Chương 2: CACBOHIĐRAT Giáo án 12 CB
Chương 2: CACBOHIĐRAT
Bài 5:
Tiết 9:
GLUCOZƠ
Tuần : 05
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp dạy :
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
- Hs biết khái niệm, phân loại cacbohidrat.
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí và ứng dụng của glucozơ.
- Hs hiểu t/c hh của glucozơ: t/c ancol đa chức, t/c andehit, pư len men rượu.
2. Về kỹ năng:
- Viết được CTCT dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ.
- Dự đoán t/c hh của glucozơ và fructozơ.
- Viết phương trình hóa học chứng minh t/c hh.
- Phân biệt dd glucozơ với glixerol, tính khối lượng glucozơ trong pư.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án.
2. Học sinh: Xem trước bài học.
3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, trực quan.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp,
vào bài.
_Trong cuộc sống ta thường
sử dụng thực phẩm như, gạo,
khoai, đường,… sử dụng
giấy, vải sợi,…Những chất
này gọi chung là hợp chất
cacbohidrat.
_Cacbohidrat là gì? Có mấy
loại?
Hoạt động 2:
_Nêu t/c vật lí của glucozơ?
Trạng thái tự nhiên?
_ Cacbohidrat là những hợp
chất hữu cơ tạp chức có công
thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
_Có 3 loại:
+Monosaccarit (đường đơn)
+Đisaccarit (đường đôi)
+Polisaccarit (đường đa)
_Glucozơ là chất kết tinh không
màu nóng chảy ở 146
o
C (dạng
α) và 150
o
(dạng β), dễ tan
trong nước, có vị ngọt.
_Glucozơ có trong hầu hết các
bộ phận của cây như lá, hoa, rễ,
… và nhất là trong quả chín
(quả nho chín).
* Cacbohidrat là những hợp
chất hữu cơ tạp chức có công
thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
* Phân loại:
_Monosaccarit (đường đơn) VD:
glucozơ, fructozơ C
6
H
12
O
6
_Đisaccarit (đường đôi) VD:
saccarozơ và matozo C
12
H
22
O
11
_Polisaccarit (đường đa) VD:
tinh bột, xenlulozơ (C
6
H
10
O
5
)
n
I. Tính chất vật lí và trạng
thái tự nhiên:
_Glucozơ là chất kết tinh không
màu, nóng chảy ở 146
o
C (dạng
α) và 150
o
(dạng β)
_Dễ tan trong nước, có vị ngọt.
_Glucozơ có trong hầu hết các
bộ phận của cây như lá, hoa, rễ,
… và nhất là trong quả chín (quả
Trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh - 18 - GV: Trần Minh Trung
Chương 2: CACBOHIĐRAT Giáo án 12 CB
_Nghiên cứu SGK cho biết
thực nghiệm xác định công
thức cấu tạo glucozơ?
_TB: Trong thực tế glucozơ
tồn tại ở 2 dạng mạch vòng α
– glucozơ và β – glucozơ.
Hoạt động 3:
_Dựa vào cấu tạo của
glucozơ dự đoán tính chất
hóa học của glucozơ. Nêu và
viết phương trình hh chứng
minh.
_Thực nghiệm chứng minh
công thức cấu tạo của glucozơ:
+ Khử hoàn toàn glucozơ thu
được hexan. => glucozơ có 6C.
+ Glucozơ có pư tráng bạc, khi
t/d với brom tạo thành axit
gluconic. => glucozơ có nhóm
CHO.
+ Glucozơ pứ với Cu(OH)
2
tạo
thành dd có màu xanh lam.=>
glucozơ có nhiều nhóm OH
nằm cạnh nhau.
+ Glucozơ tạo este chứa 5 góc
CH
3
OO. => glucozơ có 5 nhóm
OH.
_Vậy glucozơ là hợp chất tạp
chức.
_ Glucozơ có t/c của andehit và
ancol đa chức:
* Tính chất ancol đa chức:
+ T/d với dd Cu(OH)
2
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→
2H
2
O + (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu
dd xanh lam
+ Phản ứng tạo este 5 chức.
* T/c andehit:
+ T/d với AgNO
3
/NH
3
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
O +
2AgNO
3
+ 3NH
3
o
t
→
2Ag↓+2NH
4
NO
3
+CH
2
[CHOH]
4
COONH
4
+ T/d với dd Cu(OH)
2
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO +
2Cu(OH)
2
+ NaOH
o
t
→
Cu
2
O↓ + 3H
2
O
nho chín).
II. Cấu tạo phân tử:
_Glucozơ là hợp chất tạp chức,
phân tử có cấu tạo của andehit
và ancol 5 chức.
_CTPT: C
6
H
12
O
6
_CTCT: dạng mạch hở
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
_Các dữ kiện thực nghiệm
chứng minh CTCT của glucozơ:
+ Khử hoàn toàn glucozơ thu
được hexan. => glucozơ có 6C.
+ Glucozơ có pư tráng bạc, khi
t/d với brom tạo thành axit
gluconic. => glucozơ có nhóm
CHO.
+ Glucozơ pứ với Cu(OH)
2
tạo
thành dd có màu xanh lam.=>
glucozơ có nhiều nhóm OH nằm
cạnh nhau.
+ Glucozơ tạo este chứa 5 góc
CH
3
OO. => glucozơ có 5 nhóm
OH.
*Chú ý: Trong thực tế glucozơ
tồn tại ở 2 dạng mạch vòng α –
glucozơ và β – glucozơ.
III. Tính chất hóa học:
_Glucozơ có t/c của andehit và
ancol đa chức.
1/ Tính chất ancol đa chức:
a/ T/d với dd Cu(OH)
2
_Ở nhiệt độ thường, glucozơ hòa
tan Cu(OH)
2
tạo thành dd phức
đồng – glucozơ có màu xanh
lam.
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→
2H
2
O + (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu
b/ Pứ tạo este:
_Khi t/d với anhidit axetic
(CH
3
COO)
2
O có mặt xúc tát
piridin, glucozơ có thể tạo este
có 5 gốc axetat :
C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
2/ Tính chất của andehit:
Trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh - 19 - GV: Trần Minh Trung
Chương 2: CACBOHIĐRAT Giáo án 12 CB
* Lưu ý: Phản ứng với
Cu(OH)
2
cho ra dung dịch
phức màu xanh lam ở điều
kiện nhiệt độ thường, thể
hiện tính chất ancol đa chức.
Phản ứng với dd Cu(OH)
2
cho ra kết tủa đỏ gạch Cu
2
O
ở đ/k nhiệt độ cao và môi
trường bazo.
Hoạt động 5:
_Nêu cách điều chế glucozơ
trong CN?
_Nêu ứng dụng của glucozơ?
Hoạt động 6:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
nội dung chính của bài.
+HOCH
2
[CHOH]COONa.
+ T/d với H
2
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
,
o
t Ni
→
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
(sobitol)
* Phản ứng lên men:
C
6
H
12
O
6
30 35
o
enzim
C
−
→
2C
2
H
5
OH
+ 2CO
2
_Glucozơ được điều chế bằng
cách thủy phân tinh bột hoặc
xenlulozơ với xúc tác HCl
loãng.
_Glucozơ có nhiều ứng dụng
trong c/s: trong cơ thể sinh vật,
trong y học, công nghiệp…
- Học sinh nhắc lại nội dung
chính của bài.
a/ oxi hóa glucozơ bằng dd
AgNO
3
trong amoniac (pư
tráng bạc)
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
O +
2AgNO
3
+ 3NH
3
o
t
→
2Ag↓ +
2NH
4
NO
3
+
CH
2
[CHOH]
4
COONH
4
b/ oxi hóa glucozơ bằng
Cu(OH)
2
:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO +
2Cu(OH)
2
+NaOH
o
t
→
Cu
2
O↓
+3H
2
O+HOCH
2
[CHOH]COONa
.
c/ khử glucozơ bằng hidro:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
,
o
t Ni
→
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
(sobitol)
3/ Pư lên men:
C
6
H
12
O
6
30 35
o
enzim
C
−
→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
IV. Điều chế và ứng dụng
1/ Điều chế: Trong CN, glucozơ
được điều chế bằng cách thủy
phân tinh bột nhờ xúc tác HCl
loãng hoặc enzin.
_Thủy phân xenlulozơ nhờ xúc
tác HCl loãng.
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
,
o
t H
+
→
nC
6
H
12
O
6
2/ Ứng dụng: SGK
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước phần còn lại
- Làm bài tập trong SGK và SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh - 20 - GV: Trần Minh Trung
Chương 2: CACBOHIĐRAT Giáo án 12 CB
Bài 5:
Tiết 10:
GLUCOZƠ
Tuần : 05
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp dạy :
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
- Hs biết khái niệm, phân loại cacbohidrat.
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí và ứng dụng của glucozơ.
- Hs hiểu t/c hh của glucozơ: t/c ancol đa chức, t/c andehit, pư len men rượu.
2. Về kỹ năng:
- Viết được CTCT dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ.
- Dự đoán t/c hh của glucozơ và fructozơ.
- Viết phương trình hóa học chứng minh t/c hh.
- Phân biệt dd glucozơ với glixerol, tính khối lượng glucozơ trong pư.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án.
2. Học sinh: Xem trước bài học.
3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, trực quan.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
- Viết công thức cấu tạo và tính
chất hóa học của glucozơ. Viết
phương trình phản ứng hóa học
minh họa?
- Lên bảng trả lời
Hoạt động 2:
_Một đồng phân quan trong của
glucozơ là fructozơ, hãy nêu
tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên của fructozơ.
_Nêu công thức cấu tạo của
fructozơ từ đó nêu tính chất hóa
học của fructozơ?
_Fructozơ là chất kết tinh, dễ
tan trong nước, có vị ngọt hơn
đường mía, có nhiều trong quả
ngọt và mật ong.
_Fructozơ có công thức dạng
mạch hở:
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
_Trong CTCT của fructozơ có
5 nhóm OH nên có tính chất
tương tự như glucozơ t/d với dd
V. Fructozơ:
_Đồng phân của glucozơ là
fructozơ. Là chất kết tinh, dễ
tan trong nước, có vị ngọt hơn
đường mía, có nhiều trong quả
ngọt và mật ong.
_Fructozơ có công thức dạng
mạch hở:
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
_Tương tự glucozơ, fructozơ
t/d với Cu(OH)
2
tạo dd phức
màu xanh lam (C
6
H
12
O
6
)
2
Cu, t/d
với H
2
tạo poliancol.
Trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh - 21 - GV: Trần Minh Trung
Chương 2: CACBOHIĐRAT Giáo án 12 CB
TB: Để phân biệt glucozơ và
fructozơ ta sử dụng dd Br
2
,
glucozơ làm dd Br
2
mất màu.
Hoạt động 3: Củng cố
_Phiếu học tập:
1. Cho các dung dịch sau:
glucozơ, glixerol, fomanđehit,
etanol. Dùng thuốc thử nào sau
đây để phân biệt cả 4 dd trên:
A. Cu(OH)
2
B. Na kim loại
C. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Nước brom.
2. Dùng chất nào sau đây để
phân biệt glucozơ với dd
fructozơ?
A. Cu(OH)
2
B. Na kim loại
C. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Nước brom.
3. Dùng chất nào sau đây để
phân biệt glucozơ với dd
glixerol?
A. Cu(OH)
2
B. Na kim loại
C. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Quì tím.
Cu(OH)
2
cho ra dd phức màu
xanh lam. Fructozơ không có
nhóm CHO nhưng tham gia
phản ứng tráng bạc được do
trong môi trường OH có sự
chuyển hóa fructozơ sang
glucozơ
Fructozơ
OH
−
→
¬
Glucozơ
_Fructozơ không có nhóm
CHO nhưng vẫn tham gia được
pứ tráng bạc và phản ứng khử
Cu(OH)
2
thành Cu
2
O màu đỏ
gạch. Nguyên nhân là do khi
đun nóng trong mt kiềm nó
chuyển thành glucozơ theo cân
bằng sau:
Fructozơ
OH
−
→
¬
Glucozơ
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước phần còn lại
- Làm bài tập trong SGK và SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh - 22 - GV: Trần Minh Trung
Chương 2: CACBOHIĐRAT Giáo án 12 CB
Bài 6:
Tiết 11:
SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
Tuần : 06
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp dạy :
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_ HS biết CTPT, đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí, t/c hh saccarozơ và qui trình sx
đường.
_ HS hiểu t/c hh của tinh bột và xenlulozơ.
_Ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
2. Về kỹ năng:
_ So sánh, nhận dạng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
_ Viết PTHH minh họa tính chất hóa học.
_Giải được bài tập liên quan, tính khối lượng glucozơ thu được khi thủy phân các
chất theo hiệu suất phản ứng.
3. Về thái độ:
_ Nhận thức được giá trị thực tiễn các chất trong đời sống, ham học hóa.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Giáo án, .
2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề.
- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
_Nêu thực nghiệm chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ? Nêu cách nhận biết
glucozơ, glixerol, và andehit axetic?
_Những thực nghiệm chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ:
+ Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan. => glucozơ có 6C.
+ Glucozơ có pư tráng bạc, khi t/d với brom tạo thành axit gluconic. =>
glucozơ có nhóm CHO.
+ Glucozơ pứ với Cu(OH)
2
tạo thành dd có màu xanh lam.=> glucozơ có nhiều
nhóm OH nằm cạnh nhau.
+ Glucozơ tạo este chứa 5 góc CH
3
OO. => glucozơ có 5 nhóm OH.
_ Nhận biết các chất:
Glucozơ Glixerol Anđehit axetic
dd Cu(OH)
2
Xanh Xanh X
t
o
↓ Cu
2
O X
Trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh - 23 - GV: Trần Minh Trung
Chương 2: CACBOHIĐRAT Giáo án 12 CB
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 2:
Lí tính: tổ chức.
HS quan sát và nêu nội
dung cơ bản.
Phát vấn:
Cấu trúc:
- Cơ sở nào cấu trúc?
- Góp ý: Thí nghiệm
saccarozơ không có nhóm -
CHO.
Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
Nhận xét.
Viết PTHH.
Phỏng vấn các nhóm về:
- Hiện tượng:
- Liên hệ thực tiễn?
Tổ chức HS thảo luận:
- Sử dụng tranh ảnh minh
họa.
- Quy trình lò nấu đường
ngoài thực tế?
GV kết luận.
Hoạt động 2:
Phát vấn
HS nêu tính
chất vật lí?
- Hồ tinh bột có ý nghĩa?
- Ăn khoai, bắp, nếp chưa
nấu ? Giải thích vì sao?
Đặt vấn đề: Tinh bột và
saccarozơ có cấu trúc như
nhau?
Mở rộng liên hệ: tinh bột
trong gạo, nếp, khoai, sắn có
cấu trúc khác nhau sử dụng.
Hoạt động 3:
Nêu vấn đề: Hóa tính
- Quan sát, tìm hiểu SGK.
Nêu lí tính và trạng thái tự
nhiên.
- Nghiên cứu SGK Ghi
CTCT lên bảng.
Giải thích.
- Cả lớp nhận xét kết luận.
*Chia 4 nhóm:
- Thí nghiệm: saccarozơ
tác dụng với Cu(OH)
2
?
+ Cu(OH)
2
dd xanh
lam (đồng saccarat).
+ Quá trình hấp thụ
saccarozơ vào cơ thể do xúc
tác enzim.
- 4 nhóm trên lớp nêu quy
trình sản xuất đường mía
(SGK/28).
- Quan sát kết hợp thực tế:
gạo, ngô, khoai…
Nêu tính chất vật lí. Liên hệ
sự tiêu hóa tinh bột của cơ
thể.
Dựa vào tính chất giải
thích.
- Nghiên cứu, tự so sánh
nhận định cấu trúc (Mô hình
2, 4 SGK/30).
- Tìm những VD thực tiễn
hàng ngày có liên quan đến
tinh bột và trao đổi chất.
- HS tập trung nghiên cứu
I. SACCAROZƠ.
1/ Tính chất vật lí:
Rắn, kết tinh, không màu,
vị ngọt, nóng chảy 185
0
C.
2/ Cấu trúc phân tử:
(SGK trang 37)
Đisaccarit gồm gốc
Glucozơ kết hợp gốc Fructozơ
qua nguyên tử oxy.
3/ Tính chất hóa học:
Tác dụng Cu(OH)
2
và thủy
phân (SGK/28).
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + H
2
O.
2C
12
H
22
O
11
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+
C
6
H
12
O
6
.
(glucozơ) (fructozơ)
4/ Sản xuất và ứng dụng:
(SGK trang 28, 29).
II. Tinh bột.
1/ Tính chất vật lí:
Rắn, vô định hình, không
tan trong nước. Nóng tạo dd
keo gọi là hồ tinh bột.
2/ Cấu trúc phân tử:
(H2.4/30) Tinh bột có cấu
trúc phân tử dạng polime có
mắc xích glucozơ liên kết với
nhau theo 2 dạng:
- Amilozơ: (H2.4a).
- Amilopectin: (H2.4b)
3/ Tính chất hóa học.
Trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh - 24 - GV: Trần Minh Trung