Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 34 trang )

Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạy
học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy học
trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống và góp phần hình thành năng lực giải
quyết vấn đề của học sinh trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc
thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn”dành cho
học sinh trung học và cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên
trung học năm học 2013- 2014”.
Thực hiện công văn số 5111/BGDĐT-GDTrH ngày 23/7/2013 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo (GDĐT) về việc Tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải
quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp.
Thực hiện công văn số 834/SGDĐT-GDTrH ngày 23/8/2013 của Sở Giáo dục
và Đào tạo Ninh Bình về việc tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải
quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học và cuộc thi dạy học theo chủ
đề tích hợp cho giáo viên trung học.
Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 12 ở
trường THPT Nho Quan A tôi đã lựa chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn
trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông môn công
nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để
giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả
năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đơi với
hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,


đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học;
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
- Học sinh lớp 12 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bn) ca trng
THPT Nho Quan A
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

1


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

- Giáo viên dạy bộ mơn Cơng nghệ THPT Nho Quan A
- Tìm hiểu những biện pháp nâng cao hiệu quả của việc lồng ghép nội dung về
dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong trong giảng dạy bài khái niệm về hệ
thống thông tin và viễn thông bộ môn công nghệ lớp 12.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Học sinh khối 12 học theo chương trình chuẩn (Ban cơ bản) và giáo viên
dạy môn Công nghệ ở trường THPT Nho Quan A
- Lấy 2/3 lớp 12 tôi được phân công giảng dạy bộ môn công nghệ 12 trong
năm 2013 - 2014 để so sánh : Đó là lớp 12A,12M so với lớp 12G để giảng dạy bằng
phương pháp bài giảng có soạn tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn và bài giảng
khơng có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn .
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Thu thập thơng tin nghiên cứu tài liêu và
hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài .
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở các lớp có dạy tÝch
hỵp vận dụng kiến thc liờn mụn và cỏc lp không dy tớch hp vận dụng kiến
thức liên môn ë bộ môn công nghệ lp 12 đợc phân công giảng dạy để so
sánh từ ®ã rót ra kÕt ln thùc tiƠn.


Ngêi thùc hiƯn ®Ị tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

2


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Vận dụng kiến thức liên môn ở các môn : Công nghệ, vật lý, địa lý, lịch sử và
kiến thức thực tế để dạy Bài 17 Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
(Công nghệ lớp 12)
1.Về kiến thức
- Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
- Biết được các khối cơ bản, ngun lí làm việc của hệ thống thơng tin và viễn
thông.
2.Về kĩ năng
- Phát biểu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
- Kể tên được các khối cơ bản, mơ tả được ngun lí làm việc của phần phát
thông tin, phần thu thông tin.
- Vẽ được mơ hình hệ thống thơng tin và viễn thơng.
3.Về thái độ:
Có ý thức tìm hiểu ngun lí làm việc của phần phát thông tin, phần thu thông
tin của địa phương.
Học sinh có năng lực vận dụng kiến thức thực tế và kiến thức môn học : Công
nghệ, vật lý, địa lý, lịch sử để giải quyết các vấn đề dự án đặt ra.
Việc giảng dạy các môn học có tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn trong
các nhà trường phổ thơng trong đó có mơn cơng nghệ lớp 12 để đạt được mục đích:

- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để
giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả
năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đơi với
hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,
ỏnh giỏ kt qu hc tp;
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

3


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

Các nguyên tắc cần thực hiện khi tích hợp nội dung vận dụng kiến thức liên
môn vào dạy bộ môn công nghệ 12
- Nội dung tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn phải đảm bảo tính chính xác,
khoa học.
- Phân phối thời gian hợp lí, khơng đi lan man làm lỗng nội dung bài giảng.
- Nội dung vận dụng kiến thức liên môn phải phù hợp với chủ đề của bài
giảng.
- Các ví dụ, nội dung có liên quan đến vận dụng kiến thức liên môn giáo viên
đưa vào phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý của học sinh.
B. CƠ SỞ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
- Sau đây cụ thể là nội dung của 02 giỏo án d¹y lý
thuyÕt :
Bài 17 - Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông bộ môn công nghệ lớp
12

GIÁO ÁN SỐ 1:
(Bài giảng khơng có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn )
(Dạy ở lớp 12G)
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
- Biết được các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn
thông.
2. Kỹ năng:
- Phát biểu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
- Kể tên được các khối cơ bản, mô tả được ngun lí làm việc của phần phát
thơng tin, phần thu thơng tin.
- Vẽ được mơ hình hệ thống thơng tin và viễn thơng.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu ngun lí làm việc của phần phát thơng tin, phần thu
thông tin của địa phương.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy vi tính, máy chiếu đa năng
- Phiếu học tập.
- Tranh vẽ phóng to các hình từ 17.1 đến 17.3 trang 69, 70, 71 SGKCN12 (Qt
lên máy tính để trình chiếu)
- Nghiên cứu kỹ bài 17 (SGK) và các tài liệu liên quan
- Sưu tầm các vật thể có sử dụng về hệ thống thơng tin và viễn thơng.
Ngêi thùc hiƯn đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

4


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và

viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu kỹ bài 17 (SGK) và các tài liệu liên quan
- Sưu tầm các vật thể có sử dụng về hệ thống thơng tin và viễn thơng.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Khơng phép
2- Kiểm tra bài cũ: Không
a. Đặt vấn đề:
Ngày xưa việc truyền tin là một trong những việc khó khăn, đặc biệt trong những
tình huống cấp bách như: chiến tranh, hoả hoạn, bão lũ . . . do truyền tin không kịp
thời đã xảy ra những hậu quả tàn khốc. Nhưng hiện nay việc truyền thông tin đã
ngày càng trở nên dễ dàng hơn, đem lại hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực của cuộc
sơng như: kinh tế, chính trị, xã hội. . . Vậy làm thế nào để chúng ta có được thuận
lợi như đã nêu chúng ta cùng nghiên cứu bài 17.
b.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ thống thông tin và viễn thông.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức
-GV: Hãy giải thích mơ hình hệ thống 1.Mơ hình hệ thống thơng tin và viễn
thông tin và viễn thông?
thông: (H17.1SGK)
-HS: Quan sát và trả lời.
-GV: Em hãy cho biết khái niệm về hệ 2.Khái niệm hệ thống thông tin và
thống thông tin và viễn thông?

viễn thông: là những hệ thống truyền
-HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
thơng tin đi xa.
-GV: Em hãy cho biết các phương pháp 3.Các phương pháp truyền thông tin
truyền thông tin hiện nay?
đi xa:
-HS: Trả lời
- Truyền trực tuyến.
- GV : Em hãy so sánh hệ thống thông tin
- Truyền bằng sóng.
và hệ thống viễn thơng có điểm gì giống và
- Mơi trường truyền dẫn thơng
khác nhau?
tin.
- HS: Trả lời
- Ứng dụng : Môi trường truyền
- GV : Đài truyền thanh phường, xã có dẫn thơng tin.
phải là hệ thống viễn thông hay không ?
- Ưu, nhược điểm của hệ thống
- HS: Trả lời
thông tin và viễn thông.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của hệ thống TT và
VT
- GV : Cho HS thảo luận nhóm bằng phiếu I.
Tìm hiểu sơ
học tập (Thời gian 3phút)
đồ khối và nguyên lý của hệ
-HS : Nghiên cứu phần phát thông tin.
thống thông tin và viễn thông.
+ Nêu nhiệm vụ của phần phát thông tin.

1.Phần phát thông tin:
+ Vẽ sơ đồ khối của phần phát thông tin.
a. Chức năng: có nhiệm vụ đưa
- HS : Nghiên cứu phần thu thông tin.
nguồn thông tin cần phát tới nơi cn
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Trêng THPT Nho Quan A

5


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

+ Nêu nhiệm vụ của phần thu thông tin.
+ Vẽ sơ đồ khối của phần thu thông tin.
-GV: Em cho biết chức năng của phần phát
thông tin?
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình.
-GV: Em hãy cho biết nguồn thơng tin là
gì? Cho ví dụ cụ thể để minh họa.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
-GV: Hiện nay chúng ta có những cách
thức truyền thơng tin như thế nào?
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
-GV: Vơ tuyến truyền hình và truyền hình
cáp giống và khác nhau ở điểm nào?
- HS: Trả lời
-GV: Trong hệ thống thơng tin phần thu

được dùng để làm gì? Cho ví dụ về phần
thu thơng tin.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.(Cực thu micro không
dây, điểm đỏ trên tivi, Anten ti vi, Mođem )
-GV: Em hãy cho biết các khối phần thu
thông tin là gì? Cho ví dụ cụ thể để minh
họa.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
-GV: Em hãy cho biết xử lí thơng tin là gì?
Cho ví dụ cụ thể để minh họa.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
-GV: Em hãy cho biết thiết bị đầu cuối là
gì? Cho ví dụ cụ thể để minh họa.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
-GV: Em hãy kể tªn mét sè øng
dông của vệ tinh ?
- HS : Trả lời
- GV: Bằng hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống em hóy kể tên
một số nhà cung cấp dịch vụ
vin thông ë khu vùc Nho Quan
hiện nay ?
HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong

thu thơng tin.
b. Sơ đồ khối của phần phát thơng

tin:

-Nguồn thơng tin: Nguồn tín hiệu cần
phát đi xa như: âm thanh, hình ảnh,
chữ và số. .
- Xử lí tin: Nguồn tín hiệu cần được
gia cơng và khuếch đại.
- Điều chế, mã hóa: Những tín hiệu
đã được xử lí có biên độ đủ lớn muốn
truyền đi xa cần được mã hóa theo
một kỹ thuật nào đó. Hiện nay có hai
kỹ thuật mã hóa cơ bản là kỹ thuật
tương tự và kỹ thuật số.
- Đường truyền: Tín hiệu sau khi
được mã hóa được gửi vào phương
tiện truyền dẫn để truyền đi xa (dây
dẫn, cáp quang, sóng điện từ. . . )
- Vơ tuyến truyền hình: mơi truờng
truyền dẫn là sóng vơ tuyến điện.
- Truyền hình cáp: mơi trờng truyền
dẫn là dây cáp quang
2.Phần thu thông tin:

a.Chức năng: nhận tín hiệu đã được
mã hóa được truyền đi từ phía phát,
biến đổi ngược lại để đưa tới thiết bị
đầu cuối.
b.Sơ đồ khối phần thu thông tin:
- Nhận thông tin: tín hiệu đã phát đi
được máy thu nhận bằng một thit b


Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn – Trêng THPT Nho Quan A

6


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

thực tế cuộc sống.
- Viễn thông Nho Quan (VNPT)
- Viễn thông Quân đội (Viettel)

hay một mạch nào đó (anten,
modem,)
- Xử lí tin: Gia cơng và khuếch đại tín
hiệu nhận được
- Giải điều chế, giải mã : Biến đổi tín
hiệu trở về dạng tín hiệu ban đầu.
- Thiết bị đầu cuối: Là khâu cuối
cùng của hệ thống (loa, màn hình, in
ra giấy,
-

Những thơng tin từ nơi phát đến
nơi thu có thể ở khoảng cách xa,
gần khác nhau. Tất cả nguồn phát
và thu thông tin phải hợp thành
một mạng thơng tin quốc gia và
tồn cầu.


Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
1. Củng cố bài: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trang 71 SGK
2. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ dạy
- Giáo viên nhận xét về giờ học và sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Tinh thần, ý thức, thái độ học tập của học sinh.
- Kết quả giờ học trên lớp.
3. Hướng dẫn tự học và giao nhiệm vụ về nhà:
- Giáo viên dặn dò học sinh học bài cũ và đọc trước bài 18 - Máy tăng âm
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GIÁO ÁN SỐ 2:
(Bài giảng có tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn )
(Dạy ở lớp 12A, 12M)
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thơng.
- Biết được các khối cơ bản, ngun lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn
thông.
2. Kỹ năng:
- Phát biểu được khái niệm về hệ thống thông tin v vin thụng.
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A

7


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”


- Kể tên được các khối cơ bản, mơ tả đợc ngun lí làm việc của phần phát
thông tin, phần thu thông tin.
- Vẽ được mơ hình hệ thống thơng tin và viễn thơng.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu ngun lí làm việc của phần phát thông tin, phần thu
thông tin của địa phương.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy vi tính, máy chiếu đa năng
- Phiếu học tập.
- Tranh vẽ phóng to các hình từ 17.1 đến 17.3 trang 69, 70, 71 SGKCN12 (Qt
lên máy tính để trình chiếu)
- Nghiên cứu kỹ bài 17 (SGK) và các tài liệu liên quan
- Sưu tầm các vật thể có sử dụng về hệ thống thơng tin và viễn thơng.
PHIẾU HỌC TẬP
(Hồn thành trong thời gian : 3 phút)
Nhóm ……. – Lớp :……
Tên các học sinh trong nhóm :
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….…
Câu hỏi 1: Nêu nhiệm vụ của phần phát thông tin
Trả lời :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu hỏi 2: Vẽ sơ đồ khối của phần phát thơng tin
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP

(Hồn thành trong thời gian : 3 phút)
Nhóm…… - Lớp :…….
Tên các học sinh trong nhóm :
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….…
Câu hỏi 1: Nêu nhiệm vụ của phần thu thông tin
Trả lời :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu hỏi 2: Vẽ sơ đồ khối của phần thu thông tin
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TP
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Trêng THPT Nho Quan A

8


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

(Hoàn thành trong thời gian : 3 phút)
Nhóm…… - Lớp :……
Tên các học sinh trong nhóm :
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….…
Câu hỏi 1: Bằng kiến thức lịch sử em hãy kể một số cách truyền thông tin sơ khai
mà con người đã sử dụng?
Trả lời :
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
Câu hỏi 2: Dựa vào kiến thức vật lý em hãy cho biết Sóng vơ tuyến điện là gì?
Trả lời :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP
(Hồn thành trong thời gian : 3 phút)
Nhóm….. - Lớp :……
Tên các học sinh trong nhóm :
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….…
Câu hỏi 1: Bằng kiến thức Vật lí .Em hãy sắp xếp các khối của phần phát thông tin
và phần thu thông tin sao cho đúng.
Trả lời :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu hỏi 2: Bằng những kiến thức Vật lí và Địa lí, hãy cho biết chất lượng truyền tin
của loại nào tốt hơn? Vì sao?
Trả lời :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu kỹ bài 17 (SGK) và các tài liệu liên quan
- Sưu tầm các vật thể có sử dụng về hệ thống thơng tin và viễn thơng.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép

Khơng phép
2- Kiểm tra bài cũ: Khơng
a. Đặt vấn đề:
Ngày xưa việc truyền tin là một trong những việc khó khăn, đặc biệt trong những
tình huống cấp bách như: chiến tranh, hoả hoạn, bão lũ . . . do truyn tin khụng kp
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A

9


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

thời đã xảy ra những hậu quả tàn khốc. Nhưng hiện nay việc truyền thông tin đã
ngày càng trở nên dễ dàng hơn, đem lại hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực của cuộc
sơng như: kinh tế, chính trị, xã hội. . . Vậy làm thế nào để chúng ta có được thuận
lợi như đã nêu chúng ta cùng nghiên cứu bài 17.
b.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ thống thơng tin và viễn thơng.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức
- GV : Cho HS thảo luận nhóm bằng phiếu Cách sơ khai truyền tin thời xưa như:
học tập (Thời gian 3phút)
dùng lửa đốt khói để báo hiệu, dùng tù
-GV: Bằng kiến thức lịch sử em hãy kể
và thổi báo hiệu,dùng cờ hiệu
tên một số cách truyền thông tin sơ khai
lệnh,dùng đá ,cành cây đánh dấu chi
mà con người đã sử dụng?
đường,dùng bồ câu đưa thư...

-HS: Trả lời
1.Mơ hình hệ thống thơng tin và viễn
-GV: Hãy giải thích mơ hình hệ thống thơng: (H17.1SGK)
thơng tin và viễn thơng?
-HS: Quan sát và trả lời.
2.Khái niệm hệ thống thông tin và viễn
-GV: Em hãy cho biết khái niệm về hệ thông: là những hệ thống truyền thông
thống thông tin và viễn thông?
tin đi xa.
-HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
3.Các phương pháp truyền thơng tin đi
-GV: Em hãy cho biết các phương pháp xa:
truyền thông tin hiện nay?
- Truyền trực tuyến.
-HS: Trả lời
- Truyền bằng sóng.
- GV: Dựa vào kiến thức vật lý em hãy Sóng vơ tuyến là một kiểu bức xạ điện
cho biết Sóng vơ tuyến điện là gì?
từ với bước sóng trong phở điện từ dài
- HS: Trả lời
hơn ánh sáng hồng ngoại. Sóng vơ
- GV : Em hãy so sánh hệ thống thông tin tuyến có tần số từ 3 kHz tới 300 GHz,
và hệ thống viễn thơng có điểm gì giống và tương ứng bước sóng từ 100 km tới
khác nhau?
1 mm
- HS: Trả lời
- Môi trường truyền dẫn thông tin.
- GV : Đài truyền thanh phường, xã có - Ứng dụng : Mơi trường truyền dẫn
phải là hệ thống viễn thông hay không ?
thông tin.

- HS: Trả lời
- Ưu, nhược điểm của hệ thống thơng
tin và viễn thơng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của hệ thống TT và VT
- GV : Cho HS thảo luận nhóm bằng phiếu II.
Tìm hiểu sơ
học tập (Thời gian 3phút)
đồ khối và nguyên lý của hệ thống
-HS : Nghiên cứu phần phát thông tin.
thông tin và viễn thông.
+ Nêu nhiệm vụ của phần phát thông tin.
1.Phần phát thông tin:
+ Vẽ sơ đồ khối của phần phát thơng tin.
a. Chức năng: có nhiệm vụ đưa nguồn
- HS : Nghiên cứu phần thu thông tin.
thông tin cần phát tới nơi cần thu thông
+ Nêu nhiệm vụ của phần thu thông tin.
tin.
+ Vẽ sơ đồ khối của phần thu thông tin.
b. Sơ đồ khối của phần phát thông tin:
- GV : Cho HS thảo luận nhúm bng phiu
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A

10


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

học tập (Thời gian 3phút)

- GV: B»ng kiÕn thøc VËt lÝ,
em h·y s¾p xếp các khối sao
cho đúng.
- HS : Tr li
-GV: Em cho biết chức năng của phần phát
thông tin?
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình.
-GV: Em hãy cho biết nguồn thơng tin là
gì? Cho ví dụ cụ thể để minh họa.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
-GV: Hiện nay chúng ta có những cách
thức truyền thông tin như thế nào?
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
- GV: Vơ tuyến truyền hình và truyền
hình cáp giống và khác nhau ở điểm
nào?
B»ng những kiến thức Vật lí
và Địa lí, hÃy cho biết chất lợng truyền tin của loại nào tốt
hơn? Vì sao?
- HS: Trả lời
-GV: Trong hệ thống thông tin phần thu
được dùng để làm gì? Cho ví dụ về phần
thu thơng tin.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.(Cực thu micro không
dây, điểm đỏ trên tivi, Anten ti vi, Mođem )
-GV: Em hãy cho biết các khối phần thu
thơng tin là gì? Cho ví dụ cụ thể để minh

họa.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
- GV: B»ng kiÕn thøc VËt lÝ,
em h·y sắp xếp các khối sao
cho đúng.
- HS : Tr li
-GV: Em hãy cho biết xử lí thơng tin là gì?
Cho ví dụ cụ thể để minh họa.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
-GV: Em hãy cho biết thiết bị đầu cuối là

-Nguồn thông tin: Nguồn tín hiệu cần
phát đi xa như: âm thanh, hình ảnh, chữ
và số. .
- Xử lí tin: Nguồn tín hiệu cần được gia
cơng và khuếch đại.
- Điều chế, mã hóa: Những tín hiệu đã
được xử lí có biên độ đủ lớn muốn
truyền đi xa cần được mã hóa theo một
kỹ thuật nào đó. Hiện nay có hai kỹ
thuật mã hóa cơ bản là kỹ thuật tương tự
và kỹ thuật số.
- Đường truyền: Tín hiệu sau khi được
mã hóa được gửi vào phương tiện
truyền dẫn để truyền đi xa (dây dẫn, cáp
quang, sóng điện từ. . . )
- Vơ tuyến truyền hình: mơi truờng
truyền dẫn là sóng vơ tuyến điện.

- Truyền hình cáp: môi trường truyền
dẫn là dây cáp quang
2.Phần thu thông tin:

a.Chức năng: nhận tín hiệu đã được mã
hóa được truyền đi từ phía phát, biến
đổi ngược lại để đưa tới thiết bị đầu
cuối.
b.Sơ đồ khối phần thu thông tin:
- Nhận thơng tin: tín hiệu đã phát đi
được máy thu nhận bằng một thiết bị
hay một mạch nào đó (anten, modem,)
- Xử lí tin: Gia cơng và khuếch đại tín
hiệu nhận được
- Giải điều chế, giải mã : Biến đổi tín
hiệu trở về dạng tín hiệu ban đầu.

Ngêi thùc hiƯn ®Ị tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

11


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

gì? Cho ví dụ cụ thể để minh họa.
-HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
-GV: Em hãy kể tªn mét sè øng
dơng của vệ tinh ?

- HS : Trả lời
- GV: Bằng hiểu biết của mình trong
thực tế cuc sng em hóy kể tên
một số nhà cung cấp dÞch vơ
viễn thơng ë khu vùc Nho Quan
hiện nay ?
HS: Trả lời theo hiểu biết của mình trong
thực tế cuộc sống.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- Thiết bị đầu cuối: Là khâu cuối cùng
của hệ thống (loa, màn hình, in ra giấy,
- Những thông tin từ nơi phát đến nơi
thu có thể ở khoảng cách xa, gần khác
nhau. Tất cả nguồn phát và thu thông
tin phải hợp thành một mạng thơng tin
quốc gia và tồn cầu.
- Viễn thơng Nho Quan (VNPT)
- Viễn thông Quân đội (Viettel)

4. Củng cố bài: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trang 71 SGK
Cõu hi 1: iện thoại cố định và di động giống và khác nhau ở điểm
nào ?
Tr¶ lêi:
- Giống nhau : Đều là phần thu và phát thông tin (cựng có chức năng
phát và thu nhận thơng tin)
- Khác nhau :
+ Điện thoại cố định : Đờng truyền bằng dây
+ Điện thoại di động : Đờng truyền bằng sóng vô tuyÕn
Phương thức truyền tin : (Điện thoại cố định thì truyền bằng dây dẫn, cịn

điện thoại di động thì truyền bằng sóng điện từ, do đó cách xử lý và mã hóa khác
nhau)
Câu hỏi 2: So sánh hệ thống thơng tin và hệ thống viễn thơng?
Tr¶ lêi:
- Giống nhau : §Ịu truyền thơng tin
- Khác nhau :
+ Hệ thống thơng tin : Thơng tin đi xa bằng sóng vơ tuyến điện, dây dẫn,
cáp quang
+ Hệ thống viễn thông : Là một phần của hệ thống thơng tin.
Ngêi thùc hiƯn ®Ị tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

12


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

Thông tin đi xa bằng sóng vơ tuyến điện.
Câu hỏi 3: Truyền thơng tin nội bộ của một cơng ty có được coi là hệ thống
thơng tin và viễn thơng hay khơng?
Tr¶ lêi:
Việc truyền thông tin nội bộ trong một cơ quan hiện nay được truyền bằng mạng
nội bộ, do đó đây cũng chính là một hệ thống thơng tin quy mơ nhỏ.
Câu hỏi 4 :Hãy cho biết phương tiện truyền thanh (hay thơng tin) hiện có của
địa phương em. (Học sinh về nhà tự tìm hiểu và liên hệ thực tế ở địa phương)
5. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ dạy (GV thu phiếu học tập theo
nhóm về nhà chấm điểm và sẽ trả vào tiết sau)
- Giáo viên nhận xét về giờ học và sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Tinh thần, ý thức, thái độ học tập của học sinh.
- Kết quả giờ học trên lớp.

6. Hướng dẫn tự học và giao nhiệm vụ về nhà:
- Giáo viên dặn dò học sinh học bài cũ và đọc trước bài 18 - Máy tăng âm
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy.
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên thu Phiếu học tập về nhà chấm điểm và trả vào tiết học sau.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Phiếu học tập của học

Ngêi thùc hiÖn đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

13


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

KẾT QUẢ ĐẠT C:
* Về phía giáo viên
- Với bài giảng không có tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn vào bài
giảng giáo viên phải diễn dải nhiều, vấn đáp nhiều.
- Víi bài giảng có tích hợp vn dng kin thc liờn môn vào bài giảng
giáo viên điều khiển học sinh thảo luận, tự học, tự nghiên cứu và rút ra kết luận.
- Bằng thực tế giảng dạy tôi đã làm biện phỏp so sỏnh gia bài giảng
không có tích hợp vn dng kin thc liờn mụn vi bài giảng có tích hỵp
vận dụng kiến thức liên mơn và sau khi áp dụng các giải pháp trên tơi nhận thấy học
sinh có hứng thú hơn và chủ động tự học, tự nghiên cứu trong các tiết dạy có tích
hợp vận dụng kiến thc liờn mụn.
- Với bài giảng có tích hợp vn dụng kiến thức liên mơn có ưu điểm :

+ Giáo viên giảng bài chủ động đưa ra kiến thức có liên quan đến bài học học
sinh chủ động tự học, tự nghiên cứu vấn đề của bài đặt ra.
+ Thái độ giảng dạy của giáo viên nhẹ nhàng.
+ Giáo viên tạo cho học sinh khả năng tư duy.
*VÒ phÝa häc sinh
- Với bài giảng không có tích hợp vn dng kiến thức liên mơn khơng
khí lớp học nặng nề . Hc sinh ớt hng thỳ hc
- Với bài giảng có tÝch hỵp vận dụng kiến thức liên mơn có ưu điểm :
+ Học sinh hứng thú học bài, say sưa tìm hiểu kiến thức có liên quan đến bài
học, tự nghiên cứu vấn đề của bài đặt ra.
+ Thái độ học tập của học sinh nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong giờ học
+ Học sinh có khả năng tư duy cao
- Với bài giảng có tích hợp vn dng kiến thức liên mơn khơng khí lớp
học sơi nổi học sinh trao đổi thảo luận và hỏi đáp với nhau. Học sinh hứng thú học ,
chăm chú học hơn
- Häc sinh thích thú, say mê học tập, phát huy tính chủ động
sáng tạo trong học tập và khắc sâu kiến thức bài học.

Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A

14


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

- Häc sinh đợc hoạt động nhiều hơn, đợc tìm tòi, phát huy
tính sáng tạo của mình trong các tiết học có dạy tÝch hỵp vận dụng
kiến thức liên mơn.
Qua đó, cho thấy học sinh có hứng thú hơn trong các tiết học có tích hợp vận

dụng kiến thức liên mơn .Các em biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế ở gia
đình và ở địa phương.
BẢNG THỐNG KÊ CÁC LỚP ĐÃ DẠY TRONG NĂM HỌC : 2013 – 2014.
Thái độ học tập của học sinh trong các tiết dạy có tích
hợp vận dụng kiến thức liên mơn
Lớp

Sĩ số

Hứng thú

Khơng hứng thú

Số lượng

%

Số lượng

%

12A

43

39

90,7%

04


9,3%

12M

34

30

88,2%

04

11.8%

Tổng

77

69

89,6%

08

10,4%

Thái độ học tập của học sinh trong các tiết dạy khơng
có tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn
Lớp


12G

Sĩ số

39

Hứng thú

Khơng hứng thú

Số lượng

%

Số lượng

%

15

38,5%

24

61,5%

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TÍCH
HỢP VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG BÀI 17 CễNG NGH LP 12


Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A

15


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

Mét sè thiÕt bị thông tin và viễn thông

Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

16


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

Ngêi thùc hiÖn đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

17


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

Ngêi thùc hiÖn đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

18



Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

Ngêi thùc hiÖn đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

19


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

Ngêi thùc hiÖn đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

20


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

PhÇn III - Kết thúc vấn đề
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A

21


Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

I - Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Việc tích hợp vận dụng kiến thức liên môn vào một số môn giảng dạy trong các
nhà trường THPT nói chung là việc làm rất cần thiết trong tình hình thực tế hiện nay
đặc biệt là bộ mơn cơng nghệ nói riêng thì việc tích hợp vận dụng kiến thức liên
mơn vào giảng dạy là một hình thức nâng cao từng bước chất lượng học tập cho học
sinh, tạo ra một mơi trường giáo dục mang tính bền vững.
Tơi nhận thấy rằng phương pháp dạy học có tích hợp vận dụng kiến thức liên
mơn khơng chỉ trong giảng dạy ở bộ mơn cơng nghệ lớp 12 nói riêng mà cịn có
hiệu quả cao cho dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong các bộ khác như :
Vật lý, địa lý, sinh học, lịch sử...
1. Điều kiện áp dụng :
a. Đối tượng áp dụng:
- áp dụng cho giáo viên dạy bộ môn công nghệ và tất cả các giáo viên dạy các
bộ môn : Vật lý, địa lý, sinh học, lịch sử...
- áp dung giảng dạy cho học sinh ở mọi cấp học như Tiểu học, THCS. THPT.
- Sử dụng bài giảng tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong việc giảng
dạy cho học sinh ở mọi vùng miền từ : Nông thôn, miền núi, thị xã, thành phố trong
cả nước.
b.Điều kiện về phương tiện
- Phịng học đạt tiêu chuẩn . Tài liệu có liên quan việc tích hợp vận dụng kiến
thức liên mơn .
- Trường học có phương tiện trình chiếu và phịng học chuyên dùng (nếu có)
2.Hiệu quả kinh tế:
- Tiết kiệm về thời gian : Vì khi dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn
trong các bộ Công nghệ, vật lý, a lý, sinh hc...

Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A

22



Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

- Tiết kiệm được tiền trong việc thực hiện sử dụng vận dụng kiến thức liên
môn
3. Hiệu quả xã hội :
- Giáo viên :
+ Gây hứng thú cho học sinh, kích thích hoạt động của học sinh trong quá
trình học tập . Vận dụng nhiều giác quan .
+ Phát huy tính sáng tạo của giáo viên .
+ Gây chuyển biến, tạo niềm tin, say mê yêu nghề cho các giáo viên.
+ Nâng cao hiệu quả giờ lên lớp, học sinh hiểu bài nhanh , nhớ lâu, phát triển
tư duy đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng các cơng nghệ .
- Học sinh: Học sinh hiểu bài học một cách sâu sắc, phát huy tính sáng tạo
đem lại niềm vui, hứng thú, say mê học tập hơn, được rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức liên môn vào thực tiễn.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng :
- Điều kiện áp dụng: Đề tài hồn tồn có thể thực hiện được trong q trình
giảng dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn trong các bộ : Công nghệ, vật lý,
địa lý, sinh học…ở mọi cấp học nó địi hỏi ở giáo viên phải chuẩn bị bài giảng
nghiêm túc, đặc biệt khai thác triệt để kiến thức trong sách giáo khoa, sách giáo viên
để giảng nội dung chính xác và phong phú, đồng thời phải lấy ví dụ thực tiễn để liên
hệ.Về phương tiện dạy học : Có thể sử dụng trình chiếu đưa trước những tư liệu hay
ví dụ và tình huống để học sinh cùng nghiên cứu thảo luận và rút ra kết luận.
- Khả năng áp dụng: Sáng kiến này áp dụng ở các tiết dạy tích hợp vận dụng
kiến thức liên môn trong các bộ : Công nghệ, vật lý, địa lý, sinh học…ở mọi cấp học

Ngêi thùc hiƯn ®Ị tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

23



Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng t hc, t nghiờn cu ca hc sinh

II. NHững đề xuất và kiến nghị
1. xut
a. i vi giỏo viờn : Việc dạy tÝch hỵp vận dụng kiến thức liên môn trong
dạy - học ở các trường học là rất cần thiết. Tuy nhiên, khơng phải bất kì bài dạy nào
cũng có kết hợp nội dung này mà phải tuỳ từng nội dung phù hợp để tránh áp đặt,
sáo rỗng. Tuỳ vào từng mục tiêu cụ thể, giáo viên có thể sử dụng nhiều hình thức
lồng ghép khác nhau trong tiết học nhằm tránh nhàm chán cho học sinh, giúp học
sinh luôn nhận thấy mỗi bài học là một điều thú vị, là một sự mới mẻ. Đồng thời
nâng cao hiệu quả của việc tÝch hỵp vận dụng kiến thức liên môn mà không mất
đi những sai lệch về mục đích, mục tiêu bài dạy.
Để học sinh có được những nhận thức sâu sắc về thực tế và ảnh hưởng của
nó đối với đời sống khơng phải là chuyện dễ dàng, bởi nó khơng phơ bày ngay
trước mắt các em, mà người giáo viên phải kết hợp, chế biến từ các kiến thức của
bộ môn công nghệ mà các em được lĩnh hội để rút ra vấn đề. Để làm được điều đó,
người giáo viên phải vận dụng, đúc kết linh hoạt, sáng tạo, có đam mê mới có thể
tập trung cơng sức, thời gian tìm kiếm, lựa chọn những thơng tin, hình ảnh phù hợp
với nội dung từng bài học.
b. Đối với học sinh : Phải thích ứng với phương pháp tích cực, tự giác trong
học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung của
lớp thơng qua việc tích cực thảo luận, suy nghĩ trong quá trình lĩnh hội tri thc,
chim lnh ni dung hc tp.

Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

24



Đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh”

2. Kiến nghị
Với mong muốn việc dạy tÝch hỵp vận dụng kiến thức liên môn trong các
trường học là rất cần thiết tôi xin có một số kiến nghị sau đây :
a. Đối với các trường THPT : Cần cung cấp cho giáo viên những tư liệu có
liên quan như tài liệu, sách, báo, đĩa VCD, DVD có liên quan đến bài giảng.
Tổ chức các chun đề lồng ghép gi¸o dơc sư dơng tÝch hợp vận dụng
kiến thức liên môn.
b.Đối với Sở giáo dục và Đào tạo : Hàng năm tổ chức tập huấn gi¸o dơc
tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn cho giáo viên giảng dạy ở một số bộ môn, để
giáo viên cập nhật và phổ biến cho học sinh.
Trên đây là tồn bộ nội dung đề tài mà tơi đã thực hiện tại trường THPT Nho
Quan A ,với mong muốn của cá nhân góp một phần vào việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học ở THPT. Rất mong được sự góp ý chân thành từ các thầy
giáo ,cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tơi được hồn thiện hơn, có hiệu
quả hơn nữa khi được áp dụng vào giảng dạy thực tế.

Ngêi thùc hiÖn đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A

25


×