BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Trần Văn Sơn
DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM
Ở QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
TP. Hồ Chí Minh - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Trần Văn Sơn
DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM
Ở QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA
Chun ngành: Địa lí học
Mã số: 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM THỊ XUÂN THỌ
TP. Hồ Chí Minh - 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
bảng biểu, bản đồ thể hiện trong luận án là thực tế. Các kết luận khoa học của luận
văn chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào ở quận Thủ Đức.
Tác giả luận văn
Trần Văn Sơn
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Xuân
Thọ đã tậm tâm hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn q thầy, cơ trong khoa Địa lý, phịng Sau
Đại học Trường đại Học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho
tơi học tập và hồn thành luận văn của mình. Đồng thời xin chân thành cảm ơn
các cơ quan ban ngành: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Thống kê
Quận Thủ Đức, Phòng Lao động Thương Binh và Xã hội quận Thủ Đức đã nhiệt
tình cung cấp tư liệu, số liệu cho phép tác giả hồn thành tốt luận án của mình.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, những người thân, bạn
bè, đồng nghiệp đã quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những khó khăn về vật chất cũng
như tinh thần để tác giả hoàn thành tốt luận văn.
Trong thời gian nhất định, kiến thức có hạn với đề tài kinh tế - xã hội rộng
lớn, trong quá trình nghiên cứu tác giả có thể cịn những thiếu sót khách quan
cũng như chủ quan. Vì vậy, rất mong quý thầy, cơ, các bạn đồng nghiệp quan
tâm chia sẻ đóng góp ý kiến để luận văn được hồn thiện hơn.
Tác giả luận văn
Trần Văn Sơn
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục biểu đồ
Danh mục bản đồ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN SỐ - LAO ĐỘNG –
VIỆC LÀM ................................................................................................................6
1.1. Một số vấn đề về dân số .......................................................................................6
1.1.1. Dân số và gia tăng dân số ..........................................................................6
1.1.2. Mật độ dân số.............................................................................................9
1.1.3. Kết cấu dân số ............................................................................................9
1.1.4. Dân số hoạt động kinh tế .........................................................................11
1.1.5. Dân số không hoạt động kinh tế ..............................................................12
1.2. Một số vấn đề về lao động .................................................................................12
1.2.1. Quan niệm về lao động ............................................................................12
1.2.2. Cơ cấu nguồn lao động ............................................................................13
1.2.3. Sử dụng lao động .....................................................................................15
1.2.4. Chất lượng nguồn lao động .....................................................................17
1.3. Một số vấn đề về việc làm..................................................................................18
1.3.1. Quan niệm về việc làm ............................................................................18
1.3.2. Quan niệm về thất nghiệp ........................................................................19
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến dân số, lao động, việc làm .....................................20
1.4.1. Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến dân số, lao động, việc làm ............20
1.4.2. Các nhân tố xã hội ...................................................................................22
1.5 Ảnh hưởng của CNH-HĐH đến dân số, lao động, việc làm ...............................25
1.5.1. Quan niệm về CNH-HĐH ở nước ta .......................................................25
1.5.2. Ảnh hưởng của CNH – HĐH đến dân số, lao động, việc làm .................26
1.6. Thực trạng về dân số, lao động, việc làm ở Việt Nam.......................................28
1.6.1. Dân số ở Việt Nam ..................................................................................28
1.6.2. Lao động ở Việt Nam ..............................................................................30
1.6.3. Thực trạng việc làm nước ta ....................................................................35
Chương 2: THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở QUẬN THỦ
ĐỨC TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA ................44
2.1. Khái quát về quận Thủ Đức ...............................................................................44
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến dân số, lao động và việc làm ở quận Thủ Đức –
Thành Phố Hồ Chí Minh ...........................................................................................45
2.2.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................45
2.2.2. Khí hậu .....................................................................................................45
2.2.3. Địa hình....................................................................................................46
2.2.4. Thổ nhưỡng ..............................................................................................47
2.2.5. Thủy văn ..................................................................................................47
2.2.6. Thực vật ...................................................................................................48
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................48
2.3.1. Đặc điểm kinh tế ......................................................................................48
2.3.2. Đặc điểm xã hội .......................................................................................51
2.4. Thực trạng dân số quận Thủ Đức .......................................................................54
2.4.1. Đặc điểm dân số.......................................................................................54
2.4.2. Kết cấu dân số ..........................................................................................68
2.5. Thực trạng lao động quận Thủ Đức ...................................................................73
2.5.1. Số lượng lao động ....................................................................................73
2.5.2. Chất lượng lao động ................................................................................74
2.5.3. Cơ cấu lao động .......................................................................................77
2.5.4. Sự phân bố lao động theo khơng gian .....................................................78
2.5.5. Tình hình sử dụng lao động .....................................................................81
2.6. Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm ở quận Thủ Đức ............................88
2.6.1. Giải quyết việc làm cho người lao động thông qua hoạt động đào tạo
nghề và xuất khẩu lao động. ..............................................................................88
2.6.2. Giải quyết việc làm cho người lao động thông qua chương trình quốc gia
về giải quyết việc làm ........................................................................................89
2.7. Tác động của CNH-HĐH đến dân số, lao động, việc làm .................................90
2.7.1. Tác động tích cực .....................................................................................92
2.7.2. Tác động tiêu cực .....................................................................................97
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SỐ, LAO
ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA QUẬN THỦ ĐỨC Ở TPHCM TRONG THỜI KÌ
CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA ...........................................................98
3.1 Cơ sở đưa ra giải pháp và định hướng ................................................................98
3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM đến 2020 ..............98
3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quận Thủ Đức giai đoạn 2010 - 2015
...........................................................................................................................99
3.2. Một số định hướng phát triển dân số, lao động, việc làm ở quận Thủ Đức giai
đoạn 2010 – 2020 ....................................................................................................102
3.2.1 Dân số .....................................................................................................102
3.2.2. Lao động ................................................................................................102
3.3.3. Việc làm .................................................................................................104
3.3. Một số giải pháp phát triển dân số, lao động, việclàm ở quận Thủ Đức .........108
3.3.1 Một số giải pháp về dân số .....................................................................108
3.3.2 Một số giải pháp lao động ......................................................................109
3.4. Dự báo dân số quận Thủ Đức từ năm 2013 đến 2030 .....................................113
3.5. Dự báo về lao động .........................................................................................115
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH, HĐH
: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
KCNTT
: Khu cơng nghiệp tập trung
KCX
: Khu chế xuất
ĐTH
: Đơ thị hóa
ĐBSCL
: Đồng bằng sơng Cửu Long
ĐBSH
: Đồng bằng sông Hồng
DHNTB
: Duyên hải Nam Trung Bộ
ĐNB
: Đông Nam Bộ
KT-XH
: Kinh tế - xã hội
KCNC
: Khu công nghệ cao
BHXH
: Bảo hiểm xã hội
TÐTDS
: Tổng điều tra dân số
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1:
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số từ 15 tuổi trở lên theo
giới tính, theo thành thị, nơng thơn và vùng của cả nước, năm 2009
...........................................................................................................32
Bảng 1.2: Tỉ lệ đã qua đào tạo của dân số hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên
theo giới tính, thành thị và nơng, vùng nước ta, năm 2009 ..............33
Bảng 1.3: Tỉ trọng lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo loại hình kinh tế
ở nước ta, năm 1999 và 2009 ...........................................................34
Bảng 1.4: Tỉ trọng lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo khu vực kinh tế
năm ở nước ta, năm 1999 và 2009 ....................................................35
Bảng 1.5: Phân bổ lao động ở các vùng lãnh thổ ở nước ta năm 2004 .............37
Bảng 1.6: Lao động xuất khẩu Việt Nam sang khu vực Đông Á và Đông Nam
Á (2001 – 2004) ................................................................................38
Bảng 1.7: Tỉ lệ thất nghiệp của lao động Việt Nam phân theo vùng ...............41
Bảng 2.1:
Dân số trung bình của các phường ở quận Thủ Đức năm 2000 – 2010. 52
Bảng 2.2: Tỉ suất gia tăng dân số và tổng số dân của quận Thủ Đức năm 2000 –
2010 ...................................................................................................57
Bảng 2.3: Các khu chế xuất – Khu công nghiệp tập trung ở quận Thủ Đức năm
2009 ...................................................................................................58
Bảng 2.4:
Quy mô và mật độ dân số ở quận Thủ Đức từ năm 2000 - 2011 ........... 59
Bảng 2.5: Mật độ dân số các phường ở quận Thủ Đức năm 2010 và 2011 .....61
Bảng 2.6: Cơ cấu dân số chia theo tình trạng cư trú ở các phường của quận Thủ
Đức năm 2010 ...................................................................................62
Bảng 2.7: Cơ cấu dân số chia theo tình trạng cư trú của quận Thủ Đức so với
các quận trong Thành Phố. ................................................................63
Bảng 2.8: Cơ cấu dân số chia theo tình trạng cư trú của quận Thủ Đức so với
một số quận của Tp. HCM ................................................................67
Bảng 2.9: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của quận Thủ Đức, và TP.Hồ Chí
Minh năm 2009 .................................................................................70
Bảng 2.10: Nguồn lao động quận Thủ Đức từ năm 2000 – 2010........................73
Bảng 2.11: Tỉ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kĩ
thuật của quận 1999-2010 .................................................................75
Bảng 2.12: Tỉ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kĩ
thuật của quận 2000-2010 .................................................................76
Bảng 2.13: Lao động và tỉ lệ lao động theo nhóm tuổi của quận Thủ Đức và cả
nước năm 2009 ..................................................................................78
Bảng 2.14: Tỉ trọng lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo khu vực kinh tế
năm 2000 và 2010 ở quận Thủ Đức ..................................................78
Bảng 1.15: Phân bố lao động của Thủ Đức năm 2009 ........................................79
Bảng 2.16: Số lượng lao động ở quận Thủ Đức trong ngành nông nghiệp năm
2010 theo các phường .......................................................................82
Bảng 2.17: Lao động theo ngành công nghiệp của quận Thủ Đức từ giai đoạn
2000 – 2010 .......................................................................................84
Bảng 2.18: Lao động công nghiệp nghiệp quận Thủ Đức chia theo phường 2000
– 2010 ................................................................................................86
Bảng 2.19: Số lượng và lao động trong ngành dịch vụ ở quận Thủ Đức năm
2010 theo phường .............................................................................87
Bảng 2.20: Tình hình giải quyết việc làm cho người lao động ở quận Thủ Đức từ
năm 2000 đến 2010 ...........................................................................89
Bảng 2.21: Cơ cấu lao động theo ngành NN-CN-DV Chia theo phường năm
2000 -201...........................................................................................94
Bảng 2.22: Tỉ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kĩ
thuật của quận 2000-2010 .................................................................95
Bảng 3.1: Dự báo số lượng dân số và giới tính quận Thủ Đức giai đoạn 2010 –
2030 .................................................................................................114
Bảng 3.2: Dự báo nguồn lao động và tỉ lệ lao động theo giới tính của quận Thủ
Đức giai đoạn 2010 – 2030 ............................................................116
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo khu vực kinh
tế năm 1999 và năm 2000 .............................................................35
Biểu đồ 2.1: Dân số và gia tăng dân số quận Thủ đức giai đoạn 2000 – 2010 .56
Biểu đồ 2.2: Tháp dân số quận Thủ Đức năm 2010 ..........................................69
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nhóm tuổi quận Thủ Đức so với TP. Hồ Chí Minh năm
2009 ...............................................................................................70
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kĩ
thuật quận Thủ Đức năm 1999 và 2000 .......................................74
Biểu đồ 3.1: Dự báo dân số quận Thủ Đức giai đoạn 2013 – 2030 ................115
DANH MỤC BẢN ĐỒ
Bản đồ 1. Bản đồ hành chính quận thủ đức .........................................................43
Bản đồ 3. Bản đồ mật độ dân số và cơ cấu dân số quận thủ đức năm 2010 ........60
Bản đồ 4. Bản đồ tỉ lệ dân nhập cư quận thủ đức năm 2010 ...............................64
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Dân số, lao động , việc làm là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển
kinh tế của đất nước. Nghị quyết Đại hội VIII Đảng đã xác định rõ: “Lấy việc
phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững” và “ bảo đảm công ăn việc làm cho người dân là mục tiêu xã hội hàng
đầu”. Phát triển nguồn lao động trở thành điều kiện đảm bảo cho sự thành công
của quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
Thủ Đức là một quận của Thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm phía nam, đồng thời là tam giác tăng trưởng kinh tế lớn nhất cả nước.
Quận Thủ đức đang có tiềm năng phát triển kinh tế với tốc độ nhanh.
Nhưng dân số, lao động, việc làm của quận Thủ Đức còn nhiều bất cập, để sử
dụng tốt lao động, tạo việc làm nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư của
quận Thủ Đức trong thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Dân số, lao động, việc làm ở quận Thủ Đức
trong thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa”, để đưa ra giải pháp phát triển
dân số, sử dụng hiệu quả lao động và việc làm trong thời kì CNH - HĐH.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về dân số, sử dụng lao động và việc làm.
- Đánh giá thực trạng dân số, sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho
người lao động ở quận Thủ Đức (chủ yếu là dân số và lao động ), đồng thời chỉ
ra tác động của cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đến dân số, lao động, việc làm ở
quận Thủ Đức.
- Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển dân số, sử dụng hiệu quả lao
động và giải quyết việc làm của quận Thủ Đức. Nhằm khai thác tiềm năng, phát
huy thế mạnh kinh tế của của quận.
2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng hợp vấn đề lí luận và thực tiễn về: dân số, lao động việc, làm và vận
dụng nghiên cứu dân số, lao động, việc làm ở quận Thủ Đức - Khảo sát thực tế,
thu thập tư liệu, dân số, lao động, việc làm trong quá trình CNH – HĐH.
- Xây dựng định hướng phát triển dân số, sử dụng lao động và tạo việc làm
của dân cư quận Thủ Đức trong quá trình CNH – HĐH.
4. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung
Nghiên cứu thực trạng dân số, lao động, việc làm ở quận Thủ Đức nhằm
đưa ra định hướng, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa.
Về khơng gian
Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề: dân số, lao động, việc làm (chủ yếu là
dân số và lao động) của quận Thủ Đức –TPHCM, và 12 phường trong quận.
Thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu từ năm 1999 đến năm 2010 và năm
2011 có thể sử dụng và mở rộng thêm số liệu thời gian trước 1999 để so sánh.
Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển dân số, sử dụng hiệu quả lao
động, giải quyết việc làm ở quận Thủ Đức đến năm 2020.
5. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những vấn
đề liên quan đến dân số, lao động, việc làm được nhiều nhà khoa học; nhà
nghiên cứu; nhiều ban ngành từ Trung ương đến địa phương nghiên cứu và tìm
hiểu ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Như các cơng trình nghiên cứu “ Một số vấn đề về dân số, nguồn nhân lực
ở Việt Nam”- 1996 và “Thực trạng lao động, việc làm ở Việt Nam” của Bộ Lao
động – Thương Binh – Xã hội. “Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế xã hội
của nước ta đến năm 2000” của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, hoặc đề tài mang
tính chất địa phương như “ Nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao động ở Bình
3
Dương” - luận văn thạc sĩ của thạc sĩ Phạm Thị Bình - 2002. “Nguồn lao động
và sử dụng lao động ở thành phố Hồ Chí Minh” – luận án tiến sĩ của tiến sĩ Đàm
Nguyễn Thùy Dương – 2004.
Đó là những tiền đề cơ bản và tài liệu tham khảo quý giá để tác giả tham
khảo, nghiên cứu và giúp cho việc hoàn thành đề tài đã chọn một cách đầy đủ về
dân số, lao động, việc làm trên địa bàn quận.
6. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1. Hệ quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Quận Thủ Đức là một bộ phận Thành Phố Hồ Chí Minh, chính vì thế việc
phát triển kinh tế xã hội của quận khơng chỉ có ý nghĩa riêng đối với Thành phố
mà còn ảnh hưởng rất lớn đối với vùng và cả nước. Đồng thời những chính sách,
chiến lược phát triển của cả nước, của vùng và Thành phố được xem là tiền đề để
đưa ra những chiến lược phát triển của quận. Chính vì thế trong q trình nghiên
cứu chúng ta khơng thể tách rời ra khỏi địa bàn Thành phố nói riêng, Đơng Nam
Bộ và cả nước nói chung.
- Quan điểm hệ thống
Dân số, lao động, việc làm là một bộ phận cấu thành của hệ thống kinh tế xã hội. Sự vận động và phát triển của nó mang tính quy luật riêng, tuy nhiên vẫn
phụ thuộc vào các bộ phận tương ứng trong hệ thống kinh tế - xã hội như: hệ
thống các ngành kinh tế, hệ thống dân cư…v.v.v.
- Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Khi đánh giá bất cứ hiện tượng tự nhiên hay kinh tế - xã hội chúng ta cần
phải có cái nhìn nhận xun suốt từ q khứ đến hiện tại – từ hiện tại đến tương
lai. Nhìn theo thời gian chúng ta thấy được quy luật phát triển của chúng. Từ đó
có cách nhìn nhận và đánh giá đúng thực trạng và đưa ra những dự báo và sự
phát triển của hiện tượng trong tương lai.
Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh, tác giả phân tích và đánh giá dân số,
lao động, việc làm trong thời kì CNH - HĐH theo chuỗi thời gian, chú ý đến các
4
thời điểm lịch sử quan trọng và những biến động thay đổi xu thế của thế giới và
trong nước để nhìn nhận vấn đề dân số, lao động, việc làm trong từng giai đoạn
nhất định. Qua đó, có thể dự báo và đưa ra những giải pháp cho vấn đề dân số lao động - việc làm của quận trong tương lai.
- Quan điểm kinh tế, sinh thái và phát triển bền vững
Khi nghiên cứu những vấn đề dân số, lao động, việc làm phải dựa trên quan
điểm sinh thái và phát triển bền vững. Phát triển dân số phải tạo việc làm cho
người lao động luôn đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
trường, tạo môi trường sống trong sạch. Phát triển dân số, lao động, việc làm
phải đảm bảo hài hòa giữa các ngành, các khu vực nhằm đảm bảo môi trường
sống cũng như tiến bộ và công bằng xã hội.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, hệ thống tổng hợp
Dựa trên những thơng tin có sẵn, đề tài sử dụng phương pháp này để đánh
giá tác động của nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến dân số, lao động, việc làm.
Đồng thời dựa vào những cơ sở dữ liệu thu thập được để so sánh sự thay
đổi mối quan hệ dân số - lao động - việc làm.
- Phương pháp thống kê, so sánh.
Dựa vào các cơ sở dữ liệu, số liệu đảm bảo giá trị pháp lí được sử dụng triệt
để và khai thác tối đa phục vụ cho việc nghiên cứu. Số liệu được thu thập, xử lí,
tổng hợp trên cơ sở dữ liệu và kết quả của các cuộc tổng điều tra dân số và nhà
ở, thống kê kinh tế - xã hội của Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê quận
Thủ Đức. Ngoài ra tác giả cũng sử dụng các nguồn dữ liệu của các tổ chức, ban
ngành, số liệu thống kê về dân cư, các ngành kinh tế…của các vùng và một số
quận lân cận để phân tích và so sánh.
5
- Phương pháp biểu đồ, bản đồ
Đây là phương pháp đặc trưng của ngành Địa lý, dùng để khái quát hóa số
liệu, xây dựng các biểu đồ và bản đồ mang tính trực quan cao, dựa theo phần
mềm Mapinfo 7.5
Dựa trên những số liệu đã thu thập và phân tích xây dựng những bản
đồ,biểu đồ chuyên đề về phân bố dân cư, cơ cấu lao động nhằm phân tích mối
quan hệ giữa các yếu tố địa lý.
- Phương pháp dự báo
Bằng kiến thức thực tế và những số liệu, thông tin tổng hợp để dự báo, đưa
ra những giải pháp phù hợp cho tương lai dựa trên sự phát triển có tính quy luật
của sự vật và hiện tượng.
7. Cấu trúc của đề tài
Cấu trúc luận văn gồm 3 Chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về dân số, lao động, việc làm
Chương 2: Thực trạng vấn đề dân số, lao động, việc làm và tác động của
CNH – HĐH đến dân số, lao động và việc làm ở quận Thủ Đức
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp: dân số - lao động - việc làm ở
quận Thủ Đức trong thời kì CNH - HĐH
6
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN SỐ - LAO
ĐỘNG – VIỆC LÀM
1.1. Một số vấn đề về dân số
1.1.1. Dân số và gia tăng dân số
1.1.1.1. Khái niệm
Dân số là tổng số dân sinh sống ở khu vực đó tại một thời điểm nhất định,
bao gồm cả nam lẫn nữ; thuộc nhiều lứa tuổi; làm những ngành nghề khác nhau,
có trình độ văn hóa, thành phần dân tộc, tôn giáo khác nhau.
1.1.1.2. Gia tăng dân số
Gia tăng dân số là quá trình phát triển số dân trên một lãnh thổ, một quốc
gia hoặc trên toàn thế giới, trong một thời gian nhất định (thường tính từ 1 năm
trở lên). Sự gia tăng dân số có thể dương, nếu số dân sau một thời gian nhất định,
tăng hơn số dân trước đó. Nếu số dân giảm đi, thì sự gia tăng dân số là âm. Sự
gia tăng dân số là tương quan tỉ lệ, tính bằng phần trăm (%) (hoặc tính bằng phần
nghìn) giữa số người tăng lên ( hoặc giảm đi) so với số dân ở thời điểm trước đó.
1.1.1.3. Gia tăng dân số tự nhiên
Gia tăng dân số tự nhiên của dân số là hiệu số giữa trẻ em sinh ra và số tử
vong trong thời gian nhất định nào đó (tháng, năm, 5 năm…). Có thể tính gia
tăng dân số tự nhiên bằng số tuyệt đối (hiệu số bao nhiêu người được sinh ra và
mất đi trong khoảng thời gian nào đó) hoặc bằng tỉ suất đối với tổng số dân.
Do có sự khác biệt tỉ suất sinh giữa các nước và các khu vực khác nhau nên
gia tăng dân số tự nhiên cũng khác nhau. Ở các nước có nền kinh tế phát triển
cao thường có tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp và ngược lại.
1.1.1.4. Gia tăng cơ học
Gia tăng cơ học là tỉ số gia tăng dân số (tính bằng %) trên một lãnh thổ, một
quốc gia do hiện tượng chuyển cư của những người ở địa phương đi nơi khác và
của những người dân từ nơi khác tới, trong một thời gian nhất định (thường là
một năm).
7
Nếu số người chuyển cư từ nơi khác tới nhiều hơn số người chuyển đi, thì tỉ
suất gia tăng cơ học là dương. Nếu ngược lại thì tỉ suất gia tăng cơ giới là âm.
Dân nhập cư thường chịu sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế - xã hội phức
tạp, nhưng tựu chung lại là do bị ảnh hưởng mạnh bởi lực hút ở đầu đến và lực
đẩy ở đầu đi, sự điều tiết của thị trường lao động và sự can thiệp của nhà nước
thông qua cơ chế, chính sách, cụ thể:
Do lực hút của đầu đến và lực đẩy của đầu đi
Bản chất việc di dân đến thành phố là sự dịch chuyển từ vùng, ngành ít cơ
hội phát triển đến vùng hoặc ngành có cơ hội phát triển tốt hơn, nhất là cơ hội
việc làm và thu nhập. Theo quy luật của di dân, nơi nào có nhiều cơ hội phát
triển, lưc hút ở đó mạnh sẽ tác động mạnh vào hành vi dịch chuyển của lao động.
Nơi nào có cơ hội phát triển ít, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức,
thì lực đẩy tạo ra sức ép dịch chuyển lao động càng lớn. Thực tế hiện nay lực hút
ở khu vực thành thị và ngành nghề phi nông nghiệp ngày càng mạnh do trình độ
phát triển, cơ hội việc làm với thu nhập cao và mức sống khu vực thành thị cao
hơn nhiều so với khu vực nơng thơn; cịn lực đẩy từ khu vực nông thôn và ngành
nông nghiệp ngày càng gia tăng do trình độ phát triển thấp, việc làm với năng
suất và thu nhập thấp, tạo nên động cơ và sức ép chuyển dịch lao động nông thôn
- thành thị.
Điều tiết của thị trường lao động
Thị trường lao động ở Thành phố nói chung và Thủ Đức nói riêng tuy cịn
non trẻ nhưng phải tn thủ các quy luật khách quan của thị trường, thể hiện:
Người lao động được tự do lựa chọn việc làm, lựa chọn nơi làm việc, tự do di
chuyển để tìm việc làm, khơng bị rào cản về mặt hành chính và khơng gian lãnh
thổ; người sử dụng lao động được tự chủ trong việc tuyển lao động theo nhu cầu
của mình; quyền tự quyết định, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các bên
quan hệ lao động trong thỏa thuận, thương lượng; giá cả lao động (tiền lương,
8
tiền công) do thị trường lao động quyết định và tự điều tiết quan hệ cung cầu lao
động.
Chính sách Nhà nước vào quá trình chuyển dịch lao động
Sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước trong quá trình chuyển dịch lao động
có vai trị rất quan trọng. Thơng qua cơ chế, chính sách của Nhà nước, do điều
chỉnh của Nhà nước được thể hiện trên các mặt sau:
- Nhà nước ban hành hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô hướng vào thúc đẩy
phát triển kinh tế đất nước trên cơ sở đẩy mạnh CNH, HĐH và đô thị hố. Các
chính sách này tác động mạnh đến q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố qua đó
tạo ra nhu cầu rất lớn về lao động tạo sức hút hấp dẫn lao động di cư tới thành
phố vào các ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Các chính sách khác như chính sách
khuyến khích đầu tư trong nước thu hút FDI; chính sách khuyến khích phát triển
doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa ngồi quốc doanh; chính sách tín
dụng và thuế; chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn; chính
sách phát triển nguồn nhân lực thơng qua giáo dục, đào tạo và dạy nghề là các
chính sách vĩ mô tác động vào tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm và tăng
nhu cầu lao động phi nông nghiệp để tạo nhu cầu thúc đẩy thu hút lao động tới
đơ thị.
- Xây dựng và hồn thiện thể chế, luật pháp, đặc biệt là pháp luật về lao
động hướng vào tiếp tục giải phóng sức sản xuất, giải phóng sức lao động, tự do
hoá trong lao động và phát triển thị trường lao động, tạo khung pháp lý và đối xử
công bằng đối với các loại lao động, đảm bảo quyền tự do thuê mướn lao động,
tự do di chuyển lao động và hành nghề cho mọi người lao động.
- Chính sách hỗ trợ cho người lao động di chuyển, nhất là chính sách thị
trường lao động tích cực và thụ động để hỗ trợ người thất nghiệp, mất việc làm,
chính sách an sinh xã hội (BHXH, BH y tế, BH thất nghiệp
9
1.1.2. Mật độ dân số
Để so sánh mức độ tập trung dân số ở các khu vực khác nhau trên thế giới
hoặc trong từng quốc gia, từng vùng người ta dùng chỉ tiêu mật độ dân số.
Mật độ dân số là số dân (tính bằng người) sinh sống tính trung bình trên
một đơn vị diện tích (km2). Đơn vị tính người/km2, mật độ dân số rất không
đồng đều trên thế gới. Dân cư có mật độ cao nhất là trong các thành phố công
nghiệp, các trung tâm du lịch và vùng nông nghiệp lâu đời.
Mật độ dân số của thế giới luôn thay đổi theo thời gian và không đồng nhất
trong không gian. Các thay đổi này liên quan đến nhiều yếu tố, nếu xét trên quy
mơ tồn cầu thì mật độ dân số phụ thuộc vào gia tăng tự nhiên của dân số. Nếu
xét từng vùng, khu vực, đơn vị lãnh thổ nhỏ hẹp thì phụ thuộc vào di trú (di hoặc
đến) của dân cư.
Trên thế giới, Việt Nam nói chung và quận Thủ Đức nói riêng mật độ dân
số ở thành thị cao hơn nông thôn; khu công nghiệp thường có mật độ cao hơn
vùng sản xuất nơng nghiệp; khu vực nông nghiệp canh tác theo lối cổ truyền
thường có mật độ cao hơn khu vực canh tác hiện đại; miền đồng bằng cao hơn
miền núi; khu vực trung tâm thành phố thường có mật độ cao hơn vùng ven…
1.1.3. Kết cấu dân số
1.1.3.1. Kết cấu dân số theo độ tuổi
Trong dân số học, người ta thường phân chia lớp tuổi cách nhau 5 đến 10
năm. Ví dụ: 0-4, 5-9, 10-14, 15-19,… 70+ hoặc 0-9, 10-19, 20-29,… 80+.
Các nhà dân số học cịn chia thành 3 nhóm tuổi có liên quan đến việc sử
dụng lao động:
+ Lớp trẻ từ 0 – 14 tuổi (0 – 17, 0 – 19 tùy theo từng quốc gia )
+ Lớp giữa từ 15 – 59, hoặc từ 15 – 65.
+ Lớp già từ 60, hoặc 65 trở lên.
Tùy nhiên, theo từng quốc gia mà có sự phân chia khác nhau, nhưng có sự
thống nhất một số đặc điểm sau:
10
- Dân số trẻ là dân số có cấu trúc nhóm tuổi dưới 15 chiếm tỉ lệ trên 35% và
lớp tuổi già 60 trở lên dưới 10%.
- Dân số già là dân số có cấu trúc nhóm tuổi 0 – 14 tuổi dưới 30 – 35% và
trên 60 tuổi chiếm trên 10%.
- Dân số trưởng thành là dân số có cấu trúc nhóm 0 – 14 tuổi chiếm 30%.
Kết cấu tuổi của dân số thể hiện tình hình sinh tử, khả năng phát triển dân
số và nguồn lao động của quốc gia, vùng, khu vực hay đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn.
1.1.3.2. Kết cấu theo giới tính
Tỉ số giới tính được sử dụng làm thước đo về cơ cấu giới của dân số và
được định nghĩa bằng số nam trên 100 nữ. Dân số Thành phố nói chung và Thủ
Đức nói riêng, sau chiến tranh tính từ năm 1946 – 1975 tỉ số giới tính khá thấp.
Sau năm 1975 tỉ lệ nam giảm dần trong cơ cấu giới tính. Tuy nhiên, tỉ suất giới
tính thay đổi theo độ tuổi, tỉ lệ trẻ sơ sinh theo quy luật nam bao giờ sinh ra cũng
cao hơn nữ.
1.1.3.3. Kết cấu theo thành phần dân tộc
Khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai
nghĩa được dùng phổ biến nhất.
Một là: dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững,
có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù,
xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là bộ phận của quốc gia Quốc gia có nhiều dân tộc.
Hai là: dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước,
có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự
thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế,
truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong cuộc suốt quá trình
lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân tộc là tồn bộ nhân
dân của quốc gia đó - Quốc gia dân tộc.
11
1.1.3.4. Kết cấu theo khu vực hoạt động kinh tế
Theo các nhà kinh tế có 3 khu vực hoạt động kinh tế xã hội.
Khu vực I: Bao gồm dân số hoạt động các ngành nông – lâm – ngư nghiệp.
Khu vực II: Dân số hoạt động trong ngành công nghiệp – xây dựng.
Khu vực III: Bao gồm dân số hoạt động trong các ngành dịch vụ (dịch vụ
ăn uống, du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…)
Ở các nước có nền kinh tế phát triển, tỉ trọng dân số lao động trong khu vực
III rất cao, ngược lại các nước đang phát triển dân số hoạt động trong ngành dịch
vụ còn thấp.
1.1.3.5. Kết cấu theo lao động và giáo dục
Kết cấu này phản ánh trình độ học vấn,( dân trí của một nước, một vùng.
Cơ cấu dân số theo đặc trưng giáo dục được xác định theo nội dung sau: 1. Tình
hình đi học; 2. Diễn biến trong suốt thời gian học; 3. Trình độ văn hóa của dân cư.
Tỉ lệ biết chữ của nước ta tính dân số từ 15 tuổi trở lên đã tăng từ 90,3%
vào năm 1999 đã lên 94% vào năm 2009. Trong đó 19,2 triệu người năm 2009
đang đi học có 87,6% đang theo học các bậc phổ thông, 2,7% đang theo học
nghề, 3,2% đang theo học cao đẳng và 6,6% đang theo học đại học trở lên.
Tuy nhiên có sự chênh lệch về trình độ học vấn giữa nơng thơn và thành thị
khá cao. Trình độ học vấn càng cao thì chênh lệch càng lớn giữa thành thị và
nông thôn ngược lại tỉ lệ dân số chưa bao giờ đến trường ở nông thôn gấp đôi.
1.1.4. Dân số hoạt động kinh tế
Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, nhóm dân số hoạt động kinh tế
hay còn gọi là lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người từ 15 tuổi trở
lên đang có việc làm hoặc khơng có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc trong
khoảng thời gian xác định.
Như vậy, dân số hoạt động kinh tế tại nước ta khơng chỉ tính trong nhóm
dân số trong độ tuổi lao động mà cịn tính cả nhóm người ngồi độ tuổi lao động
nhưng tham gia lao động. Trong nhóm dân số hoạt động kinh tế chia ra hai nhóm
12
dân số hoạt động kinh tế thường xuyên và dân số hoạt động kinh tế không
thường xuyên.
Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên: là những người đủ 15 tuổi trở lên
có tổng ngày làm việc lớn hơn hoặc bằng 183 ngày, ngược lại nhỏ hơn 183 ngày
là dân số khơng hoạt động thường xun.
Số người có việc làm thường xuyên chiếm tỉ lệ ngày càng cao, điều này
chứng tỏ khả năng phát triển kinh tế khu vực đó, đồng thời phản ánh hiệu quả
việc sử dụng lao động.
1.1.5. Dân số không hoạt động kinh tế
Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ số người đủ 15 tuổi trở
lên khơng thuộc bộ phân có việc làm hoặc khơng có việc làm.
Những người này khơng hoạt động kinh tế do những lí do khác nhau như đi
học, nội trợ, già cả, mất sức, mất sức và bao gồm những người khơng có nhu cầu
làm việc…
1.2. Một số vấn đề về lao động
1.2.1. Quan niệm về lao động
Nguồn lao động được hiểu theo nghĩa rộng chỉ toàn bộ dân số có khả năng
lao động mà bộ phận chủ yếu là những người trong độ tuổi lao động và những
người ngoài độ tuổi lao động.
Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc nguồn lao động là bộ phận dân số
trong tuổi lao động theo quy định của pháp luật.
Khái niệm nguồn lao động được sử dụng trong điều tra mỗi quốc gia về lao
động, việc làm của tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2009 nguồn lao động gồm
những người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động nhưng đang khơng có việc làm (thất nghiệp) hay
đang làm nội trợ cho gia đình hoặc chưa có nhu cầu làm việc.
Tùy theo thể trạng dân số và quy định của từng vùng, từng quốc gia, dân số
trong độ tuổi lao động sẽ được giới hạn khác nhau. Tuổi lao động nhìn chung
được giới hạn từ 15 tuổi đến 60 tuổi hay 65 tuổi.
13
Tuy nhiên thực tế cho thấy, nhóm dân số khơng thuộc nhóm tuổi lao động
vẫn tiếp tục tham gia vào lực lượng lao động của xã hội. Chính vì thế, không thể
xét nguồn lao động chỉ trong độ tuổi lao động.
Như vậy, xem xét tình hình thực tế của Việt Nam, luận văn sử dụng quan
niệm nguồn lao động của Tổng Cục Thống kê Việt Nam năm 2009.
1.2.2. Cơ cấu nguồn lao động
1.2.2.1. Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Cơ cấu lao động theo độ tuổi được hiểu là sự tập hợp những nhóm người
trong độ tuổi lao động được sắp xếp những nhóm tuổi nhất định.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi phụ thuộc vào tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tuổi thọ
trung bình…Hiện nay, tỉ lệ sinh của nước ta có xu hướng giảm, dẫn đến cơ cấu
lao động cũng thay đổi, nhóm tuổi lao động trẻ có xu hướng giảm, nhóm tuổi lao
động già có xu hướng tăng. Năm 2002, nhóm lao động từ 15 – 40 tuổi chiếm
67,3% đến 2009 tỉ lệ này giảm xuống còn 57,2%, tuy nhiên vẫn chiếm tỉ trọng
tương đối cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng và đào tạo lao động.
Sự thay đổi này ảnh hưởng không lớn đến quá trình sử dụng lao động, tuy
nhiên về lâu dài, tỉ lệ nhóm tuổi lao động già chiếm tỉ trọng cao và nhóm tuổi lao
động trẻ chiếm tỉ trọng thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động. Điều
này đã xảy ra với một số nước phát triển như Nhật Bản, Liên Bang Nga...v.v.v.
1.2.2.2. Cơ cấu lao động theo giới tính
Sự tương quan giữa lao động nam và lao động nữ hay tương quan lao động
nam và lao động nữ trên tổng số dân thể hiện cơ cấu lao động theo giới tính.
Cơ cấu theo giới tính ảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất, phản ánh tính
chất, đặc điểm, loại hình cơng việc đối với những ngành lao động nặng nhọc như
khai khoáng, xây dựng…lao động nam chiếm ưu thế, ngược lại, đối với những
ngành lao động nhẹ nhàng như dệt may, dịch vụ.. lao động nữ chiếm ưu thế.
Ngoài ra, cơ cấu lao động theo giới cịn phản ánh mức độ bình đẳng nam nữ
và tiến bộ xã hội. Ở các nước kinh tế phát triển tỉ lệ lao động nữ xấp xỉ hay cao
hơn tỉ lệ lao động nam, các nước đang phát triển thì ngược lại.
14
1.2.2.3. Cơ cấu lao động theo khu vực hoạt động kinh tế
Cơ cấu lao động theo ngành nghề là số người trong độ tuổi lao động (nam
từ 15 đến 59 tuổi, nữ từ 15 đến 54 tuổi) tham gia vào các khu vực hoạt động kinh
tế như: khu vực I (N-L-N), khu vực II (CN-XD), khu vực III (DV).
Chỉ tiêu phản ánh tất cả những người trong thời gian quan sát đang có việc
làm trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được nhận tiền lương, tiền
công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật hoặc làm các cơng việc sản xuất kinh
doanh cá thể, hộ gia đình, hoặc đã có cơng việc làm nhưng đang trong thời gian
tạm nghỉ (tạm nghỉ vì ốm đau, sinh đẻ, nghỉ lễ, đi du lịch..).
Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế
của vùng lãnh thổ hay một quốc gia. Một quốc gia có nền kinh tế phát triển
thường có số lượng lao trong ngành dịch vụ và ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng
lớn, lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp. Ngược lại, một quốc gia
hay vùng lãnh thổ đang phát triển (chậm phát triển) thì lao động trong ngành
nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng lao động dịch vụ và cơng nghiệp.
1.2.2.4. Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kĩ thuật
Kết cấu này phản ánh trình độ chuyên môn kĩ thuật của người lao động (từ
15 đến 59 tuổi đối với nam, 15 đến 54 tuổi đối với nữ) một nước, một vùng. Cơ
cấu lao động theo trình độ chun mơn kĩ thuật thường được thể hiện qua các
cấp bậc sau: tốt nghiệp Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học và sau Đại học.
Ở nước ta, năm 2009 tỉ lệ lao động khơng có bằng cấp chuyên môn kĩ thuật
chiếm hơn 85%, tỉ lệ lao động có bằng cấp chun mơn kĩ thuật từ sơ cấp nghề
cho tới tiến sĩ đều tăng nhưng xét về số tuyệt đối vẫn khơng nhiều so với số
khơng có bằng cấp chuyên môn. Cụ thể, sơ cấp nghề chiếm 3,15% lực lượng lao
động; trung cấp nghề 5,08%; cao đẳng 1,83%; đại học 4,98% và trên đại học
0,26%.