Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.85 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ ĐỨC LÂM

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU
TƢ NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

QUẢNG NAM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

Đà Nẵng - Năm 2020


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đ n

Văn M

Phản biện 1: TS. Lê Bảo
Phản biện 2: TS. Hoàng Văn Long

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020.


Có thể tìm hiểu luận văn tại:


Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng

Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN


1

MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội Việt Nam ra đời năm 1995, trải qua 25 năm xây
dựng và phát triển, BHXH Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng
kể, từng bước khẳng định chính sách BHXH là trụ cột chính của hệ
thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội,
bảo đảm ổn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Trong đó, bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại bảo hiểm tác động đến
hầu hết các đối tượng là người lao động trong xã hội. Thực hiện chính
sách BHXH bắt buộc là góp phần ổn định và nâng cao chất lượng lao
động, bảo đảm sự bình đẳng về vị thế xã hội của người lao động trong
các thành phần kinh tế khác nhau.

Trong những năm gần đây, làn sóng đầu tư nước ngồi vào
Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng ngày càng gia tăng
về số lượng dự án và quy mô. Đến nay trên địa bàn tỉnh đã có hơn
200 doanh nghiệp FDI đang hoạt động với hơn 45.000 lao động. Do
một số đặc thù của doanh nghiệp nước ngồi, chính sách thu BHXH
bắt buộc đối với khối doanh nghiệp này ngày càng được chú trọng
hơn. Đối với công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với khối

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, BHXH tỉnh Quảng Nam đã
đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức cho doanh
nghiệp, người lao động về các chế độ chính sách liên quan đến
BHXH, tăng cường cải cách hành chính và kiểm tra giám sát, quản lý
chặt chẽ cơng tác thu BHXH. Qua đó đã đạt được những kết quả
đáng kể, tuy nhiên, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với
khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam thời gian qua cũng đã bộc lộ những điểm yếu nhất định.
Việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý đối với công tác


2

thu BHXH bắt buộc đối với khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam để từ đó xây dựng các nhóm giải
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chính sách thu bảo
hiểm xã hội bắt buộc là cấp thiết. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài
“Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khối doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận
văn tốt nghiệp của mình.
2

Mục tiêu n hiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát

Đề ra các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện và nâng cao chất
lượng cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với khối doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
-


Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý về thu bảo hiểm xã hội
đối với khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.

-

Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt
buộc đối với khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

-

Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý cơng tác thu
BHXH bắt buộc đối với khối doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
3 Đối tƣợn và phạm vi n hiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý thu bảo hiểm xã hội
bắt buộc đối với khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.


3

- Về thời gian: Thu thập giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019.
+ Dữ liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra từ tháng 02/2020 - tháng
4/2020.

+
Tầm xa cho các giải pháp: Đến năm 2025, năm
2030.
4 Phƣơn pháp n hiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:
-

Số liệu thứ cấp sẽ là các số liệu có sẵn, được cơng bố tại Bảo
hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam thông qua các báo cáo của các
cơ quan về tình hình quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh.

-

Đối với dữ liệu sơ cấp, tác giả tiến hành điều tra 125 mẫu
thông qua hình thức gửi bản câu hỏi cho các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam để
khảo sát về mức độ hài lòng của họ về các nội dung liên
quan đến công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối
với khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua.
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
- Phương pháp so sánh: So sánh theo thời gian, không gian.

Thực hiện so sánh tuyệt đối về giá trị thu bảo hiểm xã hội bắt buộc,
số doanh nghiệp FDI tham gia bảo hiểm xã hội, số tiền thu được từ
xử phạt hành chính thơng qua phát hiện sai phạm trong công tác thu
BHXH bắt buộc…
4.3. Phương pháp nghiên cứu khác
- Phương pháp tổng hợp, hệ thống
hóa - Phương pháp định tính

- Phương pháp thống kê mơ tả
5
Bố cục đề tài
Đề tài luận văn gồm 03 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH bắt buộc.


4
Chương 2. Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc đối với
khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam.
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội
bắt buộc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam.
6

Tổn quan tài liệu n hiên cứu

Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bửu (2005), Giáo trình Quản lý nhà
nước về kinh tế. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội; Nguyễn Viết
Vượng (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Nhà xuất bản Lao động;
Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất bản Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội;Hoàng Mạnh Cừ, Đoàn Thị Thu
Hương (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nhà xuất bản Tài chính;
Phan Trung Chính (2007), Đổi mới và hồn thiện cơ chế quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Hà Nội,
Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Quản
lý nhà nước, số 141; Nguyễn Văn Châu (1996), Thực trạng quản lý
thu BHXH hiện nay và một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
thu, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, BHXH Việt Nam. Đây là một trong

những đề tài được thực hiện sớm nhất kể từ khi ngành BHXH Việt
Nam được thành lập (1995); Phạm Đỗ Nhật Tân (2007), Các giải
pháp đảm bảo cân đối quỹ BHXH bắt buộc khi thực hiện Luật
BHXH, Đề tài cấp Bộ Bộ Lao động thương binh và Xã hội…
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
1 1 THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ QUẢN LÝ
THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC


5

1.1.1. Thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc
a. Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc và thu Bảo hiểm xã
hội bắt buộc
b.

Vai trò của thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Thu chi BHXH bắt buộc là hoạt động sự nghiệp của tồn xã
hội, khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Chính sách thu chi BHXH bắt buộc
có vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia.
c. Nguyên tắc thu bảo hiểm xã hội bắt buộc: Thu đúng, thu
đủ, thu kịp thời, Tập trung, thống nhất, cơng bằng, cơng khai, An
tồn hiệu quả
1.1.2. Khái niệm quản lý thu bảo hiểm bắt buộc đối với
khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi
a. Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI)
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) là các doanh

nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi, khơng phân biệt tỷ lệ vốn
của bên nước ngồi góp là bao nhiêu. Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp của nước ngoài bao gồm: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và
Doanh nghiệp có cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập
theo pháp luật nước ngồi đầu tư (góp vốn thành lập, mua vốn góp).

b. Khái niệm quản lý thu bảo hiểm bắt buộc đối với khối
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
1.1 3 Yêu cầu của quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối
với khối doanh n hiệp có vốn đầu tƣ nƣớc n ồi
1 1 4 Tầm quan trọn của quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt
buộc đối với khối doanh n hiệp có vốn đầu tƣ nƣớc n ồi
1 2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ CƠNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT


6

BUỘC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC
NGỒI
1.2.1. Ban hành văn bản pháp luật, chiến lƣợc, chính sách
thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Để thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về thu vảo hiểm xã
hội bắt buộc nói chung thu bảo hiểm xã hội nói riêng, đầu tiên phải
chú trọng đến việc ban hành văn bản pháp luật, chiến lược, chính
sách thu bảo hiểm xã hội. Đầu tiên, đó là khâu vạch ra định hướng,
chiến lược phát triển, trên cơ sở đó xây dựng các chính sách về chế
độ thu cho phù hợp.
Tiêu chí: Tính phù hợp của chiến lược, chính sách, tính cơng
bằng của chính sách thu BHXH bắt buộc, hiệu quả của việc ban hành

các chính sách.
1.2.2. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về thu
bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khối doanh n hiệp có vốn đầu
tƣ nƣớc n oài
Để thực hiện tốt các chính sách, pháp luật BHXH, cơ quan
BHXH phải tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và
cụ thể hóa các chính sách BHXH, từ các quy định về đối tượng tham
gia BHXH, quy trình thu BHXH, tỷ lệ trích nộp BHXH, các quy
định về đăng ký kê khai nộp BHXH và chế tài xử lý vi phạm về
BHXH. Việc triển khai thực hiện các chính sách BHXH cho NLĐ là
trách nhiệm chung của tất cả các cấp, các ngành và toàn xã hội trong
đó cơ quan BHXH các cấp là đầu mối tổ chức thực hiện.
Tiêu chí: Tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia BHXH và nhận
thức của doanh nghiệp và NLĐ về việc thu BHXH bắt buộc.


7

1.2.3. Tổ chức bộ máy thực hiện công tác thu bảo hiểm xã
hội bắt buộc và giải quyết thủ tục hành chính về thu bảo hiểm xã
hội bắt buộc đối với khối doanh nghiệp FDI
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của BHXH Việt Nam, để tổ
chức thực hiện tốt Luật BHXH, Luật BHYT, ngày 17/1/2014, Chính
phủ ban hành Nghị định số 05/2014/NĐ-CP thay thế Nghị định
94/2008/NĐ-CP và Nghị định 116/2011/NĐ-CP. Theo đó, tổ chức
BHXH Việt Nam ở Trung ương tăng từ 22 lên 24 tổ chức giúp việc
và đơn vị sự nghiệp.
Đối với bộ phận quản lý thu tại BHXH địa phương được quy
định cụ thể tại Luật Bảo hiểm xã hội Nhiệm vụ, quyền hạn của
phòng Quản lý thu được quy định cụ thể.

Tiêu chí: Bộ máy nhân sự đáp ứng đủ công tác thu BHXH bắt
buộc đối với khối doanh nghiệp, chất lượng, trình độ bộ máy nhân
sự, dịch vụ hỗ trợ thu BHXH, tình hình giải quyết thủ tục hành chính
liên quan đến thu BHXH bắt buộc đối với khối doanh nghiệp FDI.
1.2.4. Quản lý đối tƣợng, mức thu, tiền thu, phƣơn thức
thu và quy trình thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
Quản lý mức đóng bảo hiểm xã hội
Quản lý tiền thu bảo hiểm xã hội
Quản lý phương thức đóng bảo hiểm xã hội
Quản lý quy trình thu bảo hiểm xã hội
Tiêu chí: BHXH bắt buộc thu đúng và khơng bỏ sót đối tượng
thu, Mức thu BHXH bắt buộc đảm bảo quy định hiện hành, phương
thức thu BHXH bắt buộc hợp lý, tiết kiệm thời gian, chi phí, quy
trình thu BHXH bắt buộc nhanh gọn, khơng gây cản trở hoạt động
của doanh nghiệp.


8

1.2.5. Kiểm tra, giám sát và giải quyết khiếu nại, thanh tra
xử lý sai phạm
-

Xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát và thường xuyên tiến
hành hoạt động kiểm tra, giám sát.

-

Thường xuyên kiểm soát việc tuân thủ theo pháp luật của các

cơ quan có liên quan đến hoạt động thu BHXH bắt buộc và
nhanh chóng xử lý những vướng mắc của các doanh nghiệp
nước ngồi trong q trình thực hiện theo qui định của nhà
nước về đóng BHXH bắt buộc.

-

Tổ chức kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên tình hình
thực hiện dự án theo cam kết của doanh nghiệp khu công
nghiệp.

-

Giải quyết khiếu kiện của doanh nghiệp trong công tác quản
lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc; điều chỉnh, xử lý các
vấn đề cụ thể phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm giải
tỏa những vướng mắc của các doanh nghiệp nước ngồi liên
quan đến BHXH.
Tiêu chí : Kết quả thanh, kiểm tra và chất lượng thanh, kiểm tra.

1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.3.1. Những nhân tố khách quan
a. Sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền
b. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
c. Trình độ nhận thức của người lao động, người sử dụng
lao động
1.3.2. Các nhân tố chủ quan
a. Trình độ, năng lực của chính quyền cấp tỉnh
b. Nguồn lực của cơ quan BHXH - cơ quan quản lý thu BHXH

c. Tổ chức quản lý trong cơ quan BHXH và sự phối hợp giữa


các cơ quan ban ngành liên quan


9

1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ
HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN
ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG
1.4.1. Kinh nghiệm của BHXH thành phố Đà Nẵng
1 4 2 Kinh n hiệm của BHXH tỉnh Bình Phƣớc
1.4.3. Các bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Nam
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT
BUỘC ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ
NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
2 1 TỔNG QUAN VỀ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT
BUỘC ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ
NƢỚC NGỒI VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI CƠNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
2.1.1. Tổng quan về tỉnh Quảng Nam
a.

Điều kiện tự nhiên

b. Điều kiện kinh tế- xã hội
2 1 2 Tình hình đầu tƣ nƣớc ngồi tại tỉnh Quảng Nam

Đến hết năm 2019, tồn tỉnh đã có hơn 200 dự án FDI còn hiệu
lực với tổng vốn đăng ký 6,8 tỷ USD Các dự án tập trung chủ yếu vào
các lĩnh vực: công nghiệp chế biến - chế tạo, du lịch - dịch vụ,…

2 1 3 Tình hình tham ia bảo hiểm xã hội bắt buộc của n
ƣời lao độn tại khối doanh n hiệp có vốn đầu tƣ nƣớc n ồi
Trong những năm qua, nhìn chung các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi chấp hành tốt việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc cho người lao động, tuy nhiên, số lao động tham gia còn thấp
so với số lao động thuộc diện tham gia BHXH.


10

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
BẮT BUỘC ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU
TƢ NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
2.2.1. Ban hành văn bản pháp luật, chính sách thu bảo
hiểm xã hội bắt buộc
a. Các văn bản pháp luật, chính sách của Nhà nước
Luật bảo hiểm xã hội 2006, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 ra đời đã
thay đổi một số nội dung phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước trong thời kỳ mới, quy định rõ các loại bảo hiểm xã hội
bắt buộc, tự nguyện, phân định rõ chức năng của các cơ quan quản lý
nhà nước trong công tác thu chi, quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.

Có thể thấy, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 là một bước tiến khá
dài trong việc hoàn thiện khung pháp lý về thu bảo hiểm xã hội bắt
buộc, đặc biệt đã mở rộng đối tượng thu đối với các doanh nghiệp
FDI, đảm bảo quyền lợi cho lao động nước ngoài trong thời gian làm

việc tại Việt Nam trong trường hợp xảy ra ốm đau, bệnh tật.
b. Việc áp dụng các quy định của Nhà nước và việc ban
hành các văn bản, chiến lược, chính sách của tỉnh Quảng Nam
Tuân thủ quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, BHXH
tỉnh Quảng Nam đã triệt để áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và
các quy định có liên quan để tổ chức bổ máy, quản lý thu BHXH bắt
buộc đối với doanh nghiệp FDI.
Căn cứ các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước về bảo
hiểm xã hội, UBND tỉnh Quảng Nam cũng đã ban hành nhiều văn
bản nhằm cụ thể hóa các chính sách BHXH bắt buộc phù hợp với
điều kiện của tỉnh, đảm bảo tuân thủ pháp luật.


11

2.2.2. Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách, pháp
luật về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khối doanh nghiệp
có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi
Căn cứ quy định trong luật BHXH, BHXH tỉnh Quảng Nam
đã quán triệt quan điểm xác định đúng đối tượng tham gia để tuyên
truyền, kêu gọi, yêu cầu các đơn vị thuộc đối tượng tham gia BHXH
bắt buộc phải đăng ký tham gia BHXH cho người lao động và đóng
đúng tiền lương, tiền cơng theo quy định.
Bảng 2.6. Tình hình thực hiện cơng tác tuyên truyền bảo
hiểm xã hội bắt buộc cho các doanh nghiệp FDI
Đơn vị tính: triệu
đồng
Kinh

Năm

phí

truyền
Tỷ

lệ

truyền
thơng thạo ngoại
ngữ
Tỷ lệ lao
FDI

tham

BHXH bắt buộc
(Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Nam)
BHXH Quảng Nam đã tập trung cung cấp văn bản pháp luật
và các tài liệu hướng dẫn thực hiện thông qua sách báo, tài liệu,
Internet kết hợp với việc tổ chức các cuộc thảo luận theo chuyên đề
và giải đáp các vướng mắc. Tăng cường giới thiệu, tuyên truyền, phổ
biến các quy định của pháp luật lao động, BHXH bắt buộc liên quan
tới quyền và nghĩa vụ cơng dân bằng hình thức truyền miệng.


12

Qua kết quả khảo sát, mặc dù đã triển khai nhiều biện pháp
nhằm tuyên truyền các chính sách pháp luật về BHXH bắt buộc, tuy
nhiên hiệu quả của các biện pháp này đối với các doanh nghiệp khối

FDI lại không cao. Có đến 30% doanh nghiệp chưa am hiểu, chưa
biết gì về các chính sách thu BHXH bắt buộc của Nhà nước Việt
Nam và tỉnh Quảng Nam, 46% doanh nghiệp chưa từng được tham
dự các chương trình, cuộc thi nhằm mục đích nâng cao hiểu biết về
thu BHXH bắt buộc và 57% cho rằng khi có thắc mắc về thu BHXH
bắt buộc lại không được giải đáp cặn kẽ.
2.2.3. Tổ chức bộ máy thực hiện côn tác thu bảo hiểm xã
hội bắt buộc và iải quyết thủ tục hành chính về thu bảo hiểm xã
hội bắt buộc đối với khối doanh n hiệp có vốn đầu tƣ nƣớc n ồi
a. Bộ máy quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam được thành lập theo Quyết
định số 1612/QĐ-TCCB, ngày 16/9/1997 của Tổng Giám đốc Bảo
hiểm xã hội Việt Nam, trụ sở đóng tại số 108 Trần Quý Cáp, thành
phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Quy trình tổ chức thu BHXH bắt buộc đối với doanh nghiệp
FDI không khác nhiều so với các doanh nghiệp trong nước. Bộ phận
kế toán thu BHXH khối doanh nghiệp FDI căn cứ vào chứng từ báo
có của Ngân hàng nơi mở tài khoản chuyên thu BHXH để nhập
chứng từ thu của đơn vị vào phần mềm kế toán, chuyển dữ liệu tiền
thu BHXH qua phần mềm TST cho bộ phận thu.
Tình trạng thiếu hụt nhân sự quản lý thu BHXH bắt buộc đối
với khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vẫn đang diễn ra.
Do đó, một số doanh nghiệp FDI khi thực hiện quy trình đóng
BHXH bắt buộc vẫn còn tốn nhiều thời gian để chờ đợi nộp hồ sơ và
nhận trả kết quả.


13

b.

Tổ chức bộ máy thực hiện công tác thu bảo hiểm
xã hội
c. Cơng tác giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến thu
BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp nước ngoài
Đầu năm 2017, tỉnh Quảng Nam đã triển khai hoạt động Trung
tâm Hành chính cơng với sự đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện
đại, áp dụng khoa học, công nghệ thông tin trong công tác quản lý
hành chính đã nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính cơng khai, minh
bạch cho cơng dân, tổ chức và doanh nghiệp. Đến nay, BHXH tỉnh
Quảng Nam đã chuyển 35 TTHC sang Trung tâm Hành chính cơng
giải quyết đảm bảo thời gian theo quy định, rõ ràng trong từng quy
trình, cơng khai trong từng thủ tục, hướng dẫn, nhận, thẩm định, giải
quyết, luân chuyển hồ sơ và trả kết quả cho cơng dân, tổ chức chính
xác, thuận tiện và nhanh chóng.
2.2.4. Quản lý đối tƣợng, mức thu, tiền thu, phƣơn thức
thu và quy trình thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
a.

Quản lý đối tượng thu

BHXH tỉnh Quảng Nam quán triệt quan điểm xác định đúng
đối tượng tham gia để tuyên truyền, kêu gọi, yêu cầu các đơn vị
thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc phải đăng ký tham gia
BHXH cho người lao động và đóng đúng tiền lương, tiền công.
b.

Quản lý mức thu BHXH bắt buộc

BHXH Quảng Nam luôn thực hiện nghiêm túc và kịp thời về
thực hiện tỷ lệ đóng theo quy định của luật BHXH và hướng dẫn

thay đổi kịp thời. BHXH tỉnh Quảng Nam luôn thực hiện thu đúng
mức đóng theo quy định của pháp luật về BHXH.
c.

Quản lý tiền thu BHXH bắt buộc

Hàng năm, BHXH tỉnh Quảng Nam đều xây dựng kế hoạch và
được giao chỉ tiêu kế hoạch về thực hiện chỉ tiêu tiền thu BHXH.


14

Hàng năm, trên cơ sở hướng dẫn của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh
Quảng Nam ban hành công văn hướng dẫn đối với BHXH các quận
huyện để lập kế hoạch thu, chi của năm tiếp theo gửi về BHXH tỉnh
Quảng Nam để BHXH Quảng Nam lập dự tốn chung cho tồn tỉnh
gửi BHXH Việt Nam.
Bản 2 13 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH iai đoạn
2015-2019
Đơn vị tính: triệu đồng

N
Năm
Năm
Năm

Năm
Năm
(Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Nam)
d. Quản lý phương thức thu BHXH bắt buộc

Việc xác định phương thức đóng BHXH căn cứ vào chu kỳ
sản xuất kinh doanh cũng như định kỳ trả lương đối với người lao
động của đơn vị tham gia BHXH. Trên địa bàn tỉnh, các đơn vị đều
đóng BHXH bắt buộc theo định kỳ hàng tháng.
Bản 2 14 Số tiền thu BHXH bắt buộc doanh n hiệp FDI
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
2015
2016


15

(N uồn: BHXH tỉnh Quản Nam)
e. Quản lý quy trình thu BHXH bắt buộc
Trong mỗi giai đoạn, để phù hợp với tình hình thực tế, BHXH
Việt Nam ban hành những quy định chung về quy trình thủ tục quy
định những điều cơ bản để áp dụng chung đảm bảo thống nhất trên
cả nước. Khi có văn bản của BHXH Việt Nam, BHXH Quảng Nam
ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết đối với từng loại hồ sơ
2.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát và thanh tra xử lý sai
phạm
a. Công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng
Để đảm bảo việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước liên
quan đến thu BHXH trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, định kỳ hoặc đột
xuất, các cơ quan có chức năng tiến hành các cuộc kiểm tra tại
BHXH tỉnh Quảng Nam.
Bảng 2.15. Số lƣợng các cuộc kiểm tra tại BHXH tỉnh
Quảng Nam
Cơ quan kiểm

tra
Thanh tra tỉnh
Kiểm toán nhà
nước
Bộ Lao động –
TB&XH
BHXH Việt Nam


16

(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng
Nam) b. Công tác thanh tra xử lý sai phạm
Để quản lý đối với các đơn vị nợ, BHXH tỉnh tập trung chỉ
đạo BHXH huyện, thị xã, thành phố rà soát, phân loại và quản lý nợ
BHXH; thực hiện theo dõi chặt chẽ diễn biến nợ, thực hiện quản lý
nợ đối với các đơn vị nợ từ 3 tháng trở lên để có các biện pháp xử lý.
Trong năm 2019, BHXH Quảng Nam đã tổ chức 7 đoàn kiểm tra,
thanh tra việc thực hiện các chế độ, chính sách cho người lao động
tại 63 đơn vị FDI vi phạm. Trong năm 2019, đã khởi kiện 02 đơn vị
FDI sử dụng lao động với tổng tiền nợ BHXH là 5,493 tỷ đồng, sau
khởi kiện đã thu hồi số nợ là 3,311 tỷ đồng.
Bảng 2.16. Kết quả thanh tra, kiểm tra và xử lý sai phạm
các doanh nghiệp FDI
Năm

2015
2016
2017
2018

2019
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam)
2 3 ĐÁNH GIÁ THÀNH CƠNG, HẠN CHẾ, NGUN
NHÂN
2.3.1. Thành cơng
Các quy định của pháp luật về thu BHXH bắt buộc hiện nay
là đầy đủ, đảm bảo được việc triển khai thực hiện


17

-

Việc tuyên truyền diễn ra đều dặn, sâu rộng. Đặc biệt, cán bộ
tun truyền có trình độ ngoại ngữ khá, đám bảo được việc
phổ biến các quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp
FDI.

-

BHXH tỉnh Quảng Nam đã xây dựng và quản lý lưu trữ được
cơ sở dữ liệu về thông tin của đơn vị, cá nhân tham gia cũng
như q trình đóng BHXH của người lao động một cách có
hệ thống, đáp ứng

được yêu cầu quản lý; xây dựng và dần hồn thiện được quy trình
thủ tục quản lý, tổ chức thu và được thực hiện thống nhất trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam.
Nhờ thực hiện nhiều biện pháp trong quản lý về
nguồn thu

BHXH (đối tượng tham gia, mức lương đóng) cũng như tăng cường đơn
đốc việc thực hiện đúng việc trích nộp BHXH nên kết quả tiền thu
BHXH của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2015 – 2019 đều năm sau
cao hơn năm trước, và luôn đạt hoặc vượt chỉ tiêu được giao.

-

Trong quản lý tiền thu BHXH: BHXH Quảng Nam ln đảm
bảo an tồn tuyệt đối trong tiền thu BHXH. Trong giai đoạn
từ 2015 đến năm 2019 chưa xảy ra mất mát tiền thu BHXH,
việc chuyển nộp tiền về đơn vị BHXH cấp trên được thực
hiện nghiêm túc, kịp thời

đặc biệt từ sau khi có cơ chế phối hợp giữa cơ quan BHXH với các
Ngân Hàng và Kho Bạc. Nhờ đó, tiền thu BHXH nhanh chóng được
chuyển tập trung về BHXH Việt Nam, tạo điều kiện để đầu tư tăng
trưởng quỹ.

-

Về quy trình thủ tục thực hiện thu BHXH: BHXH tỉnh
Quảng Nam đã xây dựng và dần hồn thiện được quy trình


thủ tục quản lý, tổ chức thu và được thực hiện thống nhất
trên địa bàn BHXH tỉnh Quảng Nam.
2.3.2. Hạn chế


18


-

Hiện nay BHXH Quảng Nam vẫn chưa tham mưu UBND

tỉnh Quảng Nam ban hành quy định, hướng dẫn nào liên quan đến
công tác thu BHXH bắt buộc đối với người lao động tại các doanh
nghiệp FDI mặc dù khối doanh nghiệp này có nhiều đặc thù và lượng
nợ đọng BHXH bắt buộc rất lớn.
-

Kiến thức về việc thu BHXH bắt buộc tại Việt Nam vẫn còn
xa lạ với nhiều chủ doanh nghiệp và người lao động nước
ngoài.

Thời gian giải quyết TTHC đối với thu BHXH bắt buộc các
doanh nghiệp FDI còn chậm.
-

Cơ sở dữ liệu về BHXH trên địa bàn tỉnh cịn hạn chế, hiện nay

chỉ có cơ sở dữ liệu những đơn vị và lao động đã tham gia BHXH, chưa
có thơng tin dữ liệu về các đơn vị thuộc diện tham gia BHXH trên địa
bàn để làm căn cứ khai thác mở rộng đối tượng tham gia.

-

Việc quản lý đối tượng tham gia BHXH đối với khối doanh

nghiệp FDI còn lỏng lẻo, dẫn đến tỷ lệ lao động tham gia BHXH còn

thấp, tỷ lệ bao phủ BHXH chưa cao.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
-

Do tác động tiêu cực từ sự tăng trưởng yếu ớt chung của nền

kinh tế, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều DN FDI phá
sản, giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động. Thực tế qua tìm hiểu nguyên
nhân từ các chủ doanh nghiệp
Do nhận thức của nhiều người sử dụng lao động các doanh
nghiệp FDI, người lao động đối với công tác BHXH còn hạn chế.
Do những lỗ hổng trong luật BHXH hiện hành tạo điều kiện
để các chủ đơn vị sử dụng lao động cố tình “lách luật” để trốn đóng
BHXH cho người lao động.
Cơng tác kiểm tra cịn nhiều hạn chế. BHXH tỉnh còn chậm
hướng dẫn và phân cấp cho BHXH huyện thực hiện kiểm tra; số


19

lượng, chất lượng cơng tác kiểm tra cịn hạn chế, việc ban hành kết
luận sau kiểm tra còn chậm, việc triển khai thực hiện các chỉ đạo của
BHXH tỉnh tại một số đơn vị chưa nghiêm, ảnh hưởng tới chỉ tiêu
thu và giảm nợ đọng BHXH.
-

Nguồn nhân lực còn chưa đáp ứng được công việc: Với thực
tế sắp xếp nhân lực như hiện nay ở BHXH tỉnh Quảng Nam.

-


Chưa tổ chức tốt cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật
chính sách về BHXH đối với các doanh nghiệp FDI trên địa
bàn. Để việc quản lý thu mang lại hiệu quả cao, hiểu biết của
người sử dụng lao động và người lao động là một yếu tố
quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay công tác tuyên truyền về
BHXH trên địa bàn

-

Nhiều đơn vị BHXH huyện chưa thực sự chủ động và coi trọng
vấn đề quản lý thu. Tư duy lề lối quản lý theo kiểu bao cấp vẫn
tồn tại trong một số lãnh đạo BHXH cấp huyện, tư tưởng việc
chung tiền chung. cứng rắn đối với các đơn vị có số nợ lớn, thời
gian kéo dài .

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BHXH BẮT
BUỘC ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ
NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
NAM 3 1 CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ
3 1 1 Sự thay đổi tron chính sách Bảo hiểm của Nhà nƣớc
Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam khoá XII đã ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải
cách chính sách bảo hiểm xã hội và Nghị quyết số 125/NQ-CP của
Thủ tướng Chính phủ ngày 8-10-2018 ban hành Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW.



20

3 1 2 Mon muốn của các doanh n hiệp nƣớc n ồi khi tham
ia bảo hiểm
-

Đảm bảo tính tn thủ các quy định của pháp luật Việt Nam,
nhằm đặt nền móng vững chắc của doanh nghiệp của mình
khi đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

-

Giảm bớt gánh nặng cho người lao động của doanh nghiệp mình
và cho bản thân doanh nghiệp khi người lao động ốm, đau, thai
sản.

3 1 3 Khả năn tổ chức thu của cơ quan Bảo hiểm xã hội
3 1 4 Nhữn yếu tố khác
3 2 ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU QUẢN LÝ THU BẢO
HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NAM
3 2 1 Định hƣớng
3.2.2. Mục tiêu
Tiếp tục cụ thể hóa các mục tiêu, đề án, nhiệm vụ để triển khai
có hiệu quả: Nghị quyết số 125/NQ-CP ban hành Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 28-NQ/TW về cải cách
chính sách BHXH; kịp thời ban hành các kế hoạch để triển khai các
Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và

giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia.
3 2 3 Quan điểm, phƣơn hƣớng
3.3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI KHỐI
DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM


21

3.3.1. Ban hành văn bản pháp luật, chiến lƣợc, chính sách
thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khối doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ nƣớc ngồi
Hồn thiện, trình Chính phủ dự thảo Nghị định thay
thế Nghị
định số 01/2016/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của BHXH Việt Nam; hoàn thiện các văn bản, quy định,
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để triển khai trong toàn Ngành Đề án
“Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam theo hướng
tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.
định

Có hướng dẫn và chính sách cụ thể đối với việc quy

đóng BHXH bắt buộc cho lao động làm việc từ 1 đến dưới 3 tháng
tại các doanh nghiệp FDI. Cụ thể, áp dụng phương pháp đóng bảo
hiểm xã hội bắt buộc theo phương thức 1 tháng 1 lần hoặc 3 tháng
một lần và chỉ áp dụng đối với những tháng mà người lao động làm
việc tròn tháng.

3.3.2. Nâng cao chất lƣợng tuyên truyền, phổ biến chính
sách, pháp luật về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khối
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
Thay đổi thái độ của người lao động và người sử dụng lao
động tại doanh nghiệp FDI đối với công tác BHXH theo hướng tích
cực. Người lao động và người sử dụng lao động sẽ có ý thức tự giác
tham gia BHXH bắt buộc àm cho luật BHXH dần đi vào cuộc sống.
BHXH tỉnh Quảng Nam cần thực hiện tốt cơng tác tun truyền cả về
nội dung và hình thức như sau:
-Về nội dung tuyên truyền
-

Về hình thức tuyên truyền

3 3 3 Kiện toàn tổ chức bộ máy thực hiện côn tác thu bảo
hiểm xã hội bắt buộc và iải quyết thủ tục hành chính về thu bảo


×