Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tải Bài thu hoạch tập huấn bộ sách Cùng học để phát triển năng lực - Tất cả các môn - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.41 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài thu hoạch tập huấn bộ sách Cùng học để phát triển năng lực - Tất cả các</b>


<b>mơn</b>



<b>1. Bài thu hoạch tập huấn mơn Tốn bộ sách Cùng học để phát triển năng lực</b>



<b>Video 1</b>


<b>1. Thầy / cơ hãy nêu các điểm mới của SGK Tốn 1, bộ sách Cùng học để phát triển năng</b>
<b>lực. Thầy / cơ thấy mỗi điểm mới đó thể hiện rõ ở các bài học nào của SGK Toán 1 (tập 1</b>
<b>và tập 2)?</b>


SGK Tốn 1 có những điểm mới sau:


- Nội dung mỗi bài học được thể hiện bằng một chuỗi các hoạt động học của HS. VD bài Bớt đi
Phép trừ dấu


-- Thể hiện các tình huống, vấn đề cần giải quyết trong SHS qua hình ảnh hoặc câu chuyện nhỏ
hấp dẫn, thực tế, thân thiện với HS.VD bài nhiều hơn ít hơn


- Cùng với tiến trình về nội dung, tiến trình hình thành, củng cố và nâng cao các kĩ năng luôn
được chú trọng nhằm hướng tới phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề. VD
bài Dài hơn ngắn hơn


- Luyện cho HS có thói quen và hướng dẫn HS biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. VD bài
Số quanh ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiệu quả, linh hoạt phụ huynh học sinh c笀ng d dàng theo d皠i và đ ng hành cùng con em
mình.VD bài Số 1


<b>2. Theo thầy / cơ mỗi điểm mới của SGK Toán 1, bộ sách Cùng học để phát triển năng lực</b>
<b>có tác dụng thế nào với việc tạo điều kiện cho học sinh học tích cực và hiệu quả, hình thành</b>


<b>khả năng tự học, tự chủ?</b>


- Tích hợp dạy kiến thức Tốn với việc hình thành và phát triển khả năng tự học, tự chủ và hợp
tác cho HS. SGK thiết kế các hoạt động học đơn giản phù hợp cho học sinh tự học. SGV hướng
dẫn t chức các hoạt động học. Trong chuỗi các bước hoạt động học thì ln có bước đầu ti n là
học sinh tự suy nghĩ và thực hiện giải quyết vấn đề theo suy nghĩ của mình, giáo vi n tôn trọng
suy nghĩ cách làm của học sinh nhưng vẫn kịp th皠i uốn nắn khi cần, từ đó góp phần hình thành
cách tự học, tự chủ trong học tập. Vẫn trong bước đầu ti n, khi có cơ hội thích hợp, học sinh thảo
luận, kết hợp theo cặp đôi hoặc nhóm nhiều hơn hai ngư皠i cùng nhau tìm cách giải quyết vấn đề
với sự gợi ý 1 của giáo vi n nếu cần皠. ó là học sinh đã được dần hình thành ý thức và kĩ năng
cùng nhau hợp tác làm việc trong quá trình học tập. Ở bước thứ hai của mỗi hoạt động, sau khi
một số cá nhân trình bày cách tự giải quyết vấn đề và kết quả, học sinh cả lớp cùng với giáo vi n
nhận ét góp ý để đi đến hồn thiện cách giải quyết và kết quả đúng, đó c笀ng là góp phần dần
hình thành ý thức và kĩ năng cùng nhau hợp tác làm việc trong quá trình học tập.


<b>Video 2</b>


<b>1. Thầy / cơ hãy tìm ở từng bài học những vấn đề tích hợp để làm cho học sinh thấy rõ ý</b>
<b>nghĩa của mỗi khái niệm, mỗi cách thực hiện.</b>


VD trong bài Ơn tập chung, H 1, SGK Tốn trang 36, có Tích hợp Tốn với kiến thức tự nhi n,
ã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VD trong bài Ôn tập, H 4, SGK Tốn tập 1 trang 79, có tích hợp Tốn với Giáo dục đạo đức lối
sống: bài toán giúp b i dưỡng tình y u, lịng biết ơn thầy cơ giáo


<b>Video 3</b>


<b>1. Thầy / cô cho biết ý nghĩa của việc tổ chức mỗi hoạt động học cho học sinh theo ba bước</b>
<b>mà SGV Toán 1 đã nêu.</b>



Ý nghĩa của việc t chức mỗi hoạt động học cho học sinh theo ba bước: SGV đã theo SHS
hướng dẫn t chức một chuỗi các hoạt động học của HS có lớp lang theo thứ tự đã chỉ ra mục
ti u, cơ sở về kiến thức, kĩ năng và các bước cơ bản t chức hoạt động để hướng tới mục ti u của
bài học. ỗi GV hoàn toàn vận dụng được kinh nghiệm và phát huy được khả năng linh hoạt,
sáng tạo, phù hợp với đối tượng HS của mình để dẫn dắt HS hào hứng, tự tin trải nghiệm mà tiếp
thu kiến thức và luyện kĩ năng.


<b>2. Thầy / cô hãy chọn một bài dạng hình thành kiến thức mới và một bài dạng luyện tập –</b>
<b>ôn tập để thực hành tổ chức chuỗi hoạt động học ở mỗi bài đó.</b>


<b>Dạng bài hình thành kiến thức mới</b>


<b>Khởi động</b>


Với hoạt động nhẹ
nhàng, vui vẻ tr n cơ sở
những gì HS đã biết, làm


cho HS phấn khởi bước
vào bài học mới. B n
cạnh đó c笀ng khéo léo
gợi cho HS những kiến
thức, kĩ năng cần có để
tiếp cận với những hoạt
động khám phá kiến thức


<b>Khám phá</b>


HS được tìm hiểu



một hoặc vài tình


huống thực tế điển


hình chứa đựng mơ


hình kiến thức tốn,


<b>Luyện tập</b>


HS được củng cố
hoặc b sung kiến
thức và hình thành
kĩ năng về vấn đề


mới học qua một
chuỗi hoạt động
luyện tập có thứ


tự, lớp lang.


<b>Vận dụng</b>


HS hoạt động tư duy để
nhận ra vấn đề tốn học
từ những tình huống
thực tế, vận dụng kiến
thức tốn để giải quyết



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mới. từ đó tiếp nhận kiến


thức mới, cách giải


quyết vấn đề mới.


Hướng dẫn t chức dạng bài luyện tập, ơn tập


<b>Khởi động</b>


Ngồi mục đích khơi dậy
khơng khí hào hứng vào tiết
học, cịn để cho


HS thể hiện mức độ nhuần
nhuy n các kiến thức, kĩ
năng đã học. Từ đó GV có
kế hoạch hướng dẫn cho
những HS chưa thật nhuần
nhuy n.


<b>Luyện tập</b>


HS được luyện tập lựa chọn
đúng cách giải quyết vấn đề,
có thể phải sử dụng t ng
hợp nhiều kiến thức, kĩ năng
đã có.


<b>Vận dụng</b>



HS vận dụng việc lựa chọn cách để
giải quyết những vấn đề thực tế trong
cuộc sống hoặc trong học tập.


<b>Video 4</b>


<b>Thầy / cơ hãy nêu những điểm chính về:</b>


<b>1. Những điểm chính về tổ chức dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tạo cho HS một khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng và hấp dẫn. Ngay từ những HOẠT
ỘNG KHỞI ỘNG H K 皠, đến các hoạt động tiếp theo trong bài học, GV khơng n n nói
lệnh một cách khơ cứng mà khai thác nội dung hoạt động để HS hoạt động như tham gia chơi
một trò chơi hoặc thi đua. Như vậy HS luôn thấy hào hứng, hoạt động sôi n i.


- Tạo cơ hội cho HS chủ động tìm cách giải quyết vấn đề trong mỗi hoạt động. SGV hướng dẫn,
trong chuỗi các bước hoạt động học thì ln có bước đầu ti n là học sinh tự suy nghĩ và thực
hiện giải quyết vấn đề theo suy nghĩ của mình, khi đó GV bao qt lớp và theo d皠i để nắm được
mức độ kiến thức, kĩ năng của từng HS. Như vậy, HS được luyện tính chủ động, hơn nữa HS sẽ
tìm hiểu kĩ vấn đề cần giải quyết. Khi đó, nếu HS khơng tìm được cách giải quyết tốt thì GV kịp
th皠i gợi ý phù hợp với từng HS, HS sẽ d dàng nhận ra hướng giải quyết, sẽ thấy hứng thú hơn.
GV khơng n n vì muốn nhanh mà “cầm tay chỉ việc”, sẽ làm cho HS thụ động, hơn nữa không
đảm bảo mỗi HS đều đạt y u cầu ở hoạt động đó


- Tạo điều kiện để HS tự tin, tự chủ trong mỗi hoạt động học. iều đó có nghĩa là SGK cùng với
GV phải tạo cho mỗi HS có niềm tin rằng HS sẽ giải quyết được vấn đề trong mỗi hoạt động, khi
tự tin thì HS mới tự chủ.


- ỗi HS phải luôn được GV quan tâm theo d皠i, hướng dẫn khi cần.



<b>2. Những điểm chính về kiểm tra đánh giá thường xuyên mà SGV đã hướng dẫn.</b>


- Khi theo d皠i HS tự giải quyết vấn đề ở mỗi hoạt động trong bài học, GV đánh giá vốn kiến thức,
kĩ năng của mỗi HS, từ đó kịp th皠i giúp mọi HS đạt y u cầu.


- ỗi bài học, GV đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng tr n sản phẩm học tập của học
sinh trình bày l皠i giải cho vấn đề đặt ra của hoạt động luyện tập hoặc vận dụng皠 với một hoặc
hai hoạt động trong bài học, SGV thư皠ng đã chỉ định đó là hoạt động nào.


- GV đánh giá HS về mức độ nhuần nhuy n từng phần kiến thức, kĩ năng đã học qua theo d皠i HS
tự giải quyết vấn đề của các hoạt động trong bài ôn tập chủ đề, ôn tập chung ôn tập phần皠.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Những lưu ý khi dạy học dạng bài hình thành kiến thức mới


- Tr n cơ sở biết r皠 mục ti u từng hoạt động và mục ti u của bài học, GV có thể sáng tạo cách t
chức từng hoạt động để hấp dẫn hơn, phù hợp với HS của mình hơn và tr n hết là đạt hiệu quả.


- SGK thiết kế mỗi bài học g m một chuỗi các hoạt động học chính nhằm đáp ứng hướng dạy
học phân hố SGV t chức các hoạt động, có thể b sung th m một số hoạt động để đảm bảo độ
mịn trong quá trình nhận thức của HS. Vì vậy, GV phải hiểu từng đối tượng HS của mình mà
y u cầu HS thực hiện đến hoạt động nào, không bắt buộc mọi HS đều phải hoàn thành hết chuỗi
hoạt động đã n u trong SGK và SGV.


- ỗi hoạt động học được thiết kế trong SGK, ngồi nội dung kiến thức tốn cịn tích hợp cho
HS rèn luyện để hướng tới những phẩm chất và năng lực cần có của HS lớp 1. Nếu GV khơng
hướng HS chú ý tới thì việc tích hợp đó khơng có ý nghĩa. Vì vậy dạy học tích hợp thì GV phải
khai thác, kết hợp những ý giáo dục hoặc rèn kĩ năng hướng tới phẩm chất, năng lực mỗi khi có
thể.



* Những lưu ý khi dạy học dạng bài luyện tập, ơn tập


Ngồi những lưu ý như với dạng bài hình thành kiến thức mới, với dạng bài luyện tập, ôn tập GV
cần lưu ý th m: với mỗi vấn đề cơ bản, GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm em có các cách giải quyết
nào. Từ đó tuỳ theo điều kiện cụ thể, HS biết cách lựa chọn cách thích hợp nhất.


<b>Video 5</b>


Cùng với SGK và SGV cịn có Vở bài tâp đáp ứng nhiều mức độ đối tượng học sinh. Bộ học liệu
điện tử hỗ trợ việc dạy, học g m 3 sản phẩm là PowerPoint hỗ trợ bài giảng, Vở bài tập tương tác
chuyển thể từ Vở bài tập giấy, Bài kiểm tra đánh giá cuối mỗi bài học c笀ng có đầy đủ cho từng
bài học. Thầy cô cho biết:


<b>1. Thầy / cơ có sử dụng PowerPoint thường xun khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Thầy / cơ có kế hoạch sử dụng Vở bài tập và Vở bài tập tương tác thế nào?</b>


Vở bài tập Tốn 1 có thể dung để dạy, học trong bu i hai hoặc ngay sau khi đã hoàn thành sớm
bài học trong sách giáo khoa để giúp cho học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, luyện tập, phát
triển nâng cao kĩ năng đã hình thành sau mỗi bài học trong sách giáo khoa.


<b>3. Thầy / cô dự định sử dụng Bài kiểm tra đánh giá cuối mỗi bài học thế nào?</b>


Bài kiểm tra đánh giá cuối mỗi bài học được sử dụng vào việc phân loại học lực của học sinh.
ột số nhận ét, ý kiến phản h i của giáo vi n trong quá trình học tập, đánh giá sẽ giúp học sinh
nhận thức được những điều mình đạt được, chưa đạt được theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để từ đó
học sinh tự hồn thiện kiến thức, kỹ năng của mình.





<b>---2. Bài thu hoạch tập huấn môn Tiếng việt bộ sách Cùng học để phát triển năng</b>


<b>lực</b>



<b>Câu 1: Giới thiệu chung về SGK Tiếng Việt</b>


<i>1. Mơn tiếng Việt có mấy mục tiêu, mỗi mục tiêu nhằm phát triển những gì?</i>


*Sách giáo khoa mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học nói chung từ lớp 1 đến lớp 5皠 được bi n soạn
theo mục ti u phát triển phẩm chất và năng lực cho HS, đáp ứng Chương trình mơn Tiếng Việt
cấp Tiểu học mới ban hành tháng 12/ 2 18. Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 là một trong những tài
liệu học tập quan trọng của HS vì nó cung cấp những kiến thức,kĩ năng, thái độ nền tảng làm cơ
sở phát triển những phẩm chất và năng lực ngư皠i học theo y u cầu của Chương trình mơn Tiếng
Việt lớp 1. SGK TV1 được bi n soạn theo những quan điểm cụ thể sau:


<b>*Tuân thủ và cụ thể hố Chương trình giáo dục phổ thơng mới môn Tiếng Việt lớp 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các bài học trong SGK TV1 bao g m những văn bản theo các chủ điểm nhằm hình thành và
phát triển ở HS những phẩm chất n u trong chương trình giáo dục ph thông


t ng thể với các biểu hiện cụ thể như: tình y u cái đẹp, cái thiện, tình y u thi n nhi n, gia đình,
qu hương ý thức đối với cội ngu n lòng nhân ái đức tính trung thực và tinh thần trách nhiệm
tinh thần ham học, y u lao động.


- Bộ sách cùng học để phát triển năng lực g m có 2 năng lực: Năng lực phát triển ngôn ngữ và
năng lực phát triển văn học皠.


- Những nhiệm vụ học tập trong từng bài học góp phần phát triển đ ng th皠i các năng lực chung
và năng lực đặc thù như:


+ Năng lực tự chủ và tự học.



+ Năng lực giao tiếp và hợp tác.


+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.


+ Năng lực ngôn ngữ ngôn ngữ tiếng Việt皠.


+ Năng lực văn học cho học sinh một bộ phận của năng lực thẩm mĩ皠.


<b>*Tích cực hố hoạt động học tập của học sinh</b>


- Năng lực được bộc lộ qua hoạt động, do đó các bài học trong sách được thiết kế thành chuỗi
hoạt động học theo đặc trưng của môn học, để đảm bảo rằng cuối mỗi bài học có thể kiểm chứng
HS đã làm được những gì trong các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.


- Chuỗi hoạt động được thiết kế dựa tr n 2 trục: trục hoạt động theo tiến trình học của HS Khởi
động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng皠 và trục hoạt động dựa tr n nhiệm vụ phát triển phẩm
chất, năng lực đặc thù của mơn học thể hiện qua những hoạt động đọc, viết,nói và nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a皠 Tích hợp trong nội bộ môn Tiếng Việt


- ỗi bài học bao g m các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.


- Trong một hoạt động c笀ng có sự tích hợp nhiều nhiệm vụ: trong học đọc hiểu có y u cầu nói
câu trả l皠i, nói theo vai trong học viết có y u cầu nói những điều định viết trong học nói và
nghe có y u cầu viết câu nói về bức tranh, viết tiếp câu nói về nhân vật trong truyện đã nghe
kể, ...


b皠 Tích hợp li n mơn



Là sự tích hợp những nội dung học tập ở các môn học khác vào những hoạt động học đọc, viết,
nói và nghe của mơn Tiếng Việt. Chẳng hạn, tích hợp hiểu biết về mơi trư皠ng tự nhi n, hành vi
ứng ử theo chuẩn mực với ngư皠i thân và bạn bè ở môn Tự nhi n và Xã hội, môn ạo đức,...
vào các bài học Tiếng Việt thông qua các văn bản thuộc những chủ điểm Trư皠ng em, Em là búp
măng non, Cuộc sống quanh em, Gia đình em.


<b>*Kế thừa và đổi mới</b>


SGK TV1 đảm bảo kế thừa những yếu tố tích cực của SGK TV1 trước đây và vận dụng hợp lí
kinh nghiệm quốc tế về phát triển SGK hiện đại, đặc biệt là SGK mơn ngơn ngữ quốc gia của
những nước có nền giáo dục ti n tiến.


SGK TV1 kế thừa những điểm mạnh của SGK TV1 truyền thống, cụ thể là:


- Tập trung dạy chữ tr n cơ sở cảm thức về âm vị của HS bản ngữ dùng tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ,
lấy việc học đọc làm cơ sở để học viết. Coi việc học các hoạt động đọc, viết, nói và nghe là mục
ti u cuối cùng, do vậy những kiến thức tiếng Việt sẽ có vai trị là nền tảng để phát triển năng lực
tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- ể thực hiện nhiệm vụ của một tài liệu học nhằm phát triển năng lực cho HS, SGK TV1 đã
được soạn theo quan điểm mới về SGK: Coi mỗi cuốn SGK là một bản kế hoạch hoạt động học
tập tích cực của HS, góp phần hình thành và phát triển những năng lực chung, đặc biệt là những
năng lực đặc thù của môn học. SGK TV1 tạo điều kiện để HS tự học và bộc lộ khả năng vận
dụng sáng tạo. SGK TV1 góp phần đ i mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá kết
quả giáo dục, giúp GV t chức tốt các hoạt động học tập của HS.


<i>2. Những điểm mới của SGK TV Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực là gì?</i>


<i>*Những điểm mới của sách giáo khoa Tiếng Việt 1</i>



Trong SGK TV1 mỗi bài học được thiết kế g m các hoạt động học tập, những hoạt động này
được sắp ếp theo tiến trình học của HS để hình thành và phát triển năng lực, cụ thể là: 1皠 Hoạt
động Khởi động 2皠 Hoạt động Khám phá 3皠 Hoạt động Luyện tập 4皠 Hoạt động Vận dụng.


<i>*Hoạt động Khởi động :Là hoạt động HS chia sẻ những hiểu biết, kinh nghiệm của các em đã có</i>
về vấn đề n u trong bài học, nhằm tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS học cái mới dựa tr n
cái đã biết. Hoạt động Khởi động có thể là:


- Hoạt động nói và nghe


+ VD: Hoạt động 1, bài 7C


<i>*Hoạt động Khám phá: Là hoạt động HS tìm và hiểu kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị mới</i>
trong bài học.


- SGK TV1, tập một tập trung chủ yếu vào mục ti u đọc thành tiếng từng tiếng hoặc từ, do đó
hoạt động Khám phá là những hoạt động đọc như: đọc tiếng hoặc từ, tạo tiếng mới hoặc nhận
biết vần mới trong tiếng, từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

– SGK TV1, tập một tập trung vào mục ti u đọc thành tiếng n n việc đọc từ, đọc câu và hiểu
nghĩa của từ, câu viết chữ cái, viết tiếng hoặc từ chứa chữ, chứa vần mới là hoạt động luyện tập.
Những hoạt động này nhằm giúp HS ghi nhớ chữ cái, ghi nhớ t hợp chữ cái ghi vần trong từ
mới, ghi nhớ cách viết chữ cái và vần trong hoạt động viết chữ, vần, tiếng.


+ VD: Hoạt động 2c và hoạt động 3 bài 8C


Hoạt động Vận dụng là hoạt động HS sử dụng những kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị vào giải
quyết tình huống có thực trong học tập, trong đ皠i sống của chính các em. Hoạt động Vận dụng
thư皠ng đặt HS trước nhiệm vụ giao tiếp cụ thể trong học tập hoặc trong đ皠i sống để các em giải
quyết nhiệm vụ đó bằng hoạt động đọc, viết, nói và nghe:



– Hoạt động đọc một đoạn văn bản ở hoạt động 4 các bài học chữ cái/vần ở


SGK TV1, tập một đọc mở rộng một bài ở các bài D trong SGK TV1 Tập 2.


VD: Hoạt động 3 bài 2 D.


<i>* Đổi mới môi trường học tập của học sinh</i>


SGK TV1 mở rộng không gian học tập của HS từ lớp học ra trư皠ng học, về nơi HS sinh sống
nhằm giúp HS không chỉ được học tr n sách mà còn được học bằng trải nghiệm trong thực tế ở
trư皠ng và ở cộng đ ng gia đình, địa phương皠. iều đó làm cho HS ý thức được mối li n hệ giữa
học tập với đ皠i sống, giữa học và hành.


– Nhiều hoạt động y u cầu HS chia sẻ những trải nghiệm của mình về con ngư皠i, con vật, cây
cối, hoạt động ở ngoài trư皠ng.


VD: Hoạt động 1, bài 29C


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

SGK TV1 thực hiện nhiệm vụ đánh giá năng lực thông qua đánh giá thư皠ng uy n và đánh giá
định kì.


– Việc đánh giá thư皠ng uy n được thực hiện trong từng bài học nhằm ác nhận sự tiến bộ của
mỗi HS trong quá trình học. Các kĩ thuật đánh giá thư皠ng uy n có trong sách g m những hoạt
động HS tự đánh giá trò chơi, cuộc thi, nhận ét lẫn nhau皠 và những hoạt động GV đánh giá đặt
câu hỏi mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nhận ét bằng l皠i皠.


+ VD: Hoạt động 4, bài 14E.


- Việc đánh giá định kì được thực hiện vào cuối Học kì I và cuối Học kì II. SGK TV1 có soạn


một số mẫu bài kiểm tra cuối Học kì để HS luyện tập bằng cách tự làm bài kiểm tra HS làm bài
ra giấy, không làm trực tiếp vào SGK皠. GV có thể tham khảo các mẫu bài này cho việc ra đề
kiểm tra.


<i>Câu 2: Cấu trúc SGK Tiếng Việt</i>


<i>1. Nêu cấu trúc của bài học chữ cái và vần trong SGK Tiếng Việt 1 tập một. So với sách Tiếng</i>
<i>Việt 1 hiện hành, cấu trúc này có điểm gì mới? Cho ví dụ.</i>


<i>* Bộ sách Tiếng Việt 1 gồm 3 loại sách:</i>


– Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 dùng cho HS học đọc, viết, nghe, nói皠 g m 2 tập dùng cho 2 học
kì.


– Vở Tập viết 1 dùng cho HS luyện tập kĩ thuật viết chữ, từ, câu皠 g m 2 tập dùng cho 2 học kì.


– Sách giáo vi n Tiếng Việt 1 hướng dẫn giáo vi n t chức dạy học theo sách học sinh皠 được
thiết kế thành 1 tập dùng cho 2 học kì.


<i>* Cấu trúc sách giáo khoa Tiếng Việt 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a皠 Phần Học chữ cái và vần là nội dung của SGK TV1, tập một. Phần này có


18 bài, bao g m những loại bài sau:


* Loại thứ nhất – Bài làm quen 1 bài皠: Bài này dành cho HS học khi mới tựu trư皠ng, chuẩn bị
bước vào năm học. Nội dung của bài học chủ yếu dành cho các hoạt động HS làm quen với nhau,
làm quen với thầy cô qua chào hỏi hoạt động làm quen với việc đọc,việc viết.


VD: Hoạt động 1, 2, 4 bài Làm quen



* Loại thứ hai – Bài học chữ cái, t hợp chữ cái ghi âm 5 bài, từ tuần 1 – tuần 5皠.


VD: Bài 4C


* Loại thứ ba – Bài học t hợp chữ cái ghi vần 11 bài, từ tuần 6 – tuần 17, không kể bài số 9 ơn
tập giữa học kì皠.


VD: Bài 1 D


* Loại thứ tư – Bài ơn tập giữa học kì và cuối học kì tuần 9 và 18皠 được thiết kế theo các hoạt
động luyện tập đọc, viết, nghe và nói.


VD: Bài 9B


<i>2. Nêu cấu trúc của bài Luyện tập tiếng Việt ở từng tuần trong sách Tiếng Việt 1 tập hai. So với</i>
<i>sách hiện hành, cấu trúc này có điểm gì mới? Cho ví dụ.</i>


*Phần Luyện tập tiếng Việt là nội dung của SGK TV1, tập hai. Phần này có


17 bài, mỗi bài có một chủ điểm giao tiếp Trư皠ng em, Em là búp măng non, Cuộc sống quanh
em, Gia đình em皠, bao g m những loại bài sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VD: Bài 21A


*Loại thứ hai – Bài ôn tập giữa học kì và cuối học kì g m 2 bài, tuần 27 và 35皠


VD: Hoạt động 1, 2, 3, 4, bài 27


<i>Câu 3: Sách giáo viên</i>



<i>1. SGV có đặc điểm gì nổi bật? Nội dung hướng dẫn trong SGV có gì khác SGV Tiếng Việt 1</i>
<i>hiện hành?</i>


<i>*Cấu trúc bài trong sách giáo viên</i>


SGV TV1 có cấu trúc đ ng dạng với cấu trúc của SGK TV1. SGV TV1 được thiết kế thành 1 tập
dùng cho 2 học kì.


Học kì I g m 18 bài lớn tương ứng với 18 bài lớn trong SGK TV1, tập một. ỗi bài lớn chia
thành 5 bài nhỏ kí hiệu từ A đến E.


Học kì II g m 17 bài lớn tương ứng với 17 bài lớn trong SGK TV1, tập hai. ỗi bài lớn c笀ng
chia thành 4 bài nhỏ kí hiệu từ A đến D.


Cấu trúc mỗi bài nhỏ trong SGV TV1 g m những phần sau:


a皠 ục ti u


Phần này n u mục ti u của mỗi bài học. ục ti u mô tả những điều học sinh làm được đọc, viết,
nói và nghe皠 khi học ong bài học này để góp phần hình thành và phát triển các năng lực đặc thù,
năng lực chung và phẩm chất cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phần này đưa ra danh sách những đ dùng dành cho GV, dành cho HS để dạy và học bài học.
Danh sách này chỉ n u t n những đ dùng thiết yếu, cần thiết và tối thiểu. Ngoài danh sách này,
GV có thể chuẩn bị th m những đ dùng dạy học khác để thực hiện bài dạy chất lượng hơn.


c皠 T chức hoạt động Khởi động


Phần này chỉ ra hoạt động Khởi động trong bài học, n u những gợi ý về cách thức t chức cho


HS học trong hoạt động này.


d皠 T chức hoạt động Khám phá


Phần này chỉ ra những hoạt động Khám phá trong bài học, n u những gợi ý về cách thức t chức
cho HS học từng hoạt động này.


e皠 T chức hoạt động Luyện tập


Phần này chỉ ra những hoạt động Luyện tập trong bài học, n u những gợi ý về cách thức t chức
cho HS học từng hoạt động này.


g皠 T chức hoạt động Vận dụng


Phần này chỉ ra hoạt động Vận dụng trong bài học, n u những gợi ý về cách thức t chức cho HS
học trong hoạt động này.


* Ngồi ra, trong SGV TV1 cịn có 18 bài hướng dẫn Tập viết Tuần, từ Tuần 1 đến Tuần 18 Học
kì 1皠


<b>2. Bạn có muốn sử dụng sách mềm trong dạy học mơn Tiếng Việt khơng? Vì sao?</b>


- Tơi không muốn sử dụng sách mềm trong dạy học Tiếng Việt 1. Vì sách mềm chỉ phù hợp với
những vùng thuận lợi, cịn với những vùng đặc biệt khó khăn chưa phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. N u một số giải pháp đơn giản hoá trong dạy học chữ cái và vần của bộ sách


Cùng học để phát triển năng lực.


N u phương pháp và hình thức t chức dạy học ọc – Viết – nói – nghe.



2. Cách t chức các hoạt động học tập các bài học ở Học kì I có những điểm nào cần lưu ý?


<i>* Hoạt động Khởi động</i>


Hoạt động này thư皠ng là một hoạt động nghe – nói hoặc chơi trị chơi. Tranh minh hoạ ở hoạt
động này có tác dụng hỗ trợ HS tìm ra các sự vật, hoạt động có t n chứa chữ cái mới học. Cách
làm như sau:


– GV có thể t chức hỏi – đáp trực tiếp giữa GV và HS theo câu hỏi trong SGK.


– GV có thể hỏi – đáp trực tiếp với 1 HS, sau đó dùng mẫu đó để t chức cho từng cặp HS nhìn
tranh và hỏi – đáp.


– Sau khi HS hỏi – đáp, GV ghi bảng những từ chỉ thức ăn của con vật chứa chữ cái mới học
trong bài này k , khế皠.


<i>*Hoạt động Khám phá</i>


Hoạt động này g m 2 hoạt động nhỏ 2a và 2b.


a皠 Hoạt động 2a là hoạt động đọc tiếng chứa chữ cái mới. Cách làm như sau:


– GV đọc mẫu tiếng k .


– GV phân tích tiếng k : âm đầu k, vần , thanh ngang khơng có dấu皠.


– GV đánh vần mẫu để HS làm theo: ca – – k .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

– GV làm tương tự như tr n với tiếng khế.



– HS đọc trơn: k , khế.


b皠 Hoạt động 2b là hoạt động tạo tiếng mới. Hoạt động này có nhiệm vụ giúp HS làm quen với
việc đánh vần và ghép các tiếng có chữ cái mới học k, kh皠. Có nhiều cách thực hiện hoạt động
này:


– Cách 1: T chức HS làm việc nhóm theo bảng nhóm


+ ỗi nhóm có 1 bảng ghi các tiếng cần tạo n u trong hoạt động 2b của SGK.


+ Lần lượt từng HS trong nhóm, mỗi em tạo một tiếng r i ghi kết quả vào bảng nhóm.


+ Cả nhóm cùng đọc những tiếng đã tạo trước lớp.


– Cách 2: T chức cuộc thi hoặc trị chơi


+ ỗi nhóm cử một em tạo 1 tiếng, GV ghi kết quả ghép của từng em l n bảng lớp.


+ Những nhóm có bạn tạo tiếng đúng là những nhóm thắng cuộc.


Hoạt động 2b có bài tập để HS viết những tiếng tạo được trong VBT. GV có thể cho HS làm bài
tập này trong gi皠 nếu cịn th皠i gian皠, hoặc ngồi gi皠 học.


<i>*Hoạt động Luyện tập</i>


Hoạt động này g m 2 hoạt động: hoạt động 2c và hoạt động 3.


a皠 Hoạt động 2c là hoạt động đọc từ hoặc đọc câu chứa chữ cái mới học. ỗi từ hoặc câu đều có
tranh minh hoạ như l皠i giải nghĩa cho từ hoặc câu. Có nhiều cách thực hiện hoạt động này:



– Cách 1: T chức đọc theo nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ ại diện mỗi nhóm đọc từ theo y u cầu của GV.


– Cách 2: T chức trò chơi đọc cá nhân


+ GV đánh số 1, 2, 3, cho 3 từ.


+ GV phát thẻ ghi số 1, 2, 3 cho mỗi HS, em nào có thẻ số mấy thì đọc từ tương ứng. VD: thẻ số
1 đọc từ kẻ.


b皠 Hoạt động 3 là hoạt động viết chữ cái, tiếng mới học. Cách làm như sau:


– GV viết mẫu từng chữ cái k, kh và giới thiệu độ cao của mỗi chữ, cách nối từ chữ k sang chữ h
trong chữ kh.


– HS viết theo mẫu từng chữ cái k, kh vào bảng con.


– HS viết các từ k , khế vào bảng con hoặc vở tập viết皠.


<i>*Hoạt động Vận dụng</i>


Hoạt động này là hoạt động đọc đoạn ngắn. oạn văn có tranh minh hoạ như l皠i giải nghĩa cho
nội dung đoạn. Sau khi đã học chữ cái mới và học cả những chữ đã học trước đó, HS vận dụng
vào nhiệm vụ đọc và hiểu một đoạn. Cách làm như sau:


– GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ và tự hỏi – đáp những câu hỏi về đoạn để hiểu nội
dung đoạn: Trong tranh có những ai? Bà làm gì? Cơ làm gì?



– GV đọc mẫu cả đoạn, HS chỉ vào chữ theo GV đọc.


– HS đọc nối tiếp từng câu.


– HS đọc cả đoạn g m 2 câu, ngắt hơi ở dấu chấm câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>* Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Đọc - Viết – nói – Nghe.</i>


ỗi bài học ở SGK TV1, tập hai bài A, B, C, D皠 bao g m những nhiệm vụ chủ yếu về phát triển
các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. Dưới đây là một số chỉ dẫn về cách t chức hoạt động cho học
sinh để phát triển những kĩ năng nói tr n:


<i>a) Tổ chức hoạt động đọc</i>


Trong hoạt động đọc, học sinh có 2 loại hoạt động chính: hoạt động đọc trơn đọc thành tiếng皠 và
hoạt động đọc hiểu.


– ể dạy đọc thành tiếng, giáo vi n cần sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học như: rèn
luyện theo mẫu, đọc theo cặp và theo nhóm, thi đọc truyền điện, trò chơi bắt thăm đọc câu hoặc
đọc đoạn. Hình thức học bao g m: học cá nhân, học theo nhóm, học theo lớp.


– ể dạy đọc hiểu, giáo vi n cần sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học như: hỏi – đáp
giữa giáo vi n và học sinh, giữa học sinh và học sinh thảo luận nhóm, đóng vai để nói hoặc di n
lại l皠i hoặc hành động của nhân vật trình bày trong một phút để n u ý kiến cá nhân về chi tiết
hoặc nội dung t ng quát của bài đọc. Hình thức học chủ yếu là học theo nhóm và theo lớp.


<i>b) Tổ chức hoạt động viết</i>


Trong hoạt động viết, học sinh có 3 loại hoạt động chính: hoạt động tập viết, hoạt động viết
chính tả, hoạt động viết câu hoặc đoạn ngắn theo gợi ý.



– ể dạy học sinh tập viết, giáo vi n cần dùng các phương pháp và kĩ thuật


dạy học sau: Rèn luyện theo mẫu, trò chơi bắt thăm đọc chữ cái hoặc t hợp chữ


cái ghi âm, ghi vần, ghi tiếng tr n thẻ chữ r i viết chữ hoặc vần, tiếng đã đọc. Hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

VD: Dạy HS viết các chữ ch, tr, , y, ua, ưa, ia và các từ có những chữ cái này ở bài 5A, 5B, 5C:
HS chơi trò bỏ thẻ để từng em nhặt thẻ và đọc đúng chữ trong thẻ, tiếp theo viết các chữ đã đọc
đúng viết các từ chứa các chữ đã đọc chợ, tr , chợ qu , cá tr e, y, e lu, nghề y rùa, ngựa,
mía皠.


– ể dạy học sinh viết chính tả bao g m viết đúng các từ có hiện tượng chính tả cần học viết
đoạn văn theo nhìn – chép lại hoặc nghe – viết皠, giáo vi n cần dùng các phương pháp, kĩ thuật
dạy học sau:


+ T chức các cuộc thi, trò chơi để học sinh thực hiện viết đúng các từ có hiện tượng chính tả
cần học. Sau khi chơi hay thi, học sinh sẽ viết lại các từ đã ác


định là viết đúng.


VD: Hoạt động 2c viết đúng từ mở đầu bằng c, k trong bài 25D: T chức cho HS thi tiếp sức
trong nhóm mỗi HS chọn thẻ từ c hoặc k đặt vào chỗ trống ở từ ngữ dưới tranh. Nhóm nào ong
trước và đặt thẻ đúng nhất là nhóm thắng cuộc皠. Sau khi chơi, HS nghe GV chốt kết quả r i mới
ghi vào vở các từ đã điền đúng c hoặc k.


+ Thực hiện phương pháp rèn luyện theo mẫu giúp học sinh viết đúng các đoạn văn khi nhìn –
chép hoặc nghe – viết và thực hiện phương pháp chia sẻ trong nhóm hoặc trong cặp đơi để hỗ trợ
nhau soát và sửa lỗi của bài viết.



+ ể dạy học sinh viết câu 1 – 2 câu皠, giáo vi n có thể dùng những phương pháp sau:


 Phương pháp thảo luận theo nhóm và theo lớp về y u cầu và gợi ý viết câu


hoặc đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

mình, HS viết lại câu trả l皠i đó


 Phương pháp quan sát hình ảnh gợi ý tranh皠 để viết về điều đã quan sát.


VD: Hoạt động 2a bài 25D viết 1 câu về việc làm của con quạ trong một bức tranh: ầu ti n HS
chọn bức tranh mình định viết, tiếp theo HS nói về việc làm của nhân vật trong tranh quạ bỏ sỏi
vào bình nước cao c /quạ uống nước khi nước trong bình đã dâng l n miệng bình皠, viết lại câu
đã nói.


+ Khi học sinh viết ong, có thể dùng phương pháp học theo cặp, nhóm để học sinh chia sẻ bài
viết cho nhau, góp ý hoặc học hỏi lẫn nhau.


<i>*Tổ chức hoạt động nói và nghe</i>


Hoạt động nói và hoạt động nghe ln gắn với nhau như hai mặt của một t皠 giấy. Do đó,học sinh
học nói đ ng th皠i với học nghe trong mối quan hệ tương tác. ỗi em vừa là ngư皠i nói đ ng th皠i
vừa là ngư皠i nghe. Trong học nói và nghe, học sinh có 2 hoạt động chủ yếu: nghe và kể lại một
đoạn câu chuyện, nói và nghe trong trao đ i về một chủ điểm giao tiếp học trong bài, trong tuần.


ể dạy nghe và kể lại câu chuyện, giáo vi n cần sử dụng:


– Phương pháp rèn luyện theo mẫu, quan sát hình ảnh tranh, video clip皠 để học sinh nghe l皠i kể
mẫu, quan sát tranh và ghi nhớ từng sự việc của câu chuyện được thể hiện trong một đoạn và
tranh minh hoạ cho đoạn đó trả l皠i câu hỏi về đoạn.



VD: Hoạt động 4a, bài 26B: HS nghe kể từng đoạn câu chuyện, kết hợp với nhìn tranh minh hoạ
cho đoạn, tiếp theo trả l皠i câu hỏi về từng đoạn, qua đó mới hồn thành việc nghe hiểu từng đoạn
và nghe hiểu cả câu chuyện Cò mẹ dạy con tập bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

VD: Hoạt động 4b, bài 26B, HS kể một đoạn câu chuyện: ầu ti n HS kể một đoạn trong nhóm
lần lượt em đầu kể đoạn thứ nhất cho đến em cuối kể đoạn cuối cùng皠 dựa vào tranh và câu hỏi
gợi ý dưới tranh sau đó mỗi nhóm cử đại diện tham gia thi kể đoạn của câu chuyện trước lớp.
Việc HS kể trong nhóm nếu có sử dụng đ dùng hỗ trợ kể chuyện là tranh có dán sticker thì hoạt
động của HS sẽ vui hơn và do đó HS sẽ nhớ câu chuyện hơn.


<i>Câu 5: Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá</i>


. ối với GV, việc đánh giá kết1 quả học mơn Tiếng Việt của HS có tác dụng gì? Cho VD.


<i>*Đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở lớp 1 nhằm:</i>


– Cung cấp thơng tin chính ác, kịp th皠i về mức độ đáp ứng y u cầu cần đạt về phẩm chất, năng
lực và những tiến bộ của học sinh trong suốt q trình học tập mơn học.


– Hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, bảo đảm từng học sinh có sự
tiến bộ và nâng cao chất lượng giáo dục.


<b>2. Nêu một số cách đánh giá thường xuyên dùng trong môn Tiếng Việt. Cho ví dụ. Đánh giá</b>
<b>trong mơn Tiếng Việt lớp 1 thực hiện bằng hai cách: đánh giá thường xuyên và đánh giá</b>
<b>định kì.</b>


– ánh giá thư皠ng uy n được thực hiện li n tục trong các bài học, do giáo vi n t chức. Hình
thức đánh giá g m: giáo vi n đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, HS tự đánh giá.



ể đánh giá thư皠ng uy n, giáo vi n dùng những cách sau:


+ Quan sát và ghi chép hằng ngày về kết quả đọc, viết, nói và nghe của học sinh,học sinh trả l皠i
câu hỏi, học sinh làm bài tập, phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Kết quả đọc Học kì II


T n học sinh


To, r皠 ràng


úng Ngắt nghỉ hơi


Hiểu chi tiết quan trọng


Li n hệ bài và thực tế


Nhận ét chung


1. Nguy n Văn A có tiến bộ


+ T chức cho học sinh nhận ét kết quả học của bạn, tự n u những điểm tốt và chưa tốt trong
kết quả đọc, viết, nói và nghe của bản thân.


VD: Hoạt động 3a bài 26B: Sau khi HS nghe – viết ong đoạn văn, GV y u cầu HS đ i bài cho
bạn b n cạnh để đọc bài viết của bạn r i n u nhận ét: Bài của bạn có sạch khơng? Chữ viết có
d đọc và đúng kiểu chữ khơng? Có chữ nào viết chưa đúng? Giúp bạn sửa những chữ viết chưa
đúng.


3. Cùng với các GV trong nhóm, thử thiết kế một đề kiểm tra định kì vào cuối năm lớp 1.



<i>Câu 6: Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học và học liệu điện tử</i>


1. N u t n các thiết bị dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 theo quy định của Bộ
GD& T và nói r皠 mỗi thiết bị dùng vào dạy những nội dung nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

– Các thiết bị THỰC, bao g m ba sản phẩm chính, đó là:


+ Bộ đ dùng thực hành Tiếng Việt. Sử dụng vào phần b của phần đọc trong mỗi bài học皠


+ Bộ tranh dùng cho phân môn Kể chuyện Tiếng Việt皠. Sử dụng vào phần đọc đoạn của mỗi
câu chuyện皠


+ Bộ tranh Tự nhi n và Xã hội. Sử dụng vào phần khởi động tùy từng nội dung bài học皠
– Các thiết bị ẢO, bao g m ba sản phẩm chính, đó là:


+ Tư liệu bài giảng dành cho GV.
+ Vở bài tập có tương tác.


+ Tự kiểm tra, đánh giá.


2. N u t n một số thiết bị GV tự làm để dạy môn Tiếng Việt lớp 1 và nói r皠 tác dụng của một vài
thiết bị đó.


- Bảng phụ để hình thành vần.
- Bảng phụ để viết từ ứng dụng.


3. Trong số các học liệu điện tử n u trong bài, GV thấy học liệu nào đã quen
+ Bộ đ dùng thực hành Tiếng Việt



+ Bộ tranh dùng cho phân môn Kể chuyện
+ Bộ tranh Tự nhi n và Xã hội.


<b>3. Bài thu hoạch tập huấn môn Đạo đức bộ sách Cùng học để phát triển năng lực</b>



<b>PHẦN 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2.Nội dung và y u cầu cần đạt trong sách ạo đức cần đảm bảo theo các nguy n tắc vịng ốy
trơn ốc.


- Nguy n tắc này đóng vai trị then chốt trong việc củng cố nhận thức, tăng cư皠ng thái độ và rèn
luyện hành vi cho học sinh tiểu học. ột hành vi đạo đức, kĩ năng sống.


- Nguy n tắc này đòi hỏi ngư皠i viết sách và ngư皠i triển khai nắm vững sự li n kết của nôi dung
như y u cầu cần đạt ẩn b n trong,hiểu đầy đủ những quy luật tâm lý của trẻ em và đặc điểm tâm
lý lứa tu i.


3. Việc triển khai chủ đề thành đề tài với nội dung tương ứng phải uất phát từ chương trình chi
tiết.


- Theo cách tiếp cận giảng dạy li n ngành theo đó các nội dung giảng dạy được trình bày theo
các chủ đề . ỗi chủ đề được trình bày theo nhiều bài học nhỏ để ngư皠i học có th皠i gian hiểu r皠
và phát triển các mối li n hệ với những gì mà ngư皠i học đã biết, cách tiếp cận này sẽ khuyến
khích ngư皠i học tìm hiểu sâu sắc về các chủ đề. Việc triển khai chủ đề từ khái quát đến cụ thể
với từng nội dung tương ứng tạo điều kiện cho ngư皠i học tham ra vào việc chuẩn bị bài học, tài
liệu và tư duy tích cực và sâu hơn so với cách học truyền thống với chỉ một ngu n tài liệu mà các
nội dung ít có sự li n kết với nhau.


4. Hai phương pháp quan trọng để viết sách đạo đức là: Phương pháp quan sát và trải nghiệm.



5. iểm thú vị: cấu trúc sách logic, các đề tài cụ thể, các đề tài kĩ năng sống cụ thể, gần g笀i, hình
thức hoạt động đúng định hướng phát triển năng lực …


<b>PHẦN 2</b>


1. Cấu trúc của sách bao g m bao nhi u mục cơ bản ? Hãy kể t n các mục cụ thể.


+ Cấu trúc của sách g m 5 mục cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Kí hiệu hoạt động dùng trong sách


- Các nội dung cơ bản: Giáo dục đạo đức. Giáo dục kĩ năng sống.Giáo dục kinh tế. Giáo dục
pháp luật


- Bảng giải thích thuật ngữ.


2. Hãy kể t n các chủ đề trong sách ạo đức 1? âu là những chủ đề có hai đề tài bài皠


- Sách đạo đức 1 g m 8 chủ đề cụ thể như sau:


Y u thương gia đình: Quan tâm, chăm sóc ngư皠i thân trong gia đình: Tự giác làm việc của mình.
Thật thà. Sinh hoạt nền nếp. Thực hiện nội quy trư皠ng, lớp. Tự chăm sóc bản thân. Phịng tránh
tai nạn thương tích .


3. Chủ đề ấn tượng nhất Trong sách đạo đức là chủ đề gia đình . Có câu trả l皠i mở Tập trung
trình bày các lý do cụ thể qua phần giải thích của ngư皠i trả l皠i.


4. Cách phân chia các chủ đề giáo dục kĩ năng sống trong sách ạo đức 1: Phân chia theo mức
độ của kĩ năng để đảm bảo học sinh có thể hình thành và rèn luyện kĩ năng hiệu quả.



Lưu ý khi triển khai các đề tài này khi dạy ạo đức 1:


- Cần đảm bảo đủ y u cầu việc rèn luyện kĩ năng, kĩ năng sống.


- Tập trung vào mơ hình kĩ năng, các thao tác trong kĩ năng


-Tăng cư皠ng trải nghiệm, thực hành khi triển khai chủ đề này


- Tránh việc tập trung quá nhiều về nội dung của kĩ năng sẽ làm giảm hiệu quả giáo dục kĩ năng
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. âu là phương pháp dạy học ti u biểu trong môn đạo đức nhằm phát triển năng lực ngư皠i học.


- Phương pháp dạy học ti u biểu nhằm phát triển năng lực ngư皠i học là phương pháp dạy học
giải quyết vấn đề và dạy học theo tình huống.


2. ột phương pháp dạy học phát triển năng lực trong môn ạo đức tôi tâm đắc như phương
pháp thực hành, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.


- Thiết kế một hoạt động dạy học cụ thể .


<b>Chủ đề 7: Tự chăm sóc bản thân</b>


<b>Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết tự vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng bằng các việc làm cụ thể: đánh răng, rửa mặt,
cắt móng tay,...



<b>2. Đồ dùng:</b>


<b>- SGK, khăn mặt, chậu nước sạch, bấm móng tay,...</b>


<b>3. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>*HĐ1: Khởi động</b>


<b>- GV giới thiệu bài</b>


- Cho học sinh li n hệ thực tế bài hát: Rửa mặt
như mèo để giới thiệu bài.


<b>*HĐ2: Thực hành.</b>


- HS hát đầu gi皠 bài: rửa mặt như mèo.


- Nghe giáo vi n kể


- HS thực hành trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV cho học sinh thực hành đánh răng, rửa
mặt, cắt móng tay trước lớp.


- Nhận ét và tuy n dương những học sinh thực
hành tốt.


bức tranh.


+ Tranh 1, tranh 2, tranh 4 có thói quen vệ sinh


cá nhân sạch sẽ.


+ Tranh 3: thể hiện việc làm mất vệ sinh.


<b>PHẦN 4</b>


<b>1. Việc đánh giá thông qua quan sát chỉ cần tập trung vào hoạt động học tập được t chức tr n</b>


lớp học là sai. Vì việc đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng ử của học
sinh trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập, sinh hoạt ở trư皠ng ở nhà và ở cộng đ ng,
cần dựa tr n phiếu nhận ét của GV- HS, gia đình hoặc các t chức ã hội, gắn chặt với giá trị
đạo đức, kĩ năng sống.


2. Trong việc đánh giá đ ng đẳng, đánh giá của học sinh là quan trọng nhất là đúng, kết hợp
đánh giá của giáo vi n với tự đánh giá và đánh giá đ ng đẳng cúa HS, đánh giá của phụ huynh
HS và đánh giá của cộng đ ng, trong đó đánh giá của GV là quan trọng nhất, coi trọng đánh giá
sự tiến bộ của HS trong môn học .


VD. Kết quả đánh giá theo từng định kì và đánh giá cả năm.


3. Từ ma trận phát triển năng lực được khai thác trong sách ạo đức dành cho HS, có những
hình thức kiểm tra đánh giá sau:


ánh giá thư皠ng uy n


ánh giá định kì


ánh giá bằng nhận ét


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. Thực hiện một hoạt động cụ thể trong kế hoạch dạy học của một chủ đề dụng cụ tự làm .</b>



<b>Chủ đề . Phịng tránh tai nạn thương tích</b>


<b>Bài 11. Em nhận biết tình huống nguy hiểm.</b>


<b>1. Mục Tiêu:</b>


- Em nhận ra sự cần thiết của việc nhận diện tình huống nguy hiểm


- Em hiểu được các quy tắc tình huống nguy hiểm.


- Em thực hành rèn luyện nhận diện tình huống nguy hiểm.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Tranh vẽ các tình huống nguy hiểm


Dụng cụ kéo, dao, bìa cốt tơng.


<b>3. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>*HĐ1: Khởi động</b>


<b>- GV giới thiệu bài</b>


- Cho học sinh li n hệ thực tế


<b>*HĐ2: Em hãy nhận biết nhanh hành động nguy</b>
<b>hiểm.</b>



ục ti u:Giúp hs nhận biết những hành động nguy
hiểm có thể gây ra tai nạn thương tích.


- HS hát đầu


- HS thực hành trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>- GV cho học sinh quan sát tranh đã chuẩn bị sẵn.</b>


-Tranh vẽ gì.


- Nhận ét và chốt. Các hành động đúng đi đúng
phần đư皠ng dành cho ngư皠i đi bộ, không nghịch
dao, kéo, điện, bật lửa.


+ Hành động an toàn đội m笀 bảo hiểm khi
tham gia giao thông, nắm thang vịn khi đi
thanh cuốn...


1. Hãy thiết kế các ghi nhớ cụ thể ở 8 chủ đề / 12 đề tài ở sách ạo đức 1.


<b>Chủ đề 1. Yêu thương gia đình.</b>


Gia đình hạnh phúc y n vui


Cả nhà thân thiết, ngọt bùi sẻ chia<b>.</b>


<b>Chủ đề 2. Quan tâm chăm người thân trong gia đình.</b>


Gia đình hai tiếng thân thương,



Quan tâm, chăm sóc, em thư皠ng nhớ ghi.


<b>Chủ đề 3 .Em tự làm việc của mình.</b>


Năm nay em đã lớn


Vào lớp ột r i này


Phải si ng năng tự giác


Làm việc của mình ngay!


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Học sinh hãy nhớ


Trung thực thật thà


ược cả thầy cô


ọi ngư皠i y u quý


<b>Chủ đề 5. Sinh hoạt nền nếp.</b>


Gi皠 nào việc nấy


Em thật là ngoan


Sắp sếp gọn gàng


ược khen nền nếp



<b>Chủ đề 6. Thực hiện nội quy, trường lớp.</b>


Em thực hiện tốt


Nội quy lớp học


ể thành trị giỏi


Cơ thầy y u thương


<b>Chủ đề 7. Tự chăm sóc bản thân</b>


Tắm gội rửa tay


Làm ngay kẻo tr


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ều đặn mỗi ngày.


<b>Chủ đề 8. Phịng tránh tai nạn thương tích.</b>


Ln nhớ trong lịng


An tồn là bạn


Phịng ngừa tai nạn


Trách chuyện hiểm nguy.


<b>4. Bài thu hoạch tập huấn môn TNXH bộ sách Cùng học để phát triển năng lực</b>




<b>Phần 1: Giới thiệu sách giáo khoa mơn Tự nhiên và Xã hội 1</b>


<b>Câu 1: Trình bày quan điểm và mục đích bi n soạn của sách giáo khoa Tự nhi n và Xã hội 1?</b>


<b>*Quan điểm: Có 3 quan điểm</b>


+ Dạy học tích cực .


+ Dạy học theo chủ đề


+ Tích cực hóa hoạt động của HS trong q trình học tập


<b>*Mục đích:</b>


<b>- Củng cố kiến thức khoa học chính ác .</b>


- Xây dựng những con đư皠ng học tập cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 2: Trình bày những điểm mới của SGK Tự nhi n và Xã hội 1. Lấy ví dụ minh họa nội dung</b>


trong SGK.


<b>*Điểm mới: cấu trúc sách gồm 3 phần</b>


<b>+ Phần giới thiệu</b>


+ Phần các chủ đề


+ Thuật ngữ



<b>*Cấu trúc 1 chủ đề:</b>


+ ột trang chủ đề


+ Các bài học trong chủ đề


+ Kết thúc chủ đề là bài ơn tập


<b>*Có 3 dạng bài:</b>


+ Hình thành kiến thức


+ Dạng thực hành quan sát


+ Dạng bài ơn tập


<b>*VD dạng bài hình thành kiến thức g m 4 hoạt động</b>


- Hoạt động khởi động


- Hoạt động khám phá


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Hoạt động vận dụng


<b>Câu 3: Trình bày điểm mới về cấu trúc các bài trong SGK. Lấy ví dụ điểm mới về thiết kế 1 bài</b>


cụ thể của SGK để phân tích điểm mới đó giúp gì trong t chức hoạt động dạy học phát triển
năng lực cho HS.



*Cấu trúc 1 bài trong SGK:


1. T n bài


2.Các hoạt động của bài


3. Khung kiến thức cốt l皠i


4. Hoạt động vận dụng Tùy từng bài 皠


Ví Dụ cụ thể: Dạng bài hình thành kiến thức


+ Hoạt động khởi động: HS chia sẻ những hiểu biết của mình về các sự vật,hoạt động, sự việc
được n u trong bài .


+ Hoạt động khám phá: Tìm hiểu kiến thức thơng qua tình hướng thảo luận nhóm


+ Hoạt động luyện tập: Những tình huống cụ thể để củng cố kiến thức hình thành kĩ năng


+ Hoạt động vận dụng: Tùy từng bài để HS vận dụng làm sản phẩm .


<b>Phần 2: Hướng dẫn tổ chức dạy học các dạng bài trong sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội</b>
<b>1</b>


<b>Câu 1: Trình bày điểm mới của SGV Tự nhi n và Xã hội 1. iểm mới nào trong đó thuận lợi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>* iểm mới SGV:</b>


+ Có 6 chủ đề tương ứng với 6 chủ đề SGK



+ ỗi chủ đề có 5 nội dung


1. ục ti u


2. Năng lực hướng tới


3. Thuật ngữ


4. Tư liệu dạy học


5. Kế hoạch dạy học


<b>* iểm mới thuận lợi trong việc giúp GV ây dựng định hướng hình thành và phát triển năng lực</b>


phù hợp với đối tượng HS của mình.


- Năng lực hướng tới


<b>Câu 2: Lấy ví dụ một nội dung trong SGK ở dạng bài Hình thành kiến thức và phân tích cụ thể</b>


những lưu ý trong q trình t chức dạy học phù hợp với đối tượng HS và điều kiện dạy học của
thầy, cơ.


<b>Câu 3: Lấy ví dụ một nội dung trong SGK ở dạng bài Thực hành, quan sát và phân tích cụ thể</b>


những lưu ý trong quá trình t chức dạy học phù hợp với đối tượng HS và điều kiện dạy học của
thầy, cô.


<b>Câu 4: Lấy ví dụ một nội dung trong SGK ở dạng bài Ơn tập và phân tích cụ thể những lưu ý</b>



trong quá trình t chức hoạt động để phù hợp với đối tượng HS và điều kiện dạy học của thầy, cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 1: Trình bày các PPDH được sử dụng trong môn Tự nhi n và Xã hội 1 có cơ hội hình thành</b>


năng lực cho học sinh. Lấy ví dụ cách sử dụng một PPDH để tạo cơ hội hình thành năng lực cụ
thể cho HS như thế nào?


<b>Câu 2: Trong trích đoạn Video bài “Tết năm mới”, GV sử dụng chủ yếu PP, hình thức t chức</b>


dạy học nào? Phân tích cụ thể:


- GV đã làm như thế nào? mục đích để làm gì?


- HS học như thế nào? HS làm được gì?


<b>Câu 3: Lựa chọn một nội dung hoạt động bài học cụ thể, ây dựng kế hoạch sử dụng các phương</b>


pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển năng lực phù hợp với đối tượng HS của thầy cơ.
Trình bày theo mẫu.


Tuần T n bài, nội dung
hoạt động


ục đích hoạt
động


PP, hình thức t
chức


Kĩ năng/năng lực hướng đến


cho HS


4


Bài 4: An tồn
khi ở nhà


-Hoạt động 4


Quan sát hình và
trao đ i về câu
hỏi.


Sử dụng phương
pháp thảo luận cặp
đơi hoặc nhóm.


ịnh hướng cho hs nhận biết
điều gì sẽ ảy ra với các bạn
trong hình? Và vì sao? Từ đó
hs phát


triển năng lực và khả năng
phán đoán của hs.


<b>PHẦN IV: KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MƠN TNXH 1</b>


<b>Câu1: Liệt kê những hình thức kiểm tra - đánh giá thường được sử dụng trong dạy học</b>
<b>môn TNXH 1.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

– Kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết và bài tập thực hành.


– Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những
ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá.


– B n cạnh đó, GV có thể sử dụng các hình thức khác như thơng qua đóng vai, thảo luận, phỏng
vấn, phiếu ghi chép,...Việc kiểm tra, đánh giá cần được tiến hành cùng với q trình dạy học. ể
kiểm tra,đánh giá, có thể sử dụng các câu hỏi, bài tập ở những mức độ khác nhau như: nhận biết
ghi nhớ, tái hiện trong các tình huống khơng thay đ i nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ
năng cơ bản皠 thông hiểu có khả năng tóm tắt, giải thích, lí giải các sự kiện,hiện tượng,...皠 vận
dụng so sánh, phân tích, t ng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đ i,
kết nối kiến thức thực ti n với bài học皠, tạo cơ hội phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo của HS.


<b>Câu 2: Cách thức đánh giá nào giúp hình thành và phát triển năng lực học sinh. Lấy ví dụ</b>
<b>cách đánh giá giúp phát triển năng lực HS trong một tình huống dạy học cụ thể.</b>


-Việc kiểm tra, đánh giá cần được tiến hành cùng với quá trình dạy học. ể kiểm tra, đánh giá,
có thể sử dụng các câu hỏi, bài tập ở những mức độ khác nhau như: nhận biết ghi nhớ, tái hiện
trong các tình huống khơng thay đ i nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản皠 thơng
hiểu có khả năng tóm tắt, giải thích, lí giải các sự kiện,hiện tượng,...皠 vận dụng so sánh, phân
tích, t ng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đ i, kết nối kiến thức
thực ti n với bài học皠, tạo cơ hội phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo của HS. ột số câu hỏi/ bài
tập/ hoạt động đánh giá.Nhận thức khoa học


- N u, nhận biết được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ thư皠ng gặp
trong môi trư皠ng tự nhi n và ã hội ung quanh như về sức khoẻ và sự an toàn trong cuộc sống,
mối quan hệ của HS với gia đình, nhà trư皠ng, cộng đ ng và thế giới tự nhi n,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Nói t n những đ dùng có thể gây nguy hiểm ở trong nhà Bài 4. An tồn khi ở nhà皠 Nói về
cơng việc của những ngư皠i ung quanh bạn và lợi ích của những cơng việc đó Bài 12. Ngư皠i


dân trong cộng đ ng皠 ức độ biết皠


- Nối biển báo giao thông với ý nghĩa của biển báo giao thông cho phù hợp Bài 13. An toàn tr n
đư皠ng đi皠 ức độ biết皠


- Hoạt động: Vẽ và nói với bạn về một cây hoặc con vật mà bạn đã quan sát Bài 16. Cây và con
vật quanh ta皠 ức độ hiểu皠.Tìm hiểu mơi trư皠ng tự nhi n và ã hội ung quanh


- ặt được các câu hỏi về một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ ã hội ung quanh.


- Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu sự vật, hiện tượng tự nhi n và


ã hội ung quanh.


- ặt câu hỏi về nhà ở của bạn Bài 3. Nơi gia đình chung sống皠 ức độ vận dụng皠


- Quan sát bầu tr皠i và điền thông tin quan sát được vào phiếu quan sát Bài 31. Thực hành quan
sát bầu tr皠i皠 ức độ hiểu皠.


- Thành phần năng lực.Biểu hiện một số câu hỏi/ bài tập/ hoạt động đánh giá.Vận dụng kiến
thức,kĩ năng đã học


- Giải thích được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng, mối quan


hệ trong tự nhi n và ã hội ung quanh.


<b>Câu 3: Liệt kê các công cụ kiểm tra-đánh giá sử dụng trong dạy học môn TNXH 1. Nhận</b>
<b>xét công cụ kiểm tra - đánh giá nào thầy, cô sử dụng thuận tiện và hữu hiệu nhất. Vì sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

điều chỉnh quá trình dạy học của GV. ịnh hướng đ i mới đánh giá HS ph thơng nói chung, HS


tiểu học nói ri ng được thể hiện thông qua một số văn bản chỉ đạo:


– Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2 13 của Ban chấp hành Trung ương về đ i mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng y u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện
kinh tế thị trư皠ng định hướng ã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã n u: “ i mới căn bản
hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo”, “Phối hợp sử dụng
kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học đánh giá của ngư皠i dạy
với tự đánh giá của ngư皠i học đánh giá của nhà trư皠ng với đánh giá của gia đình và ã hội”.


– Nghị quyết số 44/NQ-CP của Chính phủ ngày 9/6/2 14 về Chương trình hành động thực hiện
Nghị quyết 29 n u: “ i mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục
theo hướng đánh giá năng lực ngư皠i học kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì học,
cuối năm học theo mơ hình của các nước có nền giáo dục phát triển.”


– Quyết định số 2653/Q -BGD T ngày 25/7/2 14 về Kế hoạch hành động của ngành giáo dục
triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 29: “ i mới mục ti u,
nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng GD T đáp ứng y u cầu phát triển năng
lực, phẩm chất ngư皠i học. Triển khai đ i mới phương pháp kiểm tra, thi, đánh giá ngư皠i học
ngay trong quá trình và kết quả từng giai đoạn giáo dục, đào tạo nhằm kịp th皠i điều chỉnh, nâng
cao hiệu quả hoạt động dạy và học ở các cấp học và trình độ đào tạo.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực ti n, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư
duy bậc cao như tư duy sáng tạo từ một hoạt động gần như độc lập với q trình dạy học sang
việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, em đánh giá như là một phương pháp dạy học.


ánh giá vì sự tiến bộ của HS coi trọng việc động vi n, khuyến khích sự cố gắng trong học tập,
rèn luyện của HS, đảm bảo kịp th皠i, công bằng, khách quan. Phối hợp giữa đánh giá thư皠ng
uy n và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.Thơng qua kết quả kiểm
tra, đánh giá, GV có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hố về trình độ học lực của
HS trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ HS chưa đạt chuẩn về kiến thức, kĩ năng và qua đó


hướng đến phát triển năng lực HS. ánh giá theo định hướng năng lực tập trung chủ yếu vào hai
phương diện: việc thông hiểu các kiến thức cơ bản của HS và mức độ hình thành, phát triển năng
lực mơn học trong q trình học tập, đặc biệt, cần tập trung đánh giá năng lực vận dụng kiến
thức,năng lực để giải quyết các vấn đề trong học tập và thực ti n cuộc sống. ánh giá theo định
hướng năng lực chủ yếu là em ét, đánh giá HS đã vận dụng các kiến thức đã học trong thực tế
như thế nào, ác định mức độ năng lực đã hình thành của cá nhân ngư皠i học so với mục ti u đề
ra của môn học. Có thể t ng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực ngư皠i
học và đánh giá kiến thức, kĩ năng của ngư皠i học như sau: Ti u chí so sánh ánh giá năng lực


ánh giá kiến thức, kĩ năng là mục đích chủ yếu nhất


- ánh giá khả năng HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực ti n
của cuộc sống.


- Vì sự tiến bộ của ngư皠i học so với chính họ.


- Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục ti u của chương trình giáo dục.


- ánh giá, ếp hạng giữa những ngư皠i học với nhau.


Ngữ cảnh đánh giá.Gắn với ngữ cảnh học tập và thực ti n cuộc sống của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo


dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống ã hội tập trung vào năng lực thực
hiện皠.


- Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của ngư皠i học.


- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở một môn học.



- Quy chuẩn theo việc ngư皠i học có đạt được hay không một nội dung đã


được học.Công cụ đánh giá


- Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực.Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống
hàn lâm hoặc tình huống thực.Th皠i điểm đánh giá


- ánh giá mọi th皠i điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong


khi học.Thư皠ng di n ra ở những th皠i điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc


- Kết quả đánh giá


- Năng lực ngư皠i học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hồn thành.


- Thực hiện được nhiệm vụ càng khó,càng phức tạp sẽ được coi là có năng thức, kĩ năng thì càng
được coi là có năng lực cao hơn.


<b>Câu 3: Liệt k các công cụ kiểm tra-đánh giá sử dụng trong dạy học môn TNXH 1. Nhận ét</b>


công cụ kiểm tra - đánh giá nào thầy, cô sử dụng thuận tiện và hữu hiệu nhất. Vì sao?


+Về cách thức kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra,
đánh giá khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

– Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những
ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá.


– B n cạnh đó, GV có thể sử dụng các hình thức khác như thơng qua đóng vai, thảo luận, phỏng


vấn, phiếu ghi chép,..


<b>PHẦN 5: TÀI LIỆU HỖ TRỢ GV, HS VÀ MÔN TNXH 1</b>


<b>Câu 1: Liệt k tài liệu hỗ trợ dạy học dành cho GV.</b>


+ Sách giáo vi n


+Bài giảng điện tử


+Video tiết học minh họa


<b>Câu 2: N u những lưu ý để sử dụng SGV hiệu quả. Lấy ví dụ một nội dung cụ thể để phân tích</b>


việc GV khai thác, sử dụng hiệu quả tài liệu hỗ trợ dạy học của GV.


+ Những nội dung trong SGV chỉ là gọi ý về phương pháp, kỹ thuật hình thức t chức DH,
Khơng bắt buộc tất cả GV làm theo


+ Khi sử dụng các bài hướng dẫn cần nghi n cứu trang chủ đề để hình dung các nội dung của
chủ đề, cách phân chia kiến thức trong từng bài, con đư皠ng hình thành kiến thức, kỹ năng và
năng lực hướng tới của chủ đề.


+ Phân phối lại kế hoạch dạy học của các chủ đề, hoặc trong mỗi chủ đề nếu cần thiết, để phù
hợp với đi u kiện t chức dạy học và trình độ HS của mình .


+ ịa phương hóa những nội dung, vật liệu học tập được gợi ý trong chủ đề để đảm bảo kiến
thức, nội dung bài học gần g笀i, thiết thực với học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Sách giáo khoa



+ Vở bài tập


+ Bộ tranh học tập


+ Sách mềm - Vở bài tập


+ Sách mềm - Tự kiểm tra đánh giá


<b>5. Bài thu hoạch tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm bộ sách Cùng học để phát</b>


<b>triển năng lực</b>



<b>Câu 1: Những vấn đề - thách thức thực tế của HS mà các HĐTN có thể hỗ trợ các em vượt</b>
<b>qua.</b>


+Những vấn đề:


-Với đặc thù trư皠ng dân tộc bán trú 1 % các em là con em dân tộc. Sự tiếp úc với ã hội b n
ngoài khá hạn chế. Ở nhà các em phụ thuộc vào gia đình, sinh hoạt cuộc sống phụ thuộc vào cha
mẹ. Khi uống trư皠ng các em bắt đầu làm quen với cuộc sống tự lập, n n các hoạt động trải
nghiệm sẽ giúp các em có được kinh nghiệm để tự phục vụ bản thân dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ
của thầy cô, bạn bè.


<b>Câu 2: Những hoạt động của nhà trường hiện nay đã và đang đáp ứng được các tiêu trí của</b>
<b>HĐTN: Tạo điều kiện cho HS tiếp cận Thực tế.</b>


- Cụ thể:


-Về cuộc sống sinh hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Các em được trải nghiệm về th皠i gian khép kín của một ngày bán trú.


-Về học tập:


+ ơn H TN cịn giúp các em có những kỹ năng như hoạt động nhóm, ử lý tình huống, quan
sát, đóng vai với những em cịn nhút nhát thì đây chính là cơ hội để các em phát huy được tính
chủ động, tích cực sáng tạo của mình.


+ Những tiết học có nội dung gần g笀i với cuộc sống của các em: VD Chủ đề 15 dùng của em
là bạn của em. HS được giới thiệu về chiếc ba lô cặp皠 đựng sách của mình. Bài học giúp các em
phát triển năng lực về tự phục vụ tự quản, biết chuẩn bị sách vở đ dùng học tập, biết y u quý
trân trọng những đ dùng học tập như y u quý bạn bè.


+ Những tiết học trải nghiệm về rèn kỹ kỹ năng sống: Các em được đi quan sát thực tế, được trải
nghiệm tr ng rau, tăng gia từ đó các em biết y u quý sức lao động và những sản phẩm làm ra từ
lao động.


+ Từ đó giúp các em có được những kỹ năng cơ bản để làm hành trang bước vào môi trư皠ng mới,
cuộc sống mới và là vốn kinh nghiệm cho cuộc sống thực tế sau này của các em.


<b>Câu 3: Để tạo hứng thú học tập cho Hs khi tham gia vào một hoạt động tơi sẽ lựa chọn một</b>
<b>số hình thức dựa trên ba mục tiêu sau:</b>


*3 mục ti u cơ bản:


+ Hiệu quả


+ Hs thích học


+ Hs có th m kiến thức và những điều b ích, lý thú từ bài học, môn học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

nhi n nảy sinh và khi nảy sinh nếu khơng duy trì, ni dưỡng c笀ng có thể bị mất đi. Hứng thú
được hình thành duy trì và phát triển nh皠 mơi trư皠ng giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, t
chức của GV. GV là ngư皠i có vai trị quyết định trong việc phát hiện, hình thành b i dưỡng hứng
thú học tập cho HS.


-Dựa tr n nội dung từng H , từng bài học mà GV lựa chọn hình thức t chức sao cho phù hợp.


- Các hình thức thư皠ng được sử dụng trong một họat động:


+ T chức trò chơi


+ Thi đua giữa các nhóm.


- Dù là hình thức nào thì GV c笀ng phải bám sát nội dung, chuẩn bị chu đáo để đạt được hiệu quả
cao nhất.


<b>Câu 4. Thầy cô thường có những cách liên hệ trao đổi với phụ huynh như thế nào?</b>


Từ ưa tới nay mối quan hệ giữa gia đình, nhà trư皠ng và ã hội ln gắn kết chặt chẽ với nhau.
Thư皠ng uy n trao đ i để nắm được những thông tin hai chiều:


Thứ nhất là công tác dân vận của giáo vi n chủ nhiệm, thỉnh thoảng phải đi đến gia đình HS
thăm hỏi, nắm bắt hoàn cảnh của từng em, trực tiếp trao đ i với phụ huynh HS về tình hình học
tập, đ皠i sống của các em ở trư皠ng .


Trao đ i tr n điện thoại, zalo, Facebook nếu có皠.


Các cuộc họp phụ huynh học sinh.



Những nơi khơng có sóng điện thoại thì viết giấy nh皠 HS về đọc cho bố mẹ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Tùy theo nội dung từng bài, điều kiện cơ sở vật chất, lớp học, khả năng tiếp thu của học sinh
giáo vi n có thể lựa chọn áp dụng, hoặc thay thế các hoạt động dạy học sao cho phù hợp nhất.


- Các hoạt động được đề uất trong SGK c笀ng tương đối phù hợp với đối tượng HS đại trà. HS
được hoạt động theo nhóm các em có thể trao đ i ý kiến cùng bạn, dưới dự điều hành của nhóm
trưởng bạn nào c笀ng được chia sẻ.


- Nếu nội dung bài ngắn gọn có thể t chức hoạt động cá nhân, nội dung bài dài t chức hoạt
động nhóm, hoặc cặp đơi.


Sử dụng hoạt động nào thì c笀ng phải đảm bảo về nội dung, tính hiệu quả và phát huy được hết
khả năng tự học tự giải quyết vấn đề của HS, làm sao để tất cả HS đều được tham gia chia sẻ,
nhận ét và đánh giá.


<b>Câu 6: Khi chia sẻ cảm xúc cá nhân, với nội dung chủ đề HĐTN này thầy cô thấy nên để</b>
<b>HS chia sẻ cặp đôi với bạn bên cạnh hay cả nhóm, tổ hay theo hình thức nào để tiết kiệm</b>
<b>thời gian mà em nào cũng được chia sẻ .</b>


-Tùy theo số lượng học sinh trong lớp và lượng kiến thức cần chia sẻ.


- Nếu lớp ít HS giáo vi n có thể cho các em chia sẻ cá nhân trước lớp, nếu lớp đơng thì n n cho
các em chia sẻ cặp đôi với bạn b n cạnh, hoặc theo nhóm.


- ể khơng mất nhiều th皠i gian mà em nào c笀ng được nói l n cảm úc của mình, bày tỏ ý kiến
cá nhân với bạn bè, thầy cơ, giáo vi n n n chọn hình thức hoạt động nhóm, dưới sự điều hành
của các nhóm trưởng, các bạn trong nhóm sẽ lần lượt nói l n ý kiến của mình, giáo vi n đến các
nhóm quan sát, lắng nghe, có thể m皠i một vài em nói trước lớp. Ngồi ra hoạt động nhóm theo
phương pháp khăn trải bàn c笀ng rất hiệu quả, trong nhóm em nào c笀ng được viết l n suy nghĩ,


cảm úc và ý kiến ri ng. Sau đó nhóm trưởng t ng hợp chung và dán l n cho cả lớp cùng em.
Giáo vi n nhận ét t ng hợp và chốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tiết sinh hoạt dưới c皠, tiết sinh hoạt lớp, tiết sinh hoạt sao nhi đ ng, các hoạt động đội thiếu ni n
tiền phong, ….


- Học sinh làm việc theo nhóm, các hoạt động trị chơi.


- Góc địa phương, góc thư viện, cây từ vựng, …..


- Tham ra lao động về sinh nhà trư皠ng, tr ng rau, tr ng cây, ….


Câu 8:


Tôi thấy rằng với chủ đề: BÀN TAY DIỆU KỲ thì có rất nhiều trị chơi hay có thể t chức như
trò chơi“Tay đâu tay đâu”, Trò chơi “ Hoa thơm bướm lượn” hay bài hát múa “ úa cho mẹ
em” và “ V笀 điệu rửa tay” rất hay và thú vị.Hay là trò chơi “Ai nhanh hơn”.Còn trò chơi rất hay
và gần g笀i nữa là trò chơi “ Oẳn tù tì” đã rất gần g笀i và quen thuộc với học sinh lớp 1. Thu hút sự
chú ý và tạo được hứng thú cho học sinh trong suốt cả tiết học. ng th皠i bản thân tơi thấy trị
chơi trong chủ đề này rất hay và ý nghĩa.Từ trò chơi các em được khám phá và hiểu biết nhiều
hơn về các việc làm hay và có ý nghĩa từ đơi bàn tay của mình.Từ đó, trẻ có hứng thú với các
hoạt động rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.


- Những học liệu từ cuộc sống thực tế như: Việc làm hằng ngày của đôi bàn tay em vẫn làm là gì?
VD như đơi bàn tay dùng để rửa mặt, ăn cơm, bế em, chơi trò chơi, hay giúp bố mẹ làm việc nhà.
Từ những việc làm cụ thể hàng ngày của các em giáo vi n có thể lựa chon và t chức trong các
tiết trải nghiệm, khám phá.


<b>Câu 9: Các thầy cơ thường kiểm sốt lớp học của mình bằng những cách sau:</b>



- Theo d皠i tỷ lệ chuy n cần.


- Quan sát các hoạt động học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nhận ét, chấm chữa vở và bài kiểm tra của học sinh.


- Tuy n dương những học sinh học tốt, động vi n những em tiếp thu bài chậm.


<b>Câu 10: Các cách kết nối với phụ huynh học sinh để họ hiểu và hỗ trợ các HĐTN cá nhân</b>
<b>của học sinh tại nhà, ngoài nhà trường:</b>


- Sử dụng điện thoại thông minh quay lại các vi deo, hình ảnh của H TN.


Thành lập tạo nhóm zalo, facebook để phụ huynh thư皠ng uy n thảo luận, trao đ i về các vi deo,
hình ảnh và hoạt động học của học sinh.Cho phụ huynh tự chọn hình thức, phương pháp, địa
điểm và kinh phí phù hợp.


T chức H TN ở trư皠ng hoặc ngoài trư皠ng n n m皠i đại diện phụ huynh luân phi n tham gia để
họ hiểu ý nghĩa H TN.


Câu 11: ể học sinh phản h i trung thực về những hoạt động trải nghiệm của mình tại gia đình,
ngồi nhà trư皠ng thì giáo vi n t chức cho học sinh tham gia hòm thư góp ý điều em muốn nói
khơng cần viết t n học sinh皠 để học sinh nói l n những tâm tư nguyện vọng của mình.Thiết kế
phiếu khảo sát theo các mức khác nhau r i cho học sinh thực hiện.


Câu 12: Ngồi hình thức thu thập vật báu cho kho báu thì theo tơi các hình thức nhằm giúp cho
sự hiểu biết của trẻ trở n n sâu sắc và bền vững hơn thì giáo vi n n n sử dụng Phương pháp thảo
luận nhóm.phương pháp học và giải quyết vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trị chơi,
phương pháp dạy học và khám phá, phương pháp dạy học trải nghiệm. Sẽ phù hợp hơn với học
sinh ở vùng cao.



<b>Người viết bài thu hoạch</b>


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Bài thu hoạch tập huấn Việt Nam-Singapore
  • 7
  • 3
  • 18
  • ×