Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Địa lý 5 bài 2: Địa hình và khoáng sản - Giáo án điện tử môn Địa lí lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của Việt Nam, 4
3


diện tích là đồi


núi và 4
1


diện tích là đồng bằng.


- Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ khí tự
nhiên,..


- Chỉ các dãy núi và đồng lớn trên bản đồ (lược đồ): Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,
đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Duyên Hải miền Trung.


- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở
Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, …


<i><b>- HSKG biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng tây bắc- đông nam, cánh</b></i>
<i><b>cung.</b></i>


<i><b>- GDHS biết được một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai</b></i>
<i><b>thác nguồn tài nguyên một cách hợp lí.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam


và khống sản Việt Nam.


- Trò: SGK
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động:</b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


- VN – Đất nước chúng ta.
- GV nêu câu hỏi


- Nhận xét - ghi điểm.


- Trả lời theo yêu cầu của GV


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình
và khống sản của nước ta”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>1. Địa hình</b>


<b>* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)</b> - Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình


1/SGK và trả lời.



- Học sinh đọc, quan sát và trả lời


- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng
trên lược đồ hình 1.


- Học sinh chỉ trên lược đồ


- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy
núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có
hướng tây bắc - đơng nam? Những dãy núi
<i><b>nào có hướng vòng cung? (HSKG phải</b></i>


<i><b>nắm được) </b></i>


- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn.


- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh
cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều.


- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở
nước ta.


- Đồng bằng sông Hồng  Bắc bộ và đồng
bằng sông Cửu Long  Nam bộ.


- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình
nước ta.



- Trên phần đất liền nước ta,3/4 diện tích
là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,
1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là
đồng bằng châu thổ do được các sơng ngịi
bồi đắp phù sa.


<b></b> Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ
<b>2. Khoáng sản</b>


<b>* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)</b>


- Kể tên một số loại khống sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit...
- Hoàn thành bảng sau:


- Giáo viên sửa chữa và hồn thiện câu trả
lời.


- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung
- Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại


khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự
nhiên,sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ-xit.


<i>- GDHS cần phải khai thác và sử dụng một</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>cách hợp lí, nếu sử dụng một cách bừa bãi</i>
<i>thì nguồn tài nguyên ấy sẽ ngày càng cạn</i>
<i>kiệt dần…</i>



<b>* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)</b> - Hoạt động nhóm đơi, lớp
- Treo 2 bản đồ:


+ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Khoáng sản Việt Nam


- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp
1 yêu câu:


- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo
cặp.


VD: Chỉ trên bản đồ:


+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn
+ Đồng bằng Bắc bộ


+ Nơi có mỏ a-pa-tit


+ Khu vực có nhiều dầu mỏ


- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và
nhanh.


- Học sinh khác nhận xét, sửa sai.


<b></b> Tổng kết ý - Nêu lại những nét chính về:
+ Địa hình Việt Nam



+ Khống sản Việt Nam
<b>5. Tổng kết - dặn dị:</b>


- Chuẩn bị: “Khí hậu”.
- Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

×