Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.85 KB, 33 trang )

TUẦN 11
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
- GD đức tính siêng năng,chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Ổn định
B. Bài mới :
1,.Giới thiệu chủ điểm- Giới thiệu bài – Ghi
bảng.
2. Luyện đọc + tìm hiểu bài
*- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa
cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu
*. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1+ 2 + trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở đời Vua nào? Hoàn
cảnh gia đình cậu ra sao?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh
của Nguyễn Hiền?
+ Kinh ngạc: ngạc nhiên bất ngờ…
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu


hỏi:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế
nào?
-Chịu khó: chăm chỉ làm lụng, học hỏi …
Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là “Ông
trạng thả diều”?
-Lắng nghe
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nguyễn Hiền sống ở đời Vua Trần Nhân
Tông, gia đình cậu rất nghèo.
- Cậu rất ham thích chơi thả diều.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu ngay
đến đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có thể
thuộc 20 trang sách trong một ngày mà
vẫn có thì giờ chơi diều.
- HS đọc thầm TL- Nhà nghèo Hiền phải
bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu
đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến
đòi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn
để học. Lưng trâu là vở, ngón tay là bút…
viết bài vào lá chuối khô nhờ bạn đem đến
cho thầy chầm hộ…
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu mới có
13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
+ HS đọc và trả lời:
+ Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn Hiền đỗ
1
+ Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
+ Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu
chuyện trên?
+ Câu chuyên khuyên ta điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
*. Luyện đọc diễn cảm
- Nêu cách đọc và luyện đọc bài
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- YC 1 hs đọc lại toàn bài
- GV nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò:
+ Nhận xét giờ học.
+ Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
+ Dặn HS về đọc bài
Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn rất nhỏ
mà đã có tài.
+ Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí
quyết tâm thì mới sẽ làm được những điều
mà mình mong muốn.

*Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh,
có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên
khi mới 13 tuổi
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn, cả lớp theo dõi
cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Truyện giúp em hiểu được rằng muốn
làm được điều gì cũng phải chăm chỉ…
TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, …
CHIA CHO 10, 100, 1000, …
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,…
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.lấy ví
dụ
-Nhận xét –ghi điểm.
B. Bài mới
1, Giới thiệu
2. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia
số tròn chục cho 10:
a. Nhân một số với 10.

- Giáo viên viết 35 x 10
Yêu cầu dựa vào t/c giao hoán của phép nhân

- 1 học sinh nêu.
- HS lắng nghe
- Học sinh nêu miệng
35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350
2
thc hin
Vy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
- Em nhn xột gỡ v kt qu ca phộp nhõn vi
tha s 35 ?
- Vy khi nhõn mt s vi 10 ta lm nh th
no ?
- Nờu vớ d nhõn vi100,1000..
b. Chia s trũn chuc cho 10
- GV vit 350 : 10 v yờu cu hc sinh da vo
phộp tớnh nhõn va hc lm
-Emcú nhn xột gỡ v s b chia v thng
trong phộp chia 350 : 10 ?
- Nờu vớ d.chia cho 100,1000..
* Kt lun: Mun nhõn hay chia nhm mt s
cho 10.100.1000 ta lm ntn?
3. Luyn tp
Bi 1- Gi hs c y/c
- Yờu cu hc sinh vit kt qu ca cỏc phộp
tớnh trong bi, ni tip c kt qu.
Bi 2 :- Gi hs c y/c
- Giỏo viờn vit 3000 kg = t; yờu cu i.

- YC nờu cỏch lm ca mỡnh. Sau ú hng
dn li
- Yờu cu lm tip cỏc phn cũn li, mt hc
sinh lờn bng, lp lm vo v bi tp.
- Cha bi v yờu cu gii thớch cỏch i ca
mỡnh.
3. Cng c dn dũ
* GV nx ỏnh giỏ tit hc
- Dn dũ bi sau
- Kt qu ca phộp nhõn chớnh l tha s
35 thờm mt ch s 0 vo bờn phi.
- ta ch vic vit thờm mt ch s 0 vo
bờn phi ch s ú.
- Hc sinh thc hin.
- Hc sinh suy ngh thc hin.
35 x 10 = 350
Vy 350 : 10 = 35
- Thng chớnh l s b chia xoỏ i mt
ch s 0 bờn phi s ú.
- Hc sinh nhm.
- Vi hs nờu
HS thi tip sc nờu kt qu
a,18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200
18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000
18 x 1000=18000 19 x 10 = 190
b, 9000: 10= 900 6800:100= 68
9000:100= 90 420:10 = 42
9000: 1000= 9 2000:1000=2
- Lm vo v bi tp, hc sinh in v
nờu kt qu phộp tớnh.

- Hc sinh nờu: 300 kg = 3 t.
70 kg = 7 yn 120 t = 12 tn
800 kg = 8 t 5000 kg = 5 tn
300 t = 30 tn 4000 g = 4 kg
- Hc sinh nờu tng t bi mu.

Lịch sử
NHà Lý DờI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/ Mục tiêu :
- Nêu đợc lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La: vùng trung tâm của đất n-
ớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Ngời sáng lập vơng triều Lý, có công dời đô ra
Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II/ Đồ dùng dạy-học:
3
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của hs
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra
Gọi hs lên bảng trả lời:
- Hãy trình bày tình hình nớc ta trớc khi quân Tống
sang xâm lợc?
- Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lợc?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Y/c hs xem hình 1 SGK/30
- Hình chụp tợng của ai?

- Đây là ảnh chụp tợng vua Lý Thái Tổ (Lý Công
Uẩn), ông vua đầu tiên của nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ
năm 1009 đến năm 1226. Nhà Lý ra đời trong hoàn
cảnh nào? Việc dời từ Hoa L ra Đại La, sau đổi thành
Thăng Long diễn ra nh thế nào? Các em cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhà Lý - sự nối tiếp nhà Lê
- Gọi hs đọc SGK/30 từ Năm 2005 ...nhà Lý bắt đầu
từ đây.
- Sau khi vua Đại Hành mất, tình hình đất nớc ta nh
thế nào?
- Nhà Lý ra đời vào năm nào? trong hoàn cảnh nào?
Kết luận: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp
nhà Lê xây dựng đất nớc ta.
* Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh
thành là Thăng Long
- Treo bản đồ hành chính VN, gọi hs lên xác định vị
trí của kinh đô Hoa L và Đại La (Thăng Long)
- Gọi hs đọc SGK/30 từ "Mùa xuân... màu mỡ này"
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh
đô?
- Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định dời
đô về thành Đại La?
- 2 hs lần lợt lên bảng trả lời
- Quan sát hình trong SGK
- Lý Thái Tổ
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc to trớc lớp
- Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua

tính tình rất bạo ngợc nên ngời dân
rất oán giận.
- Năm 1009 trong hoàn cảnh: Lê
Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn là một
vị quan trong triều đình nhà Lê. Ông
là ngời thông minh, văn võ đều tài,
đức độ cảm hóa đợc lòng ngời nên đ-
ợc các quan trong triều tôn lên làm
vua.
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng xác định
- 1 hs đọc to trớc lớp
- Vì Đại La là vùng đất trung tâm của
đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, dân
c không khổ vì ngập lụt, muôn vật
4
Kết luận: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết
định dời đô từ Hoa L ra Thăng Long. Theo truyền
thuyết, khi thuyền vua tạm dỗ dới thành Đại La có
rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi
tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên.
Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nớc ta
là Đại Việt
* Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dới thời Lý
- Gọi hs đọc từ "Tại kinh thành...đất Việt"
- Các em hãy quan sát các hình 2 SGK TLCH: Thăng
Long dới thời Nhà Lý đã đợc xây dựng nh thế nào?
Kết luận: Thăng Long ngày nay với hình ảnh "Rồng
bay lên" ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào
của ngời dân đất Việt.

C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/31
- Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác
nữa?
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Chùa thời Lý
Nhận xét tiết học
phong phú tốt tơi.
- Lý Thái Tổ suy nghĩ để cho con
cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm
no thì phải dời đô từ miền núi chật
hẹp Hoa L về vùng Đại La, một vùng
đồng bằng rộng lớn, màu mỡ
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trớc lớp
- Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý
đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung
điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm
ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều
phố, nhiều phờng nhộn nhịp vui tơi.
- Lắng nghe
- 3 hs đọc to trớc lớp
- Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh,
Hà Nội

Th ba ngy 9 thỏng 11 nm 2010
TON:
TNH CHT KT HP CA PHẫP NHN
I. MC TIấU: Giỳp HS:
- Nhn bit tớnh cht kt hp ca phộp nhõn

- Bc u bit vn dng tớnh cht kt hp ca phộp nhõn tớnh toỏn
II. DNG DY - HC: - Bng ph k bng trong phn b) SGK
III. HOT NG DY - HC:
Hot ng dy Hot ng hc
A. Bi c:
- Nờu cỏch nhõn STN vi 10, 100, 1000... v chia
STN trũn chc, trũn trm, trũn nghỡn... cho 10,
100, 1000...
- Gi 2 em lm li bi 1, 2 SGK
B. Bi mi :1,Gii thiu bi
2,So sỏnh giỏ tr ca hai biu thc
- Vit lờn bng 2 biu thc :
(2 x 3) x 4 v 2 x (3 x 4)
-Yờu cu hs so sỏnh giỏ tr ca hai biu thc
- 2 em nờu.
- 2 em lờn bng.
- 2 em lờn bng tớnh giỏ tr hai BT, c
lp lm nhỏp.
( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
5
TON: TIT
52
-Vậy hai biểu thức nào bằng nhau?
- Treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo và
cách làm
- Cho lần lợt giá trị của a, b, c. Gọi từng HS tính
giá trị của các BT rồi viết vào bảng
- Em có nhận xét gì về giá trị của các biểu thức
trong cùng một hàng?

-Vậy ta có hai biểu thức nào bằng nhau?
- GV ghi bảng :
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
-Khi nhân một tích hai số với số thứ 3 ta có thể
làm như thế nào?
3: Luyện tập
Bài 1 a.
- Cho HS đọc yêu cầu và mẫu
- Gợi ý HS phân biệt hai cách thực hiện phép tính
- Cho HS tự làm VT, gọi 2 em lên bảng
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán
để tính
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề
- HD phân tích đề
- Lưu ý HS có thể giải bằng 2 cách
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - CB : Bài 53
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- Quan sát và lắng nghe
a. (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60
b. (5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 30
5 x (3 x 2) = 5 x 6 = 30
c. (4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48

 (a x b) x c = a x (b x c)
 (a x b) x c : 1 tích nhân với 1 số
 a x (b x c) : 1 số nhân với 1 tích
 Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ ba, ta
có thể nhân số thứ nhất với tích của số
thứ hai và số thứ ba.
- 1 em đọc yêu cầu và mẫu.
- Phân biệt 2 cách thực hiện phép tính
 C
1
: 1 tích nhân với 1 số
 C
2
: 1 số nhân với 1 tích
- 2 em lên bảng, HS làm VT.
a) 60, 90 b) 70, 60
- 1 em đọc.
- HS làm miệng.
 13 x 5 x 2 = 15 x 10
5 x 2 x 34 = 10 x 34
2 x 26 x 5 = 26 x 10
5 x 9 x 3 x 2 = 27 x 10
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nói cách giải và trình bày lời giải
Số HS của 1 lớp : 2 x 15 = 30 (em)
Số HS của 8 lớp : 30 x 8 = 240 (em)
- Lắng nghe
MỸ THUẬT
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
I- Mục tiêu:

- Học sinh bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông
qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.
6
II- Chuẩn bị: - Có thể sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét.
- Sưu tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài.
- Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí ...
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Xem tranh:
1- Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu:
Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm .
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Màu nào được sử dụng nhiều nhất trong tranh?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
Giáo viên bổ sung và tóm tắt chung.
2- Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)
+ Tên của bức tranh? + Tác giả của bức tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài nào? + Hình ảnh chính trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện ntn? + Chất liệu để vẽ bức tranh?
- Giáo viên bổ sung và tóm tắt chung.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu
tìm hiểu nội dung tranh
C Dặn dò:Học sinh quan sát những sinh hoạt hằng ngày
CHÍNH TẢ ( nhớ viết ):
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:

- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình
có phép lạ
- Làm đúng bài tập3 (Viết lại chữ sai CTtrong các câu đã cho) làm đ ược bài tập 2 (a,b)
(Dành cho HS khá giỏi) Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn :, ?/ ~.
-Giáo dục các em có ý thức giữ gìn vở cẩn thận, viết đúng mẫu chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ viết BT 2b, 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ
- Kiểm tra VBT:bài 2b,3b
B Bài mới :
1,GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
2,Hướng dẫn nhớ viết
- Nhóm 2 em kiểm tra chéo rồi báo cáo.
- Lắng nghe
- 2 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
7
CHÁNH TẢ : TIẾT
11
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ Nếu
chúng mình có phép lạ
- Yêu cầu đọc thầm, nêu cách trình bày và các từ
ngữ khó viết
- Yêu cầu HS gấp sách viết bài
- Chấm vở 1 tổ, nhận xét
3, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm thảo luận, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét

- Kết luận lời giải đúng :
 nổi tiếng - đỗ Trạng - ban thưởng, đỗi chỉ xin
nhỏ - thuở hàn vi - phải - hỏi mượn - của - dùng
bữa - đỗ đạt
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc lại câu đúng
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b. Xấu người đẹp nết
c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi
4. Dặn dò
- Nhận xét tiết học - CB : Bài 12
 hạt giống, nảy mầm, đáy biển, lái máy
bay
 đầu dòng lùi vào 3 ô, giữa 2 khổ thơ để
cách 1 dòng
- HS tự nhớ - viết bài, tự sửa bài.
- HS chữa lỗi.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận làm BT.
- Dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 em đọc lại đoạn văn.
- Làm VBT
- 1 em đọc.
- 2 em làm trên phiếu, lớp làm VBT.
- Nhận xét bài làm trên phiếu

- 1 em đọc.
- 1 số em giải nghĩa từng câu.
- Lắng nghe
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Đ/C Hà dạy
Thứ tư ngày10 tháng 11 năm 2010
Đ/C Vinh dạy

Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,
không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lồi các câu hỏi trong SGK )
- G/ dục h/s có ý chí vượt khó để cố gắng vươn lên trong học tập và cuộc sống.
* Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giả trị,tự nhận thức bản thân ,lắng nghe tích cực
8
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa
- Bảng phụ kẻ nội dung BT1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ :
- Gọi 2 em nối tiếp đọc truyện Ông Trạng thả
diều và trả lời câu hỏi 1, 2
B Bài mới
1,Giới thiệu bài :các em sẽ được 7 câu tục ngữ
khuyên con người rèn luyện ý chí

2,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.
-Hướng dẫn HS luyện đọc đúng
Ai ơi/đã quyết thì hành
Đã đan/ thì lận tròn vành mới thôi
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Cho luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
- Đọc diễn cảm cả bài chú ý nhấn giọng các từ
ngữ : quyết, hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ
* HD tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thảo luận trả lời câu
hỏi1,2 sgk
- GV chốt lại lời giải đúng
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
- Gợi ý cho HS phát biểu, cho VD về 1 số biểu
hiện không có ý chí
* HD đọc diễn cảm và thuộc lòng
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- HD học thuộc lòng
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bằng trò chơi Hộp
thư lưu động
3. Củng cố, dặn dò:
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?
- Gọi 2 em nhắc lại, GV ghi bảng.
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- đọc 3lượt

- Đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa từ
-Luyện đọc nhóm đôi
- Lắng nghe
- cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4em thảo luận.
- HS trình bày.
1,a, câu 1,4 b) Câu 2, 5
c) Câu 3, 6, 7
2,c
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
 rèn luyện ý chí vượt khó lười biếng,
khắc phục những thói quen tật xấu
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc với nhau.
- HS nhẩm để thuộc lòng cả bài.
- HS bắt hát và chuyền hộp thư, trong bì
có các phiếu ghi các chữ đầu mỗi câu tục
ngữ để HS theo đó đọc thuộc lòng.
 Khẳng định có ý chí thì nhất định thành
công, phải giữ vững mục tiêu đã chọn và
không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Lắng nghe
9
- Dặn HS học thuộc 1 câu tục ngữ và CB bài
"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi
TOÁN
ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- HS biết Đề – xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông
- Biết được 1dm
2
= 100cm
2
và ngược lại.
- GD h/s tính cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ đồ dùng học toán,bảng phụ viết bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ:
- Gọi HS giải bài 4/ 62
B,Bài mới:
-GT đề-xi-mét vuông
- GV giới thiệu : để đo diện tích người ta còn
dùng đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm ra làm việc
theo yêu cầu của GV.
- GV chỉ vào hình vuông GT : Đề-xi-mét vuông
là S của hình vuông có cạnh dài 1dm. Đây là đề-
xi-mét vuông.
- GT cách đọc và cách viết
- Cho HS quan sát để nhận biết mối quan hệ giữa
dm
2
và cm
2
2: Thực hành

Bài 1:
- Gọi 1 số em đọc
Bài 2:
HDHS tìm hiểu YC bài - Cả lớp làm ở VBT -
gọi 1 em lên bảng
Bài 3:Yêu cầu HS tự làm VBT
- HD : 48dm
2
= 48 x 100 = 4 800 cm
2
2 000 cm
2
= 2 000 : 100 = 20 dm
2

chấm bài nhận xét
Bài 4 Gọi hs nêu yêu cầu bài,2 hs lên bảng lớp
làm vào vở chữa bài
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại nội dung chính của bài
- Nhận xét
- 1em lên bảng giải.
- Lắng nghe
- Đo cạnh hình vuông 1dm
- Lắng nghe
 đề-xi-mét vuông : dm
2

 hình vuông 1 dm
2

đợc xếp đầy bởi 100
ô vuông 1cm
2
 1 dm
2
= 100cm
2
- HS làm miệng.
Thực hiện theo YC
 812 dm
2
, 1 969 dm
2
, 2 812 dm
2
- HS làm VBT, 3 em nối tiếp lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
10
ĐỊA LÝ : TIẾT 11
- CB : Bài: Mét vuông
THỂ DỤC
BÀI 22
Đ/C Hà dạy
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo
đề bài SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục tiêu đặt ra

* GD KNS : thể hiện sự tự tim,lắng nghe tích cực ,giao tiếp ,thể hiện sự cảm thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Công bố điểm bài KTGKI môn TLV, nêu
nhận xét chung
- Gọi 2 em đóng vai trao đổi ý kiến với người
thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng
khiếu
B. Bài mới:
1, GT bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người
thân về 1 đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì
nên.
-HD phân tích đề
- Gọi HS đọc đề bài
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?
+ Trao đổi về ND gì ?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
- Gạch chân dưới các từ : em với người thân,
cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai
2-HD thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Dán giấy viết sẵn tên 1 số nhân vật có ý chí,
nghị lực
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Lắng nghe

- 2 em lên bảng.
-Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Giữa em với người thân trong gia đình :
bố, mẹ, ông, bà, anh, chị
- Về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên
- Chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng
biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện
thái độ khâm phục nhân vật trong câu
chuyện
1 em đọc.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề
tài
- Vài em phát biểu
- 1 em đọc.
 VD về Bạch Thái Bưởi
+ Hoàn cảnh : mồ côi cha, theo mẹ quẩy
11
- Gi 1 HS gii lm mu v nhõn vt v ND
trao i
- GV dựng cõu hi gi ý HS núi ngn gn,
cụ ng.
- Gi HS nhn xột, b sung
- Gi HS c gi ý 3
- Gi 1 cp lm mu
-Thc hnh trao i
- Trao i trong nhúm
- GV giỳp cỏc nhúm gp khú khn.
- Trao i trc lp

- a ra tiờu chớ trc khi HS trao i
ND trao i cú ỳng cha ? hp dn khụng?
Cỏc vai trao i ó ỳng v rừ rng cha?
Thỏi ra sao ? Cỏc c ch ng tỏc, nột
mt ra sao ?
3. Dn dũ:- Nhn xột
- Chun b bi 22
gỏnh hng rong
+ Ngh lc : kinh doanh ngh, cú lỳc mt
trng tay nhng khụng nn chớ
+ S thnh t : chin thng trong cuc cnh
tranh vi cỏc ch tu ngi Hoa... l "mt
bc anh hựng kinh t"
- 1 em c.
- 2 em thc hin tr li.
b em (ch em)...
gi b xng con (gi ch xng em)...
B ch ng núi vi em (em ch ng núi
vi ch)...
- 2 em chn nhau cựng trao i, thng nht
dn ý i ỏp (vit vo Vn).
- 3 nhúm thc hnh trao i.
- HS nhn xột, bỡnh chn nhúm trao i hay
nht.
- Lng nghe
CHIU
KHOA HọC
MÂY ĐƯợC HìNH THàNH NHƯ THế NàO ? MƯA Từ ĐÂU RA ?

`I/ Mục tiêu:

Biết mây, ma là sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên.
` II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra
Gọi hs lên bảng trả lời
- Nớc tồn tại ở những thể nào?
- ở các thể rắn, lỏng , khí nớc có những tính chất
chung và riêng nào?
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc?
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Khi trời nổi giông em thấy có những hiện tợng
gì?
- Vậy ma và mây đợc hình thành từ đâu? Các em
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2* Hoạt động 1: Sự hình thành mây, ma
3 hs lần lợt lên bảng trả lời
- Rắn, lỏng, khí
- ở 3 thể nớc đều trong suốt, không có
màu, không có mùi, không có vị. Nớc ở
thể lỏng và thể khí không có hình dạng
nhất định. ở thể rắn, nớc có hình dạng
nhất định
- Em thấy gió to, mây đen kéo mù mịt và
trời đổ ma.
- Lắng nghe .
12
- Các em hãy quan sát các hình trong SGK. Các
hình này là nội dung của câu chuyện: Cuộc

phiêu lu của giọt nơc.
- Gọi 1 bạn đọc câu chuyên trên
- Dựa vào câu chuyện trên, các em hãy trao đổi
nhóm đôi vẽ sơ đồ hình thành mây và nhìn vào
sơ đồ nói sự hình thành mây.
- Gọi hs lên vẽ sơ đồ
- Kết luận sơ đồ đúng
- Mây đợc hình thành nh thế nào?
- Nớc ma từ đâu ra?
Kết luận: Mây đợc hình thành từ hơi nớc bay
vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. các đám
mây lên cao kết hợp thành những giọt nớc lớn
hơn và rơi xuống tạo thành ma.
- Thế nào là vòng tuần hoàn của nớc trong tự
nhiên?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
* Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nớc
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Các em hãy thảo luận và phân các vai: giọt n-
ớc, hơi nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma.
- áp dụng những kiến thức đã học các nhóm hãy
tìm lời thoại cho từng vai trong nhóm.
- Gọi lần lợt các nhóm lên trình diễn
- Gọi các nhóm khác nhận xét, góp ý xem nhóm
nào trình bày sáng tạo đúng nội dung bài học
- Tuyên dơng nhóm trình bày hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trờng nớc?
- Về nhà xem lại bài. Kể lại câu chuyện Cuộc
phiêu lu của giọt nớc cho ngời thân nghe

- Bài sau: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự
nhiên
Nhận xét tiết học
- Quan sát hình trong SGK
- 1 hs đọc to trớc lớp
- Trao đổi nhóm đôi
- 2 hs lên vẽ
- Nớc ở sông, hồ, biển bay hơi vào không
khí. Càng lên cao gặp không khí lạnh hơi
nớc ngng tụ thành những hạt nhỏ li ti.
Nhiều hạt nớc nhỏ kết hợp với nhau tạo
thành mây
- Các đám mây đợc bay lên cao hơn nhờ
gió. Càng lên cao càng lạnh.Các hạt nớc
nhỏ kết hợp thành những giọt nớc lớn hơn,
trĩu nặng và rơi xuống tạo thành ma. Nớc
ma lại rơi xuống sông, ao, hồ, đất liền.
- HS lắng nghe.
- Hiện tợng nớc biển đổi thành hơi nớc rồi
thành mây, ma. Hiện tợng đó luôn lặp đi
lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nớc
trong tự nhiên
- 3 hs đọc to trớc lớp
- HS lắng nghe, thực hiện
- Thảo luận tìm lời thoại
- Lần lợt từng nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét
- Vì nớc rất quan trọng
- Lắng nghe, thực hiện
LUYN TON

ễN LUYN
I. MC TIấU: Giỳp HS:
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×