Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Lợi ích tuyệt vời khi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nằm sấp - Tác dụng khi cho trẻ sơ sinh nằm sấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.67 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lợi ích tuyệt vời khi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nằm sấp</b>


<b>Rất nhiều mẹ cho rằng, trẻ nằm sấp sẽ khó thở, tức bụng, ảnh hưởng tới tiêu hóa,... Tuy nhiên,</b>
<b>theo các chuyên gia, trẻ nằm sấp có lợi hơn mẹ nghĩ nhé. Vậy việc tập nằm sấp có lợi ích đối với</b>
<b>trẻ như thế nào? Làm sao thực hiện phương pháp này? Mẹ hãy cùng upload.123doc.net tham</b>
<b>khảo những thông tin dưới đây nhé.</b>


Tập cho trẻ nằm sấp không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cơ bắp, giác quan mà còn
phòng ngừa đầu bẹp và rất tốt cho dạ dày của bé.


Các chuyên gia khuyến cáo các mẹ không nên cho trẻ sơ sinh nằm ngửa trong suốt thời gian dài sau
khi bé chào đời vì sẽ vơ tình làm cho đầu trẻ bị bẹt và cơ bắp chậm phát triển hơn. Thay vào đó, vào
khoảng thời gian bé thức, mẹ hãy tập nằm sấp (nằm bằng bụng) cho bé.


<b>1. Lợi ích của việc cho trẻ nằm sấp </b>
<i><b>Tăng khả năng vận động</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sấp sẽ giúp chân tay con có thể khua khoắng, lớn hơn chút con trườn, chồi, với, di chuyển, tập bị,
chống tay,... điều này hỗ trợ tối đa khả năng vận động của trẻ.


Các chuyên gia khuyên rằng, trẻ sơ sinh sau 2 - 3 tuần, mẹ có thể tập cho bé nằm sấp để phát triển cơ
cổ, cánh tay, vai, đặc biệt là hộp sọ. Mẹ đừng lo lắng về việc trẻ sẽ khó thở khi nằm sấp, bản năng sinh
tồn tự nhiên sẽ giúp con nhanh thích ứng với tư thế này và phát triển nhanh có kỹ năng vận động sau
này.


<i><b>Phát triển thị giác</b></i>


Mẹ biết không, nếu trẻ chỉ nằm ngửa, tầm nhìn sẽ bị hạn chế trong khoảng khơng gian trần nhà hoặc
hai bên xung quanh. Trẻ sẽ không thể nhìn thấy đồ vật phía trước hoặc phía sau mình. Tuy nhiên, nằm
sấp sẽ giúp con cải thiện tầm nhìn, phát triển thị giác mạnh mẽ. Điều này cũng kích thích con vận
động, nằm nghiêng, nhìn xung quanh để có thể nhìn thấy nhiều vật hơn.



Khi trẻ bước vào giai đoạn từ 2 - 3 tháng tuổi, mẹ hãy trang trí phịng ngủ của trẻ với nhiều đồ vật,
tranh ảnh nhiều màu sắc để kích thích thị giác trẻ nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khả năng vận động tốt, khả năng linh hoạt giữa cổ, vai, lưng và tay thành thạo cùng với thị giác phát
triển chính là tiền đề giúp não bộ trẻ phát triển. Khi nằm sấp, một phản xạ tự nhiên của trẻ là nhổm
đầu, sau khi nhổm được đầu trẻ sẽ tìm cách xoay người để được nhìn xung quanh, điều này sẽ giúp
cho xương sống trẻ vận động phát triển - đây là yếu tố rất quan trọng.


Bởi xương sống là nơi truyền thông tin lại não bộ trẻ, trẻ càng hoạt động bộ phận này nhiều, não bộ trẻ
càng nhận được nhiều thông tin dẫn tới kích thích hai bán cầu não. Chưa kể, nằm sấp giúp thị giác
phát triển, dẫn tới sự tò mò về mọi vật xung quanh, tìm cách trườn, với đồ vật, đây cũng là những tác
động ý nghĩa trong việc phát triển não bộ trẻ.


<i><b>Hạn chế tình trạng méo, bẹp đầu</b></i>


Nếu mẹ đặt trẻ nằm ngửa nhiều, trẻ sẽ có nguy cơ bị méo hoặc bẹp đầu nhiều hơn so với những trẻ
được mẹ cho nằm sấp và khả năng xoay đầu tốt. Vì khi nằm ngửa, trẻ thường có thói quen quay sang
một bên để nằm dẫn tới đầu bị méo hoặc bẹp do nằm tư thế chính giữa mà khơng di chuyển đầu nhiều.


<i><b>Tốt cho hệ tiêu hóa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trẻ sơ sinh, vì vậy, việc nằm sấp với trẻ khơng những khơng gây khó chịu mà cịn rất tốt cho hệ tiêu
hóa của trẻ. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ nằm sấp vận động nhiều hơn vì vậy, nhu động ruột cũng
hoạt động tốt hơn, hệ tiêu hóa vì thế cũng được cải thiện như giảm táo bón ở trẻ, trẻ nhanh đói, ăn
ngon hơn chẳng hạn.


<b>2. Cho trẻ nằm sấp thế nào mới đúng?</b>


Nằm sấp sai cách có thể ảnh hưởng tới khả năng vận động của con, trẻ khó chịu, quấy khóc, đau tay


chân, tức bụng. Vì vậy, khi cho con nằm sấp mẹ cần lưu ý:


- Chỉ cho trẻ nằm sấp khi trẻ được 3 - 4 tuần tuổi sau sinh.


- Cho bé nằm sấp sau khi ăn khoảng 1 tiếng, lúc này dạ dày của bé đã tiêu gần hết thực phẩm khiến bé
không bị đau khi nằm.


- Cho trẻ nằm sấp từ từ. Khi mới tập cho trẻ nằm sấp, mẹ chỉ cho nằm từ 1 - 2 phút, sau đó tăng dần
thời gian nằm sấp cho tới khi trẻ có thể tự mình lẫy được.


- Lần đầu cho bé nằm sấp, mẹ dùng tay nghiêng đầu để con có thể nhìn thấy mọi vật (lúc này bé chưa
có phản xạ nghiêng đầu). Lâu dần, con sẽ hiểu ở tư thế này có thể nghiêng đầu thoải mái và khơng cần
sự trợ giúp từ mẹ nữa.


- Cách tập cho con nằm sấp tốt nhất là mẹ cho con nằm sấp trên người mình. Đa phần trẻ đều thích
việc này và có thể ngủ luôn trên cơ thể mẹ hoặc bố.


- Không đeo bao tay, chân khi trẻ nằm sấp để con có thể cảm nhận mọi vật một cách “thật” nhất, điều
này giúp phát triển xúc giác ở trẻ.


<b>3. Làm gì để giúp bé u thích việc nằm sấp?</b>


Nằm sấp sẽ thực sự nhàm chán khơng khác gì nằm ngửa nếu mẹ chỉ cho bé nằm và khơng có hoạt
động “vui chơi” nào đi kèm. Vì vậy, để trẻ hứng thú với việc nằm sấp, mẹ lưu ý:


- Để đồ chơi gần bé, giúp bé
choài, với và khám phá thế giới
xung quanh.


- Mẹ có thể cùng bé đọc truyện,



xem hình khi bé nằm sấp. Điều này sẽ giúp bé phát triển khả năng ghi nhớ, thị giác và gắn kết tình
mẫu tử, phụ tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngôn ngữ, vận động.


</div>

<!--links-->

×