Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Địa lý kinh tế Việt Nam - ASEAN (Economic geography of Vietnam and ASEAN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.58 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ ­ TIN HỌC 

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP.HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thơng tin chung về học phần

­

Tên học phần

:

Địa lý Kinh tế Việt Nam ­ ASEAN 

(Economic geography of Vietnam and ASEAN)

­

Mã số học phần 

:

­


Số tín chỉ học phần : 

02 tín chỉ

­

Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Đại học chính quy

­

Số tiết học phần

1410022

:

 Nghe giảng lý thuyết

: 30 tiết

 Làm bài tập trên lớp

: 00 tiết

 Thảo luận

: 15 tiết

 Thực hành, thực tập (ở phịng thực hành, phịng Lab): 00 tiết


­

 Hoạt động theo nhóm

: 00 tiết

 Thực tế:

: 00 tiết

 Tự học

: 00 giờ

Đơn vị phụ tráchhọc phần: 

2. Học phần trước

:

Khoa Quản trị Kinh doanh Quốc tế

Khơng

3. Mục tiêu của học phần :
Thơng qua nghiên cứu và phân tích, người học có thể:

­

Mơn học trang bị  cho sinh viên những kiến thức về tổ chức lãnh thổ  kinh tế­xã hội, về  các nguồn 

lực phát triển kinh tế­ xã hội của Việt Nam hiện nay.

­

Mơn học giúp sinh viên có kiến thức tổng qt về  nền kinh tế  các nước trong khu vực và trên thế 
giới trong bối cảnh phát triển hiện nay.

4. Chn đâu ra: 
̉
̀

1


Kiến thức

Nội dung

Đáp ứng CĐR CTĐT

4.1.1. Mơn học sẽ cung cấp cho SV các kiến 
thức và kỹ năng chun mơn cần thiết 
để trở thành những nhà lãnh đạo doanh 
nghiệp trong tương lai, có hiểu biết về 
thế giới kinh doanh hiện đại, thành 
cơng trong sự nghiệp và đóng góp vào 
sự phát triển của xã hội.

K1 Có thể tham gia vào cấp quản lý vĩ mơ 
với sự hiểu biết về sự phân bố các khu 

vực kinh tế Việt Nam.
K2 Có đủ kiến thức cơ bản về kinh tế các 
nước khu vực, các tổ chức liên kết quốc 
tế.

4.1.2. SV có thể vận dụng các kiến thức nay
̀ 
để giải quyết các vấn đề thực tiễn; 
đánh giá đúng các nguồn lực phát triển 
kinh tế xã hội, từ đó có những đóng góp  K3 Có kiến thức chun sâu về tình hình 
phân bố cơng nghiệp, nơng lâm nghiệp 
định hướng phân cơng lao động xã hội 
và dịch vụ của Việt Nam.
theo lãnh thổ phù hợp.

Kỹ năng

4.2.1. Mơn học cung cấp các kiến thức cơ bản 
về vị trí kinh tế của Việt Nam trên bản  S1 Có kỹ năng làm việc độc lập, làm việc 
đồ kinh tế Thế giới, vì thế sau khi học 
nhóm với tư duy sáng tạo, tư duy logic, 
xong người học có khả năng thực hiện 
phân tích, tổng hợp, đánh giá, đàm phán, 
cụ thể các cơng việc chun mơn như 
giải quyết vấn đề trong giao tiếp nghề 
tham mưu cho Chính phủ hoặc cơ quan 
nghiệp; kỹ năng thực hành và nghiên 
đại diện của Chính phủ trong việc xây 
cứu thực nghiệm; kỹ năng làm báo cáo, 
dựng các chính sách phân bố lãnh thổ 

trình diễn và truyền thơng ...;
kinh tế.
4.2.2.Mơn học giúp SV hiểu biết và vận dụng 
được những mặt mạnh của các nguồn 
lực của đất nước để chuẩn bị trở thành 
S2 Có tư duy chiến lược, giao tiếp, xử lý 
những nhà quản lý trong tương lai. Tận 
được các tình huống trong quản trị;
dụng thế mạnh để giành lợi thế cạnh 
tranh trong mơi trường kinh doanh quốc 
tế.

Thái độ

A1 Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp 
đúng đắn (tinh thần phục vụ cao, trung 
thực, cạnh tranh lành mạnh, hợp tác với 
4.3.1 Nhận biết, phân tích, so sánh các mơi 
đồng nghiệp và đối tác), cầu thị và hợp 
trường làm việc và thích ứng nhanh với 
tác, giúp đỡ đồng nghiệp; có ý thức kỷ 
sự thay đổi mơi trường trong Kinh 
luật lao động và tơn trọng nội quy của 
doanh, cập nhật những thay đổi trong 
cơ quan, doanh nghiệp;
nền kinh tế Việt Nam, cũng như tiến 
A2 Ý thức cộng đồng và tác phong cơng 
trình hội nhập, tồn cầu hóa, khu vực 
nghiệp, nhanh nhẹn, tinh thần chủ động, 
hóa hiện nay và vận dụng được trong 

sáng tạo, làm việc theo nhóm và làm 
thực tiễn sau khi tốt nghiệp.
việc độc lập;
A3 Có tinh thần cầu tiến, ý thức vượt khó 
vươn lên trong học tập và cơng tác.

2


5. Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: 

-

Tiến hành đánh giá đúng các nguồn lực phát triển KT­XH của đất nước. Từ  đó rút ra những định  
hướng phát triển dựa vào thế mạnh kinh tế của từng vùng.

-

Phân tích những điểm mạnh và yếu của nguồn nhân lực Việt Nam

-

Nghiên cứu tình hình phát triển và phân bố cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ của Việt Nam để 
có 1 cái nhìn bao qt, cụ thể nhất.

-

ĐLKTVN là mơn học có quan hệ  chặt chẽ  với nhiều mơn học khác, sử  dụng các phạm trù, khái  
niệm của các mơn học đó đồng thời cũng trình bày những khái niệm, phạm trù mới giúp cho việc  
nghiên cứu các mơn học này được dễ dàng hơn.


-

Vai trị của các liên kết kinh tế đối với tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam.

6. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

­

­

Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

­

Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

Đảm bảo đầy đủ các bài kiểm tra đột xuất tại lớp khi có u cầu.

­

Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

­

Tham dự thi kết thúc học phần.

­


Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.

7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
7.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT

Điểm thành phần

Quy định

Trọng số

Mục tiêu

1

Điểm chun cần

Số tiết tham dự học/tổng số tiết

4%

4.1.1, 4.1.2, 
4.3.1

2

Điểm trả lời cá nhân


Thảo luận và trả lời

4%

4.1.1, 4.2.1, 
4.2.2

Điểm bài tập nhóm

­ Báo cáo/thuyết minh/...
­ Được nhóm xác nhận có tham 
gia 

12%

4.1.2, 4.2.2, 
4.3.1

3

3


5

6

Điểm kiểm tra giữa kỳ

­ Thi viết/trắc nghiệm (90 phút)


20%

4.1.1, 4.1.2, 
4.3.1

Điểm thi kết thúc học phần

­ Thi viết/trắc nghiệm (90 phút)
­ Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết 
­ Bắt buộc dự thi

60%

4.1.1, 4.1.2, 
4.2.1, 4.3.1

7.2. Cách tính điểm

­

Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 

0 đến 10), làm trịn đến 0.5. 

­

Điểm học phần là tổng điểm của tất cả  các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân  

với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập phân. 

­
8. Tài liệu học tập: 
8.1. Giáo trình chính:
[1] Địa lý kinh tế Việt Nam. PGS Văn Thái. NXB Thống Kê. Năm 2001
8.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Địa lý kinh tế Việt Nam. TS Đặng Như Tồn. NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Năm 1998
[3] Giáo Trình Địa lý Kinh tế Xã Hội Việt Nam. Tập 1 Phần Đại Cương. Nguyễn Viết Thịnh & Đỗ 
Thị Minh Đức. NXB Giáo Dục. Năm 2001

Ngày 15 tháng 06 năm 2015 

Ngày 15 tháng 06 năm 2015 

Ngày 15 tháng 06 năm 2015 

Trưởng khoa

Tổ trưởng Bộ mơn

Người biên soạn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

HUFLIT, ngày     tháng 06 năm 2015 
Ban giám hiệu


** Ghi chú: Đề cương có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế giảng dạy

4



×