Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA 4 - Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.16 KB, 22 trang )

Tuần 6
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
2
9/10/06
SHTT
Âm nhạc
tập đọc
Toán
Đạo đức
6
6
11
26
6
Chào cờ-Sinh hoạt
TĐN số 1. Giới thiệu nhạc cụ dân tộc
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Luyện tập
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
3
10/10/06
Tập đọc
Toán
LT&C
K.thuật
Khoa học
12
27
11


6
11
Chị em tôi
Luyện tập chung
Danh từ chung- Danh từ riêng
Khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khau thờng
Một số cách bảo quản thức ăn
4
11/10/06
thể dục
tlv
toán
chính tả
11
11
28
6
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều
Trả bài văn viết th
Luyện tập chung
Nghe viết: Ngời viết truyện thật thà
5
12/10/06
toán
địa lí
kể chuyện
lịch sử
khoa học
29
6

6
6
6
Phép cộng
Tây Nguyên
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Khởi nghĩa Hai Bà Trng (Năm 40)
Phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dõng
6
13/10/06
thể dục
tlv
toán
HĐTT
lt&C
12
12
30
6
12
Đi đều vòng phải, vòng trái. TC: Ném trúng
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Phép trừ
Sinh hoạt cuối tuần
Trung thực - Tự trọng
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006
nỗi dằn vặt của an-đrây-ca
I. MụC đích, yêu cầu :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động
thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trớc cái chết của ông. Đọc phân

biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm
yêu thơng và ý thức trách nhiệm đối với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm
khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa SGK
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Gà trống và cáo"
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: GV đọc diễn cảm
- GV đọc cả bài, giọng trầm buồn, xúc
động, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,
gợi cảm.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 1 (từ đầu ... về nhà)
- Cho HS quan sát tranh minh họa
- Sửa lỗi phát âm, cách đọc
- Cho nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả đoạn
Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy
tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó ra
sao ?
An-đrây-ca đã làm gì trên đờng đi mua
thuốc cho ông ?
- Gọi 2 em đọc đoạn 1
- HD đọc câu nói của ông : chậm rãi, mệt
nhọc
- Lắng nghe, theo dõi SGK

- 2 em đọc.
- Quan sát
An-đrây-ca, nghỉ hơi khi đọc dấu
ba chấm ...
- Nhóm đôi luyện đọc
- 2 em đọc.
+ Cậu 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ,
ông đang ốm nặng.
+ Nhập cuộc đá bóng, quên lời mẹ
dặn, mãi một lúc sau mới nhớ ra
- 2 em đọc.
- Cả lớp tìm giọng đọc đúng.
Tập đọc : Tiết 11
SGK:55, SGV:131
HĐ3: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn 2
- GV kết hợp sửa sai phát âm
- Chia nhóm luyện đọc
- 2 em đọc cả đoạn
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang
thuốc về ?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình nh thế
nào ?
+ Em hiểu dằn vặt nghĩa nh thế nào ?
+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu
bé nh thế nào ?
- Gọi 1 em đọc cả bài
Nêu nội dung chính của bài ?
- Gọi 2 em nhắc lại, GV ghi bảng.
HĐ4: Đọc diễn cảm

- Treo bảng phụ có viết đoạn "Bớc vào ...
khỏi nhà"
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- HD đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dơng cá nhân, nhóm học tốt
- 2 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi
SGK.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
+ Mẹ khóc nấc lên : ông đã qua đời.
+ òa khóc, cho rằng chỉ vì mình mải
chơi bóng, mua thuốc về chậm ...
- 1 em trả lời nh SGK.
+ Yêu thơng ông, không tha thứ cho
mình - Rất có ý thức trách nhiệm về
việc làm của mình - Trung thực nhận
lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản
thân.
- 1 em đọc.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể
hiện tình cảm yêu thơng và ý thức
trách nhiệm đối với ngời thân, lòng
trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi
lầm của bản thân mình.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi tìm ra
cách đọc hay.
- 3 em / 3 đội thi đọc.

- Nhóm 4 em đọc.
- 2 nhóm thi đọc phân vai.
- HS nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe
luyện tập
I. MụC tiêu
Giúp HS :
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ
- Thực hành lập biểu đồ
ii.đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3
Toán : Tiết 26
SGK:33, SGV:71
iII. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Chữa bài tập 2/32
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1:
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu BT
- Gọi HS đọc số vải hoa, trắng của từng
tuần?
+ Tuần 1: 200 m vải hoa; 100 m vải trắng
+ Tuần 2: 300 m vải hoa; 100 m vải trắng
+ Tuần 3: 100 m vải hoa; 300 m vải trắng
+ Tuần 4: 100 m vải hoa; 100 m vải trắng
- Treo bảng BTtrắc nghiệm điền Đ-S
- Gọi HS lên bảng điền-nhận xét
Bài 2:
- HDHS quan sát biểu đồ-thảo luận nhóm:

So sánh biểu đồ cột trong tiết trớc để nắm
đợc yêu cầu về kĩ năng của bài
- Gọi các tổ nhóm trả lời
- Có thế bổ sung câu hỏi phát huy trí lực
HS: Số ngày ma của tháng 7 nhiều hơn số
ngày ma TB của 3 tháng là mấy ngày?
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề và phân tích biểu đồ
- Treo biểu đồ "Số cá tàu Thắng Lợi đánh
bắt"
- Tổ chức thi đua vẽ tiếp sức của 3 tổ
- Tổ vẽ nhanh, đúng, đẹp / thắng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu: Vẽ vào giấy các biểu đồ đã học
- 1 em đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- Điền vào bảng biểu đồ SGK/33
- Xung phong điền vào ô trống
*HĐ2,3: Nhóm
- Thảo luận, thực hiện vào VBT
- Thảo luận, lên bảng thi tiếp sức
BT2:
Số ngày ma TB mõi tháng là:
(18+15+13):3=12 (ngày)
BT3:
- Lắng nghe
biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
I. MụC tiêu : (Nh tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học :
- Thẻ nhận xét; HS chuẩn bị các vở kịch

Đạo đức : Tiết 6
SGK: 8, SGV: 22
iii. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu, thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tiểu phẩm "Một buổi tối trong gia
đình bạn Hoa"
- Gọi 3 em đã đợc phân công lên sắm vai:
Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa
- ND: Trao đổi với nhau việc có nên cho
bạn Hoa tiếp tục đi học hay nghỉ học do
hoàn cảnh gia đình quá khó khăn
- Nêu vấn đề để HS thảo luận :
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ
Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nh
thế nào ? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp
không ?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết nh thế
nào ?
- KL : Mỗi gia đình có hòan cảnh khó
khăn riêng, là con cái ta cần có những ý
kiến rõ ràng, lễ độ...tìm cách tháo gỡ.
HĐ2: Trò chơi "Phóng viên"
- Cho HS chơi trò Phóng viên phỏng vấn
các bạn theo ND bài tập 3/ 10 và các câu
hỏi khác nh :
+ Bạn hãy kể về 1 truyện mà bạn thích?

+ Sở thích hiện nay của bạn là gì ? Bạn đã
bày tỏ ý kiến này với ai? Bạn có đợc đáp
ứng không?
* Tổ chức bài viết, bài vẽ hoặc kể chuyện
về ND: Quyền đợc tham gia ý kiến của trẻ
em
Chốt ý về: Quyền trẻ em:
- Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý
kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ
em.
- ý kiến của trẻ em cần đợc tôn trọng. Tuy
nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em
- HS xem tiểu phẩm.
- Thảo luận về nội dung
- HS tiếp nối trả lời :
+ Mẹ muốn Hoa nghỉ học giúp gia
đình, bố khuyên nên hỏi ý kiến của
Hoa.
+ Hoa muốn tiếp tục đi học còn 1
buổi làm bánh phụ mẹ.
+ Em cũng sẽ làm nh bạn Hoa.
- Lắng nghe
- 1 số em xung phong đóng vai
phóng viên phỏng vấn các bạn trong
lớp.
- Cả lớp tự giác tham gia trò chơi tự
nhiên, sôi nổi.
- Nhóm 4 em tự chọn đề tài để bày
tỏ ý kiến.
- Lắng nghe

cũng đều đợc thực hiện mà chỉ có những
ý kiến phù hợp với điều kiện hòan cảnh
của GĐ, của đất nớc và có lợi cho sự phát
triển của trẻ em
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn
trọng ý kiến của ngời khác
* Tổ chức thảo luận nhóm- đa ra ý kiến
xây dựng trờng, lớp
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn CB bài 4
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006
chị em tôi
I. MụC đích, yêu cầu :
- Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài
với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm
xúc của các nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự
giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên HS không đợc nói dối. Nói dối là
1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với
mình.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh trong SGK
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Đọc bài " An-đrây-ca" và TLCH
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn

- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt
nghỉ hơi...
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho nhóm luyện đọc
- 2 lợt :
HS1: Từ đầu ... cho qua
HS2: TT ... cho nên ngời
HS3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em
Tập đọc: Tiết 12
SGK:59, SGV: 140
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Cô chị xin phép đi đâu ?
+ Cô có đi học nhóm thật không ? Em
đoán xem cô đi đâu ?
+ Cô đã nói dối ba nh vậy nhiều lần
cha ? Vì sao cô nói dối đợc nhiều lần
nh vậy ?
+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại
thấy ân hận ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH :
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi
nói dối ?
+ Thái độ của ngời cha lúc đó nh thế
nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH :

+ Vì sao cách làm của cô em giúp chị
tỉnh ngộ ?
+ Cô chị đã thay đổi nh thế nào ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp đọc cả bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc
diễn cảm 1 đoạn truyện theo cách
phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- GDHS: Không nên nói dối. Nói dối
là một tính xấu làm mất lòng tin, sự
tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời
với mình
- 2 em
- Theo dõi SGK
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ đi học nhóm
+ Cô không đi học nhóm mà đi chơi với
bạn bè, xem phim, la cà ...
+ Cô đã nói dối ba rất nhiều lần nh vậy vì
lâu nay ba vẫn tin cô.
+ Vì cô thơng ba, biết mình đã phụ lòng
tin của ba.
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
+ Cô cũng bắt chớc chị nói dối là đi văn
nghệ để đi xem phim, lại lớt qua mặt chị

với bạn. Chị thấy em nói dối lại tức giận
bỏ về.
Khi bị chị mắng, cô em lại thủng thẳng
trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để
cô chị sững sờ vì bị bại lộ.
Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng
học cho giỏi.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Vì cô biết cô là tấm gơng xấu cho em.
Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến cô.
+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi
nữa.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên
nói dối. Nói dối là 1 tính xấu, làm mất
lòng tin ở mọi ngời đối với mình.
- 3 em đọc, HS theo dõi tìm ra giọng đọc
đúng.
- Các nhóm thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc diễn
cảm nhất.
- Lắng nghe
luyện tập chung
I. MụC tiêu :
Giúp HS ôn tập, củng cố về :
- Viết, đọc, so sánh csc STN
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian
- 1 số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về tìm số TBC
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
IiI. hoạt động dạy và học :

1. Bài cũ: Chữa bài tập 3
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS thực hiện VBT
- Hỏi thêm: Muốn tìm số liền trớc (liền
sau) ta làm thế nào ?
Bài 2:
- Hỏi : Khi so sánh 2 số, ta có mấy trờng
hợp xảy ra ? Với mỗi trờng hợp, ta so
sánh nh thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm bài 2 và tự làm bài
Gợi ý HS yếu :
5 tấn 175kg = 5 175kg nên chữ số điền
vào ô trống phải là 0 để có
5 tấn 175kg > 5 075kg
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 3:
- GV treo biểu đồ lên bảng, yêu cầu HS
đọc tên biểu đồ và đọc thầm các câu hỏi
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Nhận xét
Bài 4,5: HDHS trả lời miệng
*HĐ1: Cả lớp
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận.
+ liền sau số 2835917 là số 2835918
+ liền trớc của số 2835917 là số

2835916
+ số liền trớc : - 1
số liền sau : + 1
- Có 2 trờng hợp xảy ra :
2 số có số chữ số không bằng nhau
2 số có số chữ số bằng nhau
- HS tự làm VT.
- 2 em lên bảng làm bài.
475 936 > 475 836
903 876 < 913 000
5 tấn 175kg > 5 075kg
2 tấn 750kg = 2 750kg
- HS nhận xét.
*HĐ2: Nhóm
- Quan sát
- 1 em đọc tên biểu đồ.
- HS đọc thầm các câu hỏi.
- Nhóm 4 em thảo luận.
*HĐ3: Cá nhân
Toán : Tiết 27
SGK:35, SGV: 72
- Ghi điểm HS-HD thực hiện vào VBT
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà hoàn thành lại bài
- Lắng nghe
danh từ chung và danh từ
riêng
I. MụC đích, yêu cầu :
- Nhận biết đợc DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát

của chúng.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa DT riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực
tế.
II. đồ dùng dạy học :
- Bản đồ tự nhiên VN
- Giấy khổ to viết BT
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: BT1 (danh từ); BT2
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS nhận xét
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ đúng
- Dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên
bảng làm bài, lớp làm VBT
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi TLCH
- GV kết luận bằng cách dán phiếu có
ghi nội dung các câu trả lời lên bảng.
- 2 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận :
a. sông b. Cửu Long
c. vua d. Lê Lợi
- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận, đại diện nhóm

trình bày.
sông : tên chỉ chung những dòng nớc
chảy tơng đối lớn
vua : tên chỉ chung ngời đứng đầu nhà
nớc PK
Lê Lợi : tên riêng 1 vị vua
LT&C : Tiết 11
SGK:57, SGV:136
- KL : Những tên chung của 1 loại sự
vật nh sông, vua đợc gọi là danh từ
chung.
Những tên riêng của 1 sự vật nhất định
nh Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT riêng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 và trả lời
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung
- KL : Danh từ riêng chỉ ngời, địa danh
cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
HĐ2: Ghi nhớ
Thế nào là DT chung, DT riêng ? Cho
VD
Khi viết DT riêng lu ý điều gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu đọc thầm, thuộc tại lớp
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung
- Treo bảng phụ có ghi đoạn văn lên

bảng
- GV gạch chân các danh từ trong bảng
phụ.
- Yêu cầu HS thảo luận xác định DT
chung, DT riêng trong số các DT tìm đ-
ợc viết vào giấy khổ lớn
Bài 2 :
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm vở 10 em, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS về nhà tìm và viết DT chung
và DT riêng
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi
+ Tên chung của dòng nớc chảy tơng
đối lớn "sông" không viết hoa. Tên
riêng chỉ cụ thể 1 dòng sông "Cửu
Long" viết hoa.
Tên chung chỉ ngời đứng đầu nhà nớc
PK "vua" không viết hoa. Tên riêng chỉ
1 vị vua cụ thể "Lê Lợi" đợc viết hoa.
- 2 em trả lời.
+ Luôn luôn viết hoa
- 2 em đọc.
- HS học thuộc lòng.
- 2 em đọc.
- HS đọc thầm, nhóm 2 em tìm danh từ

rồi trình bày miệng
núi / trái / dòng / sông / dãy / mặt /
sông / ánh / nắng / đờng / phải / nhà /
trớc / giữa
- Nhóm 4 em làm trên giấy khổ lớn rồi
dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Viết tên bạn vào VBT, 3 em lên bảng
viết.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
một số cách bảo quản thức ăn
Khoa học: Tiết 11
SGK:24, SGV: 58
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS có thể :
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn
- Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng
- Nói về những điều, cách chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và
cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 24, 25/ SGK
- Phiếu học tập
iii. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: Giữ gìn VSATTP (KT 2 em)
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức

ăn
- HDHS quan sát hình. Nêu những cách
bảo quản thức ăn trong từng hình
+H1: Phơi khô; H2: Đóng hộp
+H3,4: Ướp lạnh; H5: Làm mắm (mặn)
+H6: Làm mức; H7: Ướp muối
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các
cách bảo quản thức ăn
- Giảng : Các loại thức ăn tơi có nhiều nớc
và các chất dinh dỡng, đó là môi trờng
thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì
vậy, muốn bảo quản ta làm ntn?
- Cho HS thảo luận câu hỏi :
+ Nguyên tắc chung của việc bảo quản
thức ăn là gì ?
- Gợi ý cho HS trả lời, GV kết luận.
* Treo bảng BT trắc nghiệm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- ND: Trong các thực phẩm dới đây, cách
nào làm cho vi sinh vật không có điều
kiện hoạt động; cách nào không cho VSV
xâm nhập?
a) Phơi khô, nớng, sấy
- Quan sát hình
- Nêu cách bảo quản
- Lắng nghe
- HS trả lời :
+ làm cho các vi sinh vật không có
môi trờng hoạt động hoặc ngăn
không cho các vi sinh vật xâm nhập

vào thức ăn.
- Thảo luận nhóm
+ Cách làm cho vi sinh vật không có
điệu kiện hoạt động là cách a;b;c;e
+ Cách làm không cho các vi sinh
vật xâm nhập vào thực phẩm là cách
d

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×