Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

(Thảo luận nguyên lý kế toán) nghiên cứu hệ thống chứng từ kế toán theo quy định của TT 2002014TT BTC liên hệ tại 1 đơn vị cụ thể (1 đơn vị thương mại)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.95 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTT KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
----------

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: NGUN LÝ KẾ TỐN
Đề Tài: Nghiên cứu hệ thống chứng từ kế toán theo quy định của TT
200/2014/TT-BTC .Liên hệ tại 1 đơn vị cụ thể (1 đơn vị thương mại)


Giảng viên bộ mơn
Lớp học phần
Lớp hành chính
Nhóm thực hiện

: Lưu Thị Duyên
: 2081FACC0111
: K55S
: Nhóm 2

Hà Nội – 2020
LỜI MỞ ĐẦU
Kế tốn là một mơn khoa học về quản lý kinh tế , một bộ phận cấu thành
quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế , tài chính có vai trị tích cực
trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế .
Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế , kế toán gắn liền với hoạt động
cấp kinh tế , tài chính , thực hiện tổ chức thu thập , xử lý , phân tích và cung
cấp thơng tin hữu ích cho các quyết định kinh tế , vì vậy kế tốn có vai trị đặc
biệt quan trọng khơng chỉ hoạt động quản lý kinh tế , tài chính tầm vĩ mô mà
rát cần thiết với hoạt động quản lý vi mô của các đơn vị , các tổ chức và doanh
nghiệp


Nguyên lý kế toán là một bộ phận cấu thành của khoa học kế tốn , là
mơn học được giảng dạy cho sinh viên khối ngành kinh tế và quản trị kinh
doanh nhằm trang bị kiến thức lý luận chung về kế toán
Qua giảng dạy trên lớp của giảng viên , nhóm chúng tơi đi đến nghiên
cứu đề tài : “Nghiên cứu hệ thống chứng từ kế toán theo quy định của TT
200/2014/TT-BTC .Liên hệ tại 1 đơn vị cụ thể ( 1 đơn vị thương mại)”
Vì kiến thức còn hạn hẹp nên bài thảo luận còn nhiều thiếu sót mong cơ
đưa ra góp ý để bài làm của nhóm hồn thiện hơn .

2


MỤC LỤC

I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................................................4

1.

Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:.................................................................................4

2.

Các nội dung cơ bản của thông tư 200/2014.......................................................................4

2.1

Các danh mục của hệ thống chứng từ kế toán.................................................................4


2.2

Về nguyên tắc hồn thiện hệ thống kế tốn:....................................................................6

2.3
:Nội dung đổi mới trong chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm TT200/2014/TTBTC: 6
3.

Trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ kế tốn......................................................................9

II. Liên hệ tại cơng ty TNHH hóa chất ALPHA Việt Nam.....................................................11
1.

Chứng từ kế tốn là gì?......................................................................................................11

2.

Chứng từ kế tốn phải có các nội dung chủ yếu sau đây:..................................................11

3.

Các nội dung khác.............................................................................................................12

4.

Quản lý sử dụng chứng từ kế tốn.....................................................................................15

5.

Ví dụ minh họa tại cơng ty TNHH hóa chất ALPHA Việt Nam........................................16



I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:
Chế độ kế tốn mới ban hành theo thơng tư số 200/2014/TT-BTC nhằm đáp ứng
yêu cầu quản lý, thúc đẩy môi trường đầu tư kinh doanh. Tuy nhiên, việc vận dụng các
thơng tư, chế độ kế tốn mới trong các Doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn gặp phải nhiều
rào cản do những khác biệt về kinh tế, văn hóa, hệ thống pháp lý, nguồn nhân lực kế
toán và đặc thù của mỗi ngành. Thơng tư hướng dẫn kế tốn áp dụng đối với các doanh
nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Cùng với quá trình hội nhập kinh
tế thế giới, hệ thống kế toán của Việt Nam cũng đổi mới, hồn thiện và cải tiến khơng
ngừng. Ngày 22 tháng 12 năm 2014, Bộ Tài Chính đã ký ban hành chế độ kế toán
doanh nghiệp mới theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC.
Qua nghiên cứu việc vận dụng Thông tư số 200/2014/TT-BTC đối với các doanh
nghiệp và cho thấy các doanh nghiệp cịn gặp nhiều vướng mắc. Vì vậy nghiên cứu
này nhằm cập nhật những nội dung mới trong Thông tư số 200/2014/TT-BTC và đánh
giá việc vận dụng Thông tư đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, tháo gỡ những
vướng mắc mà các doanh nghiệp đang gặp phải.
Mục tiêu nghiên cứu:
 Hệ thống hóa các nội dung mới trong Thông tư số 200/2014/TT- BTC.
 Đánh giá những vướng mắc trong việc vận dụng Thông tư số 200/2014/TTBTC của một đơn vị thương mại cụ thể.
 Đưa ra giải pháp khắc phục các vướng mắc để hoàn thiện việc áp dụng
thơng tư đối với đơn vị thương mại đó
2. Các nội dung cơ bản của thông tư 200/2014
2.1
Các danh mục của hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế,

tài chính phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế tốn.
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán gồm 5 loại chứng từ kế tốn đực ban hành
tại phụ lục 3 Thơng tư 200/2014/TT-BTC đều thuộc loại hướng dẫn.
Doanh nghiệp được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán phù
hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của mình nhưng phải đáp ứng được
các yêu cầu của Luật Kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, minh bạch, kịp thời, dễ
kiểm tra, đối chiếu.


Trường hợp không tự xây dựng và thiết kế biểu mẫu chứng từ cho riêng mình,
Doanh nghiệp có thể áp dụng hệ thống biểu mẫu và hướng dẫn nội dung ghi chép
chứng từ kế toán theo hướng dẫn Phụ lục 3 Thơng tư 200.
Các doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế - tài chính đặc thù thuộc đối tượng
điều chỉnh của các văn bản pháp luật khác thì áp dụng theo quy định về chứng từ tại
các văn bản đó.


2.2
Về ngun tắc hồn thiện hệ thống kế tốn:
 Đã phù hợp với thực tiễn và mang tính khả thi
 Tơn trọng bản chất hơn hình thức, tức là tơn trọng bản chất của giao dịch kinh
tế hơn hình thức thể hiện.
 Có sự linh hoạt và mở, phục vụ tối đa cho yêu cầu quản lý của thực tiễn, bao
qt được hoạt động của cơng ty, khơng kế tốn vì mục đích thuế
 Cập nhật tối đa các thơng lệ quốc tế hiện hành, phù hợp với đặc điểm của Việt
Nam.
 Xác định rõ các ngun tắc có tính bắt buộc và những nội dung mang tính
hướng dẫn, doanh nghiệp có quyền lựa chọn áp dụng, đồng thời tách biệt giữa
kỹ thuật ghi sổ kế toán với yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính. Từ đó
đảm bảo tính minh bạch, dễ hiểu và dễ làm, tiết kiệm chi phí kế tốn.


2.3
:Nội dung đổi mới trong chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành
kèm TT200/2014/TT-BTC:
-

Các Tài khoản tài sản không phân biệt ngắn hạn và dài hạn. Các Tài khoản có
cùng nội dung, tính chất được ghép với nhau.

 Ví dụ, ghép TÀI KHOẢN 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn và TÀI KHOẢN
242 - Chi phí trả trước dài hạn, thành TÀI KHOẢN 242 - Chi phí trả trước.
 Tất cả các Tài khoản dự phòng của tài sản như: dự phòng giảm giá chứng khốn
kinh doanh; giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi... được ghép vào thành
TÀI KHOẢN 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (Chi tiết cho từng Tài khoản cấp
2 phù hợp với nội dung dự phòng);
-

Bỏ các Tài khoản: 129, 139, 142, 144, 159, 311, 315, 342, 351, 415, 431, 512,
531, 532 và toàn bộ Tài khoản ngoài bảng. Các chỉ tiêu ngồi bảng cân đối kế
tốn như trước đây sẽ do doanh nghiệp tự quyết định theo dõi trên sổ chi tiết
mang tính quản trị của doanh nghiệp;

-

Thêm một số Tài khoản:

 Tài khoản 171 – Giao dịch mua, bán lại trái phiếu Chính phủ
 Tài khoản 353 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi
 Tài khoản 356 – Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
 Tài khoản 357 – Quỹ bình ổn giá



 Tài khoản 417 – Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
-

Thay đổi một số Tài khoản cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế hơn
như:

 Tài khoản 121 - Chứng khoán kinh doanh (trước đây gọi là Đầu tư chứng khoán
ngắn hạn);
 Tài khoản 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (trước đây là Đầu tư ngắn
hạn khác);
 Tài khoản 222 - Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết (trước đây là Góp vốn
liên doanh);
 Tài khoản 228 - Đầu tư khác (trước đây là Đầu tư dài hạn khác);
 Tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (trước đây là Dự phòng giảm giá đầu
tư dài hạn);
 Tài khoản 242 - Chi phí trả trước (trước đây là Chi phí trả trước dài hạn);
 Tài khoản 244 - Cầm cố, thế chấp, kỹ quỹ, ký cược (trước đây là Ký quỹ, ký
cược dài hạn);
 Tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính (trước đây là Vay dài hạn);
 Tài khoản 343 - Nhận kỹ quỹ, kỹ cược (trước đây là Nhận ký quỹ, ký cược dài
hạn);
 Tài khoản 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (trước đây là Nguồn vốn kinh
doanh);
 Tài khoản 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (trước là Lợi nhuận chưa
phân phối);
 Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu (gộp 3 Tài khoản 521, 531, 532
trước đây).
-


Về Báo cáo tài chính:

 Chế độ kế tốn mới đã bổ sung, sửa đổi nhiều chỉ tiêu của Bảng cân đối kế
toán; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
 Phần thuyết minh Báo cáo tài chính hầu như mới tồn bộ, được xây dựng trên
nguyên tắc minh bạch, công khai, linh hoạt.
 Thông tin bắt buộc trong Báo cáo tài chính khơng cịn chỉ tiêu “Thuế và các
khoản nộp Nhà nước” và kỳ lập Báo cáo tài chính giữa niên độ sẽ gồm Báo cáo


tài chính quý (cả quý IV) và Báo cáo tài chính bán niên (trước chỉ yêu cầu Báo
cáo tài chính quý và không cần quý IV).
 Thêm các quy định mới về xây dựng nguyên tắc kế toán và Báo cáo tài chính
khi doanh nghiệp khơng đáp ứng giả định hoạt động liên tục (Điều 106)
 Sửa đổi, bổ sung nhiều chỉ tiêu của Bảng Cân đối kế toán, cụ thể:
 Khoản Đầu tư tài chính ngắn hạn: Mã số 120 = Mã số 121 + 122 +123 (trước
đây là 121 + 129);
 Các khoản phải thu ngắn hạn: Mã số 130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 +136
+137 +139 (trước đây khơng có mã số 135 - phải thu về cho vay);
 Tài sản ngắn hạn khác: Mã số 150 = 151 + 152 +153 +154 + 155 (trước đây
khơng có mã số 153, 154 nhưng có mã số 158);
 Tài sản dài hạn: Mã số 200 = 210 + 220 + 230 + 240 +250 +260 (trước đây
khơng có mã số 240 - Tài sản dở dang dài hạn);
-

Phần Thuyết minh báo cáo tài chính cũng có nhiều sự thay đổi, bổ sung các chỉ
tiêu như:

 Phần đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp bổ sung thêm: Chu kỳ sản xuất,

kinh doanh thông thường; cấu trúc doanh nghiệp;
 Phần chính sách kế tốn áp dụng chia ra chỉ tiêu cụ thể cho 2 trường hợp Doanh
nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục và Doanh nghiệp không hoạt động
liên tục;
 Phần thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng Cân đối kế toán
thêm chỉ tiêu: nợ xấu; vay và nợ thuê tài chính; tài sản dở dang dài hạn…
-

Bổ sung các quy định cụ thể về nguyên tắc lập Báo cáo tài chính hợp nhất, như:

 Nguyên tắc kế tốn loại trừ khoản đầu tư của cơng ty mẹ vào công ty con trong
giao dịch hợp nhất kinh doanh, đạt được quyền kiểm soát qua một lần mua.
 Bổ sung việc ghi nhận chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ trong tài
sản thuần của cơng ty con;
 Ghi nhận thuế hỗn lại từ hợp nhất kinh doanh.
 Mặt khác, xử lý lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua rẻ theo chuẩn mực
kế toán quốc tế;
 Đánh giá lại giá trị khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con;


 Xử lý chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ tài sản thuần của công ty
con sau ngày mua;
 Điều chỉnh các khoản chênh lệch do cổ phần hóa ...
-

Về Chứng từ kế tốn:

 Các chứng từ kế tốn đều thuộc loại hướng dẫn (khơng bắt buộc).
 Chế độ kế toán lần này chỉ quy định các nội dung mang tính nguyên tắc cơ bản
về chế độ chứng từ kế tốn mang tính chất chi tiết hóa một số quy định về

chứng từ kế tốn tại Luật Kế Toán năm 2003 và nghị định số 129/2004/NĐ-CP
như:
 Hệ thống mẫu biểu chứng từ, lập và ký chứng từ kế tốn, trình tự ln chuyển
và kiểm tra chứng từ, dịch chứng từ kế toán ra tiếng việt, sử dụng quản lý, in và
phát hành biểu mẫu chứng từ kế toán.
 Về danh mục chứng từ và mẫu biểu chứng từ kế tốn: Bộ Tài Chính chỉ ban
hành kèm theo thông tư danh mục chứng từ (phụ biểu số 03) mà khơng ban
hành mẫu chứng từ kế tốn cụ thể.
 Doanh nghiệp được chủ động xây dựng phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc
điểm hoạt động, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán nhưng phải đáp ứng được
các yêu cầu của Luật Kế toán và đảm bảo rõ ràng, minh bạch.
 Các loại chứng từ kế tốn tại phụ lục 3 Thơng tư chỉ mang tính hướng dẫn.
 Trường hợp doanh nghiệp khơng tự xây dựng, thiết kế chứng từ kế tốn cho
riêng mình được thì có thể áp dụng theo phụ lục 3.

3. Trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây ra sự biến động của
tài sản ở thời gian và địa điểm khác nhau, nó là vật mang thơng tin, do đó để phục vụ
cơng tác kế tốn và cung cấp thông tin phục vụ quản lý các chứng từ sau khi lập đều
phải tập trung về bộ phận kế toán để xử lý, luân chuyển một cách khoa học
Xử lý, luân chuyển chứng từ là quá trình chuyển giao, sử dụng chứng từ, từ sau khi
lập và nhận chứng từ đến khi đưa vào bảo quản lưu trữ. Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý
của từng loại nghiệp vụ kinh tế mà chứng từ được chuyển giao cho các bộ phận có liên
quan. Q trình xử lý luân chuyển chứng từ phải đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời,


tránh trùng lặp, chồng chéo. Trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ bao gồm các bước
sau:
-


Kiểm tra chứng từ: Tất cả các chứng từ được chuyển đến bộ phận kế toán đều
phải được kiểm tra, đây là khâu khởi đầu để đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của
chứng từ, nội dung kiểm tra chứng từ gồm:

 Kiếm tra tính rõ ràng, trung thực, đẩy đủ các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên
chứng từ.
 Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế ghi trên chứng từ
 Kiểm tra việc tính tốn trên chứng từ
-

Hoàn chỉnh chứng từ: Là bước tiếp theo sau khi kiểm tra chứng từ bao gồm
việc ghi các yếu tố bổ sung, phân loại chứng từ và lập định khoản trên các
chứng từ phục vụ cho việc ghi sổ kế toán

-

Chuyển giao và sử dụng chứng từ ghi sổ kế toán:

 Các chứng từ kế toán sau khi được kiểm tra, hồn chỉnh đảm bảo tính hợp pháp
cần được chuyển giao cho các bộ phận có nhu cầu thu nhận, xử lý thông tin về
nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên chứng từ
 Các bộ phận căn cứ chứng từ nhận được tập hợp làm cơ sở ghi sổ kế tốn
 Q trình chuyển giao, sử dụng chứng từ phải tuần thủ đường đi và thời gian
theo quy định
-

Đưa chứng từ vào bảo quản, lưu trữ:

 Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý của mọi số liệu, thông tin kế toán, là tài liệu
lịch sử về hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, sau khi sử dụng làm cơ sở ghi sổ

kế toán, các chứng từ phải được tổ chức bảo quản, lưu trữ theo đúng quy định
của nhà nước
 Đối với chứng từ điện tử là các băng từ, đĩa từ, thẻ thanh toán phải được sắp
xếp theo thứ tự thời gian, được bảo quản với đủ điều kiện kỹ thuật chống thối
hóa chứng từ điện tử và chống tình trạng truy cập thơng tin bất hợp pháp từ bên
ngoài.
 Đồng thời, chứng từ điện tử trước khi đưa vào lưu trữ phải in ra giấy để lưu trữ
theo quy định về lưu trữ tài liệu kế toán


II.

Liên hệ tại cơng ty TNHH hóa chất ALPHA Việt Nam

Mỗi khi nói đến cơng ty nào đó, điều đầu tiên chúng ta thường liên tưởng đến là
những thương hiệu nổi tiếng, lợi nhuận cao, hay quy mô lớn của nó. Nhưng đó chỉ là
những hình ảnh huy hồng của nó, cịn những cái chi tiết bên trong làm nên hình ảnh
đó thì ít ai có thể biết được. để có một bức tranh hồn chỉnh về một cơng ty, một nhà
quản trị hay một nhà đầu tư không chỉ nhìn cơng ty đó dưới những thương hiệu hay
quy mơ mà họ cịn có một cơng cụ hữu ích giúp họ soi rọi những vấn đề cụ thể để làm
nên bức tranh của cơng ty đó. Đó chính là hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán có một tầm quan trọng đối với cơng ty. Trong đó,
báo cáo tài chính chứa đựng những thơng tin mà bất cứ nhà quản trị nào, một chủ nợ
nào hay một nhà đầu tư nào của công ty đều muốn biết. tuy nhiên, khơng phải ai nhìn
vào báo cáo tài chính cũng có thể hiểu hết ý nghĩa của những con số đó. Do vậy,ta cần
phải phân tích hệ thống chứng từ kế toán để thấy được những vấn đề trong hoạt động
kinh doanh như khoản thu có tăng lên hay khơng, chính sách cho khách hàng nợ của
cơng ty có tốt hay khơng khi kỳ thu tiền bình qn tăng lên, hay hàng tồn kho như vậy
có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty hay không… việc phân tích hệ
thống chứng từ kế tốn ngồi việc cho thấy cơng ty có hoạt động kinh doanh hiệu quả

hay khơng cịn cho thấy hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của cơng ty có hiệu
quả khơng và nếu chưa hiệu quả thì cần điều chỉnh ở đâu để mang lại hiệu quả đó.
Ý thức được tầm quan trọng của hệ thống chứng từ kế toán, chúng em đã cố
gắng nghiên cứu và thực hiện liên hệ phân tích tài chính Samsung elictronic. Chọn
cơng ty samsung, chúng em hi vọng luyện tập cho mình khơng những khả năng đọc
báo cáo tài chính mà cịn giúp hiểu hơn thế nào là hệ thống chứng từ kế toán của các
doanh nghiệp thương mại việt nam.

1. Chứng từ kế toán là gì?
Luật Kế tốn nêu rõ: “Chứng từ kế tốn là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm danh mục chứng từ, các mẫu biểu chứng từ và
cách ghi chép từng chứng từ. Danh mục chứng từ kế toán bao gồm 37 mẫu biểu được
chia thành 5 loại:
- Loại 1 – Lao động tiền lương gồm 12 chứng từ
- Loại 2 – Hàng tồn kho gồm 7 chứng từ
- Loại 3 – Bán hàng gồm 2 chứng từ
- Loại 4 – Tiền tệ gồm 10 chứng từ
- Loại 5 – Tài sản cố định gồm 6 chứng từ

2. Chứng từ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
-

Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;


-

Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;


-

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;

-

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;

-

Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

-

Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng
số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;

-

Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến
chứng từ kế tốn.

3. Các nội dung khác
Ngồi những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán ở trên, chứng từ kế tốn có thể
có thêm những nội dung khác theo từng loại chứng từ.
 Chứng từ điện tử
Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế tốn khi có các nội dung quy định tại
Điều 17 của Luật này và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà
khơng bị thay đổi trong q trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin
như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.

TT

TÊN CHỨNG TỪ

SỐ HIỆU

I. Lao động tiền lương
1

Bảng chấm cơng

01a-LĐTL

2

Bảng chấm cơng làm thêm giờ

01b-LĐTL

3

Bảng thanh tốn tiền lương

02-LĐTL

4

Bảng thanh toán tiền thưởng

03-LĐTL


5

Giấy đi đường

04-LĐTL

6

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc 05-LĐTL


hồn thành
7

Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ

06-LĐTL

8

Bảng thanh tốn tiền th ngồi

07-LĐTL

9

Hợp đồng giao khốn

08-LĐTL


10

Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng 09-LĐTL
giao khốn

11

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

10-LĐTL

12

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã 11-LĐTL
hội
II. Hàng tồn kho

1

Phiếu nhập kho

01-VT

2

Phiếu xuất kho

02-VT


3

Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, 03-VT
sản phẩm, hàng hố

4

Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

04-VT

5

Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản 05-VT
phẩm, hàng hố

6

Bảng kê mua hàng

06-VT

7

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công 07-VT
cụ, dụng cụ
III. Bán hàng

1


Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi

01-BH

2

Thẻ quầy hàng

02-BH

IV. Tiền tệ
1

Phiếu thu

01-TT

2

Phiếu chi

02-TT

3

Giấy đề nghị tạm ứng

03-TT

4


Giấy thanh toán tiền tạm ứng

04-TT


5

Giấy đề nghị thanh toán

05-TT

6

Biên lai thu tiền

06-TT

7

Bảng kê vàng tiền tệ

07-TT

8

Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND)

08a-TT


9

Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, 08b-TT
vàng tiền tệ)

10

Bảng kê chi tiền

09-TT

V. Tài sản cố định
1

Biên bản giao nhận TSCĐ

01-TSCĐ

2

Biên bản thanh lý TSCĐ

02-TSCĐ

3

Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn 03-TSCĐ
hoàn thành

4


Biên bản đánh giá lại TSCĐ

04-TSCĐ

5

Biên bản kiểm kê TSCĐ

05-TSCĐ

6

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

06-TSCĐ

 Hóa đơn bán hàng
Tổ chức, cá nhân khi bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ phải lập hoá đơn bán hàng
giao cho khách hàng. Trường hợp bán lẻ hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ dưới mức
tiền quy định mà người mua hàng khơng u cầu thì khơng phải lập hố đơn bán hàng.
Chính phủ quy định cụ thể các trường hợp bán hàng và mức tiền bán hàng khơng
phải lập hố đơn bán hàng.
Tổ chức, cá nhân khi mua hàng hoá hoặc được cung cấp dịch vụ có quyền yêu cầu
người bán hàng, người cung cấp dịch vụ lập, giao hoá đơn bán hàng cho mình.
Hố đơn bán hàng được thể hiện bằng các hình thức sau đây:
a) Hố đơn theo mẫu in sẵn;
b) Hoá đơn in từ máy;
c) Hoá đơn điện tử;
d) Tem, vé, thẻ in sẵn giá thanh toán.

Bộ Tài chính quy định mẫu hố đơn, tổ chức in, phát hành và sử dụng hoá đơn bán
hàng, Trường hợp tổ chức hoặc cá nhân tự in hoá đơn bán hàng thì phải được cơ quan
tài chính có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện.


Tổ chức, cá nhân khi bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ nếu khơng lập, khơng
giao hố đơn bán hàng hoặc lập hố đơn bán hàng khơng đúng quy định tại Điều 19 và
Điều 20 của Luật này và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này thì bị xử lý theo quy định của
pháp luật.

4. Quản lý sử dụng chứng từ kế tốn
-

Thơng tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán.

-

Chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời
gian và bảo quản an toàn theo quy định của pháp luật.

-

Chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền tạm giữ, tịch thu hoặc niêm
phong chứng từ kế toán.

-

Trường hợp tạm giữ hoặc tịch thu thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải sao
chụp chứng từ bị tạm giữ, bị tịch thu và ký xác nhận trên chứng từ sao chụp;
đồng thời lập biên bản ghi rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế toán bị tạm

giữ hoặc bị tịch thu và ký tên, đóng dấu.

-

Cơ quan có thẩm quyền niêm phong chứng từ kế tốn phải lập biên bản, ghi rõ
lý do, số lượng từng loại chứng từ kế toán bị niêm phong và ký tên, đóng dấu.


5. Ví dụ minh họa tại cơng ty TNHH hóa chất ALPHA Việt Nam
CƠNG TY TNHH HĨA CHẤT ALPHA VIỆT NAM chuyên nhập khẩu và kinh
doanh các loại hóa chất cơng nghiệp, hóa chất ngành giấy, cao lanh nung cho
ngành sơn, Dầu hóa dẻo, ZnO cho ngành cao su, clinker trắng cho xi măng trắng,
Stearic Acid SA1860, SA1838 cho ngành cao su, khống sản, sản xuất nến, cồn,
đánh bóng inox...Melamine cho ngành keo dán gỗ...
HÓA CHẤT GIẤY
Chất trợ bảo lưu
Chất tăng trắng huỳnh quang (dạng lỏng, bột)
Các loại phẩm màu giấy bao bì, giấy bìa màu
Chất gia keo bề mặt giấy bao bì, giấy in viết
Phẩm tím, xanh cho giấy in, viết, giấy tissue
Chất phân tán, chất tăng bền ướt giấy tissue
Chất phủ lô, tách lô giấy tissue
Phụ gia giấy tráng phủ, latex
Cationic & Anionic PAM cho xử lý nước
PAC, Xút vảy, ơxy già (H2O2)...
Và các loại hóa chất khác...
HĨA CHẤT NGÀNH SƠN
Cao lanh nung
Chất tạo đặc HPMC, HEC
Các loại ơxít sắt

NGUN LIỆU XI MĂNG TRẮNG
Clinker trắng
HĨA CHẤT CƠNG NGHIỆP
Axit Stearic SA1860; SA1838; SA1842...
Xút vảy
Dầu Parafin (white oil, base oil)
Melamine 99.8% cho sản xuất keo dán
Muối ZnCl2; NH4Cl cho ngành mạ kẽm
Kẽm ơxít (ZnO)
Chất hóa dẻo cao su
HĨA CHẤT NGÀNH DỆT NHUỘM
Các chất tăng trắng
Xút vảy 99%
Ôxy già (H2O2)
KHO ALPHA
Địa chỉ: Ngõ 81, Phố Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 024.37767722/33
Fax: 024.37767744
Email:
Tại cơng ty TNHH Hóa chất Alpha Việt Nam áp dụng chế độ kế toán theo thông tư
200.


Một số ví dụ chứng từ minh họa:
Đơn vị: Cơng ty TNHH Hóa Mẫu số 03 - TT
chất Alpha Việt Nam
Bộ phận:Kinh doanh

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 04 tháng 11 năm 2020
Số : PKT1290.

Kính gửi : Cơng ty TNHH Hóa chất Alpha Việt Nam
Tên tơi là : Vũ Thị Linh
Địa chỉ : Phòng kinh doanh
Đề nghị cho tạm ứng số tiền :20.000.000 (Viết bằng chữ) hai mươi triệu đồng
chẵn.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng đi cơng tác kí hợp đồng
Thời hạn thanh toán: 15.11.2020

Giám đốc
(Ký,
tên)

Kế toán trưởng

họ (Ký, họ tên)

Phụ

trách

phận
(Ký, họ tên)

bộ Người đề nghị tạm ứng
(Ký, họ tên)



Đơn vị:Cơng ty TNHH Mẫu số 05 – TT
Hóa chất Alpha Việt Nam
Địa chỉ: 105 Láng Hạ Đống (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TTĐa Hà Nội

BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TỐN
Ngày 10 tháng 11 năm 2020

Kính gửi: Cơng ty TNHH Hóa chất Alpha Việt Nam
Họ và tên người đề nghị thanh toán: Mai Thị Hương
Bộ phận (Hoặc địa chỉ): Kế toán
Nội dung thanh toán: Thanh tốn tiền th văn phịng q 4 năm 2020
Số tiền:80.000.000 (Viết bằng chữ): Tám mươi triệu đồng chẵn.
(Kèm theo. 1 chứng từ gốc).

Người đề nghị thanh toán
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Người duyệt
(Ký, họ tên)


Đơn vị:Alpha Việt Nam
Bộ phận: Kho Alpha


Mẫu số 01 - VT
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 1 .tháng 11 năm 2020.
Số: PNK 345

Nợ TK 156
Có TK 331

Họ và tên người giao: Mai Văn Hùng
Theo HD số 01112020 ngày 1 tháng 11 năm 2020
Nhập tại kho: Đức Giang
Địa điểm: 81 Đức Giang - Long Biên - Hà Nội
S
T
T
A
1

Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng cụ
sản phẩm, hàng hoá
B
Nhựa Bkalit
Cộng


số

C
145
x

Đơn

Số lượng
Theo
Thực Đơn

Thành

chứng từ nhập

giá

tiền

3

4

vị
tính
D
kg
x

1
1000

x

2
1000
x

x

Tổng số tiền (viết bằng chữ):.........................................................................
Số chứng từ gốc kèm theo:............................................................................
Người lập phiếu Người giao hàng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

Thủ kho
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng... năm...
Kế toán trưởng
(Hoặc bộ phận
có nhu cầu nhập)

Tài liệu tham khảo
Giáo trình Ngun lý kế toán – Trường Đại họ Thương mại - Bộ mơn Kế tốn
căn bản – PGS.TS Đỗ Minh Thành (chủ biên)
Giáo trình Ngun lý kế tốn – Học viện Tài chính


Thông tin đơn vị thương mại – Công ty TNHH Hóa chất Alpha Việt Nam – trên
GOOGLE




×