Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi Hóa học kì 2 lớp 8 năm 2020 - Đề 8 - Đề kiểm tra hóa 8 học kì 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN HÓA HỌC 8</b>
<b>NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>


<i><b>Bản quyền thuộc về upload.123doc.net nghiêm cấm mọi hành vi sao chép vì mục đích</b></i>
<i><b>thương mại</b></i>


<i><b>Cho ngun tử khối của các nguyên tố: Cu=64, O=16, Cl=35,5, P=31, H = 1, Al = 27</b></i>
<b>Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) </b>


<b>Câu 1. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 5,6 lít oxi, sau phản có chất nào cịn dư?</b>


A. Oxi B. Photpho


C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được


<i><b>Câu 2. Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?</b></i>


A. SO2 B. SO3 C. NO D. N2O5


<b>Câu 3. Tại sao trong phịng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân</b>
KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3?


A. Dễ kiếm, giá thành rẻ B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit


C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại D. Không độc hại, dễ sử dụng


<b>Câu 4. Trong phịng thí nghiệm cần điều chế 2,24 lít O</b>2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để


cần ít khối lượng nhất:



A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O (điện phân)


Câu 5. Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất khí
bay ra?


A. BaCl2 và H2SO4 B. NaCl và Na2SO3


C. HCl và Na2CO3 D. AlCl3 và H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6. Hòa tan 7,5 gam muối NaCl vào 50 gam nước ở 20</b>o<sub>C thì được dung dịch bão hịa.</sub>


Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:


A. 35 gam B. 30 gam C. 15 gam D. 20 gam


<b>Câu 7. Trong oxit, kim loại có hố trị III và chiếm 52,94% về khối lượng là:</b>


A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3


<b>Phần 2. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1. (1,5 điểm) Hồn thành và cân bằng phương trình phản ứng dưới đây</b>
a) Fe + HCl → ? + ?


b) H2 + Fe3O4 → ? + ?


c) Fe + CuSO4 → ? + ?


d) CaO + H2O → ?



e) SO2 + O2 → ? + ?


<b>Câu 2. (2 điểm) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:</b>


a) Dung dịch ………….. là dung dịch có thể hịa tan thêm………….. ở nhiệt độ xác định.
Dung dịch ……… là dung dịch không thể hòa tan thêm ………… ở nhiệt độ xác
định.


b) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất có thể tan trong 100g nước để tạo thành …………
được gọi là ………… của chất.


c) Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của đa số chất rắn là ……….., độ tan của chất khí trong
nước sẽ tăng nếu ta……….. và tăng………


<b>Câu 3. (2 điểm) Cho 2,7 gam Al tác dụng với HCl dư</b>
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.


b) Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc.


c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.


<b>Câu 4. (1,5 điểm) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch có nồng độ 36% (d=1,19g/ml) để pha</b>
5 lít HCl có nồng độ 0,5M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b>


<b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>Phần 2. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1. </b>


a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


b) 2H2 + Fe3O4


<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> 3Fe + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


d) CaO + H2O → Ca(OH)2


e) 2SO2 + O2


<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> 2SO</sub><sub>3</sub>


<b>Câu 2.</b>


<i>a) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hịa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định.</i>
<i>Dung dịch bão hòa là dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định.</i>
<i>b) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung</i>


<i>dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất</i>



<i>c) Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của đa số chất rắn là nhiệt độ, độ tan của chất khí trong</i>
<i>nước sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất.</i>


<b>Câu 3.</b>


a) nAl = 0,1 mol


PTHH: 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 (1)


0,1 mol →0,1mol→ 0,15mol


b) Dựa vào phương trình (1) ta có n H2 = 0,1 x 1,5 = 0,15 mol


Thể tích của H2: 0,15 x 22,4 = 3,36 lít


c) Dựa vào phương trình (1) ta có n AlCl3 = 0,1 mol


Khối lượng muối sau phản ứng: 0,1 x 133,5= 13,35 gam
<b>Câu 4. </b>


Khối lượng HCl: 5 x 0,5 x 36,6 = 91,25 gam


Khối lượng dung dịch HCl 36% cần dùng là: (91,25 x 100) : 36 = 253,47 gam
Thể tích dung dịch cần dùng là: 253,46 : 1,19 = 213 ml


</div>

<!--links-->

×