Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.05 KB, 12 trang )

Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 8

MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TIẾNG ANH CHO
HỌC SINH LỚP 8
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nhân loại đang đứng trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, trước
những biến đổi khơng ngừng vừa theo dịng chảy quy luật vừa đột biến bất thường. Con
người trong tương lai phải là con người biết hành động một cách năng động và sáng tạo,
thích ứng được với yêu cầu mới của thời đại, có tri thức khoa học cơng nghệ tiên tiến, có kĩ
năng, kĩ xảo vững chắc, có ý thức nghề nghiệp để giải quyết “trúng, nhanh, sáng tạo” các
nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra. Để làm được điều này đòi hỏi người học phải đứng trước các
vấn đề, phải tự tìm kiếm cách giải quyết vấn đề, lập luận, thuyết minh làm sáng tỏ vấn đề,
biết hợp tác, chia sẻ để tìm đến chân lí khoa học. Nhà trường với phương pháp cổ truyền
cùng với thời gian đã hồn thành sứ mạng lịch sử của nó, nhường chổ cho sự xuất hiện một
nhà trường mới với phương pháp đảm bảo cho ra đời một sản phẩm đáp ứng ngày càng cao
của thế kỉ XXI. Dạy và học tích cực là một trong những mục tiêu chung và cũng là một tiêu
chuẩn về giáo dục hiệu quả.
Việc đổi mới sách giáo khoa và phương pháp dạy học là một yêu cầu khách quan nhằm
giúp cho người học hệ thống được kiến thức, năng động hơn, sáng tạo hơn, phát triển năng
lực trí tuệ ở một mức cao hơn, đòi hỏi người dạy phải đầu tư nghiên cứu nhiều nhằm giúp
học sinh có được những kiến thức cơ bản. Trong khi đó, đối tượng học sinh ở nhiều vùng
miền chưa cân đối về điều kiện và khả năng học tập, chẳng hạn như ở nông thôn và vùng
miền núi, các em chưa có điều kiện để tham gia vào các khố học tiếng Anh, chưa có điều
kiện để giao tiếp với người nước ngồi, thơng tin báo chí, sách tham khảo cần thiết cịn ít.
Để đáp ứng được yêu cầu trên, người dạy học phải sớm tìm ra giải pháp phù hợp để khắc
phục những khó khăn và đem lại hiệu quả cao cho việc dạy và học mơn tiếng Anh.
Nhìn vào thực tế học sinh Trường THCS, đầu vào của các em thật khiêm tốn, vốn tiếng
Anh của các em còn rất hạn chế, các em cảm thấy không tự tin khi học tiếng Anh. Là giáo
viên trực tiếp giảng dạy, tôi phải cho các em thấy được tiếng Anh hay như thế nào, mà muốn
làm được điều này thì địi hỏi học sinh phải tích cực, chủ động trong việc học. Trên cơ sở đó,


từ những suy nghĩ của mình, tơi đã áp dụng một số giải pháp và đã tạo ra được bầu khơng
khí học tập sôi nổi của học sinh trong những giờ học tiếng Anh.
Bước chân đến trường với bao điều trăn trở, hy vọng mang kinh nghiệm mà tôi đúc kết
được sẽ giúp những giáo viên tâm huyết với nghề áp dụng vào thực tiễn và thành công hơn


Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 8
trong công tác giảng dạy, nên tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một số kinh nghiệm phát huy tính
tích cực học tiếng Anh cho học sinh lớp 8 ”.

II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Muốn phát huy tính tích cực học tập của học sinh thì trước hết chúng ta phải hiểu tích
cực là một hiện tượng sư phạm, biểu hiện sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học
tập và nói đến tính tích cực học tập thực chất là nói đến tính tích cực nhận thức, nó được
biểu hiện: Học sinh có nhu cầu tiếp thu kiến thức, kĩ năng, vận dụng kĩ năng để giao tiếp,
gây hứng thú học tập, từ đây các em sẽ tự giác học tập, chủ động huy động vốn kinh nghiệm
đã tích luỹ (vốn từ, quy tắc ngữ pháp…) để bắt chước, tái hiện, tìm tịi cách ứng xử và ứng
xử sáng tạo trong các tình huống giao tiếp. Học sinh chủ động lựa chọn kiến thức và thao tác
tư duy thích hợp để có những ứng xử ngơn ngữ cần thiết, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp,
biết bộc lộ nhận thức và sự hiểu biết của mình bằng lời nói, bài viết thông qua ngôn ngữ.
Các em biết cách làm việc theo cặp, theo nhóm, hợp tác với bạn khi cần thiết trong q trình
luyện tập ngơn ngữ theo u cầu của giáo viên. Học sinh mong muốn được đóng góp thêm
những thơng tin mới thu nhận được từ những nguồn khác nhau, có khi vượt ra ngồi bài
học… Ba cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập là:
Bắt chước
Tìm tịi
Sáng tạo
Từ tư duy tích cực tiến tới tư duy sáng tạo là kết quả quá trình hoạt động khơng ngừng
của cả thầy và trị. Nên địi hỏi người giáo viên phải tìm ra phương pháp dạy học phù hợp,

đó là cách dạy học hướng tới người học, giúp người học được hoạt động để nhận thức, phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo điều kiện cho người học tìm tịi, khám phá, phát
hiện kiến thức chống lại thói quen học tập thụ động. NQTW2 (khố VIII) nêu rõ: “Đổi mới
mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đạo tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương
tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho
học sinh. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xun và rộng khắp trong
tồn dân”. Đó chính là sự khuyến khích quan điểm dạy học tích cực, thể hiện tư tưởng dạyhọc “ lấy người học làm trung tâm”
Để làm tốt được điều này thì giáo viên cần xây dựng tập thể lớp tự giác học tập. Từ đây
các em thấy được tầm quan trọng của tính tự giác trong học tập và cảm thấy ham học, nổ lực
thi đua nhau trong học tập. Thành công của một tiết dạy phụ thuộc rất nhiều vào học sinh.
2. CƠ SỞ THỰC TIỂN
Trong những năm qua, cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa thì việc đổi
mới phương pháp dạy học được xem là một nhiệm vụ trọng tâm, một yêu cầu bức thiết đối
với tất cả các cấp học, bậc học nước ta. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm góp phần đào




×