Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chính tả 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.54 KB, 7 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
"Khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 3"
I. Đặt vấn đề.
- Vấn đề chính tả của Tiếng việt vẫn là đề tài đã và đang quan tâm trong
nhà trờng, nhất là trờng tiểu học. Tình trạng học sinh nói viết sai lỗi chính tả
còn nhiều. Mà giúp đỡ học sinh cuối tiểu học khắc phục lỗi chính tả là một vấn
đề cấp bách. Tôi đã nghiên cứu tài liệu và học hỏi cùng với một số kinh nghiệm
của những năm công tác tôi đã lập kế hoạch "Giúp khắc phục lỗi chính tả cho
học sinh lớp 3" và đa vào thực nghiệm.
- Kế hoạch cần đạt đợc yêu cầu sau:
+ Phải viết đúng kiểu chữ.
+ Viết đúng chính tả (Đúng âm đầu, vần, thanh điệu).
+ Viết đúng các qui định viết hoa.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đẹp và sạch sẽ.
+ Viết phải biết trình bày bài văn xuôi, bài thơ.
- Để đạt đợc yêu cầu tôi đã tiến hành làm các việc sau:
1. Khảo sát chất lợng.
- Chuẩn bị bài để cho học sinh viết khảo sát chất lợng. Bài viết phải đạt
yêu cầu có phụ âm, vần, thanh điệu, các tiếng từ khi viết còn hay nhầm mắc lỗi
chính tả.
- Cho học sinh viết vào giấy ô li, yêu cầi viết đúng kiểu chữ, đẹp và sạch
sẽ.
* Kết quả khảo sát nh sau:
Tổng số: 26 bài.
+ Chỉ có: 05 bài viết tơng đối đạt yêu cầu.
+ Còn : 21 bài là viết còn sai các lỗi cha đạt yêu cầu.
1
Khảo sát song tôi còn theo dõi khi các em, viết ở tất cả các môn. Em nào
viết còn sai ở chi tiết nào thì ghi bổ xung vào phần khảo sát.
2. Tìm nguyên nhân


Qua khảo sát và theo dõi học sinh viết tôi đã rút ra các nguyên nhân sau.
+ Một số em do đọc sai mà viết sai.
+ Một số em cha hiểu kĩ thuật viết hoa tiếng việt và tiếng nớc ngoài.
+ Một số em nhầm lẫn giữa các âm đầu, vần, thanh điệu.
+ Không nắm vững các luật chính tả.
+ Cha có ý thức rèn chữ viết để viết đúng, viết đẹp, sạch sẽ.
II. Các bớc tiến hành.
1. Đối với giáo viên.
- Có một quyển sổ theo dõi học sinh đợc ghi theo các mục sau:
Theo dõi từng em về lỗi chính tả
Họ và tên học sinh:..
Thời
gian
Đúng ghi ngoài ngoặc sai ghi trong ngoặc
Phụ âm Vần Thanh
Dùng từ
riêng
Tiếng nớc
ngoài
Tháng
11
dài
(rài)
eo
(oe)
những
(nhứng)
Lào Cai
(Lào cai)
Lê - nin

(Lê - Nin)
Tháng
12










- Hàng tuần giáo viên tổng hợp xem những lỗi chung mà đại đa số các em
mắc vào một loại, những lỗi riêng vào một loại.
- Lập kế hoạch cho từng tuần từng tháng sửa bao nhiêu lỗi chung, bao
nhiêu lỗi riêng cho từng em.
- Giáo viên phải kiên trì giúp đỡ các em sửa từng lỗi, nếu còn sai lại tiếp
tục rèn vào tuần sau.
2. Đối với học sinh.
- Chủ yếu giáo viên dùng phơng pháp cho phát âm, so sánh nhận dạng,
hiểu nghĩa từ tiếng để viết không bị sai.
2
a. Khắc phục phát âm sai.
Tôi rèn chủ yếu trong giờ đọc và thời gian rèn chữ viết khó trong khi đọc
phân môn chính tả những em nào còn ngọng "những" đọc thành "nhứng";
"buồm" đọc " buồng"; "lúa" đọc thành "núa" rèn cho các em có thói quen luyện
đọc đúng, nói đúng hiểu nghĩa đúng của tiếng hoặc từ đó các em sẽ viết đúng.
Tiếng "nhứng" và "những" phải so sách để học sinh hiểu chữ này giống nhau chỉ
có khác dấu.

+ Khắc phục lối các em còn nhầm lẫn khi viết các phụ âm trớc các âm ( e,
ê, i) tôi cho các em làm các dạng bài tập sau:
Bài tập 1:
Nối các phụ âm với các nguyên âm, các vần sao cho thích hợp.
- Tác dụng của bài tập này là giúp học sinh so sánh nhớ đợc âm (ng) và
âm (g) đứng trớc (e, ê, i ) thì phải viết là (ngh), (gh).
- Bài tập có thể làm sau khi viết chính tả hoặc vào đầu giờ truy bài, đến
đầu giờ chính tả lần sau thì chữa bài tập.
Bài tập 2: Điền các phụ âm vào chỗ chấm sao cho thích hợp.
- ra vào rì rào
3
ng
ngh
êu
e
u
ê
oi
ia
ai
o
eo
g
gh
ê
o
e
a
eo
i

ai
ia
êu
- gia đình cái gì ?
- da thịt dì em mẹ
+ Giúp học sinh hiểu khi nào thì sử dụng phụ âm (d); (r); (gi) để khỏi
nhầm lẫn.
Bài tập 3:
- Điền các chữ (c); (k); (q) vào chỗ chấm sao cho thích hợp.
cô; ke; cu; quê; kê
- Giúp học sinh nhớ đợc âm cờ đúng trớc các nguyên âm (e, ê, i) đợc viết
bằng chữ (k).
- Âm cờ đứng trớc âm đệm viết là chữ (q) âm đệm viết là chữ (u).
b. Khắc phục lỗi:
Các em còn nhầm lẫn khi viết hoa tiếng việt và tiếng nớc ngoài.
+ Bài tập chia thành 3 cột cụ thể nh sau:
Tiếng việt
Viết hoa tiếng đã
phiên âm ra tiếng việt
Tiếng nớc ngoài
- Lê Văn Tám
- Tổ quốc
- thời Lí
- Thái Lan
- Trung Quốc
- Vô-lô-đi-a
- Cu-ma-si
- Giúp học sinh hiểu đợc qui định tên riêng (danh từ riêng) phải viết hoa
tất cả các chữ của (danh từ riêng) đó.
- Từ "Tổ quốc" chữ viết hoa chữ "Tổ" tỏ lòng biết ơn lòng tôn trọng.

- Tiếng nớc ngoài chỉ viết hoa chữ đầu và giữa các chữ phải có dấu gạch
nối "Cu-ma-si".
- Tiếng nớc ngoài đợc phiên dịch ra tiếng việt viết hoa nh tiếng việt "Thái
Lan".
* Dạng bài tập này có thể tranh thủ làm ở các phân môn khác khi có
những dạng trên.
c. Khắc phục lỗi khi viết còn nhầm giữa các vần.
- Cho học sinh phát âm để nhận dạng và phân tích giúp học sinh hiểu kĩ
hơn về cấu tạo của các vần hay nhầm đó. Ngoài ra còn dựa vào nghĩa.
*Ví dụ: "buồm" học sinh viết thành "buồng"
4
+ Phân tích 2 vần xem giống nhau và khác nhau giữa hai vần đó. Để học
sinh nhớ và viết cho đúng. Vần "uôn" và vần "uông" giống nhau có chính âm là
nguyên âm đôi "uô" vần "uôn" có ấm cuối là âm (n) còn vần "uông" thì có âm
cuối là (ng).
- Dạng bài tập này chỉ phân tích một vần sau đó cho một loạt các tiếng
khác có vần "uôn" và vần "uông" để các em luyện tập.
*Ví dụ: + hoe heo + Khoa Khao
+ nghèo khoe + doa dao
- Còn đối với những lỗi chính tả viết sai vị trí các âm tạo nên vần.
*Ví dụ: Vần (oe) lại viết thành (eo) hoặc (oa) lại viết thành (ao). Cho học
sinh xác định vị trí các âm trong vần. Vần (eo) âm (e) đứng trớc âm (o) đứng
sau. Song vần (oe) thì âm (o) đứng trớc âm (e) đứng sau, ngoài ra còn cho học
sinh phát âm nhiều lần để nhớ và viết cho đúng.
d. Khắc phục tính viết tuỳ tiện. Rèn thành thói quen viết cẩn thận và
sạch sẽ.
- Một số học sinh trong đó có số học sinh nam khi viết chính tả thì các
em viết đúng đẹp sạch sẽ. Song khi viết bài học, bài kiểm tra hoặc các bài thơ
học sinh viết tuỳ tiện sai lỗi chính tả. Rèn luyện cho học sinh bỏ đợc tính tuỳ
tiện quả là khó khăn, phải kiên trì rèn từ cách cầm bút, cách đặt vở viết, cách đặt

bút xuống bắt đầu viết từ đâu, phải qui định cho các em thành nề nếp thói quen,
mỗi lỗi sai là yêu cầu viết lại nhiều lần cho đúng. Rèn cách viết đúng và phải
viết đúng kiểu chữ nhỏ.
*Chú ý: Rèn cách trình bày cho học sinh thì giáo viên khi viết trên bảng
và trình bày bài trên bảng sao cho khoa học. Ngoài ra giáo viên phải coi trọng
việc chấm bài cho học sinh. Chấm xong bài nào tôi ghi ngay chữ viết lỗi xuống
dới để làm mẫu để học sinh viết mỗi chữ sai viết một dòng để nhớ.
- Trong các tiết học khác cũng có thể rèn csho học sinh.
*Ví dụ: Dạy bài: Địa lí "Thành phố Huế"
- Cho học sinh xem các tranh về thành phố Huế.
- Tranh đó vẽ gì ? và có tên nào của cảnh đó phải viết hoa không ? (Huế,
sông Hơng, Lăng Tự Đức, núi Ngự) để khi viết bài các em viết đúng.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×