Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lý năm 2019 trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc lần 4 - Đề minh họa Địa lý 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.89 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&DT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT


XUÂN


MÃ ĐỀ: 101
<i>(Đề thi gồm 4 trang)</i>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 4</b>


<b>Năm học : 2018 - 2019</b>


<b>Mơn: Địa lí </b>


Thời gian làm bài: 50 phút
(không kể thời gian giao đề)


<b>Câu 41: Đồng bằng sông Hồng trồng nhiều các loại nông sản như khoai tây, cà rốt, su hào, bắp cải hơn</b>
Đồng bằng sông Cửu Long là do nhân tố quan trọng nào sau đây tác động?


<b>A. Nền sản xuất hàng hóa lâu đời, nhu cầu thị trường cao.</b>
<b>B. Khí hậu ở Đồng bằng sơng Hồng có mùa đơng lạnh.</b>
<b>C. Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.</b>
<b>D. Quỹ đất cịn nhiều, đặc biệt có đất phù sa trong đê rất tốt.</b>


<b>Câu 42: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trị của Đơng Nam Bộ trong nền kinh tế cả nước?</b>


<b>A. Đông Nam Bộ là vùng đứng đầu cả nước về tổng sản phẩm xã hội.</b>
<b>B. Giá trị xuất khẩu của vùng cao nhất cả nước.</b>


<b>C. Vùng dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp.</b>



<b>D. Đông Nam Bộ là vùng đứng đầu cả nước về diện tích, dân số.</b>
<b>Câu 43: Đây là những địa danh làm nước mắm nổi tiếng nhất ở nước ta:</b>


<b>A. Phan Thiết (Bình Thuận), Nha Trang (Khánh Hồ), Tuy Hoà (Phú Yên).</b>


<b>B. Phú Quốc (Kiên Giang), Long Xuyên (An Giang), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu).</b>
<b>C. Cát Hải (Hải Phịng), Nam Ơ ( Đà Nẵng), Tuy Hồ (Phú n).</b>


<b>D. Cát Hải (Hải Phịng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang).</b>


<b>Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh, thành phố nào của nước ta là</b>
“Ngã ba Đông Dương”?


<b>A. Gia Lai.</b> <b>B. Kon Tum.</b> <b>C. Điện Biên.</b> <b>D. Lai Châu.</b>
<b>Câu 45: Khó khăn nào sau đây đã được khắc phục đối với ngành chăn nuôi nước ta?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi không được đảm bảo.</b>
<b>D. Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao cịn ít.</b>


<b>Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh (thành phố) nào có Tổng mức bán lẻ</b>
hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người lớn nhất?


<b>A. Đà Nẵng</b> <b>B. Quảng Ngãi</b> <b>C. Thừa Thiên - Huế</b> <b>D. Quảng Nam</b>


<b>Câu 47: Tác động của khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tới khí hậu nước ta vào mùa hạ là</b>


<b>A. gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên.</b> <b>B. gây mưa lớn cho đồng bằng ven biển </b>
Miền Trung.



<b>C. gây khơ nóng cho đồng bằng Bắc Bộ.</b> <b>D. gây nên mùa khô cho Nam Bộ và Tây </b>
Nguyên.


<b>Câu 48: Cơ cấu sản phẩm của các vùng nông nghiệp nước ta thay đổi nhằm mục đích chủ yếu nào sau</b>
đây?


<b>A. Giảm nhẹ tác hại của thiên tai, sâu bệnh và dịch bệnh.</b>
<b>B. Thuận lợi hơn cho việc chế biến, trao đổi nông sản.</b>
<b>C. Đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường</b>
<b>D. Phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.</b>


<b>Câu 49: Đây là đặc điểm cơ bản của ngành đường hàng khơng:</b>


<b>A. Cả nước có 22 sân bay, trong đó có 3 sân bay quốc tế là Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.</b>
<b>B. Là ngành có tốc độ phát triển nhanh, có khối lượng vận chuyển hành khách lớn thứ 2 sau ngành </b>
đường bộ.


<b>C. Phát triển rất nhanh nhờ có chiến lược phát triển táo bạo, nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật </b>
chất.


<b>D. Có điều kiện thuận lợi để phát triển nhờ lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ tuyến, nằm ở vị trí trung </b>
chuyển.


<b>Câu 50: Đánh bắt hải sản là ngành truyền thống ở nhiều nước Đơng Nam Á, vì:</b>


<b>A. hải sản là nguồn thực phẩm chủ yếu của dân cư.B. các nước này có vùng biển rộng; giàu tơm, cá.</b>
<b>C. các nước này có đường bờ biển dài, nhiều đảo.</b> <b>D. dân số đông, nguồn lao động giàu kinh </b>


nghiệm.



<b>Câu 51: Đường biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài khoảng (km):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 52: Sự phân công lao động xã hội theo ngành của nước ta còn chậm chuyển biến là do nguyên</b>
nhân chính nào sau đây?


<b>A. Chưa đa dạng thành phần và mới mở cửa nền kinh tế.</b>
<b>B. Chất lượng lao động thấp và phân bố còn chưa hợp lí.</b>
<b>C. Q trình đơ thị hóa diễn ra chậm, quy mô đô thị nhỏ.</b>
<b>D. Năng suất lao động và trình độ phát triển kinh tế thấp.</b>


<b>Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết bơng được trồng nhiều ở tỉnh nào sau</b>
đây?


<b>A. Bình Định.</b> <b>B. Ninh Thuận.</b> <b>C. Bình Thuận.</b> <b>D. Khánh Hịa.</b>


<b>Câu 54: Các đồng bằng ở phía Đơng của Bắc Trung Bộ không thuận lợi cho việc thâm canh cây lúa</b>
do:


<b>A. thiếu nước trầm trọng vào mùa thu - đông.</b> B. nhiệt độ thấp vào mùa đông, cây lúa sinh
trưởng kém.


<b>C. chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp.</b> D. đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt.


<b>Câu 55: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, vùng có nhiều trung tâm công nghiệp sản xuất hàng</b>
tiêu dùng nhất là


<b>A. Đông Nam Bộ</b> <b>B. Đồng bằng sông Cửu Long</b>


<b>C. Duyên hải Nam Trung Bộ.</b> <b>D. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận</b>



<b>Câu 56: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết vùng kinh tế nào sau đây của nước ta</b>
<b>khơng có khu kinh tế ven biển?</b>


<b>A. Bắc Trung Bộ.</b> <b>B. Đông Nam Bộ.</b>


<b>C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.</b> <b>D. Đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>Câu 57: Công nghiệp chế biến của vùng Tây Nguyên đang được đẩy mạnh chủ yếu là nhờ</b>


<b>A. số lượng và chất lượng lao động ngày càng tăng.</b>
<b>B. tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng.</b>


<b>C. nền nông nghiệp hàng hóa của vùng phát triển mạnh.</b>
<b>D. nguồn năng lượng cho hoạt động sản xuất được đảm bảo.</b>


<b>Câu 58: Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản thể hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. nhiều loại khống sản có giá trị kinh tế và đang được khai thác.</b>
<b>C. là mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu.</b>
<b>D. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào sản xuất công nghiệp.</b>


<b>Câu 59: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 19, nhận xét nào sau đây khơng chính xác:</b>


<b>A. Các tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực là </b>
60 - 70 %.


<b>B. Tốc độ tăng trưởng diện tích trồng cây cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2000 - 2007 là 119,7%.</b>
<b>C. Hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang có số lượng trâu nhiều hơn số lượng lợn.</b>



<b>D. Năm 2007, diện tích cây công nghiệp lâu năm chiếm 68,3% so với tổng diện tích trồng cây cơng </b>
nghiệp.


<b>Câu 60: Ngun nhân chủ yếu làm cho đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là đất phèn là do?</b>


<b>A. Địa hình thấp, bằng phẳng, nhiều ô trũng.</b> <b>B. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hiện tượng triều</b>
cường.


<b>C. Mùa khô kéo dài mực nước ngầm hạ thấp.</b> <b>D. Ba mặt giáp biển.</b>


<b>Câu 61: Phát biểu nào không đúng về thách thức của ASEAN sau hơn 50 năm phát triển?</b>


<b>A. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các quốc gia thành viên.</b>
<b>B. Vẫn cịn tình trạng đói nghèo ở một số quốc gia.</b>


<b>C. Nợ nước ngoài nhiều hơn tổng GDP của các nước.</b>


<b>D. Cịn gặp nhiều thách thức: ơ nhiễm môi trường, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, dịch bệnh...</b>
<b>Câu 62: Cho bảng số liệu :</b>


DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LÚA MỘT SỐ QUỐC GIA Ở ĐÔNG NAM Á NĂM 2016


Quốc gia


Cam-pu-chia



In-đô-nê-xi-a


Phi-lip-pin Việt Nam



Tổng số dân (triệu
người)


15,76 261,1 103,3 94,57


Sản lượng lúa (triệu
tấn)


10,52 57,17 17,91 43,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây khơng đúng khi so sánh sản lượng lúa bình qn đầu người</b>
của một số quốc gia ở Đông Nam Á trong năm 2016?


<b>A. Phi-lip-pin cao hơn In-đô-nê-xi-a.</b> <b>B. Cam-pu-chia cao hơn Việt Nam.</b>
<b>C. Việt Nam cao hơn Phi-lip-pin.</b> <b>D. In-đô-nê-xi-a thấp hơn Việt Nam.</b>


<b>Câu 63: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 - 14, dọc theo quốc lộ 1A từ Bắc vào Nam sẽ lần</b>
lượt đi qua các đèo


<b>A. đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Cả.B</b> <b>B. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, </b>
đèo Cả.


<b>C. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông.</b> <b>D. đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo </b>
Cả.


<b>Câu 64: Biện pháp quan trọng để mở rộng diện tích rừng sản xuất ở nước ta hiện nay là</b>


<b>A. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.</b>
<b>B. triển khai luật bảo vệ rừng, tiến hành giao quyền bảo vệ rừng cho người dân.</b>



<b>C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.</b>


<b>D. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.</b>


<b>Câu 65: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết khu vực ở nước ta chịu tác động của gió</b>
Đơng Nam thịnh hành vào mùa hạ là:


<b>A. Tây Bắc.</b> <b>B. Đồng bằng sông Hồng.</b>
<b>C. Tây Nguyên.</b> <b>D. Bắc Trung Bộ.</b>


<b>Câu 66: Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do</b>
tác động của


<b>A. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.</b>
<b>B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn.</b>


<b>C. Tín phong bán cầu Nam với độ cao dãy núi Bạch Mã.</b>
<b>D. Tín phong bán cầu Bắc với hướng dãy núi Bạch Mã.</b>


<b>Câu 67: Nhận định nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc nâng cấp các tuyến đường 19, 25, 26…</b>
đối với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?


<b>A. Làm tăng vai trò trung chuyển hướng Bắc - Nam.</b> <b>B. Nối Tây Nguyên với các cảng nước </b>
sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 68: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến quốc lộ nào sau đây không kết nối Tây</b>
Nguyên với Duyên hải Nam Trung Bộ?


<b>A. Quốc lộ 19.</b> <b>B. Quốc lộ 24.</b> <b>C. Quốc lộ 20.</b> <b>D. Quốc lộ 25.</b>



<b>Câu 69: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết các trung tâm công nghiệp nào của Đồng</b>
bằng sơng Hồng có cùng cấp qui mơ giá trị sản xuất?


<b>A. Bắc Ninh, Hạ Long.</b> <b>B. Bắc Ninh, Phúc Yên.</b>
<b>C. Hà Nội, Hải Phòng.</b> <b>D. Hải Phòng, Nam Định.</b>
<b>Câu 70: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?</b>


<b>A. Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và có ranh giới khơng thay đổi theo thời gian.</b>
<b>B. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.</b>


<b>C. Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra tồn quốc.</b>
<b>D. Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có </b>
thể hỗ trợ cho các vùng khác.


<b>Câu 71: Cho biểu đồ sau:</b>


<b>TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP/NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2012 - 2015</b>


Biểu đồ trên cịn sai sót ở


<b>A. tên biểu đồ</b> <b>B. trục hoành</b> <b>C. chú giải.</b> <b>D. trục tung.</b>
<b>Câu 72: Ý nào dưới đây thể hiện cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. Đồi núi thấp chiếm hơn 80% diện tích lãnh thổ.</b> <b>D. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.</b>
<b>Câu 73: Ý nào dưới đây không đúng với tài nguyên khoáng sản vùng biển nước ta?</b>


<b>A. Vùng thềm lục địa có các bể trầm tích lớn với nhiều mỏ đang được thăm dò, khai thác.</b>
<b>B. Vùng biển nước ta có các mỏ sa khống ơxít titan có giá trị xuất khẩu.</b>



<b>C. Dọc bờ biển Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng thuận lợi cho sản xuất muối.</b>
<b>D. Cát trắng ở Quảng Ninh, Khánh Hoà là nguyên liệu quý để sản xuất thuỷ tinh, pha lê.</b>
<b>Câu 74: Cho biểu đồ sau:</b>


<i> (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 2016)</i>


Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm của
Việt Nam và Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015?


<b>A. Tốc độ tăng trưởng của Thái Lan tăng liên tục.</b> <b>B. Tốc độ tăng trưởng của Thái Lan giảm liên </b>
tục.


<b>C. Thái Lan có tốc độ tăng trưởng cao hơn Việt Nam.</b> <b>D. Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam tăng </b>
liên tục.


<b>Câu 75: Hướng chun mơn hố của tuyến cơng nghiệp Đơng Anh - Thái Nguyên là:</b>


<b>A. Hoá chất và vật liệu xây đựng.</b> <b>B. Dệt may, xi măng và hoá chất.</b>
<b>C. Vật liệu xây dựng và luyện kim.</b> <b>D. Cơ khí và luyện kim.</b>


<b>Câu 76: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về lưu lượng</b>
nước của các sông nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Sơng Đà Rằng có lưu lượng nước nhỏ nhất, mùa lũ ngắn nhất, lũ vào mùa hạ.</b>
<b>D. Tổng lưu lượng nước của sông Hồng cao hơn sông Đà Rằng và sông Mê Công.</b>
<b>Câu 77: Cho bảng số liệu sau :</b>


DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CAO SU CỦA CẢ NƯỚC VÀ ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2000
-2014



<i> (Đơn vị: nghìn ha)</i>


Năm 2000 2005 2010 2014


Cả nước 413,8 482,7 740,5 978,9


Đông Nam
Bộ


272,5 306,4 433,9 626,5


<b>Nhận xét nào sau đây khơng đúng về diện tích gieo trồng cao su của cả nước và Đông Nam Bộ giai</b>
đoạn 2000 - 2014?


<b>A. Tỉ trọng diện tích cây cao su của Đơng Nam Bộ năm 2014 có giảm so với năm 2000.</b>
<b>B. Diện tích gieo trồng cao su của cả nước và Đơng Nam Bộ đều tăng.</b>


<b>C. Năm 2014, trong cơ cấu diện tích gieo trồng cao su của cả nước, Đơng Nam Bộ chiếm tỉ trọng </b>
nhỏ.


<b>D. Diện tích gieo trồng cao su của cả nước tăng nhanh hơn Đông Nam Bộ.</b>


<b>Câu 78: Động lực giúp ngành du lịch Việt Nam phát triển nhanh từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX đến</b>
nay là?


<b>A. Cơ sở vật chất được chú trọng đầu tư.</b> <b>B. Chính sách đổi mới của Nhà nước.</b>
<b>C. Cơ sở hạ tầng hiện đại.</b> <b>D. Tài nguyên du lịch phong phú.</b>
<b>Câu 79: Năng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp do</b>


<b>A. thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường.</b> <b>B. người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt.</b>


<b>C. phương tiện khai thác còn lạc hậu, chậm đổi mới.</b> <b>D. nguồn lợi thủy sản đang bị suy thoái.</b>
<b>Câu 80: Tỉ lệ dân thành thị của nước ta cịn thấp, ngun nhân chính là do</b>


<b>A. Nước ta chưa có nhiều thành phố lớn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D. Trình độ phát triển cơng nghiệp của nước ta chưa cao.</b>


<b>---ĐÁP ÁN</b>


made cautron dapan


101 1 B


101 2 D


101 3 D


101 4 B


101 5 C


101 6 A


101 7 A


101 8 D


101 9 C


101 10 B



101 11 B


101 12 D


101 13 C


101 14 D


101 15 D


101 16 B


101 17 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

101 19 A


101 20 A


101 21 C


101 22 A


101 23 B


101 24 C


101 25 B


101 26 A



101 27 A


101 28 C


101 29 B


101 30 A


101 31 A


101 32 D


101 33 C


101 34 D


101 35 D


101 36 A


101 37 C


101 38 B


101 39 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×