Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Giáo dục công dân lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (tiết 2) - Giáo án điện tử môn GDCD lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết theo PPCT: 02
Tuần: 02


<b>Bài 1(tiếp)</b>


<b>PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b> - PL là gì? Đặc trưng của PL? Nội qui nhà trường, Điều lệ Đoàn TN CS HCM</b></i>
có phải là qui phạm PL khơng vì sao?


<i><b>3. Khám phá</b></i>
<i><b>4. Kết nối</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b>
<b>* Hoạt động 1: tìm hiểu bản chất giai cấp của</b>


<b>pháp luật.</b>
Thảo luận nhóm


- Em đã học về nhà nước và bản chất nhà nước.
Hãy cho biết nhà nước có bản chất như thế nào?
- Theo em PL do ai ban hành? Nhằm mục đích gì?
- HS: Thảo luân, bổ xung ý kiến.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận. (Giáo viên có thể
đưa ra sơ đồ phát triển của các chế độ xã hội trong
lịch sử lồi người, từ đó phân tích bản chất giai cấp
của Pl, bản chất từng kiểu Pl để học sinh hiểu sâu


hơn


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất xã hội của</b>
<b>pháp luật.</b>


- GV: Theo em vì sao Nhà nước phải đưa ra quy
định người ngồi trên mô tô, xe máy phải đội mũ
bảo hiểm. Đưa ra quy định đó nhằm mục đích gì?
- GV: N/xét. Đánh giá. kết luận, dẫn dắt vào kiến
thức cơ bản:


+ Do các mối quan hệ xh phức tạp; để quản lí xh
nhà nước phải ban hành hệ thống các qui tắc xử sự
chung được gọi là PL.


+ VD: Bộ luật dân sự năm 2005 qui định: Tự do, tự
nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực...


<b>2. Bản chất của pháp luật</b>


PL vừa mang bản chất giai cấp, vừa
mang bản chất xã hội.


<i><b>a) Bản chất giai cấp của pháp luật</b></i>
- PL do Nhà nước ban hành phù
hợp với ý chí nguyện vọng của giai
cấp cầm quyền mà nhà nước là đại
diện


<i><b>b) Bản chất xã hội của pháp luật</b></i>


<i>- PL mang b/c xh vì:</i>


+ Các qui phạm PL bắt nguồn từ
thực tiễn đời sống xh.; do thực tiễn
cuộc sống đòi hỏi


+ PL khơng chỉ phản ánh ý chí của
giai cấp thống trị mà cịn phản ánh
nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và
các tầng lớp dân cư khác nhau
trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ PL dân sự
(mua bán, tặng cho,vay mượn, thừa kế…) góp
phần bảo vệ lợi ích, trật tự cơng cộng, thúc đẩy sự
phát triển KT – XH.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu mới quan hệ giữa pl</b>
<b>với đạo đức</b>


- GV:


+ cho hs đọc thêm phần mối quan hệ giữa pl với kinh
tế và chính trị


+ Sử dụng PP thuyết trình và giảng giải:


+ Có thể xuất phát từ nguồn gốc, bản chất và đặc
trưng của PL để phân tích mối quan hệ giữa pl với
đạo đức.



+ Cho HS đọc VD sgk và tự nhận xét.
<i><b>* Quan hệ giữa PL với đạo đức: </b></i>


Giáo viên: lấy ví dụ phân tích vi phạm đạo đức đồng
thời vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nhưng
không vi phạm pháp luật, sau đó đẫn dắt học sinh:
+ Đạo đức là những qui tắc xử sự hình thành trên
cơ sở các quan niệm về thiện, ác, nghĩa vụ, lương
tâm, danh dự, nhân phẩm…(con người tự điều
chỉnh hành vi một cách tự giác cho phù hợp những
chuẩn mực chung của xh).


+ Các qui phạm PL luôn thể hiện các quan niệm về
đạo đức. Các giá trị đạo đức khi đã trở thành nội
dung của qui phạm PL thì đảm bảo thực hiện bằng
quyền lực nhà nước.


+ PL là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ
các giá trị đạo đức. Những giá trị PL cũng là những
giá trị đạo đức cao cả con người hướng tới.


- HS: Trao đổi. Nêu VD thực tiễn
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<b>triển của xã hội.</b>


<b>3. Mối quan hệ giữa pháp luật với</b>
<b>kinh tế, chính trị, đạo đức.</b>



<i><b>a) Quan hệ giữa pháp luật với</b></i>
<i><b>kinh tế</b></i>


- Đọc thêm


<i><b>b) Quan hệ giữa pháp luật với</b></i>
<i><b>chính trị</b></i>


- Đọc thêm


<i><b>c) Quan hệ giữa pháp luật với đạo</b></i>
<i><b>đức</b></i>


+ Trong hàng loạt QPPL luôn thể
hiện các quan niệm về đạo đức có
tính phổ biến, phù hợp với sự phát
triển và tiến bộ xh, nhất là PL trong
các lĩnh vực dân sự, hơn nhân và
gia đình, văn hóa, xh, giáo dục.
+ PL la một phương tiện đặc thù để
thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo
đức


+ Những giá trị cơ bản nhất của PL
– cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ
phải cũng là những giá trị đạo đức
cao cả mà con người luôn hướng
tới.


<i><b> 5/ Thực hành, luyện tập: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đạo đức</b> <b>Pháp luật</b>


<b>Nguồn gớc</b> Hình thành từ đời sống xh Các qui tắc xử sự trong đời sống
xh, được nhà nước ghi nhận
thành các qui phạm PL


<b>Nội dung</b> Các quan niệm chuẩn mực thuộc
đời sống tinh thân, tình cảm của con
người (về thiện ác, công bằng danh
dự, nhân phẩm…)


Các qui tắc xử sự (việc được
làm, phải làm, không được làm)


<b>Hình thức </b>
<b>thể hiện</b>


Trong nhận thức, tình cảm con
người.


Văn bản qui ph ạm PL


<b>Phương </b>
<b>thức tác </b>
<b>động</b>


Tự giác điều chinhr bằng lương tâm
và dư luận xã hội



Giáo dục, cưỡng chế bằng
quyền lực nhà nước


2. Có ý kiến cho rằng pl là tối thiểu, đạo đức là tối đa, em có đồng ý với ý kiến
trên hay khơng? Tại sao? Cho ví dụ minh họa


 Pl và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị xh
giống nhau. Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh của pl hẹp hơn phạm vi điều chỉnh
của đạo đức vì thế có thể coi pl là “ đạo đức tối thiểu”. Phạm vi điều chỉnh của
đạo đức rộng hơn phạm vi điều chỉnh của pl, vươn ra ngoài phạm vi điều chỉnh
của pl vì thế có thể coi đạo đức là “pl tối đa”


<i><b>6/ Vận dụng</b></i>


- Nêu một số câu ca dao, tục ngữ về đạo đức được ghi nhận thành nôi dung qui
phạm PL.


-GV phát phiếu học tập cho HS đã chuẩn bị từ trước


-Trình bày thêm sơ đồ 3 mối quan hệ PL với Đạo đức.



</div>

<!--links-->

×