Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Khung ke hoach bai day KHTNx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.48 KB, 9 trang )

MÔ ĐUN 2 - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề/bài học: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Thời lượng dự kiến: 2 tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Ghi dạng
SỐ THỨ TỰ
Phẩm chất, năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

hoặc
MÃ HÓA
YCCĐ
(STT)

HÓA

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nhận thức khoa học tự

- Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất

(1)

KH1.1

nhiên

đầu và sản phẩm.
- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của của các



(2)

KH1.2

nguyên tử trong phân tử chất ban đầu và sản

Tìm hiểu tự nhiên

phẩm.
- Tiến hành được 1 số thí nghiệm về sự biến đổi

(3)

KH2.3

Vận dung kiến thức, kĩ

vật lý và biến đổi hoá học.
- Xác định được biến đổi hoá học dựa vào dấu

(4)

KH3.4

năng đã học

hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy ra trong
một số hiện tượng thực tế.



NĂNG LỰC CHUNG

HS tự thực hiện một số thí nghiệm đơn giản

(5)

NLC1

tự học
theo sự phân công, hướng của GV
Năng lực giao tiếp và HS hợp tác, trao đổi ý kiến với các thành viên

(6)

NLC2

(7)

PC1

(8)

PC2

Năng lực tự chủ và

hợp tác

trong nhóm và lớp.


PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Phẩm chất nhân ái

Giúp đỡ cùng nhau làm thí nghiệm, cùng trả lời

các câu hỏi, giúp nhau học tập.
Phẩm chất trung thực Trình bày kết quả một cách trung thực
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

Chuẩn bị
Bảng giơ A, B, C
Laptop, máy chiếu, màn hình
Mơ hình phân tử
Trị chơi vịng xoay định mệnh trên powerpoint.
Phiếu học tập cho học sinh làm việc cặp đôi

-

2. Chuẩn bị của học sinh

-

Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho nhóm:

TN 1: Thí nghiệm tan chảy viên đá thành nước và đun nóng đường cát trắng.
TN 2: Thí nghiệm hịa tan một giọt mực vào cốc nước và ủ 1 chén cơm trong 4 ngày.

TN 3: Thí nghiệm xé nhỏ một tờ thấy A4 và đốt cháy một mẫu gỗ nhỏ (que diêm)
TN 4: Thí nghiệm hòa tan một muỗng đường vào cốc đựng 250 ml nước và để 1 ly sữa
tươi ngồi khơng khí 4 ngày
TN5: Thí nghiệm cắt nhỏ 1 đoạn dây kẽm thành các mẫu nhỏ và bỏ vỏ trứng vào giấm ăn.


Dụng cụ

Số lượng cho mỗi

Hố chất

Số lượng cho 1 nhóm

nhóm
Cốc
Chén
Đũa thuỷ tinh
Muỗng
Kẹp gắp chất rắn
Màng bọc thực phẩm

8
1
1
1
1
1

Đá viên

Đường
Mực
Cơm
Dây kẽm
Vỏ trứng
Giấm
Sữa

1 khay
1 lọ
1 lọ
1 chén
1 dây
1 vỏ trứng
1 lọ
1 lọ

-

Bảng báo cáo thí nghiệm tại nhà (poster, usb, laptop, điện thoại,…).
Bảng phân cơng và đánh giá mức độ hồn thành cơng việc được giao của các

-

thành viên trong nhóm.
Dụng cụ học tập
Máy quay hoặc điện thoại có chức năng quay.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt

Mục tiêu

Nội dung

PP/KTDH

Phương án

động học

(Có thể ghi ở dạng số thứ tự

dạy học

chủ đạo

đánh giá

(thời gian)

hoặc dạng mã hóa đối với

trọng tâm

Nêu được khái

Cá nhân HS


Dựa trên

[1]. [Tìm

niêm phản ứng

trình bày rồi

câu trả lời

hiểu thế nào

hóa học, nêu

giáo viên sửa,

của HS

là phản ứng

được chất đầu

tổng kết

hóa học] (15

và sản phẩm

YCCĐ)


Hoạt động

phút)

KH1.1


Hoạt động

KH1.2
NLC2

[2]. [Tìm

Nêu được sự

Nhóm 2HS trình -Dựa trên

sắp xếp khác

bày rồi giáo viên câu trả lời

PC1
hiểu diễn

nhau của của

sửa tổng kết.

của các


biến của

các nguyên tử

phản ứng hóa

trong phân tử

-Cho các

học] (20

chất ban đầu

nhóm khác

phút)

và sản phẩm.

đánh giá

nhóm

dựa vào
bảng giơ A
(tốt, tích
cực, thú
vị), B (đạt

hồn
thành),
C(chưa đạt,

Hoạt động
[3]. [thí
nghiệm vui
nhộn] (20

KH2.3
NLC1
NLC2
PC1
PC2

Tiến hành

Nhóm HS làm

thụ động)
-Dựa trên

được 1 số thí

thí nghiệm sẵn ở sản phẩm

nghiệm về sự

nhà và quay clip học tập của


biến đổi vật lý

để trình chiếu

HS là các


phút)

và biến đổi

theo phân cơng

clip và

hố học.

và hướng trước

video của

giáo viên đã
giao.

các em.
-Cho các
nhóm khác
đánh giá
dựa vào
bảng giơ A

(tốt, tích
cực, thú
vị), B (đạt
hồn
thành),
C(chưa đạt,

Xác định được

Theo nhóm (tổ

thụ động)
Dựa trên số

biến đổi hố

HS), hình thức

câu trả lời

dấu hiệu của

học dựa vào

trị chơi vịng

đúng của

phản ứng hóa


dấu hiệu

xoay định mệnh.

nhóm HS

học] (15

chứng tỏ có

Hoạt động

KH3.4
NLC2

[4]. [truy tìm
PC1


phút)

phản ứng hoá
học xảy ra
trong một số
hiện tượng

Hoạt động

thực tế.
Xác định được


Cá nhân HS

Dựa trên

[5]. [luyện

quá trình nào

trình bày rồi

câu trả lời

tập] (10

có phản ứng

giáo viên sửa,

của HS

phút)

hóa học xảy ra

tổng kết

Xác định được

Cá nhân HS


Dựa trên

[6]. [vận

biến đổi hố

trình bày rồi

câu trả lời

dụng] (10

học dựa vào

giáo viên sửa,

của HS

phút)

dấu hiệu

tổng kết

Hoạt động

KH3.4

chứng tỏ có

phản ứng hố
học xảy ra
trong một số
hiện tượng
thực tế.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC


Dưới đây là cấu trúc một hoạt động học

Dưới đây là cấu trúc một hoạt động học
Hoạt động [3]. [Thí nghiệm vui nhộn] (20 phút)
1. Mục tiêu
Tiến hành được 1 số thí nghiệm về sự biến đổi vật lý và biến đổi hoá học.
2. Tổ chức hoạt động
- GV chia HS của lớp thành 5 nhóm, rồi giao nhiệm vụ và hướng dẫn cho các em, sau đó
các em tiến hành làm ở nhà, quan sát và trả lời nhận xét xem có sự biến đổi gì trong q
trình thực hiện các thí nghiệm, các chất có bị biến đổi gì khơng và biến đổi ra sao, rồi
quay lại clip:
Nhóm 1: tiến hành làm thí nghiệm tan chảy viên đá thành nước và đun nóng đường cát
trắng.
Nhóm 2: tiến hành làm thí nghiệm hịa tan một giọt mực vào cốc nước và ủ 1 chén cơm
trong 4 ngày
Nhóm 3: tiến hành làm thí nghiệm xé nhỏ một tờ thấy A4 và đốt cháy một mẫu gỗ nhỏ
(que diêm)
Nhóm 4: tiến hành làm thí nghiệm hịa tan một muỗng đường vào cốc đựng 250 ml nước
và để 1 ly sữa tươi ngồi khơng khí 4 ngày
Nhóm 5: tiến hành làm thí nghiệm cắt nhỏ 1 đoạn dây kẽm thành các mẫu nhỏ và bỏ vỏ
trứng vào giấm ăn.



- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên đã giao, rồi quan sát nhận xét các thí nghiệm, sau đó
quay clip, video để lên lớp trình bày
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS các nhóm đánh giá sản phẩm của các nhóm bạn thông qua bảng giơ mức độ A (tốt,
đúng, thú vị), mức độ B (đúng, nhưng không thú vị, hấp dẫn), mức độ C (chưa chính xác,
khơng hấp dẫn)
GV đánh giá trên sản phẩm của HS thông qua việc các em nhận xét q trình thí nghiệm
và trình bày trước lớp.
Trong đó: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (thơng qua các sản phẩm học tập)
chính là đánh giá mức độ HS đáp ứng mục tiêu của hoạt động học.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI

Tham khảo các nguồn tài liệu: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn khoa học
tự nhiên, sách giáo khoa hiện hành.
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC

Phiếu học tập: Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học.


Quan sát hình 2.11/TLDH, cặp đơi thảo
luận và trả lời các câu hỏi:
- Trước phản ứng (hình a) có những phân
tử chất nào? Các nguyên tử trong các phân
tử có liên kết với nhau không?
- Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên
kết với nhau (hình c)?
- So sánh số nguyên tử O và H trong các

hình a, b , c.
- Sau phản ứng vó các phân tử nào (hình
c)? Các nguyên tử nào liên kết với nguyên
tử nào?
- Em hãy so sánh thành phần nguyên tử và
liên kết của chất tham gia phản ứng và sản
phẩm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×