN LỚP 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại:
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Giới thiệu chủ điểm cuộc thi.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Kết luận ý kiến đúng.
* Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đó cho H xung
phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật
lịch sử mà mình chọn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn H ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Nhà Lý: Nhà Lý dời đơ ra thăng long cuộc
kháng chiến chống qn Tống xâm lược lần
thứ hai.
- Nhà Trần: Kháng chiến chống qn Mơng-
Ngun.
- Các nhóm tiến hành thảo luận cho từng nội
dung.
- Các nhóm lần lượt dán phiếu lên bảng.
- Đại diện 1 số nhóm lầnlượt dán phiếu lên
bảng.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
Triều đại Tên nước
Nhà Đinh...................Đại Cồ Việt
Nhà Lý ....................Đại Việt
Nhà Trần....................Đại Việt

Nhà Tiền Lê.............Đại Cồ Việt
- Nhận xét, bổ sung.
- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong.
+ Kể về sự kiện lịch sử
+ Kể về nhân vật lịch sử.
- Về nhà ơn lại, chuẩn bị cho tiết
Mĩ thuật
Tiết:17 Vẽ trang trí TRANG TRÝ H×N H VU¤NG
l . Mơc tiªu:
-Biết thêm về trang trí hình vng và ứng dụng của nó
- Biết cách trang trí hình vng
- Trang trí được hình vng theo u cấu bài
II. Chn bÞ:
Mét sè ®å vËt cã øng dơng trang trÝ h×nh vu«ng nh : kh¨n vu«ng, kh¨n
tr¶i bµn, th¶m, g¹ch hoa,...
- Su tÇm mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng ®· in trong c¸c gi¸o tr×nh mÜ tht hc ë bé
§DDH.
- GiÊy vÏ hc vë thùc hµnh.
Bót ch×, tÈy, com pa, thíc kỴ, mµu vÏ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:

Tuần 17 Trang - 9 - Giáo
viên: Bùi Thò Mến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×