Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học: 2010-2011
Ngày soạn: 20/09/2010
Tuần 7
Tiết 25
EM BÉ THÔNG MINH
- Truyện cổ tích -
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” và một số điểm tiêu biểu của nhân vật
thông minh trong truyện.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng kể.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS lòng quý trọng những người thông minh, tài giỏi.
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: SGK + PT: SGV + bài soạn
+ PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng
2. HS: SGK + vở ghi + vở soạn
C. Ti ến trình daỵ học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: 5'
Thạch Sanh đã gặp phải những thử thách gì? Kết quả? Qua các thử thách đó Thạch Sanh đã bộc
lộ rõ phẩm chất gì?
- 4 thử thách
- phẩm chất của Thạch Sanh
+ Thật thà, chất phác
+ Dũng cảm, tài năng
+ Lòng nhân đạo, yêu hoà bình
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài.
Nhân vật thông minh là nhân vật phố biến
trong truyện cổ tích. Truyện gần như không có yếu
tố thần kỳ,nhân vật chính trải qua một chuỗi thử
thách bộc lộ thông minh, tài trí hơn người
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
* Mục tiêu: hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện
“ Em bé thông minh” và một số điểm tiêu biểu
của nhân vật thông minh trong truyện
GV hướng dẫn cách đọc
GV đọc mẫu -> HS đọc -. HS nhận xét -> GV
nhận xét
Gọi HS kể tóm tắt
Yêu cầu HS xem các chú thích trong SGK
(?) Theo em văn bản này nên chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
- Đ
1
: đầu -> về tâu vua: thử thách 1
- Đ
2
: tiếp -> ăn mừng với nhau rồi: thử thách 2
- Đ
3
: tiếp -> ban thưởng rất hậu: thử thách 3
- Đ
4
: còn lại: thử thách 4
TG
2
15
8
Nội dung ghi bảng
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc, kể tóm tắt
2. Tìm hiểu chú thích
II. Bố cục
- 4 phần
Ghi chú
Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Trường THCS Hương Toàn
Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học: 2010-2011
(?) Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có
phổ biển trong truyện cổ tích không? Tác dụng của
hình thức này
- Khá phổ biến 10
III Tìm hiểu văn bản
1.Tác dụng của hình thức ra
câu đố
- Tạo thử thách để nhân vật bộc
lộ tài năng, phẩm chất
- Tạo tình huống cho cốt truyện
- Gây hứng thú, hồi hộp cho
người nghe
4. Củng cố: 2'
GV nhắc lại nội dung bài
5. Hướng dẫn học bài:2'
- Học bài cũ, tự tóm tắt và kể sáng tạo văn bản
- Chuẩn bị tiếp các câu hỏi trong SGK
-- ---- ----- ----- ---- -------- ----- ---- --
Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Trường THCS Hương Toàn
Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học: 2010-2011
Ngày soạn: 22/9/2010
Tiết 26 VĂN BẢN
EM BÉ THÔNG MINH ( TIẾP)
-Truyện cổ tích-
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hiểu được nội udng, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” và một số điểm tiêu biểu của nhân vật
thông minh trong truyện.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng kể.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS lòng quý trọng những người thông minh, tài giỏi.
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Thầy: PT: SGK + SGV + bài soạn
PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng
2. Trò: SGK + vở ghi + vở soạn
C. Ti ến trình daỵ học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: 5'
Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản “ Em bé thông minh”
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài
Trong giờ học trước các em đã được tìm hiểu
về vai trò, tác dụng của hình thức câu đố trong
truyện cổ tích
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
* Mục tiêu: hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện
“ Em bé thông minh” và một số điểm tiêu biểu
của nhân vật thông minh trong truyện
(?) Em bé thông minh đã trải qua mấy lần thử thách
và cách giải đố của em bé?
TG
1
20
Nội dung ghi bảng
III. Tìm hiểu văn bản
1. Tác dụng của hình thức câu
đố
2. Nhân vật em bé thông minh
Ghi chú
Lần
TT
Câu đố Cách giải đố
1 Trâu cày một ngày được mấy đường? Đố lại quan: ngưaj một ngày đi được mấy
bước đẩy thế bí vể người ra câu đố
2 Nuôi ba con trâu đực một năm phải đẻ được 9
con
Tạo tình huống: cha không đẻ em bé cho bế
vua thấy điều phi lý
3 Giết một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ Rèn một cây kim thành một con dao để mổ
chim đố lại đẩy thế bí về người ra câu đố
4 Xâu một sợi chỉ mảnh qua vỏ một con ốc vặn
dài
đọc bài hát
Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Trường THCS Hương Toàn
Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học: 2010-2011
(?) Nhận xét gì về mức độ mỗi lần ra câu đố?
- Lời đố sau cao hơn, khó hơn lời đố trước
*Người đố:
+ L
1
: quan
+ Lần 2: vua
+ Lần 3: xứ thần nước ngoài
(?) Nhận xét gì về cách giải đố của em bé?
(?) Qua những lời giải đố đó em thấy em bé là người thế
nào?
(?) Cách giải đố của em bé kỳ thú ở chỗ nào? ( Thảo luận
nhóm nhỏ 3
’
)
- Đẩy thế bí về phía người ra đố
- Làm cho người ra đố tự thấy sự vô lý ở điều mà họ nói
- Những lời giải đố không dựa vào kiến thức sách vở mà
dựa vào kiến thức, kinh nghiệm đời sống
- Làm cho người ra đố, người chứng kiến ngạc nhiên, bất
ngờ( giản dị, hồn nhiên của những lời giải đố)
(?) Hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Em bé thông minh”?
Hoạt động 3: Ghi nhớ
*Mục tiêu: chốt KT toàn bài.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 4: Luyện tập
* Mục tiêu: củng cố kiến thức.
2
13
- Những lời giải đố bộc lộ tài năng,
trí tuệ thông minh hơn người của em
bé
- Những lời giải đố dựa vào kiến
thức, kinh nghiệm đời sống, giản dị,
hồn nhiên gây bất ngờ và hứng thú
trong truyện
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập
Bài tập:
Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
BT1: Tại sao em bé thông minh được hưởng vinh quang
Nhờ may mắn và tinh ranh
Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
Nhờ có vua yêu mến
Nhờ thông minh hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân
BT2: Mục đích chính của truyện “ Em bé thông minh “ là gì?
Gây cười
Phê phán những kẻ ngu dốt
Khẳng định sức mạnh của con người
Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người
BT3: Sức hấp dẫn của truyện “Em bé thông minh “ chủ yếu tạo ra từ đâu?
Hành động nhân vật
Ngôn ngữ nhân vật
Tình huống truyện
Lời kể của truyện
4. Củng cố 2'
GV nhắc lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học bài: 2'
- Học ghi nhớ + tóm tắt văn bản
- Xem lại bài văn số 1 , giờ sau trả bài .
Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Trường THCS Hương Toàn
Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học: 2010-2011
Ngày soạn: 22/09/2010
Tiết 27
CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( TIẾP)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- HS nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ
2.Kỹ năng
- Rèn luyện cách dùng từ đúng nghĩa
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS thấy sự phong phú của ngôn ngữ Việt Nam
B. Chu ẩ n b ị c ủ a GV v à HS
1. Thầy: PT: SGK + SGV + giáo án + bảng phụ
PP: Đàm thoại,phân tích,quy nạp
2. Trò: SGK + vở ghi + vở soạn.
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: 5'
Gạch chân những từ không có tác dụng đúng trong các câu sau:
a. Những yếu tố kỳ ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích
b. Đô vật là những người có thân hình lực lưỡng
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài
Trong khi làm bài có rất nhiều bạn HS dùng
từ sai,nguyên nhân nào dẫn đến lỗi đó, chúng ta
cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: nhận ra được những lỗi thông
thường về nghĩa của từ
GV sử dụng bảng phụ
Gọi HS đọc BT SGK
(?) Trong BT những từ nào dùng sai? Gạch chân
những từ ngữ đó? Giải thích nghĩa của các từ đó?
a. Yếu điểm: điểm quan trọng
b. Đề bạt: giữ chức vụ cao hơn
c. Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật
(?) Hãy thay những từ sai bằng những từ khác
cho đúng và giải nghĩa các từ đó?
BT nhanh:
Ngày 2.9.1945 Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn tại
vườn hoa Ba Đình.
(?) Từ nào dùng sai trong câu trên và sửa lại?
bảng tuyên ngôn bản tuyên ngôn
(?) Nguyên nhân nào dẫn đến mắc lỗi trên?
TG
1
20
Nội dung ghi bảng
I. Dùng từ không đúng nghĩa
1. Bài tập 1 ( SGK TV 75)
2. Nhận xét
a. Nhược điểm: điểm còn yếu kém
b. Bầu: chọn bằng cách bỏ phiếu
hay biểu quyết để giao một chức vụ
nào đó
c. Chứng thực: trông thấy tận mắt
sự việc nào đó đã xảy ra
- Nguyên nhân:
+ Không biết nghĩa
+ Hiểu sai nghĩa
+ Hiểu không đầy đủ
Ghi chú
Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Trường THCS Hương Toàn
Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học: 2010-2011
Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: củng cố kiến thức
HS đọc bài tập 1.
Áp dụng kỹ thuật dạy học" Lập sơ đồ tư duy"
HS đọc bài tập 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống.
HS đọc bài tập 3. Chữa lối dùng từ trong các câu
sau.
15
- Cách khắc phục
+ Chỉ dùng từ khi hiểu rõ nghĩa
+ Tra từ điển.
II . Luyện tập
Bài tập 1
Các kết hợp từ đúng:
-Bản tuyên ngôn.
-Tương lai xán lạn.
-Bôn ba hải ngoại.
-Bức tranh thủy mặc.
-Nói năng tùy tiện.
Bài tập 2.
a, Khinh khỉnh
b,Khẩn trương.
c,Băn khoăn.
Bài tập 3.
a,đấm…
b,thành khẩn…
c,tinh túy…
4. Củng cố: 2'
- GV nhắc lại nội dung của bài
5.Hướng dẫn học bài: 2'
- Soạn bài " Em bé thông minh".
-- ---- ----- ----- ---- -------- ----- ---- --
Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Trường THCS Hương Toàn
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
Ngy son: 23/09/2010
Tit 28
KIM TRA VN ( 1 tit)
A. Mc tiờu:
1. Kin thc
- Kim tra h thng kin thc phõn mụn vn t u nm n gi
2. K nng
- Rốn k nng so sỏnh, lm bi
3. Thỏi
- Thỏi lm bi c lp,nghiờm tỳc.
B. Chun b:
- Gv: , ỏp ỏn
- HS: Bỳt, vit
C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc
1. n nh lp
Ma trận
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng điểm
theo ND
Trắc.
nghiệm
Tự
luận
Trắc.
nghiệm
Tự
luận
Trắc.
nghiệm
Tự
luận
Truyền thuyết,cổ tích 1-0,25 1-3 3,25
Thạch Sanh 1-0,25 1-0,25 1-5 5,5
Em bé thông minh 1-0,25 1-0,25 0,5
Sơn Tinh,Thủy Tinh 1-0,25 1-0,25 0,5
Bánh chng,bánh giầy 1-0,25 0,25
Tổng điểm theo mức độ
1 1 8 10
Tỷ lệ phần trăm
10% 10% 80% 100%
2. bi
I. Trc nghim(4im)
Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li m em cho l ỳng ( mi cõu ỳng cho 0,25 im)
Cõu 1: Truyn thuyt l gỡ?
A. L loi truyn dõn gian k v cỏc nhõn vt, s kin liờn quan n lch s, thng cú yu t tng
tng, kỡ o
B. Khụng cú yu t tng tng, kỡ o
C. Th hin c m, nim tin ca nhõn dõn v chin thng ca cỏi thin v cỏi ỏc
D. Th hin thỏi , cỏch ỏnh giỏ ca nhõn dõn i vi s kin, nhõn vt c k
Cõu 2: Truyn Thch Sanh k v nhõn vt no?
A. Nhõn vt thụng minh v ngc nghch
B. Nhõn vt l ng vt
C. Nhõn vt bt hnh
D. Nhõn vt dng s
Cõu 3: Nhn xột no nờu chớnh xỏc v ngun gc xut thõn ca Thch Sanh
A. T th gii thn linh
B. T nhng ngi chu nhiu au kh
C. T chỳ bộ m cụi
D. T nhng ngi u tranh qut khi
Cõu 4: Em bộ thụng minh thuc kiu nhõn vt no trong truyn c tớch
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học: 2010-2011
A. Nhân vật mồ côi, bất hạnh
B. Nhân vật khoẻ mạnh
C. Nhân vật thông minh, tài giỏi
D. Nhân vật xấu xí
Câu 5: Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là ai?
A. Sơn Tinh
B. Thuỷ Tinh
C. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
D. Vua Hùng
Câu 6: Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác?
A. Thổ thần
B. Ân thần
C. Phúc thần
D. Thần Tản Viên
Câu7: Ai không phải là nhân vật phụ trong truyện “ bánh chưng, bánh giầy”
A. Hùng Vương
B. Lang Liêu
C. Tiên vương
D. Trời , đất, các lang
Câu 8: Nhân vật chính trong truyện “ Em bé thông minh” là ai?
A. Hai cha con
B. Em bé
C. Viên quan
D. Nhà vua
II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1( 3 đ) So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích
Câu 2: ( 5 đ) Tóm tắt truyện Thạch Sanh ( 10 dòng) . Lập bảng thống kê văn bản “ Thạch Sanh” theo
mẫu sau.
Lần Thử thách gặp phải Hành động của Thạch Sanh Kết quả
Đáp án và thang điểm
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A,D D B C C D B B
II. Tự luận
Câu1: (3điểm- mỗi ý 1,5 điểm)
* Giống:
- Đều là truyện dân gian
- Đều có yếu tố kì ảo, hoang đường
* Khác :
- Truyển thuyết: kể về sự kiện, nhân vật liên quan đến lịch sử thái độ, cách đánh giá của nhân dân
- Cổ tích: kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng
cuối cùng của cái thiện-ác , tốt xấu
Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Trường THCS Hương Toàn
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
Cõu 2: (5 im)
- Túm tt ỳng yờu cu ( 1 im)
- HS nờu y 4 ln th thỏch ( mi ý c 1 im)
4. Cng c: GV nhc li ni dung ca bi
5. Hng dn hc bi: chun b bi luyn núi. 1,3
Ngy son: 24/09/2010
Tit 29
LUYN NểI K CHUYN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS lập đợc dàn bài cho bài văn kể chuyện bằng lời cho một đề bài cho sẵn.
- Biết kể theo dàn bài.
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng nói, kể trớc tập thể sao cho to, rõ ràng, mạch lạc, chú ý phân biệt lời ngời
kể chuyện và nhân vật nói trực tiếp.
3. Thái độ .
- Có thái độ tự tin khi đứng trớc đông ngời.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị bài.
- Tài liệu liên quan đến bài giảng.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị dàn ý sơ lợc, tập nói, tập kể trớc ở nhà.
III.Tổ chức giờ học.
1. ổ n định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số HS:
2. Kiểm tra bài cũ.( 2')
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò TG
Nội dung ghi bng Ghi chỳ
Khởi động.
*Mục tiêu: Thấy đợc tầm quan trọng của kĩ thuật
trình bày VB nói. Có hứng thú tìm hiểu để nói tốt
hơn
* Cách tiến hành
Bớc 1. Khi nói ấp úng, nói lắp hay rời rạc thì ngời
nghe có hiểu đợc nội dung bài nói k?
Bài nói k mạch lạc, rõ ràng có hấp dẫn ngời nghe
k?
Bớc 2. Dẫn dắt vào bài: Nói là một hoạt động phát
ngôn trực tiếp, do đó yêu cầu khi nói phải mạch
lạc, liên kết , không đợc tuỳ tiện. Luyện nói giúp ta
tự tin trong quá trình giao tiếp trong xã hội.
HĐ 1: H ớng dẫn HS chuẩn bị luyện nói
*Mục tiêu: HS làm đợc dàn ý cho một số đề văn
theo yêu cầu
* Cách tiến hành
B1.GV đọc và ghi một số đề lên bảng.
1.Tự giới thiệu về bản thân.
2.Giới thiệu về ngời bạn mà em quý mến.
3.Kể về gia đình mình.
4.Kể về một ngày hoạt động của mình.
B2.Hớng dẫn HS tìm hiểu một số dàn bài tham
khảo.
- H ớng dẫn HS tham khảo đề bài số 1
* Mở bài:
- Lời chào: (xin chào tất cả các bạn, Nếu có thầy ,
cô giáo thì kính tha các thầy , cô giáo trớc sau đó
đến chào các bạn)
*Thân bài:
- Giới thiệu tên tuổi.
- Học lớp nào? trờng nào?
1
10
5
I. Lập dàn bài cho một số đề
sau:
1.Tự giới thiệu về bản thân.
2.Giới thiệu về ngời bạn mà em
quý mến.
3.Kể về gia đình mình.
4.Kể về một ngày hoạt động của
mình
II. Dàn bài tham khảo.
1. Tự giới thiệu về bản thân.
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
- Gia đình gồm những ai?
- Công việc hàng ngày.
- Sở thích riêng là gì?
- Có mong ớc gì khi đợc học ở lớp này cùng các
bạn?
* Kết bài.
- Lời chào tạm biệt.
- Lời cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
- H ớng dẫn HS tham khảo đề bài số 2:
* Mở bài:
-Lời chào và lí do kể .
* Thân bài:
- Giới thiệu chung về gia đình. (Kể về nghề nghiệp
và đặc điểm của từng ngời).
- Kể về bố .
- Kể về mẹ.
- Kể về anh , chị, em.
-Giới thiệu về bản thân mình.
- Vai trò của bản thân mình trong gia đình.
- Lời mời các bạn đến gia đình mình chơi.
*Kết bài:
- Tình cảm của mình đối với gia đình.
- Lời cảm ơn và lời chào tạm biệt.
H ớng dẫn HS tham khảo đề bài số 3:
- Giới thiệu về ngời bạn của mình.(Tên, trờng, lớp
bạn đang học, địa chỉ nhà bạn).
- Giới thiệu những nét nổi bật về ngời bạn: Học
giỏi, gơng mẫu, hát hay, dịu dàng.
- Giới thiệu về tình cảm và sự đánh giá của mình
đối với ngời bạn đó.
- Hẹn một ngày gần đây sẽ đa bạn đến gặp gỡ các
bạn.
- Lời chào tạm biệt.
- GV lu ý với HS khi luyện nói đề số 4:
H ớng dẫn HS tham khảo đề bài số 4:
- Giới thiệu những việc chính trong ngày.
- Không kể tỉ mỉ , lặt vặt, nhàm chán.
- Dừng lại lâu ở những việc và thời gian thú vị.
- Khi trình bày cần xen lẫn cảm xúc.
HĐ 2: H ớng dẫn HS luyện tập trên lớp.
*Mục tiêu: HS trình bày mạch lạc các bài nói
đã chuẩn bị.
* Cách tiến hành
B1.GV cho HS chia tổ luyện nói theo đề bài đã
chuẩn bị ở nhà.
* Nhóm 1,2 đề 1,2.
* Nhóm 3,4 đề 3,4.
Mỗi tổ tự tập nói và luyện trong tổ 15 phút.
B2. GV gọi 4 HS của 4 tổ lên nói trớc lớp.
- GV lu ý HS nói to, rõ ràng, tự tin, tự nhiên.
- T thế: mắt nhìn vào mọi ngời.
B3. GV gọi HS nhận xét.
-B4. GV uốn nắn, sửa chữa và cho điểm
B5.Gọi HS đọc một số bài luyện nói tham khảo.
? Em có nhận xét gì về các bài nói đó?
- Ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc.
20
2. Kể về gia đình mình.
3. Giới thiệu về ng ời bạn mà em
quý mến.
III.Luyện nói.
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
rõ ràng , phù hợp với việc tập nói.
H ớng dẫn HS đọc bài đọc thêm.
- Trò chơi tập nói trang 79.
- Gọi HS đọc bài đọc thêm.
2
*Đọc thêm.
Trò chơi tập nói
4 :Củng cố: 2'
- GV nhận xét chung về giờ luyện nói.
5: H ớng dẫn học bài. 1'
- Học bài.
- Chun b Cõy bỳt thn
Ngy son: 25/09/2010
Tit 30
CY BT THN
- Truyn C tớch Trung Quc-
A. Mc tiờu:
1. Kin thc
- Hiu c ni dung, ý ngha ca truyn: Cõy bỳt thn
- Nm c mt s chi tit ngh thut tiờu biu, c sc ca truyn
2. K nng
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
- Cú k nng k chuyn
3. Thỏi
- Giỏo dc cho HS cỏi thin trong cuc sng
B. Chun b
1. Thy : SGK + SGV + bi son + tranh nh
c din cm,nờu vn ,phõn tớch,m thoi,bỡnh-ging
2. Trũ: SGK + v son + v ghi
C. Tin trỡnh lờn lp
1. n nh lp
2. Kim tra: K nhng vn bn thuc truyn c tớch m em ó hc
- Thch Sanh
- Em bộ thụng minh
3. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy v trũ
Hot ng 1: Khi ng
* Mc tiờu: To hng thỳ cho HS vo bi Hớng
sự chú ý của HS vào việc tìm hiểu một nội dung
mới của chuyện cổ tích: Ước mơ của con ngời
trong CS
Cách tiến hành:
B1.E có ớc mơ gì? vì sao lại ớc điều đó?
- Khi cha có đợc những cái mình cần , thật cần
thiết, ngời ta thờng mơ ớc, khát khao mong có đ-
ợc.
B2.Dẫn dắt vào bài.
- Cây bút thần. Là một câu chuyện cổ tích của
Trung Quốc, một đất nớc có nhiều nét tơng đồng
về văn hoá với nớc ta. Truyện thể hiện quan niệm
của nhân dân về công lí, xã hội về mục đích tài
năng nghệ thuật. Đồng thời thể hiện những ớc mơ,
khả năng kì diệu của con ngời. Sức hấp dẫn của
câu chuyện cổ tích này không chỉ ở nội dung, ý
nghĩa mà còn ở rất nhiều chi tiết cổ tích độc đáo,
lung linh
Hot ng 2: c hiu vn bn
* Mục tiêu:
-Học sinh tóm tắt đợc vn bn, hiểu các chú
thích khó. Phân tích đợc nội dung và nghệ thuật
của chuyện.từ đó có lòng say mê nghệ thuật và
lòng nhân ái.
* ĐDDH: SGK, bảng phụ.
* Cách tiến hành
B1. Hớng dẫn HS cách đọc, tóm tắt văn bản:
- Giọng đọc chậm rãi, bình tĩnh, chú ý phân biệt
lời kể của một số nhân vật trong truyện.
- GV đọc mẫu một đoạn.
- Gọi HS đọc.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
?Hãy kể tóm tắt câu chuyện Cây bút thần.
- Gọi HS kể.
- GV nhận xét.
TG Ni dung ghi bng
I c, tỡm hiu chỳ thớch
1. a. c
Ghi chỳ
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học: 2010-2011
Hướng dẫn tìm hiểu các chú thích 1,3,4,7,8
(?) Theo em văn bản này nên chia làm mấy phần.
Nội dung từng phần?
Đ
1
: đầu -> lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và có
được cây bút thần
Đ
2
: tiếp -> em vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ cho
những người nghèo khổ
Đ
3
: tiếp -> phóng như bay: Mã Lương dùng bút
thần chống lại tên địa chủ
Đ
4
: tiếp -> lớp sóng hung dữ: Mã Lương dùng bút
thần chống lại tên vua hung ác, tham lam
Đ
5
: còn lại: những truyền tụng về Mã Lương và
cây bút thần
(?) Truỵên kể về kiểu nhân vật nào?
- Nhân vật có tài năng kì lạ, dùng tài năng ấy làm
việc thiện giúp đời
(?) Tìm những chi tiết giới thiệu về Mã Lương?
- Mồ côi, nghèo khổ, có năng khiếu vẽ
(?) Mã Lương học vẽ như thế nào?
- Chăm chỉ luyện vẽ, vẽ ở mọi nơi, mọi chỗ
(?) Mã Lương có được cây bút thần như thế nào?
- Ông tiên cho bút thần
(?)Điều gì giúp Mã Lương vẽ đẹp như vậy?
- Nguyên nhân (1) là thực tế, nguyên nhân (2) là
thần kỳ
(?) Hai nguyên nhân này có quan hệ với nhau như
thế nào?
- Quan hệ chặt chẽ, cây bút thần là biểu tượng của
sức mạnh thần kỳ, là báu vật thiêng liêng giúp Mã
Lương cũng như người dân lao động biến ước mơ
thành sự thật
(?) Cây bút thần đã giúp Mã Lương thực hiện ước
mơ gì?
2. Chú thích
II, Bố cục
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật Mã Lương
1.1. Mã Lương học vẽ và có cây
bút thần
- Nguyên nhân giúp Mã Lương
vẽ giỏi
+ Cần cù, chăm chỉ, năng khiếu
hội hoạ
+ Ông tiên ban cho bút thần
báu vật giúp Mã Lương biến
ước mơ thành hiện thực
4 . Củng cố:
(?) Hãy kể tóm tắt văn bản “ Cây bút thần”
5 . Hướng dẫn học bài:
Học bài cũ + kể tóm tắt văn bản + chuẩn bị tiếp các câu hỏi còn lại
Ngày soạn:26/09/2010
Tiết 31
CÂY BÚT THẦN ( TIẾP)
- Truyện Cổ tích Trung Quốc-
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: “ Cây bút thần”
- Hiểu được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện
2. Kỹ năng
Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Trường THCS Hương Toàn
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
- Rốn k nng k chuyn
3. Thỏi
- Giáo dục lòng say mê nghệ thuật, lòng nhân ái cho học sinh.
B. Chun b
1. Thy : SGK + SGV + bi son + tranh nh
- PP:Nờu vn ,phõn tớch,m thoi,bỡnh-ging.
2. Trũ: SGK + v son + v ghi
C. T chc dy hc
1. n nh lp
2. Kim tra : 5'
Hóy k túm tt vn bn
3. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy v trũ
Hot ng 1: Khi ng
* Mc tiờu: Hớng sự chú ý của HS vào tìm hiểu
ND và NT của truyện .
Trong gi trc cỏc em ó c tỡm hiu v
nguyờn nhõn khin Mó Lng v gii, hụm nay
chỳng ta tip tc tỡm hiu cỏc ND tip theo.
Hot ng 2: c hiu vn bn
B2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu Mã Lơng vẽ cho
ngời nghèo.
- GV gọi hs đọc phần 2.
? Khi đã thành tài, lại có thêm cây bút thần thì
Mã Lơng đã vẽ những gì cho ngời nghèo?
TL: Vẽ cho họ cày, cuốc, thùng múc nớc, vẽ
những dụng cụ lao động hàng ngày.
* GV tích hợp: Mã Lơng vẽ cày, cuốc là danh từ
chỉ sự vật trong tiết sau chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
- GV yêu cầu hs quan sát bức tranh trong sgk
trang 81 và nhận xét nội dung của tranh.
? Vì sao Mã Lơng không vẽ cho họ những của
cải có sẵn mà lại vẽ những đồ vật đó?
TL: Mã Lơng là ngời lao động, nên coi trọng lao
động, tin ở việc lao động sẽ làm ra của cải.
? Nếu có cây bút thần em sẽ vẽ những gì cho ng-
ời nghèo?
-TL: Đồng ruộng, dòng sông, mảnh vờn, sách vở
? Qua việc Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo nhân
dân muốn ta nghĩ gì về mục đích của tài năng?
TL: Tài năng phải phục vụ ngời nghèo, phục vụ
nhân dân.
B1. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu Mã Lơng dùng cây
bút thần chống lại tên địa chủ.
- GV yêu cầu hs theo dõi phần 3:
? Khi biết Mã Lơng là ngời có tài tên địa chủ đã
bắt mã Lơng. Tại sao tên địa chủ lại bắt ML?
TL: Để buộc Mã Lơng vẽ theo ý muốn của hắn.
TG
1
7
Ni dung ghi bng
III.Tỡm hiu vn bn
1. Nhõn vt Mó Lng
1.1 Mó Lng hc v v cú
cõy bỳt thn
1.2.Mã L ơng vẽ cho ng ời
nghèo:
- Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo
những dụng cụ lao động hàng
ngày.
Ghi chỳ
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
? Em thử hình dung tên địa chủ sẽ bắt Mã Lơng
vẽ theo những ý muốn nào của hắn?
TL: Vẽ nhà cao cửa rộng, các vựa thóc, trâu bò,
vàng bạc.
? Trong thực tế Mã Lơng đã vẽ những gì cho
tên địa chủ?
TL: + Vẽ bánh nớng, vẽ lò sởi.
+ Vẽ thang, vẽ ngựa để trốn.
+ Vẽ cung tên để bắn địa chủ.
? Sau khi thoát khỏi nhà địa chủ, mã Lơng lại
bị vua bắt. Vì sao vua bắt Mã Lơng ?
TL: Vì cậy quyền lực và ham của cải.
? Mã Lơng đã thực hiện lệnh vua nh thế nào?
TL: + Bắt vẽ rồng > < vẽ cóc ghẻ.
+ Bắt vẽ phợng > < vẽ gà trụi lông.
+ Vẽ thuyền buồm, vẽ sóng biển, vẽ biển đông
> < vẽ gió bão, sóng lớn, dìm chết bọn vua, quan.
? Em có nhận xét gì về con ngời Mã Lơng qua
việc trừng trị bọn vua?
* GV cho học sinh quan sát tranh.
* GV giảng giải: Qua sự việc Mã Lơng vẽ để trừng
trị bọn vua quan độc ác, nhân dân ta muốn thể hiện
quan niệm tài năng không thể phục vụ bọn ngòi có
quyền thế mà phải đợc dùng để trừng ttrị cái ác.
* H ớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của văn
bản:
Thảo luận nhóm 3
? Truyện cây bút thần thể hiện sâu sắc quan
niệm và mơ ớc của nhân dân về tài năng con ng-
ời .Theo em đó là những quan niệm và mơ ớc
nào?
- Đại diện nhóm trình bày nhận xét.
- GV nhận xét - kết luận.
? Truyện cây bút thần xây dựng bằng trí tởng t-
ợng kì diệu tạo nên những chi tiết kì ảo khiến ta
bất ngờ và lí thú. Hãy chỉ ra những chi tiết em
cho là thích thú nhất?
Tl: + Mã Lơng vô tình để giọt mực rơi vào mắt cò
thế là cò mở mắt và xoè cánh bay đi.
+ Vua muốn vẽ thỏi vàng thành mãng xà miệng
há hốc đỏ lòm.
+ Mã Lơng vẽ chấm chấm biển hiện lên bao
nhiêu là cá.
HĐ 3: Tổng kết- ghi nhớ
*Mục tiêu:HS ghi nhớ kiến thức về ND và NT
của chuyện. Giải quyết đợc yêu cầu của bài tập.
* Cách tiến hành.
B1. HS ghi nhớ kiến thức về ND và NT của
chuyện.
? Em hãy nêu những nét nghệ thuật chính của
truyện? Em hãy nêu nội dung , ý nghĩa của
truyện cây bút thần?
15
5
1.3. Mã L ơng dùng cây bút
thần chống lại tên địa chủ và
tên vua độc ác tham lam:
- Mã Lơng không vẽ theo yêu
cầu của tên địa chủ.
- Vẽ trái ngợc với yêu cầu của
tên vua.
- Mã Lơng căm ghét tên địa
chủ và tên vua tham lam, độc
ác .Mã Lơng khẳng khái, dũng
cảm thông minh không sợ
quyền uy.
3. ý nghĩa của truyện:
- Thể hiện quan niệm của nhân
dân về công lí, xã hội.
- Khẳng định nghệ thuật chân
chính thuộc về nhân dân, nghệ
thuật ấy có khả năng kì diệu.
- Thể hiện ớc mơ niềm tin về
khả năng kì diệu của con ngời.
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
- HS đọc to phần ghi nhớ sgk - 85.
HĐ4. Luyện tập.
- GV yêu cầu học sinh đọc bt 2.
- GV gọi hs nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích và
kể tên những chuyện cổ tích mà em đã học?
- GV nhận xét.
- GV gọi hs đọc bài tập 2
- hs kể-nhận xét
- GV nhận xét.
2
7
IV.Ghi nhớ:
( sgk- 85)
V. Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Nhắc lại định nghĩa truyện
cổ tích.
* Bài tập 2: Kể diễn cảm
truyện.
4. Cng c: 2'
GV nhc li ni dung ca bi
5. Hng dn hc bi:1'
- Hc bi c + hc ghi nh + c din cm vn bn
- Chun b bi Danh t + Ngụi k trong vn t s
Ngy son: 27/09/2010
Tit 32
DANH T
A. Mc tiờu:
1. Kin thc
- Trờn c s kin thc v danh t ó hc bc tiu hc, HS hiu c:
+ c im danh t
+ Cỏc nhúm danh t ch n v, ch s vt.
2.K nng
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
- HS cú kĩ năng thống kê , phân loại danh từ.
3.Thỏi
- Giỏo dc cho HS có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình nói và viết.
B. Chun b:
1. Thy: - PT: SGK + SGV + bi son
- PP: m thoi,phõn tớch,quy np
2.Trũ: SGK + v ghi + v son
.
C. T chc dy hc
1. n nh lp
2. Kim tra: 5'
? Hóy cho bit khi dựng t thng mc nhng li no?
- Lp t
- Ln ln cỏc t gn õm
- Dựng t khụng ỳng ngha
3. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy v trũ
Hot ng 1: Khi ng
* Mục tiêu: Hs có hứng thú tìm hiểu về danh từ
và các nhóm danh từ.
* ĐDDH: Bảng phụ.
* Cách tiến hành:
B1.Treo bảng phụ ghi các câu, yêu cầu HS tìm
DT.
B2.Dẫn dắt vào bài. ở bậc tiểu học , các em đã đ-
ợc học về danh từ. Để hiểu rõ thêm về các đặc
điểm của danh từ và cách phân loại danh từ , ta
sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.
HĐ1 : H ớng dẫn HS hình thành kiến thức
mới.
* Mục tiêu: Hình thành cho HS thấy: Đặc điểm
của danh từ. Các nhóm danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự
vật.
* Cách tiến hành:
B1.Hớng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm của danh
từ.
- HS đọc bài tập SGK trang 86.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài tập.
? Dựa vào kiến thức về danh từ dã học ở TH
hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in
đậm dới đây.
- GV ghi cụm danh từ lên bảng.
+Ba con trâu ấy.
Danh từ
? Xung quanh danh từ trong cụm danh từ nói
trên có những từ nào?
Có từ : Ba , ấy.
- Ba (Là Số từ) , ấy ( là chỉ từ) .Chúng ta sẽ tìm
TG
2
12
Ni dung ghi bng
I. Đặc điểm của danh từ.
1. Bài tập. ( SGK trang 86 )
*Bài tập 1.
+ Ba con trâu ấy.
ST Danh từ Chỉ từ
*. Bài tập 2.
- Các danh từ khác: Vua, làng,
thúng, gạo nếp.
- Danh từ có khả năng kết hợp với :
Ghi chỳ
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
hiểu ở bài sau.
? Em hãy tìm thêm các danh từ khác trong
câu đã dẫn?
- Vua, làng, thúng, gạo nếp.
?Danh từ biểu thị những gì?
- Danh từ là những từ chỉ ngời, vật, sự cật, hiện t-
ợng, khái niệm.
? Danh từ có khả năng kết hợp với những từ
loại nào để tạo thành cụm danh từ ?
- Danh từ có khả năng kết hợp với : Số từ , chỉ từ
để tạo thành cụm danh từ.
? Hãy đặt câu với các danh từ mà em vừa tìm
đợc?
- Làng tôi có rất nhiều tre.
- Tôi là học sinh lớp 6E.
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các VD
trên?
- Làng tôi / có rất nhiều tre.
CN VN
- Tôi / là học sinh lớp 6E
CN VN
? Qua phần tìm hiểu trên, em có nhận xét gì
về chức vụ của danh từ trong câu?
- Danh từ làm CN.( VD1).
- Danh từ làm VN.(VD2).
? Qua phần tìm hiểu trên, em hãy nêu lên đặc
điểm chung nhất về danh từ?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
B2. H ớng dẫn HS tìm hiểu về danh từ chỉ đơn
vị và danh từ chỉ sự vật.
- Gọi HS đọc bài tập trong SGK.
- Hớng dẫn HS làm bài tập
- GV ghi các cụm danh từ lên bảng.
? Nghĩa của các danh từ in đậm dới đây có gì
khác so với các danh từ đứng sau?
- Các danh từ: Con, viên, thúng, tạ: chỉ đơn vị
tính, đếm, ngời, vật.
- Các danh từ: Trâu, quan, gạo, thóc: chỉ sự vật.
? Thử thay thế các danh từ in đậm trên bằng
các danh từ khác rồi rút ra nhận xét?
- Con = Chú. (1)
- Viên = Ông. (2)
- Thúng = Giá. (3)
- Tạ = Cân. (4).
10
Số từ , chỉ từ để tạo thành cụm danh
từ.
*Bài tập 3.
- Danh từ làm CN
- Danh từ làm VN
2. Ghi nhớ.
SGK trang 86.
II. D anh từ chỉ đơn vị và danh từ
chỉ sự vật.
1. Bài tập.
- SGK trang 86.
*Bài tập 1.
- Các danh từ: Con, viên, thúng, tạ:
chỉ đơn vị tính, đếm, ngời, vật.
- Các danh từ: Trâu, quan, gạo, thóc:
chỉ sự vật
* Bài tập 2.
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
? Trờng hợp nào thì đơn vị tính đếm , đo lờng
thay đổi?
- Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ớc bằng một từ
khác ( ở ví dụ 3,4) đơn vị tính đếm, đo lờng thay
đổi.
Trờng hợp nào thì đơn vị tính đếm , đo lờng
không thay đổi? Vì sao?
- Khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên ( ở VD 1,2)
thì đơn vị tính đếm , đo lờng không thay đổi.
? Vì sao có thể nói: Nhà có ba thúng gạo rất
đầy mà không thể nói có 6 tạ gạo rất nặng?
- 6 tạ gạo là đơn vị quy ớc chính xác thì không
thể miêu tả số lợng rất nặng.
- Ba thúng gạo rất đầy(Sự việc đợc tính đếm), đo
lờng ớc chừng thì có thể miêu tả , bổ sung về số
lợng rất đầy.
? Qua phần tìm hiểu BT trên, em hiểu nh thế
nào về danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự
vật?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
HĐ3: H ớng dẫn HS luy n tp
*Mục tiêu: HS giải quyết đợc các yêu cầu của BT
* ĐDDH:SGK.
* Cách tiến hành.
Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
HS hoạt động độc lập.
HS làm bài.
GV nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
HS hoạt động độc lập.
HS làm bài.
GV nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
HS hoạt động độc lập.
HS làm bài.
GV nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu BT4.5
HS hoạt động độc lập.
HS làm bài.
GV nhận xét.
13
- Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ớc
bằng một từ khác thì đơn vị tính
đếm, đo lờng thay đổi.
- Khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên
thì đơn vị tính đếm , đo lờng không
thay đổi.
* Bài tập 3
2. Ghi nhớ.
SGK trang 87.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
- Liệt kê các danh từ chỉ sự vật. Đặt
câu.
* Một số danh từ chỉ sự vật: Lợn, gà,
.
* Đặt câu:
- Tôi có chiếc áo rất đẹp.
2. Bài tập 2.
* Liệt kê loại từ:
+ Chuyên đứng trớc danh từ chỉ ng-
ời:
- Ngài, viên, ngời em.
+ Chuyên đứng trớc danh từ chỉ sự
vật:
- Quyển, quả, chiếc.
3. Bài tập 3:
+ Chỉ đơn vị quy ớc chính xác: Tạ,
tấn, ki lô mét.
+ Chỉ đơn vị quy ớc chung: Hũ, bó,
vốc, gang, đoạn.
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
4.Bài tập 4.5.
- Chính tả:
- Lập danh sách danh từ chỉ đơn vị
và danh từ chỉ sự vật.
+ Danh từ chỉ đơn vị :
- Em, Con, que, bức.
và danh từ chỉ sự vật: Mã Lơng, cha,
mẹ, củi, cỏ, chim.
4. Cng c: 2'
(?) Danh t cú nhng c im c bn no?
(?) Cú my nhúm danh t ch n v
5. Hng dn hc bi 1'
- Hc ghi nh SGK .
- Chun b bi: Ngụi k trong vn t s
Ngy son: 28/09/2010
Tit 33
NGễI K TRONG VN T S
A. Mc tiờu:
1. Kiến thức:
+ Hiu đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự.
+ Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các ngôi kể trong các truyện đã học, chuẩn bị cho việc lựa chọn,
sử dụng ngôi kể thích hợp trong bài viết của mình.
3. Thái độ .
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
- Biết sử dụng ngôi kể thích hợp trong bài viết của mình.
B. Chun b
1. Thy: PT: SGK + SGV + bi son
PP: m thoi,phõn tớch,quy np.
2. Trũ: SGK + v ghi + v son
C. T chc dy hc
1. n nh lp
2. Kim tra: 2'
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy v trũ
Hot ng 1: Khi ng
* Mục tiêu:HS quan tâm đến ngôi kể và lời kể
trong văn tự sự.
* ĐDDH:
* Cách tiến hành.
B1.Em đã kể chuyện cho ai nghe cha? khi kể
em có thể dung đại từ nhân xng nào?
Khi đọc chuyện em có phát hiện ngời kể
chuyện dùng ngôi thứ mấy để kể k?
Cách thay đổi ngôi kể có ý nghiã và tác dụng
nh thế nào trong kể chuyện?
B2.Trong văn tự sự, ngôi kể giữ một vai trò
quan trọng. Trong kể chuyện ngời ta thờng kể
ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. Mỗi ngôi kể có -
u thế gì? Nó liên quan đến sắc thái biểu cảm
của bài văn nh thế nào? chúng ta cùng học bài
ngày hôm nay.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm và ý nghĩa của
ngôi kể trong văn tự sự.
+ Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp
trong văn tự sự.
* ĐDDH:SGK,Bảng phụ.
* Cách tiến hành.
B1.Hớng dẫn HS tìm hiểu về Ngôi kể và vai
trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- GV giảng: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ng-
ời kể sử dụng trong khi kể chuyện.
- Khi ngời kể xng Tôi thì đó là kể theo ngôi
thứ nhất.
- Khi ngời kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên
của chúng, kể nh ngời ta kể thì đó là kể
theo ngôi thứ ba.
- GV gọi 2 HS đọc bài tập trong SGK trang
88.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài tập.
- Đoạn văn 1 kể theo ngôi nào? Dựa vào
dấu hiệu nào để nhận biết ra điều đó?
- Đoạn văn 1 kể theo ngôi thứ ba.
- Dấu hiệu: Ngời kể dấu mình, không biết ai
kể, nhng ngời kể có mặt ở khắp nơi, nh ngời
TG Ni dung ghi bng
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể
trong văn tự sự.
1. Bài tập:
- SGK trang 88.
*Nhận xét.
- Đoạn văn 1 kể theo ngôi thứ ba.
Ghi chỳ
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
ta kể.
- Đoạn văn 2 kể theo ngôi nào? Làm sao
nhận ra điều đó?
- Đoạn văn 2 kể theo ngôi thứ nhất.
- Ngời kể hiện diện, xng Tôi.
Ngời xng Tôi ở trong đoạn văn 2 là
nhân vật Dế Mèn. Hay là tác giả Tô Hoài ?
- Ngời xng Tôi ở trong đoạn văn 2 là nhân
vật Dế Mèn. Không phải là tác giả Tô Hoài.
? Trong hai ngôi kể trên, ngôi nào có thể
kể tự do, không bị hạn chế?
- Ngôi kể thứ ba.
? Ngôi kể nào chỉ kể đợc những gì mình
biết và đã trải qua?
- Ngôi kể thứ nhất.
? hãy đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 thành
ngôi kể thứ ba? (Thay Tôi bằng Dế
Mèn).
Lúc đó em thấy đoạn văn nh thế nào?
- GV yêu cầu HS đcọ đoạn văn khi đã thay
đổi ngôi.
- Nếu thay vào ngôi kể thứ ba, đoạn văn
không thay đổi đợc nhiều, chỉ làm cho ngời
kể dấu mình.
? Có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn văn
1 thành ngôi kể thứ nhất xng Tôi đợc
không?
- Khó đổi vì: Khó tìm một ngời có thể có mặt
ở tát cả mọi nơi nh vậy.
- Khi xng Tôi, ngời kể chỉ có thể kể đợc
những gì trong phạm vi mình biết và cảm
thấy (Biết mình ăn uống điều độ và làm việc
có chừng có mực, biết mình cờng tráng và
càng mẫm bóng, những cái vuốt cứng dần
lên, cánh dài ra, vỗ canchs nghe phành
phạch.) Những điều mà ngời ngoài có thể
không để ý hoặc không thấy đợc.
B2. H ớng dẫn HS hình thành ghi nhớ.
? Qua việc tìm hiểu bài tập trên , em hiểu
gì về ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong
văn tự sự?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
- HS đọc to phần ghi nhớ SGK trang 89.
HĐ 3: Luy n tp
*Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã hoc
vào giải quyết yêu cầu của BT.
* ĐDDH: SGK.
* Cách tiến hành:
H ớng dẫn HS làm bài tập 1.
- Đoạn văn 2 kể theo ngôi thứ nhất.
- Ngôi kể thứ ba có thể kể tự do,
không bị hạn chế.
- Ngôi kể thứ nhất chỉ kể đợc những
gì mình biết và đã trải qua.
2. Ghi nhớ.
- SGK trang 89.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.SGK trang 89.
- Thay ngôi kể trong đoạn văn thành
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS hoạt động độc lập.
- HS làm bài, GV nhận xét.
- Hớng dẫn HS làm bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS hoạt động độc lập.
- Gọi HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Hớng dẫn HS làm bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS hoạt động độc lập.
- Gọi HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Hớng dẫn HS làm bài tập 4.
- HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- HS hoạt động nhóm bàn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- Hớng dẫn HS làm bài tập 5.
- HS đọc yêu cầu bài tập 5.
- HS hoạt động độc lập.
- Gọi HS làm bài.
- GV nhận xét.
* Gọi hS đọc phần đọc thêm trang 90.
ngôi thứ ba. Nhận xét:
-Thay Tôi bằng Dế Mèn.
- ôi thứ ba có sắc thái khách quan
hơn.
2. Bài tập 2. SGK trang .89
- Thay ngôi kể trong đoạn văn thành
ngôi thứ nhất. Nhận xét?
- Thay Thanh , Chàng bằng Tôi.
- Ngôi thứ nhất tô đạm sắc thái tình
cảm của đoạn văn.
3.Bài tập 3. SGK trang 89.
- Truyện Cây bút thần đợc kể theo
ngôi thứ 3.
-Kể theo ngôi này ngời kể có thể kể
khái quát sự việc diễn ra, bộc lộ
tìnhcảm của mình.
4.Bài tập 4.SGK trang 89.
- Trong truyện cổ tích, truyền thuyết
ngời ta thờng kể chuyện theo ngôi thứ
3.Vì:
+ Giữ không khí cổ tích, truyền
thuyết.
+ Giữ khoảng cách rõ rệt giữa ngời kể
và các nhân vật trong truyện.
5.Bài tập 5.
- Khi viết th cần phải kể theo ngôi thứ
nhất để bộc lộ tính chủ quan, châm
thật, riêng t.
* Đọc thêm.
- SGK trang 90.
4. Cng c:2'
(?) Ngụi k l gỡ? Th no l k theo ngụi
(?) Ngụi k cú vai trũ nh th no trong bi vn t s?
5. Hng dn hc bi:2'
- Hc ghi nh SGK TV 89 lm BT 7 SBT TV 35
- Chun b bi ễng lóo ỏnh cỏ v con cỏ vng
Ngy son: 02/10/2010
Tit 34
TH T K TRONG VN T S
A. Mc tiờu:
1. Kiến thức:
HS nắm đợc:
+ Thứ tự kể chuyện qua hai cách
- Theo trình tự thời gian
- Không theo trình tự thời gian
- Ưu, nhợc điểm của từng cách.
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton
Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc: 2010-2011
2. Kĩ năng.
- Bớc đầu biết vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.
3. Thái độ.
- Có ý thức vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.
B. Chun b
1. Thy: - PT: SGK + SGV + bi son+ bi vn mu
- PP: m thoi,phõn tớch,quy np
2. Trũ: SGK + v son + v ghi
.
C. T chc dy hc
1. n nh lp
2. Kim tra: 5'
Th no l k theo ngụi thu nht v th ba? Tỏc dng?
- Khi gi cỏc nhõn vt bng tờn gi ca chỳng, ngi k t du mỡnh i, tc l k theo ngụi th
ba, ngi k cú th linh hot, t do nhng gỡ din ra vi nhõn vt
- Khi t xng l tụi k theo ngụi th nht, ngi k cú th trc tip k ra nhng gỡ mỡnh nghe,
mỡnh thy, mỡnh tri qua, cú th trc tip núi ra cm tng, ý ngh ca mỡnh
3. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy,trũ
Hot ng 1: Khi ng
* Mục tiêu:Thấy đợc tầm quan trọng của việc
sắp xếp thứ tự sự việc trong khi kể để từ có có ý
thức kể chuyện có đầu có cuối.
* ĐDDH:
* Cách tiến hành:
B1.Nếu khi kể chuyện, ngời kể k chú ý đến logic
của tình tiết sự việc, nhớ đâu kể đấy thì có hấp
dẫn ngời nghe k?, nội dung câu chuyện còn đảm
bảo tính chính xác k?
B2.Để làm tốt bài văn kể chuyện, ngời viết không
chỉ lựa chọn đúng ngôi kể, sử dụng tốt lời kể mà
còn phải chọn thứ tự kể phù hợp. Vậy, thứ tự kể
là nh thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài
ngày hôm nay.
HĐ1: Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu:: Thứ tự kể chuyện qua hai cách
- Theo trình tự thời gian
- Không theo trình tự thời gian
- Ưu, nhợc điểm của từng cách.
* ĐDDH
* Cách tiến hành:
- Hớng dẫn HS tìm hiểu về thứ tự kể trong văn tự
sự.
- HS đọc BT
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài tập.
? Tóm tắt sự việc trong truyện Ông lão đánh
cá và con cá vàng.
+ Giới thiệu ông lão đánh cá.
+ Ông lão bắt đợc cá vàng và thả cá, nhận lời hứa
của cá vàng.
+ 5 lần ra biển gặp cá và kết quả của mỗi lần.
? Các sự việc trong truyện đợc kể theo trình tự
TG
1
16
Ni dung ghi bng
I. Tìm hiểu về thứ tự kể trong
văn tự sự.
1. Lời văn giới thiệu nhân vật.
a. Bài tập:
* Nhận xét.
- Tóm tắt sự việc trong truyện
Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Ghi chỳ
Gv: Nguyn Hong Lan Phng Trng THCS Hng Ton