Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.63 KB, 117 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngaøy daïy</b>
<b>Tiết 1 TỨ GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi</b>
<b>-Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi</b>
<b>-Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước thẳng + bảng phụ</b>
<b>-Hs : Thước thẳng</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
Nêu định nghĩa tam giác, chỉ ra các cạnh và các đỉnh , góc của tam giác đó
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình như SGK và
giới thiệu hình 1 là tứ giác và hình 2 khơng là tứ
giác
Từ đó Hs phát biểu định nghĩa
(Gv dẫn dắt dựa trên hình vẽ để hs đưa ra định
nghĩa)
<b> Hình 1 Hình 2</b>
<b>+Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1</b>
<b> Giới thiệu k/n tứ giác lồi</b>
+Gv giới thiệu chú ý SGK/65
Khi nói đến tứ giác mà khơng nói gì thêm thì đó là
tứ giác lồi
<b>+ Cho hs làm ?2/65</b>
Cho hs làm bài theo nhóm
Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
Cho hs nhận xét, gv sửa bài
+Qua bài tập này gv cần nhấn mạnh khái niệm
đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau), hai
đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau;
góc, 2 góc đối nhau, điểm nằm trong, nằm ngồi tứ
giác
<b>Cho hs laøm ?3 sgk/65</b>
Cho hs vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Hướng dẫn hs tính
tổng các góc dựa vào tổng 3 góc của một tam giác
<b>1) Định nghóa:</b>
*Định nghóa: (SGK/64)
A, B, C, D: các đỉnh
AB,BC,CD,DA: các cạnh
*Khái niệm tứ giác lồi: (SGK/65)
* Chú ý: (SGK/65)
D
C
B
A
B
C
D
AB
C
DABD
AC<b><sub>abc</sub></b>
A
D
+Cho hs rút ra định lí về tổng các góc của tứ giác
<b>2) Tổng các góc của mt t giỏc</b>
* ẹũnh lớ: (SGK/65)
à ả à ả 0
A B C D 360
<b>BT1/66</b>
<b>Hình 5</b>
a/ x = 3600<sub>-(110</sub>0<sub>+120</sub>0<sub>+80</sub>0<sub>) = 50</sub>0
b/ x = 3600<sub>-(90</sub>0<sub>+90</sub>0<sub>+90</sub>0<sub>) = 90</sub>0
c/ x = 3600<sub>-(65</sub>0<sub>+90</sub>0<sub>+90</sub>0<sub>) = 115</sub>0
d/ x = 3600<sub>-(75</sub>0<sub>+120</sub>0<sub>+90</sub>0<sub>) = 75</sub>0
<b>Hình 6</b>
a)
0 0 5
0
360 65 95
x 100
2
b) 10x = 3600<sub> x=36</sub>0
<b>BT2/66 (SGK)</b>
Trong tứ giác ABCD :
¶ 0
2
D 360 120 75 90 75
Dựa vào tính chất 2 gúc k bự
ả
0
1
B 90 <sub>; </sub>Aả<sub>1</sub>1050<sub>; </sub>à 0
1
C 60 <sub>;</sub>
à 0
1
D 105
à ả à ả
0
1 <sub>1</sub> 1 <sub>1</sub>
A B C D 360
Tổng các góc ngồi của 1 tứ giác bằng
3600
+ Cho hs laøm <b> BT1/66 (SGK)</b>
Tổ 1+2 làm a,b (hình 5), b (hình 6)
Tổ 3+4 làm c,d (hình 5), a (hình 6)
Hs giải thích để đưa ra số đo của x
Gv hướng dẫn lại cách tính
+ Cho hs làm <b> BT2/66 (SGK)</b>
Cho hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
Hướng dẫn hs tính các góc và đưa ra nhận xét về
tổng các góc ngồi của 1 tứ giác
<b>3. Hướng dẫn về nhà :</b>
<b>- Làm các bài tập 2b,3,4,5 SGK/66,67</b>
<b>- Học định nghĩa tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác</b>
+ Hãy nhắc lại định nghĩa đường trung trực, nêu các c/m đoạn thẳng AC là đường trung trực của
đoạn thẳng BD. Em tính góc B,D như thế nào?(2 góc B, D có bằng nhau khơng, vì sao ?)
+ Nêu cách vẽ tam giáckhi biết 3 cạnh (Nêu cách vẽ bài 4)
+ Gv giới thiệu tứ giác đơn, tứ giác không đơn, miền trong, miền ngồi
+ Cho hs đọc phần “Có thể em chưa bit
A
DC
1221<sub>B</sub>
à ả ả
1 1
A B D ?<sub>(Vỡ sao)</sub>
à ả ả
2 2
A B D ?<sub>(Vì sao)</sub>
A
D
C
B
GT Tứ giác ABCD,
¶B 1v <sub>; </sub><sub>C 120</sub>à 0
<sub>;</sub>
à 0
A 75
KL à<sub>1</sub> ả à<sub>1</sub> ả
1 1
A B C D ?
A
B <sub>C</sub>
D
1
1
1
1 750
1200
900
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b> Tiết 2</b> <b>HÌNH THANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm định nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách</b>
chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vng
<b>-Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang</b>
vuông
<b>-Biết linh hoạt sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang (nhận dạng hình</b>
thang ở những vị trí khác nhau)
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước thẳng + êke + bảng phụ</b>
<b>-Hs : Thước thẳng+ êke</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Nêu định nghóa hình thang ?
<b>+ Làm BT3/67 SGK</b>
Vì AB=AD (gt)
CB=CD(gt)
AC là đường trung trực của BD
Và AC chung
ABC = ADC (c-c-c)
B Dµ µ
µ µ 3600
B D 100
2
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs nhận ra điểm đặc biệt ớ hình vẽ trong
khung đầu bài
Gv giới thiệu các yếu tố của hình thang
+ Cho hs trả lời câu hỏi ở <b> ?1/69 SGK</b>
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
<b>1) Định nghóa:</b>
*Định nghóa: (SGK/69)
ABCD là hình thang
A
B
C
D
GT AB=AD; CB=CD
µ 0
A 100 <sub>; </sub>C 60µ 0
KL a/ AC là đường
trung trực của BD
b/ B; D ?µ µ
D
C
A
B
1100
700
- AB và CD là hai
cạnh đối, AB//CD
- Tứ giác như vậy gọi
là hình thang. Thế nào
là hình thang ?
A B
C
H
D
đcao
c bên
c đáy
Cho hs laøm <b> ?2/70 SGK</b>
+ Hs nêu cách làm
+ Cho hs lên bảng trình bày
+ Từ BT trên cho hs rút ra nhận xét:
- Nếu 1 hthang có 2 cạnh bên song song thì 2
cạnh bên và 2 cạnh đáy có mối quan hệ như thế
nào ?
- Nếu 1 hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2
cạnh bên có mối quan hệ như thế nào?
Gv vẽ hình cho hs nhận xét điểm đặc biệt của
hình vẽ (µA 1v <sub>)</sub>
Giới thiệu định nghĩa
* Nhận xét: (SGK/70)
<b>2) Hình thang vuông</b>
* Định nghóa:(SGK/70)
ABCD là hình thang vuông
+ Cho hs làm <b> BT6/70 (SGK)</b>
Cho hs nêu cách làm để kiểm tra tìm ra hình
thang
+ Cho hs laøm <b> BT7/71 (SGK)</b>
Mỗi tổ thực hiện 1 câu
Gọi hs nêu cách tính của từng câu
+ Cho hs làm <b> BT8/71 (SGK)</b>
Gọi hs nêu cách tính
Gọi hs lên bảng trình bày
Gọi hs nhận xét bài làm
<b>BT6/70 (SGK)</b>
Hình 20 a, c là hình thang
<b>BT7/71 (SGK)</b>
x = 1800<sub> – 80</sub>0<sub> = 100</sub>0
y = 1800<sub> – 40</sub>0<sub> = 140</sub>0
<b>BT8/71 (SGK)</b>
µ µ 0 µ 0 µ
A D 20 A 20 D
Vì AB//CD A D 180µ µ 0<sub></sub>
µ µ
0 0
20 D D 180
µ 0 µ 0
D 80 A 100
Vì AB//CD B C 180µ µ 0<sub></sub>2C C 180µ µ 0
µ 0 µ 0
C 60 B 120
<b>3. Hướng dẫn về nhà :</b>
<b>- Làm các bài tập 9,10 SGK/71 ; 7b,c/71 ; 14,17/72 SBT</b>
<b>- Học bài theo SGK</b>
B C
D
A
600
600
<b>a)</b>
F
E
G
H
1050 750
I N
K
M 1150
750
<b>b)</b> <b>c)</b>
1200
B C
+ Hướng dẫn bài 9 : Để chứng minh ABCD là hình thang em phải c/m điều gì ?
+ Hướng dẫn bài 14 : ABCD là hình thang có 2 trường hợp xảy ra : AB//CDA D ?µ µ <sub> ;</sub>
µ µ
B C ?
AD//BC A B ?µ µ <sub> ; </sub>D C ?µ µ
Vậy có mấy kết quả ?
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b> Tiết 3</b> <b> HÌNH THANG CÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm định nghóa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân</b>
<b>-Hs biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong</b>
tính tốn và chứng minh, biết c/m một tứ giác là hình thang cân
<b>-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ơ vuông cho BT11,14,19</b>
<b>-Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ơ vng</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Nêu định nghóa hình thang, hình thang
vuông. Vẽ hình
<b>+ Làm BT9/71 SGK</b>
<b>BT9/71 SGK</b>
AB=BC (gt) ABC cân ở B A¶1C¶1
Mà A¶1 A¶ 2
C¶1 A¶2 mà chúng ở vị trí so le trong
BC//AD ABCD là hình thang
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Gv vẽ hình thang có 2 góc kề một đáy bằng
nhau <b>1) Định nghóa:</b>
*Định nghóa: (SGK/72)
B C
A D
2
1
1
GT Tứ giác ABCD:
AB=BC,
ả ả à
1 2
1
A A A
+ Em có nhận xét gì về hình thang vừa vẽ?
Hình thang có đặc điểm như vậy được gọi là
hình thang cân . Vậy thế nào là hình thang cân ?
+ Gv cho hs viết định nghĩa hình thang cân dưới
dạng kí hiệu
* Gv chú ý cho hs đáy của hình thang can để chỉ
ra 2 góc kề một đáy bằng nhau
<b>+ Cho hs laøm ?2/72</b>
Gv treo bảng phụ có sẵn các hình vẽ, hỏi hs đâu
là hình thang. Vì sao ?
Cho hs tính góc còn lại của hình thang
+Qua câu hỏi trên hãy cho biết 2 góc đối của
hình thang cân có mối quan hệ như thế nào ?
Tứ giác ABCD là hình thang cân
AB//CD
Aµ Bµ <sub> hoặc </sub>Cµ Dµ
* Chú ý: (SGK/72)
+ Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hthang
cân ?
Để biết được 2 cạnh bên đócó bằng nhau không
C/m
Hướng dẫn hs cách kéo dài ADBC ở O (AB<
CD). C/m theo sơ đồ ngược
+ Trường hợp AD và BC không cắt nhau
AD//BC dựa vào nhận xét ở bài 2 em có được
điều gì ?
+ Qua BT này em rút ra nhận xét gì về cạnh bên
của hình thang cân ? Định lí 1
+ Cho hs đo độ dài hai đường chéo của hình
thang cân Rút ra nhận xét (2 đường chéo bằng
Để biết nhận xét đúng không C/m
AC=BD
ACD = BCD (c-g-c)
AD=BC ; D Cµ µ <sub> ; CD chung</sub>
<b>2) Tính chất</b>
<b>a/ Định lí 1: (SGK/72)</b>
Hình thang cân ABCD (AB//CD) AD=BC
C/m (SGK/73)
<b>b/ Định lí 2: (SGK/73)</b>
Hình thang caân ABCD (AB//CD) AC=BD
C/m (SGK/73)
<b>Cho hs làm ?3 : Hs thực hiện các bước làm. Từ 3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân</b>
A
D C
B
A B
C
D
A
D C
B
A
O
B
C
D
1 122
AD=BC
OA=OB ; OC=OD
OAB cân và OCD cân
µ µ
D C <sub> </sub>A¶<sub>2</sub> B¶<sub>2</sub>
(gt) (doA¶1B¶1 )
B
A
dự đốn của Hs Định lí 3
Phần c/m về nhà làm xem như 1 BTập
Qua bài học trên hãy cho biết muốn chứng minh
1 tứ giác là hình thang cân em cần c/m điều gì ?
<b>Định lí 3: (SGK/73)</b>
Hình thang
ABCD (AB//CD) có : AC=BD ABCD là
hình thang can
<b>* Dấu hiệu nhận biết:</b>
<b>(SGK/74)</b>
+ Nhắc lại định nghóa hình thang cân, tính chất
của hthang cân
+ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Gọi hs lên vẽ hình và ghi gt-kl
+ Để c/m DE = CF em cần c/m điều gì ?
+ Vì sao ADE = BCF ?
+ Gọi hs lên bảng trình bày
+ Gọi hs nhận xét bài làm
+ Cho hs làm <b> BT11/74 SGK</b>
Cho hs đếm ơ để tính cạnh AB, CD
Sử dụng hện thức lượng trong tam giác vng để
tính AD, BC
Gọi hs lên bảng tính
Hs trả lời
<b>BT12/74 SGK</b>
Xét hai tam giác vuông ADE và BFC có:
AD=BC (hthang BCD cân)
µ µ
C D <sub>(hthang BCD cân)</sub>
(cạnh huyền -góc nhọn)
DE = CF
<b>BT11/74 SGK </b>
AB = 2cm; CD = 4cm
AD BC 1 9 10cm
<b>3. Hướng dẫn về nhà :</b>
<b>- Học bài theo SGK</b>
<b>- Làm các bài tập 13,14,15 SGK/74,75</b>
<b>* Hướng dẫn BT13</b>
<b>Ngày soạn:</b>
A B
C
D E F
GT HT caân ABCD
AB//CD, AB<CD
AECD ; BFCD
KL DE = CF
A B
C
1 1
E
Để c/m các đoạn thẳng đó bằng nhau
AE=ED
¶ ¶
1 1
A B
ABD = BAC
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 4</b> <b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Rèn luyện kĩ năng c/m một tứ giác là hình thang cân</b>
<b>-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + phiếu HT + bảng phụ</b>
<b>-Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Nêu định nghóa hình thang cân, dấu hiệu
nhận hình thang cân
<b>+ Làm BT13/75 SGK</b>
+ Gọi hs nhận xét
<b>BT13/75 SGK</b>
Xét ABD và ABC có :
AD=BC (Hthang ABCD caõn)
ả à
A B<sub>(Hthang ABCD caõn)</sub>
AB chung
ABD = ABC (c-g-c) ABD· BAC·
EAB cân tại E EA = EB
Mà AC = BD (Hthang ABCD cân)
EC = ED
<b>2. Luyện tập:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> BT16/75SGK</b>
- Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl
- Gv đặt câu hỏi để hình thanh sơ đồ ngược sau
:
<b>BT16/75SGK</b>
A B
D E C
GT Hthang caân ABCD :
AC BD = {E}
KL AE=EB ; EC=ED
GT ABC cân ở A
Phân giác BD,CE
(DAC, EAB)
KL BEDC là hình thang
<b>BEDC là hình thang cân : EB = ED</b>
BEDC là hình thang cân EB = ED
BEDC là hthang + B Cµ µ <sub> EBD cân ở E </sub>
ED//BC B¶1D¶2
B¶2 D¶2
ED//BC
¶ ¶
1 1
E D
AED cân ở D
AE=AD
ADB = AEC (g-c-g)
+ Gọi hs lên bảng c/m dựa vào sơ đồ đã hình
thành
+ Gọi hs nhận xét bài tốn
Xét ADB và AEC có :
àA chung
AB = AC
ả ả
1 1
B C <sub>(vỡ </sub>ả1 à ¶1 µ µ µ
1 1
B B; C C; B C
2 2
)
ADB = AEC (g-c-g)
AE = AD EB = DC (vì AB=AC)
Vì AED có AE=AD AED cân A
ả ả
1 1
E D <sub></sub> ả
à
0
1
180 A
E
2
(1)
Trong ABC :
à 1800 Aà
B
2
(2)
(1) (2) Eả1Bà mà nằm ở vị trí so le trong
Tứ giác EDCB là hình thang mà B Cµ µ
(ABC cân)
Hthang EDCB là hình thang cân
Vì ED//BC B¶2 D¶2 (slt)
Maứ
ả ả à
1 2
1
B B B
2
(gt)
Bả1 D¶2 EBD cân ở B EB = ED
+ Cho hs làm <b> Bài 17SGK/75</b>
- Gv gọi hs vẽ hình , ghi gt - kl
- Đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ ngược sau :
<b>2 đường chéo = nhau hoặc 2 góc kề 1 đáy =</b>
nhau
AC = BD
AE+EC = EB+ED
AE=EB ; EC = ED
EAB cân và ECD cân ở E
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Gọ hs nhận xét bài làm
<b>Bài 17SGK/75</b>
<b>C/m</b>
Vì AB//CD A¶1C¶1 (slt)
EDC có C¶1D¶1EDC cân ở EED=EC(1)
Ta có:
A B
C
D E
1 1
1 1
GT Hthang ABCD
(AB//CD) ;
· ·
ACD BDC
KL ABCD là hình thang
cân
¶ ¶
1 1
A B <sub>(cmt) EAB cân ở EEA = EB (2)</sub>
Từ (1) (2) EA+EC = EB+ED
AC = BD
Vậy ABCD là hình thang cân vì có 2 đường
chéo bằng nhau
+ Cho hs làm <b> BT 18/75 SGK</b>
- Gv gọi hs vẽ hình , ghi gt – kl
- Gọi hs nhắc lại tính chất hình thang có 2 cạnh
bên song song
- Gv đặt câu hỏi đẩ hình thành sơ đồ ngược
a) BED cân
DB = BE
BE = AC (?) ; AC = BD (gt)
b) ACD = BDC
AC = BD ; Cả1Dả1 ; CD chung
ả à
C E<sub>(ng v) ; </sub>Dả<sub>1</sub>Eà <sub>(BED cõn)</sub>
c) ABCD l hthang cõn C Dà µ <sub>ACD =</sub>
BDC
Gọi hs lên bảng trình bày
Qua BT này chính là phần c/m của định lí 3:
“Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là
hình thang cân”
* Tại sao không c/m hình thang cân là hình
thang có 2 cạnh bên bằng nhau ?
<b>BT 18/75 SGK</b>
<b>C/m</b>
<b>a) Vì AB//CD AB//CE ABEC là hthang</b>
Có:AC//BE AC=BE
Mà : AC=BD (gt)
BED cân ở B
b) Vì BED cân B Dả1 Eà
Vỡ AC//BE Cả1Eà (ng v)
Xeựt ACD và BDC có :
AC=BD (gt)
¶ ¶
1 1
C D <sub> (cmt)</sub>
DC chung
ACD = BDC (c-g-c) C Dµ µ
c/ Hình thang ABCD có C Dµ µ
ABCD là hthang caân
<b>3. Hướng dẫn về nhà :</b>
<b>- Xem lại các BT đã giải</b>
<b>- Làm các bài tậa9 SGK/75 ; 23,14/63 SBT</b>
<b>* Hướng dẫn BT13</b>
D C
A B
1 1
E
GT HT caân ABCD
AB//CD, Ac=BD,
BE//AC
BECD = {E}
KL
a/ BED caân
b/ ACD = BDC
c/ ABCD là hthang
cân
BE = BD
C¶1D¶1
A B
C
D
1 1
E
AB//CD Những góc nào bằng nhau ?
Theo gt ABCD là hthang cân A Bµ µ <sub>; </sub>C Dà à
C/m Aả1Bả1 (da vo 2 tam giỏc CAD v DBC)
C/m OAB cân ở O, OCD cân ở O
BM=CN MN= ? BC
µ µ
B C <sub> (ABC cân)</sub>
µ 0 µ µ µ µ
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 5</b> <b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm định nghĩa và các định lí 1 , định lí 2 về đường trung bình của tam giác</b>
<b>-Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh</b>
hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
<b>-Rèn luyện kĩ năng lập luận trong chứng minh. Vận dụng các địng lí đã học vào các bài</b>
tốn thực tế
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước thẳng + bảng phụ</b>
<b>-Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Gọi Hs 1 lên bảng sửa BT31/63SBT</b>
Goïi Hs nhận xét bài làm của bạn.
G
T Hình thangABCD(AB//CD);
µ µ
D C
AD BC={O} ; AC BD={E}
K
L
OE là đường trung trực của AB và CD
<b>Chứng minh</b>
+Ta có:D Cµ µ <sub> ODC cân tại O OC=OD (1)</sub>
+
µ · µ ·
µ µ · ·
D OAB;C OBA
OAB OBA
Ma:D C
<sub></sub>
<sub></sub>
OAB cân tại O
OA=OB (2)
Từ (1), (2) O thuộc đường trung trực của AB
và CD
+ Xét ADC và BCD có :
AD = BC (gt)
µ µ
D C <sub> (gt)</sub>
C
A
M N
A
D C
B
O
DC chung
ADC = BCD (c-g-c)
ACD BDC· · EDC cân tại EED=EC (3)
+
· · · ·
· · · ·
ACD BAE; BDC ABE
BAE ABE
Ma:ACD BDC
<sub></sub>
<sub></sub>
EAB cân tại E EA=EB (4)
Từ (3), (4) E thuộc đường trung trực của AB
và CD
Vậy OE là dường trung trực của AB và CD
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Định lí 1</b>
Cho Hs làm ?1
+ Hãy phát biểu dự đốn trên định lí
+ Để chứng minh AE=EC ta phải chứng minh
điều gì ?
+ Tạo ra tam giác bằng cách nào ?
Gv gọi 1 hs c/m ADE = EFC
Gv giới thiệu đường trung bình của tam giác
+Một tam giác có mấy đường trung bình?
Cho hs làm ?2
Phát biểu thành định lí
Gv viết chứng minh bằng phương pháp phân
tích đi lên
Gv cho hs làm ?3
<b>1.Đường trung bình của tam giác</b>
<b>a) Định lí 3 : (SGK/76)</b>
GT ABC, AD =DB
DE//BC
KL AE = EC
Chứng minh (SGK/76)
<b>* Định nghóa (SGK/77)</b>
<b>b) Định lí 2 (SGK/77)</b>
G
T
ABC, AD =DB
AE = EC
K
L
DE//BC;
1
DE BC
2
Chứng minh (SGK/77)
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Nêu định nghĩa, các định lí về đường trung
bình của tam giác
Cho làm bài 20/79SGK
+ Dựa vào kiến thức nào để làm bài này?
+ Vì sao dựa vào đlí 1 ?
Gv cho hs làm BT21
+ Dựa vào kiến thức nào để làm bài này?
Hãy nêu những yếu tố đã biết
Yêu cầu chứng minh điều gỡ ?
Baứi 20
Ta coự :
KA =KC =8cm (1)
ả à 0
1 50
<i>K</i> <i>C</i> <sub>(đồng vị) </sub>
KI//BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
IA = IB
x=10cm
Bài 21
Ta có trong OAB có:
C là trung điểm của OA
D là trung điểm của OB
CD là đường trung bình của OAB
1
2
2 2.3 6( )
<i>CD</i> <i>AB</i>
<i>AB</i> <i>CD</i> <i>cm</i>
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Học thuộc định nghĩa và các định lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác
- Làm BT 22/80 (SGK)
Hướng dẫn BT 22:
GT ABC, BM = CM
AD=DE=EB
AMCD={I}
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 6</b> <b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm định nghĩa và các định lí 3 , định lí 4 về đường trung bình của hình thang</b>
<b>-Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh</b>
hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :</b>
<b>-Gv : SGK + giáo án + phiếu học tập</b>
<b>-Hs : SGK+ thước + bảng nhóm + bút lơng</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
B
E
D
A
M C
I
Gv hướng dẫn hs theo phương pháp phân tích đi lên
AI=IM
AD=DE DI//EM
(gt)
CD//ME ICD
ED=BE BM=MC
(gt)
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Hs1: Tính độ dài MN trong hình vẽ sau :
Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
<b>Gv giới thiệu : Ở tiết trước, các em đã được học </b>
đường trung bình của tam giác. Hơm nay, các
em học bài đường trung bình của hình thang.
Gv ghi tựa bài lên bảng
<b>Tiết 6 : </b>
<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG</b>
Hs1 lên bảng làm bài
Tam giác ABC có :
AM = MB
AN = NC
1 1
8 4
2 2
<i>MN</i> <i>BC</i> <i>cm</i>
Hs nhận xét bài làm của bạn
<b>2. Noäi dung :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Định lí 3</b>
Gv cho bài tốn : Cho hình thang
Gọi 1 Hs đứng tại chỗ trả lời
Gv: Đường thẳng EF đi qua trung
điểm E của cạnh bên AD và song
song với hai đáy. Ta đã chứng minh
được F là trung điểm của cạnh bên
BC
Điều này tương tự một định lí mà
các em đã học. Hãy phát biểu định
lí đó ?
Hãy phát biểu định lí này trong
hình thang ?
Đây chính là nội dung của định lí 3
Gọi 2 Hs phát biểu lại định lí
Hs trả lời:
+ Tam giác ADC có E là
trung điểm của AD (giả thiết)
+ Tam giác ABC có I là trung
điểm của AC(chứng minh
trên) và IF//AB (giả thiết)
nên F là trung điểm của BC
Hs phaùt biểu lại định lí 1
Hs: Đường thẳng đi qua trung
điểm một cạnh bên của hình
thang và song song với hai
đáy thì đi qua trung điểm
của cạnh bên thứ hai
Hs phát biểu lại định lí
Hs vẽ hình và ghi GT – KL
của định lí
<b>1. Định lí 3 :(SGK/78)</b>
G
T AB//CD;AE =ED EF//AB; EF//DC
K
L BF = FC
Chứng minh
(SGK/78)
<b>2. Định nghóa:</b>
(SGK/78)
A
M
B C
N
8cm
MN là đường trung bình của ABC ABC
B
A
D C
I <sub>F</sub>
E
F
B
A
C
E
D
B
A
Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình và ghi
GT – KL của định lí
Chứng minh định lí là phần chứng
minh ở bài tập trên. Các em về
nhà xem SGK/78
<b>2. Hoạt động 2 : Định nghĩa</b>
Gv trở lại hình vẽ của định lí 3 :
Hình thang ABCD có E là trung
điểm của cạnh bên AD, F là trung
điểm của cạnh bên BC. Đoạn
thẳng EF gọi là đường trung bình
của hình thang. Vậy thế nào là
đường trung bình của hình thang?
Gv chiếu định nghĩa lên màn hình
và gọi Hs nhắc lại định nghĩa
<b>3. Hoạt động 3 : Định lí 4</b>
Gọi Hs nhắc lại tính chất đường
trung bình của tam giác
Gv:Đường trung bình của tam giác
song song với cạnh thứ ba. Vậy
đường trung bình của hình thang có
song song với cạnh nào khơng ?
Độ dài của nó như thế nào ?
Gv cho Hs kiểm tra dự đốn bằng
các hình vẽ
Gv: Trong tốn học, bằng quan sát
ta khơng thểà khẳng định được dự
đốn trên đúng hay sai. Vì vậy ta
thử đi chứng minh điều đó
Gv gợi ý: Để chứng minh
2
<i>AB CD</i>
<i>EF</i>
Ta tổng độ dài AB và CD bằng độ
dài một đoạn thẳng rồi chứng
minh EF bằng nửa đoạn thẳng đó
Gv hướng dẫn : Kéo dài DC và lấy
Gv: Ta cần chứng minh
Hs : Đường trung bình của
hình thang là đoạn thẳng nối
trung điểm hai cạnh bên của
hình thang
Hs khác nhắc lại định nghóa
Hs nhắc lại tính chất đường
trung bình của tam giác
Hs : Đường trung bình của
hình thang song song với hai
đáy
Hs quan sát các hình thang
và kiểm tra dự đốn
Hs lắng nghe
Hs: ABF và KCF có :
AB = CK ( theo cách vẽ )
µ µ
1
<i>B C</i> <sub> (so le trong)</sub>
<b>3. Định lí 4 : (SGK/78)</b>
G
T AB//CDAE = ED;BF = FC
K
L EF//AB; EF//CD
2
<i>AB CD</i>
<i>EF</i>
<b>Chứng minh</b>
<b>(SGK/79)</b>
K
B
E
B
C
F
D
F
1
2
1
3
E
A
C C
D
E
B
A
C
D
B
F
K
D C
1
2
<i>EF</i> <i>DK</i>
Muoán
1
2
<i>EF</i> <i>DK</i>
ta cần chứùng
minh điều gì ?
Muốn chứng minh EF là đường TB
của ADK ta phải chứng minh 3
điểm A,F,K thẳng hàng
Vậy làm thế nào để chứng minh ba
điểm A,F,K thẳng hàng ?
Gv: EF làgì của ADK ?
Theo tính chất đường trung bình
GV:
1
2
<i>EF</i> <i>DK</i>
mà DK = ?
Và CK = ?
Vậy EF = ?
Gv : EF là đường trung bình của
hình thang ABCD, ta đã chứng
minh được EF//AB ; EF//DC và
2
<i>AB CD</i>
<i>EF</i>
. Đây là nội dung
định lí 4 về tính chất đường trung
Hãy phát biểu nội dung định lí 4
Gọi 2 Hs nhắc lại
Gv vẽ hình và gọi HS ghi GT –KL
µ µ
1 3;
<i>F</i> <i>F AF</i> <i>FK</i>
Maứ
à ả 0 à ả 0
3 2 180 1 2 180
<i>F</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>
Vậy ba điểm A,F,K thẳng
hàng
Hs : EF // DK vaø
1
2
<i>EF</i> <i>DK</i>
Hs: EF//DC
Hs: DK = DC+CK
CK = AB
Hs: 2
<i>AB CD</i>
<i>EF</i>
Hs phát biểu định lí 4
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Tính x trong hình vẽ sau :
Gọi Hs trả lời nhanh
Tính x trong hình vẽ sau :
Hs quan sát hình vẽ và trả lời
x = 15 (m)
Hs giải thích
Hs làm bài
a) Hình thang ACHD có :
AB = BC
AD//BE//CH ( vì cùng vng góc với DH)
DE = EH
C
B
A
x 16m
14m
D E <sub>H</sub>
B C
A
32m x
24m
Cho Hs làm bài tập trên theo nhóm
Phát phiếu học tập cho Hs
<b>Bài 1 : Xem hình vẽ sau và khoanh tròn vào câu </b>
đúng :
<b>Bài 2 : Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa </b>
mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Khoảng
cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách
từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách
từ trung điểm C của AB đến xy
Hình thang ACHD có :
AB = BC
DE = EH
BE là đường trung bình của hình thang
ACHD
2
2 2.32 24 40( )
<i>AD CH</i>
<i>BE</i>
<i>CH</i> <i>BE AD</i> <i>m</i>
Hs làm bài vào phiếu học tập
<b>Bài 1 : </b>
1. a
<b>2. c </b>
<b>Baøi 2</b>
GT AC = CB ; AD xy ; CH xy ;
BK x y ; AD = 12cm; BK=20cm
KL Tính CH
<b>Giải</b>
Hình thang ABKD có :
AC = CB (gt)
AD//CH//BK(vì cùng vng góc với xy)
DH = HK
Hình thang ABKD có :
AC = CB (gt)
DH = HK (chứng minh trên)
CH là đường trung bình của hình thang
ABKD
12 20
16
2 2
<i>AD BK</i>
<i>CH</i> <i>cm</i>
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Học thuộc định nghĩa và các định lí 3,4 về đường trung bình của hình thang
- Làm BT 25,26,27/80 (SGK)
Hướng dẫn BT 25: Gợi ý Hs chứng minh EK và KF cùng song song với AB hoặc DC
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 7</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
A B
C
D
F
E
K
H
8cm
<b>E</b>
<b>G</b> <b>H</b>
<b>C</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>D</b>
<b>F</b>
12cm
1. Độ dài đoạn CD là :
a) 10cm b) 8cm c) 12cm
2. Độ dài đoạn GH là :
a) 10cm b) 12cm c) 14cm
B
A
D H K
x
12cm 20cm
C
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Củng cố lại định nghĩa, tính chất về đường trung bình vủa tam giác, hình thang qua các</b>
bài tập
<b>-Có kĩ năng vận dụng định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác, hình thang để tính</b>
độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
<b>-Vận dung được các định lí đã học vào bài tốn thực tế</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước thẳng + bảng phụ</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện xen kẽ phần luyện tập</b>
<b>2. Luyện tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Baøi 26/80</b>
+ Hãy phát biểu định nghĩa
đường trung bình của hình thang
+ Phát biểu định lí 4 về đường
trung bình của hình thang
Làm BT26
<b>Bài 27/80</b>
+ Gọi hs đứng tại chỗ tính EK;
KF
+ Vì sao ?
+ Phát biều định lí 2 về đường
trung bình của tam giác
Gv hướng dẫn hs chứng minh
theo sơ đồ phân tích đi lên
+ Nếu Nếu E, F, K không
thẳng hàng thì theo bất đẳng
thức trong tam giác viết :
EF < ?
Hs giải thích
EK là đường trung bình của
ADC
FK là đường trung bình của
ABC
AB CD
EF
2
AB CD
EF
2
AB CD
EF
2
E, F, K không
thẳng hàng
CD là đường trung bình của
hình thang ABFE
AB EF
CD
2
x 12cm
Tương tự y = 20 cm
Baøi 27/80
G
T Tứ giác ABCD EA=ED; FB=FC
KA=KC
K
a) Ss:EK vaø CD;
KF vaø AB
b)
AB CD
EF
2
Chứng minh
a) Ss:EK vaø CD; KF và AB
EA ED(gt)
KA KC(gt)
<sub></sub>
EK là đường trung bình
của ADC
CD
EK
2
Tương tự :
AB
KF
2
b) C/m
+ Neáu E, F, K không thẳng
hàng :
Trong EFK có :
EF< EK+KF
CD AB
EF
2 2
AB CD
EF (1)
2
+ Neáu E; F; K thẳng hàng
(KEF) thì EF = ?
<b>BT 28/80</b>
+ Gọi hs lên bảng vẽ hình.
Ghi gt-kl
+ Sử dụng kiến thức nào để
chứng minh AK=KC ; BI=ID
+ Hs chứng minh, Gv xem xét
rút ra những ưu, khuyết trong
cách trình bày của hs
+ Chứng minh tương tự. Gọi hs
c/m IB=ID
+ Gọi hs tính độ dài EI; IK; KF
+ Có nhận xét gì về EI và KF ?
Hs vẽ hình và ghi gt-kl
Áp dụng định lí 1 đường trung
bình của tam giác
KA=KC
KF//AB FB=FC
(gt)
KEF, EF//AB
(gt)
EF là đường trung
bình của hình thang
Ta có: EF=EK+KF
AB CD
EF (2)
2
Từ (1), (2) suy ra:
AB CD
EF
2
<b> BT 28/80</b>
Chứng minh
C/m :AK=KC; BI=ID
Trong hthang ABCD
(AB//CD)
E là tđiểm AD
F là tđiểm BC
EF là đường trung bình
EF//AB//CD
Mà I, K EF
EI//AB; KF//AB
Trong ABC có:
FB=FC (gt)
KF//AB (cmt)
KA=KC (đpcm)
+ Tương tự c/m được
BI=ID
<b>* Tính </b>
3( )
2
<i>AB</i>
<i>EI</i> <i>KF</i> <i>cm</i>
EF
= 8(cm)
IK=EF – 2EI =8-2.3
IK = 2(cm)
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>Gv: Qua tiết luyện tập, ta đã vận dụng định nghĩ, định lí về đường TB của tam giác- đường </b>
TB của hình thang để tính:
<b>- Độ dài đoạn thẳng ( tính x,y)- bài 26,28</b>
<b>- C/m hai đoạn thẳng bằng nhau – bài 28</b>
<b>- C/m hai đường thẳng song song – bài 28</b>
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Học và làm lại các BT đã sửa
- Làm BT 34/64 (SBT)
* Chuẩn bị thứớc – compa
*Ôn tập các bài tốn dựng hình ở lớp 6,7
+ Dựng 1 đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước
+ Dựng 1 góc bằng 1 góc cho trước
+ Dựng tia phân giác
+ Dựng tam giác
Hướng dẫn BT 34:
GT
ABC,
1
AD DC;
2
DAC; MB=MC
AMBD={I}
KL AI=IM
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 8</b> <b>DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm cách dựng hình thang bằng thước, compa theo các yếu tố đã cho bằng số</b>
<b>-Biết trình bày hai phần” Cách dựng – chứng minh”</b>
<b>-Biết sử dụng thước, compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước thẳng + compa + thước đo góc + bảng phụ</b>
<b>-Hs : Thước thẳng + compa + thước đo góc </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
Cho 2 điểm A,B vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B; vẽ 1 đoạn thẳng đi qua 2 điểm M,N
cho trước. Vẽ tia Ox khi biết gốc O và điểm AOx, vẽ (O,2cm)
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
Gv : Để vẽ hình ta thường dùng
những dụng cụ nào ?
Ta xét các bài tốn dựng hình chỉ
sử dụng hai dụng cụ : thước và
compa Bài toán dựng hình
+ Gv giới thiệu thước compa. Mỗi
dụng cụ ta vẽ được những hình nào?
Có thể hỏi hs đáp
<b> Noäi dung 1 :</b>
Hs thước, compa, êke, thước đo
góc
Hs trả lời: Thước ………
Compa …………
<b>1) Bài tốn dựng hình</b>
(SGK/81)
+ Gọi hs nhắc lại các bài tốn dựng
hình đã học ở lớp 6,7
- Gv hướng dẫn Hs ôn tập 1 số bài
<b>Nội dung 2 :</b>
Hs nhắc lại các bài tốn dựng
hình đã học ở lớp 6,7
<b>2) Các bài tốn dựng </b>
<b>hình đã biết</b>
(SGK/81)
B
M C
I + Để chứng minh IA=IM ta dựa vào định lí 1 đường
trung bình trong tam giác nào ?
dựng đường trung trực của đoạn
thẳng, dựng góc bằng 1 góc cho
trước, dựng đường thẳng vng góc,
dựng đường thẳng song song
- Hãy dựng 1 tam giác biết 3 yêu tố,
chẳng hạn biết 2 cạnh và góc xen
giữa
- Dựng tia phân giác của một góc
cho trước
+ Gọi hs đọc VD SGK/82
Gv vẽ sẵn đoạn thẳng, góc ở bảng
phụ
+ Tam giác nào có thể dựng được
ngay.Vì sao ?
Gọi 1 hs khá dựng tam giác ABC
biết AB = 5cm, B 60µ 0<sub>, BC = 8cm</sub>
+ Ta đã xác định được 3 đỉnh của
hình thang ABCD là những đỉnh
nào ?
+ Ta còn phải xác định đỉnh nào?
+ Đỉnh D thỏa mãn những điều kiện
Gv dựng hình trên bảng
Gv: Chứng minh hình thang dựng
được thỏa mãn yêu cầu bài toán,
tức là ta phải chứng minh điều gì ?
Gv : Ta dựng được mấy hình
thang ?
<b>Nội dung 3 :</b>
Hs: Có thể dựng được tam giác
ABC vì biết 2 cạnh và góc xen
giữa
Hs lên bảng dựng tam giác
ABC
Hs: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
Hs: Ta còn phải xác định đỉnh
B
Hs: B nằm trên đường thẳng
song song với CD. B cách A 1
khoảng 3cm
Hs dựng hình vào vở
Hs: + Chứng minh tứ giác đó là
hình thang
+ Có các dữ kiện như đề bài
cho
Hs : Chỉ dựng được một hình
thang
<b>3) Dựng hình thang</b>
a) Phân tích
(SGK/83)
b) Cách dựng
(SGK/83)
c) Chứng minh
(SGK/83)
d) Biện luận
(SGK/83)
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+Trong bài tốn dựïng hình có mấy bước ?
Gv nhắc lại nội dung từng bước
Gv không yêu cầu viết phần phân tích,
biện luận trong bài tốn
Hs trả lời: 4 bước
<b>Baøi 29</b>
D
O
A
A B C
A
B
C
D
B
C
D
A
B
C
B C A
B d
D
A B
C
700
4
3
2
<b>BT29/83</b>
+ Bước 1 : Giả sử ABC dựng được thỏa
mãn u cầu đề bài thì BC, <i>µB</i> dựng được
không ?
- Em dựng bước nào trước ?( <i>µA</i>BC<i>µC</i>)
- Nêu cách dựng ABC vng tại A,
BC=4cm, <i>B</i>µ 650
- B3 : c/m ?
+ Bước 1 : Phân tích : Giả sử hình dựng được
thỏa mãn yêu cầu đề bài
ABC có BC=4cm dựng được, µ<i>B </i>650<sub> dựng </sub>
đượcµ<i>A </i>900
+ Bước 2 : Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng BC=4cm
<b>- Dựng </b><i>CBx </i>· 650
<b>- Dựng CABx</b>
+ Bước 3 : Chứng minh :
ABC : µ<i>A </i>900<sub> ; BC=4cm; </sub><i><sub>B </sub></i>µ <sub>65</sub>0
thỏa mãn đề
bài
+ Bước 4 : Biện luận: Bài toán luông dựng được
ABC
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Học kĩ các bài tốn dựng hình
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 9</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs giải được các bài tốn dựng hình cơ bản, rồi chứng tỏ rằng hình dựng được có đủ các</b>
tính chất mà bài tốn địi hỏi
<b>-Hs dựng được tam giác, hình thang, hình thang can, mỗi hình cần những yếu tố nào ?</b>
<b>-Rèn luyện kĩ năng dựng hình của hs</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước thẳng + compa</b>
<b>-Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà+ thước+compa</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Để dựng 1 tam giác, 1 tứ giác cần biết mấy
+ Để dựng một hình thang, hình thang can cần
+ Dựng 1 tam giác cần biết 3 yếu tố
+ Dựng tứ giác cần biết 5 yếu tố (dựng tam
giác cần 3 yếu tố, dựng đỉnh còn lại cần 2 yếu
tố nữa)
+ Dựng hình thang cần biết 4 yếu tố
<i><b> - 22 -</b><b> </b><b>Giáo án hình học lớp 8</b></i>
x
A B
C
<b>650</b>
<b>4cm</b>
<i><b>Trờng THCS Vit Dân Giáo viªn : Hå Trung Minh </b></i>
biết mấy yếu tố ? + Dựng hình thang cân cần biết 3 yếu tố
<b>2. Luyện tập :</b>
Dựng hình thang ABCD
(AB//CD)
+ Nêu cách dựng hình thang
ABCD
Gv chốt lại: Dựng một hình thang
cần
<b>biết 4 yếu tố </b>
AD=2cm, AC=DC=4cm
+ Sau đó dựng điểm B
Chứng minh
Thậy vậy tứ giác ABCD có
AB//CD nên ABCD là hình
thang
- Theo cách dựng ta có :
AB=2cm, AD=2cm,
AC=DC=4cm
Cách dựng
1. Dựng ADC biết
AD=2cm,AC=DC=4cm
+ Dựng đoạn thẳng
DC=4cm
+ Dựng cung tròn tâm D
bán kính 2cm, cung trịn
+ Hai cung này cắt nhau tại
A
+ ADC dựng được
2. Đỉnh B thỏa 2 điều kiện :
+ Qua A dựng tia Ax//DC
(Ax nằm trong nữa mp bờ
là đường thẳng AD chứa C)
+ Trên tia Ax lấy điểm B :
AB = 2cm
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>BT33/83</b>
+ Muốn dựng hình thang can cần
mấy yếu tố ?
Gv: vì hình thang can là 1 hình
thang đặc biệt
+ Hãy nêu cách dựng ?
Hs: Dựng hình thang cần cần
biết 3 yếu tố
Đáy CD = 3cm;<i>D</i>µ 800
Đường chéo AC= 4cm
Dựng hình thang cân
ABCD (AB//CD)
<b>BT33/83 </b>
Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng
CD=3cm
- Dựng <i>CDx</i>· 800
- Dựng cung tròn tâm C bán
kính 4cm cắt tia Dx tại A
- Dựng tia Ay//DC (Ay và
C thuộc cùng một nữa mp
B
A
D 4 C
4
2
2 <sub>x</sub>
+ Có mấy cách dựng điểm B ?
bờ AD)
- Dựng B có 2 cách
* Dựng <i>C</i>µ 800
* Dựng đường chéo BD=4
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Làm BT 32,34 (SGK)
Hướng dẫn BT 34:
Gv: Hình thang cần dựng là hình thang vng. Trước hết ta phải dựng hình nào ? (Dựng
ADC vng tại D có AD=2, DC=3)
+ Đỉnh B thỏa những điều kiện nào ?
+ Ta có thể dựng được mấy hình thang thỏa mãn yêu cầu bài toán? ( Dựng được 2 hình thang
vì cung trịn tâm C bk 3cm cắt tia Ax tại 2 điểm nên ta dựng được 2 hình thang)
<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết 10</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>ĐỐI XỨNG TRỤC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm được định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng</b>
<b>-Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng – Hình thang cân là</b>
hình có trục đối xứng
<b>-Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho</b>
trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng
<b>-Nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Biết áp dụng tính đối xứng trục vào</b>
vẽ hình, gấp hình
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv - Hs: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cho BT35 SGK</b>
<b>-Các tấm bìa có dạng tam giác cân – chữ A - tam giác đều – hình trịn - hình thang cân </b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>
Phối hợp các phương pháp
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
A B
C
D
4
3
+ Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn
thẳng AB Hs :dAB tại O
OA = OB
<b>3. Nội dung bài mới :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>+ Cho hs laøm ?1</b>
Gv :A’ là điểm đối xứng của A
qua đường thẳng d (ngược lại)
thì 2 điểm A, A’ là hai điểm đối
xứng với nhau qua đường thẳng
d
+ Nếu B nằm trên đường thẳng d
thì điểm đối xứng của B là điểm
nào ?
+ Có thể dựng được bao nhiêu
điểm đối xứng với B qua đường
thẳng d
<b>Gv cho hs làm ?2</b>
Gọi 1 hs lên bảng
+ Nêu cách dựng điểm đối xứng
qua 1 đường thẳng ?
- Nếu A F A’ F’ (A; A’ đối
xứng với nhau qua d) (1)
- Nếu B’ F’ B F (B; B’ đối
xứng với nhau qua d) (2)
Gv vẽ hình 53 lên bảng phụ
HD : hai đoạn thẳng đối xứng, 2
đường thẳng đối xứng, 2 góc đối
xứng, 2 tam giác đối xứng nhau
qua đường thẳng d
<b>Gv cho Hs làm ?3</b>
- Tìm điểm đối xứng của điểm
A, B, C qua đường thẳng AH
Gv cho hs lấy các bìa có hình A,
tam giác, hình trịn, hình thang
- Cho hs gấp tấm bìa theo trục
đối xứng để nhận xét mỗi hình
Hs:
Hs :
- A đường thẳng AH nên
AA’
- Điểm đối xứng của B qua
đường thẳng AH là điểm C
(ngược lại)
Hs: - Chữ cái in hoa A có 1
trục đối xứng
- Tam giác đều có 3 trục
đối xứng
Hs: Nếp gấp đi qua trung
điểm 2 đáy của hình thang
<b>1) Hai điểm đối xứng qua</b>
<b>một đường thẳng</b>
A và A’
đối xứng
nhau qua
đthẳng d
Qui ước : (SGK)
B d thì B B’
<b>2) Hai hình đối xứng qua</b>
<b>một đường thẳng</b>
2 hình
F và F’
đối xứng
qua d
d: trục đối xứng
* Định lí : (SGK)
<b>3) Hình có trục đối xứng :</b>
Đg thẳng
d là trục
đối xứng
của hình F
<b>?4</b>
a) Chữ cái in hoa A có 1
b) Tam giác đều có 3 trục
đối xứng
c) Hình trịn có vơ số trục
đối xứng
* Định lí : (SGK)
d là đường trung trực của AB
A’
d
A
B
A
H
B C
d là đường
trung trực
của AA’
có bao nhiêu trục đối xứng
- Nhận xét nếp gấp và 2 đáy của
hình thang cân
- Nhận xét vị trí của hai phần
tấm bìa sau khi gấp
cân
Hs: Hai phần của tấm bìa
trùng nhau
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>BT35/87</b>
+ Cho cả lớp làm BT35 trên giấy kẻ ơ
vng
+ Gọi 1 hs lênbảng vẽ
+ Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
<b>BT37/87</b>
Gv vẽ trên bảng phụ
Gọi hs nhận xét trục đối xứng của từng
hình
<b> 4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Học bài - Làm BT 36,38/87 (SGK)
<b>Hướng dẫn BT 36/87 : </b>
B
C
A
x
y
2
5001
3
4
O
d
a) Có nhận xét gì về Ox và AB, Oy và AC
b) Tính ·BOC ?
·
·
· · ·
¶ ¶ · ¶ ¶ ·
0
1 3
1 2 3 4
BOC 100
BOC 2 O O
BOC AOB AOC
1 1
O O AOB ; O O AOC
2 2
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 11</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Giúp hs nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục; hình có trục đối xứng. Tính chất của 2</b>
đoạn thẳng, 2 tam giác, 2 góc đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
<b>-Rèn luyện thêm cho hs kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc tìm lời giải cho 1 bài tốn</b>
trình bày lời giải
<b>-Giáo dục hs tính thực tiễn của tốn học qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng</b>
trục trong thực tế
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Bảng phụ</b>
<b>- Hs: học và làm bài tập ở nhà</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>+ Cho hs laøm BT39a/88 SGK </b>
Gv: Ứng dụng trong thực tiễn :
nếu có 1 bạn ở vị trí A, đường
thẳng d xem như một dịng
sơng. Tìm vị trí bạn đó đi từ A
lấy nước ở bến sơng d sao cho
quay về B gần nhất.
<b>+Gv treo hình BT40/88 SGK</b>
trên bảng phụ
Biển báo hiệu nào có trục đối
xứng ?
Hs lên bảng. Cả lớp theo
dõi, nhận xét
Hs:Theo bài tốn ta ln có:
AD+DB AE+EB
Dấu “=” xảy ra khi ED
Vậy D là vị trí cần tìm
Hs nhìn tranh trên bảng phụ
để trả lời
Do tính chất đối xứng
AD+DB=CD+BD=BC
AE+EB=EC+BE BC
Nói cách khác:
AD+DB <AE+EB(nếu E≠D)
<b>2. Luyện tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
B
C
A
x
y
2
5001
3
4
O
3
A
E D
C
B
<b>BT 37/87:Cho </b>xOy 50· 0<sub>, A</sub>
nằm trong góc xOy; B,C là
điểm đối xứng của A qua Oy,
Ox của góc xOy
a/ So sánh OB, OC
b/ Tính ·BOC ?
Gọi Hs lên bảng sửa BT
Cả lớp theo dõi và nhậõn xét
<b>+ Vieát BT41/88 phần trắc </b>
nghiệm
Gọi hs trả lời và nêu chứng
minh
GT <sub>xOy 50</sub>· 0
<sub>, A nằm trong</sub>
·xOy<sub>, B đx A qua Ox, C</sub>
đx A qua Oy
KL a/ So sánh OB,OC
b/ Tính ·BOC
Hs trả lời và nêu chứng minh
a/ Đúng
b/ Đúng
c/ Đúng: mọi đường kính của
một đường trịn đều là trục đối
xứng của đường trịn đó
d/ Sai : Đoạn thẳng AB có 2
trục đối xứng (đường thẳng
<b>BT 37/87:</b>
Chứùng minh
a/ +B đx A qua Ox
Ox là đường trung trực
của AB
OA = OB (1)
+ C ñx A qua Oy
Oy là đường trung trực
của AC
OA = OC (2)
Từ (1),(2) OB = OC
b/ OA = OBOAB cân
¶ ¶
1 2
O O
OA = OCOAC cân
¶ ¶
3 4
O O
· ¶ ¶ ¶ ¶
·
·
1 2 3 4
1 3
0 0
BOC O O O O
BOC 2 O O
BOC 2.50 100
<b>BT41/88</b>
a/ Chứng minh:
AB=A’B’
BC=B’C’
AC=A’C’
Mà BAC
Neân AB+BC=AC=A’C’
Suy ra:
A’B’+B’C’=A’C’(đpcm)
b/ Do 2 đoạn thằng đối xứng
nhau qua một trục thì bằng
nhau
c/ Vì mọi đường kính của
một đường trịn đều là trục
đối xứng của đường trịn đó
d/ Vì đoạn thẳng AB có 2
trục đối xứng (đường thẳng
AB và đường trung trực của
đoạn thẳng AB)
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Gv: cho hs làm BT42</b>
Cho hs phát hiện các chữ có trục đối xứng
Yêu cầu hs giải thích câu b
Gv có thể hướng dẫn hs ài “Có thể em
chưa bieát” trang 89
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Học kĩ định lí về đối xứng trục
- Làm lại các BT đã sửa
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 12</b> <b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs hiểu được định nghĩa hình bình hành, tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là</b>
hình bình hành
<b>-Có kĩ năng vẽ hình bình hành – biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành</b>
<b>-Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học. Biết vận dụng các tính chất của hình bình hành</b>
để chứng minh các góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng. Vận dụng dấu hiệu nhận biết HBH
để c/m 2 đường thẳng song song.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Bảng phụ+giấy kẻ ô vuông vẽ hình 43</b>
<b>- Hs: Giấy kẻ ô vuông vẽ hình 43</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Neâu định nghóa hình thang ABCD ?
+ Vẽ hình thang ABCD có 2 cạnh bên song
song
Nêu tính chất này
Gv giới thiệu : Hình thang có 2 cạnh bên song
song cịn gọi là hình bình hành
Bài mới: HÌNH BÌNH HÀNH
Hs trả lời
Hs lên bảng vẽ hình. Cả lớp theo dõi, nhận
xét
<b>2. Nội dung bài mới :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Các em có nhận xét gì về các
cạnh của hình bình hành ?
+Vận dụng tính chất hình thang
có 2 cạnh bên song song thì
hình bình hành có tính chất về
cạnh như thế nào ?
+ Hãy đo các góc, có nhận xét
gì về các góc đối của hình bình
hành?
+ Các em có thể c/m điều này
không ?
Gv có thể hướng dẫn hs c/m
Hs : Các cạnh đối song song
Hs : HBH có các cạnh đối
bằng nhau
Hs : Sau khi đo các góc ta
thấy các góc đối của hình
bình hành thì bằng nhau
Hs đứng tại chỗ chứng minh
c/ OA=OC; OB=OD
<b>1/ Định nghóa :</b>
Tứ giác ABCD là hình bình
hành
AB//CD
AD//BC
<b>2/ Tính chất :(SGK/90)</b>
D
A B
phân tích đi lên
b/ A C ;B Dµ µ µ µ
ABC = CDA ABD =
CDB
(c-c-c) (c-c-c)
AB=CD; AC chung; (c/m
ttự)
AD=BC
AOB = COD
(c-c-c)
à<sub>1</sub> ả à<sub>1</sub> ả
1 1
A C ; AB CD; B D
(slt) (t/c cạnh bên)
(slt)
GT ABCD là hbh
ACBD = {O}
KL a/AB=CD;AD=BC
b/ A C ; B Dµ µ µ µ
c/OA=OC; OB=OD
Chứng minh(SGK)
Gv: Hãy lập mệnh đề đảo của
tính chất a. Chứng minh
+ Trong hình thang, nếu có
Từ đó rút ra dấu hiệu nhận biết
hình bình hành
Hs: Tứ giác có các cạnh đối
bằng nhau là hình bình hành
Hs chứng minh
Hs: nêu tính chất
<b>3/ Dấu hiệu nhận biết :</b>
Tứ giác có :
a/ Các cạnh đối song song
b/ Các cạnh đối bằng nhau
c/ Haicạnh đối song song và
bằng nhau
d/ Các góc đối bằng nhau
e/ Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Cho hs làm ?3</b>
<b>Hình 65 SGK : Khi 2 đóa câân nâng lên và</b>
hạ xuống , tứ giác ABCD là hình gì ?
<b>Bài 43/92:</b>
Gv vẽ hình 71 trên giấy kẻ ô vuông
Hs làm ?3
a/ dấu hiệu 1
b/ dấu hiệu 4
c/ không là hbh
d/ dấu hiệu 5
e/ dấu hiệu 3
Khi 2 đóa câân nâng lên và hạ xuống ta luôn có :
AB = CD
<b>AD = BC </b>
<b>Bài 43/92:</b>
Hs nhận xét nhanh
+ Tứ giác ABCD có :
AB//CD
AB=CD
+ Tứ giác EFGH có :
EH=HG
EH//HG
+ Tứ giác MNPQ có :
MN=PQ
MQ=NP
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Học kó định nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hbh
- Làm BT 44,45,46/92
<b> Hướng dẫn BT 44 :</b>
ABCD là hình bình hành (DH2)
ABCD là hình bình hành (DH3)
EFGH là hình bình hành (DH3)
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 13</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành</b>
<b>-Rèn kĩ năng chứng minh hình học. Vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứnh</b>
minh đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
<b>-Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng song song</b>
<b>-Có kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :</b>
<b>-Gv : bảng phụ phần trắc nghiệm</b>
<b>-Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Neâu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
+ Chứng minh tứ giác có 2 đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình
bình hành
Gọí hs lên bảng chứng minh
Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hs nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
G
T Tứ giác ABCD ; AC BD={O} OA=OC; OB=OD
K
L ABCD là hình bình haønh
<b>Chứng minh</b>
+ ABO = CDO (c-g-c)
AB = CD (1)
· ·
OAB OCD <sub>(so le trong0</sub>
Neân AB//CD (2)
Từ (1), (2) ABCD là hình bình hành
<b>2. Luyện tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>BT 46/92</b>
Gv treo bảng phụ ghi phần
trắc nghiệm
Hs trả lời và giải thích
a/ Đúng (đã c/m)
b/ Đúng (đã c/m)
<b>BT 46/92</b>
a/ Đúng
b/ Đúng
A B
F
C
D
E
GT ABCD laø hbh , EA =ED; FB=FC
KL BE=DF
BE=DF
DE//BF DE=BF
AD//BC ; EAD; FBC AEB=CFD
A
D C
<b>Gv cho hs laøm baøi 47 theo</b>
nhóm
Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên
làm bài
- Gv nhận xét cách trình bày
của từng nhóm, và hoàn
chỉnh cách chứng minh cho
hs
+ Bài 48 gv cho hs làm trong
phiếu học tập. Gv chọn 3 bài
chấm và nhận xét
+ Theo tính chất đường
trung bình của tam giác áp
dụng vào các tam giác nào?
c/ Sai vì còn thiếu yếu tố 1 cặp
cạnh đối bằng nhau
d/ Sai : Hình thang có 2 cạnh
bên bằng nhau nhưng chúng
không song song
Hs làm BT theo nhóm
GT ABCD là hbh, AHBD,
CKBD, OB=OD
KL a/ AHCK là hbh
b/ A,O,C thẳng hàng
GT Tứ giác ABCD, AE=EB;
BF=FC; CG=GD;AH=DH
KL EFGH là hbh
c/ Sai
<b>d/ Sai </b>
<b>BT 47/93</b>
a) C/m AHCK là hình bình
hành
ADH=CBK(ch-gn)
Suy ra: AH=CK (1) AH//CK
(2) (cùng vng góc với DB)
Từ (1)và (2)suy ra : AHCK là
hình bình hành
b) C/m A,O,C thẳng hàng
O là trung điểm của đường
chéo HK của hbh AHCK nên
<b>BT 48/93</b>
C/m EFGH là hbh
+EF là đường trung bình của
BAC
EF//AC;
1
EF AC
2
+HG là đường trung bình của
DAC
HG//AC;
1
HG AC
2
EF//HG; EF=HG
EFGH là hbh (1 cặp cạnh
song song và bằng nhau)
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Để chứng minh AI//CK
cần chứng minh như thế nào
?
+ Nhận xét gì về điểm N
đối với đoạn thẳng BM. Vì
sao có nhận xét đó ?
+Tương tự nhận xét điểm M
đối với đoạn thẳng DN ?
Hs : Do KN//AM và K là trung
điểm của AB nên N là trung
điểm của đoạn thẳng BM (đlí
đường trung bình trong tam
giác AMB)
- Tương tự CN//IM và I là
trung điểm của DC suy ra M là
<b>BT49/93</b>
GT ABCD laø hbh,CI=DI
AK=KB;BDAI={M}
BDCK={N}
KL a/ AI//CK
b/ DM=MN=NB
a/ AK//IC
AK=IC
A K B
M N
D I C
Suy ra: AI//IC
b/ KN//AM và K là trung
điểm của ABN là trung
điểmBM
BN=MN (1)
Tương tự M là trung điểm của
DN DM=MN (2)
Từ (1),(2) DM=BN=MN
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Ôn lại bài “Đối xứng trục”
- Làm lại các BT đã sửa
<b>BT 48 :</b>
<b>- Nếu cho thêm AC=BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH ?</b>
<b>- Hoặc nếu cho AC vng góc với BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt ?</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 14</b> <b>ĐỐI XỨNG TÂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được 2 đoạn thẳng</b>
đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
<b>-Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trướcqua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với</b>
đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một
điểm
<b>-Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Chuẩn bị bìa cứng về các hình có tâm đối xứng</b>
<b>-Hs : Ơn lại “Đối xứngtrục”; compa</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Nêu tính chất về đường chéo của hình bình
hành. Vẽ hình
+ A và C gọi là đối xứng với nhau qua O
Cò hai điểm nào đối xứng qua O trong hình vẽ
?
Gọi Hs nhận xét
Hs phát biểu tính chất và vẽ hình
Hs : B và D đối xứng với nhau qua O
<b>2. Nội dụng bài mới :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Thế nào là 2 điểm đối xứng
+Tìm điểm đối xứng với điểm O
qua O ?
+Hs: A và B gọi là đối xứng
với nhau qua O nếu O là trung
điểm của đoạn thẳng AB
+ Hs: Điểm đối xứng với điểm
O qua O cũng chính là O
<b>1) Hai điểm đối xứng</b>
<b>nhau qua một điểm</b>
a/ Định nghóa:(SGK)
A
D C
B
O
<b>+ Cho hs laø ?2</b>
+ Hãy kiểm tra bằng thước
thẳng về sự thẳng hàng của A’,
C’, B’
+ Phép đối xứng qua tâm của
+ Qua nội dung từ đầu bài học
em có nhận xét gì về hình bình
hành ? (về giao điểm hai đường
chéo của nó đối với phép đối
xứng tâm)
+Hs: Mỗi điểm trên đoạn thẳng
AB khi lấy đối xứng qua O đều
thuộc đoạn thẳng A’B’
+ Hs: Hai đoạn thẳng, hai góc,
hai tam giác đối xứng qua một
điểm thì bằng nhau
+Hs : Mọi điểm trên hình bình
hàng lấy đối xứng qua giao
điểm 2 đường chéo, các điểm
đó cũng thuộc hình bình hành
b/ Qui ước : (SGK)
<b>2) Hai hình đối xứng</b>
<b>qua một điểm</b>
a/ Định nghóa: (SGK)
b/ Chú ý :
Nếu hai đoạn thẳng, hai
góc., hai tam giác đối
xứng qua một điểm thì
bằng nhau
<b>3) Hình có tâm đối xứng</b>
a/ Định nghóa :(SGK)
b/ Định lí : (SGK)
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Tìm một vài chữ cái in hoa có tâm
đối xứng ?
<b>+ Cho hs làm BT50 trên phiếu học tập</b>
Gv treobảng phụ để hs lên bảng tìm
<b>+ Gv cho hs làm BT51/96</b>
Hs vẽ điểm H
Hs khác vẽ điểm K đối xứng với H
qua O và tìm toạ độ của điểm K
+Hs: N, S
<b>BT50/95</b>
K(-3;-2)
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Hoïc thuộc bàiø
- Làm các BT 52,53/96 SGK
<b>BT 53 :</b>
<b>- C/m A đối xứng với M qua I em phải c/m điều gì ? (MA=AI)</b>
<b>- Tứ giác ADMI là hình gì ? </b>
<i><b> - 35 -</b><b> </b><b>Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8</b></i>
C
A
B
C’ A’
A
C
B
A
D C
B
O
O x
y
H
K
-3
3
2
-2
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 15</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Giúp hs củng cố vững chắc những tính chất, - dấu hiệu nhận biết hình bình hành, đối</b>
xứng tâm, hình có tâm đối xứng
<b>-Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kĩ năng sử</b>
dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh
<b>-Rèn luyện thêm cho hs thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Bảng phụ</b>
<b>-Hs : Học bài và làm BT</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>2. Luyện tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Gọi 1 hs khá lên bảng
+ AOC và AOB là tam
giác gì ?
+ Nhận xét O ;O¶ ¶1 2 và
¶ ¶
3 4
O ; O
GT · 0
xOy 90
A,B đối xứng qua Ox
A,C đối xứng qua Oy
KL B đối xứng với C qua O
<b>BT 54/96</b>
+ C/m B,O,C thẳng hàng
Ta có: OA=OB (Ox là đường
trung trực của AB)
AOB cân tại O
¶ ¶ ·
1 2
AOB
O O
2
OA=OC (Oy là đường trung
trực của AC)
AOC cân tại O
¶ ¶ ·
3 4
AOC
O O
2
· ·
2 3
0 0
AOB AOC 2 O O
2.90 180
B
A
C
y
x
1
2
3
4
O
+ Gv cho hs xem tranh hình
83 SGK
Gọi hs trả lời các câu hỏi
+Gv chuẩn bị bảng phụ bài
57
- Hs luyện tập nhận biết hình có
tâm đối xứng
- Hs trả lời miệng
(Rèn hs kó năng làm bài tập trắc
nghiệm)
Suy ra B,O,C thẳng haøng
Vaø OB=OC
O là trung điểm của BC
B đối xứng với C qua O
<b>Bài 56</b>
Hình 83a,c có tâm đối xứng
<b>Bài 57</b>
a) Tâm đối xứng của một
đường thẳng là điểm bất kì
<b>(đúng)</b>
b) Trọng tâm của 1 tam gíác
là tâm đối xứng của tam giác
<b>đó (sai)</b>
c) Hai tam giác đối xứng nhau
qua 1 điểm thì có chu vi bằng
<b>nhau (đúng)</b>
<b>.Luyện tập – củng cố :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>+ BT theâm :</b>
Chứng minh rằng : A,B,C
khơng thẳng hàng thì A’, B’, C’
đối xứng với chúng qua 1 điểm
O nào đó cũng khơng thẳng
hàng
Theo tính chất đối xứng ta viết được :
AB = A’B’
AC = A’C’ (1)
BC= B’C’
Nếu A,B,C khơng thẳng hàng thì AB+BC ≠ AC (2)
Từ (1) (2) suy ra : A’B’+B’C’ ≠ A’C’
Chứng tỏ 3 điểm A’, B’, C’ không thẳng hàng
<b>4 . Hướng dẫn về nhà </b>
- Làm lại các bàitập đã sửa
- Làm BT 53,55
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b> Tiết 16</b> <b>HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>IV. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm định nghĩa hình chữ nhật và các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận</b>
biết một tứ giác là hình chữ nhật
<b>-Hs biết vẽ 1 hcn, biết cách c/m 1 tứ giác là hcn. Biết vận dụng các kiến thức về hcn vào</b>
tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam
giác vuông nhờ trung tuyến)
<b>-Hs biết vận dụng các kiến thức về hcn trong tính tốn, c/m và trong các bài tốn thực tế</b>
<b>V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Êke + compa+ bảng phụ</b>
<b>-Hs : Thước thẳng+ Êke + compa</b>
<b>VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
Cho hs vẽ hình bình hành. Nêu cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành
Đặt vấn đề : Chỉnh dần sao cho hình bình hành có 1 góc vng
Gọi hs nhận xét tứ giác đó có gì đặc biệt
Tứ giác có tính chất như thế gọi là hình chữ nhật
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Vậy em có thể định nghĩa hcn từ
tứ giác ?
Cho hs laøm <b> ?1</b>
<b>+ Qua ?1 cho hs ruùt ra nhận xét :</b>
- Mối quan hệ giữa hình bình hành
và hình chữ nhật , hình thang cân
và hình chữ nhật ?
<b>Nội dung 1: Định nghóa</b>
+ Hcn là tứ giác có 4 góc
<b>?1 + Tứ giác ABCD có : </b>
µ µ
A C 90
µ µ
Tứ giác ABCD là hbh
+ Tứ giác ABCD có: AB//CD ;
µ µ
C D
ABCD là hthang caân
Hs: - Hcn là hbh có 1 góc
vuông
- Hcn là hthang cân có 1 góc
vuông
<b>1) Định nghóa:</b>
*Định nghóa:(SGK/97)
Tứ giác ABCD :
µ µ µ µ 0
A B C D 90
ABCD là hcn
* Hthang cân ABCD :
µ 0
A 90
ABCD là hcn
- Hình chữ nhật cũng là hình bình
hành, hình thang cân. Vậy hcn có
những tính chất như thế nào ?
+ Hãy nêu các tính chất của hcn ?
+ Kết hợp 2 t/c của hbh và hcn ta
được t/c gì ?
<b>* Củng cố : Nhắc lại tính chất về </b>
đường chéo của hcn, tính chất nào
có ở hbh, tính chất nào có ở
hthang cân
<b>Nội dung 2: Tính chaát</b>
* T/c hbh
- Các cạnh đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường
* T/c hthang cân
Hai đường chéo bằng nhau
+ Hs: Trong hcn, 2 đường
chéo bằng nhau và cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
Hs trả lời
<b>2) Tính chất : </b>
(SGK/97)
Hcn ABCD,
ACBD = {O}
AC=BD; OA=OC;
OB=OD
+ Tuy hcn được định nghĩa là tứ
giác có 4 góc vng nhưng để nhận
biết 1 tứ giác là hcn chỉ cần c/m tứ
giác có mấy góc vng ? Vì sao ?
Dấu hiệu 1
+ Nếu tứ giác đã là hthang cân thì
ht cân đó cần thêm mấy góc vng
+ Nếu tứ giác đã là hbh thì hbh đó
cần thêm mấy góc vng để trở
<b>Nội dung 3 : Dấu hiệu nhận</b>
<b>biết :</b>
1/ Tứ giác có 3 góc vng là
hcn
2/ Hình thang cân có 1 góc
vuông là hcn
3/ Hbh có 1 góc vuông là hcn
4/ Hbh có 2 đường chéo bằng
nhau là hcn
<b>3) Dấu hiệu nhận biết :</b>
(SGK/97)
A B
C
D
A
D C
B
thành hcn? Vì sao ?
+ Để c/m 1 hbh là hcn cịn có thể
dùng dấu hiệu nhận biết về đường
chéo
Dấu hiệu 4
<b>* Củng cố : </b>
Có thể khẳng định rằng tứ giác có
2 đường chéo bằng nhau là hcn
khơng ? Vì sao ?
Gv hướng dẫn hs c/m dấu diệu 4
ABCD là hcn
µ µ µ µ 0
A B C D 90
· · 0
ADC BCD 90
· · 0
ADC BCD 180 <sub>(AD//BC)</sub>
ABCD là ht cân (AB//CD;AC=BD)
Cho hs làm <b> ?2</b>
<b>Hs : Ví dụ : Hình thang cân</b>
<b>?2</b>
Nếu dùng compa kiểm tra
thấy MN=QP, MQ=NP,
MP=NQ kết luận tứ giác là
hcn
+ Cho hs laøm <b> ?3</b>
Từ câu b phát biểu dưới dạng định
lí
+ Cho hs laøm <b> ?4</b>
Gv hướng dẫn hs trả lời từng câu
<b>Từ ?4 cho hs phát biểu định lí</b>
nhận biết tam giác vuông nhờ
đường trung tuyến
<b>Nội dung 4: Áp dụng vào </b>
<b>tam giác vuông</b>
<b>?3 a) Tứ giác ABCD là hbh vì</b>
các đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường
Hbh ABCD có <sub>A 90</sub>µ <sub></sub> 0
ABCD là hcn
b/ ABCD là hcnAD=BC
Mà
1
AM AD
2
1
AM BC
2
c/ Trong tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền bằng nữa cạnh
huyền
<b>?4 a/ MA=MD; MB=MC</b>
Có AD=BCABCD là hcn
b/ ABCD là hcnA 90µ 0
ABC vuông tại A
c/ Nếu 1 có đường trung
tuyến ứng với 1 cạnh bằng
nữa cạnh ấy thì đó là vng
<b>4/ Áp dụng vào tam giác </b>
<b>vuông</b>
+ABC:A 90µ 0<sub>;MB=MC </sub>
1
AM BC
2
+ABC:
1
AM BC
2
;
MB=MC A 90µ 0
<b>* Định lí : (SGK/99)</b>
B
M
<b>3. Luyện tập tại lớp :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT58/99 (SGK)</b>
Cả lớp làm vào vở
Hs đứng tại chỗ trả lời
+ Cho hs laøm <b> BT60/99 (SGK)</b>
Goi hs nêu cách tính và gọi 1 hs lên bảng làm
bài
<b>BT58/99 (SGK)</b>
a 5 <b>2</b> 13
b 12 6 <b>6</b>
c <b>13</b> 10 7
<b>BT60/99 (SGK)</b>
Trong ABC (A 90µ 0<sub>)</sub>
Áp dụng định lí Pitago trong ABC
AB2<sub>+AC</sub>2 <sub>= BC</sub>2
72<sub>+24</sub>2<sub> = BC</sub>2
49+576=BC2
BC2<sub> = 625</sub>
BC = 25cm
BC 25
AM 12,5cm
2 2
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
<b>- Học bài theo SGK</b>
<b>- Làm các bài tập 59,61/99</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 17</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Rèn khả năng vẽ 1 hcn, c/m một tứ giác là hcn</b>
<b>-Vận dụng thành thạo các kiến thức về hcn vào tam giác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Êke + compa+ bảng phụ(hình vẽ 88,89)</b>
<b>-Hs : Thước thẳng+ Êke + compa</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Nêu dấu hiệu nhận biết hcn
- Các định lí áp dụng vào tam giác
<b>2. Luyện tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm baøi <b> 62/99 SGK</b>
- Cho hs đọc đề và nêu ý kiến về các
nhận xét
- Gv treo hình 88, 89 và giải thích
<b>BT 62</b>
a/ Đúng
b/ Đúng
<i><b> - 40 -</b><b> </b><b>Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8</b></i>
A B
B
M
<i><b>Trêng THCS ViƯt Dân Giáo viên : Hồ Trung Minh </b></i>
- Gv hướng dẫn hs kẻ BHDC
DH = ?AB ? Vì sao ?
DH = ? HC ?
BH AD
Gọi hs lên bảng trình bày
Gọi hs nhận xét
<b>BT 63</b>
<b>Giải</b>
Kẻ BHDC
Vì ADDC
BHCD
ABHD là hbh có D 90µ 0
ABHD laø hcn DH = AB = 10cm
HC =15-10 =5cm
Áp dụng định lí Pitago cho vuông BHC coù
BC2<sub> = BH</sub>2<sub> + HC</sub>2
BH2<sub> = 13</sub>2<sub> - 5</sub>2<sub> = 144 BH = 12</sub>
ABHD là hcn nên AD = BH = 12
Vậy x = 12cm
+ Cho hs làm bài <b> 64/100 SGK</b>
+ Gọi hs vẽ hình, ghi gt-kl
+ Hướng dẫn hs tìm ra các góc vng
+ Gọi hs tính Dả1Cả1 ? Eà
Aả1Bả1 ? Gà
Bả2Cả2 ? Fà1
+ Gọi 3 hs lên bảng tính
<b>64/100 SGK</b>
Trong DEC có :
ả ả à à 0 à 0
1 1
D C
D C 90 E 90 (1)
2
Trong ACB coù :
ả ả à à 0 à 0
1 1
A B
A B 90 G 90 (1)
2
Trong BCF coù :
ả ả à à à
à
0 0
2 2 1
0
2
B C
B C 90 F 90
2
F 90 (3)
Từ (1)(2)(3)HGEF là hcn( có 3 góc vng)
+ Cho hs làm <b> 65/100 SGK</b>
+ Gọi hs đọc đề
+ Gọi hs vẽ hình và ghi gt-kl
<b>65/100 SGK</b>
GT Tứ giác ABCD có BDAC; EA=EB;
FB=FC; HA=HD; GC=GD
KL EFGH là hình gì ? Vì sao ?
<i><b> - 41 -</b><b> </b><b>Giáo án hình häc líp 8</b></i>
C
H
D <sub>15</sub>
13
x
C
G
H
A
B
E F
AD//BH
Mà AB//DH
A B
C
D
H
G
E
1
1<sub>F</sub>
1
2
<i><b>Trêng THCS ViƯt Dân Giáo viên : Hồ Trung Minh </b></i>
<b>3. Hướng dẫn về nhà :</b>
<b>- Xem lại các BT đã sửa</b>
<b>- Làm các bài tập 65,66/100</b>
+ Gv hướng dẫn hs phân tính bài 65 theo sơ đồ phân tích đi lên
EFGH là hình chữ nhật
EFGH là hbh + E 90µ 0
EF//AC,GH//AC; EH//BD ;BDAC; EF//AC
1
EF AC
2
EF 1AC
2
EH là đg TB của ABD
EF là đg TB của ABC
GH là đg TB của ADC
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b> Tiết 18</b> <b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT </b>
<b>ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các</b>
đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước một
khoảng cho trước
<b>-Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng</b>
bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đườngthẳng song song với 1 đường thẳng
cho trước
<b>-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Êke + compa+ bảng phụ(hình vẽ 88,89)</b>
<b>-Hs : Thước thẳng+ Êke + compa</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>Cho hs làm BT 65/100</b>
<b>2. Nội dung bài mới :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Cho hs laøm <b> ?1/100 SGK</b>
Cho điểm Aa//b, nếu điểm
A có khoảng cách đến b bằng
h thì k/c từ mọi điểm Ba đến
b bằng bao nhiêu ?
<b>Nội dung 1 : Khoảûng cách giữa </b>
<b>hai đườngthẳng song song</b>
ABKH là hcn (hbh có 1 góc
vuoâng)
BK=AH=h
<b>1/ Khoảûng cách giữa hai </b>
<b>đườngthẳng song song</b>
Aa, a//b, AHb (Hb)
AH là k/c giữa 2 đường
thẳng song song a và b
A B
K
H
h
b
a A
H
b
Gv giới thiệu định nghĩa
k/c giữa 2 đường thẳng song
song
Cũng bằng h
+ Cho hs laøm <b> ?2/101 SGK</b>
Tứ giác AHKM là hình gì ?
AM ? b
M ? a
Tương tự M’a’
Vậy các điểm cách đường
thẳng b một khoảng bằng h thì
nằm ở đâu?
T/chất
<b>* Củng cố : Cho hs laøm ?3 </b>
Vậy tập hợp các điểm cách
một đường thẳng cố định 1
khoảng bằng h không đổi là
2 đường thẳng có quan hệ
như thế nào ?
Nhận xét
<b>Nội dung 2: Tính chất của các</b>
<b>điểm cách đều một đường thẳng</b>
<b>cho trước</b>
<b>AH//MK (cuøng b)</b>
AH=MK=h
AHKM là hbh AM//b.
Vậy Ma
Tương tự : M’a’
T/chất : Các điểm cách đường
thẳng b một khoảng bằng h thì
nằm trên hai đthẳng // với b và
cách b một khoảng bằng h
Đỉnh A của các tam giác đó nằm
trên 2 đthẳng // với BC và cách
BC một khoảng bằng 2cm
<b>2/ Tính chất của các điểm</b>
<b>cách đều một đường</b>
<b>thẳng cho trước</b>
* Tính chất: (SGK/101)
A a ; A’a’;
AH b ; A’H’b
a // b // a’
* Nhận xét ( SGK/101 )
Gv cho hs quan sát hình 96a
+ Nêu nhận xét của em về
+ Cho hs laøm <b> ?4/102 SGK</b>
Từ mỗi câu a,b cho hs rút ra
kết luận Định lí
* Gv lưư ý hs :
<b>- Các định lí về đường TB </b>
<b>của tam giác, đường TB của </b>
hthang là các trường hợp đặc
biệt của định lí về các đường
thẳng song song cách đều
<b>Nội dung 3: Đường thẳng song </b>
<b>song cách đều</b>
Các đthẳng a,b,c,d song song với
nhau và cách đều nhau
a/ Hthang AEGC coù AB=BC
AE//BF//CG
EF=FC
Tương tự cho hthang BFHD có
GF=GH
b/ H thang AEGC có EF=FG
<b>3/ Đường thẳng song song </b>
<b>cách đều</b>
* Định nghóa : (SGK/102)
- Trong vở của hs thường có
các dịng kẻ là các đường
thẳng song song cách đều
nhau
AE//BF//GC
AB = BC
Tương tự ta có : BC = CD
<b>3. Luyện tập tại lớp :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT68/102 SGK</b>
Hướngdẫn hs kẻ AHd, CKd
+ Em có nhận xétgì về ABH và CBK ?
CK = ? AH
AH có độ dài ?
C nằm trên đường nào ? để ln bằng
Kẻ AHd
Xét 2 tam giác vuông AHB và CKB có:
AB=BC
¶ ¶
1 2
B B <sub>(đđ)</sub>
CK = AH = 2cm
Điểm C cách đườngthẳng d cố định một
khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên
đường thẳng m song song với d và cách d một
khoảng bằng 2cm
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Học bài và xem lại bài 68
+ Làm BT 67,69/102 SGK
* Hướng dẫn <b> BT67</b>
+ Cách 1 : Dùng t/c đường TB của tam giác và đường TB của hình thang
+ Cách 2 : Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với EB
AC=CD=DE nên các đường d, CC’, DD’, BE là các đường thẳng song song cách đều
Theo định lý về các đường thẳng song song cách đều ?
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Tieát 19</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs vận dụng thành thạo định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các</b>
đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đườngthẳng song song với 1
đường thẳng cho trước
<b>-Vận dụng và rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong</b>
thực tế
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước + Êke + bảng phụ+ phiếu HT</b>
<b>-Hs : Thước thẳng+ Êke + compa</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
B
C
K
H
A
<b>2</b>
+ Nếu tính chất của các đường thẳng song song cách đều
<b>2. Nội dung bài mới :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> BT67/102 SGK</b>
Xét ADD’ có những yếu tố nào đã biết ?
?
Trong hthang CC’BE có những yếu tố nào đã
biết ?
? Dựa vào định lí nào ?
Gọi hs lên bảng trình bày
<b>BT67/102 SGK</b>
Xét ADD’ có :
CA=CD
CC’=DD’
Xét hthang CC’BE coù :
DC = DE
DD’//CC’//EB
Từ (1)(2) AB được chia thành 3 phần bằng
nhau
+ Hướng dẫn hs tìm ra khoảng cách CH có độ
dài bằng nữa AO mà AO cố định
CH cố định
C nằm trên đường thẳng song song với Ox
cách Ox một khoảng 1cm
+ Caùch 2 : C/m CA=CO
Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường
trung trực của OA
<b>BT70/103 SGK</b>
Kẻ CH Ox CH//OA, CA=CB HO=HB
Vì HO=HB
CA=CB
AO
CH 1cm
2
Khi B di chuyển trên Ox ta ln có CA=CB
Ta ln có CH là đường TB của ABO
AO
CH 1cm
2
Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển
trên tia Em//Ox vàcách Ox một khoảng bằng
1cm
+ Cho hs làm <b> BT71/103 SGK</b>
+ Gọi hs vẽ hình và ghi gt-kl
a/ ADME là hình gì ?
<b>BT71/103 SGK</b>
A
C
D
E
B
D’
C’
x
C
M
E
O
H
C’A = C’D’ (1)
C’D’ = D’B’ (2)
GT ·<sub>xOy 90</sub>0
<sub>, AOy; </sub>
OA=2cm; BOx;
CA=CB
KL B di chuyển trên Ox
C di chuyển trên
đường nào ?
y
m
x
H B
E
O
A
C
CH là đường TB của ABO
GT
ABC, A 90µ 0<sub>; MBC;</sub>
MDAB; MEAC;
OE=OD
KL a/ A, O, M thẳng hàng
b/ nào ?
O là trung điểm của ED
O là ? AM
A, O, M như thế nào ?
b/
c/ Hướng dẫn Hs đưa AM là cạnh của tam
giác vng (cạnh huyền>cạnh góc vng)
Kẻ AHBC
AM > AH
Chứùng minh
a/ Tứ giác ADME cóD 90µ 0<sub>;</sub>A 90µ 0<sub>; </sub>E 90µ 0
ADME là hcn O là trung điểm của ED cũng
là trung điểm của AM
A, O, M thẳng hàng
b/ Kẻ AH BC
Ta có AHM vuông tại H
AO=OM=OH
O thuộc đường trung trực của AH
Khi M di chuyển trên BC O di chuyển trên
đường trung trực của AH hay trên đường trung
bình của ABC
c/ Kẻ AH BC
Trong tam giác vuông AHM có AM AH
Vậy khi MH AM nhỏ nhất
<b>3. Củng cố :</b>
Nhắc lại và nhấn mạnh các phương pháp đã làm
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Xem lại các bài tập đã làm
+ Làm BT72/103 SGK
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 20</b> <b>HÌNH THOI</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm định nghĩa hình thoi và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ</b>
giác là hình thoi
<b>-Hs biết vẽ 1 hình thoi, biết cách c/m 1 tứ giác là hình thoi,tính tốn, chứng minh </b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước + bảng phụ</b>
<b>-Hs : Thước thẳng+ Êke </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
Cho hs nhắc lại định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật
<b>2. Nội dung bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Cho hs quan sát hình 100
+ Em hãy cho biết tứ giác ở hình
100 có gì đặc biệt ?
Tứ giác như vậy gọi là hình thoi.
Vậy thế nào là hình thoi ?
+ Hình thoi có là hbh không ? Vì
sao ?
Gv lưu ý hs : Hình thoi cũng là
hbh
+ Tứ giác ABCD có 4 cạnh
bằng nhau
+ Hình thoi là tứ giác có 4
cạnh bằng nhau
+ Vì tứ giác ABCD có:
AB=CD; BC =AD
ABCD là hbh (các cạnh
đối bằng nhau)
* Định nghóa :
(SGK/104)
Tứ giác ABCD có :
AB=BC=CD=DA
ABCD là hình thoi
* Chú ý : Hình thoi cũng là
hbh
+ Vì hình thoi cũng là hbh nên
hình thoi có những tính chất gì ?
+ Cho hs làm <b> ?2</b>
Đó là nhận định., ta phải c/m
Với điều kiện đềbài ABD là
tam giác gì ? Và OB như thế nào
với OD ?
AO là đường gì ? ?
Tương tự CBD, ABC, ADC
<b>Nội dung 2 : Tính chất:</b>
Hình thoi có tất cả các tính
chất của hình bình hành
<b>?2</b>
a/ Theo t/c của hbh, 2 đường
chéo của hình thoi cắt nhau
tại trung điểm của mỗi
đường
b/ Hai đg chéo AC và BD có
thêm t/c :
ACBD; AC là đường phân
giác của góc A; CA là đường
phân giác của góc C; BD là
đường phân giác của góc B;
DB là đường phân giác của
AB=AD ABD cân ở A
Mà OB=OD(đchéo hbh)
AO là đg phân giác và đg
cao AOBD
Tương tự CO là đg phân giác
và đg cao COBD
ACBD
Tương tự ta có đpcm
<b>2/ Tính chất:</b>
* Định lí : (SGK/104)
ABCD là hình thoi
ACBD
- AC là đường phân giác của
góc A
- CA là đường phân giác của
góc C
- BD là đường phân giác của
góc B
- DB là đường phân giác của
góc D
C/m : SGK/105
+ Qua định nghĩa và các tính chất
đã học của hình thoi Muốn c/m
1 tứ giác là hình thoi em làm như
thế nào?
+ Gv đưa ra phản VD
<b>Nội dung 3 : Dấu hiệu nhận </b>
<b>biết :</b>
+ Tứ giác có 4 cạnh bằng
nhau
+ Hbh có 2 cạnh kề bằng
nhau
+ Hbh có 2 đường chéo
vng góc
+ Hbh có 1 đường chéo là
đường phân giác của 1 góc
<b>3/ Dấu hiệu nhận biết :</b>
(SGK/105)
B
C
D
O
A
B
C
D
A
B
C
+ Cho hs laøm <b> ?3</b>
+ Để c/m ABCD là hình thoi em
c/m điều gì ?
+ Với đềbài cho em biết được
điều gì?
Gọi hs chứng minh
<b>?3</b>
ABCD là hbh
OB=OD; AD=BC (1)
Xét AOB và AOD có :
OB=OD (cmt)
OA chung
AOB = AOD (c-g-c)
AB=AD(2 cạnh t/ứng) (2)
C/m tương tự : CD=BC (3)
Từ (1)(2)(3) suy ra :
AB=BC=CD=DA
ABCD là hình thoi
<b>3. Luyện tập tại lớp:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> BT73/105 SGK</b>
Cho hs tìm và giải thích tại sao ?
+ Cho hs laøm <b> BT75/106 SGK</b>
- Hướng dẫn hs vẽ hình, đặt tên cho các đỉnh,
các điểm
- Hướng dẫn hs chứng minh các tam giác bằng
nhau để suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau
(là các cạnh của hình thoi)
Gọi hs lên bảng trình bày
<b>BT73/105 SGK: Các tứ giác là hình thoi là : </b>
102a, 102b, 102c, 102e
<b>BT75/106 SGK</b>
+Vì EA=EB, GC=GD (gt) mà AB=CD(hcn)
AE=EB=GC=GD
+Vì FB=FC, HA=HD(gt) mà AD=BC (hcn)
AH=HD=BF=FC
Xét AHE và BEF có :
AH=BF (cmt)
µ µ 0
A B 90
AE=EB (gt)
HE=EF (1)
C/m tương tự : AHE = DGH HG=HE (2)
BEF = CGF EF=GF (3)
Từ (1) (2) (3) EH=EF=HG=GF
EFGH là hình thoi
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Học bài theo SGK + vở ghi
+ Làm BT 74,76,77/106 SGK
<b>* Hướng dẫn BT 76</b>
Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác và đlí : nếu 1 đthẳng vng góc với 1 trong 2
đthẳng song song thì cũng vng góc với đường thẳng kia
D G C
F
B
E
A
H
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 21</b> <b>HÌNH VUÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm định nghĩa hình vng, thấy được hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật</b>
và hình thoi
<b>-Hs biết vẽ 1 hình vng, biết cách c/m 1 tứ giác là hình vng</b>
<b>-Biết vận dụng các kiến thức về hình vng trongcác bài tốn chứng minh, tính tốn và</b>
trong các bài tốn thực tế
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước + bảng phụ</b>
<b>-Hs : Thước thẳng+ Êke </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hbh, hcn, hình thoi
Đăt vấn đề : Có tứ giác nào vừa là hcn, vừa là hình thoi hay khơng ?
<b>2. Dạy và học bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Cho hs quan sát hình 104 SGK
+ Em hãy cho biết tứ giác ở hình
104 có gì đặc biệt ? (về góc và
về cạnh)
Tứ giác như vậy gọi là hình
vng. Vậy thế nào là hình
vng ?
+ Em hãy định nghĩa hình vng
trên cơ sở hcn, hình thoi ?
<b>Nội dung 1 : Định nghóa</b>
+ Tứ giác ABCD có 4 góc
vng và 4 cạnh bằng nhau
+ Hình vng là tứ giác có
4 góc vng và 4 cạnh
bằng nhau
<b>1/ Định nghóa:</b>
* Định nghóa :
(SGK/107)
Tgiác ABCD là hvuông
µ µ µ µ
A B C D
AB BC CD AD
<sub> </sub>
* Chú ý :
- Hình vuông là hcn có 4 cạnh
bằng nhau
- Hình vuông là hình thoi có 4
góc vuông
+ Hìnhvng vừa là hcn, vừa là
hình thoi T/c củahình vng có
gì đặc biệt ?
Vì sao ?
+ Cho hs làm <b> ?1/107 sgk</b>
<b>Nội dung 2 : Tính chất:</b>
+ Hình vuông có tất cả các
tính chất của hcn, hình thoi
+ Vì hvuông cũng là hcn,
hình thoi
<b>?1</b>
Hai đường chéo của hình
vng :
- Cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường
- Bằng nhau
<b>2/ Tính chất:</b>
Hình vuông có tất cả các tính
chất của hcn, hình thoi
A B
- Vng góc với nhau
- Là đường phân giác của
các góc tương ứng
+ Qua định nghĩa và các tính chất
đã học của hình vng. Em hãy
nêu cách c/m 1 tứ giác là hình
vng ?
Hướng dẫn hs c/m
- DH1: Hcn có 2 cạnh kề bằng
nhau thì có 4 cạnh bằng nhau
hình vuông
- DH2 : Hcn có 2 đường chéo
vng góc thì có 2 cạnh kề bằng
nhau hình vng
- DH3 : Hcn có 1 đường chéo là
đường phân giác của 1 góc thì có
2 cạnh kề bằng nhau hình
vng
- DH4 : Hình thoi có 1 góc vng
thì có 4 góc vng hình vng
- DH5 : Hình thoi có 2 đường
chéo bằng nhau có 4 góc
vng hình vng
+ Cho hs làm <b> ?2</b>
<b>Nội dung 3 : Dấu hiệu </b>
+ Hcn có 2 cạnh kề bằng
nhau
+ Hcn có 2 đường chéo
vng góc
+ Hcn có 1 đường chéo là
đường phân giác của 1 góc
+ Hình thoi có 1 góc
vng
+ Hình thoi có 2 đường
chéo bằng nhau
<b>?2</b>
Các tứ giác là hình vng:
- Ở hình 105a SGK (hcn có
2 cạnh kề bằng nhau)
(hcn có 2 đường chéo
vng góc, hoặc hình thoi
có 2 đường chéo bằng
nhau)
- Ở hình 105d SGK (hình
thoi có 1 góc vng)
<b>3/ Dấu hiệu nhận biết :</b>
(SGK/107)
<b>3. Luyện tập tại lớp:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> BT79/108 SGK</b>
Gọi hs nếu cách tính và nêu mội quan hệ của
cạnh và đường chéo của hình vng
+ Cho hs làm <b> BT81/108 SGK</b>
- ED và AF có mội quan hệ như thế nào?
- EA và DF có mội quan hệ như thế nào?
- AEDF là hình gì?
- Có yếu tố nào đặc biệt ?
<b>BT73/105 SGK: </b>
a/ 18 cm
b/ 2 cm
<b>BT81/108 SGK</b>
+Vì EDAB
AFAB
+ AEAC
Từ (1)(2) AEDF là hbh
Có AD là đường phân giác của góc A
AEDF là hình thoi
Hthoi AEDF có A 90µ 0<sub>AEDF là hvuông</sub>
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Học bài theo SGK + vở ghi
+ Làm BT 80,82/108 SGK
<b>* Hướng dẫn BT 82</b>
<i><b> - 50 -</b><b> </b><b>Giáo án hình học lớp 8</b></i>
A <sub>B</sub>
C
D
E
45
0450
F
A E B
F
C
D
H
ED//AF (1)
<i><b>Trêng THCS ViƯt D©n Giáo viên : Hồ Trung Minh </b></i>
AHE = BEF = CFG =DGH HE=EF=FH=GH. Sau đó c/m HEF 90· 0
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 22</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Ôn lại hệ thống dẫn về hình vuông</b>
<b>-Biết vận dụng các kiến thức về hình vng trongcác bài tốn chứng minh, tính tốn và</b>
trong các bài tốn thực tế
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước + Êke+compa+ bảng phụ</b>
<b>-Hs : Thước thẳng+ Êke +compa</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>- Định nghĩa hình vng, nêu các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vng</b>
<b>- Hcn cần có thêm điều kiện gì thì trở thành hình vng ?</b>
<b>- Hình thoi cần có thêm điều kiện gì thì trở thành hình vng ?</b>
<b>- Làm BT 83/109 SGK</b>
<b>2. Luyện tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT84/109 SGK</b>
- Cho hs vẽ hình và ghi gt-kl
- Theo gt ta có các cạnh đối của tứ giác
AEDF ntn ?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi
từ hbh ?
- Gv hướng dẫn cho hs chọn dấu hiệu
thích hợp nhất ? (đường chéo)
- Hbh có 1 góc vuông là hình gì?
- Hcn muốn là hình vuông ta cần có
thêm điều kiện gì ?
Gọi hs lên bảng trình bày
Gọi hs nhận xét
Gv sửa lại cho chính xác
<b>BT84/109 SGK</b>
GT ABC, DBC, DF//AC, DE//AB (EAC,
FAB)
KL a/ AEDF là hình gì? Vì sao?
b/ D ở vị trí nào trên BC để AEDF là hthoi
c/ (ABC có A 90µ 0<sub>) AEDF là hình gì? </sub>
Điểm D ở vị trí nào để AEDF là hvng ?
Chứng minh
a/ Ta có : DE//AB DE//AF (FAB)
DF//AC DF//AE (EAC)
AEDF là hình bình hành (tứ giác có 2 cặp cạnh //)
b/ Để hbh AEDF là hình thoi thì đường chéo AD phải
là đường phân giác của ·EAF
Vậy D là giao điểm của tia phân giác của µA với cạnh
BC thì AEDF là hình thoi
c/ Vì hbh AEDF có A 90µ 0<sub> AEDF là hcn</sub>
C
G
D
A
F
B <sub>D</sub> <sub>C</sub>
Để hcn AEDF là hình vng thì đường chéo AD là
phân giác của µA
Vậy nếu ABC vng tại A và D là giao điểm của tia
phân giác của A với cạnh BC thì AEDF là hình vng
+ Cho hs làm <b> BT85/109 SGK</b>
- Cho hs vẽ hình và ghi gt-kl
- Nêu tính chất về cạnh của hcn
ABCD ?
- Hbh có 1 góc vuông là hình gì ?
So sánh 2 cạnh AE và AD
Hcn có haicạnh kề bằng nhau là hình gì
?
EMFN là hình vuoâng
Hcn + ME=MF
hbh + EMF 90· 0<sub> </sub>
1 1
DE AE
2 2
ME//NF
EN//MF
<b>BT85/109 SGK</b>
Chứng minh
a/ Ta coù :
AB
AE
2
CD
DF
2
Maø AB=CD (ABCD laø hcn)
AE=DF
Vaø AE//DF(AB//CD (ABCD laø hcn), maø
EAB,FCD)
AEDF là hình bình hành có A 90µ 0<sub> nên là hcn</sub>
Ta lại có : AD=AE (
1
AB
2
)
EB//DF(vì AB//CD mà EAB,FCD)
EBFD là hbh EM//NF (1)
Tương tự ta có: AECF là hbh EN//MF (2)
Từ (1)(2) EMFN là hbh có M 90µ 0<sub>(t/c đg chéo của</sub>
hvuông AEFD)
Nên EMFN là hcn có ME=MF (AF=DE)
Do đó EMFN là vng
<b>3. Củng cố :</b>
<b>Cho hs nhắc lại các cách làm, phương pháp đã sử dụng để làm bài 84,85 </b>
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
<b>- Xem lạicác BT đã làm</b>
<b>- Làm BT 86/109 SGK</b>
<b>HD: Em hãy nhận xét về đường chéo (2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của </b>
mỗi đường và vng góc)
<b>- Ôn tập các câu hỏi SGK/100</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 23</b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. MỤC TIEÂU :</b>
A E B
C
F
D
M <sub>N</sub>
G
T
Hcn ABCD, EA=EB,
FC=FD, AFED={M}
BFEC={N}
K
L
a/ AEDF là hình gì ?
Vì sao ?
<b>-Hệ thống hóa các kiến thức về tứgiác đã học trong chương I về định nghĩa, tính chất, dấu</b>
hiệu nhận bieát
<b>-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tốn dạng tính tốn, chứng minh, nhận</b>
biết hình
<b>-Thấy được mội quan hệ giữa các hình đã học, rèn luyện tư duy cho hs</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Bảng sơ đồ các loại tứ giác đã học, không ghi chi tiết cụ thể +Thước + bảng phu + </b>
compa + phấnmàu
<b>-Hs : Ôn tập theo 9 câu hỏi SGK</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>2. Ôn tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Gv dùng sơ đồ nhận biết các loại
tứ giác đã học để kiểm tra kiến thức
hs
- Gv cho mỗi tổ cử từ 1 đến 3 em trả
lời những câu hỏi và lên bảng điền
- Gv cho cả lớp nhận xét các câu trả
lời, sửa cho hồn chỉnh
<b>I/ Lý thuyết :</b>
* Tổ 1 : Câu 1, 2, 3
* Tổ 2 : Câu định nghóa và tính chất của hbh, hcn
* Tổ 3 : Định nghóa và tính chất của hthoi, hvuông
* Tổ 4 : Câu còn lại
+ Cho hs làm <b> BT88/111sgk</b>
- Gọi hs đọc đề tốn và phân tích
- Gọi 1 em lên bảng vẽ hình, ghi
gt-kl
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Em nào có thể chứng minh được tứ
giác EFGH là hbh ?
- Cho hs phát biểu nhiều cách khác
nhau, cho hs làm cách ngắn, dễ nhất
- Muốn hbh EFGH là hcn phải có
điều kiện gì ? (Dùng sơ đồ để kiểm
- Hbh EFGH là hình thoi phải có
thêm yếu tố nào ?
<b>BT88/111 SGK</b>
G
T Tứ giác ABCD, EA=EB, FB=FC, HA=HD,GC=GD
K
L a/ Điều kiện để EFGH là hcnb/ Điều kiện để EFGH là hthoi
c/ Điều kiện để EFGH là hvng
Chứng minh
Trong ABC có :
EA=EB (gt)
FB=FC (gt)
Tương tự:HG//AC,
AC
HG
2
EF//GH, EF=GH EFGH là hbh
EH//BD
EHEF
Vậy điều kiện phải tìm : ACBD
b/ Để hbh EFGH là hthoi thì EF=EH
C
A
D
F
E
G
H
B
EF là đg TB của ABC
EF//AC ;
AC
EF
2
- Cho hs nêu lại định nghĩa hình thoi
- Điều kiện của 2 đường chéo AC,
BD?
- Cho hs nhắc lại định nghĩa hình
vng – Nhận xét hbh EFGH để tìm
yếu tố
- Hình vng kết hợp bởi 2 hình nào?
(Hbh EFGH vừa là hcn vừa là hthoi)
Mà
AC
EF
2
(t/c ñg TB)
BD
EH
2
(t/c ñg TB)
EF=EH
Vậy điều kiện phải tìm : AC=BD
c/ Để hbh EFGH là hvng thì EFGH là hcn và là hthoi
ACBD, AC=BD
Vậy điều kiện phải tìm là : ACBD, AC=BD
+ Cho hs làm <b> BT89/111 SGK</b>
- Cho hs đọc đề, vẽ hình và ghi gt-kl
- Cho hs nhắc lại định nghĩa 2 điểm
đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng
là thế nào ? (AB là đg trung trực của
EM)
- Làm thế nào để có EMAB
- Hướng dẫn tới µA 1v
- Dùng tính chất đường trung bình
của tam giác vuông ABC
- Cho hs nhận xét tứ giác AEMC có
những yếu tố nào ? (Dự đốn hình)
+ Có EM//AC (?)
- Có thể chứng minh EM=AC hay
không ?
- Nhận xét và dự đốn AEBM có thể
là hình gì ? Hs dự đốn hbh Hình
thoi
Gọi hs lên bảng trình bày
Gọi hs nhận xét
Gv sửa lại cho hồn chỉnh
<b>BT89/111 SGK</b>
GT <sub> (</sub><sub>µA 1v</sub><sub></sub> <sub>), MB=MC, DA=DB, E đx với M qua D</sub>
KL a/ E đx với M qua AB
b/ AEMC, AEBM là hình gì ?
c/ (BC=4cm) Tính chu vi tứ giác AEBM
d/ ABC có đk gì để AEBM là hvng ?
Chứng minh
a/ Ta có : MB=MC (gt)
DA=DB (gt)
MD là đg TB của ABC MD//AC mà ACAB
MDAB AB là đường trung trực của ME
E đối xứng với M qua AB
<b>b/ Ta có : EM//AC (cùng AB) (1)</b>
EM = 2DM (vì E đx với M qua D)
AC=2DM ( T/c đường TB)
EM=AC (2)
<b>Từ (1)(2) AEMC là hbh</b>
* Ta có :DB=DA (gt)
DE=DM (gt)
AEBM là hbh có ABEM (cmt)
AEBM là hình thoi
<b>3. Củng cố :</b>
Cho hs nhắc lại các phương pháp đã sử dụng để làm bài
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
<b>- Hướng dẫn hs về nhà làmbài còn lại câu c,dBT89/110 sgk</b>
<b>- Xem tất cả các BT đã làm . Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết</b>
<b>CHƯƠNG II </b> <b>ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 25</b> <b>ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều</b>
<b>-Hs biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác</b>
<b>-Vẽ được và nhận biết được đa giác lồi, đa giác đều</b>
<b>-Bết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái</b>
niệm tương tự đã biết về tứ giác
<b>-Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, hs biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng</b>
các góc
<b>-Kiên trì trong suy luận (tiên đốn và suy diễn)</b>
<b>-Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
Gv + Hs: Các dụng cụ vẽ hình, đo đoạn thẳng và góc
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra tiết</b>
<b>2. Dạy và học bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Cho hs quan sát hình vẽ 102
– 117
+ Hs tự đặt tên và đọc tên đa
+ Cho hs laøm <b> ?1</b>
- ABCDE coù phải là đa giác
không ?
- ABCD có phải là đa giác
không ?
+ Hình 102 – 117, hình nào là
đa giác lồi
+ Hs thực hiện <b> ?2</b>
+ Cho hs laøm <b> ?3</b>
- Cho hs làm bài theo nhóm
- Gv sửa sai, chọn kết quả
nhóm đúng
- Cho hs lên ghi kết quả của
nhóm
<b>Nội dung 1 : Định nghóa</b>
Mỗi hình 112, 113, 114,
115,116,117 là một đa giác
<b>?1</b>
+ Hình 118 : ABCDE khơng
phải là đa giác vì 2 đoạn AE,
ED cùng nằm trên một đường
thẳng
ABCD là một đa giác
+ Hình 115,116,117 : các đa
giác lồi
<b>?2 : Hình 112,113,114 không </b>
phải là đa giác lồi vì không
thỏa điều kiện
- Chú ý :sgk
<b>?3</b>
- A,B,C,D,E,G
- … hoặc C và D, D và E, E và
G, G và A
- … AB, BC, CD, DE, EG,GA
- … DB, DA, DG, EA, EB,EC,
GB,GD
- … , C, D, E, Gµ µ µ µ
- … P
- … R
<b>1/ Khái niệm về đa giác :</b>
* Định nghóa
(SGK/114)
ABCD : đa giác lồi
* Chú ý : (SGK/114)
A B
+ Cho hs quan sát hình 120
- Hs đo cạnh, đo góc
- Gv chốt lại, hs định nghóa
+ Hs thực hiện <b> ?4</b>
- Hs làm bài trên hình được vẽ
sẵn
- Gv khẳng định lại từng hình
<b>Nội dung 2 : Đa giác đều :</b>
<b>?4</b>
- Tam giác đều có 3 trục đối
xứng
- Hình vng có 4 trục đối
xứng và điểm O là tâm đối
xứng
- Ngũ giác đều có 5 trục đối
xứng
- Lục giác đều có 6 trục đối
xứng và 1 tâm đối xứng
<b>2/ Đa giác đều :</b>
* Định nghóa :
(SGK/115)
Tam giác đều, hình vng,
ngũ giác đều, … là các đa
giác đều
<b>3. Luyện tập tại lớp:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT2/115SGK</b>
Cho hs suy nghó và nêu các
+ Cho hs làm <b> BT4/115 SGK</b>
Hs điền vào chỗ trống
<b>BT2/115SGK </b>
a/ Hình thoi : khơng phải là đa giác đều (các góc khơng bằng
nhau)
b/ Hình chữ nhật : không phải là đa giác đều (các cạnh không
<b>bằng nhau) </b>
BT4/115 SGK
Đa giác n
cạnh
Số cạnh <b>4</b> <b>7</b> <b>9</b> <b>N</b>
Số
đường
chéo
xphát từ
1 đỉnh
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>
Số tam
<b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>
Tổng số
đo các
góc của
đa giaùc
<b>2.1800<sub>=360</sub>0</b> <b><sub>3.180</sub>0<sub>=540</sub>0</b> <b><sub>4.180</sub>0<sub>=720</sub></b>
<b>0</b> <b>(n-2).180</b>
<b>0</b>
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Học bài theo SGK + vở ghi
+ Làm BT 1,3, 5/115 SGK
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 26</b> <b>DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm được cơng thức tính diện tích hcn, hình vng, tam giác vng</b>
<b>-Cho hs hiểu rằng để c/m các cơng thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa</b>
giác
<b>-Giúp Hs vận dụng cơng thức để giải tốn một cách thành thạo</b>
<b>-Rèn luyện tính cẩn thận khi quan sát và tính tốn</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
Bảng phụ có kẻ ơ vng, có dán hình vng, hình chữ nhật, hình thang
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
Gv dùng bảng phụ có sẵn 3 hình
Hs1 : Trong các hình trên, hình nào là đa giác ? Vì sao ?
Hs2: Trong các hình trên, hình nào không là đa giác ? Vì sao ?
Hs3: Định nghóa đa giác lồi ? Trong các hình trên, hình nào là đa giác lồi ?
<b>2. Dạy và học bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Đoạn thẳng có số đo, góc có số
đo. Vậy diện tích của một hình có
số đo khơng ? Và diện tích có tính
Gv dùng bảng phụ có kẻ ô vuông
và cắt các hình dán vào như hình
121, xem mỗi ô vuông là 1 đơn vị
diện tích
- Diện tích hình A là diện tích mấy
ô vuông ?
- Diện tích hình B là diện tích mấy
ô vuông ?
Gợi ý : Cắt hình tam giác của hình
B và gắn vào ơ vng cịn thiếu
của hình B
- So sánh diện tích hình A và diện
tích hình B ?
- Gv cho tổ 1 so sánh diện tích hình
D với diện tích hình C
<b>Nội dung 1 : Khái niệm diện </b>
<b>tích đa giác</b>
- Diện tích cũng là một số đo
- Số đo của phần mặt phẳng bị
giới hạn bởi 1 đa giác được gọi
là diện tích của đa giác đó
* Tính chất :
a/ Hai tam giác baèng nhau S
=
b/ Nếu đa giác được chia thành
những đa giác khơng có điểm
trong chung thì S của nóbằng
tổng S của những đa giác đó
c/ Nếu chọn hình vng có
cạnh 1cm, 1dm, 1m làm đơn vị
đo diện tích Đơn vị S tường
ứng : 1cm2<sub>, 1dm</sub>2<sub>, 1m</sub>2
- Diện tích ABCDE kí hiệu là :
SABCDE
<b>1/ Khái niệm diện tích </b>
<b>đa giác :</b>
* Địnhnghóa :
(SGK/117)
* Tính chất :
(SGK/117)
Diện tích đa giác
ABCDE kí hiệu là :
<b>SABCDE</b>
A
B
C
D
A
B
C
D
E
A
B
C
- Gv cho tổ 2 so sánh diện tích hình
C với diện tích hình E
- Cho hs nhắc lại cơng thức tính
diện tích hcn đã học ở lớp dưới
<b>Nội dung 2 :Cơng thức tính </b>
<b>diện tích hình chữ nhật: </b>
Hs nêu cơng thức tính diện tích
hcn
<b>2/ Cơng thức tính diện </b>
<b>tích hình chữ nhật :</b>
<b>SABCDE = a.b</b>
+ Cho hs làm <b> ?2</b>
S hình vuông có cạnh là a
S = a.a = a2
Tam giác vuông là nữa hcn
+ Cho hs làm <b> ?3</b>
<b>?2 : </b>
S = a.a = a2
ab
S
2
<b> ?3</b>
Đường chéo hcn chia hcn đó
thành 2 tam giác vng, khơng
có điểm trong chung, bằng
nhau nên S mỗi tam giác
vng bằng nữa Shcn
<b>3/ Cơng thức tính diện</b>
<b>tích hình vng, tam</b>
<b>giác vng :</b>
<b>S = a2</b>
<b>SABC = </b>
<b>3. Luyện tập tại lớp:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT6/118SGK</b>
a/ Chiều rộng lúc sau S ?
b/ Chiều rộng, dài lúc sau
c/ Chiều rộng, dài lúc sau
S ?
+ Cho hs làm <b> BT8/118 SGK</b>
Nêu cách đo, tính SABC
Đo cạnh nào ?
<b>BT6/118SGK </b>
Gọi hcn có chiều dài a, chiều rộng b
a/ Khi chiều dài tăng 2 lần thì S = 2a.b S tăng 2 lần
b/ Khi chiều dài tăng 3 lần, chiều rộng tăng 3 lần
S = 3a.3b = 9ab S tăng 9 lần
c/ Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần
b
S 4a ab
4
S khơng đổi
<b>BT8/118 SGK</b>
AC = 2,5cm; AB = 3cm
SABC
2
2,5.3
3,75cm
2
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Học bài , cơng thức tính Shcn, Svng, Svuông
+ Làm BT 7/118 SGK ; 9,10,13,14/119 SGK
* Bài 7 : Tính S phịng
S các cửa
Tíng % S cửa với S phòng ?
A B
C
D
a
b
a
a
A B
C
D a
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 27</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Kiến thức : Giúp Hs nắm chắc công thức và qui tắc tính diện tích hcn, hình vng, tam</b>
giác vuông
<b>-Kĩ năng : Rèn luyện tư duy logic và óc sáng tạo</b>
<b>-Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận khi quan sát</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
Cắt sẵn 6 tam giác vuông, mỗi tổ có 2 tam giác vuông bằng nhau+ SGK+ Giáo án
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
Hs1 : Tính S của 1 hcn biết kích thước của nó là 5cm, 7cm
Hs2: Tính S của 1 hình vng biết cạnh bằng 6cm
Hs3: Tính S của tam giác vuông biết 2 cạnh góc vuông là 6cm và 10cm
<b>2. Luyện tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT7/118SGK</b>
Hs đọc đề
Gv gọi hs nêu cách làm
- Tính diện tích nền nhà
- Tính diện tích đạt chuẩn
- Tính diện tích cửa đã cộng rồi so
với diện tích đạt chuẩn rồi kết luận
<b> BT7/118SGK</b>
Diện tích nền nhà là :
4,2 . 5,4 = 22,68 (m2<sub>)</sub>
Diện tích cửa để đạt chuẩn về áng sáng
2
20
22,68 4,536(m )
100
Diện tích cửa số và cử ra vào là:
1.1,6+1,2 . 2 = 4 (m2<sub>)</sub>
So với diện tích đạt chuẩn về ánh sáng thì gian phịng
khơng đạt mức chuẩn về ánh sáng
+ Cho hs laøm <b> BT9/119SGK</b>
Gọi Hs đọc đề
Hs nêu cách làm
- Tính diện tích hình vuông ABCD
- Tính diện tích tam giác vuông ABE
theo x
- Thiết lập mối quan hệ giữa 2 diện
tích
<b>BT9/119SGK</b>
Diện tích hình vuông là :
Diện tích tam giác vuông ABE là :
1
12 x 6x
2
Vì diện tích tam giác vuông ABE bằng
1
3<sub> diệntích hình</sub>
vng ABCD. Do đó :
1 144
6x 144 48
3 3
x 48 : 6
x 8(cm)
+ Cho hs laøm <b> BT10/119SGK</b>
Gọi Hs đọc đề
- Tính diện tích hình vuông ABEF
- Tính diện tích hình vuông ACGH
- Tính diện tích hình vuông BCMN
- Áp dụng định lí Pitago vào tam giác
vuông ABC vuông tại A
<b>BT10/119SGK</b>
SABEF = c2
SACGH = b2
SBCMN = a2
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có :
a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2
Gọi hs lên bảng trình bày
+ Cho hs làm <b> BT13/119SGK</b>
Gọi hs nêu cách làm
Tìm trong hình vẽ những cặp tam
giác vuông có diện tích bằng nhau
<b>BT13/119SGK</b>
Vì đường chéo của hcn chia hcn thành 2 tam giác
vng có diện tích bằng nhau
Do đó : SABC =SADC (ABCD là hcn) (1)
SEKC =SEGC (EKCG là hcn) (2)
SAEF =SAEH (AFEH là hcn) (3)
SEFBK = SABC – (SEKC + SAEF) (4)
SEHDG = SADC – (SEGC + SAEH) (5)
Từ (1) (2) (3) (4) (5) SEFBK = SEHDG
<b>3. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Ơn lại các qui tắc, cơng thức
+ Xem lại các BT đã làm
+ Làm bài 14SGK/119
* HD : a = 700m, b = 400m S = a.b =
a = 700m = … km
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 28</b> <b>DIỆN TÍCH TAM GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm được cơng thức tính diện tích </b>
<b>-Biết cách c/m diện tích tam giác gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn c./m đó</b>
<b>-Vẽ, cắt dán cẩn thận, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
Thước thẳng, eke, 6 miếng bìa cắt dán tam giác vng (nam châm, kéo)
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
Gv yêu cầu 1hs tính S hai tam giác có độ dài cáccạnh như hình vẽ
A
B
N
C
M
G
H
F
E
b c
Hs2: Tính diện tích tam giác (ghép 2 tam giác)
* Tính S tam giác gạch chéo (đặt chồng 2 tam giaùc)
<b>2. Dạy và học bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Ta đã biết cách tìm diện tích tam
giác vng, đối với tam giác khơng
vng thì diện tích được tính như thế
nào ?
Dựa vào cách tính của Hs2
Gv nói : cơng thức trên đúng với mọi
tam giác là tam gíác vng, tam giác
nhọn, tam giác tù
- Gv gọi hs vẽ tam giác vuông, tam
giác nhọn, tam giác tù ( có thể giải
thích thêm tam giác nhọn, tam giác,
tù)
- u cầu vẽ chiều cao AH ứng với
cạnh BC
Gv hướng dẫn hs c/m
1/ Trường hợp H B
ABC vuông tại B nên :
ABC
1
S AB.BC
2
2/ Trường hợp H nằm giữa B vàC
ABC được chia thành 2 tam giác
vngABH và AHC
Nên: SABH + SAHC
ABC
1 1
S AH.BH AH.HC
2 2
1
AH BH HC
2
3/ Trường hợp H nằm ngoài BC
1
S ah
2
(a: cạnh, h :
đường cao tương ứng)
Hs đọc định lí
1 hs đọc cơng thức tính S
vng ABC vng tại B
1 hs nêu cách tính
<b>* Định lí : </b>
(SGK/120)
+ Chứng minh:
(sgk/120)
3cm
1cm 5cm
3cm
2
1
2
2
1 3
S 3 1 1,5 (cm )
2 2
1 15
S 3 5 7,5 (cm )
2 2
3
5 1
S = S1+S2 = 1,5+7,5 =9 (cm2)
3
5
1
S = S2 - S1 = 7,5 - 1,5= 6 (cm2)
BH C
A
C
A
B
B C H
A
Hướng dẫn hs về nhà c/m
+ Cho hs làm <b> ? </b>
<b>3. Luyện tập tại lớp:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT16/121SGK</b>
- Cho hs viết cơng thức tính diện tích hcn
- Viết cơng thức tính diện tích phần gạch
chéo
+ Cho hs làm <b> BT20/122 SGK</b>
Hướng dẫn hs vẽ hình, chứng minh
<b>BT16/121SGK</b>
Các hình chữ nhật đều có 2 kích thước là h và a
nên Shcn = a.h
Còn các tam giác đều có cạnh đáy bằng a với chiều
cao tương ứng là h nên S=
1
<b>BT20/122 SGK</b>
Cho ABC với đường cao AH. Ta dựng hcn có 1
cạnh bằng một cạnh của ABC và có S = SABC
Ta có: EBM = KAM và DCN = KAN
SBCDE = SABC =
1
BC.AH
2
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Học thuộc bài
+ Làm BT 17,18/121 SGK
* HD Bài 18 :
CT tính SABM , SACM , chiều cao 2 tam giác có mối quan hệ như thế nào ?
BM ? MC
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Tiết 30</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs biết vận dụng cơngthức tính diện tích trong giải tốn</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
SGK + Giáo án + thứớc + thẳng + eke
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>- Nêu cơng thức tính diện tích tam giác</b>
<b>- Làm BT 17/121</b>
<b>2. Hoạt động dạy và học : </b>
A
B C
D
K
E M N
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT18/121SGK</b>
-Gv cho hs nhận xét và đánh giá
Gv mở rộng :
MB 1
MC3<sub>, Tính </sub>
ABM
AMC
S
S
ABM
AMC
1
AH.MB
S <sub>2</sub> MB 1
1
S <sub>AH.MC</sub> MC 3
2
Gv chốt lại : Nếu 2 tam giác có các
cạnh tỉ lệ và có cùngchiều cao
tương ứng với cạnh đó thì diện tích
chúng có cùng tỉ lệ như thế
Đặc biệt : Đườngtrung tuyến của
tam giác chia tam giác đó thành 2
tam giác có diện tích bằng nhau
ABM
AMC
MB S
k k
MC S
<b> BT18/121SGK</b>
ABM
1
S AH.BM
2
ACM
1
S AH.MC
2
maø BM = MC (gt)
+ Cho hs laøm <b> BT19/122SGK</b>
Hs nêu đáp án và giải thích (nếu
cần)
<b>BT19/122SGK</b>
a/ Các số 1, 3, 6 có cùng S là 4 ô vuông
Các số 2, 8 có cùng S là 3 ô vuông
b/ Các tam giác có S bằng nhau thì không nhất thiết
bằng nhau
+ Cho hs làm <b> BT21/122SGK</b>
- Gọi Hs đọc cơng thức tính SAED
Tính x
<b>BT21/122SGK</b>
AED
1 1
S EH.AD 2 AD AD
2 2
SABCD = 3 SAED
x.AD = 3AD
x = 3 cm
+ Cho hs laøm <b> BT23/123SGK</b>
SAMB + SBMC ? SABC
SAMB + SBMC + SMAC ? SABC
SMAC = ? SABC
Vị trí M
<b>BT23/123SGK</b>
Vì M là điểm nằm trong ABC sao cho :
SAMB + SBMC = SMAC
Nhöng SAMB + SBMC + SMAC = SABC
MAC ABC
1
S S
2
MAC và ABC có chung đáy AC nên
1
MK BH
2
Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của ABC
A D
C
H
E
<b>2cm</b>
<b>x</b> <b>x</b>
A
B H M C
GT ABC, MB=MC
AHBC
KL SAMB = SAMC
+ Cho hs laøm <b> BT24/123SGK</b>
Cho hs vẽ hình
Áp dụng định lí Pitago để tính h
theo a,b
Tính S
<b>BT24/123SGK</b>
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh
Theo định lí Pitago ta có:
2 2 2 2 2
2 2 a 4b a 4b a
h b h
2 4 2
<sub></sub> <sub></sub>
2 2
2 2
1 1 4b a 1
S ah a a 4b a
2 2 2 4
<b>3. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Xem lại các BT đã làm
+ Làm bài 25SGK/123
* HD BT25 : Tính chiều cao htheo cạnh a áp dụng đlí Pitago S
* BT thêm : Cho hthang ABCD (AB//CD). Chứngminh : SADC = SDBC
AB//CD AH ? BK
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 33</b> <b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm được cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành</b>
<b>-Biết cách c/m diện tích hình thang, hình bình hành theo cơng thức đã học</b>
<b>- Hs vẽ được hbh hay hcn có S bằng S của một hbh cho trước</b>
<b>-Yêu cầu hs c/m định lí về S hình thang, hbh</b>
<b>-u cầu hs làm quen với phương pháp đặc biệt hóa</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
SGK + g/án + compa + thước
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác ?
<b>2. Hoạt động dạy và học :</b>
B
A <sub>H</sub> <sub>K</sub> <sub>C</sub>
<b>M</b>
b <b> h</b>
a
A B
C
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs nhắc lại cơng thức tính S , Shcn
Gv vẽ hình thang
+ Từ hthang ABCD, nối A với C, từ C kẻ
CH1AB tại H1
+ Để tính S hình thang ta đi tính S của
những hình nào ?
Hướng dẫn thêm cách tính
Kẻ BICD. Cho hs tính SAHD, SBCI, SABIH
SABCD = SAHD + SBCI + SABIH
ABCD
1 1
S AH.DH BI.IC AI.HI
2 2
1
AH DH IC IH AB
2
(BI AH, HI AB, DH HI IC AB)
AH AB CD
2
<b> Nội dung 1 : Cơng thức tính diện tích hình </b>
<b>thang</b>
<b>Hs làm ?1 theo nhóm</b>
Tính SACD , SABC
ACD
1
S AH.CD
2
ABC
1
S CH.AB
2
SABCD=SACD + SABC
1 1
AH.CD CH.AB
2 2
mà AH=CH (t/c đoạn chắn)
SABCD
ABCD
1
S AH AB CD
2
1
a b h
Sau khi tính, rút ra cơng thức tính S hình thang
+ Dựa vào cách tính S hình thang ta có thể
đưa ra cơng thức tính S hbh bằng cách coi
hbh là 1 hthang
Gv vẽ hình và cho hs tính SABCD
<b>Nội dung 2 : Cơng thức tính diện tích hbh</b>
ABCD
1
S a b h
2
Maø a = b
2a
S h ah
2
Hs :
1 1
1
ABCD ADH ABH H BH C
ABCD ABH H
S S S S
S S AB.AH ah
<sub> (Vì S</sub>
ADH =
1
BH C
S <sub>)</sub>
Cho hs làm VD
a/ Tam giác có cạnh bằng a. Muốn có S=
a.b thì chiều cao ứng với cạnh a= ?
b/ Hbh có cạnh bằng a, muốn có
1
S ab
2
thì chiều cao bằng ?
a = 2b
1
a b
2
<b>3. Luyện tập tại lớp:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT26/125 SGK</b>
- Cho hs nêu cách tính
<b>BT26/125 SGK</b>
H I C
- Gv chốt lại cách tính
AD SABCD
Gọi hs lên bảng làm
+ Cho hs làm <b> BT27/125 SGK</b>
Hs giải thích
Hướng dẫn hs vẽ hình, chứng minh
SABCD =AB.AD = 23.AD = 828
AD=36m
23 31
S 36 972 m
2
<b>BT27/125 SGK</b>
Hcn ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB và có
chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng
nhau
<b>Gv tóm tắt lại các cách xây dựng cơngthức tính Shthang , Shbh từ Shcn và S</b>
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Laøm BT 28,29,30,31/126 SGK
* HD Baøi 30 :
Nêu CT tính S hai hình, có những mối quan hệ nào về các yếutố trong CT đó BM ? MC
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 34</b> <b>DIỆN TÍCH HÌNH THOI</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm được cơng thức tính diện tích hình thoi</b>
<b>-Hs biết được 2 cách tính diện tích hình thoi trong giải tốn</b>
<b>-Hs biết tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vng góc</b>
<b>-Hs vẽ được hình thoi một cách chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
SGK + g/án + compa + thước+eke+bảng phụ
<b>III. TIEÁN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
a/ Viết cơng thức tính S trong mỗi hình sau :
A B
E
C
D
23
31
a
h
1
S ah
2
a
b
h
a b
S h
2
h
a
b
b/ Hình thoi có những tính chất nào ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi ? Vậy cơng thức tính
Shình thoi theo 2 đường chéo như thế nào ?
<b>1. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>+ Cho hs laøm ?1 theo nhóm</b>
- Gv gợi ý như SGK
- Gọi hs lên bảng trình bày
+ Từ đó em hãy suy ra cơng thức tính S củ
tứ giác có 2 đường chéo vng góc theo độ
dài 2 đường chéo của nó
<b> Nội dung 1 : Cách tính dtích của 1 tứ giác có 2 </b>
<b>đường chéo vng góc</b>
ABC
1
S BH.AC
2
ADC
1
S HD.AC
2
ABCD ABC ADC
S S S
1 1
BH.AC HD.AC
2 2
1
BH HD AC
2
1
BD.AC
2
+ Em hãy viết cơng thức tính S hình thoi
theo độ dài 2 đường chéo ?
Vì sao ? (Hình thoi có 2 đường chéo vng
góc)
+ Em hãy tính S của hình thoi bằng cách
khác ?
Nếu xem hình thoi là hình bình hành thì ta
có cách tính như thế nào ?
<b>Nội dung 2 : Cơng thức tính diện tích hình thoi</b>
1 2
1
S d d
2
<b>S = a.h</b>
Gv treo bảng phụ đề bài phần VD
Gv hướng dẫn hs vẽ hình, c/m
A B
H
N
E
M
D <sub>G</sub> <sub>C</sub>
b
a
h <sub>h a</sub>
a b
h
h a h
<b>S = </b> <b>S = </b> <b>S = </b>
<b>S = </b>
<b>S = </b>
<b>S = </b>
a
D
C
B
A <sub>H</sub>
Hs nêu cách c/m hình thoi (MENG)
Hs nêu cách tính S hình thoi hay SMNEG
MN ?
EG ?
<b>2. Luyện tập tại lớp:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT32/128 SGK</b>
- Gọi 3 hs lên vẽ hình
Vậy vẽ được bao nhiêu hình thang như
vậy ?
Nêu cánh tính S
+ Cho hs làm <b> BT33/128 SGK</b>
Cho hs vẽ phác hình, hs nêu cách vẽ
Gọi hs lên bảng vẽ hình
Nêu cách tính S hình thoi
<b>BT32/128 SGK</b>
AC=6cm
BD=3,6cm
ACBD
2
ABCD
1 1
S AC.BD 6 3, 6 10,8(cm )
2 2
Giả sử BD=AC=d
2
1
S d
2
<b>BT33/128 SGK</b>
Cho hình thoi MNPQ
Vẽ hcn có một cạnh là MP, cạnh kia baèng IN
(
1
IN NQ
2
)
SMNPQ = SMPBA = MP.IN =
1
MP.NQ
2
<b>3. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Học bài theo sgk + vở ghi
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 31</b> <b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
A
D
C
B
I
P
B
I
M
A
<b>-Cùng cố lại các kiến thức đã học về tứ giác, hbh, hcn, hvng, hthoi (định nghĩa, tính</b>
chất và dấu hiệu nhận biết các hình. Củng cố kiến thức về tính diện tích tam giác, hình
vng, hcn, hthoi
<b>-Rèn kĩ năng c/m bài tốn hình học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
SGK + g/án + compa + thước+eke+bảng phụ
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : (kết hợp lúc ôn tập)</b>
<b>2. Ôn tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV+HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
+ Gọi hs vẽ hình, nêu định nghĩa, tính
chất và dấu hiệu nhận biết các hình.
+ Gọi hs nêu cơng thức tính diện tích
của các hình (giải thích cácyếu tố trong
cơng thức)
<b> I/ Lí thuyết :</b>
1/ Định nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các
hình: (sgk)
2/ Cơng thức tính diện tích các hình : (sgk)
+ Cho hs làm BT sau :
Gv treo bảng phụ (đề bài):
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD,
AB<CD), đường cao BH. Gọi M,N lần
lượt là trung điểm của AD, BC
a/ Tứ giác MNHD là hình gì ?
b/ BH=8cm, MN=12cm. So saùnh SABCD ,
SMNHD
- Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau :
a) MNHD là hình bình hành
MN//DH NH//MD
MN là đg TB của H¶1D¶1
hthang ABCD
AM=MD
¶ ¶ ¶ ¶
1 1 1 1
H C ; C D
NB=NC
HNC cân ở N
HN=NC
b) ABCD
1
S AB CD BH
2
1
AB CD MN
2
MN laø đg TB của hthang ABCD
<b>II/ Bài tập :</b>
GT Hthang ABCD(AB//CD, AB<CD) MA=MD,
b/ So sánh SABCD và SMNHD
Chứùng minh
a/ + Vì MA=MD, NB=NC (gt)
MN là đg Tb của hthang ABCD
MN//CD MN//DH (HCD) (1)
Trong vng BHC có HN là đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền BC
BC
HN
2
Maø :
BC
NC
2
NH=NC HNC cân ở N
H¶1 C¶1
Mà C¶1 D¶1(hthang cân ABCD)
H¶1 D¶1 mà H ; D¶ ¶1 1 ở vị trí đồng vị
NH//MD (2)
Từ (1) và (2) MNHD là hbh
b/ Goïi BHMN = {K}, MN//CD NK//CH
Trong BHC có NK//HC mà NB=NC
KH BH
KB 4cm
2
MNHD
S MN.KH
BH
2
BKN coù: NB=NC; NK//HC
1
MN AB CD
2
ABCD
1
S AB CD BH MN BH 12 8 96 cm
2
MNHD
S MN HK 12 4 48 cm
SABCD > SMNHD
+ Cho hs làm <b> BT 2:</b>
Cho hình thoi ABCD, gọi E,F,G,H lần
lượtlà trung điểm các cạnh AB, BC, CD,
DA
a/ Tứ giác EFGH là hình gì ?
b./ Biết AC=18cm, BD = 16cm. So sánh
SABCD VÀ SEFGH
c/ Hình thoi ABCD cần điều kiện gì để
EFGH là hình vng
Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau :
EFGH laø hcn
EFGH laø hbh $F 90 0<sub> </sub>
EF//HG; EF=HG EFFH
EF//AC;
AC
EF
2
EF//AC;FG//DB
HG//AC;
AC
EF là đg TB ABC
HG là đg TB ADC
b/ SABCD = ? (hình gì ?)
SEFGH = ?
c/ Để hcn EFGH là hình vng cần điều
kiện gì ?
Mà EF có quan hệ như thế nào với AC ?
FG có quan hệ như thế nào với BD ?
Vậy cần điều kiện gì của AC và BD ?
GT Hthoi ABCD, EA=EB, FB=FC, GC=GD,
HA=HD, AC=18cm, BD=16cm
KL a/ EFGH là hình gì ?
b/ So sánh SABCD và SEFGH
c/ Hthang ABCD cần đk gì để EFGH là hình
vng ?
<b>Chứng minh</b>
a/ + Vì EA=EB, FB=FC (gt)
EF là đường trung bình của ABC
EF//AC ,
AC
EF
2
(1)
C/m tương tự : HG//AC;
AC
HG
2
(2)
FG//BD,
BD
FG
2
Từ (1)(2) EF//HG;EF=HG
EFHG là hbh (I)
+ Vì EF//AC
FG//BD
Maø ACBD
Từ (I) (II) suy ra EFGH là hcn
b/
2
ABCD
1 1
S AC BD 16 18 144 cm
2 2
1 1 1
S EF FG AC BD 18 16 72 cm
2 2 4
c/ Ta có :
AC
EF
2
;
BD
FG
2
Để EFGH là hình vng thì EF = FG
Hay AC = BD
Vậy điều kiện cần tìm AC = BD
<b>3. Hướng dẫn về nhà:</b>
+ Học bài theo sgk + vở ghi
+ Xem lại các BT đã làm
+ Làm BT đề cương
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tieát 36</b> <b>DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm vững cơng thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện</b>
tích tam giác và hình thang
<b>-Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có</b>
thể tính được diện tích
<b>-Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
Thước có chia khoảng+ máy tính+eke+bảng phụ (hình 150sgk/129)
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
Gọi hs đọc lại cơng thức tính diện tích của các hình đã học
<b>2. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Ta có thể chia đa giác thành các tam
giác hoặc tạo ra 1 tam giác nào đó có
chứa đa giác, do đó việc tính S của 1 đa
giác bất kì thường được quy về việc tính
S các tam giác. Trong một số trường hợp,
để việc tính tốn thuận lợi ta có thể chia
+ Cho hs làm VD sgk/129
Gv hướng dẫn hs chia hình
Hs nêu cách tính của các hình đã chia
DEGC
DE CG
S 2
2
SABGH = 3.7
SAIM =
1
3 7
2
<b>3. Luyện tập tại lớp:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> BT37/130 SGK</b>
<b>- Em phải tính diện tích của </b>
những hình nào ?
<b>- Em cần phảiđo nhữngđoạn </b>
nào để tính diện tích
Gọi mỗi hs tính diện tích mỗi
hình
Gọi 1 hs lên bảng tính SABCDE
+ Cho hs làm <b> BT38/130 SGK</b>
Hs nêu cách tính
Tính SABCD , SEBGF
<b>BT37/130 SGK </b>
SABCDE = SABC + SAHE + SHEDK + SKDC
ABCDE
2
ABCDE
1 1 1 1
S 1,9.4,8 0,8 1,6 1, 6 2, 2 1, 7 2,3 2, 2
2 2 2 2
1
S 6, 7 1, 28 6, 46 5, 06 9, 75(cm )
2
Goïi hs nêu lại cách tính SABCD ,
SEBGF
SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2)
SABCD = AB.BC = 150.120 = 18000 (m2)
Diện tích phần còn lại :
18000 – 6000 = 12000 (m2<sub>)</sub>
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>
+ Xem lại các bài đã làm
+ Làm BT 39,40/131 SGK
Hướngdẫn bài 40 :
Diện tích phần gạch sọc trên hình 155: 6.8 – 14,5 = 33,5 (ơ vng)
Diện tích thực tế : 33,5. 100002<sub> = 3 350 000 000 (cm</sub>2<sub>) = 335 000 (m</sub>2<sub>)</sub>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 3</b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
Hs hiểu và vận dụng được :
<b>- Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều</b>
<b>- Các cơngthức tính diện tích hcn, hvng, hbh, tam giác, hình thang, hình thoi </b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
SGK + g/án + thước+ bảng phụ
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : (kết hợp lúc ơn tập)</b>
<b>2. Ơn tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV+HS</b> <b>GHI BẢNG</b>
A E B
C
D F G
120m
+ Cho hs làm <b> BT1/131sgk</b>
Gọi hs nêu định nghóa đa giác, đa
giác lồi
Vậy tại sao hình GHIKL, MNOPQ
không là đa giác lồi và hình
RSTVXY là đa giác lồi
+ Cho hs làm <b> BT2/132sgk</b>
Gọi hs đọc và điền vào những chỗ
trống
+ Cho hs laøm <b> BT3/132sgk</b>
Gv treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình
Hs lên bảng điền các cơng thức tính
diện tích các hình
<b> I/ Câu hỏi :</b>
<b>Bài 1:</b>
- Hình 156,157 các đa giác GHIKL, MNOPQ khơng là
đa giác lồi vì đa giác khơng ln nằm trong 1 nữa mp có
bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
- Hình 158 đa giác RSTVXY là đa giác lồi vì hình lng
nằm trong1 nữa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì
<b>cạnh nào của đa giác đó </b>
<b>Bài 2:</b>
a/ Biết rằng …… Vậy tổng ……là : 5.1800<sub> = 900</sub>0
<b>b/ Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau</b>
<b>và tất cả các góc bằng nhau</b>
c/ Biết rằng ……
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là
0
0
3.180
108
5
Số đo mỗi góc của lục giác đều là
0
0
4.180
120
6
<b>Bài 3:</b>
+ Cho hs laøm <b> BT 41/132 sgk</b> sau :
- Gv hướng dẫn hs tìm SDBE
- Để tìm SDBE emtính chiều cao và
cạnh đáy tương ứng nào mà đã biết
hoặc dễ thấy?
(Chiều cao : BC, đáy : DE)
- Để tính SEHIK em phân tích thành S
của 2 tam giác đã biết đáy và chiều
cao
<b>II/ Bài tập :</b>
a/
2
DBE
1 1 12
S BC DE 6,8 20, 4 cm
2 2 2
b/ SEHIK = SEHC - SKIC
A B
O
D C
I
H
E K
<b>12cm</b>
a <sub>a</sub>
a
h <sub>h</sub>
a
<b>S = ab</b>
b
<b> S = </b>
<b>a2</b>
h
a
b
a
h
h
a
1 1
CH CE KC IK
2 2
1 6,8 12 12 6,8
2 2 2 4 4
1
20, 4 5,1 7,65 cm
2
<sub></sub> <sub></sub>
+ Cho hs laøm <b> BT 42/132 SGK</b>
Hướng dẫn hs phân tích :
SABCD thành SADC và SABC
SADF thaønh SADC vaø SACF
C/m SABC = SACF
BH=FK (BF//AC)
<b>BT 42/132 SGK</b>
Kẻ BH AC, FK AC
Vì BF//AC BH=FK
ABC
1
S BH AC
2
ACF
1
S FK AC
2
Mà BH=FK (cmt)
Vì SABCD =SADC + SABC
SADF = SADC + SACF
Maø SABC = SACF
Cho hs laøm <b> BT 43/133 SGK</b>
SADB = SADE + SEOB
SEOBF = SBOF + SEOB
SAOE = SBOF
ADE = BOF
¶ ¶ ¶ ¶
1 1 1 2
A B ; OA OB; O O
<b>BT 43/133 SGK</b>
Vì O là tâm đối xứng OA=OB,
¶ ¶ 0 0
1 1
90
A B 45
2
Ta có : O¶1 O¶3(cùng bù với ·BOE)
Xét AOE và BOF có :
¶ ¶ 0
1 1
A B 45
OA=OB (cmt)
¶ ¶
1 3
O O <sub> (cmt)</sub>
SEOFB = SAOB
Maø
2
AOB ABCD
1 1
S S a
2 4
Vaäy
2
EOFB
1
S a
4
GT Hvuông ABCD có tâm đx O,
AB=a, xOy 90· 0;
<b>.O</b>
<b>y</b>
<b>x</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>D</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>E</b>
<b>B</b>
1 2 3
+ Cho hs laøm <b> BT 45/133 SGK</b>
Hướng dẫn hs tính SABCD
Hướng dẫn hs lập luận để tìm Ah và
AK
AK < AB
<b>BT 45/133 SGK</b>
SABCD = AB.AH = AD.AC
6.AH = 4.AK AH<AK
Một đường cao có độ dài 5cm thì đó là AK vì AK<AB
(5<6), khơng thể là AH vì AH < 4
Vậy 6.AH = 4.5 = 20 hay
10
AH cm
3
<b>3. Hướng dẫn về nhà:</b>
+ Học bài theo sgk + vở ghi
+ Xem lại các BT đã làm
+ Ơn tập để thi học kì I
<b>CHƯƠNG III</b> <b>TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 37</b> <b>ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>-Hs nắm định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng</b>
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễnlà khi đo chỉ
cần chọn cùng một đơn vị đo
<b>-Hs nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ</b>
<b>-Hs nắm vững nội dungcủa định lí Talet (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số</b>
bằng nhau trên hình vẽ trong sgk
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Gv : Thước + bảng phụ</b>
<b>-Hs : Thước thẳng</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Trả bài kiểm tra
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Hoạt động dạy và học :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>+ Chohs tính tỉ số haiđoạn thẳng ở ?</b>
<b>1</b>
AB EF
;
CD MN<sub> là tỉ số của hai đoạn thẳng</sub>
* Gv chú ý cho hs : cùng đơn vị đo
<b>Nội dung 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng :</b>
AB=3cm, CD=5cm,
AB 3
CD 5
A B
K
C
H
D
<b>6cm</b>
<b> 5</b> <b><sub>4cm</sub></b>
C
B
A
EF = 4dm, MN=7dm,
EF 4
MN 7
Cho hs làm <b> ?2</b>
- Gọi hs tính
AB A 'B'
;
CD C 'D '<sub>, từ đó so </sub>
sánh
- Nếu
AB A 'B'
CD C 'D '<sub> ta gọi haiđoạn </sub>
thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn
thẳng A’B’ và C’D’
- Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ
lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và
C’D’khi có điều gì ?
- Chú ý cho hs cách viết tỉ lệ thức ở
hai dạng
<b>Nội dung 2: Đoạn thẳng tỉ lệ</b>
<b>?2</b>
AB 2 A 'B' 4 2
;
CD 3 C 'D ' 6 3
AB A 'B' 2
CD C 'D ' 3
<sub></sub> <sub></sub>
+ Gv đưa bảng phụ vẽ hình 3 SGK
Nêu giả thiết B’C’//BC
Cho hs tính các tỉ số :
AB'
AB <sub> và</sub>
AC '
AC <sub> ; </sub>
AB'
B'B<sub> vaø </sub>
AC'
C 'C<sub> ; </sub>
B'B
AB <sub> vaø </sub>
C 'C
AC
Hướng dẫn hs tính như sgk/57
Có nhận xét gì về B’C’ với BC
Vậy B’C’//BC thì em có những đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ nào ?
<b>Gv giới thiệu ví dụ sgk/58</b>
<b>+ Cho hs laøm ?4/58 Sgk</b>
-Hs nêu cách làm, đưa ra các đoạn
thẳng tỉ lệ mà có liên quan đến x,y
Hs lên bảng thực hiện
<b>Nội dung 3 : Định lý Talet trong tam giaùc :</b>
AB' AC' 5
AB AC 8
AB' AC ' 5
B'B C'C 3
B'B C 'C 3
AB AC 8
<b>?4</b>
Vì a//BC, Da, Ea
AD AE 3 x
DB EC 5 10
10 3
x 2 3
5
C
B’ C’
B
A
C
D E
B
A
a
<b>x</b>
<b>10</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
DEAC, BAACDE//BA
CD CE 5 4
BC AC 8,5 y
8,5.4
y 6,8
5
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> BT2/59 (SGK)</b>
Hs nêu cách tìm
Hs lên bảng thực hiện
+ Cho hs laøm <b> BT3/59 (SGK)</b>
- Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’ em
viết như thế nào ?
- AB và A’B’ có mối quan hệ như thế nào với
CD ?
+ Cho hs laøm <b> BT4/59 (SGK)</b>
Cho hs làm theo nhóm
- Nhóm 1+2 :a
- Nhóm 3+4 :b
Gv hướng dẫn từ gt và áp dụng tính chất của
tỉ lệ thức
Goi hs nêu cách tính và gọi 1 hs lên bảng làm
bài
<b>BT2/59 (SGK)</b>
AB 3 CD.3 12.3
AB 9 cm
CD 4 4 4
<b>BT3/59 (SGK)</b>
AB 5CD 5
A 'B' 12CD 12
<b>BT4/59 (SGK)</b>
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức :
a)
AB' AC ' AB' AC '
AB AB' AC AC' BB'CC'
b)
AB AB' AC AC' BB' CC'
AB AC AB AC
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Học bài theo SGK</b>
<b>- Làm các bài tập 5/59SGK</b>
<b>- Hướng dẫn : Tính NC = 8,5-5 = 3,5</b>
B’ C’
B <sub>C</sub>
A
A
B
D E
C
<b>4</b>
<b>3,5</b>
<b>5</b>
C
M N
B
A
<b>4</b> <b>5</b>
<b>x</b>
<b>8,5</b> AM AN 4 5 x
<b>Tiết 38</b> <b>ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Kiến thức : Hs nắm được định lí Talet đảo và hệ quả của định lí
+ Kĩ năng : Vận dụng định lí để xác định được các cặp đoạn thẳng song song trong hình vẽ
với số liệu đã cho
<b>- Hiểuđược cách chứng minh hệ quả của định lí Talet</b>
+ Phương pháp : Trực quan kết hợp với gợi mở, vấn đáp
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :</b>
<b>-Thước + bảng phụ + compa + eke</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Phát biểu định lí Talet và ghi gt – kl
<b>- Làm BT5/59 sgk</b>
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Hoạt động dạy và học :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> ?1/59 SGK</b>
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
- Gọi 1 hs lên bảng làm câu a
- Câu b, gọi hs nêu cách làm và lên bảng
trình baøy
+ Qua bài tập trên em thấy nếu 1 đường
thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và định
ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó ntn với cạnh
cịn lại củ tam giác ?
+ Cho hs laøm <b> ?2</b>
Gọi hs làm từng câu
<b>Nội dung 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng : </b>
<b>?1</b>
AB' 2 1 AC' 3 1
;
AB 6 3 AC 9 3
AB' AC '
AB AC
Vì B’C’’//BC
AB'.AC 2.9
AC '' 3
AB 6
C' C ''; BC // BC'
C
B’ C’
B
A
<b>C</b>
<b>p</b> <b>Q</b>
<b>B</b>
<b>x</b> <b>9</b>
<b>x</b>
<b>24</b>
<b>A</b>
QF 24 9 15
DP DQ x 9
x
DE QF 10,5 15
C
B’ C’
B
A
a
a/ Trong hình trên có 2 cặp đường thẳng song song
b/ Vì DE//BF, DB//EF DEFB là hbh
c/
AD AE DE
AB AC BC
- Cho hs nhận định
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam
giác và song song với cạng cịn lại thì nó
tạo thành 1 tam giác có 3 cạnh như thế nào
với 3 cạnh của tam giác đã cho
Hướng dẫn Hs c/m
B’C’//BC ?
Từ C’ kẻ C’D’//AB (DBC) ?
Hệ quả trên vẫn đúng cho t/hợp
đườngthẳng a// với 1 cạnh của và cắt
phần kéo dài của hai cạnh còn lại
AB' AC' B'C'
AB AC BC
<b>Nội dung 2 : Hệ quả của định lí Talet :</b>
B’C’//BC
AB' AC'
AB AC <sub> (đlí Talet)</sub>
Từ C’ kẻ C’D’//AB
AC' BD
AC BC<sub>(đlí Talet)</sub>
Tứ giác B’C’DB là hbh B’C’=BD
AB' AC' B'C'
AB AC BC
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> ?3/62 (SGK)</b>
Hs nêu cách làm
Hs lên bảng thực hiện
<b>?3/62</b>
C
D E
B
A
<b>5</b>
<b>10</b>
<b>14</b>
<b>7</b>
<b>6</b>
<b>3</b>
F
A
C
C’
B
a
a
B’
C’
A
B C
AB DE 2 x
BD BC 3 6,5
2.6,5
x 4,3
3
ON MN 2 x
OP PQ 3 5, 2
2.5, 2
x 3,5
3
C
D E
B
A
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>x</b>
+ Cho hs làm <b> BT6/62 (SGK)</b>
- Hs nêu cách tính
?
- Hs lên bảng trình bày
+ Cho hs làm <b> BT4/59 (SGK)</b>
- Vì sao A’B’//AB
?
<b>Bài 6 </b>
<b>Bài 7 </b>
Áp dụng định líù Pitago vào tam giácvuông OAB
OB2<sub> = AO</sub>2<sub>+AB</sub>2
y2<sub> = 6</sub>2<sub>+8,4</sub>2
y2<sub> = 106,56</sub>
y 106,56
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Học bài theo SGK</b>
<b>- Làm các bài tập 8,9/63 SGK</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 39</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Vận dụng định lí đảo và hệ quả củ định lí Talet để xác định các cặp đường thẳng song song
trong hình vẽ vớisố liệu đã cho
<b>P</b>
<b>O</b>
<b>Q</b>
<b>N</b>
<b>M</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>X</b>
<b>5,2</b>
ON MN 2 x
OP PQ 3 5, 2
2.5, 2
x 3,5
3
OE EB 3 2
OF CF x 3,5
3.3,5
x 5, 25
2
Vì
AM BN 1
MC NC 3
<sub></sub> <sub></sub>
MN//AB
A
P M
C
N
B
<b>8</b>
<b>3</b> <b>5</b>
<b>15</b>
<b>21</b>
<b>7</b>
Vì A’B’ AA’
BAAA’
A’B’//AB
A 'B' A 'O 4, 2 3
AB OA x 6
4, 2.6
x 8, 4
3
A’
B’
O
A <b>x</b> B
<b>y</b>
+ Hs nắm được, luyện tập các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song
với cạnh BC
+ Hs viết thành thạo tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Thước + bảng phụ </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>
<b>- Hs sửa bài 9/63 sgk</b>
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Luyện tập :</b></i>
<b>3.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>
+ Cho hs laøm <b> 10/63 SGK</b>
- B’C’ bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng
nào ?
- BC bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng
nào ?
- Những đoạn thẳng này có mối quan
hệ như thế nào với
AH '
AH <sub> (dựa vào </sub>
đâu ?)
- Vậy em áp dụng tính chất nào để
c/m ?
b)
AB'C'
AB'C'
ABC
1 AH ' B'C'
AH ' AH ? ?
3 AH BC
S
? S ?
S
<b>BT 10/63 SGK</b>
<b>Chứng minh</b>
a) Vì d//BC, dAB={B’}; dAC={C’} B’C’//BC
Áp dụng hệ quả của định lí Talet và tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau, ta có :
AH ' B'H ' H 'C' B'H ' H 'C' AH ' B'C'
hay
AH BH HC BH HC AH BC
AB'C'
ABC
2
AB'C' ABC
1 AH ' 1 B'C ' 1
b) AH ' AH
3 AH 3 BC 3
1
AH ' B'C '
S <sub>2</sub> AH ' B'C ' 1 1 1
1
S <sub>AH BC</sub> AH BC 3 3 9
2
1 1
S S 67,5 7,5(cm )
9 9
M <sub>D</sub>
B
A
<b>4,5</b>
N
<b>13,5</b>
C
Từ B và D hạ các đường vng góc BM, DN với AC, ta có:
BM//DN
Áp dụng hệ quả của định lí Talet đối với ABM ta có :
AD DN DN 13,5
0,75
ABBM BM 13,5 4,5
GT ABC, AHBC, d//BC,
dAB={B’}
dAC={C’}
dAH={H’}
KL
a)
AH ' B'C'
AH BC
b)
2
ABC
1
AH' AH;S 67,5cm
3
Tính SABC = ?
C
B
A
B’ C’
+ Cho hs làm <b> 11/63 SGK</b>
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl
- Nêu mối quan hệ
MN
BC <sub> và </sub>
EF
BC<sub> và </sub>
AI
AH<sub> ?</sub>
b)
SMNEF
SAEF - SAMN
ABC
4
S
9 <sub> </sub> ABC
1
S
9
Hs leân bảng tính
<i><b>Giải</b></i>
a) MN//BC, KMN, KAH
MN AH 1 1 1
MN BC 15 5 (cm)
BC AK 3 3 3
EF AI 2 2 2
EF BC 15 10 (cm)
BC AH 3 3 3
AMN
ABC
AMN ABC
1 1
1
AH 5
AK MN
S <sub>2</sub> <sub>2 3</sub> 1
b)
1 1
S <sub>AH BC</sub> <sub>AH 15</sub> 9
2 2
1
S S
9
1
AI EF
S <sub>2</sub> AI 4 4
S S
1
S <sub>AH BC</sub> AH 9 9
2
4 1 4 1 1
S S S S S S S 90 cm
9 9 9 9 3
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
+ Cho hs laøm <b> 12/64 SGK</b>
- Em vẽ BC, B’C’ như thếnào với AB,
A’B’
- A, C, C’có mối quan hệ như thế
nào ?
Em có được tỉ lệ thức nào?
<b>BT 12/64 SGK</b>
- Xác định 3 điểm A,B,C thẳng hàng
- Từ B và B’ vẽ BCAB, B’C’A’B’ : A,C,C’ thẳng
hàng
- Đo các khoảng cách BB’=h, BC=a, B’C’ = a’, ta có :
AB BC x a ah
hay AB x
AB' B'C' x h a ' a ' a
+ Cho hs laøm <b> 14a/64 SGK</b>
Gv hướng dẫn Hs 2 cách dựng
<b>BT 14a/64 SGK</b>
* Cách 1 : Dựng trên đường thẳng 2 đoạn thẳng liên
tiếp AB=BC = m, ta được đoạn thẳng AC = 2m
* Cách 2 : - Vẽ góc xOy
- Lấy trên Ox các đoạn thẳng OA=AB = 1 đơn vị đo
- Trên Oy đặt đoạn OM = m
- Nối AM và kẻ BN//AM, ta được MN=OMON=2m
<i><b>4. Hoạt động 3</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Xem lại các BT đã giải </b>
<b>- Làm các bài 13,14b,c/64 SGK</b>
C
E
M
B
N
H
A
F
GT ABC, BC=15cm ; AHBC;
I,KAH ; AK=KI=IH; EF//BC
(IEF);MN//BC(KMN)
KL a) MN, EF = ?
b) SMNEF = ? (SABC=270cm2)
O M N y
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 40</b> <b>TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Hs nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh TH
AD là tia phân giác của góc A
+ Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK (tínhđộ dài các đoạn thẳng và c/m hình
học)
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Thước + bảng phụ + hình vẽ trước một cách chính xác hình 20,21 sgk</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Gọi hs nhắc lại cách vẽ đường phân giác của một tam giác
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Hoạt động dạy và học :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Cho hs laøm ?1 sgk/65</b>
- Vậy đường phân giác AD chia cạnh
đối diện thành 2 đoạnthẳng như thế
nào với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy ?
- Kết quả trên đúng với tất cả các
tam giác nhờ định lí sau đây
- Vậy trong tam giác, đường phân
giác của một góc chia cạnh đối diện
thành 2 đoạn thẳng như thế nào với
Định lí
Gv hướng dẫn hs chứng minh như
SGK
Hs chứng minh hệ thức
EB BD
ACDC
rồi suy ra kết qua û
AB DB
ACDC
<b>Nội dung 1 : Định lí </b>
<b>?1</b>
AB DB
ACDC
- Đường phân giác AD chia cạnh BC thành 2 đoạn thẳng
tỉ lệ với 2 cạnh kề của 2 đoạn thẳng ấy
- Cho hs vẽ tia hân giác ngoài AD’
và viết ra hệ thức
AB D'B
ACD'C
<b>* Củng cố :</b>
<b>Cho hs làm ?2, ?3 sgk/67</b>
Hs nêu cách làm
Áp dụng tính chất đường phân giác
của tam giác
<b>Noäi dung 2 : Chú ý</b>
Hs phát hiện ra chú ý
<b>?2</b>
a)
x 3,5
y 7,5
b) Khi y = 5
x 3,5 3,5 5
x 2,3
5 7,5 7,5
<b>?3</b>
3 5 3.8,5
x 3 5,1
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> bài 15/67 sgk</b>
Hs làm bài theo nhóm
- Nhóm 1+2 : a
- Nhóm 3+4 : b
+ Cho hs làm <b> bài 16/67 sgk</b>
- Hs tính SABC ?
BD
CD<sub> dựa vào tính chất đường phân </sub>
giác
Hs lên bảng tính
<b>BT15/67 sgk</b>
a) Vì AD là tia phân giác của góc A trong ABC neân :
3,5 4,5 3,5 7, 2
x 5, 6
x 7, 2 4,5
b) Vì PQ là tia phân giác của góc P trong PMN nên
12,5 x 6, 2
8,7 12,5 x 6, 2x
x 8,7
x 7,3
<b>BT16/67 sgk</b>
Chứng minh
ABD
ABD
ACD
ACD
1
S BD AH
S BD
2 <sub>(1)</sub>
1 S CD
S CD AH
2
<sub></sub>
Vì trong ABC, AD là đường phân giác của µA nên:
BD AB m
(2)
DC ACn
Từ (1) và (2)
ABD
ACD
S m
S n
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Học bài + xem lại các BT đã giải </b>
<b>- Làm các bài 17,18/68 SGK</b>
<b>Hướng dẫn BT 17</b>
Áp dụngtính chất đường phân giác vào tam giác AMB và tam giác AMC cóđược
khơng ?
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 41</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Hs vận dụng định lí giải thàng thạo được các bài tập trong SGK
<b>II.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>-Thước + bảng phụ </b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<b>Làm BT 17/77sgk</b>
GT ABC, AB =m ; AC=n
AD là đường phân
giác
KL ABD
ACD
S m
S n
B H D C
A
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Luyện tập :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> 18 sgk/68</b>
- Hs nêu cách giải, mối quan hệ giữa
EB
EC<sub> và </sub>
AB
AC
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
<b>BT18 sgk/68</b>
<i><b>Giải</b></i>
Theo tính chất đường phân giác ta có :
EB AB EB AB
EC AC EC EB AC AB
EB AB AB.BC 5.7
EB 3,18 (cm)
BC AC AB AC AB 5 6
EC 7 3,18 3,82 (cm)
+ Cho hs làm <b> 19a sgk/68</b>
- Hs vẽ hình, ghi gt-kl
- Hướng dẫn hs c/m qua trung gian
AO
OC <sub> (áp dụng định lí Talet đối với 2</sub>
tam giaùc)
- Hướng dẫn hs c/m tương tự cho câu b,
c.
<b>BT19a sgk/68</b>
<i><b>Chứng minh</b></i>
ACEF = {O}
Áp dụng đlí Talet đối với ADC và ABC ta có :
AE AO
EDOC<sub> và </sub>
AO BF AE BF
OC FC EDFC
+ Cho hs laøm <b> 20 sgk/68</b>
Hướng dẫn Hs phân tích bài tốn theo
sơ đồ sau :
OE=OF
OE OF
DCDC
OA BO
AC BD
<b>BT 20 sgk/68</b>
Chứng minh
Vì EF//DC, áp dụng hệ quả của định lí Talet cho ADC
và BDC ta có :
EO AO OF BO
(1) ; (2)
DCAC DCBD
M B
C
A
D E
Áp dụng t/c đường phân giác vào 2 tam giác AMB và
AMC, ta có :
DA MA EA MA
(1) ; (2)
DB MB EC MC
Maø MB = MC (gt)
MA MA DA EA
MB BC DB EC
DE//BC ( đlí Talet đảo)
B E C
A
<b>7</b>
<b> 6</b>
<b> 5</b>
G
T
ABC, AB=5cm,
AC=5cm, BC=7cm,
AE laø tia phân giác
K
L EB, EC = ?
G
T Ht ABCD(AB//CD),a//DC, aAD={E}
aBC={F}
K
L a)
AE BF
EDFC
A B
C
D
F
E a
O
A B
C
D O
E F
G
T Ht ABCD(AB//CD), ACBD={O};
a qua O, a//AB,
aAD={E};aBC={F
}
OA OB
OC OA OD OB
OA OB
OC OD
Vì AB//DC
OA OB OA OB
OC OD OC OA OD OB
OA OB
hay (3)
AC BD
Từ (1)(2)(3)
OE OF
DC DC
Do đó : OE = OF
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Xem lại các BT đã giải </b>
<b>- Làm các bài 9b,c; 21;22/68 SGK</b>
<b>Hướng dẫn BT 22</b>
a x b y c z d t e u
; ; ; ;
c y d z e t f u g v
a x y a x y z b y z c z t
; ; ;
e z t g t u v f t u g u v
Kết quả bài 21:
0
0
ADM
1
S S 20 S
5
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 42</b> <b>KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Hs nắm vững định nghĩa về hai tam gíác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng
<b>+ Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học : MN//BC AMN P ABC</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- Bảng phụ + bộ tranh vẽ hình đồng dạng, tranh vẽ phóng to chính xác hình 29sgk</b>
<b>- Thước đo góc + thước thẳng có chia khoảng + compa</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<b>Gọi hs lên bảng làm BT22/68</b>
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Gv treo bức tranh (h28sgk) lên bảng
cho hs tự nhận xét mỗi em 1 ý kiến (gv
khơng gợi ý)
Những cặp hình như thế gọi là những
hình đồng dạng
<b>Nội dung 1 : Hình đồng dạng </b>
Hs quan sát và trả lời
- Gv treo bức tranh (h29sgk) lên bảng
Những tam giác có tính chất như thế
gọi là những tam giác đồng dạng
<b>- Cho hs laøm ?2</b>
<b>Nội dung 2 : Tam giác ng dng</b>
<b>?1</b>
à ả à à à à
A A '; B B' ; C C' ;
A 'B' B'C ' A 'C '
AB BC AC
Hs laøm bài theo nhóm
Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
Hs phát hiện từng tính chất
1/ Nếu A’B’C’=ABC
A’B’C’PABC theo tỉ số đồng dạng là 1
<b>2/ Nếu A’B’C’=ABC theo tỉ số đồng dạng là k thì</b>
ABC P A’B’C’theotỉ số đồng dạng là
1
k
<b>- Cho hs laøm ?3</b>
<b>- Với những cạnh, góc tương ứng thì 2</b>
tam giác đó có đồng dạng khơng ?
Vìsao ?
<b>- Gọi hs dựa vào ?3 để c/m AMN P</b>
ABC
<b>- Gv giới thiệu chú ý SGK/71</b>
<b>Nội dung 3 : Định lí </b>
µ µ µ µ AM AN MN
M B ; N C;
AB AC BC
Hs chứng minh hai tam giác đồng dạng như SGK
<i><b>3 Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> baøi 23/71 sgk</b>
Hs đứng tại chỗ trả lời., giải thích
+ Cho hs làm <b> bài 25/71 sgk</b>
<b>- Gv hướng dẫn: AB’C’ P ABC</b>
theo tỉ số
1
k
2
có nghóa là AB’C’
bằng mấy phần ABC ?
- Hs nêu cách dựng
<b>BT23/71 sgk</b>
a) Đúng
b) Sai
<b>BT25/71 sgk</b>
<b>-Dựng tại đỉnh A được AB’C’ P ABC theo tỉ số</b>
1
k
2
(keû B’C’//BC :
AB' 1
AB 2<sub>)</sub>
- Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng tượng tự
như trên sẽ được 3 tam giác đồngdạng với ABC
- Dựng B’C’//BC :
AB' AC ' 1
AB AC 2
Dựng được 6 tam giác đồng dạng với ABC (trong đó
tại mỗi đỉnh có 1 cặp tam giác bằng nhau)
<i><b>4 Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
Học bài + xem lại các BT đã giải
Làm các bài 24, 26/72 SGK
B C
M A N
B C
A
B’
C’
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 43</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Sử dụng định nghĩa hai tam gíác đồng dạng để làm toán, vẽ tam giác đồng dạng
+ Chứng minh thành thạo các tam giác đồng dạng
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>5 Thước + bảng phụ </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<b>Cho hs làm BT 24/72sgk</b>
A’B’C’ P A”B”C” theo tỉ số k1
A”B”C” PABC theo tỉ số k2
A’B’C’ PABC theo tỉ số k=k1. k2
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Luyện tập :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> 26 sgk/72</b>
- Gv hướng dẫn Hs làm bài tương tự bài
25sgk/72
- Hs nhận xét bài làm
<b>BT 26 sgk/72 </b>
- Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau
- Từ điểm B1 trên AB với
1
2
AB AB
3
, kẻ đường
thẳng B1C1//BC ta được AB1C1<b> PABC (theo tỉ số</b>
2
k
3
)
<b>- Dựng A’B’C’ = A B</b>1C1 (dựng tam giác biết 3
cạnh)
Ta được A’B’C’ PABC theo tỉ số
2
k
3
+ Cho hs làm <b> 27 sgk/72</b>
- Hs vẽ hình, nêu ra những tam giác
đồng dạng và giải thích vì sao ?
- Tam giác đồng dạng với những tỉ số
như thế nào ?
- Hs lên bảng trình bày
<b>BT 27</b>
<i><b>Giải</b></i>
a) MN//BC, ML//AC có các cặp tam giác đồng dạng
sau :
AMN PABC
ABC PMBL
B C
A
B1 C1
B C
A
M N
AMN P MBL
<b>b) AMN PABC với </b> 1
1
k
3
ABC PMBL với 2
3
k
2
AMN P MBL với 3 1 2
1 3 1
k k k
3 2 2
+ Cho hs laøm <b> 28sgk/72</b>
- Hs nêu cơng thức tính chu vi
A’B’C’ và ABC
- Dựa vào tỉ số đồng dạng và t/c của tỉ
lệ thức 2p’ ; 2p (2p’ ; 2p là chu vi
của A’B’C’và ABC)
- Hs lên bảng trình bày
- Gv cho hs đọc phần “Có thể em chưa
biết “
<b>BT 28 sgk/72</b>
A’B’C’ PABC với
3
k
5
ta coù :
A 'B' A 'C' B'C' A 'B' A 'C' B'C' 3
AB AC BC AB AC BC 5
A 'B'C'
ABC
C A 'B' A 'C' B'C ' 3
C AB AC BC 5
b) Gọi chu vi của tam giác A’B’C’ là 2p’
Chu vi của tam giác ABC là 2p
Ta coù :
2p ' 3 2p ' 3
2p 5 2p 2p ' 5 3
2p ' 3
hay
40 2
2p ' 60 (dm)
2p 100 (dm)
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>6 Xem lại các BT đã giải </b>
<b>7 Làm các bài 25,26/71 SBT</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 44</b> <b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Hs nắm vững nội dung định lí (gt và kl), hiểu được cách c/m đlí gồm có 2 bước cơ bản:
<b>8 Dựng AMN PABC </b>
<b>9 Chứng minh AMN=A’B’C’</b>
+ Vậân dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>10</b> Bảng phụ + phóng to chính xác hình 32sgk
<b>11</b> Thước kẻ + compa
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<b>Gọi hs lên bảng làm BT26/68</b>
Ta coù :
A'B' B'C' C'A' 4,5 B'C' C'A'
= = hay = =
AB BC AC 3 5 7
B'C' = 7,5 cm
C'A' = 10,5 cm
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Hoạt động dạy và học :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>- Cho hs laøm ?1sgk/73</b>
- Hs tính MN dựa vào định lí
Talet trong tam giác
- Nêu mối quan hệ của các tam
giác ABC, AMN, A’B’C’ và giải
thích vì sao ?
- Vậy nếu 3 cạnh của tam giác
này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác
kia thì 2 tam giác đó có đồng
dạng khơng ? Vì sao ?
C/m kết luận
<b>C/m AMNPABC</b>
AMN=A’B’C’
A’B’C’ P ABC
<b>Nội dung 1 : Định lí</b>
Vì
AM AN
MN // BC
AB AC
AM AN MN
MN 4cm
AB AC BC
ABCPAMN
Mà AMN=A’B’C’
ABC P A’B’C’
(vì
AM AN MN
AB AC BC <sub>vaứ </sub><i>àA chung</i><sub>, </sub><i>M</i>ả <i>B N C</i>à à; à <sub> (đvị)</sub>
Hs c/m như trong sgk
<b>- Cho hs làm ?2sgk/74</b>
- Gv chú ý hs đọc đỉnh tương ứng
như tam giác bằng nhau
<b>Nội dung 2 : Áp dụng</b>
Vì
2 3 4 DF DE EF
= =
4 6 8 AB AC BC
DEF P ABC
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> baøi 29/74 sgk</b>
- Hs laøm baøi theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày
- Gv hướng dẫn cãu b : Áp dụng tính
chất dãy tỉ số bằng nhau
+ Cho hs laøm <b> bài 30/74 sgk</b>
- Hs nêu cách làm
<b>BT 29/74 sgk </b>
a) Vì
4 6 8 A'B' A'C' B'C'
= =
6 9 12 AB AC BC
A’B’C’PABC (theo định lí)
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
A'B' B'C' A'C' A'B'+B'C'+A'C' 18 2
= =
AB BC AC AB+BC+AC 273
Vaäy
2
k=
3
<b>BT 30/74 sgk</b>
ABC PA’B’C’
A'B' B'C' A'C'
= =
AB BC AC
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta coù :
A’
B’ C’
A
C
B
M N
<b>2</b> <b>3</b>
<b>4</b>
<b>4</b> <b>6</b>
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài laøm
A'B' B'C' A'C' A'B'+B'C'+A'C' 55 11
= =
AB BC AC AB+BC+AC 153
11
'B' = 3=11 (cm)
3
11
B'C' = 7=25,67 (cm)
3
11
A'C' = 5=18,33 (cm)
3
<i>A</i>
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>12 Học bài + xem lại các BT đã giải </b>
<b>13 Làm các bài 31/75 SGK</b>
<b>* Hướng dẫn :</b>
Gọi 2 cạnh tương ứng A’B’ và AB có hiệu A’B’-AB = 12,5 (cm)
A’B’C’ PABC
A'B' B'C' A'C' A'B'+B'C'+A'C' 15
= =
AB BC AC AB+BC+AC 17
A'B' 15 15 15
= = A'B' 12,5 93,75 ( )
AB-A'B' 17-15 2 2 <i>cm</i>
AB = A’B’ +12,5 = 93,75+12,5 = 106,25 (cm)
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 45</b> <b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI</b>
<b>I. MUÏC TIÊU :</b>
+ Hs nắm vững nội dung định lí (gt và kl), hiểu được cách c/m đlí gồm có 2 bước chính (dựng
tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và c/m AMN=A”B”C”)
+ Vậân dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ
dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong Sgk
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>14</b> Bảng phụ + Thước đo góc + thước thẳng có chia khoảng
<b>15</b> Hai ABC và A’B’C’đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có 2 màu khác nhau để
minh họa khi c/m định lí)
<b>16</b> Hình vẽ sẵn 38,39 sgk
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác mà em đã học ?
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Hoạt động dạy và học :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>- Cho hs làm ?1sgk/75</b>
- Em có nhận xét gì về ABC và
DEF ban đầu
- Vậy 2 tam giác có đặc điểm như
vậy có đồng dạng khơng ?
<b>Nội dung 1 : Định lí</b>
<b>?1</b>
AB AC 4 3
DE DF 8 6
<sub></sub> <sub></sub>
BC 1 AB AC
Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ
lệ với 2 cạnh của tam giác kia và
2 góc tạo bởa các cặp cạnh đó
bằng nhau thì 2 tam giác đó có
đồng dạng khơng ?
Định lí
- Gv hướng dẫn hs c/m
<b>Tạo 1 AMN PABC và c/m</b>
AMN = A’B’C’ bằng cách trên
tia AB đặt đoạn thẳng AM=A’B’,
qua M kẻ MN//BC (NAC)
* Hướng dẫn cách 2 :
Taïo AMN = A’B’C’ vaø c/m
AMN P ABC
ABC P DEF (t/h đdạng thứ nhất)
Hs c/m
Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ
MN//BC (NAC)
AMN P ABC
AM AN
AB AC
Vì AM = A’B’
A 'B' AN
AB AC
AN A 'C '
AMN và ABC có :
AM = AB(do ta dng)
à ả
A A ' <sub> (cmt)</sub>
AN = A’C’ (cmt)
AMN = A’B’C’ (c-g-c)
A’B’C’ P ABC
+ Cho hs laøm <b> ?2sgk/74</b>
- Gv chú ý cho hs nhìn vào các
đoạn thẳng tỉ lệ (3 đoạn TH 1;2
đoạn+1góc TH 2
- Gv chú ý hs đọc đỉnh cho chính
xác
+ Cho hs làm <b> ?2sgk/74</b>
- Gv hướng dẫn như sgk
- Hs làm vào phiếu học tập
- Hs lên bảng sửa bài
<b>Nội dung 2 : Áp dụng</b>
ABC và DEF coự :
AB AC
=
DE DF <sub>(Vỡ </sub>
2 3
4 6<sub>)</sub>
à ả
<i>A D</i>
ABC P DEF (t/h P thứ 2)
<b>?3</b>
AEF và ABC có :
<i>µA</i><sub> chung</sub>
2 3
5 7,5
<i>AE</i> <i>AF</i>
<i>AB</i> <i>AC</i>
<sub></sub> <sub></sub>
AEF P ABC (t/h P thứ 2)
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> bài 32/77 sgk</b>
- Hs vẽ hình, ghi gt-kl
- Hs giải thích từng câu
<b>Câu a : t/h P th 2</b>
OCB P OAD <i>B</i>à1ả<i>D</i>1
<b>BT 32/77 sgk </b>
A
F
B C
E
<b>5002</b>
<b>3</b> <b><sub>7,5</sub></b>
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
<b>Chứùng minh</b>
a) Xét OCB vàOAD có :
<i>µO chung</i>
<i>OA</i> <i>OD</i>
<i>OC</i> <i>OB</i> <sub> (vì </sub>
5 10
8 16 <b><sub>) OCB POAD (t/h P thứ 2)</sub></b>
<b>b) Vỡ OCB POAD </b><i>B</i>à1ả<i>D</i>1 ; à<i>I</i>1<i>I</i>à2
Trong IAB vaứ ICD coự :
à
à
à ả à à
à à
0
1 1 1
0
1 1 2 1 1
1 1 1 2
180
180
; ( )
<i>A</i> <i>B</i> <i>I</i>
<i>C</i> <i>D</i> <i>I</i> <i>A</i> <i>C</i>
<i>B</i> <i>D I</i> <i>I cmt</i>
<sub></sub>
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>17 Học bài + xem lại các BT đã giải </b>
<b>18 Làm các bài 33,34/77 SGK</b>
<b>* Hướng dẫn bài 33 : ABC P A’B’C’ C/m ABM P A’B’M’</b>
µ <sub>µ' ;</sub>
' ' ' '
<i>AB</i> <i>BM</i>
<i>B B</i>
<i>A B</i> <i>B M</i>
<sub> </sub>
AM AB
=
A'M' A'B'<sub> hay </sub>
AB AM
= k
A'B'A'M'
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 46</b> <b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Hs nắm vững nội dung định lí , biết cách c/m đlí
+ Vậân dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các
đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ
dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- Bảng phụ + Thước + compa</b>
<b>- Hai tam giác đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có 2 màu khác nhau </b>
<b>- Hình vẽ sẵn 41,42 sgk</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác mà em đã học ?
- Laøm <b> BT 34/77sgk</b> A
H’
B’ C’
<b>4</b> <b>5</b>
Dựng góc , lấy trên 1 cạnh điểm B’:AB’=4cm, lấy trên
cạnh kia 1 đoạn AC’ = 5cm, xác định được AB’C’ và
kéo dài. Dựng đường cao AH’ của AB’C’ và kéo dài,
rồi lấy trên AH’ điểm H sao cho AH=6cm. Từ điểm H
kẻ BC//B’C’ (BAB’, CAC’)
<b>O</b>
x
y
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>8</b>
<b>5</b> <b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>16</b>
<b>10</b>
<b>I</b>
GT ·<i><sub>xOy </sub></i><sub>180</sub>0
, Treân Ox:
OA=5cm,OB=16cm, Treân Oy:
OC=8cm, OD=10cm; ADBC
= {I}
KL <b>a) OCB P OAD</b>
<i><b>2. Hoạt động 2:</b><b> Hoạt động dạy và học </b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>- Cho hs giải bài tốn SGK/77</b>
- Dựng AMN có AM=A’B’
AMN PABC
C/m AMN=A’B’C’
A’B’C’PABC
<b>Nội dung 1 : Định lí</b>
C/m : Dựng trên AB đoạn thẳng AM = A’B’, qua M kẻ
<b>MN//BC (NAC’) AMN PABC</b>
Ta coự:<i>M</i>ả 1à<i>B</i>(ủvũ) maứ<i>B B</i>à à '(gt)
AMN=ABC
ABCPABC
+ Cho hs làm từng nhóm nhỏ
- Các hình trên có đồng dạng
theo các trường hợp 1, 2 Gv
khơng ? TH 3
Tính góc còn lại
<b>Nội dung 2 : Áp dụng</b>
<b>+ ABC có : AB = AC; </b>µ<i>A </i>400
µ µ <sub>70</sub>0
<i>B C</i>
MNP có : PM = PN; <i>M </i>ả 700
à <sub>70</sub>0
<i>N</i>
<i>B M C</i>à ả à, à<i>N</i>
ABCP MNP
<b>+ ABCcoự </b>à<i>A</i>70 ;0 <i>B</i>à 600
à <sub>50</sub>0
<i>C</i>
DEFcoự: <i>E</i>ả ' 60 ; ' 50 0 <i>F</i>¶ 0
¶ <sub>' 70</sub>0
<i>D</i>
A’B’C’và D’E’F’có :
à<sub>'</sub> ả<sub>' ; '</sub>ả ả <sub>'</sub>
<i>B</i> <i>E C</i> <i>F</i>
ABCP D’E’F’
+ Cho hs laøm <b> ?2 sgk/79</b>
- Tam giác nào đồng dạng, vì sao
? Trường hợp đồng dạng thứ mấy
?
<b>- ADB P ABC những đoạn</b>
thẳng tỉ lệ nào?
- BD là tia phân giác của góc B
những đoạn thẳng tỉ lệ nào?
- Hs lên bảng trình bày
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> baøi 35/79 sgk</b>
- Hs đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt-kl
<b>BT 35/79 sgk </b>
A’B’C’ P ABC (theo tỉ số k)
A’
B’ C’
A
C
B
<b>- A’B’C’ P ABC? Vì sao ? </b>
?
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
' ' ' ' ' '
<i>A B</i> <i>B C</i> <i>A C</i>
<i>k</i>
<i>AB</i> <i>BC</i> <i>AC</i>
<b> Vì ABC P A’B’C’ </b>
µ<i>A A</i>µ' mà
µ µ µ' µ µ µ µ µ'
1 1 1 1
1 1
; ' ; '
2 2
<i>A</i> <i>A A</i> <i>A</i> <i>A</i> <i>A B B</i>
A’D’B’RADB (TH thứ 3)
' ' ' '
<i>A D</i> <i>A B</i>
<i>k</i>
<i>AD</i> <i>AB</i>
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Học bài + xem lại các BT đã giải + Làm các bài 36,37/79 SGK</b>
<b>* Hướng dẫn bài 36 : ABD P BDC (g-g) nên </b>
AB BD 12,5
=
BD DC 28,5
<i>x</i>
<i>x</i>
2 <sub>12,5.28,5</sub> <sub>18,9(</sub> <sub>)</sub>
<i>x</i> <i>x</i> <i>cm</i>
<sub>.</sub>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Tiết 47</b> <b>LUYỆN TẬP 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Hs biết sử dụng kiến thức để chứnh minh 2 tam giác đồng dạng và từ 2 tam giác đồng dạng
suy ra những yếu tố cần thiết cho bài tốn chứng minh
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- Bảng phụ + Thước + compa</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Làm <b> BT 37/79sgk</b>
a) Vỡ BCD vuụng C à<i>D B</i>ả3 900 m <i>D B</i>à à1 à ả ả
0 0
1 3 90 2 90
<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>
Vậy có 3 tam giác vuông : ABE, BDC, EBD
<b>b) Vì AEB R CBD</b>
15.12
18
10
<i>AE</i> <i>AB</i>
<i>CD</i> <i>cm</i>
<i>BC</i> <i>CD</i>
Vì ABE vuông :<i>BE</i> <i>AE</i>2<i>AB</i>2 102152 18
B C
A
E
D
<b>10</b>
<b>15</b> <b>12</b>
Vì EBD vuông : <i>ED</i>2 <i>BE</i>2<i>BD</i>2 <i>AE</i>2 <i>AB</i>2<i>BC</i>2<i>CD</i>2
2 2 2 2
28, 2
<i>ED</i> <i>AE</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>CD</i> <i>cm</i>
c) SBDE =
2
1 1
325 468 195
2<i>BE BD</i> 2 <i>cm</i>
SABE + SBCD =
1
2<sub>(AE.AB+BC.CD) = 185 (cm</sub>2<sub>)</sub>
SBDE<b> > S</b>ABE + SBCD
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Luyện tập :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> bài 38/79 sgk</b>
- Hs đọc đề bài
- Nêu cách tính x,y ?
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
<b>BT 38/79 sgk </b>
+ Cho hs làm <b> baøi 39/79 sgk</b>
- Hs đọc đề bài
<b>- OAB R OCD ? Vì sao ?</b>
?
<b>- OAH R OCK ? Vì sao ?</b>
?
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
<b>Bài 39/79</b>
<b> </b>
<b> Chứng minh</b>
<b>a) Vì AB//CD OABROCD (g-g) </b>
<i>OA</i> <i>OB</i>
<i>OC</i> <i>OD</i>
OA.OD = OB.OC
<b>b) OAH R OCK (g-g) </b>
<i>OH</i> <i>OA</i>
<i>OK</i> <i>OC</i>
maø
<i>OA</i> <i>AB</i>
<i>OC</i> <i>CD</i>
<i>OH</i> <i>AB</i>
<i>OK</i> <i>CD</i>
+ Cho hs laøm <b> baøi 40/80 sgk</b>
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl
<b>Bài 40/80</b>
C
A
D E
<b>3 </b> <sub>B </sub>
<b>2 </b> <b>x</b>
<b>y</b>
<b>3,5 </b>
Vì <i>B D</i>µ µ AB//DE
2.6
4
3
3.3,5
1,75
6
<i>AB</i> <i>AC</i>
<i>y</i>
<i>DE</i> <i>CE</i>
<i>AB</i> <i>BC</i>
<i>x</i>
<i>DE</i> <i>CD</i>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
D
B
C
H
A G
T Ht ABCD(AB//CD) ; ACBD={H}; OHK;
HKAB={H};
KHCD={K}
K
L
a) OA.OD = OB.OC
b)
<i>OH</i> <i>AB</i>
<i><b>Trêng THCS ViƯt D©n Giáo viên : Hồ Trung Minh </b></i>
- Hs nêu cách làm
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
<b>Chứng minh</b>
Ta coù :
8 6
20 15
<i>AD</i> <i>AE</i>
<i>AC</i> <i>AB</i>
<sub></sub> <sub></sub>
Mà ABC và ADE có <i>µA chung</i>
ABC RADE (c-g-c)
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>LUYỆN TẬP 2</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Tiếp tục rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng ở mức độ cao hơn
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :</b>
<b>- Bảng phụ + Thước </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b> Luyện tập :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> bài 41/80 sgk</b>
Gv hướng dẫn cho Hs :- góc
- cạnh tỉ lệ + góc
- Hs đứng tại chỗ phát biểu
<b>BT 41/80 sgk </b>
- Hai tam giác cân có 1 cặp góc bằng nhau thì đồng dạng
- Cạnh bên và cạnh đáy của một tam giác cân này tì lệ
với ccạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia thì 2
tam giác đó đồng dạng
+ Cho hs làm <b> bài 42/80 sgk</b>
Hs nêu các đặc điểm giống và khác
nhau
+ Cho hs làm <b> bài 43/80 sgk</b>
- Hs đọc đề bài
<b>- OAB R OCD ? Vì sao ?</b>
?
<b>- OAH R OCK ? Vì sao ?</b>
?
- Hs lên bảng trình bày
<b>Bài 42/80</b>
Xem phần ôn tập chương /91
<b>Bài 43/80 sgk</b>
<b>Giaûi</b>
<b>a) AED P EBF (g-g)</b>
<b> EBF P DCE (g-g)</b>
A
D
B C
E
<b>6</b>
<b>8</b> <b><sub>20</sub></b>
<b>15</b>
G
T
ABC; AB=15cm
AC=20cm ; DAB,
EAC; AD=8cm,
AE=6cm
K
L
ABCRADE
BF là đường phân giác của ABD
(1)
<i>FD</i> <i>BD</i>
<i>FA</i> <i>BA</i>
BE là đường phân giác của ABC
(2)
<i>EA</i> <i>BA</i>
<i>EC</i> <i>BC</i>
DBA PABC (g-g) (3)
<i>DB</i> <i>BA</i>
<i>AB</i> <i>BC</i>
Từ (1)(2)(3)
<i>FD</i> <i>EA</i>
<i>FA</i> <i>EC</i>
G
T
Ht ABCD AB=12cm ;
BC=7cm; EAB ;
DEBC={F}
DE =10cm
K
L a) Có bn cặp P ? Viếtcác cặp P
b) EF =?, BF=?
A E <sub>B</sub>
C
D
- Hs nhận xét bài làm EAD P DCF (g-g)
<b>b) EAD P DCF </b>
4
5
10 8
<i>EF</i> <i>BE</i> <i>EF</i>
<i>hay</i> <i>EF</i> <i>cm</i>
<i>ED</i> <i>AE</i>
<i>BF</i> <i>EB</i> <i>BF</i>
<i>hay</i> <i>BF</i> <i>cm</i>
<i>AD</i> <i>EA</i>
+ Cho hs laøm <b> bài 44/80 sgk</b>
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl
- Gv hướng dẫn :
<i>BM</i>
<i>CN</i> <sub> </sub>
<i>ABD</i>
<i>ACD</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
1
2
1
2
<i>BM AD</i>
<i>CN AD</i>
24 6
28 7
<i>BD</i> <i>AB</i>
<i>CD</i><i>AC</i>
<i>ABD</i>
<i>ACD</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
b)
<i>AM</i> <i>DM</i>
<i>AN</i> <i>DN</i>
<i>AM</i> <i>BM</i>
<i>AN</i> <i>CN</i> <sub> (Xét MBD và CAN)</sub>
<i>DM</i> <i>BM</i>
<i>DN</i> <i>CN</i> <sub>(Xét ABM và CAN)</sub>
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
<b>Bài 44/80</b>
<b>Chứng minh</b>
<i>S</i> <i>BD</i> <i>AB</i>
<i>S</i> <i>CD</i> <i>AC</i>
Maø
1
2
1
2
<i>ABD</i>
<i>ACD</i>
<i>BM AD</i>
<i>S</i> <i>BM</i>
<i>S</i> <i><sub>CN AD</sub></i> <i>CN</i>
b) Xét MBD và CAN có :
¶ ¶
1 2
<i>D</i> <i>D</i> <sub>(ủủ)</sub>
ả à <sub>90</sub>0
<i>M</i> <i>N</i>
(1)
<i>DM</i> <i>BM</i>
<i>DN</i> <i>CN</i>
Xeựt ABM vaứ ACN coự :
à ả
1 2
<i>A</i> <i>A</i> <sub>(gt)</sub>
ả à <sub>90</sub>0
<i>M</i> <i>N</i>
(2)
<i>AM</i> <i>BM</i>
<i>AN</i> <i>CN</i>
Từ (1)(2)
<i>AM</i> <i>DM</i>
<i>AN</i> <i>DN</i>
<b>Trò chơi : Cho ABC sao cho AB=10cm; AC=15cm. Trên AB, AC lấy </b>
<b>D,E sao cho AD=3cm thì AE bằng bao nhiêu để ABC RAED</b>
<i><b> 3 Hoạt động 3:</b></i><b> Hướng dẫn về nhà :</b>
<b>- Xem lại các BT đã giải </b>
<b>- Làm các bài 41,42 ,45/80 SGK</b>
<b> Hướng dẫn :</b>
ABC P DEF (g-g)
A
D
B
<b>28</b>
C
M
N
<i>A</i> <i>A</i>
;AB=24cm; BMAD
( MAD), CNAD
(NAD) ; AD=8cm,
AE=6cm
K
L <sub>a) </sub> ?
<i>BM</i>
<i>CN</i>
b)
<i>AM</i> <i>DM</i>
<i>AN</i> <i>DN</i>
6
7
<i>BM</i>
<i>CN</i>
MBD <b>P </b>CAN (g-g)
ABM <b>P </b>ACN (g-g)
8 10
7,5( )
6
<i>AB</i> <i>BC</i> <i>CA</i>
<i>EF</i> <i>cm</i>
<i>DE</i> <i>EF</i> <i>FD</i> <i>EF</i>
10 10 7,5 3 3.7,5
9( )
7,5 7,5 2,5
<i>AC</i> <i>BC</i> <i>AC</i> <i>AC DF</i>
<i>DF</i> <i>cm</i>
<i>DF</i> <i>EF</i> <i>DF</i> <i>DF</i> <i>DF</i>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 48</b> <b>CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Hs nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu
hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vng)
+ Vậân dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- Bảng phụ + Thước + compa</b>
<b>- Hình vẽ sẵn 47,48 sgk</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác mà em đã học ?
<i><b>2. Hoạt động 2:</b><b> Hoạt động dạy và học </b><b> :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Nêu trường hợp đồng dạng thứ 2 và
thứ 3
- Nếu 2 tam giác đó là 2 tam giác
vng thì cần thêm mấy yếu tố nữa
hoặc về cạnh,hoặc về góc ?
<b>Nội dung 1 : Áp dụng các trường hợp đồng dạng của </b>
<b>tam giác vào tam giác vuông : </b>
Hs trả lời
- 1 yếu tố : 1 góc nhọn của này bằng 1 góc nhọn của
kia hoặc yếu tố về cạnh : 2 cạnh góc vng của
này tỉ lệ với 2 cạnh góc vng của kia
<b>+ Cho hs laøm ?1</b>
- Hs chỉ ra các cặp tam giác đồng
dạng (chỉ rõ theo trường hợp nào)
Vậy 2 tam giác vng có cặp cạnh
góc vng và cạnh huyền tương ứng tỉ
lệ thì 2 có đồng dạng khơng ?
<b>Nội dung 2 : Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông </b>
<b>đồng dạng :</b>
A’B’C’P ABC
(Hs tính A’C’, AC theo đlí Pitago)
A’
B
C
A
B’
C’
A
B C
A
’
B
’
Gv hướng dẫn c/m đlí như SGK Đưa về trường hợp đồng dạng của hai tam giác vng (có 2 cặp cạnh góc vng tương ứng tỉ lệ)
Hs chứng minh định lí
Tỉ số 2 đường cao tương ứng của hai
đồng dạng có bằng tỉ số đồng dạng
không ?
C/m
Gv hướng dẫn hs c/m như SGK
<b>- Nếu A’B’C’ P ABC theo tỉ số k</b>
tỉ số diện tích của chúng bằng bao
nhiêu ?
Gv chốt lại nội dung kiến thức đã học
<b>Nội dung 3 : Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của</b>
<b>hai tam giác đồng dạng : </b>
Hs : coù
A’B’H’ P ABH (g-g)
' ' ' '
<i>A H</i> <i>A B</i>
<i>k</i>
<i>AH</i> <i>AB</i>
A'B'C'
ABC
2
1
A'H'.B'C'
S <sub>2</sub>
=
1
S <sub>AH.BC</sub>
2
A'H' B'C'
= = k.k = k
AH BC
2
A'B'C'
ABC
S
= k
S
<i><b>3. Hoạt động 3:</b><b> Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> baøi 46/84 sgk</b>
- Hs đứng tại chỗ nêu tam giác đồng
dạng và giải thích
+ Cho hs làm <b> bài 47/84 sgk</b>
Hs nêu mối quan hệ giữa tỉ số diện
tích của 2 tam giác đồng dạng với tỉ
số k
Hs lên bảng trình bày
<b>BT 46/84 sgk </b>
Tương tự : (g-g); FDE P ADC (g-g)
FBC P ABE (g-g) ; FBC P ADC (g-g)
ABE P ADC (g-g)
<b>Baøi 47</b>
Giả sử AB =3, AC =4, BC =5
Vì 52<sub> = 3</sub>2<sub>+4</sub>2<sub> (=25) ABC vng</sub>
Ta có :
2
' ' ' 54 <sub>9</sub> <sub>3</sub>
1
34
2
<i>A B C</i>
<i>ABC</i>
<i>S</i>
<i>k</i> <i>k</i>
<i>S</i> <sub></sub>
A’B’C’ P ABC
' ' ' ' ' '
3
<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>
<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>
A’B’ = 3.3 = 9; A’C’ = 3.4 =12; B’C’=5.3 =15
A
B H C
A
B H <sub>C</sub>
A C
F
D E
B
<b>1</b>
<b>2</b>
Xeựt FDE vaứ FBC coự
à ả
1 2
<i>F</i> <i>F</i> <sub>(đđ) </sub>
µ µ 0
90
<i>B D</i>
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà : - Học bài + xem lại các BT đã giải + Làm các bài 48/84</b></i>
SGK
<b>* </b>
Hướng dẫn bài 36 :
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 49</b> <b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Rèn luyện dấu hiệu đồng dạng của tam giác vng để c/m, tính tỉ số các đường cao, tỉ số
diện tích
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- Bảng phụ + Thước </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Nhắc lại các trường hợp đồng dạngcủa tam giác vng
Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Luyện tập :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> bài 49/84 sgk</b>
- Hs vẽ hình, ghi gt-kl
<b>- Hs nêu các cặp đồng dạng và </b>
giải thích rõ vì sao
- Hs lên bảng trình bày
b)
- Hs nêu cách tính BC (dựa vào
định lí Pitago)
Từ HBA P ABC
những đoạn thẳng tỉ lệ có BH,
AC, AH
tính
HC = BC – BH
- Hs lên bảng trình bày
<b>BT 49/84 sgk </b>
Chứng minh
a) Xét ABC (µ<i>A </i>900<sub>) và ABH (</sub><i><sub>H </sub></i>µ <sub>90</sub>0
) có <i>µB chung</i>
ABC P HBA (g-g) (1)
Xét ABC (µ<i><sub>A </sub></i><sub>90</sub>0
) và ACH (µ<i><sub>H </sub></i><sub>90</sub>0
) có<i>µC chung</i>
ABC P HCA (g-g) (2)
(1)(2) HBA P HCA
b) <i>BC</i> <i>AB</i>2<i>AC</i>2 12, 45220,52 23,98(<i>cm</i>)
Ta coù : ABC P HBA
<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>
<i>HB</i> <i>HA</i> <i>BA</i>
A’
C
B
A
C’
B’
<b>4,5</b> <b>0,6</b>
<b>2,1</b>
Cùng thời điểm <i>B B</i>µ µ ' (vì bóng cùng độ nghiêng)
A’B’C’ P ABC
4,5
...
2,1 0,6
<i>x</i>
<i>x</i>
GT <sub>ABC (</sub>µ<i><sub>A </sub></i><sub>90</sub>0
)
AHBC,
AB=12,45cm;
AC=20,5cm
KL a) Có bao nhiêu cặp
đồng dạng
b) BC,AH,BH,CH
C
H
B
A
<b>20</b>
<b>,5</b>
<b>12</b>
. 12, 45.20,5
10,64( )
23,98
<i>AC AB</i>
<i>HB</i> <i>cm</i>
<i>BC</i>
HC = BC – HB = 17,52 (cm)
+ Cho hs laøm <b> baøi 50/84 sgk</b>
Hs tưởng tượng đây là 2 tam giác
đồng dạng
(Gv hướng dẫn hs vẽ hình) đặt tên
tam giác thanh sắt và ống khói
cùng vng góc với mặt đất và góc
tạo bởi bóng ống khói và thanh sắt
với mặt đất có cùng số đo (vì cùng
thời điểm)
<b>Bài 50</b>
<b>Giải</b>
<b>Ta có : ABC P A’B’C’(g-g) </b>
' ' ' '
<i>A B</i> <i>A C</i>
<i>AB</i> <i>AC</i>
. ' ' 36,9.2,1
47,83( )
' ' 1,62
<i>AC A B</i>
<i>AB</i> <i>m</i>
<i>A C</i>
+ Cho hs laøm <b> baøi 51/84 sgk</b>
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi
gt-kl
- Gv hướng dẫn :
ABC
AH
<i>HB</i> <i>HA</i>
<i>HA</i> <i>HC</i>
HBAP HAC
ABC
AB, AC
<i>AB</i> <i>BC</i> <i>AC</i>
<i>HB</i> <i>BA</i> <i>HA</i>
BAC P HBA
- Hs leân bảng trình bày
- Hs nhận xét
<b>Bài 51</b>
<b>Giải </b>
Xét 2 tam giác vuông HBA và HAC có :
¶ ¶ 0
1 2 90
<i>H</i> <i>H</i>
µ µ
1
<i>B</i><i>A</i> <sub>(góc có cạnh tương ứng vng góc)</sub>
HBAP HAC (g-g)
2
. 25.36 30( )
<i>HB</i> <i>HA</i>
<i>HA</i> <i>HB HC</i> <i>HA</i> <i>cm</i>
<i>HA</i> <i>HC</i>
Ta coù : ABCP HBA
<i>AB</i> <i>BC</i> <i>AC</i>
<i>HB</i> <i>BA</i> <i>HA</i>
AB2<sub> = HB.BC</sub>
.
<i>BC HA</i>
<i>AC</i>
<i>BA</i>
25 25 36 39,05( )
30.61
46,86( )
39,05
<i>AB</i> <i>cm</i>
<i>AC</i> <i>cm</i>
ABC
2
ABC
C = AB + BC + CA=39,05+61+46,86=146,9
1 1
S . 30 61 915 ( )
2<i>AH BC</i> 2 <i>cm</i>
<i><b>3 Hoạt động 3</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Xem lại các BT đã giải </b>
<b>- Làm các bài 52/85 SGK</b>
A’
C
B
A C’
B’
<b>36,9</b>
<b>2,1</b>
<b>1,62</b>
C
H
B
A
<b>36</b>
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>5</b>
2
<b> Hướng dẫn : </b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 50</b> <b>ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
+ Hs nắm vững nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách
giữa 2 điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính tốn trong từng trường hợp, chuẩn
bị cho các bước thực hành tiếp theo
<b>II. CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- Bảng phụ + Thước + compa</b>
<b>- Hình vẽ sẵn 47,48 sgk</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Sửa BT 52sgk
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Dạy – học bài mới :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Gv treo bảng phụ có hình 54
- Muốn đo chiều cao của cây mà
không cần phải leo lên cây em laøm
ntn ?
- Tại sao em phải đặt cọc AC thẳng
đứng ?
- Dựa vào tính chất nào mà em làm
như vậïy ?
Gv cho hs áp dụng trong từng
trường hợp cụ thể
<b>Nội dung 1 : Đo gián tiếp chiều cao của vật :</b>
Tiến hành đo đạc :
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay
được quanh các chốt của cọc
- Điều khiển thứớc ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉng
C’ của cây sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng
CC’ với AA’
- Đo BA và BA’
* Tính chiều cao của cây :
A’B’C’ P ABC với tỉ số đồng dạng
' ' .
<i>A B</i>
<i>k</i> <i>A C k AC</i>
<i>AB</i>
<b>+ Giả sử đo khoảng cách AB trong Nội dung 2 : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó </b>
<b>20</b> C
H
B
A
<b>1</b>
<b>2</b>
Áp dụng định lí Pitago AC
ABC P HAC
...
<i>AC</i> <i>BC</i>
<i>HC</i>
<i>HC</i> <i>AC</i>
C
A A’
C’’
đó địa điểm A có ao hồ bao bọc
khơngthể tới được em làm như thế
nào ?
Gv cho hs áp dụng trong từng TH
cụ thể
Gv giới thiệu phần ghi chú
Cho hs nhắc lại cách đo chiều cao
của vật mà không phải leo lên, đo
khoảng cách giữa 2 địa điểm mà có
1 điểm khơng thể tới được
<b>có một điểm khơng tới được : </b>
- Chọn 1 khoảng đất phẳng rồi vạch 1 đoạn BC và đo độ
- Dùng thước đo góc (giác kế), đo các góc:
· <sub>;</sub> ·
<i>ABC</i> <i>ACB</i><sub></sub>
b) Tính khong cỏch AB
Veừ treõn giaỏy ABC: BC=a, <i>B</i>à', <i>C</i>ả '<sub></sub>
A’B’C’P ABC theo tỉ số
' ' '
<i>B C</i> <i>a</i>
<i>k</i>
<i>BC</i> <i>a</i>
Đo A’B’ trên hình vẽ
' '
<i>A B</i>
<i>AB</i>
<i>k</i>
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> baøi 53/87 sgk</b>
- Hướng dẫn hs vẽ hình, đặt tên
trong hình vẽ
<b>BE</b>
' '
'
<i>BE BD</i> <i>EE DD</i>
<i>BE</i> <i>EE</i>
'
'
<i>BD</i> <i>DD</i>
<i>BE</i> <i>EE</i>
BDD’ P BEE’
<b>AC</b>
'
<i>BE</i> <i>EE</i>
<i>BA</i> <i>CA</i>
BEE’ P BAC
- Hs lên bảng trình baøy
<b>BT 53 sgk </b>
Gọi chiều cao của cây là AC, chiều cao cọc EE’ = 2cm,
chiều cao từ mặt đất đến chân người DD’ = 1,6m; khoảng
cách giữa cọc và cây AE=15m; khoảng cách giữa cọc và
người đứng DE=0,8m
a) BDD’ P BEE’
' ' '
' '
2 1, 6 0,8 0, 4 20,8
4( )
2 2 0, 4
<i>BD</i> <i>DD</i> <i>BE BD</i> <i>EE DD</i>
<i>BE</i> <i>EE</i> <i>BE</i> <i>EE</i>
<i>DE</i>
<i>hay</i> <i>BE</i> <i>m</i>
<i>BE</i> <i>BE</i>
b) BEE’ P BAC
' '. 2(4 15)
9,5( )
2 4
<i>BE</i> <i>EE</i> <i>EE BA</i>
<i>AC</i> <i>m</i>
<i>BA</i> <i>AC</i>
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà : </b></i>
- Xem lại phần bài học, bài tập đã làm
- Làm bài 54,55/87sgk
Chuẩn bị cho 2 tiết thực hành sau
B C
A
a
D’
E A
B
C
D
E’
<b>15</b>
<b>0,8</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 51+52</b> <b>THỰC HAØNH </b>
<b>(ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM</b>
<b>TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐĨ MỘT ĐIỂM KHƠNG THỂ TỚI)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Hs biết đo gián tiếp chiều cao một vấn đề và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,
trong đó một điểm khơng thể tới được
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng
giác kế đo góc trên mặt đất, đo đố dài đoạn thẳngtrên mặt đất
- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết 2 bài toán
- Rèn luyện ý thức làm việc có phân cơng, có tổ chức, ý thức hoạt động tập thể
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :</b>
<b>+ Gv :- Địïa điểm thực hành chocác tổ Hs; huấn luyện trước một nhóm để thực hành (mỗi </b>
toå 1-2 hs)
<b>- Thước ngắm, 1 giác kế ngang ; mẫu báo cáo thực hàng của các tổ</b>
<b>+ Hs mỗi tổ:</b>
<b>- 1 sợi dây dài khoảng 10m</b>
<b>- 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang</b>
<b>- 2 cọc ngắn, 1 cọc dài</b>
<b>- Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
+ Gv vẽ hình 54sgk lên bảøng phụ
<b>- Để xác định chiều cao A’C’của cây ta làm như thế nào ?</b>
<b>- Nếu AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m. Tính A’C’</b>
<b>Đáp án : Vì AC//A’C’ nên BAC P BA’C’</b> ' ' '
<i>BA</i> <i>AC</i>
<i>BA</i> <i>A C</i>
Thay soá :
1, 2 1,5 5, 4.1,5
' ' 6, 75( )
5, 4 <i>A C</i>' ' <i>A C</i> 1, 2 <i>m</i>
+ Gv vẽ hình 54sgk lên bảøng phụ
<b>- Để xác định khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào ?</b>
<b>- Nếu BC = 25m, B’C’ = 5cm; A’B’=4,2cm AB = ?</b>
<b>Đáp án : V trờn giy ABC cú BC = a; </b><i>B</i>à';<i>C</i>ả '<sub></sub>
A’B’C’ P ABC (g-g)
' ' ' ' ' '.
' '
<i>A B</i> <i>B C</i> <i>A B BC</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i> <i>BC</i> <i>B C</i>
Với BC = 25m =2500cm; B’C’ = 5cm; A’B’=4,2cm
4, 2.2500
2100( )
5
<i>AB</i> <i>cm</i>
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Chuẩn bị thực hành : </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị
thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm
vụ
- Gv kiểm tra cụ thể
- Gv giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành <b>- Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo</b>
<b>BÁO CÁO THỰC HAØNH TIẾT 52+53 (hình học)</b>
<b>Tổ : ……… Lớp : ………</b>
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’)
Hình vẽ
2) Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1
địa điểm khơng thể tới được
a) Kết quả đo
BC = ?
µ
µ
<i>B</i>
<i>C</i>
a) Kết quả đo :
AB =
BA’ =
AC =
b) Tính A’C’
b) Vẽ A’B’C’ có :
B’C’ =
A’B’ =
µ
µ
<i>B</i>
<i>C</i>
Tính AB
<b>ĐỊA ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Gv cho)</b>
STT Họ và tên Điểm chuẩn bị
dụng cụ(2đ) Ý thức kỉ luật(3đ) Kĩ năng thựchành (5đ) điểm (10đ)Tổng số
<b>Nhận xét chung</b> <b>Tổ trưởng kí tên</b>
(Tổ tự đánh giá )
<b>* Học sinh thực hành :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Gv đưa hs đến địa điểm thực hành, phân công
vị trí từng tổ
<b>- Việc đo gián tiếp chiều cao của cây hoặc</b>
cột điện và đo khoảng cách giữa 2 địa
điểm nên bố trí 2 tổ cùng làm để đối
chiếu kết quả
<b>- Gv kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ,</b>
nhắc nhở, hướng dẫn thêm hs
Các tổ thực hành 2 bài tốn
<b>- Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc</b>
và tình hình thực hành của tổ
<b>- Sauk hi thực hành xong, các tổ trả thước</b>
ngắm và giác kế cho phòng thiết bị
<b>- Hs thu xếp dụng cụ, rửa tay chân vào lớp</b>
để tiếp tục hoàn thành báo cáo
<b>* Hoàn thành báo cáo nhận xét đánh giá :</b>
Gv yêu cầu hs ở mỗi tổ tiếp tục làm việ để
hoàn thành báo cáo
<b>- Gv thu báo cáo thực hành của các tổ</b>
<b>- Thông qua báo cáo, quan sát thực tế</b>
Gv nhận xét đánh giá, cho điểm thực hành
từnh tổ
<b>- Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và </b>
-Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung
gv u cầu
- Về phân tích tốn kết quả thực hành cần
được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là
kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó gv
cho điểm thực hành của tổ
đề nghị tổ hs, gv cho điểm thực
hành từng hs đánh giá theo mẫu- Hoàn thành, các tổ nộp báo cáo
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Đọc “Có thể em chưa biết”</b>
<b>- Làm các câu hỏi ôn tập chương III</b>
<b>- Đọc tóm tắt chương III trang 89,90,91 sgk</b>
<b>- Làm bài 56,57,58/92sgk</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 53</b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương (đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet thuận, đảo, tính
chất đường phân giác, tam giác đồng dạng, định lí về đường thẳng song song với một cạnh
của tam giác và cắt 2 cạnh kia, TH đồng dạng của tam giác vng)
- Hs áp dụng làm các BT trong SGK
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- SGK + giáo án + bảng phụ</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Kết hợp phần ôn tập
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Ôn tập : </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>A. LÝ THUYẾT :</b>
- Gv đặt các câu hỏi như sgk trang 89
<b>B. BÀI TẬP :</b>
+ Cho hs làm <b> bài 56/92 sgk</b>
<b>- Khi xác định tỉ số của hai đoạn thẳng</b>
em phải chú ý điều gì ? (đưa về cùng
đơn vị)
- 3 hs lên bảng trình bày
Hs trả lời phần tóm tắt chương III sgk/89
Hs về nhà học kĩ
<b>Baøi 56 </b>
a) AB = 5cm; CD = 15cm
5 1
15 3
<i>AB</i>
<i>CD</i>
b) AB = 45dm = 450cm; CD = 150 cm
450
3
150
<i>AB</i>
<i>CD</i>
c) AB = 5CD
5
5
<i>AB</i> <i>CD</i>
<i>CD</i> <i>CD</i>
+ Cho hs laøm <b> baøi 56/92 sgk</b>
- Gv gọi hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt – kl
để c/m
- Gv gọi hs đọc hướng dẫn của SGK
- Gv hướng dẫn hs làm từng bước
a) Xét vuông bằng nhau theo T/H
ch-gn
KB = HC
KBC = HCB
b) KH//BC
;
<i>BK</i> <i>HC</i>
<i>BK</i> <i>HC AB</i> <i>AC</i>
<i>AB</i> <i>AC</i>
c) IAC P HBC (g-g)
<i>CH</i> <i>BC</i>
<i>CH</i>
<i>IC</i> <i>AC</i>
AKH P ABC
<i>HK</i> <i>AH</i>
<i>HK</i>
<i>BC</i> <i>AC</i>
Gọi hs lên bảng trình bày từng câu theo
sự hướng dẫn của gv
Chứng minh
a) Xét KBC (<i>K</i>µ 1 <i>v</i><sub>) và HCB(</sub><i>H</i>µ 1 <i>v</i><sub>) có :</sub>
BC chung
µ µ
<i>B C</i> <sub>(ABC cân)</sub>
KBC = HCB (ch – gn) BK=HC
mà AB = AC (ABC cân)
//
<i>BK</i> <i>HC</i>
<i>KH BC</i>
<i>AB</i> <i>AC</i>
Xét có :
µ
µ
0
90
<i>I</i> <i>H</i>
<i>C chung</i>
<sub></sub>
$
IAC P ø HBC (g-g)
2
2
2
<i>CH</i> <i>BC</i> <i>CH</i> <i>a</i> <i>a</i>
<i>hay</i> <i>CH</i>
<i>a</i>
<i>IC</i> <i>AC</i> <i>b</i> <i>b</i>
Vì KH//BC AKH P ABC
<i>HK</i> <i>AH</i>
<i>BC</i> <i>AC</i>
Maø AH = AC – HC =
2
2
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
2
3
2
2
2
<i>a</i>
<i>HK</i> <i><sub>b</sub></i> <i>a</i>
<i>HK</i> <i>a</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>
+ Cho hs làm <b> bài 59sgk</b>
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl
- Gv giới thiệu vẽ thêm đường phụ EF
qua O và //CD
- Hs nhắc lại cách c/m OE = OF (đã làm
ở bài 20sgk)
<b>- Gv hướng dẫn tiếp :</b>
+ AN = NB
<i>AN</i> <i>NB</i>
<i>EO</i> <i>OF</i>
;
<i>AN</i> <i>KN</i> <i>NB</i> <i>NK</i>
<i>EO</i> <i>KO</i> <i>OF</i> <i>KO</i>
<b>Baøi 59</b>
Chứng minh
Kẻ EF đi qua O và song song với CD (EAD,
FBC)
Ta có :
<i>EO</i> <i>DE</i>
<i>AB</i> <i>DA</i><sub> và </sub>
<i>OF</i> <i>FC</i>
<i>AB</i> <i>BC</i>
A
I C
B
H
K
GT ABC(AB=AC), BHAC,
CKAB
c) BC = a, AB=AC=b
KL a) BK = CH
b) KH//BC
c) HK = ?
+ DM = MC
<i>EO</i> <i>KO</i>
<i>DM</i> <i>KM</i>
;
<i>EO</i> <i>KO</i> <i>OF</i> <i>KO</i>
<i>DM</i> <i>KM</i> <i>MC</i> <i>KM</i>
- Hs lên bảng trình bày từng ý
Mà AB//CD
<i>OA</i> <i>OB</i> <i>OA</i> <i>OB</i>
<i>OC</i> <i>OD</i> <i>OC OA</i> <i>OD OB</i>
Hay
<i>OA</i> <i>OB</i>
<i>AC</i> <i>BD</i>
<i>EO</i> <i>OF</i>
<i>OE OF</i>
<i>DC</i> <i>DC</i>
Vì EF//AB AN//EO, NB//OF (NAB, OEF)
Vì AN//EO
<i>AN</i> <i>KN</i>
<i>EO</i> <i>KO</i>
Vì NB//DF
<i>NB</i> <i>KN</i>
<i>DF</i> <i>KO</i>
AN = NB (1)
Vì EO//DC OE//DM, OF//MC (OEF, MCD)
Vì EO//DM
<i>EO</i> <i>KO</i>
<i>DM</i> <i>KM</i>
Vì OF//MC
<i>OF</i> <i>KO</i>
<i>MC</i> <i>KM</i>
DM = MC (2)
Từ (1)(2) AN = NB; DM = MC
+ Cho hs làm <b> bài 60/92 sgk</b>
<b>- Hs nhắc lại mối quan hệ giữa cạnh</b>
góc vuông đối diện với góc 300<sub> và</sub>
cạnh huyền
<b>- Hs nhắc lại tính chất đường phân giác</b>
của tam giác
<b>- Hướng dẫn hs tính từng câu</b>
<b>- Hs lên bảng trình bày</b>
<b>Bài 60</b>
Chứng minh
a) ABC (µ<i>A </i>900<sub>,</sub><i><sub>C </sub></i>µ <sub>30</sub>0
)
1
2
2
<i>AB</i> <i>BC</i> <i>BC</i> <i>AB</i>
Vì BD là phân giác
1
2 2
<i>DA</i> <i>AB</i> <i>AB</i>
<i>DC</i> <i>BC</i> <i>AB</i>
b) AB = 12,5 cm BC = 25 cm
Áp dụng định lí Pitago vào ABC (µ<i>A </i>900<sub>)</sub>
AC2<sub> + AB</sub>2<sub> = BC</sub>2
AC2<sub>= BC</sub>2<sub> - AB</sub>2<sub> = 25</sub>2<sub> – 12,5</sub>2
AC = 21,65 (cm)
CABC = AB+BC+CA =12,5+25+21,65 = 59,15(cm)
SABC =
2
1 1
12,5 21,65 135,31( )
2<i>AB AC</i> 2 <i>cm</i>
+ Cho hs laøm <b> baøi 61a/92 sgk</b>
<b>- Gv gọi hs nêu cách làm</b>
<b>- Gợi mở từng bước vẽ</b>
<b>Baøi 61a</b>
<i>AN</i> <i>NB</i>
<i>EO</i> <i>OF</i>
maø EO = OF
<i>EO</i> <i>OF</i>
<i>DM</i> <i>MC</i>
maø EO = OF
A B
C
D
<b>300</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
GT <sub>ABC (</sub>à<i><sub>A </sub></i><sub>90</sub>0
),
à <sub>30</sub>0
<i>C </i> <sub>, </sub>à<i>B</i>1<i>B</i>ả2
b) AB = 12,5 cm
KL
a) ?
<i>AD</i>
<i>CD</i>
<b>- Trong từng bước hs lên bảng thực</b>
hiện vẽ
-
<b>-</b> Vẽ DC = 25cm
<b>-</b> Lấy (D, 10cm), (C, 20cm) B
<b>-</b> Laáy (D, 8m), (C, 4m) A
<b>-</b> Vẽ các đoạn thẳng CB, DB, AB, AD được tứ
giác ABCD thoả mãn điều kiện bài toán
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> : Hướng dẫn về nhà :</b></i>
- Xem lại các BT đã làm
- Làm bài 61b,c/92 sgk
- Ơn tập để kiểm tra 1 tiết
<b>Tn 30</b>
<b>CHUƠNG IV </b> <b>HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHĨP ĐỀU </b>
<b>Ngày soạn:7/4/2007</b>
<b>Ngày dạy:11/4/2007</b>
<b>Tiết 55</b> <b>HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao
- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, các kí hiệu.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- Mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1 tiết</b></i>
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Các hoạt động dạy và học : </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Gv treo bảng phụ có hình hộp chữ
nhật và cho hs nhận biết
- Hs chỉ ra các cạnh, mặt, đỉnh
- Trong TH hình hộp chữ nhật thì
các mặt của nó là hình gì ?
- Nếu các mặt của nó là hình vuông
Hình chữ nhật có bao nhiêu mặt,
<b>Nội dung 1 : Hình hộp chữ nhật :</b>
Hs: Hình chữ nhật
Hs: Hình lập phương
D C
D
B
A
<b>8</b>
<b>8</b>
<b>4</b>
<b>25</b>
<b>20</b>
đỉnh, cạnh ?
Gv cho hs nhận biết (qua mơ hình)
điểm thuộc đường thẳng, đường
thẳng nằm trong mặt phẳng
<b>Nội dung 2 : Mặt phẳng và đường thẳng :</b>
Hs làm miệng, trả lời nhanh
Hs lên bảng chỉ ra các mặt (1 phần của mặt phẳng)
+ Các đỉnh : A,B,C,…
+ Các cạnh : AD, DC, CC’, …
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs laøm <b> BT1/96sgk</b>
Hs làm nhanh, đứng tại chỗ trả lời (có
thể giải thích)
<b>Bài 1 </b>
a) AD =BC =MQ =NP
AB =DC =MN =QP
AM =BN =CP =PQ
+ Cho hs laøm <b> BT2/96sgk</b>
Hs đọc đề, giải thích câu a, b
<b>Bài 2</b>
a) Vì ABCDA1B1C1D1 là hhcn BB1C1C là hcn
O là trung điểm của B1C và BC1
b) K không thể thuộc BB1 vì DC và BB1 thuộc 2 mp
khác nhau
+ Cho hs làm <b> BT3/96sgk</b>
<b>- Hs nêu cách làm</b>
<b>- Hs lên bảng trình bày</b>
<b>- Hs nhận xét</b>
<b>Bài 3</b>
<b>Giải </b>
Vì ABCDA1B1C1D1 là hhcn <i>C</i>µ11<i>v</i>và <i>B</i>µ1 1<i>v</i>
<b>A</b>
<b>B</b> <b>C</b>
<b>D</b>
<b>A’</b>
<b>B’</b> <b>C’</b>
<b>D’</b>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b>
<b>D1</b>
<b>A1</b> <b>B1</b>
<b>C1</b>
K <sub>O</sub>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b>
<b>D1</b>
<b>A1</b> <b>B1</b>
<b>C1</b>
GT Hhcn ABCDA1B1C1D1
DC = 5cm; BB1 = 3cm;
CB = 4cm
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông DCC1 ta
coù :
2 2 2
1 1
2
1
1
25 9
5,8( )
<i>DC</i> <i>DC</i> <i>CC</i>
<i>DC</i>
<i>DC</i> <i>cm</i>
Tương tự ta có : B1C = 5(cm)
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
+ Học bài – xem lại các bài đã làm
+ Làm bài 4
<b>Hướng dẫn:</b>
<b>Ngày soạn:10/4/2007</b>
<b>Ngày dạy:14/4/2007</b>
<b>Tiết 56</b> <b>HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Nhận biết qua mơ hình một dấu hiệu về hai đường thẳng song song
- Bằng hình ảnh cụ thể, hs buớc đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt
phẳng và 2 mp song song
- Nhớ lại và áp dụng được cơng thức tính S xung quanh của hhcn
- Hs đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và
mặt, mặt và mặt
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- SGK+giáo án+ bảng phụ</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<b>Làm BT 3 sbt/105</b>
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Các hoạt động dạy và học : </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Gv treo bảng phụ các hình vẽ H76
- Cho hs nhắc lại đnghĩa 2 đường
thẳng song song trong hình học
phẳng
<b>- Cho hs làm ?1</b>
- Ta nói BB’ và AA’ song song. Để
<b>Nội dung 1 :</b>
<b>?1 Các mặt của hình hộp: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’, </b>
AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D
BB’ //ø AA’ khi nào ?
- Vậy a và b gọi là song song khi
naøo?
- Gv nhấn mạnh a//b khi :
+ a,b cùng nằm trong 1 mp
- D’C’ và CC’ có mối quan hệ như
thế nào ?
- AD và D’C’ có mối quan hệ gì
khoâng ?
- Vậy 2 đường thẳng phân biệt a,b
trong khơng gian chúng có thể rơi
vào 1 trong 3 trường hợp nào ?
AD//A’D’ ? A’D’//B’C’ ?
AD//B’C’ ?
KL ?
- D’C’ và CC’ cắt nhau ở C’ (chúng cùng nằm trong mp
DCC’D’)
- Không cùng nằm trong 1 mp nào ?
KL: 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường
thẳng thứ 3 thì song song với nhau
<b>+ Cho hs laøm ?2/99 sgk</b>
Gv giới thiệu AB A’B’C’D’ mà
AB//A’B’ AB//(A’B’C’D’)
<b>+ Cho hs làm ?3</b>
Cho hs phát hiện, nhận xét, Gv giải
thích
Gv lấy VD
<b>Cho hs làm ?4 </b>
Cho hs phát hiện những nội dung
của phần nhận xét
<b>Nội dung 2 : Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai</b>
<b>mp song song :</b>
AB// mp(A’B’C’D’)
Mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’)
<b>?2 a)Vì ABCDA’B’C’D’ là hhcn nên ABB’A’ là hcn</b>
AB//A’B’ mà ABmp(A’B’C’D’)
<b>?3 AB // mp(A’B’C’D’)</b>
CD // mp(A’B’C’D’)
<b>Hs laøm ?4</b>
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>+ Cho hs làm BT5/100</b>
<b>+ Cho hs làm BT6/100</b>
Hs lên bảng làm
<b>+ Cho hs laøm BT7/100</b>
Hs laøm vaøo SGK
<b>Baøi 6</b>
a) DD1//CC1 ; AA1//CC1 ; BB1//CC1
b) B1C1//A1D1 ; BC//A1D1 ; AD//A1D1
<b>Baøi 7</b>
<b>A</b>
<b>D</b> <b>C</b>
<b>B</b>
<b>A’</b>
<b>D’</b> <b>C’</b>
Hs đọc đề, tìm lời giải
(Hướng dẫn lời giải như nội dung bên)
Diện tích xung quanh : (dài+rộng).2.chiều
cao
Diện tích trần nhà : 4,5.3,7 = 16,65 (m2<sub>)</sub>
Diện tích xung quanh : 16,4.3 = 49,2 (m2<sub>)</sub>
Diện tích cần quét vôi :
16,65 + 49,2 – 5,8 = 60,05 (m2<sub>)</sub>
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà : </b></i>
<b>- Học bài theo sgk+vở ghi</b>
<b>- Làm BT 8,9sgk/100+101</b>
<b>TuÇn 31</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>Tiết 57</b> <b>THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Bằng hình ảng cụ thể cho hs bước đầu nhận biết được dấu hiệu để đường thẳng vng góc
với mp, 2 mp vng góc với nhau
- Nắm được cơng thức tính thể tích của hhcn
- Biết vận dụng cơng thức vào việc tính tốn
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- SGK+giáo án+ bảng phụ+ hình 65,66,67,68</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<b>- Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ?</b>
<b>- Đường thẳng song song với mp khi nào ?</b>
<b>- Hai mp song song với nhau khi nào ?</b>
<b>- Làm BT9sgk/100</b>
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Các hoạt động dạy và học : </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>+ Cho hs laøm ?1 sgk/101</b>
Hs nhìn hìnhvẽ và trả lời
Mà AB và AD có mối quan hệ như
thế nào ?
Và có mối quan hệ như thế nào với
mp(ABCD)?
Ta nói AA’mp(ABCD)
Vậy khi nào thì AA’mp(ABCD)
- Hướng dẫn hs phát hiện nội dung
phần nhận xét
<b>- Cho hs laøm ?2, ?3 sgk/102</b>
<b>Nội dung 1 : Đường thẳng vng góc với mp. Hai mp </b>
<b>vng góc :</b>
AA’AD vì ABCDA’B’C’D’ là hhcn A’ADD’ là hcn
Tương tự : A’AAB
ADAB={A}
AD,ABmp(ABCD)
AA’AD, AA’AB
AA’mp(ABCD)={A
<b>Hs laøm ?2, ?3 sgk/102</b>
<b>Nội dung 2 : Thể tích của hình hộp chữ nhật :</b>
<b>A</b>
<b>’</b>
<b>D</b> <b>C</b>
<b>B</b>
<b>A’</b>
<b>D’</b> <b>C’</b>
Gv treo bảng phụ có hình 86
- Trong hình hộp có mấy lớp hình
lập phương đơn vị ? Mỗi lớp gồm
bao nhiêu hình ?
- Hình hộp có bao nhiêu hình lập
phương đơn vị, mỗi hình lập
phương đơn vị có thể tích là 1cm2
nên Vhhcn là ?
- Vậy nếu các kích thước của hhcn
là a,b,c (cùng đơn vị đo)
V ?
Gv giới thiệu VD sgk/103
- Trong hình hộp có 6 lớp hình lập phương đơn vị, mỗi lớp
gồm 17.10 hình
- Hình hộp bao gồm17.10.6 hình lập phương đơn vị
-Thể tích hhcn là 17.10.6 (cm3<sub>)</sub>
V = a . b . c
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> bài 11/104</b>
Cho hs tìm hướng giải
Các kích thước tỉ lệ với 3,4,5 cm, tìm
được ?
<b>Bài 11</b>
Gọi các kích thước của hhcn lần lượt là a,b,c
(a,b,c>0)
Vì chúng tỉ lệ với 3,4,5 nên ta có :
3
3
3 5
,
3 4 5 4 4
. . 480
3 5
480
4 4
15
480
16
512
8
3.8 5.8
6 ; 10
4 4
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>a b c</i>
<i>b</i> <i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i> <i>c</i>
<sub></sub>
Vaäy a = 6, b = 8, c =10
+ Cho hs laøm <b> baøi 12sgk/104</b>
<b>- Hs làm bài 12, nêu rõ cách tính </b>
từng cạnh số liệu cụ thể
<b>- Sau khi tính tốn, gv gút lại cho hs</b>
cơng thức :
2 2 2
<i>DA</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>CD</i>
<b>Baøi 12:</b>
<b>AB</b> <b>6</b> <b>13</b> <b>14</b>
<b>BC</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>34</b>
<b>CD</b> <b>42</b> <b>70</b> <b>62</b>
<b>DA</b> <b>45</b> <b>75</b> <b>75</b>
2 2 2
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Học thuộc bài</b>
<b>- Làm bài tập 13/104sgk</b>
<b>Ngày dạy</b>
<b>Tiết 61</b> <b>HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên,
chiều cao)
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy
- Biết cách vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)
- Củng cố được khái niệm song song
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>- SGK+giáo án+ mô hình lăng trụ + tranh vẽ phóng to hình 94</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :</b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b><b> :Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<b>- Hs laøm baøi 18 sgk/105</b>
<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :Các hoạt động dạy và học : </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>- Gv vẽ hình lăng trụ, cho hs chæ ra</b>
các điểm, các mặt bên, những
cạnh bên, đáy
Chú ý : Các mặt bên là các hình chữ
nhật
<b>Cho hs làm ?1</b>
Hướng dẫn hs cách vẽ hình
- Hhcn, hình lập phương có là hình
lăng trụ không ?
Hình lăng trụ đứng có đáy là hbh
được gọi là hình hộp đứng
<b>+ Cho hs làm ?2</b>
<b>Nội dung 1 : Hình lăng trụ đứng :</b>
Hs chỉ ra như gv yêu cầu
Lăng trụ đứng tứ giác ABCDA1B1C1D1
Các cạnh bên vng góc với 2 mp đáy
Các mặt bên vng góc với 2 mp đáy
Hs lên bảng chỉ trên hình
- Gv giới thiệu những đặc điểm
vủa hình lăng trụ đứng (Hs phát
- Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao
Cho hs phát hiện nội dung chú ý
- Khi vẽ hcn BCFE trên mp ta
thường vẽ thành hình gì ?
- các cạnh song song vẽ thành các
đoạn thẳng song song
- Các cạnh vuông góc có thể khơng
vẽ thành những đoạn vng góc
<b>Nội dung 2 : Ví dụ : (sgk/107</b>
AD hoặc BE hoặc CF là chiều cao
Hình bình hành
Hs lắng nghe phần chú ý
<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :Luyện tập tại lớp :</b></i>
A1
B1
C1
D1
A
B
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
+ Cho hs làm <b> bài 19/108</b>
Hs quan sát rồi điền vào
chỗ trống
(mỗi hs lên điền vào 1 ô
trống)
+ Cho hs làm <b> bài 21/108</b>
Hs trả lời từng câu và giải
thích (nếu cần)
Hs lên điền vào ô trống
(mỗi hs lên điền vào 1 ô
trống)
Bài 19 :
<b>Hình</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>d</b>
Số cạnh của 1 đáy 3 <b>4</b> <b>6</b> <b>5</b>
Số mặt bên <b>3</b> 4 <b>6</b> <b>5</b>
Số đỉnh <b>6</b> <b>8</b> 12 <b>10</b>
Số cạnh bên <b>3</b> <b>4</b> <b>6</b> 5
<b>Baøi 21:</b>
a) Những cặp mp song song : mp(ABC)//mp(A’B’C’)
b) Những cặp mp vng góc : mp(ABB’A’)mp(ABC)
mp(ABB’A’)mp(A’B’C’) ; mp(BCB’C’)mp(ABC);
mp(BCB’C’)mp(A’B’C’); mp(ACC’A’)mp(ABC);
mp(ACC’A’)mp(A’B’C’)
c)
<b>Maët</b>
<b>A</b>
<b>A’</b>
<b>CC’ BB</b>
<b>’</b>
<b>A’C</b>
<b>’</b>
<b>B’C</b>
<b>’</b>
<b>A’B</b>
<b>’</b>
<b>A</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>AB</b>
<b>C</b>
<b><sub>//</sub></b> <b><sub>//</sub></b> <b><sub>//</sub></b>
<b>A’B</b>
<b>’C’</b>
<b><sub>//</sub></b> <b><sub>//</sub></b> <b><sub>//</sub></b>
<b>AB</b>
<b>B’A</b>
<b>’</b>
//
<i><b>4. Hoạt động 4</b><b> :Hướng dẫn về nhà :</b></i>
<b>- Học thuộc bài</b>
<b>- Làm bào 20,21 sgk/108</b>
<b>Huớng dẫn bài 20</b>
<b>b)</b>
<b>a)</b> <b><sub>c)</sub></b>