Tuần 6:
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của an đrây - ca
I- Mục tiêu :
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ:
An- đrây-ca. hoảng hốt, nấc lên, nức nở..
- Đọc trôi chảy toàn bài. ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ từ, nhấn giọng ở
các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiếu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi,
hoàn cảnh gia đình cậu bé nh thế nào?
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc, thái độ
của cậu bé nh thế nào?
- Chuyện gì xảy ra khi cậu bé mang thuốc về
nhà?
- An-đrây-ca là cậu bé nh thế nào?
- Câu chuyện nêu lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.
- HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- HS chia đoan.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- HS đọc bài trong nhóm 3.
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Khi cậu bé lên 9 tuổi. cậu sống với mẹ và
ông ngoại. ông đang ốm nặng.
- Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay.
- Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc
lên, ông đã qua đời.
- An-đrây-ca là cậu bé rất thơng ông, không
tha thứ cho mình, nghiêm khắc với mình,
trung thực,..
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài.
- NX tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
- HS nêu nội dung bài đọc
-----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
B. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Điền Đ/S vào ô trống dựa vào biểu đồ.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Một vài cặp hỏi đáp trớc lớp.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Biểu đồ: Số ngày có ma trong ba tháng của
năm 2004.
- yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét.
Bài 3: Hoàn thành biểu đồ: Số cá tàu Thắng
Lợi đã đánh bắt đợc.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài tập tiết trớc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
1.S 3.S 5.S
2.Đ. 4.Đ
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Thàng 7 có 18 ngày ma.
+ Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 số ngày là:
15 3 = 12 ( ngày)
+ Trung bình mỗi tháng ma số ngày là:
( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày).
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành biểu
đồ.
------------------------------------------------------
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể đợc tên các cách bảo quản thức ăn.
- Tìm đợc ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức
ăn đã đợc bảo quản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk trang 24-25.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực
phẩm?
- Nhận xét.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn:
- GV giới thiệu hình vẽ sgk.
- Nêu tên các cách bảo quản thức ăn?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức
ăn:
- Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản
thức ăn là gì?
- Trong các cách bảo quản thức ăn dới đây,
cách nào làm cho vi sinh vật không có điều
kiện hoạt động? Cách nào không cho các vi
sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.
+ Phơi khô, nớng, sấy.
+ Ướp muối, ngâm nớc mắm.
- Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở
nhà.
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình vẽ.
+ Phơi khô
+ Đóng hộp.
+ Ướp lạnh.( tủ lạnh)
+ Làm mắm....
- HS chú ý nghe.
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật
không phát triển đợc hoặc ngăn không cho
vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
- HS nêu nguyên tắc bảo quản và u điểm của
từng cách bảo quản đó.
- Học sinh làm việc với phiếu học tập.
Tên thức ăn Cách bảo quản.
1.
2.
.
- HS trình bày kết quả.
- HS nêu lại nội dung bài học
--------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức tự rèn
luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về lòng tự trọng.
- Bảng phụ viết gợi ý 3. tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể câu chuyện dẫ nghe, đã đọc về lòng trung
thực.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện
* Tìm hiểu yêu cầu của đề
+ Xác định trọng tâm của đề.
+ Gợi ý sgk:
- Tự trọng là gì?
- Nêu tên câu chuyện nói về tự trọng.
+ Giới thiệu câu chuyện chọn kể.
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.
- GV đa ra tiêu chuẩn đánh giá.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức thi kể trớc lớp.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc đề bài.
- HS xác định trọng tâm của đề.
- HS đọc gợi ý sgk.
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn kể.
- HS kể chuyện trong nhóm3. trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá để
nhận xét phần kể của bạn và của mình.
----------------------------------------------------
Toán
Bdhs: luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ đã học.
- Thực hành lập biểu đồ theo 2 loại đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Cho 2 hs làm bài tập 2,3 tiết trớc..
- Nhận xét, cho điểm.
B. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Điền Đ/S vào ô trống dựa vào biểu đồ.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Một vài cặp hỏi đáp trớc lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải.
Bài 2:
- HS làm bài tập tiết trớc.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
1. Đ 3.S 5. Đ
2. Đ. 4.S 6. Đ
- Biểu đồ: Số thóc thu hoạch đợc của gia
đình bác An trong 3 năm
- yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3: Hoàn thành biểu đồ: Số điểm tốt mà
các tổ đã đạt đợc.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vở, chữa bài.
+ Năm 2002 thu đợc 356 tạ.
+ Năm 2003 thu nhiều hơn năm 2002 là:
360 356 = 4 (tạ)
+ Trung bình mỗiặnm thu đợc số thóc là:
(356 + 360 + 340) : 3 = 325 (tạ)
Đáp số : 325 tạ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành biểu
đồ.
- NX tiết học. Dặn hs về ôn tập bài.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của
chúng.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh vua Lê Lợi. Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Danh từ là gì? Lấy ví dụ về danh từ.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Phần Nhận xét:
Bài 1: Tìm từ ứng vớinghĩa của từ cho phù
hợp:
- Tổ chức cho HS làm bài trên phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2 HS nêu và lấy ví dụ
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và nêu lời giải.
- Bổ sung nhóm bạn.
Bài 2: So sánh sự khác nhau về nghĩa giữa
các từ: a b;c d.
- GV: Những từ gọi chung một sự vật, một
vật gọi là danh từ chung, gọi tên riêng của
vật gọi là danh từ riêng.
Bài 3: So sánh cách viết các từ trên có gì
khác nhau?
3. Ghi nhớ:
- Lấy VD về danh từ chung và danh từ riêng.
4. Luyện tập:
Bài 1: Xác định danh từ chung, danh từ
riêng trong đoạn văn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định: a.b: chỉ chung.
c,d: chỉ riêng.
- HS nêu ý kiến.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu.
- Danh từ chung:núI. dòng, sông, dãy,mặt,..
- Nhận xét.
Bài 2: Viết tên ba bạn nam, ba bạn nữ ở
trong lớp.
C. Củng cố, dặn dò
- Hớng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn,..
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết tên các bạn trong lớp.
- Nêu lại khái niệm và lấy VD về dang từ
chung, danh từ riêng.
-----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I.Mụctiêu : Giúp HS
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số TBC.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Cho hs làm bài tập tiết trớc
B. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Nêu cách tìm số tự nhiên liền trớc, liền sau
của một số?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Dựa vào biểu đồ dới đây để viết tiếp
vào chỗ chấm:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: Củng cố về số đo thời gian.
- Chữa bài. nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài tập tiết trớc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm số liền trớc, liền sau.
- HS làm bài:
a. 2 835 918 b. 2 835 916.
c, Đọc số:
Nêu giá trị của chữ số 2.
- HS nêu yêu cầu của bài.HS làm bài:
a. 475 936 > 475 836.
b. 903 876 < 913 000.
c, 2 tấn 750 kg = 2750 kg.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a. Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: 3a. 3b.
3c.
b. Lớp 3a có 18 HS giỏi toán. Lớp 3b có 27
HS giỏi toán. Lớp 3c có 21 HS giỏi toán...
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a. 2000 XX
b. 2005 XXI
c, Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm
2100.
-------------------------------------------------------
chính tả
Nghe viết: ngời viết truyện thật thà
I. Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Ngời viết truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiéng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh ?/~.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sổ tay chính tả, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc để HS viết một số từ có phụ âm
đầu là l/n.
- Nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn nghe viết chính tả:
- GV đọc bài viết.
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Hớng dẫn HS viết một số từ tiếng khó viết.
- GV đọc chậm, rõ ràng từng câu, cụm từ để
HS nghe viết bài.
- GV đọc lại để HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả .
- yêu cầu sửa các lỗi có trong bài: Ngời viết
truyện thật thà.
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm các từ láy có phụ âm đầu là s/x
- Chữa bài. nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Viết vở và bảng lớp
- HS chú ý nghe.
- HS đọc lại bài viết.
- Nội dung: Ban dắc là ngời nổi tiếng trong
viết văn, truyện, ông là ngời sống rất thật
thà.
- HS nghe để viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS sửa lỗi.
- HS tự phát hiện lỗi sai trong bài viết của
mình để sửa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài.
--------------------------------------------------------
lịch sử
khởi nghĩa hai bà trng (năm 40)
I. Mục tiêu : Học song bài này học sinh biết.
- Vì sao Hai Bà Trng phất cờ kgởi nghĩa.
- Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong
kiến phơng bắc đô hộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk, lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Giao Chỉ tên vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
nớc ta dới ách đô hộ của nhà Hán.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 tìm
nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Tr-
ng?
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa:
- Yêu cầu trình bày lại diễn biến của khởi
nghĩa.
- - Giáo viên nhận xét, bổ sung thông tin.
3. ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
- GV: Sau hơn hai trăm năm bị phong kiến
nớc ngoài đô hộ, lần đầu tiên nớc ta giành
đợc độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân
ta vẫn duy trì đợc truyền thống bất khuất
chống giặc ngoại xâm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Nguyên nhân: do căm thù giặc giết chồng
và muốn cứu nớc, cứu dân.
- HS quan sát lợc đồ.
- HS chú ý và nêu lại diễn bến cuộc khởi
nghĩa.
- HS trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- HS thảo luận nhóm để thấy đợc ý nghĩa
thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- HS đọc Bài học SGK.
Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
chị em tôi
I- Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: lễ phép, nói dối.
- Đọc trôi chảy toàn bài. ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
các từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi đoạn văn, câu đoan cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa
một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Cô chị xin phép ba đi đâu?
- Em đoán xem cô chị đi đâu?
- Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba nh
thế nào?
- Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
- Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối?
- Thái độ của ngời cha lúc đó nh thế nào?
- Sau khi ba biết, thái độ của cô chị thay đổi
nh thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao chúng ta không nên nói dối?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện.
- Đọc và trả lời câu hỏi của bài cũ.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- HS đọc đoạn theo nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trớc lớp.
-1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Cô chị xin phép ba đi học nhóm.
- Cô ân hận nhng rồi tặc lỡi cho qua.
- Cô cảm thấy ân vì phụ lòng tin của ba.
- Cô em đã nói dối ba. rồi đi lớt qua trớc mặt
cô chị, cô chị thấy vậy tức giận bỏ vè.
- Cha chỉ buồn dầu khuyên hai chị em cố
gắng học cho giỏi.
- Cô không bao giờ nói dối nữa. Cô cời mỗi
khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh
ngộ.
- Nêu nội dung bài đọc
- HS chú ý nghe hớng dẫn đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý kiến trả lời.
------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Số liền trớc, số liền sau của một số.
- So sánh số tự nhiên.
- Đọc biểu đồ hình cột, đổi đơn vị đo thời gian.
- Giải bài toán có lời văn về tìm số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học :
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: