Tải bản đầy đủ (.docx) (199 trang)

Giáo án đại số lớp 9 cả năm » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 199 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: ………….</b></i>
<i><b> Ngày dạy: ………</b></i>

CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA



§1. CĂN BẬC HAI



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- HS nắm định nghĩa, kí hiệu và căn bậc hai số học.
- So sánh các căn bậc hai số học


2. Kĩ năng:


- Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học; vận dụng kiến thức trên để
giải các bt có liên quan


3. Thái độ:


- HS có ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực, cẩn thận trong học tập.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Giáo án, SGK.


- HS: Vở ghi, SGK, thước thẳng.
III. TI N TRÌNH .Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
GV:



- Nêu nội dung, mục tiêu chương I.


HOẠT ĐỘNG 2: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
GV:


- Giới thiệu định nghĩa từ sgk:


Nêu định nghĩa bằng cách viết 2 chiều
-Yêu cầu hs làm ?2 Sau khi đọc lời giải
câu a


-Yêu cầu hs làm ?3


-GV giới thiệu bt trắc nghiệm trên bảng
phụ:


Tìm câu đúng câu sai trong các câu sau
a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6


b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
c) 0,36 0,6


d)Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và –0,6


-Định nghĩa: (sgk trang 4)


-Phép tốn tìm căn bậc hai số học cua một số a
0 là phép khai phương



-Khai phương bằng máy tính
* 64=8 vì 8>0 và 82<sub>=64</sub>


1, 21=1,1 vì 1,1>0 và 1,12<sub>=1,21</sub>


1
Tuần: 01


Tiết : 01


2
0


( 0)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>a</i>


<i>x</i> <i>a</i>


<i>a</i>






 



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

e) 0,36 0,6


HOẠT ĐÔNG 3: SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
GV:


- So sánh các căn bậc hai số học?


-Cho a,b>0 nếu a<b thì <i>a</i>so với <i>b</i>thế
nào?


-Ta có thể chứng minh điều ngược lại
với a,b>0 nếu <i>a</i>< <i>b</i>thì a<b từ đó ta có
định lí


u cầu HS đọc định lí từ sgk trang 5
Gv ghi lên bảng


-Yêu cầu HS làm ?4


-Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 trang 6
-Yêu cầu HS làm ?5 để củng cố


Định lí :
, 0,


<i>a b</i> <i>a</i><i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


Ví dụ 2:


a/So sánh 1 và 2



Vì 1 2  1 2Vậy 1< 2
b/So sánh 2 và 5


Vì 4<5 4 5vậy 2< 5


HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ
-GV:


- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


Bài tập
2


1.2
2


1.2
2


1.2
2


1.2


/ 2 2 1, 414



/ 3 3 1,732


/ 3,5 3,5 1,871


/ 4,12 4,12 2,030


<i>a x</i> <i>x</i>


<i>b x</i> <i>x</i>


<i>c x</i> <i>x</i>


<i>d x</i> <i>x</i>


   


   


   


   


e/*<sub> x</sub>2<sub>-6x+4=0</sub>




2


2



6 9 5


3 5


3 5


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


  


  


 


HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà: 3, 4 SGK;
1, 3, 4, 8 SBT


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 30/08/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 31/08/2017</b></i>



§2. CĂN THỨC BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC

<i>A</i>2 <i>A</i>
Tuần: 01


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- HS biết được điều kiện xác định của <i>A</i> -Chứng minh được định lí <i>a</i>2 <i>a</i> và nắm


được hằng đẳng thức <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>

2. Kĩ năng:


- Thực hiện tìm điều kiện của biến x trong biểu thức A để <i>A</i> có nghiã ở các dạng A


đơn giản (bậc nhất)


- Biết vận dụng hằng đẳng thức <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>


 để rút gọn các biểu thức
3. Thái độ:


- HS có ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực, cẩn thận trong học tập.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Giáo án, SGK.
- HS: + Vở ghi, SGK


+ Dơng cơ : thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH .



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:


- Cho HS1 nêu định nghóa căn bậc hai số
học của a viết dạng kí hiệu và làm bài tập
1


-Phát biểu định lí so sánh các căn bậc hai
số học 2 và làm bài tập 2


Bài tập 1. Các khẳng định sau đúng sai?
a/ Căn bậc hai của 64 là 8 và –8


b/ Căn bậc hai số học của 144 là 12 vaø –12
c/ 648 d/ <i>x</i>  5 <i>x</i>25


Bài tập 2. Tìm x
15
) <i>x</i> 


<i>a</i> <i>b</i>) <i>x</i> 2
HOẠT ĐỘNG 2: CĂN THỨC BẬC HAI.


GV:


-Yêu cầu hs đọc “Một cách tổng qt” và
nêu vài ví dụ khác sgk



<i>a</i>xác định  <i>a</i>0


- Vậy <i>A</i>xác định khi nào?


- Hay <i>A</i> có nghóa khi  <i>A</i>0
- Yêu cầu hs làm ?2


A là biểu thức đại số


<i>A</i>là căn thức bậc hai


A là biểu thức lấy căn


<i>A</i> có nghóa (xác định)  <i>A</i>0


Ví dụ với giá trị nào của x thì căn thức có
nghĩa


a/ <i>x </i> 5có nghóa  <i>x</i> 5 0  <i>x</i>5
b/ <i>5 2x</i> có nghóa  5 2 <i>x</i> 0 <i>x</i>2,5


<i>5 2x</i> xác định  2<i>x</i>5 <i>x</i>2,5
HOẠT ĐỘNG 3: HẰNG ĐẲNG THỨC 2


<i>A</i> <i>A</i>


GV:


- Cho HS làm ? 3 đưa bảng phụ



- Cả lớp hãy nhận xét bài làm của 2 bạn


? 3


a -2 -1 0 2 3


a2 <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>4</sub> <sub>9</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Hãy nhận xét quan hệ giữa <i><sub>a</sub></i>2 và a
- Giới thiệu định lí : <i><sub>a a</sub></i><sub>,</sub> 2 <i><sub>a</sub></i>


 


- Để cm định lí ta cần cm các điều kiện



2


2 <sub>2</sub>


2
0, 0


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 


 



- Hãy cm 2 điều kiện đó


Nếu A là biểu thức ta có hằng đẳng thức


2


<i>A</i> <i>A</i>


2


<i>a</i> 2 1 0 2 3


Định lí : <i><sub>a a</sub></i><sub>,</sub> 2 <i><sub>a</sub></i>


 


CM: (SGK)


Ví dụ:





2


2


2


6 6 6



5 5 5


1 2 1 2 2 1


 


   


    


Hằng đẳng thức:


A là biểu thức: <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>

Ví dụ rút gọn:


a/

<i>x </i> 3

2 với <i>x </i>3

<i>x</i> 3

2  <i>x</i> 3  <i>x</i> 3
b/ <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>4</sub>


  với x<2

<i>x</i> 2

2  <i>x</i> 2  2 <i>x</i>


HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ
GV:


- Cho 2 HS làm bài tập 6.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn


thiện bài.


Bài tập 6:
a/


3


<i>a</i> <sub>có nghóa</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>
3


<i>a</i>


<i>a</i>


   


b/ <i>5a</i> có nghóa 0 0
3


<i>a</i>


<i>a</i>


   


c/ <i>4 a</i> có nghóa 4 <i>a</i> 0 <i>a</i>0
d/ 3<i>a </i>7có nghóa 3 7 0 7


3



<i>a</i> <i>a</i>


    


HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi bµi tËp vỊ nhµ
- Làm bài tập: 8, 9, 10 SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………
A nếu A0


-A nếu A<0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày soạn: 31/08/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 01/09/2017</b></i>


LUYỆN TẬP CĂN THỨC BẬC HAI


HẰNG ĐẲNG THỨC

<i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>




I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:


- HS biết vận dụng thành thạo các quy tắc, định lí, hằng đẳng thức để giải các bài tập
2. Kĩ năng:



- Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng biến đổi căn bậc hai
3. Thái độ:


- HS có ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực, cẩn thận trong học tập.
II. CHUAÅN BÒ.


- GV: Giáo án, SGK.


- HS: + Vở ghi, SGK, thíc th¼ng


+ Ơn lại các kiến thức đã học về căn thức bậc hai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY H C:Ọ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 1. ƠN TẬP LÍ THUYẾT
- Nêu điều kiện để căn thức <i>A</i>có nghĩa ?


- Tìm x để  4<i>x</i> ; 5 <i>x</i> ; 2 <i>x</i> 1 có nghĩa?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày


- Gọi 2 HS khác nhận xét và GV chốt lại bài
làm trªn


- Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học .


KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) <i>A</i> có nghĩa khi A 0



2) Với A là biểu thức ta ln có : <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>


HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
Bài 4: (SGK)


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Sau đó gọi HS lên bảng trình bày, các HS
khác làm vào vở.


- Nhận xét kết quả, bổ sung
Bài 8: (SGK)


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


Bài 4:


) 15


225
225
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i> <i>x </i>


 


 





) 2 14


7
49
49
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>b</i> 


 


 


 


) 2


2


0 2


<i>c</i> <i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>




 


  




) 2 4


2 16


2 16
8


0 8


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>d</i>


<i>x</i>


 


 



 


  


Bài 8:


5
Tuần: 02


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Sau đó gọi HS lên bảng trình bày, các HS
khác làm vào vở.


- Nhận xét kết quả, bổ sung
Bài 9: (SGK)


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gợi ý câu a):


2 <sub>?</sub>


<i>x </i> => x = ?


- Sau đó gọi HS lên bảng làm câu b, c, d, các
HS khác làm vào vở.


- Nhận xét kết quả, bổ sung
Bài 10: (SGK)


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Triển khai VT = <sub>( 3 1)</sub>2



 ?


- Sau đó gọi HS lên bảng làm bài b, các HS
khác làm vào vở.


- Nhận xét kết quả, bổ sung


a) <sub>(2</sub> <sub>3)</sub>2 <sub>2</sub> <sub>3</sub>


  


b) <sub>(3</sub> <sub>11)</sub>2 <sub>11</sub> <sub>3</sub>


  


c) <sub>2</sub> <i><sub>a</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>a</sub></i>


 (với a 0)
d) <sub>3 (</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>2)</sub>2 <sub>3(2</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>)</sub>


   (với a < 2)
Bài 9:


2


) 7


7
7


<i>a x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




 


 



2


) 8


8
8
<i>b x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 


 


 


2



) 4 6


2 6


3
<i>c</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




 


 




2


) 9 12


3 12
4
<i>d</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>



 


 


 


Bài 10:


a) VT =<sub>( 3 1)</sub>2


 = 3 - 2 3 + 1
= 4 - 2 3 = VP


a) VT = <sub>4 2 3</sub> <sub>3</sub> <sub>( 3 1)</sub>2 <sub>3</sub>


    


3 1 3 <i>1 VP</i>
    


HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ
-Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và


điều kiện để căn thức có nghĩa .


- Hãy giải bài tập 13a,d . ( SBT) - Giải bài
tập 21 ( a ) . SBT .


Biến đổi <sub>4 2 3 ( 3 1)</sub>2



  


- Rút gọn được kết quả là - 1


Bài tập 13a,d ( SBT )
Kết quả


a) 20 d) 298
Bài tập 21a ( SBT )


-Biến đổi



2
4 2 3  3  1


- Rút gọn được kết quả là - 1
HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN


- Xem lại phần lý thuyết
- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm bài tập: 11, 12, 13, 14, 15 SGK




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn: 07/09/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 08/09/2017</b></i>


LUYỆN TẬP




I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- Nắm vững kiến thức CBH,CBHSH, căn thức bậc hai. Điều kiện <i>A</i> có nghĩa, hằng


đẳng thức <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>

2. Kĩ năng:


- Biết vận dụng linh hoạt các lí thuyết đã học, giải các dạng bt có liên quan
3. Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Sgk, thước thẳng, bài soạn.
- HS: + Vở ghi, SGK,


+ Dơng cơ : thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:


- Gọi HS1 giải bài tập 11 (a, b) SGK


2



/ 16. 25 196 : 49


/ 36 : 2.3 .18 169
<i>a</i>


<i>b</i>






- Gọi HS2 lên bảng vận dụng phép khai
phương và thứ tự thực hiện các phép tính
giải bài tập 11 (c,d)


c. 81 d. <sub>3</sub>2<sub></sub><sub>4</sub>2


- Cho các HS khác nhận xét, đánh giá, bổ
sung bài làm.


- Cho điểm.


Bài tập 11.


a/ 16. 25 196 : 49=4.5+14:7=20-2=22


b/<sub>36 : 2.3 .18</sub>2 <sub>169</sub>


 =36: 182 -13=36:18-13


=2-13=-11


c. 81 = 9 = 3


d. <sub>3</sub>2 <sub>4</sub>2


 = 9 16 = 25 = 5


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm
giải 1 câu của bài tập 12 và lên trình bày
trên bảng.


Bài 12 : Tìm x để căn thức có nghĩa :
a/ 2<i>x </i>7xác định 2x + 70 x 7


2


b/ 3<i>x</i>4xác định –3x+40 -3x-4


7
Tuần: 02


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho các nhóm khác, bổ sung, hồn thiện
bài.



- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đểûâ hồn
thành bài tập 13 SGK.


- Cho 2 HS lên trình bày trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Cho HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm giải
1 câu của bài tập 14 và lên trình bày trên
bảng.


- Cho các nhóm khác, bổ sung, hoàn thiện
bài.


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đểûâ hoàn
thành bài tập 15 SGK.


- Cho 2 HS lên trình bày trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


 x4
3


c/ 1
<i>1 x</i>


  xác định  -1+x0  x> 1


d/ <i><sub>1 x</sub></i>2


 xác định với mọi x R


Bài tập 13. Rút gọn
a) <i><sub>2 a</sub></i>2 - 5a với a< 0
= 2a-5a =-7a
b) <i><sub>25a</sub></i>2 + 3a với a <sub></sub>0
= 5a + 3a = 8a
c) <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i>4 <sub></sub><sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2<sub></sub><sub>6</sub><i><sub>a</sub></i>2
d) <sub>5</sub> <sub>4</sub><i><sub>a </sub></i>6 <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>3 <sub>với a < 0</sub>
<i><sub>13a</sub></i>3





Bài tập 14. Phân tích đa thức thành nhân tử.




2
2


)
5
(


)


)


3
(


)


6
)


6
(


)


)
3
)(


3
(


)












<i>x</i>
<i>d</i>


<i>x</i>
<i>c</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>b</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>a</i>


Bài tập 15. Tìm x biết.


11
)


5
)






<i>x</i>


<i>b</i>


<i>x</i>
<i>a</i>


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


GV: Cho HS ghi bµi tËp vỊ nhµ


- Về nhà xem kỹ các bài đã chữa, làm tiếp
bài tập1, 3, 4(a,c), 5


- Chuẩn bị cho tiết học sau bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Ngày soạn: 11/09/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 12/09/2017</b></i>

§3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- Nắm đợc nội dung và cách c/m về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
2. Kĩ năng:


- Dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân CBH trong tính tốn và biến đổi
biểu thức .


3. Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề


II. CHUẨN BỊ.


- GV: Sgk, thước thẳng, bài soạn.
- HS: + Vở ghi, SGK,


+ Dông cơ : thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV :


- Nêu điều kiện để <i>A</i>có nghĩa. Tìm x để
2


<i>1 x</i> ;


<i>x</i>



1


1


cã nghÜa ?.


2


<i>1 x</i> cã nghÜa với mọi x



<i>x</i>



1


1


cã nghÜa khi x>-1
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÝ


GV :


- Cho HS Làm ?1


- Qua ví dụ trên em có nhận xét gì ?.Khái
quát thành định lí.


- Theo định nghĩa để c/m <i>a.</i> <i>b</i> là CBHSH


của ab ta phải c/m những gì ?
- Nêu chú ý SGK


?1. Tính và so sánh 16. 25= 16.25


Định lí:


Với hai số a và b khơng âm ta có: <i>a.b</i>


= <i>a.</i> <i>b</i>



Chứng minh:
(SGK)


Chú ý:


(SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG


GV :


- Giới thiệu quy tắc khai phương một tích. a) Quy tắc khai phương một tích (SGK)
9
Tuần: 03


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK.


- Yêu cầu SGK làm ?2. theo 4 nhóm.


- u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét về hoạt động của các nhóm.


- Giới thiêu quy tắc nhân các căn bậc hai
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 SGK.


Yêu cầu HS làm ?3. theo 4 nhóm.


u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét về hoạt động của các nhóm
- Giới thiệu chú ý



- Cho HS làm ví dụ 3


<i>b</i>


<i>a.</i>

=

<i>a.</i> <i>b</i>

với a,b

0


Ví dụ 1: Tính


(SGK)
?2. Tính:


a) 0,16.0,64.0,25  0,16. 0,64. 0,25=


0,4.0,8.0,5 = 4,8.


b) 250.360  25.36.102 5.6.10 =300
b). Quy tắc nhân các căn bậc hai
(SGK)


Ví dụ 2: Tính:


(SGK)
?3


a) 3. 75 3.75 32.25


 = 3.5=15


b) 20. 72 4,9  20.72.4,9  2.2.36.49=



2.6.7=84.


* Chú ý: A, B không âm ta có: <i>A.B</i> =


<i>B</i>
<i>A.</i>


Đặc biệt: ( <i>A</i>)2  <i>A</i>2 <i>A</i>


Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức
(SGK)
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬpØ.
GV:


- Yêu cầu HS làm ?4


- Nhận xét đánh giá kết quả làm của HS


?4 Rút gọn các biểu thức (với a,b 0)


a) 3<i>a</i>3. 12<i>a</i>= <i><sub>36a</sub></i>4 = <i><sub>( a</sub></i><sub>3</sub> 2<sub>)</sub>2 = 2a2


b) <sub>2</sub><i><sub>a</sub></i><sub>.</sub><sub>32</sub><i><sub>ab</sub></i>2 = <sub>64</sub><i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i>2 = <i><sub>( ab</sub></i><sub>8</sub> <sub>)</sub>2 = 8ab (vì
a,b 0)


HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ.


GV:



- Cho HS ghi bµi tËp vỊ nhµ.


- Làm các bài tập 17; 18; 19; 20 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày soạn: 11/09/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 12/09/2017</b></i>


LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG


I. MỤC TIEÂU.


1. Kiến thức:


- Củng cố kiến thức về qui tắc khai phương 1 tích, nhân các căn thức bậc hai
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng tính nhanh, tính đúng, biến đổi, rút gọn, tính nhẩm
3. Thái độ:


- Vận dụng lí thuyết vào thực hành một cách linh hoạt
II. CHUẨN BỊ.


- GV: B¶ng phơ , Sgk, thước thẳng, bài soạn.
- HS: + Vở ghi, SGK, bảng nhóm.


+ Dơng cơ : thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ



GV : Cho HS :


Hs1: -Phát biểu định lí liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương


-Rút gọn biểu thức: <i>a</i>. 5 . 45<i>a</i> <i>a</i> 3 (<i>a a</i>0)


2 2


.(3 ) 0, 2. 180


<i>b</i>  <i>a</i>  <i>a</i>


Hs2:-Phát biểu qui tắc khai phương một
tích và qui tắc nhân các căn bậc hai
Tính: <i>a</i>. 2,5. 30. 48


<i><sub>b</sub></i><sub>. 117</sub>2 <sub>108</sub>2


Bài tập 1.
a) 12a


b) (3 – a)2 <sub>– 6a</sub>


Bµi tËp 2.
a) 36
b) 45


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Giới thiệu Bt24/15 sgk: Rút gọn rồi tính
giá trị các căn thức (làm tròn 3 chữ số
thập phân )


<i><sub>a</sub></i><sub>. 4(16</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>9 )</sub><i><sub>x</sub></i>2 2


 taïi <i>x </i> 2 b.BTVN


- Giới thiệu bài tập 25ab :Tìm x biết


Baøi 24 a / 15 sgk.






2


2 2


2


2 2


4 1 6 9 4 1 3
2 1 3 2 1 3



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


   


 


   


thay x= - 2


Bthức=2 1 3 2

<sub></sub>

<sub></sub>

2 21,029


11
Tuần: 03


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

. 16 8


<i>a</i> <i>x </i>


2


. 9( 1) 21 . 4(1 ) 6 0


<i>b</i> <i>x</i>  <i>c</i>  <i>x</i>  
Yêu cầu hs thảo luận nhóm



+ Các nhóm thảo luận tìm cách giải
Đại diện mỗi nhóm nộp bài gi


- Giới thiệu bài tập :Tìm đk xác định của
biểu thức rồi biến đổi về dạng tích


2 <sub>4 2</sub> <sub>2</sub>


<i>x</i>   <i>x</i>


Hướng dẫn: biểu thức chỉ có nghĩa khi
đồng thời 2 căn thức có nghĩa


4
4
2
<i>x</i>
<i>x</i>


 <sub></sub>









 Kết luận



* Áp dụng qui tắc khai phương 1 tích
 đặt nhân tử chung


 kết quả


+ Cho cả lớp lần lượt làm từng bước theo
sự hướng dẫn của gv.


+ Hs1: tìm đk của x để mỗi biểu thức có
nghĩa


Hs2: phân tích biểu thức thành nhân tử


Bài 25/16sgk.


.4 8 2 4


<i>a</i> <i>x</i>   <i>x</i>   <i>x</i> 


.3 1 21 1 7 1 49 50


<i>b</i> <i>x</i>   <i>x</i>   <i>x</i>   <i>x</i>


1 3 2


.2 1 6 1 3


1 3 4


<i>x</i> <i>x</i>



<i>c</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  




      <sub></sub> 


  




Bài 26/16sgk. :
2 <sub>4</sub>


<i>x </i> có nghóa khi


<i><sub>x</sub></i>2 <sub>4 0</sub> <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2)(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2) 0</sub>


      


2 0 2


2


2 0 2 2



2


2 0 2


2


2 0 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


    


  


 





     


 




 


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub>  <sub></sub>   


  


  



2


<i>x </i> có nghóa  <i>x</i> 2 0  <i>x</i>2


Vậy đk chung là<i>x </i>2 thì biểu thức có nghĩa
= (<i>x</i>2)(<i>x</i> 2) 2 <i>x</i> 2  <i>x</i>2. <i>x</i> 2 2 <i>x</i> 2


2( 2 2)


<i>x</i> <i>x</i>


   



HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi bµi tËp vỊ nhµ


- Xem lại các bt đã giải và ơn lại các kiến
thức đã sử dụng


- Laøm bt 22(c,d), 25(b,c) sgk trang 15,16,
30/7 SBT


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày dạy: 18/09/2017</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 19/09/2017</b></i>

§ 4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG



I. MỤC TIÊU.
Tuần: 04
Tiết : 07


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Kiến thức:


- Nắm được nội dung và cách Cm định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai
phưong .


2. Kỹ năng:


- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia 2 căn thức bậc hai


trong tính tốn.


3. Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: + Vở ghi, SGK.


+ Dơng cơ : thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LÝ


GV:


- Cho HS lµm ?1 ë SGK


- Híng dÉn HS c/m


- Cho HS phát biểu quy tắc từ công thức tổng
quát trên.


? 1


5
4
25


16




5
4
25
16




VËy 25


16
25


16


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




C/m:
(SGK)
HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG



GV:


- Cho HS đọc quy tắc và xem ví dụ 1 trong
SGK.


- Cho 1 HS làm ? 2 và yêu cầu các HS khác
nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài.


- Vận dụng công thức trên em phát biểu quy
tắc chia 2 căn thức bậc 2?


- Cho HS xem VD2 trong SGK


- Cho 1 HS làm ? 3 và yêu cầu các HS khác
nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài từ đó rút ra
phần chú ý .


a) Quy tắc khai phơng một thơng.
VD1:


(SGK)
? 2


a) 16


15
256
225
256



225





b) 100


14
10000


196
0196


.


0  


b) Quy t¾c chia hai căn bậc hai.
VD2:


(SGK)
? 3


999 999


) 9 3


111
111



<i>a</i>   


52 52 4 2


)


117 9 3


117


<i>b</i>   


Chó ý : <i>A</i>0,<i>B</i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho HS xem VD3 trong SGK và làm tiếp ?
4 yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện.


<i>B</i>


<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>




VD3:


(SGK)
? 4



2
2 4


2
)


50 5


<i>a b</i>
<i>a b</i>


<i>a</i> 


2
2
)


9
162


<i>a b</i>
<i>ab</i>


<i>b</i>


HOT NG 3: CNG C LUYN TP
GV:


- Đa bài tập 29; 30 SGK ra cho học sinh quan


sát và thực hiện.


- Gợi ý bài 30 cho HS tính


Bài 29. TÝnh.


a, 15


17
225
289
225


289





b, 5


8
25
64
25


14


2  


c, 6



1
3


5
.
0
9


25
.
0





Bµi 30. TÝnh.


a, 3


1
9
1
18


2






b, 7


1
49


1
735


15
735


15







HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà
- Làm BT 31- 35 SGK


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b> Ngày dạy: 18/09/2017</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 19/09/2017</b></i>



LUYỆN TẬP LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIAVAØ PHÉP KHAI PHƯƠNG



I. MỤC TIÊU.
1. Ki n th c: ế ứ


- HS biết vận dụng quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai
để làm các bài tập và các dạng bài tập khác.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính tốn, các bài tập.
3.Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
Tuần: 04


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thíc th¼ng, vở ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:


- Gäi 1 HS nêu quy tắc khai phương một
thương và quy tắc chia các căn bậc hai.



- Áp dụng Tính: 19.5 .0,014
16 9


Tính:


9 4
1 .5 .0,01


16 9 = 12


5
,
3
1
,
0
.
3
7
.
4
5


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 32 a, b SGK


- Cho 1 HS leõn tớnh treõn baỷng và yêu cầu


các HS khác nhËn xÐt, bỉ sung, hoµn thiƯn
bµi


- Nêu bài tập 33


- Cho 1 HS đại diện 1 lên trình bày và yêu
cầu các HS khác nhận xét, b sung, hoµn
thiƯn bµi


- Nêu bài tập 34


- Cho 2 HS i din lờn trỡnh by và yêu
cầu các HS khác nhận xét, b sung, hoàn
thin bài


Baứi taọp 32 . Tính


a) 1 9 .5 .0,014 5 7 1. . 7
16 9 4 3 10 24
b) 1,44.1,21 1,44.0,4
-= 1, 44.(1,21 0, 4)


-= 1,44.0,81=1,2.0,9=1,08
Bài tập 33: Giải phương trình.


5
25
25
.
2


.
2
0
25
.
2
2
0
25
.
2
2
0
25
.
2
2
0
50
2
)

















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


Vậy x = 5


4
3
4
3
3
5
3
3
3
3
3
2
3


3
3
.
9
3
.
4
3
3
27
12
3
3
)



















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>


Vậy x = 4


Bài tập 34: Rút gọn các biểu thức sau:
a) 2


2 4
3
.
.
<i>ab</i>
<i>a b</i>
2
2
. 3
3
<i>ab</i>
<i>ab</i>
= =



-b) 27( 3)2


48


<i>a </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2
3.9( 3)


3.16


<i>a </i>


-=


3<sub>(</sub> <sub>3)</sub>
4 <i>a</i>


= - <sub>vì a > 3</sub>


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi BT vỊ nhµ


- Về nhà ôn lại quy tắc khai phương một
thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
- Làm các bài tập 32(c, d), 33(c,


d), 34(c, d), 35, 36, 37.



RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 21/09/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 22/09/2017</b></i>

LUYỆN TẬP GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG



I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:


- HS được củng cố sâu hơn các quy tắc khai phương khai phương một thương. Áp dụng
các quy tắc chia các căn bậc hai để giải một số bài toán.


2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng biến đổi căn bậc hai, kĩ năng tính tốn, rút gọn,chứng
minh.


3. Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: + Vở ghi, SGK.


+ Dơng cơ : thíc th¼ng.
III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT
- Viết cơng thức khai phương một tích ?( định


lý )


- Phát biểu quy tắc khai phương một tích ?
- Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc
hai ?


- Chốt lại các công thức , quy tắc và cách áp
dụng vào bài tập


- Định lí :


Với hai số a và b khơng âm, ta có:
a.b  a . b


- Quy tắc(SGK)
- Định lí:


Với số a 0 và số b > 0, ta có:
Tuần: 04


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hỏi tương tự đối vớik hai phương một
thương.


- HS trả lời.



a
a


b  <sub>b</sub>


- Quy tắc: (SGK )


HOẠT ĐỘNG 2 : KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH
Bài 1:


Tính 810.40


- Hãy nêu cách làm đối với từng câu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.


Bài 2: Rút gọn các biểu thức:
a) <sub>9</sub><sub>(</sub><sub>3</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>)</sub>2


 với a>3


- Nêu hằng đẳng thức <i>A</i>2 <i>A</i>?


- Yêu cầu hai HS lên bảng làm


- Theo dõi , hướng dẫn HS yếu làm bài
Bài 3: Rút gọn biểu thức


a) A = <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>16 24</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>9</sub><i><sub>x</sub></i>2


  



với x = -3


- Hãy nêu cách làm bài .


- Quan sát biểu thức dưới dấu căn có dạng
gì?


Bài 1:


a) 810.40


2 2 2


81.10.10.4 81.100.4


9 . 10 2 9.10.2 180


 


  


Bài 2:
a) <sub>9</sub><sub>(</sub><sub>3</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>)</sub>2


 = 9. (3 <i>a</i>)2
= 33 <i>a</i> = 3(a - 3) (vì a>3)


= 3a - 9
Bài 3:


a) Ta có:


A = <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>16 24</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>9</sub><i><sub>x</sub></i>2


  


A =<sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>(4 3 )</sub><i><sub>x</sub></i> 2 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>4 3</sub><i><sub>x</sub></i>


    


Với x = -3


A = 3.(-3) + 4 3.( 3) 
A = -9 +13 = 4


HOẠT ĐỘNG 3: KHAI PHƯƠNG MỘT THƯƠNG
Bài 1 ( Bài 37SBT tr. 8 )


- Nêu bài tập 1 lên bảng


- Gọi HS nêu cách làm sau đó lên bảng làm
bài


- Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai căn bậc .
- Nhận xét , sửa chữa


Bài 2 ( Bài 40 SBT tr. 9 )
- Nêu bài tập 2 lên bảng
- Gọi HS đọc đầu bài



- Áp dụng tương tự bài 1 với điều kiện kèm
theo để rút gọn bài toán trên.


- Cho HS làm ít phút sau đó gọi HS lên bảng
làm bài


- Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn .
- Nhận xét , chữa bài sau đó chốt lại cách làm
Bài 3 ( Bài 41 SBT tr. 9 )


- Nêu bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu
cách làm .


Bài 1 ( Bài 37SBT tr. 8 )
2300 2300


) 100 10


23
23


<i>a</i>   


12,5 12,5


) 25 5


0,5
0,5



<i>b</i>   


Bài 2 ( Bài 40 SBT tr. 9)


3 3


2


63 63


) 9 3


7
7


<i>y</i> <i>y</i>


<i>a</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i>


<i>y</i>    ( v× : y > 0 )
2


2 2


45
)


20



45 9 3


20 4 2


<i>mn</i>
<i>b</i>


<i>m</i>


<i>mn</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>m</i>


  


( v× m , n > 0 )


Bài 3 ( Bài 41 SBT tr. 9 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu 1 HS làm bài sau đó cho các HS khác
kiểm tra chéo kết quả của nhau




2


2


2



2


2 1 ( 1)


)


2 1 ( 1)


1
( 1)


1
( 1)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


  





  





 





HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN
- Xem lại phần lý thuyết SGK.


- Xem lại các bài tập đã làm


RUÙT KINH NGHIỆM
………


<i><b> Ngày soạn: 24/09/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 25/09/2017</b></i>


§ 6

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI


I. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức :



- Biết được cơ sở việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn thức và đưa thừa số vào dấu căn thức.
2. Kỹ năng :



- Nắm đựơc kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .


- Biết áp dụng các phơng pháp biến đổi để so sánh hai số và rút gọn biểu thức .
3.Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: + Vở ghi, SGK, giấy nháp


+ Dơng cơ : thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1. ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN


GV:


- Yêu cầu HS làm ?1


- Cho 1 HS lên bảng trình bày.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Giới thiệu ví dụ 1 SGK:


- Giới thiệu ví dụ 2 SGK:



? 1 Với a; b 0 ta có <i>a</i>2<i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


Ví dụ 1:
a) 322 3 2




b) 20  4.52 5


Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
5


20
5


3   =6 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

.


- Yêu cầu HS làm ?2


- Cho 1 HS lên bảng trình baøy.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Nêu tổng quát.


- Giới thiệu ví dụ 3 SGK:



- Cho HS hoạt động nhóm làm ?3.
- Cho đại diện một nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ
sung, hoàn thiện bài.


?2 Rút gọn biểu thức a) 2 8 50=
2


8


b)4 3 27 45 57 3 2 5


Tổng quát: <i>A</i>2<i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>với A,B0 Hoặc
<i>B</i>


<i>A</i>2 = - A <i><sub>B</sub></i> với A<0, và B<sub></sub>0
Ví dụ 3: Đa thừa số ra ngoài dấu căn
a) <sub>4</sub><i>x</i>2<i>y</i> với x; y<sub></sub>0


= 2<i>x</i> <i>y</i> (vì x; y<sub></sub>0)


b) <i><sub>18xy</sub></i>2 <sub> với x</sub>


0; y<0
=  3<i>y</i> 2<i>x</i> (vì x0; y<0)


?3 Đa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) <i><sub>28 b</sub><sub>a</sub></i>4 2 với b<sub></sub><sub>0</sub>


= <sub>2</sub> <sub>7</sub><sub>.</sub><i>a</i>2<i>b</i><sub> (với b</sub><sub></sub><sub>0</sub><sub>)</sub>



b) <i><sub>72 b</sub><sub>a</sub></i>2 4 với a<0
= <sub>6</sub> <sub>2</sub><sub>.</sub><i><sub>ab</sub></i>2


 (với a<0)


HOẠT ĐỘNG 2: ĐƯA THỪA SỐ VAØO TRONG DẤU CĂN:
Gv:


- Giới thiệu phép biến đổi đưa biểu thức
vào trong dấu căn


- Giới thiệu ví dụ 4 SGK.


- Yêu câu HS Làm ?4


- Cho 4 hS lên trình bày trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Giới thiêu ví dụ 5 SGK:


Với A,B 0:<i><sub>A</sub></i> <i><sub>B</sub></i> <i><sub>A</sub></i>2<i><sub>B</sub></i>.



Với A<0 , B 0:<i>A</i> <i>B</i>  <i>A</i>2<i>B</i>


Ví dụ 4: Đa thừa số vào trong dâú căn:


a) 3 7= 63 b) - 2 3= 12


c) 5a2 <sub>2</sub><i><sub>a</sub></i><sub> =</sub> <i><sub>50a</sub></i>5 (a 0); d) - 3a2
<i>ab</i>


2 = <sub>18</sub><i>a</i>5<i>b</i>



? 4


a) 3 5 32.5 45



b)1,2 5 1,22.5 7,2



c) <i>ab</i>4 <i>a</i>  (<i>ab</i>4)2<i>a</i>  <i>a</i>3<i>b</i>8


d)  2<i>ab</i>2 5<i>a</i> - 20<i>a</i>3<i>b</i>4


Ví dụ 5: So sánh 3 7 và 28
C1 : Ta coù 3 7= 63


mà 63  28 nên 3 7  28
C2: Ta có 28= 4.7 2 7
Vì 3 7 2 7 nên 3 7  28
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP



GV:


- Cho 4 HS làm bài tập 43a); b) và 44
- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


Bài tập 43


a) 54 326 3 6


 b) 108  6236 3
Bài tập 44:


a) 3 5 325 45


 b) -5 2 52.2 50





HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ


GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho HS ghi bµi tËp vỊ nhµ


- Xem lại nội dung bài học và làm các bài


tập :45, 47 SGK


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b> Ngày soạn: 25/09/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 26/09/2017</b></i>


§ 7

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI



I. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức: HS hiểu cơ sở hình thành và nêu được cơng thức khử mẫu của biểu thức lấy
căn, trục căn thức ở mẫu.


2. Kỹ năng: HS biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu trong trường
hợp đơn giản. Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: + Vở ghi, SGK, giấy nháp


+ Dơng cơ : thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1. KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN


GV:



- Giới thiệu ví dụ 1 SGK:


- Giới thiệu ví dụ 2 SGK:


- Nêu tổng quát.


- Cho HS làm ?1


- Cho 3 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Ví dụ 1:
a)
3
6
3
3
.
2
3
.
3
3
.
2
3
2


2 


b)
<i>b</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
7
35
49
35
7
.
7
7
.
5
7
5
2 




( vì a , b > 0 )
Tổng quát:
B
AB
B
A


( với A, B  0 và B  0 )
?1
a)
5
5
2
5
20
5
.
5
5
.
4
5
4
2 


b)
25
15


5
15
5
.
5
.
5
5
.
3
5
.
25
3
125
3
4


2  





c) <sub>3</sub>


2
3


<i>a</i> = <sub>2</sub> <sub>.</sub><sub>2</sub> 3



2
.
3
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


= <sub>4</sub>


4
6


<i>a</i>
<i>a</i>


= <sub>2</sub>


2
6


<i>a</i>
<i>a</i>


(với a > 0)
HOẠT ĐỘNG 2: KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN
Gv:


- Giới thiệu ví dụ 2 SGK. Ví dụ 2: (SGK)
Tuần: 05



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nêu tổng quát.


- Yêu câu HS Làm ? 2


- Cho 3 hS lên trình bày trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Tổng quát:
)
0
B
víi
B
B
A
B
A

 (
)
) <sub>2</sub>


2 ( víiA 0) vµ A B
B

-A
A
C(


A
C




<i>B</i>
<i>B</i>

<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>  


)


( 


A
C


( Với A , B  0 ) và A  B )
? 2
a)
12
2
5


2
.
2
.
3
2
5
2
.
2
.
2
.
3
2
.
5
8
3
5



<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
2

.
.
2
2


 ( vì b > 0 )


b)
3
.
4
25
)
3
2
5
(
5
)
3
2
5
)(
3
2
5
(
)
3


2
5
(
5
3
2
5
5








13
)
3
2
5
(
5
12
25
)
3
2
5
(

5 




<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>



 1
)
1
(
2
1
2


( vì a  0 và a  1 )


c) 2( 7 5)


5
7
)
5
7


(
4
5
7
4






<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>



 4
)
2
(
6
2
6



HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV:


- Cho 2 HS laøm baøi taäp 48 SGK


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 48


HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi bµi tËp vỊ nhµ


- Xem lại nội dung bài học và làm các bài
tập: 50, 51, 52, 53 SGK


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b> Ngày soạn: 25/09/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 26/09/2017</b></i>


21
Tuần: 05


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

LUYỆN TẬP BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN

BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI





I. MỤC TIÊU


1.Kiến thức:


- HS biết rút gọn biểu thức,chứng minh biểu thức và thực hiện các phép tính chứa căn
bậc hai.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi căn bậc hai. Rèn kĩ năng sáng tạo trong
tính tốn.


3. Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: + Vở ghi, SGK, giấy nháp


+ Dơng cơ : thíc th¼ng.
IV. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT


- Muốn đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta làm
như thế nào?



-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện


- Muốn đưa thừa sốvào trong dấu căn ta làm
như thế nào


- Lấy ví dụ ?


1. Đưa thừa số ra ngồi dấu căn
Với a 0<sub>, b</sub>0<sub> ta có :</sub>


a2b<sub>=a</sub> <sub>b</sub>


Tổng quát: Với hai biểu thức A,B mà<i>B </i>0 ta
có <i><sub>A B</sub></i>2 <i><sub>A B</sub></i>


 , tức là:
Nếu A0và<i>B </i>0thì <i><sub>A B A B</sub></i>2



Nếu A< 0và<i>B </i>0thì 2


<i>A B</i> <i>A B</i>


2. Đưa thừa sốvào trong dấu căn
+ Với <i>A </i>0 và <i>B </i>0 ta có :


<i><sub>A B</sub></i> <i><sub>A B</sub></i>2



+ Với <i>A </i>0 và <i>B </i>0 ta có:
<i><sub>A B</sub></i> <i><sub>A B</sub></i>2



HOẠT ĐỘNG 2: LUYÖN TẬP
Bài 1: Rút gọn các biểu thức


) 75 48 300
<i>a</i>


- Hướng dẫn HS biến đổi để rút gọn biểu thức
.


- Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm như thế
nào ?


- Hãy đưa các thừa số ra ngồi dấu căn sau
đó rút gọn các căn thức đồng dạng .


- Tương tự như trên hãy giải bài tập


- Cho HS làm bài ít phút sau đó gọi HS lên
bảng chữa bài .


Bài 1 Rút gọn các biểu thức


) 75 48 300


25.3 16.3 100.3



<i>a</i>  


  


5 3 4 3 10 3


  


(5 4 10) 3 3


   


Bài 2 ( Bài 59 SBT -tr12 )
Rút gọn các biểu thức


a) (2 3 5) 3 60


2 3 . 3 5 . 3 4.15


2.3 15 2 15 6 15


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 (Bài 61 SBT - tr12 )


(Treo bảng phụ )


Khai triển và rút gọn các biểu thức ( Với x và
y không âm)



 



) 2  2 4


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


- Nhân phá ngoặc sau đó thu gọn các căn thức
đồng dạng .


- Yêu cầu HS làm bài vài phút sau đó gọi HS
lên bảng thực hiện các học sinh khác nhận xét
- Nhận xét , sửa chữa và chốt lại cách làm
bài .


Bài 4 (Bài 63 SBT - tr 12 )
Chứng minh


 



)


x 0 ; y 0


<i>x y y x</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>a</i> <i>x y</i>


<i>xy</i>



 


 


 


Hãy nêu cách


chứng minh đẳng thức ?


- Hãy biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản.




) 99 18 11 11 3 22


<i>b</i>   




3 11 3 2 11

11 3 22
22
3
11
11
2
9
11
9








 . .


2 11 3 2

11 3 22
2.11 3 2.11 3 2.11 22


  


   


Bài 3: Khai triển và rút gọn các biểu thức
(Với x và y không âm)


 



a) x 2 x 2 x 4  


 


8
x
4
x
2
x

4
x
2
x
x
4
x
2
x
2
4
x
2
x
x












8
x
x 



Bài 4 (Bài 63 SBT - tr 12 )
a) Với x > 0 ; y > 0 ta có :


 





 


<i>x y y x</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>xy</i>


 



xy x y x y


xy


 




x y

 

x y

 x y


- Vậy :

<i>x y y x</i>

 

<i>x</i> <i>y</i>

<i>x y</i>


<i>xy</i>



 


 
x 0 ; y 0 


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN
GV:


- Cho HS ghi bµi tËp vỊ nhµ


- Xem lại nội dung bài học và làm các bài
tập: 54, 55, 56 SGK


RUÙT KINH NGHIEÄM
………


<i><b> Ngày soạn: 28/09/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 29/09/2017</b></i>




Lun tËp



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


23
Tuần: 05


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nắm vững hơn nữa các kĩ năng biến đổi các căn thức bậc hai.


2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng hợp lý các phép biến đổi căn thức bậc hai vào giải tốn.
3.Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ.


- GV: PhÊn mµu, Sgk, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thíc th¼ng, vở ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ


GV:


- Gäi 1 HS hồn thành cơng thức sau và làm
bài tập.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


1) ( <sub>2</sub> )


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>






với A…… B….


2)
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>



)
( 


với A…… B….



Bài tập :Rút gọn <sub>2</sub>3
5
5
5
5
5
5
5
5






HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Nêu bài tập 53


- Yêu cầu 3 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 54


- Cho HS lên trình bày.



- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,


Bài tập 53 SGK: Rút gọn
a)

<sub></sub>

<sub></sub>

2


3
2


18  = 3 - . = 3( 3 - ).


b) C1:





)
)(


( <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>









=

<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>




C2:

<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>








c) <sub>3</sub> <sub>4</sub>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
 =
4
4
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i> 


= <sub>2</sub>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab </i>


Bài tập 54 SGK: Rút gọn


a)

2


2
1


1
2
2
2
1
2
2







b)

<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>









)
1
(
1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 55


- Cho HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 56


- Cho 1 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


a) ab + b + +1


=b (+1) +(+1) - (+1)(b+1)
b) - + - =


= x - y +x- y
= x() - y ()



= () (x-y)


Bài tập 56a: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
45


5
.
9
5


3  


24
6


.
4
6


2  


32
2


.
16
2


4  



29


29  neân


5
3
2
4
29
6


2   


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV: Cho HS ghi BT về nhà.


- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết
học.


- Laøm các bài tập còn lại trang 30 sgk +
bài tập 75,76,77 trang 14,15, SBT.


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b> Ngày soạn: 01/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 02/10/2017</b></i>





LuyÖn tËp



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- Nắm vững hơn nữa các kĩ năng biến đổi các căn thức bậc hai.
2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng hợp lý các phép biến đổi căn thức bậc hai vào giải tốn.
3.Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ.


25
Tuần: 06


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV: PhÊn mµu, Sgk, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thíc th¼ng, vở ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:


- Gäi 1 HS hồn thành công thức sau và làm
bài tập.



- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


1) <i>A .</i>2 <i>B</i> = với A…… B….


2) <i>A .</i>2 <i>B</i> = với A…… B….


3)<i>A</i> <i>B</i> = với A…… B….


4) 2


)
(


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i>









với A…… B….


5)


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i>






)


( 


với A…… B…
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Nêu bài tập 1



- Yêu cầu 5 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nêu bài tập 2


- Cho HS lên trình baøy.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 1: Rút gọn


1)


2


1 1 1


2


5 5


 


 


 



  =


1
2
2) 7 4 3 = 2 - 3
3) 6 5 14 =3 + 5
4) 23 8 7 = 4 - 7
5) 9 4 5 = 5 - 2
6) 6 7 16 = 3 + 7
7) 27 8 11 = 4 - 11


8) 1 <i><sub>x x y</sub></i>6 4


<i>x y</i>   = x


3<sub>(x – y) với x </sub><sub></sub><sub> 0, x ></sub>
y


9) 3 5. 3 5 = 2


10) 2 2


2009 1960 = 441


2.Bài tập Thực hiện phép tính :


a) 3 2 . 6
2 3



 




 


 


  = 1


b)

2 1

 

2 1

= 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nêu bài tập 3


- Cho HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


d) 16 52
225 9 =


29
15


Bài tập 3 : Giải phương trình :


a)

<sub></sub>

2<i>x </i>1

<sub></sub>

2 3  2<i>x</i> 1 3


2 1 3



2 1 3


<i>x</i>
<i>x</i>


 


  <sub> </sub>


1
2
<i>x</i>
<i>x</i>




  <sub></sub>




b) 5 15 15 2 1 15
3 <i>x</i> <i>x</i> 3 <i>x</i>


 1 15 2


3 <i>x </i>



36
15
<i>x</i>


 


c) 16<i>x</i>16 9<i>x</i> 9 4<i>x</i> 4 <i>x</i> 1 0
 <i>x  </i>1 0  <i>x </i>1


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV: Cho HS ghi BT về nhà.


- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết
học.


- Làm các bài tập 78,79,80 trang 14,15,
SBT.


RÚT KINH NGHIEÄM
………


<i><b> Ngày soạn: 04/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 05/10/2017 </b></i>
LUYỆN TẬP BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN


BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:



- Nắm vững hơn nữa các kĩ năng biến đổi các căn thức bậc hai.
2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng hợp lý các phép biến đổi căn thức bậc hai vào giải toán.
3.Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ.


- GV: PhÊn mµu, Sgk, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thíc th¼ng, vở ghi, SGK


27
Tuần: 06


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:


- Gäi 1 HS hồn thành cơng thức sau và làm
bài tập.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


1) <i>A .</i>2 <i>B</i> = với A…… B….



2) <i>A .</i>2 <i>B</i> = với A…… B….


3)<i>A</i> <i>B</i> = với A…… B….


4) 2


)
(


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i>








với A…… B….


5)



<i>B</i>
<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i>






)


( 


với A…… B…
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Nêu bài tập 1


- Yêu cầu 5 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.



- Nêu bài tập 2


- Cho HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nêu bài tập 3


Bài tập 1: Rút gọn


8 2 7 8 2 7


<i>A </i>   


= 7 1  7 1


= 7 1  7 1 = 2


1 1


11 2 30 11 2 30


<i>B </i> 


 


= 1
6 5 -



1
6 5
= 2 5


2 2


3 2 2 3 2 2


<i>C </i> 


 


= 2 2


2 2


( 2 1) ( 2 1)
= 12


2 9 4 2


<i>D </i>  


= <sub>3</sub> <sub>8</sub>
= 2 1


Bài tập 2. Phân tích ra thừa số :
a) <i>x</i> 3 <i>x</i>2



= <i>x</i> <i>x</i> 2 <i>x</i>2
= <i>x</i>( <i>x</i>1) 2( <i>x</i>1)
= ( <i>x</i>1)( <i>x</i> 2)
b) <i><sub>a b</sub></i><sub> </sub> <i><sub>a</sub></i>2<sub></sub> <i><sub>b</sub></i>2


= ( <i>a b</i> ) ( <i>a b</i> )( <i>a b</i> )
= ( <i>a b</i> )( <i>a b</i> 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cho HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


a) 25<i>x</i> 9<i>x</i> 49<i>x</i> 9
 <i><sub>x</sub></i> = 1


<sub>x = 1</sub>


b) 9<i>x</i> 27 25<i>x</i> 75 16


 <i><sub>x </sub></i> <sub>3 2</sub><sub></sub>
 <i>x </i>7


c) <i>x</i>2 <i>y</i> 1 <i>y</i> 4<i>y</i>4
 <i>x</i> <i>y</i>0


 0


0
<i>x</i>


<i>y</i>









HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV: Cho HS ghi BT về nhà.


- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết
học.


- Làm các bài tập 78,79,80 trang 14,15,
SBT.


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b> Ngày soạn: 04/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 05/10/2017</b></i>


§ 8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI.


I. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức:


- Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.


2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng kĩ năng biến đổi các phép biến đổi căn thức bậc hai để giải các bài
3.Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
tốn liên quan.


II. CHUẨN BÒ.


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.


- HS: + Bút dạ, thước thẳng, vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ


GV: (1) = …


29
Tuần: 06


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cho 1 HS lên bảng hoàn thiện vào các
chỗ trống.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


(2) = … với A…… B….


(3) :


<i>B</i>


<i>A</i> <sub>=. .. với A……,</sub> <sub>B….</sub>


(4) = ... với B……,
(5)


<i>B</i>
<i>A</i> <sub>= </sub>


...


<i>AB</i> <sub>với A.B…, B....</sub>


(6) <i>A .</i>2 <i>B</i> = ... với A…… B….


(7) <i>A .</i>2 <i>B</i> = .... với A…… B….


(8)<i>A</i> <i>B</i> = .... với A…… B….


(9) 2


)
(
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>





với A……; B….


(10)
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>



)


(  <sub>với A…; B…</sub>


HOẠT ĐỘNG 2: RÚT GỌN BIỂU THỨC CĨ CHỨA CĂN BẬC HAI
GV:



- Đọc đề bài ví dụ 1:


- Cần thực hiện những phép biến đổi nào?
- Cho HS làm ?1 đại diện lên bảng làm.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Trong ?1 ta đã sử dụng phép biến đổi
nào ?


- Cho HS nghiên cứu ví dụ 2


- Để c/m đẳng thức ta có những phương
pháp nào ?


- Cho HS làm tại chỗ ít phút
- Yêu cầu HS laøm ?2


- Để chứng minh đẳng thức ta cần sử dụng
phép biến đổi nào ?.


- Cho HS lên bảng trình bày.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Cho HS nghiên cứu ví dụ 3


Ví dụ 1: Rút gọn


5
4
4


6


5   


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> với a >0


(SGK)
?1 Rút gọn:


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> 20 4 45 
5


3 với a 0


Giaûi


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> 20 4 45 
5


3


=3 5<i>a</i>  4.5<i>a</i>4 9.5<i>a</i>  <i>a</i>


0)
(a
5
13
5
3
.
4
5
2
5
3







<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức:
2
2
)
3
2
1
)(
3
2
1
(     
(SGK)
?2 Chứng minh đẳng thức.


2


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i>





 <sub> (với a,b >0)</sub>


Giaûi


VT=



<i>ab</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




 2


=  2 2  2


2 <i>ab</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i>  











Ví dụ 3


P = 























1
1
1
1
.
2
1
2
2
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
(với a>0,
a1)


a) Rút gọn P


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Để rút gọn biểu thức P ta cần sử dụng
phương pháp nào ?.


(SGK)


HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV:



- Yêu cầu HS laøm ?3


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


?3 Rút gọn các biểu thức.


a)



3


3
3
3
3
3
3
2













<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


b)


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>













1



)
1


)(
1
(
1


1


= 1 <i>a a</i> với a0, a1


HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.


- Làm các bài tập còn lại sau bài học.


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 08/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 09/10/2017</b></i>


LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :



- HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Kỹ năng :


- Rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn bậc hai , chú ý tìm ĐK xác
định của căn thức , của biểu thức . Sử dụng các kết quả rút gọn để chứng minh đẳng
thức , so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số , tìm x và các bài tốn liên
quan .


3.Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
tốn liên quan.


II. CHUẨN BỊ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Vở nháp, thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:


- Gäi 1 HS hồn thành bài tập. <sub>Bài tập 58</sub>


31
Tuần: 07



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


a) 5
5


1<sub> + </sub> <sub>20</sub>
2
1


+ 5


= 5 .2 5 5
2


1
5


5




 = 3 5


d) 0,1. 2002. 0,080,4. 50
= 0,1.10 2 0,4.5 2


10
2
.


2


2  = 3,4 2


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 59


- Yêu cầu 2 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 60


- Cho 1 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 61


- Yêu cầu 2 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Bài taäp 59.



3 2


)5 4 25 5 16 2 9


5 20 20 6


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>ab</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>ab a</i> <i>ab a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


  


   





3 3 3 3


)5 64 3. 12 2 9 5 81


40 6 6 45


5


<i>b a</i> <i>ab</i> <i>a b</i> <i>ab ab</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>ab ab</i> <i>ab ab</i> <i>ab ab</i> <i>ab ab</i>
<i>ab ab</i>



  


   





Bài tập 60.


) 16 16 9 9 4 4 1


4 1 3 1 2 1 1


4 1


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


      


       


 


) 4 1 16
1 4
1 16


15
<i>b</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
  
  
 


Bài tập 61.




3 2 3


) 6 2 4


2 3 2


3 2


6 6 2 6


2
c
6
p
d m
3


6
<i>a VT</i>
<i>VP</i>
  
  
 
6 2


) ( 6 ) : 6


3
1


( 6 6 6 ) : 6


3
1


2 6 : 6
3


1


2 ( )


3


<i>x</i>


<i>b VT</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>VP dpcm</i>
  
  

 


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết
học.


- Làm các BT 62 ; 63 ; 64 ; 65 SGK


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 11/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 12/10/2017</b></i>


LUYỆN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :



- HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Kỹ năng :


- Rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn bậc hai , chú ý tìm ĐK xác
định của căn thức , của biểu thức . Sử dụng các kết quả rút gọn để chứng minh đẳng
thức , so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số , tìm x và các bài tốn liên
quan .


3.Thái độ:


- Ham thích học tốn, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
tốn liên quan.


II. CHUẨN BỊ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Vở nháp, thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:


- Gäi 1 HS hồn thành bài tập 62 a,b.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.



Bài tập 62


a) <sub>2</sub>1 48- 2 75
-11
33


+ 5 1<sub>3</sub>1
= <sub>2</sub>1 . 4 3- 2.5 3- 3+


3
10


3


= 2 3- 10 3 - 3 +


3
10


3


33
Tuần: 07


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

= - 17<sub>3</sub> 3


b) 150+ 1,6. <sub>60</sub>+4,5


3
2


2 - 6
= 25.6+ 16.6 +4,5 4.2.3


9 - 6
= 5 6+ 4 6+


3
2
.
5
,
4


6- 6 = 11 6
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Nêu bài tập 62 c, d.


- Yêu cầu 2 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 64


- Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện
1 nhóm lên trình bày.



- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ
sung, hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 65


- Cho 1 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 62.


Bài tập 64.


2


2 <sub>3</sub>


1 1 1 1


1 2


1 1 <sub>1</sub>


<i>VT</i> <i>a a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i><sub>a</sub></i>



 <sub> </sub> <sub></sub>
    <sub></sub>
  
   
    <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
    <sub></sub> <sub></sub>



   
  

  <sub></sub>
2


(1 )(1 ) <sub>.</sub> 1


1 <sub>(1</sub> <sub>)(1</sub> <sub>)</sub>


<i>a</i> <i>a a</i> <i><sub>a</sub></i> <i>a</i>


<i>a</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


 
 
 
 
 <sub> </sub> <sub></sub>
 <sub> </sub> <sub></sub>
   


 
 <sub></sub> <sub></sub>


=

1 <i>a a</i>  <i>a</i>

.<sub>(1</sub> 1<i><sub>a</sub></i><sub>)</sub><sub>2</sub>

= (1 + <i>a</i>)2. 1 <sub>2</sub>


(1 <i>a</i>) =1 = VP (đpcm)
Bài tập 65.


Ta có: M= : <sub>2</sub> 1 <sub>1</sub>


1
1
1












 <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
M =




















2
1
1
:
)
1
(

1
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


M = .( 1<sub>1</sub>)


)
1
(
1 2












<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>



M = <i>a<sub>a</sub></i>11 1<i><sub>a</sub></i>


Vaäy M=1- 1<i><sub>a</sub></i> hay M-1= - 1<i><sub>a</sub></i>


Do - 1<i><sub>a</sub></i> < 0 neân M – 1 < 0 hay M < 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.


- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết
học.


- Laøm caùc BT 62c , d ; 63b ; 64b ; 66 SGK


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 11/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 12/10/2017</b></i>


§ 9 CĂN BẬC BA. THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI


I. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức :


- HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra đợc 1 số là CBB của số khác. Biết
1 số tính chất của căn bậc ba.



2. Kỷ năng :


- Rèn luyện kỹ năng tìm căn bậc ba nhờ máy tính bỏ túi cho HS
3. Thái độ :


- Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính tốn. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần
đồn kết.


II. CHUẨN BỊ.


- GV: B¶ng phơ , SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES.
- HS: + Vở ghi, SGK, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES, thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1. KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA


GV:


- Nêu bài toán SGK


- Thể tích của hình lập phương có cạnh là x
được tính như thế nào ?


- x3<sub> = ? x = ? </sub>


- Giới thiệu: 4 được gọi là căn bậc ba của
64


- Căn bậc ba của một số a là gì ?


- Cho HS đọc định nghĩa.


- Nêu ví dụ 1 SGK


Bài tốn:


( SGK)
Giải:


Gọi x (dm) là độ dài của cạnh thùng hình
lập phương. Theo bài ra ta có: x3<sub> = 64. </sub>
Ta thấy x = 4 (vì 43<sub> =64)</sub>


Vậy độ dài của cạnh thùng hình lập phương
là 4 (dm).


Định nghóa:


(SGK)
Ví dụ 1:


+ 2 là căn bậc ba của 8 vì 23<sub> = 8</sub>
- 5 là căn bậc ba của -125 vì - 53<sub> = -125</sub>
- Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba


35
Tuần: 07


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Mỗi số a có bao nhiêu căn bậc 3?
- Nêu kí hiệu căn bậc ba.



- Nêu chú ý SGK
- Cho 2 HS làm ?1


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Giới thiệu cách tính căn bậc ba bằng máy
tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO
fx570ES


- Qua ?1. rút ra kết luận gì ?
- So sánh với căn bậc 2?


Ký hiệu: 3 <i><sub>a</sub></i>


Chú ý: (3 <i>a</i>)3 3 <i>a</i>3 <i>a</i>


?1.


3
27


3


 ; 3  64 4
0


0



3


 ;


5
1
125


1


3 <sub></sub>


HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT:
GV :


- Giới thiệu tính chất
SGK


- Cho HS theo dõi ví dụ 2 SGK


- Cho HS theo dõi ví dụ 3 SGK


- Cho 2 HS làm ? 2 SGK


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nhận xét đánh giá


+ a < b 3 <i><sub>a </sub></i>3 <i><sub>b</sub></i>


+ 3 <i><sub>ab </sub></i>3 <i><sub>a</sub><sub>. b</sub></i>3


+ ( 0)


3
3


3 <sub></sub> <i>b</i><sub></sub>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


Ví dụ 2 : So sánh 2 và 3 <sub>7</sub>


Vì 8 > 7 hay 3<sub>8 </sub>3 <sub>7</sub> mà 2 = 3 <sub>8</sub> Vậy
3 <sub>7</sub>


2 


Ví dụ 3: Rút gọn: 3 8<i>a</i>3 5<i>a</i>



Ta có 3 8<i>a</i>3 5<i>a</i>


 =


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> 5 2 5 3


.
8 3 3
3 3








?.2 Tính 3<sub>1728</sub><sub>:</sub>3 <sub>64</sub> theo hai cách


Cách 1: 3<sub>1728</sub><sub>:</sub>3 <sub>64</sub>= 3<sub>12 : 4</sub>3 3 3 <sub>12 : 4 3</sub>


 


Caùch 2: 3<sub>1728</sub><sub>:</sub>3 <sub>64</sub> =
3


3
3


1728 1728
64
64 



=3 <sub>27</sub><sub></sub>3<sub>3</sub>3 <sub></sub><sub>3</sub>


HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV:


- Cho 2 HS laøm bài tập 67; 68 SGK


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 67


8
512


3


 ; 3  729 9


4
,
0
064
,
0


3 <sub></sub> ; 3 <sub></sub> <sub>0, 216</sub> <sub></sub><sub>0,6</sub>
3 <sub></sub> <sub>0,008</sub><sub></sub><sub>0, 2</sub>



Bài tập 68


3 3 3


) 27 8 125 0


<i>a</i>    


3


3
3
3
135


) 54. 4 3


5


<i>b</i>  


HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV: Cho HS ghi bài tập về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Làm các bài tập 70,71,72 SGK


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 15/10/2017</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 16/10/2017</b></i>


ÔN TẬP CHƯƠNG I



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- Thơng qua hệ thống các bài tập giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn
bậc hai một cách có hệ thống.


2. Kỷ năng:


- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, biến đổi, rút gọn biểu thức, giải phương
trình, chứng minh đẳng thức, các bài tập có chứa căn thức bậc hai


3. Thái độ:


- Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính tốn. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần
đồn kết.


II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES


- HS: Vở ghi, SGK, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES, thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: LÝ THUYẾT


GV :


- Cho HS đứng tại chổ trả lời câu 1
- Lưu ý 2 điều kiện:


x 0 vaø x2<sub>= a</sub>


- Cho HS đứng tại chổ trả lời câu 2
- Cho HS lấy ví dụ


- Cho HS trả lời câu 3


- Yêu cầu HS tìm x để <i>x</i> 2 xác định ?
- Cho HS đứng tại chổ chứng minh hai định
lý ở câu 4; 5


A. Lyù thuyết:


Câu 1: x =










<i>a</i>


<i>x</i>



<i>x</i>


<i>a</i>

<sub>2</sub>

0



Câu 2: Chứng minh:
2


<i>a</i> = a với mọi a


- Theo quy tắca  0 a
- Với a 0 a=a
a2<sub>= a</sub>2


- Với a < 0 a= - a
a2<sub>= (-a)</sub>2<sub>= a</sub>2


Vậy <i><sub>a</sub></i>2 = a với mọi a


37
Tuần: 08


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Câu 3: <i>A</i> xác định khi A0


Câu 4: <i>A</i>.<i>B</i>  <i>A</i>. <i>B</i> với A,B 0


Câu 5: <i><sub>B</sub>A</i> <i><sub>B</sub>A</i> với A  0; B > 0
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Cho 2 HS làm bài tập 70 (c, d)


- Ta cần áp dụng phép biến đổi nào?
- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Lưu ý HS không nên tách hoạc ghép ngay
mà cần rút gọn để làm xuất hiện các số
chính phương


- Cho HS làm bài tập 71 (a;c)


- Ta cần áp dụng phép biến đổi nào?
- Cho 2 HS lên bảng trình bày


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nhận xét uốn nắn những sai só mà HS mắc
phải


Bài tập 70


c) 640. 34,3 64.343 64.49


567 81


567  


= 8<sub>9</sub>.7 56<sub>9</sub>


d).


=


= =36.9.4=1296


Bài tập 71 (a, c) trang 40 sgk
a)

8 3 2 10

. 2 5
= 16 3 4 20 5
= 4- 3.2+2 5 5 5 2


c) 2.100 :<sub>8</sub>1
5


4
2
2
3
2
1
2
1
















= 2.100 .8


5
4
2
2
3
2


2
2
1


2 <sub></sub>














= 2 .8


5
10
.
4
2
2
3
2
4
1













= 2 212 264 254 2
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ


GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà



- Ơn tập lại toàn bộ lý thuyết của chương.
- Làm các bài tập trang 40; 41 SGK và các
bài tập ở SBT


RUÙT KINH NGHIEÄM
………


<i><b>Ngày soạn: 18/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 19/10/2017</b></i>
Tuần: 08


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

ÔN TẬP


I. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức :


- Thơng qua hệ thống các bài tập giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc
hai một cách có hệ thống.


2. Kỹ năng :


- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, biến đổi, rút gọn biểu thức, giải phương trình,
chứng minh đẳng thức, các bài tập có chứa căn thức bậc hai


3. Thái độ :


- Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính tốn. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần
đồn kết.



II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES


- HS: Vở ghi, SGK, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES, thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV :


- Cho 2 HS làm bài tập 71 (b) SGK.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 71.
b)


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 72


- Cho 4 HS làm bài tập


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,


Bài tập 72: Phân tích đa thức thành nhân tử:


a) <i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> 1 = (<i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i>)( <i>x</i> 1)
= <i>y</i> <i>x</i>( <i>x</i> 1)( <i>x</i> 1) = ( <i>x</i>1)(<i>y</i> <i>x</i>+1)
b) <i>ax</i> <i>by</i> <i>bx</i> <i>ay</i>


=( <i>ax</i> <i>bx</i>) ( <i>by</i> <i>ay</i>)
= <i>x</i>( <i>a</i> <i>b</i>) <i>y</i>( <i>b</i> <i>a</i>)
=( <i>a</i> <i>b</i>)( <i>x</i> <i>y</i>)


c) <i>a</i><i>b</i> (<i>a</i> <i>b</i>)(<i>a</i><i>b</i>)
= <i>a</i><i>b</i> (<i>a</i> <i>b</i>)(<i>a</i><i>b</i>)
= <i>a</i><i>b</i> (<i>a</i> <i>b</i>) (<i>a</i><i>b</i>)
= <i>a</i><i>b</i>.

1 <i>a</i> <i>b</i>



d) 12 <i>x x</i> <i>x</i> 4 <i>x</i>3 <i>x</i>12


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 73


- Hướng dẫn: Vận dụng hằng đẳng thức:


<i>A</i>


<i>A</i>2  rút gọn biểu thức trong căn


- Cho 4 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.



(<i>x</i> 4 <i>x</i>) (3 <i>x</i> 12)


   


( 4) 3( 4)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


( <i>x</i> 4)( <i>x</i> 3)


   


Bài tập 73: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu
thức:


a) <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>9</sub> <sub>12</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>4</sub><i><sub>a</sub></i>2







= 3 (2 3)2 3 2 3








 <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


Với a = - 9 ta có 3 9 2(9)3=3.3 -15 = -


6


b) <sub>1</sub> 3 2 <sub>4</sub> <sub>4</sub>
2


<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>


  




2


3 3


1 ( 2) 1 . 2


2 2


<i>m</i> <i>m</i>



<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


     


 


Với m = 1,5 ta có1 3.1,5 . 1,5 2 3,5
1,5 2


  



c) 1 10<i>a</i> 25<i>a</i>2 4<i>a</i>







= (5<i>a</i><sub></sub> 1)2 <sub></sub> 4<i>a</i> <sub></sub>5<i>a</i><sub></sub> 1<sub></sub> 4<i>a</i>


Với a = 2 ta có 5 2 1 4 2
= 5 2 1 4 2  21


d) <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>9</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>6</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1 4</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>(3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1)</sub>2


     



2


4<i>x</i> (3<i>x</i> 1) 4<i>x</i> 3<i>x</i> 1


     


Với <i>x </i> 3


ta có 4.( 3) 3.(  3) 1 <sub></sub><sub>7 3 1</sub><sub></sub>
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ


GV:


- Cho HS ghi bài tập về nha
- Xem lại nội dung tiết học.
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút ø


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 18/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 19/10/2017</b></i>


ÔN TẬP CHƯƠNG I


I. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức :



- Thông qua hệ thống các bài tập giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc
hai một cách có hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2. Kỹ năng :


- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, biến đổi, rút gọn biểu thức, giải phương trình,
chứng minh đẳng thức, các bài tập có chứa căn thức bậc hai


3. Thái độ :


- Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính tốn. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần
đồn kết.


II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES


- HS: Vở ghi, SGK, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES, thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV :


- Cho 2 HS làm bài tập 71 (d) SGK.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.



Bài tập 71.
d)


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 74 SGK
- Hướng dẫn:


a) Ta vận dụng hằng đẳng thức: <i>A</i>2 <i>A</i>


đưa bài tốn về dạng phương trình có chứa
dấu trị tuyệt đối


b) Thì trước tiên ta phải đặt điều kiện đxể
các biểu thức chứa căn có nghĩa sau đó
chuyển ẩn về một vế đặt nhân tử chung


- Cho 2 HS leân trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 75 a,
b.


Bài tập 74: Tìm x biết
a) 2 12 3






<i>x</i>


 2x-1=3


 2x-1 =3 vaø 2x-1 =-3
 x = 2 vaø x= -1


b) <i>x</i> <i>x</i> 15<i>x</i>


3
1
2
15
15
3
5




ÑKXÑ: <i>x </i>0


2
15
3
1
15
15


3
5




 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 15 2


3
1
1
3
5









 <i>x</i>  15 2


5
1





<i>x</i>


 15<i>x</i> 6 x=


15
36


= 12<sub>5</sub> (tmñk)
Vậy x = 12<sub>5</sub>


Bài tập 75: Chứng minh
a) Ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Cho đại diện nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


=

. 1<sub>6</sub>


3
6
6
)
1
.
2
(
2



1
2
6

















= 2 6 . 1<sub>6</sub>
2


6















= 3 6 . 1


2 6


 


 


 


 


3


1,5
2


  = VP


b) Ta coù:


2. 7 7 3. 5 5 7 5



.
1
( 2 1) ( 3 1)


<i>VT</i> <sub></sub>    <sub></sub> 


   


 


= 7( 2. 1) 5( 3 1) . 7 5
1
( 2 1) ( 3 1)


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>




 


   


 


= ( 7 5)( 7 5)
2


 = VP


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


GV:


- Cho HS ghi bài tập về nha
- Xem lại nội dung tiết học.
- Làm bài tập 75 c, d; 76 SGK ø


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 22/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 23/10/2017</b></i>


ÔN TẬP


I. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức :


- Thơng qua hệ thống các bài tập giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc
hai một cách có hệ thống.


2. Kỹ năng :


- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, biến đổi, rút gọn biểu thức, giải phương trình,
chứng minh đẳng thức, các bài tập có chứa căn thức bậc hai


3. Thái độ :


- Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính tốn. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần
đồn kết.



II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES
Tuần: 09


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- HS: Vở ghi, SGK, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES, thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV :


- Cho 2 HS làm bài tập 70 (a, b) SGK.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 70.
a)


b)


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 75 c, d.


- Cho 2 HS lên làm bài tập



- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Nêu bài tập 76


- Gợi ý HS


Bài tập 75: Chứng minh
c) Ta có:


1
:
<i>a b b a</i>
<i>VT</i>


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>







( )


.
1
<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>ab</i>



 




<i>a b VP</i>


  


d) Ta coù:


1 1


1 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>VT</i>


<i>a</i> <i>a</i>


 <sub></sub>   <sub></sub> 


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub>   <sub></sub> 


   


( 1) ( 1)



1 1


1 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


 <sub></sub>   <sub></sub> 


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub>   <sub></sub> 


   


(1 <i>a</i>)(1 <i>a</i>)


  


Bài tập 76:
a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Quy đồng biểu thức trong ngoặc


+ Vận dụng các hằng đẳng thức tính nhân và
rút gọn.


+ Trừ hai biểu thức cùng mẫu.



+ Thay a= 3b vào biểu thức vừa rút gọn.


- Cho 1 HS lên làm trên bảng


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nha
- Xem lại nội dung tiết học.
- Làm bài tập SBT ø


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 25/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 26/10/2017</b></i>


ÔN TẬP


I. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức :


- Thơng qua hệ thống các bài tập giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc
hai một cách có hệ thống.


2. Kỹ năng :



- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, biến đổi, rút gọn biểu thức, giải phương trình,
chứng minh đẳng thức, các bài tập có chứa căn thức bậc hai


3. Thái độ :


- Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính tốn. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần
đồn kết.


II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES


- HS: Vở ghi, SGK, máy tính bỏ túi CASIO fx500MS; CASIO fx570ES, thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
Tuần: 09


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV :


- Cho 1 HS làm bài tập


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài taäp



a) <sub>12 2 27 3 75 9 48</sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
2 3 6 3 15 3 36 3


13 3


   





HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 1.


- Cho 4 HS lên làm bài tập


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Nêu bài tập 2


- Gợi ý HS


+ Quy đồng biểu thức trong ngoặc


+ Vận dụng các hằng đẳng thức tính nhân và
rút gọn.


+ So sánh biểu thức thu được với 0 rồi tìm x



Bài tập 1: Rút gọn các biểu thức sau


 


<i>a)2 3( 27 2 48</i> 75)


 

 

 



<i>b) 1</i> 3 2 1 3 2


  



<i>c</i>) 3 5 3 5 2


  



<i>d</i>) 11 7 11 7 2
Giải


 


<i>a)2 3( 27 2 48</i> 75)
2 3(3 3 8 3 5 3) 
36


 

 

 



<i>b) 1</i> 3 2 1 3 2
 (1 3)2 ( 2)2



 4 2 3 2
 2 2 3


  



<i>c</i>) 3 5 3 5 2
 3 5 2.2 3   5
10


  



<i>d</i>) 11 7 11 7 2
 11 7 2.2  11 7
2 11 4


Bài tập 2: Cho biểu thức:


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


2


2 2 <sub>.</sub>(1 )


1 <sub>2</sub> <sub>1</sub> 2


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>



<sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub>


 


.
a) Rút gọn A nếu <i>x</i>0,<i>x</i>1.
<i>b) Tìm x để A dương</i>


Giải


a) <i>A</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


2


2 2 <sub>.</sub>(1 )


1 <sub>2</sub> <sub>1</sub> 2


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


<sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub>


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Cho 1 HS leân làm trên bảng


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


  


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


2
2


2 2 <sub>.</sub>(1 )


2


( 1)( 1) ( 1)


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 



 <sub></sub> <sub></sub> 


 


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


2
2


( 2)( 1) ( 2)( 1) (1<sub>.</sub> )


2


( 1)( 1)


=   


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


2 2



2


2 <sub>.</sub>(1 ) .(1 )


2


( 1)( 1)


=<i>x</i> <i>x</i>


b) A dương  <i><sub>x</sub></i><sub></sub> <i><sub>x</sub>> 0</i>
 <i>x</i> <i>x 0 </i> <i>x x</i>( 1) 0
 <i><sub>x 1</sub></i><sub></sub> > 0 x > 1


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nha
- Xem lại nội dung tiết học.
- Làm bài tập SBT


-Chuẩn bị kiểm tra


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 25/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 26/10/2017</b></i>



<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>


<b>Hình thức kiểm tra: Tự luận</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- HS phải nắm được các kiến thức: Căn thức bậc hai, hằng đẳng thức <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>


 , các phép


tính, các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai, rút gọn biểu thức và căn thức bậc
ba để rút gọn biểu thức, tìm x


<i>2. Kỷ năng: </i>


- Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra và khả năng tổng hợp các kiến thức đã học để
vận dụng giải bài toán đại số.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Nghiêm túc, trung thực và u thích mơn học
<i>4. Định hướng phát triển năng lực: </i>


- Năng lực đọc hiểu, giải quyết vấn đề


- Năng lực phát biểu và tái hiện định nghĩa, kí hiệu, các phép tốn và các khái niệm.
- Năng lực phân tích bài tốn và xác định các phép tốn có thể áp dụng


II. Ma tr n nh n th cậ ậ ứ



<b>Chủ đề</b>


<b>Số</b>
<b>tiết</b>


<b>Mức độ nhận thức</b> <b> Trọng số </b> <b>Số câu làm tròn</b> <b>Điểm số</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b> 1 </b> <b> 2 </b> <b> 3 </b> <b> 4 </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>1+2 3+4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Căn thức bậc hai.</b>


<b>Hằng đẳng thức. </b> 4 1.2 1.2 1.2 0.4 6.3 6.3 6.3 2.1 1.0 1.0 1.0 1.0
<b>Các phép tính và</b>


<b>các phép biến đổi</b>
<b>đơn giản về căn</b>
<b>thức bậc hai </b>


14 4.2 4.2 4.2 1.4 22.1 22.1 22.1 7.4 2.0 2.0 2.0 1.0 4.0 3.0
<b>Căn bậc ba</b> 1 0.3 0.3 0.3 0.1 1.6 1.6 1.6 0.5 1.0 1.0 0.0


<b>Tổng</b> 19 3.0 3.0 3.0 1.0 6.0 4.0


<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>



<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1. Căn thức bậc </b>
<b>hai. Hằng đẳng </b>
<b>thức. </b>


Biết được định
nghĩa căn bậc hai
số học của số
dương a.


Vận dụng được
hằng đẳng thức


2


<i>A</i> <i>A</i> tính


giá trị của biểu
thức.


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>1(1a)</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>



<i><b>1(2c)</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<b>2. Các phép tính</b>
<b>và các phép biến</b>
<b>đổi đơn giản về căn</b>
<b>thức bậc hai. Rút</b>
<b>gọn biểu thức</b>


Nhận biết được các
phép biến đổi đơn
giản biểu thức
chứa căn thức bậc
hai.


Hiểu được các
phép biến đổi đơn
giản biểu thức chứa
căn thức bậc hai để
tính giá trị của biểu
thức.


Vận dụng biến đổi
đơn giản biểu thức
chứa căn thức bậc


hai để tìm x


Vận dụng rút gọn
biểu thức chứa căn
bậc hai


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %.</b></i>


<i><b>2(1b)</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<i><b>2(2a,d)</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<i><b>2(3a,b)</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<i><b>1(4)</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>


<i><b>7(6)</b></i>
<i><b>7</b></i>
<i><b>70%</b></i>



<b>3. Căn bậc ba</b>


Hiểu và tính được
các biểu thức chứa
căn bậc ba


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>1(2b)</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>
<i><b>Tổng: </b></i>


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm</b></i>
<i><b>Tỷ lệ %</b></i>


<i><b>3(2)</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>30%</b></i>


<i><b>3</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>30%</b></i>



<i><b>3</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>30%</b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>


<i><b>10(9)</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>100%</b></i>


<b>III. Ma trận đề kiểm tra</b>
<b>IV. Đề kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Trường THCS Trấn Quỳ Hợp
Lớp: ...


Họ tên: ...


<i>Thứ ngày tháng năm 2017</i>
Tiết 25. Kiểm tra chương I
Môn: Đại số 9


Điểm Lời phê của giáo viên


<b>Đề bài</b>



<i><b>Câu 1. (3 điểm)</b></i>



a) Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số dương a? Lấy một ví dụ minh họa?
b) Viết công thức tổng quát “Khử mẫu của biểu thức lấy căn” và “Trục căn thức ở
mẫu”?


<i><b>Bài 2. (4 điểm) Tính giá c a các bi u th c sau.</b></i>ủ ể ứ


<b>a) </b> 18 2 503 8

b)

  


3


3 3 3


3


375 <sub>343</sub> <sub>32. 2</sub>
3


c) <sub>6 4 2</sub>  <sub>22 12 2</sub> d) 6<sub>3</sub> 2 <sub>2</sub>2 5<sub>5</sub>:<sub>2</sub><sub></sub>1 <sub>5</sub>














<i><b>Bài 3. (2 điểm) Tìm x bi t.</b></i>ế
a) 2 32 4





<i>x</i> b) 9<i>x</i> 9 5 <i>x</i>1 6  16(<i>x</i>1)


<i><b>Bài 4. (1 điểm)</b></i>


1
2


1
:


1
1
1























<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>Q</i> <sub> với a > 0, </sub><i>a </i>1
Rút gọn Q rồi so sánh Q với 1?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

V. áp ánĐ


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>1</b>


<b>a</b> Với số dương a, số <i>a</i> được gọi là căn bậc hai số học của a



Nêu ví dụ đúng


0,5
0,5


<b>b</b>


Khử mẫu của biểu thức lấy căn: <i>A</i> <i>AB</i>


<i>B</i>  <i>B</i> với A.B  0, B 0


Trục căn thức ở mẫu: <i>A</i> <i>A B</i>


<i>B</i>


<i>B</i>  với B > 0


2


( )


<i>C</i> <i>C</i> <i>A B</i>


<i>A B</i>
<i>A B</i>  




với A  0,<i><sub>A B</sub></i><sub></sub> 2



( )


<i>C</i> <i>C</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>A B</i>
<i>A</i> <i>B</i>  




với A  0, B  0,


<i>A B</i>


0,5
0,5


0,5
0,5


<b>2</b>


<b>a</b>


18 2 50 3 8
3 2 10 2 6 2


2


 



  





0,5
0,5


<b>b</b>


  


   


   
3


3 3 3


3


3 3 3


375 <sub>343</sub> <sub>32. 2</sub>
3


125 343 64


5 7 4 6


0,5


0,5


<b>c</b>


  


       


    


2 2


6 4 2 22 12 2


(2 2) (2 3 2) 2 2 2 3 2


2 2 3 2 2 2 2


0,5
0,5


<b>d</b> 6 2 2 5 : 1 2 3

2

5 . 2

5

(2 5) 2

5

1
3 2 5 2 5 3 2


 <sub></sub> 


 <sub></sub> 


 



       


 


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


  <sub></sub> <sub></sub> 1


<b>3</b>


<b>a</b>

2<i>x </i>3

2 4 2<i>x</i>3 4 2 3 4


2 3 4


<i>x</i>
<i>x</i>


 


  <sub> </sub>


2 1


2 7


<i>x</i>
<i>x</i>





  <sub></sub>




1
2
7
2
<i>x</i>
<i>x</i>




 



 



1


<b>b</b>


9<i>x</i> 9 5 <i>x</i>1 6  16(<i>x</i>1)
3 <i>x</i> 1 5 <i>x</i> 1 4 <i>x</i> 1 6


        <i>x</i> 1 3



1 9 10


<i>x</i> <i>x</i>


    


0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>4</b>


<sub> </sub>

<sub></sub>

2


1 1 1


:


1 1 <sub>1</sub>


<i>a</i>
<i>Q</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i><sub>a</sub></i>


 




 



 


    <sub></sub>


 



1

2


1
.


1
1


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i> <i>a</i>









 <i>a</i>



<i>a 1</i>


Xét hiệu: 1 1 1


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>Q</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i> 


 1


<i>a</i>


1


 0 <i>a</i> 0.
Vậy <i>Q</i> 10 <i>Q</i>1


0,5


0,5
<i>Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa</i>


<i><b>Ngày soạn: 29/10/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 30/10/2017</b></i>



CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT



§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ


HÀM SỐ



I. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức : HS được ơn luyện về


- Các khái niệm về “hàm số”, “ biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng
cơng thức.


- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y= g(x)….


- Giá trị của hàm số y = f(x) là t.h tất cả các điểm biểu diễn các cặp gt TƯ (x;f(x)
trên mặt phẳng toạ độ.


- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
2. Kỹ năng :


- HS biết cách tính và tính thành thạo các giái trị của hàm số khi cho trước biến số,
biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm
số y = ax.


3. Thái độ :


- Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính tốn. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần
đoàn kết, hợp tác trong học tập. u thích mơn học.


II. CHUẨN BÒ.



- GV: Giáo án, SGK, thước thẳng.
- HS: Vở ghi, SGK, thíc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM HAØM SỐ:
GV:


- Giới thiệu lại các khái niệm về hàm số mà
HS đã được học ở lớp 7


- Giới thiệu ví dụ 1 SGK


- Lưu ý biến x chỉ lấy những giá trị mà tại
đó f(x) xác định.


- Kí hiệu f(0); f(1); f(2)..
- Khái niệm hàm hằng.


- Hàm số có thể cho bằng bảng hặc cơng
thức


Ví dụ 1: (SGK)


- Kí hiệu y = f(x); y = g(x)..
- Giá trị của hàm số y = f(x) tại
x = 3 kí hiệu là f(3)



Khi x thay đổi mà y = const thì hàm số y
Tuần: 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Cho 2 HS làm ?1 trên bảng


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


được gọi là hàm hằng
?1 Cho y = f(x) = <sub>2</sub>1 x +5
f(0) = 5; f(1)= 5 <sub>2</sub>1 ; f(2)=6
f(3)= 13<sub>2</sub> ; f(-2)=4; f(-10)=0
HOẠT ĐÔNG 2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ


GV:


- Cho HS làm ?2 theo nhóm.


- Cho đại diện nhóm trình bày.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nhận xét đánh giá


?2 a) A 







6
,
3
1


; B 






4
,
2
1


; C(1,2)


D(2,1); E 






3
2


,


3 <sub>; F</sub> 








2
1
,
4


b/ Đồ thị hàm số y = 2x


x = 1 => y = 2 Ta được A(2,1)
y


2 A


O 1 x


b) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 2x là tập hợp
các điểm có toạ độ thoả mãn (x; f(x))


HOẠT ĐỘNG 3: HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN
GV:



- Cho HS làm nhanh ?3.


- Giới thiệu hàm số đồng biến, nghịch biến.


? 3


y = 2x + 1 đồng biến trên R
y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.
Tổng quát: (SGK)


HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV:


- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài 1 a/ y = f(x) = <i>x</i>
3
2


x -2 -1 0


2
1


1


y= <i>x</i>


3
2




-3
4




-3
2


0


3
1


3
2


y= <i>x</i>


3
2


+


3 3



5
3
7


3


3
10


3
11


c/ Giá trị hàm số y = g(x) luôn lớn hơn giá trị
của hàm số y = f (x) là 3 đơn vị.


HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV: Cho HS ghi bài tập về nhà


RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

………


<i><b>Ngày soạn: 01/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 02/11/2017</b></i>


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:



- HS được củng cố các khái niệm về “hàm số”, “ biến số”, hàm số có thể được cho
bằng bảng, bằng công thức.


2. Kỹ năng:


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính và tính thành thạo các giái trị của hàm số khi cho
trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành
thạo đồ thị hàm số y = ax.


3. Thái độ:


- Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính tốn. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần
đoàn kết, hợp tác trong học tập. u thích mơn học.


II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:


- Cho HS nêu tính chất hàm số đồng
biến, nghịch biến?


- Cho HS laøm baøi taäp 1 (a) SGK



- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ
sung, hồn thiện bài.


Bài tập 1.


a) Cho hàm số y = f(x) = x
3
2
f(-2) =
3
4
)
2
(
3
2



 ; f(-1) =


3
2
)
1
(
3
2




f
3
1
2
1
3
2
2
1










; f(1) =


3
2
1
3
2


f(2) =


3
4
2
3
2


 ; f(3) = 3 2


3
2




HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Nêu bài tập 1(b, c)


- Yêu cầu 1 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,


Bài tập 1


b) y = g(x) = - x
3
2
g(-2) =


3
4
)
2
(
3
2



 g(-1) =


3
2
)
1
(
3
2




g(0) = 0 0
3
2






 g


3
1
2
1
3
2
2
1











Tuần: 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 3


- Cho 1 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,


hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 5


- Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện
2 nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ
sung, hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 14


- Cho 1 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


g(1) =
3
2
1
.
3
2



 g(2) =


3


4
2
3
2





g(3) = 3 2
3
2





c) Hàm số y = f(x) = x
3
2


đồng biến


Hàm số y = g(x) = - x
3
2


nghịch biến
Bài tập 3



a)
2
-2
x
y
O
x
g x( ) = -2×x f x( ) = 2×x


b) y = 2x đồng biến, y = - 2x nghịch biến
Bài tập 5


a)


b) Điểm A(2 ; 4) và B(4 ; 4)


Ta có : OA = 22 42 4 16 20 2 5





OB =
2
4
32
16
16
4



42 2







AB = 2
Chu vi OAB=


)
1
2
2
5
(
2
2
2
4
5


2     


Diện tích OAB= Shình vng ODBC - (SOAD + SOBC)


= 42<sub> - </sub> <sub></sub>













 4 4


2
1
4
2
2
1


= 16 - (4 + 8) = 16 - 12 = 4
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV: Cho HS ghi BT về nhà.


- Làm bài tập 6, 7 SGK và xem trước bài 2
“Hàm”


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 01/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 02/11/2017</b></i>



§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT.



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :


- Dạng tổng quát của hàm số bậc nhất là y = ax + b (a0 , hàm số bậc nhất luôn
xác định với x R. Hàm số luôn đồng biến trên R với a >0, nghịch biến trên R với a
< 0.


2. Kỷ năng :


- HS biết nhận biết hàm số nghịch biến, hàm số đồng biến và biết cách chứng minh
hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến


3. Thái độ :


- Cẩn thận trong phần trình bày lời giải, tính tốn. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần
đồn kết, hợp tác trong học tập. u thích mơn học.


II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:



- Hàm số là gì? Hãy cho 1 VD về hàm số
được cho bởi công thức


HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
GV:


- Đưa bài tốn mở đầu và bảng phụ vẽ sơ
đồ dường đi tóm tắt đề bài


- Yêu câu HS làm ?1, ? 2 theo nhóm.
- Cho đại diện nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài


- Giới thiệu định nghĩa hàm số


Bài toán (SGK)


TtHN Beán xe Huế


8km


? 1


- Sau 1 giờ ơtơ đi được 50 km
- Sau t giờ ôtô đi được 50.t km


- Sau t giờ xe cách trung tâm HN là: S =


50t+8


? 2


t 1 2 3 4 ....
.
S 58 108 158 208


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

S là hàm số của t


Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số cho
bởi công thức y = ax+b trong đó a; b là các
số thực cho trước (a0)


HOẠT ĐƠNG 3: TÍNH CHẤT
GV:


- Đưa ví dụ SGK


- Hàm số y = - 3x+1 xác định khi nào?
- Chứng minh hàm số nghịch biến trên R?


- Giới thiệu kết luận SGK


- Yêu cầu HS làm ?4 SGK


- Nhận xét đánh giá


Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = - 3x+1 xác
định trên R



- Xét hai giá trị x1<x2 hay x1-x2>0
Ta có:


f(x1)-f(x2) =( - 3x1+1)-(-3x2+1)
=-3(x1-x2)>0 vậy f(x1)-f(x2)> 0
Vậy hàm số nghịch biến trên R


- Hàm số bậc nhất y=ax+b xác định mọi x
thuộc R


- Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến khi
a>0 và nghịch biến khi a<0


?4


HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV:


- Yêu cầu 2HS làm bài tập 11SGK trên
bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 11:


HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:



- Cho HS ghi bài tập về nhà


- Làm bài tập 8 - 10 SGK (48) 6, 8 SBT (57)


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 05/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 06/11/2017</b></i>


55
Tuần: 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU.
Kiến thức:


- HS được củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất và các tính chất của hàm số bậc nhất.
Kỹ năng:


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xét xem hàm số đồng biến hay
nghịch biến, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.


Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, thước thẳng, bài soạn.


- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV:


- Cho HS nêu tính chất hàm số bậc nhất?
Cho ví dụ về hàm số đồng biến, nghịch
biến?


- Laøm baøi 11(SGK)


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 11.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 10 SGK


- Yêu cầu 1 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nêu bài tập 12



- Cho 1 HS lên trình baøy.


Baøi 10


30cm


20

x
x


Hình chữ nhật mới có các kích thước là:
30 - x (cm) và 20 - x (cm) khi đó chu vi là:


 



<i>x</i> <i>x</i>

<i>y</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nêu bài tập 13


- Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện
2 nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ
sung, hồn thiện bài.



- Nêu bài tập 14


- Cho 1 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


Khi x = 1, y = 2,5 ta coù:
2,5 = a . 1 + 3 => a = -0,5
Baøi 13.


a)y= 5 <i>m</i><i>x</i>1 <i>y</i> 5 <i>mx</i> 5 <i>m</i>


là hàm số bậc nhất khi a # 0
5
0


5
0


5      


 <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> b)


5
,
3
1
1







 <i>x</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>y</i> <sub> là hàm số bậc nhất khi:</sub>


1


01


01


0


1


1
























<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>



Bài 14.


y =

1 5

<i>x</i> 1


a) 1 50 nên hàm số đã cho nghịch
biến.


b) x = 1  5 ta coù:


y =

1 5



1 5

15
c) y = 5  5 

1 5

<i>x</i>1


5
1


1
5




 <i>x</i>


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ


GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.


- Làm bài tập 6, 7, 8 SBT trang 61, 62


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 08/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 09/11/2017</b></i>


LUYỆN TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT



57
Tuần: 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :


- Củng cố dạng tổng quát của hàm số bậc nhất là y = ax + b (a0 , hàm só xác
định với mọi x R. Hàm số đồng biến trên R với a > 0, nghịch biến trên R với a <
0..


2. Kỷ năng :


- Giúp HS có kỷ năng nhận biết hàm số nghịch biến, hàm số đồng biến và biết cách
chứng minh hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến


3. Thái độ :



- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 1:LUYỆN TẬP


Bài 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là
hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b
xét xem hàm số nào nghịch biến?


a) y = 3 − 0,5x


b) y = − 1,5x
c) y = 5 − 2x2


d) y = ( 2 − 1)x + 1


e) y = 3(x − 2)
f) y + 2 = x − 3


- Bài toán yêu cầu gì ?


- Tìm hàm số bậc nhất ? Hệ số a, b? Hàm số


nghịch biến?


- Gọi HS lên bảng làm


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


Bài 2:


Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 5
a) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số
đồng biến;


b) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số
nghịch biến.


- Gọi 2 HS lần lượt giải lên bảng giải
- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn


Bài 1


a) Ta có: y = 3 − 0,5xlà hàm số bậc nhất
Hệ số a = − 0,5hệ số b = 3


Vì −0,5 < 0 nên hàm số nghịch biến.
b) Ta có: y = −1,5x là hàm số bậc nhất
Hệ số a = −1,5 hệ số b = 0


Vì −1,5 < 0 nên hàm số nghịch biến.



c) Ta có: y = 5 − 2x2<sub> khơng phải là hàm số </sub>
bậc nhất.


d) Ta có: y = ( 2 −1)x + 1 là hàm số bậc
nhất


Hệ số a = 2 − 1, hệ số b = 1


Vì √ 2 − 1 > 0 nên hàm số đồng biến.
e) Ta có: y = 3(x − 2) là hàm số bậc nhất
Hệ số a = 3, hệ số b = 6


Vì 3 > 0 nên hàm số đồng biến.


f) Ta có: y + 2 =x − 3 là hàm số bậc nhất
Hệ số a = 1,b= - 3 - 2


Vì 1 > 0 nên hàm số đồng biến.
Bài 2 : .


a) Hàm số đồng biến khi a = m+1> 0
⇔ m > −1


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

thiện bài.
Bài 3:


Một hình chữ nhật có kích thước là 25 cm và
40 cm . Người ta tang mỡi kích thước của
hình chữ nhật thêm x cm. Gọi S và P thứ tự là
diện tích và chu vi của hình chữ nhật mới tính


theo x .


a) Hỏi các đại lượng S và P có phải là hàm số
bậc nhất của x khơng ? Vì sao ?


b) Tính các giá trị tương ứng của P khi x nhận
các giá trị ( tính theo đơn vị cm) sau :


0; 1; 1,5; 2,5; 3,5.
- Sau khi tăng kích thước của mỡi chiều thì
chiều rộng, chiều dài là bao nhiêu?


- Diện tích hình chữ nhật? Có phải hàm bậc
nhất hay khơng?


- Chu vi hình chữ nhật? Có phải hàm bậc nhất
hay khơng?


- Tính P?


Bài 3:


Sau khi tăng kích thước của mỡi chiều, ta
được hình chữ nhật A’B’C’D’ có chiều dài
AB’= (40 + x) cm


chiều rộng B’C’= (25 + x) cm.
a) Diện tích hình chữ nhật mới :
S=(40 + x)(25 + x)=1000 + 65x + x2



<b>S không phải là hàm số bậc nhất đồi với x vì </b>


có bậc của biến số x là bậc hai.
Chu vi hình chữ nhật mới:


P=2.[(40 + x) + (25 + x)]=4x + 130


P là hàm số bậc nhất đối với x có hệ số a = 4 ,
hệ số b = 130.


b) Các giá trị tương ứng của P:


x 0 1 1,5 2,5 3,5


P 130 134 136 140 144


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.


- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học.
- Làm bài tập 11-13 SBT (58)


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 08/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 09/11/2017</b></i>



§

3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a# 0)



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a# 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng b song song với đường thẳng y =ax (a# 0).


59
Tuần: 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

2. Kỷ năng:


- Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a# 0) bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
3. Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax + b (a# 0)
GV :


- Cho HS laøm ?1 , ?2


- Cho 2 HS lên bảng làm .


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Với cùng giá trị của biến x giá trị tương
ứng của hàm số y = 2x và y = 2x+3 như thế
nào ?


- Có kết luận gì về đồ thị của hàm số y = 2x
và y = 2x+3 ?


- Nhận xét chốt lại vấn đề và ghi bảng


? 1


? 2


Tổng quát: Đồ thị hàm y = ax +b (a# 0) là
một đường thẳng căùt trục tung tại điểm có
tung độ bằng b và song song với đường
thẳng y =ax


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GV :


- Đồ thị hàm số y=ax+b(a#0) là một đường
thẳng vậy muốn vẽ đường thẳng ta làm như
thế nào ?


- Làm thế nào để xác định được toạ độ của


hai điểm này ?.


- Yêu cầu HS đọc to các bước vẽ đồ thị hàm
số y = ax+b (a#0)


- Cho HS hoạt động nhóm làm ?3.


- Cho đại diện nhóm lên trình bày trên bảng.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nhận xét đánh giá


Bước 1: Xác định toạ độ của 2 giao điểm
thuộc đồ thị và hệ trục toạ độ A(0; b) ; B(


;
<i>a</i>


<i>b</i>


0)


Bước 2: Kẻ đường thẳng qua A,B
?3.


+ Đường thẳng y=2x - 3 qua
A(0;-3) và B( ;0



2
3


)


+ Đường thẳng y=- 2x + 3 qua
A(0;3) và B( ;0


2
3


)
Đồ thị hàm số


HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV :


- Cho HS leân bảng làm bài tập 15 SGK.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài


Bài 15.


HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.
- Làm bài tập 16 – 19 SGK



RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 08/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 09/11/2017</b></i>


61
Tuần: 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :


- Củng cố dạng tổng quát của hàm số bậc nhất là y = ax + b (a0) , hàm só xác
định với mọi x R. Hàm số đồng biến trên R với a > 0, nghịch biến trên R với a <
0..


- Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
2. Kỷ năng :


- Giúp HS có kỷ năng nhận biết hàm số nghịch biến, hàm số đồng biến và biết cách
chứng minh hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến


3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BÒ.



- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ


GV:


- Cho HS nêu cách vẽ hàm số bậc nhất?
Cho HS làm bài tập 15 SGK.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài 15.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 17


- Yêu cầu 1 HS lên làm (a; b) trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- AC = ? BC = ? CABC = ? SABC = ?



Bµi tËp 17:


a)


b) A(-1;0); B(3;0); C(1;2)
c) CABC= AB + AC + BC
AB = 4 => AC = 22 22 2 2




BC = 22 22 2 2





</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Nêu bài tập 18


- Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện
2 nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ
sung, hồn thiện bài.


SABC =


2
1


AB.CH=



2
1


4.2=4
Bµi tËp 18:


V× x= 4 th× y=11=> 11=3.4+b
=> b= -1. VËy hàm số có dạng
y =3x-1 qua A(0;-1) và B(


3
1


; 0)
Ta có đồ thị


b) Đồ thị hàm số qua điểm A(-1; 3) nên
3=a(-1)+5 => a= 2 Hàm số có dạng y= 2x+5
và đi qua M(0; 5) B(-2,5; 0) Ta có đồ thị
hàm số:


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.


- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết
học.


- Làm bài tập 19 SGK (52)11-16 SBT (58)



RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b> Ngày soạn: 15/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 16/11/2017</b></i>


LUYỆN TẬP ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (

b 0

)



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :


63
Tuần: 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Củng cố dạng tổng quát của hàm số bậc nhất là y = ax + b (a0 , hàm só xác định
với mọi x R. Hàm số đồng biến trên R với a >0, nghịch biến trên R với a < 0. Nắm
được cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất


2. Kỷ năng :


- Giúp HS có kỷ năng nhận biết hàm số nghịch biến, hàm số đồng biến và biết cách
chứng minh hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến


3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ.



- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 1:LUYỆN TẬP
Bài 1:


a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các
hàm số sau :


y = 2x (d1)
và y = -x + 3 (d2)


b) Đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d1) tại
A và cắt trục Ox tại B. Tính toạ độ của các
điểm A, B; chu vi và diện tích của  OAB .


- Bài tốn u cầu gì ?


- Tính tọa độ 2 điểm mà đồ thị cắt trục tung
và cắt trục hoành ?


- Gọi HS lên bảng vẽ , cả lớp vẽ vào vở
- Nhận xét, bổ sung


-Nêu cách xác định toạ độ điểm A?



- Gọi HS lên bảng Tính OB , OA , OC ?Tính
chu vi tam giác ? Tính diện tích tam giác ?


- Chú ý sử dụng MTBT tính giá trị gần đúng


Bài 1


a) - Với hàm số y = 2x


Cho x = 0 thì y = 0 Ta có O (0,0)
Cho x = 1 thì y = 2 Ta có E( 1,2)
- Với hàm số y = -x + 3


Cho x = 0 thì y = 3 Ta có B ( 0;3)
Cho y = 0 thì x = 3 Ta có B ( 3; 0)


2


-2


-5 5


y = - x + 3
y = 2x


x
y


3


A
3


B
O


1


b) Hoành độ điểm A là nghiệm của phương
trình: 2x = - x + 3


 <sub> 3x = 3 </sub> <sub> x = 1 </sub>
Do đó : y = 2 . Vậy : A (1;2)
Từ đồ thị : B ( 3;0 ) OB = 3 ;
OA = <sub>1</sub>2 <sub>2</sub>2 <sub>5</sub>


 
OC = <sub>2</sub>2 <sub>2</sub>2 <sub>2 2</sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Bài 2:


a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các
hàm số sau :


y = 2x - 1 (d1)
và y = x + 2 (d2)


b) Đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d1) tại


A và cắt trục Ox tại B , (d1) cắt trục Ox tại C .
Tính toạ độ của các điểm A, B ; chu vi và
diện tích của tam giác OAB .


c) Tính các góc của tam giác ABC


- Gọi HS lần lượt giải lên bảng giải câu a
- Nhận xét, chốt lại phương pháp giải để HS
ghi nhớ & thực hiện


- Gọi HS lần lượt giải lên bảng giải câu b,c
- Nhắc lại cách tính góc nhọn của tam giác ?


Diện tích tam giác OAB là :
S = 1


2.3 .2 = 3
Bài 2 : .


a) - Đồ thị hàm số : y = 2x - 1 (d1)


là đường thẳng cắt trục tung tại điểm M(0;-1)
và cắt trục hoành tại C(1


2;0)
- Đồ thị hàm số : y = x +2 (d2)


là đường thẳng cắt trục tung tại điểm N(0;2)
và cắt trục hoành tại B(2;0)



- Vẽ đồ thị


b) A (3;5) ; B (-2;0) ; C (1
2;0)
p <sub>15,16 cm ; S </sub><sub> 6,25 cm</sub>2
c) <i>B </i> 450<sub> ,</sub><i><sub>C </sub></i><sub> 116</sub>0<sub>34</sub>’<sub> </sub>
<i>A </i>180<sub>26</sub>’


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.


- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học.
- Làm bài tập 19 SGK (52)11-16 SBT (58)


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 15/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 16/11/2017</b></i>


§4

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- Học sinh nắm vững điều kiện 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a'x + b' (a 0)


cắt nhau, song song, trùng nhau.


2. Kó năng:


65
Tuần: 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Học sinh biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tốn tìm giá trị của tham số đã
cho trong hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song,
cắt nhau, hay trùng nhau


3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BÒ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG1: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
GV:


-Yêu câu HS laøm ?1


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.



- Treo hình vẽ 9 SGK


-Vì sao hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x - 2
song song với nhau ?


Hai đường thẳng y = ax + b


(a 0) vaø y = a'x + b' (a  0) song song khi
a = a'<sub> và b </sub>


 b'


Trùng nhau khi: a = a'<sub> vaø b = b</sub>'


HOẠT ĐỘNG 2: ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU:
GV:


- Cho HS laøm ?2


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a
0) và y = a'x + b' (a 0) cắt nhau


- Choát lại và nêu kết luận
- Nêu chú ý SGK


Hai đường thẳng y = ax + b



(a 0) vaø y = a'x + b' (a 0) caét hau khi a
a'


Chú ý: Khi hai đường thẳng


y = ax + b (a 0) vaø y = a'x + b' (a 0) cắt
hau khi a  a' và b = b' thì chúng cùng đi qua
điểm (0;b) thuộc trục Oy


HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG
GV:


- Yêu câu HS đọc đề bài


- Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a 0)
và y = a'x + b' (a 0) cắt nhau ?


Bài tốn:


Cho hai hàm số bậc nhất


Y = 2mx + 3 và y = (m+1)x - 1. Tìm m để
đồ thị của hai hàm số đã cho:


a) Caét nhau
b) Song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a 0)
và y = a'x + b' (a 0) song song ?



a) Đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau khi
2m  m + 1 hay m  1. Vậy hai hàm số đã
cho cắt nhau khi m  0 và m  -1 và m 
1.


b) Đồ thị hai hàm số đã cho song song khi
2m = m+1 hay m = 1. Vậy hai hàm số đã
cho song song khi m  0 và m  -1 và m =
1.


HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV:


- Cho 1 HS lên làm bài tập 23.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 23:


a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng - 3 nên b=-3


b) Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;5) nên 5
=2.1 + b => b = 3


HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:



- Cho HS ghi bài tập về nhà.


- Nắm vững điều kiện về các hệ số để 2
đường thẳng song song, cắt nhau, hay trùng
nhau


- BTVN: 22, 23, 24, SGK và BT 18, 19,
SBT


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 22/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 23/11/2017</b></i>


LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- Học sinh được củng cố điều kiện để 2 đường thẳng: y = ax + b (a 0) và y' = a'x + b
( a 0) song song, cắt nhau, hay trùng nhau


2. Kỉ năng:


- Biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số
bậc nhất. Xác định giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho
đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song, cắt nhau, hay trùng nhau


67


Tuần: 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ


GV:


- Cho HS nêu cách vẽ hàm số bậc nhất?
Cho HS làm bài tập 22 SGK.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài 22,


a/ a = - 2 (đ ã c ó 3 # 0)


b/ y = ax + 3  7 = a.2 + 3  a = 2


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Nêu bài tập 23


- Yêu cầu 2 HS lên làm a, b trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 24


- Yêu cầu 3 HS lên làm a, b, c trên baûng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 25


- Cho 1 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 26


Bài tập 23


a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng −3 có nghĩa là x = 0;y = −3x
⇔ −3 = 0.2 + b ⇒ b = −3 ⇔ −3 = 0.2 + b


⇒ b= −3


b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5) có
nghĩa là tọa độ A thỏa mãn phương trình
hàm số


⇔ 5 = 2.1 + b ⇒ b = 3
Bài tập 24:


a) Hai đường thẳng cắt nhau khi: 22m+1
hay m


2
1


b) Hai đường thẳng song song khi: 2=2m+1
và 3k2k-3hay m=


2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện
2 nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ
sung, hồn thiện bài.


Bài tập 26:


a/ Hai đường thẳng cắt nhau có cùng hồnh


độ và tung độ tại điểm cắt nhau. Do đó: a .
2 - 4 = 2 . 2 - 1


=> 2a = 7 <=> a = 3,5.


b/ Đường thẳng y = - 3x + 2 đi qua điểm có
tung độ bằng 5 do đó:


5 = - 3x + 2 => x = - 1


đường thẳng y = ax - 4 cũng đi qua điểm
(-1; 5) nên 5 = a. (-1) - 4


=> a = -9.


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.


- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Làm
bài tập SBT .


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 22/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 23/11/2017</b></i>


LUYỆN TẬP ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG



VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:


- Học sinh được củng cố điều kiện để 2 đường thẳng: y = ax + b (a 0) và y' = a'x + b
( a 0) song song, cắt nhau, hay trùng nhau


2. Kỉ năng:


69
Tuần: 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số
bậc nhất. Xác định giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho
đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song, cắt nhau, hay trùng nhau


3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ



GV:


- Cho HS nêu điều kiện để hai đường
thẳng y = ax + b (a 0) và y' = a'x + b ( a


0) song song, cắt nhau, hay trùng nhau
- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 22 SBT:


Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau,
biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua
gốc tọa độ:


a) Đi qua điểm A(3;2)
b) Có hệ số a bằng 3


c) Song song với đường thẳng y =3x + 1


- Yêu cầu 3 HS lên làm a, b, c trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 23 SBT:



Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm
A(1;2) , B(3;4).


a) Tìm hệ số a của đường thẳng đi qua A
và B;


b) Xác định hàm số biết đồ thị của nó là
đường thẳng đi qua A và B.


- Yêu cầu 3 HS lên làm a, b, c trên bảng.
- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài tập 22 SBT:


Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ có dạng y =
ax


a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(3;2) nên tọa
độ A nghiệm đúng


phương trình hàm số.


Ta có: 2=a.3 a=232=a.3 a=23⇔ ⇔
Vậy hàm số đã cho là y=23xy=23x.
b) Vì a=√3a=3 nên ta có hàm
số: y=√3xy=3x


Đồ thị hàm số y = ax song song với đường
thẳng y = 3x + 1 nên a = 3.



Vậy hàm số đã cho là y = 3x.
Bài tập 23 SBT:


Đường thẳng đi qua hai điểm A và B có
dạng : y = ax + b


a) Đường thẳng đi qua hai điểm A và B nên
có tọa độ A và B nghiệm đúng phương trình.
Ta có : Tại A: 2 = a + b  <sub> b = 2 − a (1)</sub>
Tại B: 4 = 3a + b (2)
Thay (1) và (2) ta có: 4 = 3a + 2 – a


<sub> 2a = 2</sub> <sub> a = 1.</sub>


Vậy hệ số a của đường thẳng đi qua A và B
là 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Nêu bài tập 24 SBT:


Cho đường thẳng y = (k + 1)x + k (1)
a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi
qua gốc tọa độ;


b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1)
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1− 2
c) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1)
song song với đường thẳng y = ( 3 + 1)x +
3



- Cho 1 HS lên trình bày.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


Vậy phương trình đường thẳng AB là y = x
+ 1.


Bài tập 24 SBT:


a) Đường thẳng y = (k + 1)x + k có dạng là
hàm số bậc nhất đi qua gốc tọa độ nên k = 0.
Vậy hàm số có dạng y = x.


b) Đường thẳng y = ax + b cắt trục tung tại
điểm có tung độ bẳng b,


Mà đường thẳng y = (k + 1)x + k cắt trục
tung tại điểm có tung độ 1 − 2 bằng nên
k = 1− 2


c) Đường thẳng y = (k + 1)x + k song song
với đường thẳng y = ( 3 + 1)x + 3 khi và
chỉ khi:


1 3 1 3


3 3


<i>k</i> <i>k</i>



<i>k</i> <i>k</i>


 <sub> </sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 




 


 


 


 


Vậy hàm số cĩ dạng: y = ( 3 + 1)x + 3
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.


- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Làm
bài tập SBT .


RÚT KINH NGHIỆM
………



<i><b>Ngày soạn: 26/11/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 27/11/2017</b></i>


§5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a

0)



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Học sinh nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục 0x, khái
niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường
thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.


2. Kỹ năng:


- Học sinh biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường
hợp hệ số a > 0 theo công thức: a = tan. Trường hợp a < 0 có thể tính góc  một
cách gián tiếp.


3. Thái độ:


71
Tuần: 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .



HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG1: KIỂM TRA
GV :


- Đưa bảng phụ yêu cầu HS vẽ đồ thị hai
hàm số: y = 0,5x + 2 và y= 0,5x - 1 Từ đồ
thị của các hàm số nêu nhận xét


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM HỆ SỐ GĨC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y=ax+b (a0)
GV :


- Nêu vấn dề: Khi vẽ đồ thị của hàm số y =
ax + b (a0)trên mặt phẳng toạ độ ta gọi
giao điểm của đường thẳng này với trục Ox
là A thì tao có 4 góc chung đỉnh A.


- Vậy góc nào là góc tạo bởi đường thảng y
= ax + b (a0)và trục Ox


Đưa hình 10 a SGK và nêu khái niệm như
SGK


- Khi a > 0 thì độ lớn của góc  như thế
nào?.



- Khi a<0 thì độ lớn của góc  như thế nào
?




a > 0 a < 0


b) Hệ số góc:


- Các đường thẳng có cùng hệsố a tạo với
trục 0x các góc bằng nhau


+ a > 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b
và trục Ox là góc nhọn nếu a càng lớn thì
góc  càng lớn


+ a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b
và trục Ox là góc tù nếu a càng lớn thì góc


 càng lớn


Từ mối liên hệ giữa a và góc tạo bởi đường
thẳng y = ax + b với trục Ox nên người ta
gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax +
b


- Đưa bảng phụ củađồ thị hai hàm số: y =
0,5x + 2 và y = 0,5x - 1 cho HS đo  và rút
ra nhận xét



- Rút tra kết luận gì ?


- Cho HS làm ?.


-Treo bảng phụ vẽ hình 11SGK


- Rút ra nhận xét gì ?
- Chốt lại vấn đề như SGK


HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG
GV :


- Cho HS theo dõi ví dụ 2 SGK.


Ví dụ y = 3x + 2
y


A 0


T


y


x
a > 0




A
0



y
T


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Cho HS trình bày


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


2 A


B
-1 2


3


0 1 2


a/ Vẽ đồ thị: (0; 2) ( ,0
3


2


)


b/ tan = 3


3


2
2





<i>OB</i>
<i>OA</i>




=> <sub>71</sub>0<sub>34</sub>/





HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


GV :


- Cho HS ghi bài tạp về nhà


- Xem lại nội dung bài ở vở và SGK
- Làm các bài tập 27 SGK,


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 27/11/2017</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 28/11/2017</b></i>


LUYỆN TẬP HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a ≠ 0)



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :


- Học sinh củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc  (góc tạo bởi đường thẳng y =
ax + b với trục Ox).


2. Kỷ năng :


- Học sinh được sơ lược kỹ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax +b, vẽ đồ thị
hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích trên mặt phẳng tọa độ .


3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH .


73
Tuần: 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ



GV:


- Nêu kết luận tổng quát về hệ số góc a và
góc  của đường thẳng y = ax + b (a 0)
với trục Ox?


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 28


- Yêu cầu 2 HS lên làm a, b trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nêu bài tập 29


- Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có
hồnh độ bằng 1,5 khi đó toạ độ của điểm
đó là gì?


- Tính b?


- a=3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2)
ta có điều gì?



- Tính b?


- Đồ thị hàm số song song với đường thẳng
y= 3x nên a bằng bao nhiêu?


- Tính b?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Nêu bài tập 30


Bài tập 28:


a) Đồ thị hàm số đi qua A(0;3)
và B(<sub>2</sub>3 ;0) ta có đồ thị hàm số


b) Gọi góc tạo bởiđường thẳng y=-3x+2 và
trục Ox là OBA


Xét tam giác vuông AOB ta có tanOBA =


2
3
3


<i>OB</i>
<i>OA</i>



=2


=> =1800 - 63026'= 116034'
Bài tập 29:


a) Đồ thị cắt trục hồnh tại điểm có tạo độ
là B(1,5; 0) ta có 0 =2.1,5+b => b= -3
Vậy dạng của hàm số là y=2x-3


b) a=3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2)
ta có 2=3.2 +b => => b=- 4


c) Đồ thị hàm số song song với đường
thẳng y= 3x nên a = 3 và đi qua điểm
B(1; 3+5) nên ta có 3+5 = 3.1 +b =>
b= 5


Vậy dạng của hàm số là y= 3x+5
Bài tập 30:


a) Đồ thị (HS tự vẽ)


b) A(-4; 0); B(2; 0) ; C(0; 2)
ta có tgA= 0,5


4
2






<i>OA</i>
<i>OC</i>


=>Â=270
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện
3 nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ
sung, hoàn thiện bài.


tgB = 1


2
2




<i>OB</i>
<i>OC</i>


=> <i>Bˆ</i>=450 =><i>Cˆ</i>=1800-<i>Bˆ</i>


-AÂ = 1080


c) 2P ABC= AB + AC + BC Trong đó AB =
OA + OB = 6



AC = 2 2 2 5



<i>OC</i>


<i>OA</i>


BC = 2 2 2 2



<i>OC</i>


<i>OB</i>


2P ABC= 6+2 2+ 2 5(cm)
SABC=


2
1


AB.OC=
2
1


.6.2=6 (cm2<sub>)</sub>
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


GV:



- Cho HS ghi BT về nhà.
- Làm câu hỏi ôn tập chương
- BTVN: 31 ->37 SGK


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b> Ngày soạn: 28/11/2017</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 29/11/2017</b></i>


ÔN TẬP CHƯƠNG II



I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức cơ bản:


- Hệ thống hòa các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu
hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thịcủa hàm số, khái niệm HSBN y = ax +
b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều
kiện 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vng với nhau.


2. Kỹ năng:


- Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường
thẳng y = ax + b và trục 0x, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện đề
bài.


3. Thái độ :



- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


75
Tuần: 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Gv :


- Cho HS đướng tại chổ trả lời các câu hỏi lý
thuyết đã giao về nhà


- Nêu khái niệm hàm số ?.


- Hàm số thường cho bởi những cách nào ?.


- Đồ thị của hàm số f(x) là gì ?.


- Thế nào là hàm số bậc nhất ?.


- Hàm số bậc nhất


y =ax+b có những tính chất nào ?



- Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a0) được
xác định như thế nào ?.


Caâu 1: Khái niệm hàm số SGK


Câu 2: Hàm số thường cho bằng bảng hoặc
công thức


Câu 3: Là tập hợp những điểm có toạ độ
thoả mãn (x; f(x))


Câu 4: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi
cơng thức y =ax+b trong đó a0


Câu 5:


Hàm số bậc nhất y =ax+b có các tính chất:
+ Xác định mọi x thuộc R


+ Đồng biến trên R khi a>0
+ Nghịch biến trên R khi a<0
Câu 6: SGK


Caâu 7: SGK


Câu 8: SGK
- Vì sao hệ số a được gọi là hệ số góc của đường


thẳng y= ax+b(a0)



- Khi nào hai đường thẳng y= ax+b(a0) và
y= a'<sub>x+b</sub>' <sub>(a</sub>'<sub>0)</sub>


a) Cắt nhau b) Song song
c) Trùng nhau


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV :


- Nêu bài tập 32


- Yêu cầu 2 HS lên làm a, b trên bảng.
- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nêu bài tập 33


- Yêu cầu 1 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 34 ; 35.


- Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện 2
nhóm lên trình bày.


Bài tập 32:



a) Để thì hàm số bậc nhất


y = (m - 1)x + 3 đồng biến thì m – 1 > 0 hay m > 1
b) Để thì hàm số bậc nhất


y=(5 - k)x + 1 nghòch biến thì 5 – k < 0 hay k >
5


Bài tập 33:


Để đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và


y = 3x + (5 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục
tung thì a  a'<sub> và b = b</sub>'<sub> nên ta có 2  3 và 3 + m</sub>
= 5 - m hay m =1


Bài tập 34:


Điều kiện để đường thẳng:
y = (a - 1)x + 2 (a 1) và


y =(3 - a)x + 1 (a 3) song song với nhau
là: a – 1 = 3 - a => a = 2 vì đã có b = 2 b' =
1


Bài tập 35:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.



y = kx + (m - 2) (k 0) vaø
y = (5 - k)x + (4 - m) (k 5)


trùng nhau là :




k 5 k k 2,5


TM


m 2 4 m m 3


  


 





 


   


 


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.
- Làm bài tập 36, 37, 38, SGK



RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 03/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 04/12/2017</b></i>


ÔN TẬP CHƯƠNG II



I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức cơ bản:


- Hệ thống hòa các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu
hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thịcủa hàm số, khái niệm HSBN y = ax +
b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều
kiện 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vng với nhau.


2. Kỹ năng:


- Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường
thẳng y = ax + b và trục 0x, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện đề
bài.


3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.


- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: BAØI CŨ
Gv :


77
Tuần: 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Hàm số bậc nhất y = ax + b có những tính chất
nào ?


- Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0)
được xác định như thế nào ?.


Hàm số bậc nhất y =ax+b có các tính chất:
+ Xác định mọi x thuộc R


+ Đồng biến trên R khi a>0
+ Nghịch biến trên R khi a<0
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV :


- Nêu bài tập 36


- Yêu cầu 3 HS lên làm a, b, c trên bảng.



- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 37


- Yêu cầu 1 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


Bài tập 36


a) Để đồ thị của hai hàm số y = ( k + 1)x + 3
và y = ( 3 - 2k )x + 1 là hai đường thẳng song
song với nhau  ta phải có : a = a’ và b  b’ .
Theo bài ra ta có b = 3 và b’ = 1  b  b’ .
Để a = a’  k + 1 = 3 - 2k


 3k = 2  k = 2
3 .
Vậy với k = 2


3 thì hai đồ thị của hai hàm số
trên là hai đường thẳng song song.


b) Để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường
thẳng cắt nhau thì ta phải có a  a’. Theo bài
ra ta có



( k + 1)  3 - 2k  k  2
3 .
Vậy với k  2


3 thì đồ thị hai hàm số trên là
hai đường thẳng cắt nhau.


c) Để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường
thẳng trùng nhau  ta phải có a = a’ và b = b’
Theo bài ra ta ln có b = 3  b’ = 1. Vậy hai
đường thẳng trên không thể trùng nhau được.
Bài 37: a)Vẽ đồ thị y=0,5x+2 và y=5-2x
trên mặt phẳng Oxy


y = 5 - 2x
y = 0,5x + 2
C


B
A


2
5


-4 O <sub>2,5</sub> x


y


b) Tọa độ các điểm là:
A(-4;0) ; B( 2,5;0)



PT hoành độ giao của hai đường thẳng đã cho
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

c) Áp dung cơng thức tính khoảng cách hai
điểm


d) HS tự giải


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS về xem lại các bài tập đã giải
- Chuẩn bị kiểm tra


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 04/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 05/12/2017</b></i>


KIỂM TRA CHƯƠNG II



<b>I- Mục tiêu:</b>


<i>* Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: </i>


- Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất .
- Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b(a  0)
với trục Ox.



- Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong m/p tọa độ Oxy và hệ thức tương ứng.
<i>* Kỹ năng: </i>


- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính,
tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox;


-Tìm điều kiện của tham số ( m) để hàm số là hàm bậc nhất, đồng biến hay nghịch
biến, có đồ thị là đường thẳng cắt 0y tại một điểm.


<i>*Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; </i>
<i> tính trung thực trong kiểm tra. Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài.</i>
<i>*Năng lực cần đạt: Năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo</i>


<b>II. Ma trận đề kiểm tra:</b>


Ma tr n nh n th cậ ậ ứ


<b>Chủ đề</b>


<b>Số</b>
<b>tiết</b>


<b>Mức độ nhận</b>


<b>thức</b> <b> Trọng số </b> <b>Số câu</b> <b>Điểm số</b>


<b>1</b> <b>2 3 4 1 2 3 </b> <b> 4 </b> <b>1</b> <b>2 3 4</b> <b>1+2 3+4</b>
<b>Hàm số bậc nhất</b> 3 0.9 0.9 0.9 0 8.2 8.2 8.2 2.7 0.8 0.8 0.8 0.3 1.6 1.1



<b>Đồ thị hàm số y = ax + b(a≠0)</b> 2 0.6 0.6 0.6 0 5.5 5.5 5.5 1.8 0.5 0.5 0.5 0.2 1.1 0.7


<b>Đường thẳng song song </b>


<b>và đường thẳng cắt nhau</b> 3 0.9 0.9 0.9 0 8.2 8.2 8.2 2.7 0.8 0.8 0.8 0.3 1.6 1.1


<b>Hệ số góc đường thẳng </b>


<b>y = ax + b(a≠0)</b> 3 0.9 0.9 0.9 0 8.2 8.2 8.2 2.7 0.8 0.8 0.8 0.3 1.6 1.1


<b>Tổng</b> 11 6 4


<b>Chủ đề</b> <b>tiếtSố</b>


<b>Mức độ nhận</b>


<b>thức</b> <b> Trọng số </b>


<b>Sô câu làm</b>


<b>tròn</b> <b>Điểm số</b>
<b>1</b> <b>2 3 4 1 2 3 </b> <b> 4 </b> <b>1</b> <b>2 3 4</b> <b>1+2 3+4</b>


79
Tuần: 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hàm số bậc nhất</b> 3 0.9 0.9 0.9 0 8.2 8.2 8.2 2.7 1.0 1.0 0.0 0.0 2.0 0.0


<b>Đồ thị hàm số y = ax + b(a≠0)</b> 2 0.6 0.6 0.6 0 5.5 5.5 5.5 1.8 0.0 1.0 1.0 0.0 0.0 1.0



<b>Đường thẳng song song </b>


<b>và đường thẳng cắt nhau</b> 3 0.9 0.9 0.9 0 8.2 8.2 8.2 2.7 1.0 1.0 1.0 0.0 2.0 1.0


<b>Hệ số góc đường thẳng </b>


<b>y = ax + b(a≠0)</b> 3 0.9 0.9 0.9 0 8.2 8.2 8.2 2.7 1.0 0.0 1.0 1.0 2.0 2.0


<b>Tổng</b> 11 <b>3.0 3.0 3.0 1.0 6.0 4.0</b>


MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRA 1 TI T – CHỂ Ế ƯƠNG II, ĐẠ ỐI S 9


<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<i><b>Cấp độ thấp</b></i> <i><b>Cấp độ cao</b></i>


<b>Hàm số bậc </b>
<b>nhất</b>


Nhận biết được
hàm bậc nhất, biết
lấy ví dụ.



Hiểu được hàm số
nghịch biến hay
đồng biến hay hệ
số a


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Phần trăm :</i>


<i>1 (1a)</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>1(2a)</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>


<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Số điểm: </b></i>
<i><b>2.0</b></i>


<b>Đồ thị hàm số</b>
<b>y = ax + b </b>
<b>(a≠0)</b>


Vẽ được đồ thị
của hàm số bậc
nhất


Tìm được tọa


độ của các giao
điểm


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Phần trăm :</i>


<i>1(3a)</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>1(3c)</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>


<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Số điểm:</b></i>


<i><b>2.0</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<b>Đường thẳng </b>
<b>song song và </b>
<b>đường thẳng </b>
<b>cắt nhau</b> số


Nhận biết được
hai đường thẳng
cắt nhau


HS biết cách tìm


giá trị của tham
số để hai đường
thẳng song song


Vận dụng được
t/c b=b’ hoạc b

b’ để hai đồ


thị có cắt nhau
trên oy hay
không


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Phần trăm :</i>


<i>1(1b)</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>1(2b)</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>1(3b)</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>3.0</b></i>
<i><b>30%</b></i>


<b>Hệ số góc </b>
<b>đường thẳng </b>


<b>y = ax + </b>
<b>b(a≠0)</b>


HS biết hệ số góc
đường thẳng y =
ax + b chính là a


Vận dụng tính
được số đo góc
tạo bởi đường
thẳng với trục
Ox


Tính được k/c
giữa hai điểm
trên mp tọa độ,
diện tích của
tam giác và số
đo các góc của
tam giác


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Phần trăm :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Trường THCS Thị Trấn


Lớp: 9...



Họ và tên: ...




KIỂM TRA 45 PHÚT
MƠN: Tốn 9 . Tiết 41 – Đại Số


Năm học: 2017 – 2018


Điểm

Lời phê của giáo viên



<b>Đề ra:</b>


<b>Bài 1: (3 điểm) a.Em hãy lấy một ví dụ về hàm số bậc nhất</b>


<b> b.Hai đường thẳng y=3x+2 và y=-2x-3 có cắt nhau khơng ? vì sao ?</b>
<b> c.Xác định hệ số góc của đường thẳng y=3x+2</b>


<b>Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (2m -1)x + 5</b>


a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho nghịch biến trên R


b) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho có đồ thị song song với đường thẳng y = -3x -
2


<b>Bài 3: (5 điểm) Cho hai hàm số y = -2x – 4 (d) và y = x + 4 (d’)</b>


a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?


b) Hai đường thẳng (d)và (d’) có cắt nhau tại một điểm trên trục tung khơng ? vì sao ?
c) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là A và B, giao điểm của hai
đường thẳng là C xác định tọa độ điểm C


d)Tính góc tảo bởi đường thẳng y=x+4 và trục 0x ?


e) Tính diện tíchABC?


B i l mà à


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Câu 1:


(3 Đ) a.2x+3y=5


b.Hai đường thẳng đã cho có cắt nhau vì: -34
<b>c.Hệ số góc của đường thẳng y=-2x+2 là -2</b>


1
1
1
Câu 2:


( 2 Đ)


a) y = (2m -1)x + 5 nghịch biến trên R khi 2m – 1 < 0
 <sub> 2m < 1 </sub> <sub> m < </sub>1


2


b) Hàm số đã cho có đồ thị song song với đường thẳng y = -3x – 2
 2m – 1 = -3 (Do 5 -2)



 2m > -2  m > -1


0.5đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ


Câu 3:
(5 Đ)


a) Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị
Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số


b)Hai đường thẳng (d)và (d’) không cắt nhau tại một điểm
trên trục tung


vì -2 1 và -4 4


c) Vì C là giao điểm của hai đường thẳng (d ) và ( d’) nên ta có
phương trình hoành độ giao điểm: -2x - 4 = x + 4


 <sub>-3x = 8 </sub> <sub> x = </sub> 8
3


 y = x + 4 = -8
3+ 4 =


4
3



Vậy Q( 8
3


;4
3)


d) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vng AOF ta có:
tan A = <i>OF</i>


<i>OA</i>=
1
2
<i> A </i>260<sub>34’</sub>
e)SQMN =


1


2AB. CH =
1
2.8 .


8
3=


32
3


Tam giác vng BOD ta có: OB = OD = 4 nên là tam giác vuông


cân <i> B</i>=450


Tam giác ABC có <i>A</i>+<i>B</i>+<i>C</i> = 1800


Suy ra <i>C</i>= 1800<sub> – (26</sub>0<sub>34’ + 45</sub>0<sub>) = 108</sub>0<sub>26’ </sub>


0.5 đ
0.5 đ


0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ


0.5 đ


0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ


<i><b>Ngày soạn: 05/12/2017</b></i>


83
Tuần: 15


Tiết : 42


-5 x



4


2


-2


-4


y


-4 O 1


F
C


A
D


B


H


4



<i>y</i>

<i>x</i>





2



4


<i>y</i>
<i>x</i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b> Ngày dạy: 06/12/2017</b></i>

Chương

III

:

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN



§1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Nắm được khái niệm phương trình bậc nhấ hai ẩn và nghiệm của nó
- Hiểu tập nghiệm của 1 phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó.
2. Kỹ năng:


- Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng qt và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
của 1 phương trình bậc nhất 2 ẩn.


Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:



- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG1: KHÁI NIỆM VỀ PT BẬC NHẤT 2 ẨN
GV :


- Nêu gọi số gà là x số chó là y ta có được
hệ thức nào ?


Kết luận: Các hệ thức: x + y = 36 và 2x +
4y = 100 là các pt bậc nhất hai ẩn.


- Qua ví dụ trên em hãy nêu định nghóa về
phương trình bậc nhất hai ẩn ?


- Cho HS đọc định nghĩa SGK
- Nêu chú ý SGK


- Cho HS làm ?1 SGK và đứng tại chỗ trả
lời.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Cho HS làm ?2 SGK và đứng tại chỗ trả


lời.


- Nêu khái niệm tập nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn ?.


Định nghóa:
Dạng :


ax + by = c (*)trong đó a,b,c là các số đã
biết a 0 và b 0) x, y là hai ẩn


Ví dụ: Các phương trình


2x+3y = 7; 6x - y= - 2; 0x - 7y = 4; 5x + 0y
= 12 … là những phương trình bậc nhất hai
ẩn.


Chú ý: (SGK)


?1 a) Cặp (1;1) là nghiệm của phương trình
2x - y=1 vì: 2.1-1=1


b) Tương tự các cặp (3;5); (-1;-3) cũng là
nghiệm của phương trình 2x - y=1


?2


HOẠT ĐỘNG 2: TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
GV :



- Xét phương trình
2x-y=1 Hãy tính y= ?
- Cho HS làm ?3 SGK


Xét phương trình 2x-y=1


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Giới thiệu cách viết tổng quát của phương
trình bậc nhất hai ẩn 2x-y=1


- Nếu biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ thì
các cặp nghiệm của phương trình là gì
Xét phương trình


0x + 2y =4


- Phương trình này có đặc điểm gì ?. Giới
thiệu nghiệm tổng qt ?


- Xét phương trình 4x+0y =6
?. Phương trình này có gì đặc biệt ?


- Treo bảng phụ ghi phần tổng quát SGK


hoặc










<i>R</i>



x



1


2x


y



Ta nói Tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm
của phương trình y= 2x+1 là đồ thị hàm số
y=2x+1


+ Xét phương trình 0x+2y =4


Nghiệm tổng quát của phương trình là (x;


2 ) hay







<i>R</i>
x


2


y


y


Đồ thị 2 y=2



O x


+ Xét phương trình 4x+0y =6


Nghiệm tổng quát của phương trình là (1,5;


y) hay







<i>R</i>
y


5
,
1
x




y
Đồ thị:


x=1,5


O 1,5 x


Tổng quát: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV :


- Học thuộc nội dung phần TQ.
- Làm các bài tập SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 10/12/2017</b></i>


85
Tuần: 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b> Ngày dạy: 11/12/2017</b></i>


§2: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI AÅN



I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.


- Phương pháp minh hoạ tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
hình học.


- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
2. Kỹ năng:


- Minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3. Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG1 : KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Nêu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn,
lấy ví dụ minh hoạ ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn


thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM VỀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN
GV:


- Đưa hai phương trình 2x+y =3 và x-2y = 4
- Yêu cầu 1 HS làm ?1


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Đưa khái niệm về hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn


Xét hai phương trình 2x+y =3 và x-2y = 4 ta
nói cặp số (x;y) = (2;-1) là nghiệm của hệ


hai phương trình: 2<i><sub>x</sub>x y</i><sub>2 4</sub><i><sub>y</sub></i> 3


 





Tổng quát:


- Nếu 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn: ax +
by=c và a'x + b'y= c' có nghiệm chung(x0; y0)
được gọi là 1 nghiệm của hệ:













'
'
'

<i><sub>x</sub></i>

<i><sub>b</sub></i>

<i><sub>y</sub></i>

<i><sub>c</sub></i>



<i>a</i>



<i>c</i>


<i>by</i>


<i>ax</i>



(I)


- Nếu 2 phương trình đó khơng có nghiệm thì
hệ (I) vơ nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>



HOẠT ĐỘNG 3: MINH HỌA HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HAI ẨN.



GV :


- Cho HS làm ?2.


- Cho HS làm ví đụ 1 SGK


- Hãy vẽ đồ thị của là hai đường thẳng của
hệ


- Yêu cầu HS xác định toạ độ giao điểm M ?


- Thử lại xem cặp giá trị (2;1) có là nghiệm
của hệ khơng ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Cho HS nghiên cứu ví dụ 2


- Em có nhận xét gì về hai đường thẳng d1 và d2 ?
- Nêu nhận xét về số nghiệm của hệ phương
trình ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Ví dụ 1: Xét hệ phương trình:













)


(0


2



)


(3



2
1


<i>d</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



<i>d</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



ta thấy d1 và d2 cắt nhau tại


điểm M có toạ độ (x=2; y=1). Vậy hệ có
nghiệm duy nhất là x=2; y=1 đồ thị:



Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:













)


(3


2


3



)


(6


2



3



2
1


<i>d</i>


<i>y</i>



<i>x</i>



<i>d</i>


<i>y</i>



<i>x</i>



ta thấy d1 và d2 song song


với nhau do đó hệ vơ nghiệm đồ thị:


HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV :


- Cho HS xem lại các phần đã học.
- Xem trước các phần cịn lại


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 11/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 12/12/2017</b></i>


87
Tuần: 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

§2: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN



I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.


- Phương pháp minh hoạ tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
hình học.


- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
2. Kỹ năng:


- Minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3.Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIEÁN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
GV :


- Nêu khái niệm nghiệm hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn


thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: MINH HỌA HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HAI ẨN.


GV :


- Cho HS nghiên cứu ví dụ 3


- Em có nhận xét gì về hai đường thẳng d1 và d2 ?
- Nêu nhận xét về số nghiệm của hệ phương
trình ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Ví dụ 3: Xét hệ phương trình:















)
(
3
2


)
(
3
2


2
1


<i>d</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


<i>d</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Nêu trường hợp tổng quát.


Tổng quát: Đối với hệ phương trình:













'
'
'<i><sub>x</sub></i> <i><sub>b</sub></i> <i><sub>y</sub></i> <i><sub>c</sub></i>
<i>a</i>


<i>c</i>
<i>by</i>
<i>ax</i>


(I) thì :


+ Nếu d1 cắt d2 hệ (I) có một nghiệm duy
nhất.


+ Nếu d1 song song d2 hệ (I) vơ nghiệm.
+ Nếu d1 trùng với d2 hệ (I) có vơ số nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG


GV:


- Em hãy nhắc lại khái niệm tương đương
của hai phương trình.


- Nhận xét kết luận: Tương tự hai phương


trình tương đương


Hai phương trình được là tương đương với
nhau khi chúng có cùng một tập nghiệm.


HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV :


- Cho HS làm bài tập 4.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Bài tập 4:


a.Hai đường thẳng căùt nhau do có hệ số góc
khác nhau nên hệ có một nghiệm duy nhất.
b.Hệ vơ nghiệm


c.Hệ có một nghiệm duy nhất
d.Hệ có vô số nghiệm


HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV :


- Cho HS ghi bài tập về nhà


- Xem lại thật kỹ toàn bộ nội dung bài học
- Làm các bài tập 5; 7; 8; SGK và SBT



RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 12/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 13/12/2017</b></i>


LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.


89
Tuần: 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Phương pháp minh hoạ tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
hình học.


- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
2. Kỹ năng:


- Minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3.Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BÒ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.


- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ


GV:


- Hệ 2pt bậc nhất hai ẩn có dạng như thế
nào? Có số nghiệm ra sao? Thế nào là hệ
pt tương đương?


- Làm bài tập 4(11) ý c,d.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hồn thiện bài.


Bài 4(11)


c) 2y = -3x <=> y = - 1,5 x
3y = 2x y = <sub>3</sub>2x
Heä có nghiệm duy nhất


d) 3x – y = 3 <=> 3x – y = 1
x - <i>y</i>


3
1



= 1 3x – y = 1
Hệ pt có vô số nghiệm


HOẠT ĐỘNG 2: LUYN TP
GV:


Bài tập1: Tìm nghiệm tổng quát của PT
sau và vẽ minh hoạ hình học.


a, -2x y = 1
b, x+ y = 2


HS nhËn xÕt bµi lµm cđa b¹n


GV: Hãy vẽ hai đờng thẳng trên cùng một hệ
trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của
chúng?


Bµi 9 sgk: Đoán nhận số nghiệm của hpt


HS 1: a,











1


<i>2x</i>



<i>y</i>


<i>R</i>


<i>x</i>



y=-2x-1


0
-1/2


-1


HS 2: b,










2



<i>x</i>


<i>y</i>



<i>R</i>



<i>x</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

sau và giải thích vì sao?


a,











2


3


3



2



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



b,













0


4


2



1


2


3



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



Bài 10 sgk: Đoán nhận số nghiệm của hpt
sau và giải thích vì sao?


a/














1


2


2



2


4


4



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



b/















2


3



3


2


3



1



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



* GV cïng HS nhËn xÐt.
* GV kÕt luËn bµi häc.


2



0 2 y=-x+2


HS:


a) HƯ pt v« nghiÖm


b) HÖ pt cã mét nghiÖm duy nhÊt


a) HÖ cã v« sè nghiƯm
b) HƯ cã v« sè nghiƯm


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN: 31 ->37 SBT


- Xem trước bài §3

:

Giải hệ phương t nh r
bằng phương pháp thế


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 17/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 18/12/2017</b></i>


§3: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :



- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi PT bằng quy tắc thế
2. Kỷ năng :


- Học sinh cần nắm vững cách giải hẹ Pt bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế.
3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.


91
Tuần: 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1. QUY TẮC THẾ
GV:


- Giới thiệu quy tắc thế SGK


- Hướng dẫn HS làm ví dụ 1


- Yêu cầu HS: biểu diễn x theo y từ phương
trình (1) của hệ ?.



- Ghi bảng theo các bước để HS theo dõi


Ví dụ 1: Xét hệ phương trình










)2


(1


5


2


)1


(2


3


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



Bước 1: Từ phương trình ta có: x=3y+2 (*)
thế (*) vào (2) ta có:


-2x+5(3y+2) = 1 (3)


Bước 2: Kết hợp (*) và (3) ta được hệ



phương trình:










)3


(5


)2


3(


5


2


(*)


2


3


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



HOẠT ĐỘNG 2. ÁP DỤNG
HS:


- Cho HS nghiên cứu làm ví dụ 2



- Yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện từng
bước của phép thế


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Yêu cầu HS làm ? 1


- Cho 1 HS lên trình bày trên bảng


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Cho HS nghiên cứu ví dụ 3


- Hãy biểu diễn y theo x từ phương trình (6) ?.


- Vậy em cho biết phương trình mới là gì ?.


Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:


(II)








)2



(4


2


)1


(3


2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Yêu cầu HS làm ? 2


- Cho 1 HS lên trình bày trên bảng


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Yêu cầu HS làm ? 3


- Nêu cách giải hệ bằng phương pháp thế.








5


7



<i>y</i>


<i>x</i>



Vậy hệ có nghiệm duy nhất là(7;5)
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình
(III): 4x 2y<sub>2x y 3</sub> 6 (5)<sub>(6)</sub>


  


















3


2


0


0



3


2


6


)3


2(


2


4


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>x</i>



Vậy hệ (III) vô số nghiệm (x;y) tính bởi


cơng thức: x R<sub>y 2x 3</sub>


 




?2 Hệ phương trình











)


(3


2


)


(6


2


4


,

<i>d</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>d</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



ta nhận thấy d và d,<sub> song song với nhau nên</sub>
chúng khơng có điểm chung nên hệ phương
trình vơ ngiệm.


? 3


Quy trình giải


(SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV :



- Cho HS làm bài tập 12.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


Bài tập 12:


a)






7


10


<i>y</i>


<i>x</i>


b)











19


16


19


11



<i>y</i>


<i>x</i>



HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV :


- Cho HS ghi bài tập về nhà
- Làm bài tập 13 -> 19 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 18/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 19/12/2017</b></i>


LUYỆN TẬP VỀ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :


- Hoïc sinh cần củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp
thế.


2. Kỷ năng :


- Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình một cách thành thạo và linh hoạt.
3. Thái độ :


- Reøn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.


II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIEÁN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV :


Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 1


- Yêu cầu 2 HS lên làm a, b trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,


Bài tập 1: Gi i các p/t sau:ả
a) 2 4 0


4 2 3


<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>
 


 

 2


2 3 8


<i>x</i>
<i>y</i>



 



 2


2 5
<i>x</i>
<i>y</i>







2
5
2
<i>x</i>
<i>y</i>








Vậy hệ phơng trình c ó nghiệm duy nhÊt ( x; y) =
5
-2;
2
 
 
 


b) 2 4


2 3
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 





2 4


2. 2 4 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

hồn thiện bài.


- Nêu bài tập 2


- Cho HS hoạt động nhóm


ø - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ
sung, hồn thiện bài.



22
4
3
11
3
<i>y</i>
<i>x</i>

  




 



10
3
11
3
<i>y</i>
<i>x</i>





 



VËy hÖ phơng trình c ó nghiệm duy nhất ( x; y) =
11 10
- ;
-3 3
 
 
 


Bài tập 2: Gi i các p/t sau:ả



a)

 



 



15 . 2 .


15 . 1 .


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


  



  




 2 15 30 .


15 15 .


<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


<i>xy x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


   




   



 2 15 30


15 15
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


  

 45
15 15
<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>



  


 45
15 60
<i>x</i>
<i>y</i>







 45
4
<i>x</i>
<i>y</i>






VËy hệ phơng trình c ó nghiệm duy nhất ( x; y) =


45; 4



d)Xét hệ phơng trình:


(I)
1 1
5
2 5
7
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>

 





  



§k: x0;y 0


Đặt a = 1


<i>x</i>; b =
1
<i>y</i>


5


2 5 7


<i>a b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
 


 



5 5 25



2 5 7


<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
 


 


 3 18
5
<i>a</i>
<i>a b</i>



 

 6
6 5
<i>a</i>
<i>b</i>



 

 6
5 6


<i>a</i>
<i>b</i>



 

 6
1
<i>a</i>
<i>b</i>






1
6
1
1
<i>x</i>
<i>y</i>





 <sub></sub>




1
6
1
<i>x</i>
<i>y</i>




 

(tm)


VËy hệ phơng trình có nghiệm là (x; y ) =
1
; 1
6
 

 
 


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.
- Làm câu hỏi ôn tập chương
- BTVN: 31 ->37 SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

RÚT KINH NGHIỆM


...
...


<i><b>Ngày soạn: 19/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 20/12/2017</b></i>


§4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH


BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
2. Kỹ năng:


- HS nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Rèn kĩ năng giải hệ phương trình.


3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH.



HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: QUY TẮC CỘNG ĐẠI SỐ
GV:


- Giới thiệu ý nghĩa của phương pháp
cộng đại số


- Cho HS đọc quy tắc SGK
- C ho HS tìm hiểu ví dụ 1


- Cho HS trả lời ?1


- Các hệ số của y trong 2 phương trình có
đặc điểm gì ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Qui tắc: SGK


Ví dụ1 : Xét hệ phương trình:
(I)2x y 1<sub>x y 2</sub> 


 




3x 3


x y 2




 


 




hoặc(I)  2x y 1<sub>3y 3</sub> 


?1 Từ (I) ta có


(2x - y) - (x + y) = 1-2
hay x - 2y = -1 ta coù
(I)  x 2y<sub>2x y 1</sub> 1


 


 hoặc (I)


x 2y 1
x y 2


 


 


 

HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG


GV:


- Cho HS nghiên cứu tìm hiểu ví dụ 2 a) Trường hợp 1: các hệ số của cùng một ẩn
nào đó trong hai phương trình bằng nhau
hoặc đối nhau.


Ví dụ 2: Xét hệ
Tuần: 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Yêu câu HS trả lời ? 2


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Cho HS nghiên cứu tìm hiểu ví dụ 3


- u cầu HS suy nghĩ trả lời ? 3


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Cho HS nghiên cứu tìm hiểu ví dụ 4


- Yêu cầu HS nêu nhận xét về hệ số của ẩn
x (hoặc y) trong các phương trình của hệ



- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Cho HS đọc tóm tắt SGK


(II) 2x y 3<sub>x y 6</sub> 


 








6
3
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>







6
3


3
<i>y</i>
<i>x</i>


Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) =
(3;-3)


Ví dụ 3: Xét hệ phương trình: (III)
2x 2y 9


2x 3y 4


 


 








4
3
2
5
5
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>






7
2
1
<i>x</i>
<i>y</i>








2
7
1
<i>x</i>
<i>y</i>


Vậyhệ(III) có nghiệm duy nhất










2
7
1
<i>x</i>
<i>y</i>


b) Trường hợp 2: Hệ số của một ẩn nào đó ở
2 phương trình khơng bằng nhau và cũng
khơng đối nhau


Ví dụ 4: Xét hệ phương trình (IV)
3x 2y 7 (1)


2x 3y 3 (2)


 


 










9
9
6
14
4
6
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>








6
2
1
<i>x</i>
<i>y</i>









3
1
<i>x</i>
<i>y</i>


Vaäy hệ (IV) có 1 nghiệm duy nhất là
x 3
y 1






Tóm tắt: SGK


HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV:


- Cho 1 HS laøm baøi taäp 20 a SGK


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Bài 20 a










7
2
3
3
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>







3
3
10
5
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>








3
2
<i>y</i>


<i>x</i> <sub>ù nghiêm là </sub>






3
2
<i>y</i>
<i>x</i>


HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà
- Làm bài tập 21-27 SGK


RÚT KINH NGHIỆM
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Ngày soạn: 20/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 21/12/2017</b></i>


LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH


BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ



I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :


- Học sinh cần củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
2. Kỷ naêng :


- Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình một cách thành thạo và linh hoạt.
3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV :


Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế.



HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Treo bảng phụ bài tập 16SGK/16


- Hướng dẫn học sinh làm câu a) và câu c)
- ở câu a) ta nên lựa chọn rút biến nào
- Vậy y bằng bao nhiêu x?


- Cho học sinh giải hệ.


- Câu c) ta nên rút như thế nào?


- u cầu học sinh về nhà tự làm câu b)


Bài tập 16:
a)







23
2
5
5
3


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>









23
)
5
3
(
2
5
5
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>










23
10
6
5
5
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>







33
11
5
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>








3
5
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>






4
3
<i>y</i>
<i>x</i>


Vậy nghiệm của hệ là:









4
3
<i>y</i>
<i>x</i>
c)









0
10
3
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
Tuần: 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

tương tự như câu a) và câu c)


- Cho học sinh đọc đề bài tập 17
- Yêu cầu học sinh làm câu 17a)



- Ta nên rút biến nào theo biến nào? Vì
sao?


- Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày cách
làm, giáo viên ghi ý chính trên bảng


- Hướng dẫn học sinh thay xong yêu cầu về
nhà làm tiếp


* Treo baûng phụ bài 20


- u cầu học sinh đọc đề bài.


- Yêu cầu một học sinh nêu cách giải


- Yêu cầu học sinh làm câu b)


-Cho học sinh về nhà làm tiếp câu c)















0
10
3
2
3
2
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>








6
3
2
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


Bài tập 17












2
3
1
3
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>











2
3
1

3
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>













2
3
1
3
2
)
2
3
(
<i>y</i>
<i>x</i>

<i>y</i>
<i>y</i>


Bài tập 20b,c
b)







0
3
2
8
5
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>







0


3
2
8
8
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>







0
1
.
3
2
1
<i>x</i>
<i>y</i>






3
2

1
<i>x</i>
<i>y</i>








2
3
1
<i>x</i>
<i>y</i>


Vậy hệ phương trình đã cho có


nghiệm







2
3
1


<i>x</i>
<i>y</i>
c)







8
2
4
6
3
4
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>








4
2

2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>








4
2
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>







6
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>








3
2
<i>x</i>


<i>y</i> <sub> Vậy hệ phương trình đã cho có</sub>


nghiệm






2
3
<i>y</i>
<i>x</i>


HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà
- Làm bài tập 18, 21 SGK



RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 24/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 25/12/2017</b></i>


LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH



BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ VÀ PHÉP CỘNG ĐẠI SỐ



99
Tuần: 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :


- Hoïc sinh cần củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp
thế.


2. Kỷ năng :


- Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình một cách thành thạo và linh hoạt.
3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK



III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ


GV :


Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 1


- Yêu cầu 2 HS lên làm a, b trên bảng.


- Cho các HS khác lên nhận xét, bổ sung,
hoàn thiện bài.


- Nêu bài tập 2


Bài tập 1: Gi i các p/t sau:ả
a) 2 4 0


4 2 3


<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 


 

 2


2 3 8


<i>x</i>
<i>y</i>



 



 2


2 5
<i>x</i>
<i>y</i>






2


5
2
<i>x</i>
<i>y</i>








VËy hƯ ph¬ng tr×nh c ã nghiƯm duy nhÊt ( x; y) =
5
-2;
2
 
 
 


b) 2 4


2 3
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 




2 4


2. 2 4 3


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 


  



 2 4


3 11
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i>
 





11
2. 4
3
11
3


<i>y</i>
<i>x</i>
  
  
 
  

 


22
4
3
11
3
<i>y</i>
<i>x</i>

  







10
3
11
3

<i>y</i>
<i>x</i>









Vậy hệ phơng trình c ó nghiệm duy nhất ( x; y) =
11 10
- ;
-3 3
 
 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Cho HS hoạt động nhóm


ø - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác lên nhận xét, bổ
sung, hoàn thiện bài.


a)

 



 




15 . 2 .


15 . 1 .


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


  



  




 2 15 30 .


15 15 .


<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


<i>xy x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


   


   




2 15 30


15 15
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


  

 45
15 15
<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>



  

 45
15 60
<i>x</i>
<i>y</i>







45
4
<i>x</i>
<i>y</i>






VËy HPT c ã nghiÖm duy nhÊt ( x; y) =

45; 4



d)Xét hệ phơng trình: (I)


1 1
5
2 5
7
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>








Đk: x0;y 0



Đặt a = 1


<i>x</i>; b =
1
<i>y</i>


5


2 5 7


<i>a b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
 


 



5 5 25


2 5 7


<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
 


 




 3 18
5
<i>a</i>
<i>a b</i>



 

 6
6 5
<i>a</i>
<i>b</i>



 

 6
5 6
<i>a</i>
<i>b</i>



 

 6


1
<i>a</i>
<i>b</i>






1
6
1
1
<i>x</i>
<i>y</i>





 <sub></sub>



1
6
1
<i>x</i>
<i>y</i>





 

(tm)


VËy HPT cã nghiÖm lµ (x; y ) = 1; 1
6


 




 


 


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi BT về nhà.
- Làm câu hỏi ôn tập chương
- BTVN: 31 ->37 SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………...


<i><b>Ngày soạn: 25/12/2017</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 26/12/2017</b></i>


ÔN TẬP HỌC KỲ 1



101
Tuần: 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :


- Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết và các dạng biểu thức mà các em đã học trong phần
đại số phần chương I


2. Kỷ năng :


- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải một cách thành thạo và linh hoạt.
3. Thái độ :


- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG1: ƠN TẬP LÝ THUYẾT
GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK



Nêu nhận xét đánh giá


Treo bảng phụ ghi tóm tắt nội dung kiến
thức đã học


Các phép biến đổi căn bậc hai:
1) <i>A A</i>


2) <i>A</i>.<i>B</i>  <i>A</i>. <i>B</i>(A,B 0)


3)


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


 ( A 0; B>0)
4) <i>A</i>.<i>B</i> <i>A</i>. <i>B</i> (B>0)


5) <i>A</i> <i>B</i> <i>A</i>2.<i>B</i>


 (A,B 0)
6) <i>A</i> <i>B</i> <i>A</i>2.<i>B</i>




 (A<0;B 0)
7) 1 . <i>AB</i>(<i>AB</i>0;<i>B</i>0)



<i>B</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


8)  . <i>B</i>(<i>B</i>0)


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


9) ( 0; 2)


2 <i>A</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>








10) <i><sub>A</sub>C</i> <i><sub>B</sub></i> <i>A<sub>A</sub></i> <i><sub>B</sub>B</i>




)
;
0
,


(<i>A</i> <i>B</i> <i>A</i><i>B</i>


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung


bài tập 1
Cho a>b>0 và


2 2 2 2 2 2


a a b


Q 1 :


a b a b a a b


 


  <sub></sub>  <sub></sub>



     


a) Rút gọn Q


b) Xác định Q khi a=3b


B. Bài tập:
Bài tập 1:
a)


Q= <i>a</i> <i>a<sub>b</sub></i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i> 2 2


2
2
2
2
2
2 .
















= <sub></sub>













 <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày



(?) Để rút gọn Q thì ta phải thực hiện các
phép biên đổi nào?


Theo dõi nhận xét uốn năn những sai sót HS
mắc phải


Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung
bài tập 2


A=<i>a</i> 2 <i>ab<sub>a</sub></i> <i>b<sub>b</sub></i>4 <i>ab</i>. <i>ab</i>(<i>a</i> <i><sub>ab</sub>b</i><i>b</i> <i>a</i>)






a)
Tìm điều kiện để A có nghĩa


b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ A khơng phụ
thuộc vào a


(?) Biểu thức A có nghĩa khi nào?


(?) Để chứng tỏ A không phụ thuộc a, điều
đó có nghĩa là gì?


-u cầu học sinh dưới lớp nhận xét, sửa
chữa (nếu cần)



= <sub></sub>











 <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
)
(
)
(
2
2
2
2
2


2
2


= <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2


<i>b</i>
<i>a</i>





= 2 2


2
)
(
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



= <i><sub>a</sub>a</i> <i><sub>b</sub>b</i>



b) Với a=3b thì : Q 3b b 2b 1


3b b 4b 2




  
 hay
2
Q
2


Bài 2: Cho biểu thức:


a) Biểu thức A có nghĩa khi a>0, b>0, ab
b)
A=
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>ab</i>


<i>a</i> ( )


.
4
2 







a 2 ab b


a b
a b
 
  



2
a b
a b
a b


a b a b 2 b




  




    


Vậy A không phụ thuộc vào a



HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà


- n lại các kiến thức đã học ở học kỳ 1


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 26/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 27/12/2017</b></i>


ÔN TẬP HỌC KỲ 1



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :


- Hệ thống lại tồn bộ lí thuyết và các dạng biểu thức mà các em đã học trong phần
đại số phần chương II


103
Tuần: 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

2. Kyû năng :


- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải một cách thành thạo và linh hoạt.
3. Thái độ :



- Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG1: ƠN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 1.


- Cho HS trả lời câu a, b.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Cho HS lên vẽ trên bảng


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Giao điểm C có tọa độ là bao nhiêu?


Bài tập 1: Cho hai hàm số
y= ( a+ 2) x + 2



<b>a) Tìm giá trị của a để hsố trên là hàm số bậc</b>


nhất.


<b>b) Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số trên song</b>


song với đường thẳng y = x – 2


<b>c) Vẽ đồ thị hsố trên tại a= 0 và đồ thị hàm số</b>


y= - x +5 trên cùng hệ trục toạ độ.


<b>d) Gọi C là giao điểm của hai đường thẳng</b>


trên. Tìm toạ độ của C bằng phép tính.
Gi¶i


a) Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi a  2
b) Đồ thị hàm số trên song song với đường


thaúng y = x – 2 khi a = 1
c) HS vẽ


d) Tóa ủoọ C (4;1)
Bài 2: Cho đờng thẳng


y=(1- 4m)x+m-2 (d) . Tìm m để
a) (d) đi qua gốc tọa độ


b) (d) tạo với trục Ox góc nhọn, tù c) (d) 0y


tại điểm có tung độ 1,5


(d)  <sub>ox tại điểm có hoàng độ </sub> 1
2


Giải
a) Để (d) đi qua gốc tọa độ:


1
m


1 4m 0 <sub>4</sub>


m 2


m 2 0 <sub>m 2</sub>


 <sub></sub>


 


 


  


 


 



 <sub></sub> 


b) §Ĩ (d) t¹o
víi trơc Ox gãc nhän th×: 1 - 4m > 0 


1
m <sub>4</sub>
- Nêu bài tập 2.


- (d) đi qua gốc tọa độ khi nào ?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- (d) oy tại điểm có tung độ 3
2


có nghĩa là
gì?


- (d) ox ti im cú honh 1
2


có nghĩa
là gì?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


(§Ĩ (d) t¹o víi trơc Ox gãc tï  1 - 4m >0
<=>m> 1<sub>4</sub>


c) Để (d) cắt Oy tại điểm có tung độ


thì m - 2 =


4
1


hay m =


4
9


d) Để (d) cắt Ox tại điểm có hồng độ 1
2
 tức
là:


0 = (1- 4m).0,5 + m – 2 =>
m = -


2
3


HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà


Bµi 4: Cho y=2x - 2 (d1);
y= -


3


4


x-2 (d2); y= -


3
1


x+3 (d3)


a) Vẽ 3 đờng thẳng trên cùng 1 mặt phẳng tọa
độ Ox


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 27/12/2017</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 28/12/2017</b></i>


ÔN TẬP HỌC KYØ 1



I

<b>. </b>MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2. Kỹ năng:


- Luyên tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biếu thức có chứa căn bậc hai, tìm
x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.


3. Thái độ:



- Rèn tính cẩn thận trong tính tốn và tư duy lơ gích, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


105
Tuần: 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP
Dạng 1 rút gọn biểu thức


Bài 1. Tính:
a) 12,1.250






2 2


b) 2, 7. 5. 1, 5;
c) 117 108


14 1


d) 2 3


25 16


Bài 2. Rút gọn các biểu thức


 


a) 20 80 45.
 2
b) ( 5 1) 20
c) 5 12 4 3  48
d) 3 7 3 7


3 7 3 7


 




 


Dạng 2. Tìm x
Bài 3:


Giải phương trình.
a) 2<i>x  </i>5 5


b) 4 1 49 6



4 2
<i>x</i>


<i>x</i>  <i>x</i> 


- Yêu cầu HS tìm điều kiện của x để các biểu
thức có nghĩa.


- Yêu cầu HS hoạt động trong 5 phút gọi đại
diện nhóm lên trình bày


- Nhận xét , bổ sung


Dạng 3 Bài tập rút gọn tổng hợp
Bài 4: Cho biểu thức:


2 1


:


2( ) 2( ) 2( )


<i>a</i> <i>b</i>


<i>A</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 



<sub></sub>  <sub></sub>


  


 


a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.
b) Khi A có nghĩa, rút gọn A


- Các căn thức bậc hai xác định khi nào?
- Các mẫu thức khác 0 khi nào?


- Tổng hợp điều kiện, A có nghĩa khi nào?


- Gọi HS lên bảng rút gọn cả lớp làm bài vào
vở


- Nhận xét, bổ sung


Dạng 1 rút gọn biểu thức


Bài 1:
a) 55


b) 4,5;
c) 45


d) 24
5
Bài 2:



 


   


a) 4.5 16.5 9.5
2 5 4 5 3 5 3 5


  


  




2
b) ( 5 1) 20


(6 2 5) 2 5
6


c) 5 12 4 3  48


= 5 4.3 4 3  16.3
= 5.2 3 4 3 4 3  = 10 3
d) 3 7 3 7


3 7 3 7


 


 
=
2 2
2 2


(3 7) (3 7)


3 ( 7)


  




= (3 7 3 7).(3 7 3 7)
9 7


     


= 6.( 2 7) 6 7
2





Dạng 2. Tìm x


Bài 3:


a, 2<i>x  </i>5 5


2<i>x</i> 5 25


  
 2x = 25 – 5


 <sub> x = 10</sub>


b, 4 1 49 6


4 2
<i>x</i>


<i>x</i>  <i>x</i>  (với x  0 )


1 7


2 6


2 2


6 6


1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


   



 


 


 x = 1 ( thỏa đk)
Vậy x = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

với a,b > 0


2 1


:


2( ) 2( ) 2( )


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 




 


  


 



. 2( )
2( ) 2( )


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>
<i>a b</i> <i>a b</i>


 


<sub></sub>  <sub></sub> 


 


 


. 2( )
2( )


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>




   





HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b> Ngày soạn: 09/01/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 10/01/2018</b></i>


KIỂM TRA HỌC KÌ I



<b>(Theo đề phịng GD)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng :


- Rút kinh nghiệm về cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh để có biệïn
pháp cải tiến cho phù hợp


3. Thái độ :


- Có ý thức kỷ luật, trật tự, tự giác, nghiêm túc làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>



GV:


- Đề bài (u cầu) và thang điểm chấm cho bài
HS:


- Ôn tập các kiến thức đã học.


<b>III. TiÕn tr×nh.</b>


GV: Phát đề


107


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108></div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>Ngày soạn: 12/01/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 13/01/2018</b></i>


TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Chữa đề kiểm tra cho HS nhằm giúp HS thấy được những sai sót của mình trong q
trình làm bài kiểm tra.


2. Kỹ năng:


- Rút kinh nghiệm về cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh để có biệïn
pháp cải tiến cho phù hợp



3. Thái độ:


- Có ý thức kỷ luật, trật tự, tự giác, nghiêm túc học bài.
II. CHUẨN BỊ :


GV:


- Bài kiểm tra của HS, đáp án đề kiểm tra.
HS:


- Làm lại bài ở nhà.
III. TiÕn tr×nh.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 1. NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA
GV:


- Nhận xét ưu, nhược điểm bài làm của từng
HS


HOẠT ĐỘNG 2: CHỮA BÀI KIỂM TRA
Dạng 1 rút gọn biểu thức


Bài 1. Tính:
a) 12,1.250







2 2


b) 2, 7. 5. 1, 5;
c) 117 108


14 1
d) 2 3


25 16


Bài 2. Rút gọn các biểu thức


 


a) 20 80 45.
 2
b) ( 5 1) 20
c) 5 12 4 3  48
d) 3 7 3 7


3 7 3 7


 




 


Dạng 1 rút gọn biểu thức



Bài 1:
a) 55


b) 4,5;
c) 45


d) 24
5
Bài 2:


 


   


a) 4.5 16.5 9.5
2 5 4 5 3 5 3 5


  


  




2
b) ( 5 1) 20


(6 2 5) 2 5
6



c) 5 12 4 3  48


109
Tuần: 19B


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Dạng 2. Tìm x
Bài 3:


Giải phương trình.
a) 2<i>x  </i>5 5


b) 4 1 49 6


4 2
<i>x</i>


<i>x</i>  <i>x</i> 


- Yêu cầu HS tìm điều kiện của x để các biểu
thức có nghĩa.


- Yêu cầu HS hoạt động trong 5 phút gọi đại
diện nhóm lên trình bày


- Nhận xét , bổ sung


Dạng 3 Bài tập rút gọn tổng hợp
Bài 4: Cho biểu thức:


2 1



:


2( ) 2( ) 2( )


<i>a</i> <i>b</i>


<i>A</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 


<sub></sub>  <sub></sub>


  


 


a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.
b) Khi A có nghĩa, rút gọn A


- Các căn thức bậc hai xác định khi nào?
- Các mẫu thức khác 0 khi nào?


- Tổng hợp điều kiện, A có nghĩa khi nào?


- Gọi HS lên bảng rút gọn cả lớp làm bài vào
vở



- Nhận xét, bổ sung


= 5 4.3 4 3  16.3
= 5.2 3 4 3 4 3  = 10 3
d) 3 7 3 7


3 7 3 7


 

 
=
2 2
2 2


(3 7) (3 7)


3 ( 7)


  




= (3 7 3 7).(3 7 3 7)
9 7


     


= 6.( 2 7) 6 7


2





Dạng 2. Tìm x


Bài 3:


a, 2<i>x  </i>5 5
2<i>x</i> 5 25


  
 2x = 25 – 5


 x = 10


b, 4 1 49 6


4 2
<i>x</i>


<i>x</i>  <i>x</i>  (với x  0 )


1 7


2 6


2 2



6 6


1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


   


 


 


 x = 1 ( thỏa đk)
Vậy x = 1


Dạng 3 Tổng hợp
Bài 4:


với a,b > 0


2 1


:


2( ) 2( ) 2( )


<i>a</i> <i>b</i>



<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 




 


  


 


. 2( )
2( ) 2( )


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>
<i>a b</i> <i>a b</i>


 


<sub></sub>  <sub></sub> 


 


 


. 2( )


2( )


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>




   




HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS ơn lại kiến thức đã học trong
HKI


<i><b>Ngày soạn: 14/01/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 15/01/2018</b></i>


§

5:

GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách giải hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn.



2. Kỹ năng:


- HS có kỹ năng giải các loại tốn: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển
động.


3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: BÀI CŨ
GV:


- Nêu các bước giải bài tốn bằng cánh lập
phương trình đã học ở lớp 8?


HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ 1
GV:


<b>- Yêu cầu HS trả lời ?1</b>


- Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dungđề ví dụ
1 và yêu cầu HS đọc đề bài ví dụ 1 một vài


lần.


- Yêu cầu HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn


- Hãy biểu diễn số cần tìm theo aån x vaø y ?


- Yêu cầu HS cả lớp giải hệ phương trình và
đối chiếu với điều kiện trả lời.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


Ví dụ 1:


(SGK)


Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x,
chữ số hàng đơn vị là y. (vớ x, yZ và 0
<x,y0. Khi đó số cần tìm là 10x+y.


Khi viết 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta
được 10y+x


- Theo điều kiện đầu của đề bài ta có: 2y - x
= 1 hay -x+2y=1


Theo điều kiện sau: (10x + y) - (10y + x) =
27 hay x - y = 3,


ta coù heä:



x 2y 1
x y 3
y 4


x y 3 4 3 7


  





 





 


    


(x, y thoả mãn điều kiện). Vậy số đã cho là
74.


HOẠT ĐỘNG 3: VÍ DỤ 2
GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

yêu cầu ta xác định yếu tố nào ?
- Tóm tắt đề lên bảng



khách là y(km/h) (x,y >0).


Vì mỗi giờ, xe khách đi nhanh kơn xe tải
13 km nên ta có x + 13 = y hay.


- Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?


- u cầu HS suy nghĩ biểu diễn các dữ liệu
qua ẩn lập phương trình và hệ phương trình của
bài tốn ?.


<b>- u cầu HS trả lời ?3</b>
<b> ?4 ?5</b>


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


x - y = -13 (1). Từ lúc xuất phát đến khi gặp
nhau xe tải đi được 1 148 14

 

h


60 5


  và nó đã đi


được quãng đường 14x km



5 xe khách đii được





9
y km


5 , lúc này cả 2 xe đi hết quảng đường
nên ta có phương trình:


14 9


x y 189


5 5  hay 14x + 9y = 945 (*)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT:




x y 13 9x 9y 117


14x 9y 945 14x 9y 945
828


23x 828 x 36 TM


23
x y 13


y x 13 49


   



 





 


   


 




  


 


<sub></sub> <sub></sub>


 


 <sub>  </sub> <sub></sub>




Vậy vận tốc của xe tải là: 36 km/h, vận tốc
của xe khách là 49 km/h


HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV:



Cho 1 HS lên làm bài tập 28 và cho các HS
khác nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài
- Tổng kết và cho điểm


28
……


HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà.


- Xem lại tồn bộ nội dung bài học và làm
bài tập 29; 30 SGK


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 15/01/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 16/01/2018</b></i>


Lun tËp GIẢI BÀI TỐN


BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- HS biết cách giải các dạng bài tốn một cách chính xác và nhanh chóng
Tuần: 20



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng giải tốn bằng cách lập hệ phương trình, thơng qua tiết luyện tập
HS được hệ thơng hố cách trình bày bài tốn có logic và chính xác, rèn luyện tính cẩn
thận cho HS


3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học khi làm bài.
II. ChuÈn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TiÕn tr×nh:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Nêu tóm tắt cách giải bài tốn bằng cách lập
hệ hơng trình? Từ đó hãy cho biết so với giải
bài tốn bằng cách lập phơng trình có gì giống
và khác nhau ?


HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP
GV:


- Yªu cầu một HS lên bảng trình bày bài tập


28 SGK


- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp cđa mét sè HS


- Nhận xét đánh giá và uốn nắn những sai sót
mà hc sinh mc phi


- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày bài tập
29 SGK


- Theo dừi cho HS lp nhận xét đánh giá


- Nhận xét đánh giá và uốn nắn những sai sót
mà học sinh mắc phải


Bµi tËp 28


Gọi số lớn là x, số nhỏ là y. (Điều kiện: x,y


<i>N</i>


 , x > y)


Theo giả thiết tổng hai số bằng 1006
nên: x+y=1006


Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là
124 nên ta được


x=2y+124



Ta có hệ phương trình:
1006


2 124
<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>
 


 






712
294
<i>x</i>
<i>y</i>





 


Vậy hai số tự nhiên phải tìm là 712 và 294
Bµi tËp 29



Gọi số cam là x, số quýt là y. Điều kiện x,y là
số nguyên dương.


Quýt ,cam mười bảy quả tươi nên x+y=17
Chia ba mỡi quả qt rồi


Cịn cam mỡi quả chia mười vừa xinh
Trăm người , trăm miếng ngọt lành.
Do đó ta có: 10x+3y=100


Từ đó ta có hệ:
1710
3 100
<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>
 


 






7
10
<i>x</i>
<i>y</i>






 


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Yªu cầu một HS lên bảng trình bày bài tập
30 SGK


- Theo dõi cho HS lớp nhận xét đánh giá


- Nhận xét đánh giá và uốn nắn những sai sót
mà học sinh mắc phải


Vậy có 7 quả cam và 10 quả quýt.
Bµi tËp 30


Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB, y (giờ)
là thời gian dự định đi để đến B đúng lúc 12
giờ trưa. Điều kiện x > 0, y > 1 (do ôtô đến B
sớm hơn 1 giờ).


Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 35km
là:


35
<i>x</i>


= y + 2.


Thời gian đi từ A và B với vận tốc 50km


là:


50
<i>x</i>


= y − 1.


Ta có hệ phương trình:
   2.


35
1
50


<i>x</i> <i><sub>y</sub></i>
<i>x</i> <i><sub>y</sub></i>





 


 





350


8
<i>x</i>
<i>y</i>


 







Vậy quãng đường AB là 350km.


Thời điểm xuất phát của ô tô tại A là: 12 - 8 =
4 giờ.


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Xem l¹i các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


- Xem trớc nội dung bài 6 SGK


RUT KINH NGHIEM


<i><b>Ngy soạn: 16/01/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 17/01/2018</b></i>



§

6:

GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách giải hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn.


2. Kỹ năng:


- HS có kỹ năng giải các loại tốn: về năng suất và cơng việc.
3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
Tuần: 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Nêu tóm tắt cách giải bài tốn bằng cách lập
hệ hơng trình? Từ đó hãy cho biết so với giải
bài tốn bằng cách lập phơng trình có gì giống


và khác nhau ?


HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ 3
GV:


- Cho HS đọc đề và cho biết đề bài cho gì và
yêu cầu ta xác định yếu tố nào ?


- Tóm tắt đề lên bảng Hãy chọn ẩn và đặt
điều kiện cho ẩn?


- Mỗi ngày mỗi đội làm được bao nhiêu
công việc ?


- Yêu cầu HS suy nghĩ biểu diễn các dữ liệu
qua ẩn lập phương trình và hệ phương trình của
bài tốn ?.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Cho HS giải và trình bày.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Gọi x là số ngày để đội A làm 1 minhg
xong tồn bộ cơng việc, y là số ngày để đội
B làm 1 mình xong cơng việc đó (x,y>0)
- Mỗi ngày đội A làm được 1<sub>x</sub>công việc và



mỗi ngày đội B làm được 1<sub>y</sub>công việc


- Do mỗi ngày đội A làm được gấp rưỡi đội


B nên ta có Pt:


1 <sub>1,5.</sub>1 <sub>hay</sub> 1 3 1 <sub>(1)</sub>


x  y x  2 y Mỗi ngàycả 2
đội cùng làm được:


1 1 1


(2)


xy 24 . Từ (1) và (2) ta có hệ:












<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>


1


.


2


3


1


24


1


1


1


Đặt
1
u
x
1
v
y



ta có hệ mới:














<i>v</i>


<i>u</i>


<i>v</i>


<i>u</i>


.


2


3


24


1














<i>v</i>


<i>u</i>


<i>v</i>


<i>v</i>


.


2


3


24


1



.


2


3

<sub>1</sub>
40
1
60
<i>v</i>
<i>u</i>




 
 



HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
GV:


- Cho HS làm bài tập 31 SGK yêu cầu HS
đọc đề bài SGK


Bài tập 31


Gọi cạnh góc vng thứ nhất của tam giác
vng là x (x>0) và cạnh góc vng thứ hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Hướng dẫn để HS lập kế hoạch giải và lập
hệ phương trình.



- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải HS
cả lớp giải và theo dõi nhận xét.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


là y (y>0)


- Khi đó ta có diện tích của tam giác là: <i>xy</i><sub>2</sub> .
- Nếu tăng mỗi cạnh lên 3 cm ta có phương
trình:


36
2
2


3)
3)(y
(x






 <i>xy</i>


hay
x+y =21 (1).



- Nếu giảm một cạnh hai 2 cm còn cạnh kia 4
cm ta có phương trình: 26


2
2


)
4
)(y
2

-(x




 <i>xy</i>


hay 2x+y = 30 (2)


- Kết hợp hai phương trình (1) và (2) ta có hệ


phương trình:












30


2



21



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



giải hệ phương trình


ta được: x = 9; y = 12
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà.


- Xem lại tồn bộ nội dung bài học và làm
các bài tập sau bài 6


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 21/01/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 22/01/2018</b></i>



Lun tËp



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- HS biết cách giải các dạng bài tốn một cách chính xác và nhanh chóng
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, thơng qua tiết luyện tập
HS được hệ thơng hố cách trình bày bài tốn có logic và chính xác, rèn luyện tính cẩn
thận cho HS


3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAỉI C
GV:


- Nêu tóm tắt cách giải bài toán bằng cách lập
hệ hơng trình



t ú hóy cho bit so vi giải bài tốn bằng
cách lập phơng trình có gì giống và khác
nhau ?


HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP
- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày bài tËp


32 SGK


KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp cđa mét sè HS


- Nhận xét đánh giá và uốn nắn những sai sút
m hc sinh mc phi


- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày bài tập
33 SGK


Bài tập 32 SGK


Gi x (giờ), y (giờ) lần lượt là thời gian để vòi
thứ nhất và vòi thứ hai chảy đầy bể (x > 0, y >
0)


Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 1


<i>x</i> bể, vòi


thứ hai chảy được 1<i><sub>y</sub></i> bể.


Cả hai vịi cùng chảy thì bể đầy sau 44


5 giờ
= 24


5 giờ nên ta được:
1
<i>x</i> +


1
<i>y</i> =


5
24 (1)
Vòi một chảy trong 9 giờ rồi cả 2 vịi chảy
trong 6


5 giờ thì đầy bể nên ta có:
9


<i>x</i> +
6
5 (


1
<i>x</i> +


1


<i>y</i>) = 1 
51



<i>x</i> +
6


<i>y</i> = 5 (2)


Từ (1) và (2) ta có hệ:


1 1 5


24
51 6 5
<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 






 <sub></sub> <sub></sub>




Giải hệ ta được: x = 12, y = 8


Vậy nếu từ đầu chỉ mở vịi hai thì sau 8 giờ bể
sẽ đầy.



Bµi tËp 33 SGK


Giả sử nếu làm riêng thì người thứ nhất hồn
thành công việc trong x giờ, người thứ hai
trong y giờ. Điều kiện x > 0,y > 0


Trong 1 giờ người thứ nhất làm được 1


<i>x</i> công


việc, người thứ hai 1<i><sub>y</sub></i> công việc, cả hai người


cùng làm chung thì được 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Theo dõi cho HS lớp nhận xét đánh giá Ta được 1<i><sub>x</sub></i> + 1<i><sub>y</sub></i> = <sub>16</sub>1 (1)


Người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai
làm làm trong 6 giờ, cả hai người làm được
25% công việc hay 1


4 công việc.
Ta được 3


<i>x</i> +
6
<i>y</i> =


1
4 (2)



Ta có hệ phương trình:


1 1 1


16
3 6 1


4
<i>x y</i>


<i>x y</i>


 






  



Giải ra ta được x =24, y = 48.


Vậy người thứ nhất 24 giờ, người thứ hai 48
giờ.


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ


GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM


<i><b>Ngy son: 22/01/2018</b></i>
<i><b> Ngy dy: 23/01/2018</b></i>


<b>Lun tËp</b>


I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:



- HS biết cách giải các dạng bài tốn một cách chính xác và nhanh chóng


2. Kỹ năng:



- Rèn luyện kĩ năng giải tốn bằng cách lập hệ phương trình, thơng qua tiết luyện


tập



3. Thái độ:



- HS được hệ thông hố cách trình bày bài tốn có logic và chính xác, rèn luyện


tính cẩn thận cho HS



II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.


- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Nêu tóm tắt cách giải bài toán bằng cách lập
hệ hơng trình


t ú hóy cho bit so vi gii bi toỏn bng
Tun: 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

cách lập phơng trình có gì giống và khác
nhau ?


HOT NG 1: LUYN TP
- Yêu cầu một HS lên bảng trình bµy bµi tËp


34 SGK


KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp cđa mét sè HS


- Nhận xét đánh giá và uốn nắn nhng sai sút
m hc sinh mc phi


- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày bài tập
35 SGK



- Theo dừi cho HS lớp nhận xét đánh giá


Bµi tËp 34 SGK


Gäi số luống rau là x (x,y Z+) số cây cải bắp
ở mỗi luống là y.


- Số luống rau khi tăng thêm 8 luống: x+ 8, số
cây mỗi luóng sau khi bớt đi 3 là: y-3


Số cay toàn vờn ít đi 54 cây nên ta có phơng
trình:


(x + 8)(y-3) = xy - 54
hay -3x + 8y = 24 - 54 = -30 (1)
Tơng tự ta có phơng trình:


(x - 4)(y + 2) = xy + 32
hay: 2x-4y = 32 + 8 = 40 (2)


Ta có hệ phơng trình:








20(2)



2y



-x


30(1)


-


8y


3x




-Giải hệ phơng trình:








20(2)


2y



-x


30(1)


-


8y


3x



-








)


60(2


6y



-3x


30(1)


-


8y


3x



-,






20(2)


2y



-x


30


2y









20


2.15


-x


15


y









50


x


15


y



Ta có x= 50 vµ y = 15 thoả mÃn điều kiện của
bài toán


<i>Trả lời: </i>


Vậy có 50 luống và mỗi luống có 15 cây.
Bài tập 35 SGK


Giải


Gọi số rupi mua mỗi quả thanh yên là x và


mua mỗi quả tóa rừng thơm là y (x,y >0). Ta
có hệ phơng trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>











91


7


7



107


7



9



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



Giải hệ phơng trình













91


7


7



107


7



9



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>













13


16


2



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>x</i>














13


8



8



<i>y</i>



<i>x</i>










5


8



<i>y</i>


<i>x</i>



x= 8 và y =5 thoả mÃn yêu cầu của bài toán
<i>Trả lời: </i>


Vậy mỗi quả thanh yên giá 8 rupi, mỗi quả táo
rừng thơm lµ 5 rupi


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM



<i><b>Ngy son: 23/01/2018</b></i>
<i><b> Ngy dy: 24/01/2018</b></i>


Luyện tËp



I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:



- HS biết cách giải các dạng bài tốn một cách chính xác và nhanh chóng


2. Kỹ năng:



- Rèn luyện kĩ năng giải tốn bằng cách lập hệ phương trình, thơng qua tiết luyện


tập



3. Thái độ:



- HS được hệ thơng hố cách trình bày bài tốn có logic và chính xác, rèn luyện


tính cẩn thận cho HS



II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP
Yªu cầu HS làm bài tập 36



Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.


- Nhn xột ỏnh giỏ


Yờu cầu HS đọc đề suy nghĩ làm làm bài tập
38


- Gợi ý hớng dẫn HS
làm


- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.


- Nhn xột ỏnh giỏ và uốn nắn những thiếu
sót của HS


Bµi tËp 36:


Gọi số lần bắn đợc điểm 8 là x và số lần bắn
đ-ợc điểm 6 là y (x,y Z+<sub>). Ta có hệ phơng trình:</sub>
















100


.


69


,8


105


378


250


6


8


)


15


42


25


(


100


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


(I)
Gi¶i hƯ:


(I) 









136


6


8


18


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>










136


6


8


144


8


8


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>










18


8


2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>









18


4


4


<i>x</i>


<i>y</i>










14


4


<i>x</i>


<i>y</i>



Với x= 14 và y= 4 thoả mãn yêu cầu của bài
tốn. Vậy có 14 lần đạt điểm 8 và 4 ln t
im 6


Bài tập 38:


Giải


- Gọi thời gian mình vòi thứ nhất chảy đầy bể
là x(h), mình vòi 2 chảy đầy bể là y(h) (x,y >
0)


- Trong 1h vũi chy đợc 1


x bể, vòi 2 đợc
1
ybể.
Trong 1h cả 2 vịi chảy đợc 1: 4 3(h)


3 4 nªn ta
cã phơng trình : 1 1 3(1)


x y 4



+ Vòi 1 trong 10' 1h
6


 chảy đợc 1


6xbĨ Vßi 2
trong 12' 1h


5


 chảy đợc 1


5y bÓ ta cã phơng
trình: 1 1 2 (2)


6x 5y 15
Ta có hệ phơng trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

1 1 3 <sub>3</sub>
u v


x y 4 <sub>4</sub>


1 1 2


1 1 2


u v



6 5 15


6x 5y 15


1 1


u ; v


x y


 <sub></sub>


  <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>


 





 


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>




 





 


 


 


 


1 1


x 2


x 2


1 1 y 4


y 4




 <sub></sub> <sub></sub>




<sub></sub> <sub></sub>








(TMĐK)


- Vây vòi 1 chảy 1 mình sau 2h đầy bể vòi 2
chảy 1 mình sau 4h ®Çy bĨ


HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM




<i><b>Ngy son: 29/01/2018</b></i>
<i><b> Ngy dy: 30/01/2018</b></i>


Ôn tập ch¬ng III



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- HS được hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương, vận dung thành thạo các
kiến thức đã học trong việc giải các bài tập một cách nhanh chong và chính xác


2. Kỹ năng:



- Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình, thơng qua tiết ơn tập HS được hệ thơng hố
cách trình bày bài tốn có logic và chính xác, rèn luyện tính cẩn thận cho HS


3. Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


Hoạt động của GV Ghi bảng


Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời


(?) Nhắc lại khái niệm về nghiệm của hệ
ph-ơng trình bậc nhất 2 ẩn - Làm BT 1


Câu 1: Sau khi gi¶i hƯ: x y 3
x y 1


 






 



Tuần: 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Nhận xét đánh giỏ


(?) HÃy chuyển mỗi phơng trình trong hệ về
dạng y = ax + b Xét các trờng hợp.


(?) Khi nào 2 đờng thẳng song song, trùng
nhau, giao nhau.


(Häc sinh th¶o luËn)


- Giáo viên đặt câu hỏi dựa vào các nội dung
trong phần tóm tắt để học sinh trả lời từng nội
dung nh phần túm tt.


bạn Cờng kết luận rằng hệ phơng trình có 2
nghiƯm: x=2; y=1


* Điều đó sai, ta phải nói rằng:


- Cặp số (2;1) là 1 nghiệm của hệ phơng trình
đã cho


Câu 2: Xét 2 đờng thẳng:


a c



y x (d)


b b


  vµ y a ' c '(d ')
b ' b '


 


- Sè nghiƯm cđa hƯ phơ thc vµo số điểm của
(d) & (d')


+ Tập hợp: a b c a a '
a 'b ' c ' bb 'vµ


c c '
b b '
nên(d)(d'). Vậy hệ vô nghiệm


+ Tập hỵp a b a a ' (d) (d ')
a 'b 'b b ' 
VËy hÖ cã 1 nghiÖm duy nhÊt.
C©u 3:


a) Hệ phơng trình vơ nghiệm
b) Hệ Phơng trình có vơ số ngiệm
*) Tóm tắt các kiến thức cần nhớ SGK
Hoạt động 2: Luyện tập



GV:


- Cho HS lµm bµi tập 40
- Gợi ý hớng dẫn:


?. Trớc khi giải hệ phơng trình ta cần thực hiên
thao tác kiểm tra nào ?.


- Cho HS lên bảng làm


- NhËn xÐt uèn n¾n những sai lầm HS mắc
phải


Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 43


Đặt câu hỏi gợi ý: Khi hai ngời gặp nhau thì
thời gian hai ngời nh thế nào ?


Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày


- Giỏo viên nhận xét đánh giá sửa chữa thiếu sót


Bµi tËp 40:


a) Vì 1


2
1
5
5


2
2



nên hệ vô nghiệm.


b) Ta có hệ:








5


3


3,


0


1,


0


2,


0


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>










2


1


<i>x</i>


<i>y</i>



Vậy hệ phơng trình có nghiệm







2


1


<i>x</i>


<i>y</i>


c) Vì
1
2
1
2
1
3
2
3





nên hệ vô số nghiệm.
Bài tập 43:


- Gäi vËn tèc cña ngêi xuÊt ph¸t tõ A lµ
x(m/phót), vËn tèc của ngời xuất phát từ B là
y(m/phút)(x, y> 0).


Ta có phơng trình: 2000 1600
x y (1)


- Khi ngi i từ B xuất phát trớc ngời kia 6' thì
2 ngời gặp nhau chính giữa qng đờng, nên ta
có phơng trình:1800 6 1800


x y (2)


Kết hợp phơng trình (1) và (2) ta có hệ phơng
trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

HS mắc phải















<i>x</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



1800


6



1800



1600


2000



* Gii h phng trỡnh (I) ta c








60


75




<i>y</i>


<i>x</i>



- Các giá trị x, y tìm đợc thỏa mãn điều kiện
bài toán. Vậy vận tốc ngời đi từ A là 75m/phút,
ngời đi từ B là 60m/phút


Hoạt động 3: HƯớng dẫn về nhà
GV:


- Cho HS ôn lại các kiến thức đã học
- Làm bài tập


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 30/01/2018</b></i>
<i><b> Ngày dy: 31/01/2018</b></i>


Ôn tập chơng III



I. MUẽC TIEU:
1. Kin thc:


- HS được hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương, vận dung thành thạo các
kiến thức đã học trong việc giải các bài tập một cách nhanh chong và chính xác


2. Kỹ năng:



- Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình, thơng qua tiết ơn tập HS được hệ thơng hố
cách trình bày bài tốn có logic và chính xác, rèn luyện tính cẩn thận cho HS


3. Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC:


Hoạt động của GV Ghi bảng


Hoạt động 1: Luyện tp
GV:


- Cho HS làm bài tập 41
- Gợi ý hớng dẫn:


?. Trớc khi giải hệ phơng trình ta cần thực hiên
thao tác kiểm tra nào ?.


- Cho HS lên bảng làm


- Nhận xét uốn nắn những sai lầm HS mắc
phải


Bi tập 41



(x ; y) = ( 5 3 1 5; 3 1)


3 3


   


Bài tập 44


Gọi x (gam) và y (gam)lần lượt là số gam
đồng và kẽm có trong vật đã cho. Điều kiện:x
> 0;y > 0.


Vì khổi lượng của vật là 124 gam, ta có
phương trình: x + y =124 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 44


- Đặt câu hỏi gợi ý: Khi hai ngời gặp nhau thì
thời gian hai ngời nh thế nào ?


- Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày


- Giỏo viờn nhn xét đánh giá sửa chữa thiếu sót
HS mắc phải


- Nªu nội dung bài tập 45


- Đặt câu hỏi gợi ý: Khi hai ngời gặp nhau thì
thời gian hai ngời nh thế nào ?



- Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ sa chữa thiếu sót
HS mắc phải


Khi đó, thể tích của x (gam) đồng là 10
89<i>x</i>
(cm3) và thể tích của y (gam) kẽm là 1


7<i>y</i>
(cm3)


Vì thể tích của vật là 15cm3<sub>, nên ta có phương </sub>
trình: 10


89<i>x</i> +
1


7<i>y</i> = 15 (2)


Ta có hệ phương trinh


124


10 1


    15


89 7



<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 


  






Giải hệ phương trình ta được x = 89 (nhận) và
y=35 (nhận)


Vậy vật đã cho có 89 gam đồng và 35 gam
kẽm.


Bài tập 45 : Với năng suất ban đầu, giả sử đội
I làm xong công việc trong x (ngày) và đội II
làm xong công việc trong y (ngày)


Điều kiện: x, y > 12


Như vậy, mỗi ngày đội I làm được 1


<i>x</i> công



việc và đội II làm được 1<i><sub>y</sub></i> công việc và cả hai


đội làm được 1


12 công việc. Ta có phương


trình: 1


<i>x</i>+
1
<i>y</i>=


1
12 (1)


Trong 8 ngày làm chung, cả hai đôi làm
được (8


<i>x</i>+
8


<i>y</i>) công việc. Do năng suất gấp đôi


nên đội II mỗi ngày làm được 2<i><sub>y</sub></i> cơng việc và
làm xong phần cơng việc cịn lại trong 3,5
ngày nên làm được: 3,5. 2<i><sub>y</sub></i> = 7<i><sub>y</sub></i> cơng việc. Ta


có phương trình: (8


<i>x</i>+


8
<i>y</i> ) +


7


<i>y</i> =1 (2)


Ta có hệ phương trình: 1


<i>x</i>+
1
<i>y</i>=


1
12


(8


<i>x</i>+
8
<i>y</i>) +


7
<i>y</i> =1


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn số phụ
ta được: x = 28 (nhận) và y = 21 (nhận)


Vậy đội I làm cong cụng việc trong 28 ngày,
đội II làm xong cụng việc trong 21 ngày


Hoạt động 3: HƯớng dẫn về nhà


GV:


- Cho HS ôn lại các kiến thức đã học
- Làm bài tập


RÚT KINH NGHIỆM
………


<i><b>Ngày soạn: 30/01/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 31/01/2018</b></i>


KIỂM TRA CHƯƠNG III



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng:


- Rút kinh nghiệm về cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh để có biệïn
pháp cải tiến cho phù hợp


3. Thái độ:


- Có ý thức kỷ luật, trật tự, tự giác, nghiêm túc làm bài.
II. CHUẨN BỊ :


GV: Đề bài (Yêu cầu) và thang điểm chấm cho bài


HS: Ôn tập các kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>Ngày soạn: 05/02/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 06/02/2018</b></i>


<b>CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y = a.x</b>

<b>2</b>

<b><sub> (a</sub></b>

<sub></sub>

<b><sub>0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 MỘT ẨN</sub></b>



§1.

<b>HÀM SỐ y = ax</b>

<b>2</b>

<b><sub> (a</sub></b>

<sub></sub>

<b><sub>0)</sub></b>



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :


- Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><b><sub>0)</sub></b>
2. Kỷ năng :


- Học sinh biết cách tính giá trị của học sinh tương ứng với giá trị cho trước của biến số, Học sinh
nắm vững tính chất của hàm số: y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><b><sub>0)</sub></b>


3. Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIEÁN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG



HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VÍ DỤ MỞ ĐẦU
GV:


- Giới thiệu ví dụ mở đầu như SGK


GV:


- Giới thiệu ví dụ mở đầu như SGK


127
Tuần: 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

-> Trong thực tế cịn có nhiều ví dụ khác có
cơng thức dạng: y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


-> Trong thực tế cịn có nhiều ví dụ khác có
cơng thức dạng: y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ: y = ax2<sub>(A </sub><sub></sub><sub>0)</sub>
GV:


- Yêu cầu HS làm ? 1


- Treo bảng phụ ghi noäi dung ? 1


- Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả
mỗi em 1 bảng.


- Hãy trả lời ? 2



- 1 học sinh trả lời với hàm y = 2x2
- 1 học sinh trả lời với hàm y = -2x2


- Từ 2 ví dụ trên nêu tính chất đồng biến và
nghịch biến của học sinh y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0) trong</sub>
từng trường hợp.


- Yêu cầu HS trả lời ? 3 (hoạt động nhóm)


Nhận xét đánh giá treo bảng phụ ghi tóm tắt
câu trả lời ? 3


Yêu cầu HS làm ? 4


- Treo bảng phụ ghi nơi dung ? 4
- Yêu cầu 2 HS lên bảng điền kết quả
- Củng cố và hướng dẫn về nhà.


- Xét 2 hàm số: y = 2x2<sub> và y = - 2x</sub>2
? 1


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y=2x
2


18 8 2 0 2 8 18


x -3



-2


-1 0 1 2 3



y=-2x2


18
-8


-2 0 -2 -8 -18


? 2


* Với y = 2x2<sub> thì:</sub>


- Khi x tăng nhưng ln âm thì giá trị tương ứng
của y giảm nhưng luôn dương


- Khi x tăng nhưng ln dương thì giá trị tương
ứng của y tăng nhưng ln dương


* Với y = -2x2<sub> thì:</sub>


- Khi x tăng nhưng ln âm thì giá trị tương ứng
của y tăng nhưng ln âm


- Khi x tăng nhưng ln dương thì giá trị tương
ứng của y giảm nhưng ln âm.



* Tính chaát: SGK


? 3*) Nhận xét: Với y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub>0)</sub>


- Nếu a > 0 thì y > 0 x 0; y = 0 khi x = 0.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0


- Nếu a < 0 thì y > 0 x 0; y = 0 khi x = 0 thì
giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0


? 4


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y=
2
1


x2


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>


y=-2
1


x2


HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV :


- Cho HS ghi bài tập về nhà


- Nắm vững về hàm số.
- Làm bài tập 1 - 3 SGK


RÚT KINH NGHIỆM


……….


<i><b>Ngày soạn: 06/02/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 07/02/2018</b></i>

<b>Lun tËp</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- HS biết tính hệ số a khi biết tọa độ của một điểm, biết cách xác định một điểm thuộc đồ
thị của hàm số y = ax2<sub>, biết tìm tọa độ của một điểm khi biết trước tung độ hay hoành độ.</sub>
2. Kỹ năng:


- HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a ≠ 0), cách tính giá trị của hàm</sub>
số tương ứng với các giá trị cho trước của các biến số.


3. Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK



III. TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Yêu cầu 2 HS làm bài tập 6.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện


Bài 6.


a) Vẽ đồ thị:
- Bảng giá trị


x -2 -1 0 1 2


y=x2 <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub>


- Đồ thị:


129
Tuần: 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

baøi.


b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1.69; f(1,5) = 2.25
c) f(0,5)=1/4; f(1,5)=2,25 ; f(2,5) = 6,25
d) f

 

3 3; f

 

2 7


HOẠT ĐỘÏNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7.


- Hãy xác định toạ độ điểm M?
- Tìm a?


- x= 4 thì y = ?


- x= 3 thì y = ?


- x= 1 thì y = ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.


- Nêu bài tập 8


- Cho HS hoạt động nhóm.


- Cho đại diện nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hồn


Bài tập 7


a) Nhìn vào
hình vẽ ta có M(2,1) tức là với x = 2 -> y =1)


do đó : 2


y 1


a


4
x


  . Vậy hàm số đó là:


2
1


y x


4


b) Với x=4 => y =1<sub>4</sub> .42<sub> = 4</sub>


Vậy A(4; 4) sẽ thuộc đồ thị hàm số: <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
4


c) Với x=3 => y=9<sub>4</sub> ->C(3; 9<sub>4</sub> )
Với x=1 => y = <sub>4</sub>1 => N(1; 1<sub>4</sub> )
Bài tập 8


a) Nhìn vào hình 11 SGK ta thấy với x =


-2-> y= = 2. Do đó với hàm số y = ax2


2 2


y 2 1


a


2


x 2


    . Vậy hàm số đó:y 1x2
2


b) Với x = -3 => y = 4,5


c) Điểm thuộc parabol <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
2


 mà có tung


độ y = 8, khi đó:<sub>8</sub> 1<sub>x</sub>2 <sub>x 8:</sub>2 1 <sub>16 x</sub> <sub>14</sub>


2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

thieän bài. <sub>Vậy các điểm thuộc </sub><sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
2



 mà y=8 là:(4,8)
và (-4,8)


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Làm các bài tập 9; 10 SGK; bài tập 9 -> 11
SBT


- Ghi bài tập về nhà.


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 07/02/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 08/02/2018</b></i>


§2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax

2

<sub> (a</sub>

<sub></sub>

<sub>0)</sub>



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 <sub>(a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong hai</sub>
trường hợp a > 0, a < 0. Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ
thị với tính chất của hàm số.


2. Kỹ năng:


- HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a ≠ 0), cách tính giá trị của hàm</sub>


số tương ứng với các giá trị cho trước của các biến số.


3. Thái độ:


- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIEÁN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Nêu tính chất của hàm soá: y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub>0)</sub>


HOẠT ĐỘNG 2 : VÍ DỤ 1
GV:


- u cầu HS tìm giá trị của y tương ứng
- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số.
<i>- Lưu ý: các khoảng chia trên cùng 1 hệ trục</i>
tọa độ là bằng nhau.


- Yêu cầu HS biểu diễn các điểm A(-1,2);
A'(1,2); B(-2,8); O(0,0)



- Nối các điểm đó lại với nhau tạo bằng 1 đường


Đồ thị của hàm số: y = 2x2


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y=2x2 <sub>18</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub> <sub>0</sub> <sub>2</sub> <sub>8</sub> <sub>18</sub>


Ta có A(-3;18), Btrên mặt phẳng tọa độ biểu
diễn cặp số (x,y)


131
Tuần: 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

cong.


- Hãy trả lời ? 1


- Cho HS nhận xét, bổ sung, hồn thiện bài.


<i>? 1 Nhận xeùt</i>


- Đồ thị hàm số:y = 2x2<sub> là 1 đường cong nằm</sub>
phía trên trục hồnh, 0 là điểm thấp nhất,
nhận trục 0y làm trục đối xứng.


HOẠT ĐỘNG 3 : VÍ DỤ 2
GV:


- Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 tương tự như các


bước ở ví dụ 1


- Yêu cầu HS Lên bảng trình bày lời giải


- Yêu cầu HS trả lời ? 2


- Cho HS nhận xét, bổ sung, hồn thiện bài.


- Qua 2 ví dụ trên, hãy nêu dạng tổng quát
của đồ thị hàm số y = ax2<sub> (</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


-> Cho học sinh đọc lại 1 vài lần phần nhận
xét đã ghi sẵn ở bảng phụ.


Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số: <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
2



x -2 -1 0 1 2


y=-<sub>2</sub>1 x2 <sub>-2</sub> <sub></sub>


-2
1


0 -<sub>2</sub>1 -2


? 2
Đồ thị <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2



2


 là 1 đường thẳng cong nằm
phía dưới trục hoàng nhận điểm O(0,0) là
điểm cao nhất, nhận trục Oy làm trục đối
xứng.


Nhận xét: (SGK)


<b>?3 Cho hàm số </b><sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
2



a) Với D có hồnh độ bằng 3 => tung độ D
là y = - 4,5


b) Trên đồ thị hàm số này, điểm có tung độ
bằng -5. có 2 điểm có tung độ như thế
Chú ý: (SGK)


HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV :


- Cho HS ghi bài tập về nhà

2



1




2



y=


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Làm các bài tập ở SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 20/02/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 21/02/2018</b></i>


Lun tËp



I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:



- HS biết tính hệ số a khi biết tọa độ của một điểm, biết cách xác định một điểm


thuộc đồ thị của hàm số y = ax

2

<sub>, biết tìm tọa độ của một điểm khi biết trước tung</sub>



độ hay hoành độ.


2. Kỹ năng:



- HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax

2

<sub> (a ≠ 0), cách tính giá trị của</sub>



hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của các biến số.


3. Thái độ:



- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:



- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIEÁN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Yêu cầu 2 HS làm bài tập 6.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.


Bài 6.


a) Vẽ đồ thị:
- Bảng giá trị


x -2 -1 0 1 2


y=x2 <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub>


- Đồ thị:


b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1.69; f(1,5) = 2.25
c) f(0,5)=1/4; f(1,5)=2,25 ;f(2,5) = 6,25
d) F

 

3 3 F

 

2 7


133
Tuần: 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

HOẠT ĐỘÏNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7.


- Hãy xác định toạ độ điểm M?
- Tìm a?


- x= 4 thì y = ?


- x= 3 thì y = ?


- x= 1 thì y = ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.


- Nêu bài tập 8


- Cho HS hoạt động nhóm.


- Cho đại diện nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.



Bài tập 7


a) Nhìn vào hình vẽ ta có M(2,1) tức là với x
= 2 -> y =1) do đó : 2


y 1


a


4
x


  . Vậy hàm số


đó là: <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
4


b) Với x=4 => y =1<sub>4</sub> .42<sub> = 4</sub>


Vậy A(4; 4) sẽ thuộc đồ thị hàm số: 1 2


y x


4


c) Với x=3 => y=9<sub>4</sub> ->C(3; 9<sub>4</sub> )


Với x=1 => y = <sub>4</sub>1 => N(1; 1<sub>4</sub> )


Bài tập 8


a) Nhìn vào hình 11 SGK ta thấy với x =
-2-> y= = 2. Do đó với hàm số y = ax2


2 2


y 2 1


a


2


x 2


    . Vậy hàm số đó:y 1x2
2


b) Với x = -3 => y = 4,5


c) Điểm thuộc parabol <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
2


 mà có tung


độ y = 8, khi đó:<sub>8</sub> 1<sub>x</sub>2 <sub>x 8:</sub>2 1 <sub>16 x</sub> <sub>14</sub>


2 2



     


Vậy các điểm thuộc <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
2


 mà y=8 là:(4,8)
và (-4,8)


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS làm các bài tập 9; 10 SGK; bài tập
9 -> 11 SBT


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 20/02/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 21/02/2018</b></i>


LuyÖn tËp


Tuần: 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:



- HS biết tính hệ số a khi biết tọa độ của một điểm, biết cách xác định một điểm


thuộc đồ thị của hàm số y = ax

2

<sub>, biết tìm tọa độ của một điểm khi biết trước tung</sub>




độ hay hoành độ.


2. Kỹ năng:



- HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax

2

<sub> (a ≠ 0), cách tính giá trị của</sub>



hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của các biến số.


3. Thái độ:



- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Yêu cầu 2 HS làm bài tập 6.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.


Bài 6.


a) Vẽ đồ thị:
- Bảng giá trị



x -2 -1 0 1 2


y=x2 <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub>


- Đồ thị:


b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1.69; f(1,5) = 2.25
c) f(0,5)=1/4; f(1,5)=2,25 ;f(2,5) = 6,25
d) F

 

3 3 F

 

2 7


HOẠT ĐỘÏNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7.


- Hãy xác định toạ độ điểm M?


Bài tập 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Tìm a?


- x= 4 thì y = ?


- x= 3 thì y = ?


- x= 1 thì y = ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.



- Nêu bài tập 8


- Cho HS hoạt động nhóm.


- Cho đại diện nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


a) Nhìn vào hình vẽ ta có M(2,1) tức là với x
= 2 -> y =1) do đó : 2


y 1


a


4
x


  . Vậy hàm số


đó là: <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
4


b) Với x=4 => y =1<sub>4</sub> .42<sub> = 4</sub>


Vậy A(4; 4) sẽ thuộc đồ thị hàm số: 1 2



y x


4


c) Với x=3 => y=9<sub>4</sub> ->C(3; 9<sub>4</sub> )


Với x=1 => y = <sub>4</sub>1 => N(1; 1<sub>4</sub> )
Bài tập 8


a) Nhìn vào hình 11 SGK ta thấy với x =
-2-> y= = 2. Do đó với hàm số y = ax2


2 2


y 2 1


a


2


x 2


    . Vậy hàm số đó:y 1x2
2


b) Với x = -3 => y = 4,5


c) Điểm thuộc parabol <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2


2


 mà có tung


độ y = 8, khi đó:<sub>8</sub> 1<sub>x</sub>2 <sub>x 8:</sub>2 1 <sub>16 x</sub> <sub>14</sub>


2 2


     


Vậy các điểm thuộc <sub>y</sub> 1<sub>x</sub>2
2


 mà y=8 là:(4,8)
và (-4,8)


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Cho HS làm các bài tập 9; 10 SGK; bài tập
9 -> 11 SBT


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 26/02/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 27/02/2018</b></i>


§

3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN




I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:


Tuần: 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a ≠ 0.


2. Kĩ năng:



- Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai thuộc dạng đặc biệt. Biết


biến đổi phương trình dạng tổng quát ax

2

<sub>+ bx + c = 0 (a ≠ 0) về dạng </sub>



(x +



<i>a</i>
<i>b</i>


2

)



2

<sub> = </sub>



2
2


4
4


<i>a</i>
<i>ac</i>
<i>b </i>



, Trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải



phương trình.


3. Thái độ:



- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BÒ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: BAØI CŨ
GV:


- Nêu bài toán mở đầu như SGK.


HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỊNH NGHĨA
GV:


- Cho HS lấy thêm vài Ví dụ về phương trình
bậc hai một ẩn .


- Vậy thế nào là phương trình bậc hai một
ẩn.


-Giới thiệu định nghĩa về phương trình bậc


hai một ẩn. Lưu ý a # 0


- Gọi vài HS đọc định nghĩa trong sgk.


- Yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c của
các phương trình bậc hai trong các ví dụ vừa
nêu.


- Các phương trình sau có phải là phương
trình bậc hai không? Xác định các hệ số
a,b,c 3x2<sub> +4x = 0; 2x</sub>2 <sub>– 6 = 0.</sub>


- Cho HS làm ? 1 để củng cố định nghĩa.
- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Câu a) là phương trình bậc hai khuyết b.
Câu c) là phương trình bậc hai khuyết c.
Câu e) có phải là phương trình bậc hai


a) Định nghóa: (sgk trang 40)


b) Ví duï: (sgk trang 40)


? 1


a) a=1, b=0, c= - 4


b) Không phải là phương trình bậc hai
c) a=2, b=5, c= 0



d) Không phải là phương trình bậc hai
e) a= - 3, b=0, c= 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

khuyết không?


HOẠT ĐỘNG 3 : MỘT SỐ VÍ DỤ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
GV:


- Giới thiệu Ví dụ 1: Giải phương trình 3x2 <sub>–</sub>
6x = 0.


- Hướng dẫn HS giải như SGK và lưu ý HS
phương pháp giải loại phương trình bậc hai
khuyết c này là phương pháp đưa về PT tích.
- Cho HS làm theo nhóm, các phương
trình


4x2 <sub>- 6x =0;</sub>
- 7x2<sub> +21x = 0</sub>


- Cho HS nhận xét, bổ sung, hồn thiện bài.


.


Ví dụ 1. Giải phương trình .
a) 2x2 <sub>+ 5x =0  x(2x + 5) =0</sub>
 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x=0 hoặc x = - 2,5.



Vậy phương trình có hai nghieäm x1 =0, x2 =
-2,5


b) 4x2 <sub>- 6x =0 x(4x - 6) =0</sub>
 x = 0 hoặc 4x - 6= 0
 x = 0 hoặc x = 2<sub>3</sub>


Vậy phương trình có hai nghiệm x1 =0, x2 =
2


3


c) - 7x2<sub> +21x = 0</sub>
 x (- 7x + 21 ) = 0
 x = 0 hoặc x = 21<sub>7</sub>


Vậy phương trình có hai nghiệm x1 =0, x2 =
21


7


HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV :


- Cho HS ghi bài tập về nhà
- Làm các bài tập ở SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………



<i><b>Ngày soạn: 27/02/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 28/02/2018</b></i>


§

3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN



I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:



- HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt ln nhớ rằng a ≠ 0.


2. Kĩ năng:



- Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai thuộc dạng đặc biệt. Biết


biến đổi phương trình dạng tổng quát ax

2

<sub>+ bx + c = 0 (a ≠ 0) về dạng </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

(x +



<i>a</i>
<i>b</i>


2

)



2

<sub> = </sub>



2
2


4
4



<i>a</i>
<i>ac</i>
<i>b </i>


, Trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải



phương trình.


3. Thái độ:



- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: BÀI CŨ
GV:


- Cho HS nêu định nghóa phương trình bậc 2
và làm bài tập 11 a, b trang 42 SGK.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


- Cho điểm HS



Bài tập 11.


a) 5x2<sub> + 3x – 4 = 0</sub>
(a = 5, b = 3, c = -4)
b) 3 2 15 0


5<i>x</i>  <i>x</i> 2 
(a = 3<sub>5</sub>, b = -1, c = 15<sub>2</sub> )


HOẠT ĐỘNG 2


HOẠT ĐỘNG 2 : MỘT SỐ VÍ DỤ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
GV:


- Nêu ? 3 , ? 4, ? 5, ? 6, ? 7


- Yêu cầu HS lần lượt lên làm trên bảng


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


? 3. Giải phương trình .
3x2 <sub>- 2 =0  3x</sub>2<sub> = 2</sub>
 x2<sub> = </sub>2


3  x =
2
3



Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 2
3 , x2


= 2
3


? 4 (x – 2)2<sub> = </sub>7


2  x – 2 =
7
2


 x = 2 7
2


Vaäy phương trình có hai nghiệm x1 = 2 7
2


 ,


x2 = 2 7
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Tổng kết và cho điểm HS


.



? 5 x2<sub> – 4x + 4 = </sub>7
2


 (x – 2)2<sub> = </sub>7


2  x – 2 =
7
2


 x = 2 7
2


Vaäy phương trình có hai nghiệm x1 = 2 7
2


 ,


x2 = 2 7
2


? 6 x2<sub> – 4x = </sub>1
2 = x


2<sub> – 4x + 4 = </sub>7
2



 (x – 2)2<sub> = </sub>7


2  x – 2 =
7
2


 x = 2 7
2


Vậy phương trình có hai nghieäm x1 = 2 7
2


 ,


x2 = 2 7
2


HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV :


- Cho HS ghi bài tập về nhà
- Làm các bài tập ở SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………



<i><b>Ngày soạn: 28/02/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 01/03/2018</b></i>


Lun tËp



I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:



- HS củng cố định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt ln nhớ rằng a ≠ 0.


2. Kĩ năng:



- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai trong các trường hợp a, b, c là những


số cụ thể.



3. Thái độ:



- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Cho 2 HS lên bảng làm bài taäp 12 SGK



- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.


- Cho điểm


Bài tập 12:


a) x2<sub> –8=0x</sub>2<sub>=8x =± 2</sub> <sub>2</sub>
Phương trình có 2 nghiệm:
x = 2 2 hoặc x = -2 2
b) 5x2<sub> – 20 = 0 </sub>


 5x2<sub> = 20 x = ±2</sub>


Vậy phương trình có 2 nghieäm: x1 = -2; x2 =
2


c) 0,4x2<sub> + 1 = 0  0,4x</sub>2<sub> = -1</sub>
Phương trình vô nghieäm


d) -2x2<sub> + </sub> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub> = 0 </sub> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub>(</sub> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>1</sub><sub>)</sub><sub>= 0</sub>
 x = 0 hoặc x = - <sub>3</sub>2


Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = 0; x2 =


2
2


HOẠT ĐỘÏNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Cho 2 HS lên bảng làm bài tập 12 SGK


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.


- Cho điểm


- Cho hoạt động nhóm làm bài tập 14.


- Cho đại diện nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Bài 13:


a) x2<sub> + 8x = - 2</sub>


 x2<sub> + 8x + 16 = -2 + 16</sub>
 (x + 4)2<sub> = 14</sub>


 x + 4 =  14
Vaäy x1 = 14 – 4 ;
x2 = – 14 – 4.
b) x2<sub> + 2x = </sub>


3
1



 x2<sub> + 2x + 1=</sub>


3
1


+ 1
 (x + 1)2<sub> = </sub>


3
4


 x + 1 = 

4


3



Vaäy x1 =

4



3

– 1 ;
x2 = –

4



3

– 1.
Bài tập 14:


a)  x2<sub> + </sub>5


2x = - 1
 x2<sub> + </sub>5


2x +
25



16 = - 1+
25
16


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Cho điểm  (x +
5
4)


2<sub> = </sub> 9
16


 x + 5<sub>4</sub>= 3<sub>4</sub>


Vaäy x1 = -1<sub>2</sub>; x2 = -2
b) 3x2<sub> – 6x + 5 = 0</sub>
 x2<sub> – 2x = </sub>

5



3




- x2<sub> – 2x + 1 = </sub>

5


3


-

<sub> + 1</sub>


 (x – 1)2<sub> = </sub>

2


3




-Phương trình vơ nghiệm


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Nêu bài tập về nhà


- Làm BT: 16; 17; 18 SBT.


RÚT KINH NGHIỆM


………...


<i><b>Ngày soạn: 05/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 06/03/2018</b></i>


§4

<b>CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI</b>



I. MỤC TIEÂU:

1. Kiến thức:



- Nắm vững biệt thức

= b

2

– 4ac, nhớ kỹ với điều kiện nào của

thì phương


trình vơ nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.



2. Kĩ năng:



- Vận dụng thành thạo được cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải


phương trình bậc hai.



3. Thái độ:



- Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.


II. CHUẨN BỊ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: CÔNG THỨC NGHIỆM
Tuần: 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

GV:


- Hãy biến đổi phương trình tổng quát như
cách biến đổi phương trình 2x2<sub> – 8x + 1 = 0</sub>


- Cho HS trả lời ? 1; ? 2


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK


<b>- Cho học sinh làm bài tập ?3:</b>


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Theo dõi uốn nắên những sai sót của HS



ax2<sub> + bx + c = 0 (a  0)</sub>
 ax2<sub> + bx = - c</sub>


 x2<sub> + </sub>


<i>a</i>
<i>b</i>


x = -


<i>a</i>
<i>c</i>


x2<sub>+</sub>


2
2


2
2


4
4


2
2


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>b</i>







 (x + <sub>)</sub>2
<i>2a</i>


<i>b</i>


= 2 <sub>2</sub>
4


4
<i>a</i>


<i>ac</i>
<i>b </i>


Kí hiệu:  = b2<sub> – 4ac</sub>
Gọi là biệt thức delta



Nếu  > 0 phương trình có hai nghiệm phân
biệt:


x1 =


<i>a</i>
<i>b</i>


2




x2 =


<i>a</i>
<i>b</i>


2




Nếu  = 0 phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 =


<i>a</i>
<i>b</i>



2


Nếu  < 0 phương trình vô nghiệm


<i>Ví dụ: Giải phương trình:</i>
3x2<sub> + 5x – 1 = 0</sub>


 = 52<sub> – 4.3 (-1) = 37 > 0 </sub>


Phương trình có hai nghiệm phân bieät:
x1=


6
37
5 


 <sub>x</sub>


2 =
6


37
5 


<b>?3</b>


a) 5x2<sub> – x + 2 = 0 </sub>
 = (-1)2<sub> – 4.5 = 2</sub>


= -79 < 0


Phương trình vô nghiệm
b) 4x2<sub> -4x+1 =0</sub>


 = (-4)2<sub> – 4.1.1 = 0 </sub>


Phơng trình có nghiệm keùp:
x1 = x2 =


4
.
2


)
4
(


 =


2
1


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Cho học sinh làm bài tập 15a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.



Bài tập 15


a) 7x2<sub> – 2x + 3 = 0 </sub>
a = 7; b = - 2; c = 3
 = (-2)2<sub> – 4.7.3</sub>
= 4 – 84 = - 80


b) 5x2<sub> - 2</sub> <sub>10</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+ 2 = 0</sub>
a = 5; b = - 2 10; c = 2
 = (-2 <sub>10</sub><sub>)</sub>2 - 4.5.2
= 40 – 40 = 0


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà.
- Làm bài tập 15c, d; 16 SGK.


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 06/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 07/03/2018</b></i>

LUYỆN TẬP CĨ SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:



- Nắm vững hơn nữa công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kĩ năng:


- Vận dụng thành thạo được cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn để làm
bài tập.


- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc giải tốn.
II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Cho 1 HS nêu cơng thức nghiệm tổng quát.


- Aùp dụng: Xác định hệ số a, b, c; tính biệt
thức  rồi tìm nghiệm của phương trình:
2x2<sub> – 5x + 1 = 0</sub>


Phương trình ax2<sub> + bx + c = 0 (a  0)</sub>
 = b2<sub> – 4ac</sub>



Nếu  > 0 phương trình có hai nghiệm phân
biệt:


x1 =


<i>a</i>
<i>b</i>


2



 <sub>; x</sub>


2 =


<i>a</i>
<i>b</i>


2



Tuần: 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Giáo viên đánh giá và cho điểm.



Neáu  = 0 phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 =


<i>a</i>
<i>b</i>


2


Nếu  < 0 phương trình vô nghiệm
Hệ số: a = 2; b = 5; c = 1


 = 52<sub> - 4.2.1 = 25 - 8 = 17 > 0</sub>


Phương trình đã cho có hai nghiệm phân
biệt:


x1 =


3
2
6


1
5








x2 = 1
6


1
5







HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Chieáu bài tập cho HS theo dõi.


- Cho 3 HS lên làm bài tâp trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Giáo viên đánh giá và cho điểm.


- Hướng dẫn HS giải bằng máy tính bỏ túi.


- Yêu cầu HS giải các phương trình đã cho.


- Chiếu bài tập cho HS theo dõi.



- Cho 3 HS lên làm bài tâp trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Giáo viên đánh giá và cho điểm.


Bài tập 1.


a) 4x2<sub> + 4x + 1 = 0</sub>
a = 4; b = 4; c = 1
 = 42<sub> – 4.4.1= 0</sub>


Nên phương trình đã cho có nghiệm kép.
x1 = x2 =


b) 1,7x2<sub> – 1,2x + 2,1 = 0</sub>
a = 1,7; b = - 1,2; c = 2,1


 = (-1,2)2<sub> - 4.1,7 (-2,1) = 15,72 > 0</sub>


Nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân
biệt.


Bài tập 16.


d) 3x2<sub> + 5x + 2 = 0</sub>
 = 52<sub> - 4.3.2 = 1</sub>



Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 =


3
2
6


1
5







x2 = 1
6


1
5







e) y2<sub> - 8y + 16 = 0</sub>
 = (-8)2<sub> - 4.1.16 = 0 </sub>


Phương trình có nghiệm kép y1 = y2=


4


2
)
8
(






f) 16z2<sub> + 24z + 9 = 0</sub>
 = 242<sub> - 4.16.9 = 0</sub>


Phương trình có nghiệm kép: z1 = z2 =
4
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DN V NHAỉ
GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM




<i><b>Ngy son: 07/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 08/03/2018</b></i>


LUYỆN TẬP CĨ SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Nắm vững hơn nữa cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kĩ năng:


- Vận dụng thành thạo được cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn để làm
bài tập.


- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc giải tốn.
II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Cho 1 HS nêu công thức nghiệm tổng quát.


- Aùp dụng: Xác định hệ số a, b, c; tính biệt


thức  rồi tìm nghiệm của phương trình:
x2<sub> – 5x + 4 = 0</sub>


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


- Giáo viên đánh giá và cho điểm.


Phương trình ax2<sub> + bx + c = 0 (a  0)</sub>
 = b2<sub> – 4ac</sub>


Neáu  > 0 phương trình có hai nghiệm phân
biệt:


x1 =


<i>a</i>
<i>b</i>


2



 <sub>; x</sub>


2 =


<i>a</i>
<i>b</i>



2




Nếu  = 0 phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 =


<i>a</i>
<i>b</i>


2


Nếu  < 0 phương trình vô nghiệm
Hệ số: a = 1; b = -5; c = 4


 = (-5)2<sub> - 4.1.4 = 25 - 16 = 1 > 0</sub>


Phương trình đã cho có hai nghiệm phân
biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

x1 = 5 1 1
6




x2 = 5 1 4
6





HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Chiếu bài tập cho HS theo dõi.


- Cho 3 HS lên làm bài tâp trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Giáo viên đánh giá và cho điểm.


- Hướng dẫn HS giải bằng máy tính bỏ túi.


- Yêu cầu HS giải các phương trình đã cho.


- Chiếu bài tập cho HS theo dõi.


- Cho 3 HS lên làm bài tâp trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Giáo viên đánh giá và cho điểm.


Bài tập 1.



a) x2<sub> + 6x + 9 = 0</sub>
a = 4; b = 6; c = 9
 = 62<sub> – 4.4.9= 0</sub>


Nên phương trình đã cho có nghiệm kép.
x1 = x2 = 3


2


b) x2<sub> – 7x + 12 = 0</sub>
a = 1; b = - 7; c = 12
 = (-7)2<sub> - 4.1 12 = 1 > 0</sub>


Nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân
biệt.


x1= 3
x2 = 4
Bài tập 2.


d) 3x2<sub> - 5x + 2 = 0</sub>
 = 52<sub> - 4.3.2 = 1</sub>


Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 =


3
2
6



1
5







x2 = 1
6


1
5







e) y2<sub> - 16y + 64 = 0</sub>
 = (-16)2<sub> - 4.1.64 = 0 </sub>


Phương trình có nghiệm keùp:
y1 = y2= 8


f) 4z2<sub> + 12z + 9 = 0</sub>
 = 122<sub> - 4.4.9 = 0</sub>


Phương trình có nghiệm keùp:
z1 = z2 = 3



2


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN V NHAỉ
GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM




</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>Ngày soạn: 12/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 13/03/2018</b></i>


§5

CƠNG THỨC NGHIỆM THU GỌN



I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:



- Nắm vững cơng thức nghiệm thu gọn


2. Kĩ năng:



- Xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kỹ cơng thức tính ’.

Vận dụng tốt công


thức nghiệm thu gọn; hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi


trường hợp có thể để làm cho việc tính tốn đơn giản hơn



3. Thái độ:



- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc giải tốn.
II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
GV:


- Nếu b = 2b' Thì em hãy tính  = ?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nhận xét nêu cơng thức tổng qt đã ghi ở
bảng phụ


Cho phương trình: ax2<sub> + bx + c = 0</sub>
Nếu b = 2b'


đặt ' = b2<sub> - ac</sub>
Ta có:  = 4'


- Nếu ' > 0 phương trình có hai nghiệm
phân biệt.



x1 =


<i>a</i>
<i>b</i> 
 ' <sub>; x</sub>


2 =


<i>a</i>
<i>b</i> 
 '


- Neáu ' = 0 phương trình có nghiệm kép:x1
= x2 =


<i>a</i>
<i>b'</i>




- Nếu ' < 0 phương trình vô nghiệm


HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG
GV:


<b>- Cho học sinh làm bài tập ?2</b>


<b> ? 2 Giải phương trình: </b>


5x2<sub> + 4x - 1 = 0</sub>


A = 5; b = 4; b' = 2; c = - 1
 = 42<sub> - 4.5(-1) = 36</sub>


Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Tuần: 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Cho HS nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài.


x1 = <sub>2</sub>4<sub>.</sub><sub>5</sub>6 1<sub>5</sub>



x2 = <sub>2</sub>4<sub>.</sub><sub>5</sub>61



' = 22<sub> - 5 (-1) = 9</sub>


Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 =


5
1
5


9
2






 <sub> x</sub>


2 = 1


5
9
2






<b>- Cho HS làm bài tập ?3</b>


- a = ?
b' = ?
c = ?
' = ?


- Nhận xét uốn nắn


? 3


a) 3x2 <sub>+ 8 + 4 = 0</sub>
a = 3; b' = 4; c = 4
' = 42<sub> - 3.4 = 4</sub>


Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 =



3
2
3


2


4 






x2 = <sub>3</sub> 2
2
4







- Hãy xác định a, b', c và ' b) 7x2<sub> - 6</sub> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+ 2 = 0</sub>
a = 7; b' = -3 2; c = 2
' = (-3 2)2 - 7.2 = 5


Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 =


7


5
2
3 


x2 =
7


5
2


3 


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Cho HS ghi bài tập về nhà.
- Học theo SGK và vở ghi.


- Làm bài tập 17b, d; 18; 19 SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 13/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 14/03/2018</b></i>


Lun tËp



I. Mơc tiªu:


1. Kiến thức:



- Củng cố cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.



149
Tuần: 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

2. Kĩ năng:



- Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn; hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức


này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính tốn đơn giản hơn



3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc giải tốn.
II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIEÁN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Cho HS nêu cơng thức nghiệm thu gọn.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn


thiện bài


HS:


- Nêu cơng thức nghiệm thu gọn.
Kí hiệu:  = b’2<sub> – ac</sub>


Nếu ’ > 0 phương trình có hai nghiệm phân
biệt:


x1 = <i>b</i> '
<i>a</i>


   <sub>; x</sub>


2 = <i>b</i> '
<i>a</i>
  


Neáu ’ = 0 phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 = <i>b</i>


<i>a</i>


Nếu ’ < 0 phương trình vơ nghiệm
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:



- Cho 2 HS lên làm bài tâp 17 a,b trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 18.


- Cho 2 HS lên làm bài tập a, b


Bài tập 17


Giải phương trình:
a) 4x2<sub> + 4x + 1 = 0</sub>
' = 22<sub> - 4.1 = 0</sub>


Phương trình có nghiệm keùp: x1 = x2 =


2
1
4


2




b) -5x2<sub> - 6x + 1 = 0</sub>
' (-3)2<sub> - 5.1 = 4</sub>


Phương trình có hai nghiệm phân biệt:


x1 = 1


5
2
3





; x2 =


5
1
5


2
3





Bài taäp 18:


a) 3x2 <sub>- 2x = x</sub>2<sub> + 3</sub>
 2x2 <sub>- 2 - 3 = 0</sub>
' = (-1)2<sub> - 2(-3) = 7</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài



- Nêu bài tập 20.


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


phân biệt:
x1 =


2
7
2  <sub>; x</sub>


2 =
2


7
2 


b) (2x - 2)2 -1 = (x +1)(x - 1)
 4x2<sub> - 4</sub> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+ 2 - 1= x</sub>2<sub> - 1</sub>
 3x2<sub> - 4</sub> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+ 2 = 0</sub>


x1 = 2


3
2
2
2






x2 =


3
2
3


2
2
2





Bài tập 20:
a) 25x2<sub> - 16</sub>
 x2<sub> = </sub>


25
16


 x = 
5
4


b) 4,2x2<sub> + 5,46x = 0</sub>
 x (4,2x + 5,46) = 0


 x= 0 hoặc 4,2 x + 5,46


Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = 0 hoặc x2 = <sub>4</sub><sub>,</sub><sub>2</sub>


46
,
5


HOẠT ĐỘNG 3: HNG DN V NHAỉ
GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM




<i><b>Ngy soạn: 14/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 15/03/2018</b></i>


Lun tËp



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Củng cố về công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai.
2. Kĩ năng:



- Giải thành thạo PT bậc hai bằng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. Biết
sử dụng công thức nghiệm để tìm tham số m


3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc giải tốn.
II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.


151
Tuần: 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Cho HS nêu công thức tổng quát.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Nêu cơng thức tổng qt.
Đặt ' = b2<sub> - ac</sub>


Ta có:  = 4'



- Nếu ' > 0 phương trình có hai nghiệm
phân biệt.


x1 =


<i>a</i>
<i>b</i> 
 ' <sub>; x</sub>


2 =


<i>a</i>
<i>b</i> 
 '


- Nếu ' = 0 phương trình có nghiệm kép:
x1 = x2 =


<i>a</i>
<i>b'</i>




- Nếu ' < 0 phương trình vơ nghiệm
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Cho 2 HS lên làm bài tâp 20 d trên bảng.



- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Nêu bài tập 21.


- Cho 2 HS lên làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn


Bài tâp 20 d


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

thiện bài


- Nêu bài tập 22.


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


Bài tập 22


Khi phương trình ax2<sub> + bx + c = 0 có a và c </sub>
trái dấu thì ac < 0, suy ra – ac > 0 ; hơn nữa b2
≥ 0. Do đó Δ=b2 <sub>−4ac > 0. Vậy phương trình </sub>
có hai nghiệm phân biệt.


a) Phương trình 15x2<sub> + 4x – 2005 = 0 có a </sub>
=15, c=−2005 trái dấu nhau nên phương trình


có hai nghiệm phân biệt.


b) Phương trình 19 2 <sub>7</sub> <sub>1890 0</sub>


5 <i>x</i> <i>x</i>


    có


a = −195 và c=1890 trái dấu nhau nên phương
trình có hai nghiệm phân biệt.


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM




<i><b>Ngy son: 19/03/2018</b></i>
<i><b> Ngy dy: 20/03/2018</b></i>


Luyện tËp



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Củng cố về công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai.


2. Kĩ năng:


- Giải thành thạo PT bậc hai bằng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. Biết
sử dụng cơng thức nghiệm để tìm tham số m


3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc giải tốn.
II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


153
Tuần: 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Cho HS nêu cơng thức tổng quát.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu cơng thức tổng qt.
Đặt ' = b2<sub> - ac</sub>



Ta có:  = 4'


- Nếu ' > 0 phương trình có hai nghiệm
phân biệt.


x1 =


<i>a</i>
<i>b</i> 
 ' <sub>; x</sub>


2 =


<i>a</i>
<i>b</i> 
 '


- Neáu ' = 0 phương trình có nghiệm kép:
x1 = x2 =


<i>a</i>
<i>b'</i>




- Nếu ' < 0 phương trình vơ nghiệm
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:



- Cho 2 HS lên làm bài tâp 23 trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 24.


- Cho 1 HS lên làm bài tập


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 1.


Bài tâp 23


<i>a) Khi t=5 (phút) thì v </i>
=3.52<sub>−30.5+135=60 (km/h)</sub>


<i>b) Khi v=120 (km/h), để tìm t ta giải phương </i>
trình


<i>120=3t2<sub>−30t+135</sub></i>


<i>Hay t2<sub>−10t + 5=0</sub></i>


<i>Có a=1, b=−10, b′=−5,c=5.</i>
Δ=52<sub>−5 = 25−5 = 20,√Δ′ = 2√5</sub>



<i>t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47,t2 </i>= 5−2√5 ≈ 0,53


<i>Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < </i>
<i>10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. </i>
<i>Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 </i>≈ 0,53 (phút).


Bài tâp 24


a) x2 <sub>− 2(m−1)x +m</sub>2<sub>=0 có a = 1, b=−2(m−1), </sub>
b′=−(m−1)a=1, c = m2


Δ′=[−(m−1)]2<sub>−m</sub>2<sub>= m</sub>2<sub>−2m+1−m</sub>2<sub>=1−2m</sub>
b) Ta có Δ′=1–2m


Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 1–
2m > 0hay khi m < 12


Phương trình vơ nghiệm khi m>12
Phương trình có nghiệm kép khi m=12
Bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


≥ 0. Do đó Δ=b2 <sub>−4ac > 0. Vậy phương trình </sub>
có hai nghiệm phân biệt.


a) Phương trình 2018x2<sub> + 4x – 2017 = 0 có a</sub>


=2018, c=−2017 trái dấu nhau nên phương
trình có hai nghiệm phân biệt.


b) Phương trình 2018 2 <sub>7</sub> <sub>2016 0</sub>
2017<i>x</i> <i>x</i>


   


có a = 2018
2017


 và c =20161890 trái dấu nhau
nên phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt.
HOẠT NG 3: HNG DN V NHAỉ


GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIỆM


………


<i><b>Ngày soạn: 20/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 21/03/2018</b></i>


HỆ THỨC VIÉT VÀ ỨNG DỤNG



I. Mơc tiªu:


1. Kiến thức:


- HS nắm vững hệ thức Vi – ét.
2. Kĩ năng:


- Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a – b + c = 0, a + b + c =
0, hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị
tuyệt đối khơng q lớn. Tìm được hai số khi biết tổng và tích của chúng

.

Biết cách biểu
diễn tổng các bình phương, các lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của PT


3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc giải tốn.
II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIEÁN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV NI DUNG


HOẠT ĐỘNG 1 : HỆ THỨC VI – ÉT
GV:


- Xét định lí .


- Nếu > 0 hãy nêu Ct nghiệm TQ của pt?
- Nếu  = 0 các ct này có đúng khơng ?



Cho pt : ax2<sub> + bx+c = 0 (</sub><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>0</sub><sub>)</sub>
?1


Định lý: Nếu x1, x2 là nghiệm của pt ax2 +
155
Tuần: 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

-Yêu cầu HS làm ?


- Hãy tính x1 + x2 ; x1 . x2.


=>Nhận xét bài làm của hs rồi nêu định lí .
*Nhấn mạnh: Hệ thức viét thể hiện mối liên
hệ giữa các nghiệm và các hệ số của pt .
- Yêu cầu HS hđ nhóm làm


?2 và ?3.


- u cầu đại diện các nhóm lên trình bày.


- Nêu các kết luận tổng quát.


- Áp dụng TQ làm (?4).


- Cho HS khác nhận xét


bx +c = 0 (<i>a</i>0)


thì















<i>a</i>


<i>c</i>


<i>x</i>


<i>x</i>



<i>a</i>


<i>b</i>


<i>x</i>



<i>x</i>



2
1


2
1


.




?2 a) a = 2 , b = -5 , c = 3
=> a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0


b) Thay x1 = 1 vaøo pt => x1 = 1 là nghiệm
của pt


c) Theo vi- ét ta có: x1. x2 =

<i>a</i>


<i>c</i>



coù x1 = 1 => x2 =

2


3



<i>a</i>


<i>c</i>



?3 a) a = 3 , b= 7 , c = 4
=> a – b + c = 3 – 7 + 4 = 0
b) Thay x1 = -1 vaøo pt:
=> x1 = -1 là nghiệm của pt.


c) Theo hệ thức vi-ét: x1.x2=

<i>a</i>


<i>c</i>



coù x1 = -1 => x2 =


3


4




<i>a</i>
<i>c</i>


*TQ (SGK)


?4 a) x = 1, x2 =

5



2




b) x1 = -1 , x2 =

2004



1




HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG
GV:


- Nêu bài toán.


- Hãy chọn ẩn số và lập pt bài tốn.
- PT này có nghiệm khi nào?



- Yêu cầu HS tự đọc VD
- Aùp dụng làm (?5).
- Yêu cầu đọc ví dụ 2


- Gọi số thứ nhất là: x
Số thứ hai là : (S – x)


Tích hai số bằng P, ta có phương trình: x . (S
– x ) = P  x2 – Sx + P = 0


 = S2 – 4 P 0


?5 Hai số cần tìm là nghiệm cuûa pt : x2 <sub>- x+5</sub>
= 0 =>=(-1)2- 4.1.5 =-19 < 0 => pt vô
nghiệm.


HOẠT ĐỘNG3 : CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
GV:


- Cho HS laøm bài tập 27 a theo nhóm.


Bài 27a/53.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Cho các nhóm trao đổi nhận xét. nên pt có hai nghiệm là : x1=3 ; x2= 4
HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ.


GV:


- HS học theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 25, 26, SGK.



RÚT KINH NGHIỆM


...
...


<i><b>Ngày soạn: 20/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 21/03/2018</b></i>


Lun tËp



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức


- Củng cố hệ thức Vi-ét.
2. Kỹ năng :


- Tính tổng, tích các nghiệm của pt, nhẩm nghiệm của pt trong các trường hợp có
a+b+c=0; a-b+c=0 hoặc qua tổng,tích của hai nghiệm . Tìm hai số biết


3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc giải tốn.
II. ChuÈn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Cho HS nêu hệ thức viets?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Nêu công thức tổng quát.
Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của pt
ax2<sub> + bx +c = 0 (</sub><i><sub>a</sub></i> <sub></sub><sub>0</sub><sub>)</sub>


thì














<i>a</i>


<i>c</i>



<i>x</i>


<i>x</i>



<i>a</i>


<i>b</i>


<i>x</i>



<i>x</i>



2
1


2
1


.



HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV: Baøi 30/54.


157
Tuần: 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Cho 2 HS lên làm bài tâp 30 a,b trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 31.



- Cho 3 HS lên làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 32(a), 33(a).


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


- Cho đại diện 2 nhóm lên trình bày.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


a) x2<sub>- 2x+m = 0 => </sub>


’=(-1)2- m =1- m
- pt coù nghieäm : ’  0  1- m  0
 m  1


Theo hệ thức Vi- ét ta có :
x1+x2 = 2 và x1.x2 = m
b) x2 <sub>+2(m- 1)x+m</sub>2 <sub>= 0</sub>
’=(m-1)2- m2 = -2m+1
- pt có nghiệm  ’  0
 -2m+1  0  m  1<sub>2</sub>


Theo hệ thức Vi- ét ta có x1+x2 = -2(m-1) và
x1.x2 = m2



Bài 31/54.


a) 1,5x2 <sub>- 1,6x+0,1 = 0</sub>


Có a+b+c = 1,5+(-1,6)+0,1 = 0
=> x1=1 ; x2=


15
1


b) 3x2 - (1- 3)x-1 = 0


Coù a- b+c = 3+1- 3-1 = 0


=> x1=-1 ; x2=


3
3
3
1




d) (m-1)x2<sub>- (2m+3)x+m+4 = 0 với m  1</sub>
Có a+b+c =m-1-2m-3+m+4= 0


=> x1=1 ; x2=
1
4




<i>m</i>
<i>m</i>


Baøi 32/54.


a) u+v = 42 vaø u.v = 441


u; v là hai nghiệm của pt: x2<sub>- 42x+441= 0</sub>


’ = 212- 441 = 441- 441 = 0 => x1= x2= 21
=> u = v = 21


Baøi 33/54.


a) 2x2 <sub>- 5x + 3 = 0 Có a+b+c = 2-5+3= 0</sub>
HOẠT ĐỘNG 3: HNG DN V NHAỉ


GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>Ngày soạn: 20/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 21/03/2018</b></i>


Lun tËp




I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức


- Củng cố hệ thức Vi-ét.
2. Kỹ năng :


- Tính tổng, tích các nghiệm của pt, nhẩm nghiệm của pt trong các trường hợp có
a+b+c=0; a-b+c=0 hoặc qua tổng,tích của hai nghiệm . Tìm hai số biết


3. Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc giải tốn.
II. ChuÈn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: thước thẳng, vởû ghi, SGK


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Cho HS nêu hệ thức viets?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài



- Nêu công thức tổng quát.
Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của pt
ax2<sub> + bx +c = 0 (</sub><i><sub>a</sub></i> <sub></sub><sub>0</sub><sub>)</sub>


thì














<i>a</i>


<i>c</i>


<i>x</i>


<i>x</i>



<i>a</i>


<i>b</i>


<i>x</i>



<i>x</i>



2


1


2
1


.



HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Cho 2 HS lên làm bài tâp 30 a,b trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


Bài 30/54.


a) x2<sub>- 2x+m = 0 => </sub><sub></sub>’<sub>=(-1)</sub>2<sub>- m =1- m</sub>
- pt có nghiệm : ’  0  1- m  0
 m  1


Theo hệ thức Vi- ét ta có :
x1+x2 = 2 và x1.x2 = m
b) x2 <sub>+2(m- 1)x+m</sub>2 <sub>= 0</sub>
’=(m-1)2- m2 = -2m+1


159
Tuần: 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Neâu bài tập 31.



- Cho 3 HS lên làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 32(a), 33(a).


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


- Cho đại diện 2 nhóm lên trình bày.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- pt có nghiệm  ’  0
 -2m+1  0  m 


2
1


Theo hệ thức Vi- ét ta có x1+x2 = -2(m-1) và
x1.x2 = m2


Bài 31/54.


a) 1,5x2 <sub>- 1,6x+0,1 = 0</sub>


Coù a+b+c = 1,5+(-1,6)+0,1 = 0
=> x1=1 ; x2=



15
1


b) 3x2 - (1- 3)x-1 = 0


Coù a- b+c = 3+1- 3-1 = 0


=> x1=-1 ; x2=


3
3
3
1




d) (m-1)x2<sub>- (2m+3)x+m+4 = 0 với m  1</sub>
Có a+b+c =m-1-2m-3+m+4= 0


=> x1=1 ; x2=
1
4


<i>m</i>
<i>m</i>


Baøi 32/54.



a) u+v = 42 vaø u.v = 441


u; v là hai nghiệm của pt: x2<sub>- 42x+441= 0</sub>


’ = 212- 441 = 441- 441 = 0 => x1= x2= 21
=> u = v = 21


Baøi 33/54.


a) 2x2 <sub>- 5x + 3 = 0 Có a+b+c = 2-5+3= 0</sub>
HOẠT ĐỘNG 3: HNG DN V NHAỉ


GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM


.


<i><b>Ngy soạn: 20/03/2018</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 21/03/2018</b></i>


Lun tËp



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức
Tuần: 28



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Củng cố hệ thức Vi-ét.
2. Kỹ năng :


- Rèn kĩ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để : Tính tổng, tích các nghiệm của pt, nhẩm
nghiệm của pt trong các trường hợp có a+b+c=0; a-b+c=0 hoặc qua tổng,tích của hai
nghiệm . Tìm hai số biết


3. Thái độ: Nghiên túc khi làm việc.
II. ChuÈn bÞ:


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Cho HS nêu hệ thức viets?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Cho 2 HS lên làm bài tâp 30 a,b trên bảng.



- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 18.


- Cho 3 HS lên làm bài tập a, b


Bài 30/54.


a) x2<sub>- 2x+m = 0 => </sub><sub></sub>’<sub>=(-1)</sub>2<sub>- m =1- m</sub>
- pt có nghiệm : ’  0  1- m  0
 m  1


Theo hệ thức Vi- ét ta có :
x1+x2 = 2 và x1.x2 = m
b) x2 <sub>+2(m- 1)x+m</sub>2 <sub>= 0</sub>
’=(m-1)2- m2 = -2m+1
- pt có nghiệm  ’  0
 -2m+1  0  m  1<sub>2</sub>


Theo hệ thức Vi- ét ta có x1+x2 = -2(m-1) và
x1.x2 = m2


Bài 31/54.


a) 1,5x2 <sub>- 1,6x+0,1 = 0</sub>


Có a+b+c = 1,5+(-1,6)+0,1 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn


thiện bài


- Nêu bài tập 32(a), 33(a).


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


- Cho đại diện 2 nhóm lên trình bày.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


=> x1=1 ; x2=
15


1


b) 3x2 - (1- 3)x-1 = 0


Coù a- b+c = 3+1- 3-1 = 0
=> x1=-1 ; x2=


3
3
3
1




d) (m-1)x2<sub>- (2m+3)x+m+4 = 0 với m  1</sub>
Có a+b+c =m-1-2m-3+m+4= 0



=> x1=1 ; x2=
1
4


<i>m</i>
<i>m</i>


Baøi 32/54.


a) u+v = 42 vaø u.v = 441


u; v là hai nghiệm của pt: x2<sub>- 42x+441= 0</sub>


’ = 212- 441 = 441- 441 = 0 => x1= x2= 21
=> u = v = 21


Baøi 33/54.


a) 2x2 <sub>- 5x + 3 = 0 Coù a+b+c = 2-5+3= 0</sub>


HOẠT ĐỘNG 3: HNG DN V NHAỉ
GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM



...
...


<i><b> Ngày soạn: 20/03/2018</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 21/03/2018</b></i>


§

<b>7 </b>

<b>PHƯƠNG TRÌøNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌøNH BẬC HAI</b>



I. MỤC TIÊU:


Kiến thức :- Biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc
hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài
dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
- Ghi nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của
ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó.
Kỹ năng : - Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
Tuần: 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Thái độ : - Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư
duy logic, sáng tạo


II. CHUẨN BỊ:


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập


Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG:
GV :


- Nêu khái niệm hương trình trùng phương.


- Cho HS nêu ví dụ.


- Cho HS đọc ví dụ 1 SGK.


- Hướng dẫn HS giải như SGK.


- Cho HS laøm ? 1


- Cho các HS nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.


- Nhận xét, cho điểm.


ax4<sub> + bx</sub>2<sub> + c = 0 (a # 0)</sub>
VD: 2x4<sub> - 3x</sub>2<sub> + 1 = 0 </sub>


5x4<sub> - 16 = 0 </sub>
4x4<sub> + x</sub>2<sub> = 0 </sub>
Nhận xét: (SGK)


Ví dụ 1: x4<sub> - 13x</sub>2<sub> + 36 = 0 </sub>
Đặt x2<sub> = t  0 ta được:</sub>



t2<sub> - 13t + 36 = 0 => t</sub>


1 = 4, t2 =9 (TMÑK)
+ x2<sub> = 4 => x</sub>


1 = 2, x2 = - 2
+ x2<sub> = 9 => x</sub>


1 = 3, x2 = - 3


Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.
? 1 4x4<sub> + x</sub>2<sub> - 5 = 0 </sub>


x2<sub> = t  0 ta được:</sub>
4t2<sub> +t - 5 = 0 </sub>


=> t1 = 1, t2 =<sub>4</sub>5 (Loại)
+ x2<sub> = 1 => x</sub>


1 = 1, x2 = - 1
b/ 3x4<sub> + 4x</sub>2<sub> + 1 = 0 </sub>


Đặt x2<sub> = t  0 ta được:</sub>
3t2<sub> +4t +1 = 0 </sub>


=> t1 =- 1 (loại), t2 = <sub>3</sub>


1



(Loại)
Phương trình đã cho vơ nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 2 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
GV:


- Cho HS đọc cách giải SGK.


- Cho HS hoạt động nhóm làm ? 2
- Đại diện nóm trình bày.


Cách giải: SGK (55)
? 2


3
1
9


6
3
2
2









<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


- Ñ/k: x # 3


- Khử mẫu: x2<sub> - 3x+ 6 = x + 3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Cho HS nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài.


<=> x2<sub> - 4x + 3 = 0</sub>
=> x1 = 1, x2 = 3 (loại)


Vậy nghiệm của phương trình đã cho là
x = 1


HOẠT ĐỘNG 3 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
GV:


- Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 SGK.


- Yêu cầu HS Lên bảng trình bày lời giải


- Cho HS lên làm ? 3


- Cho HS nhận xét, bổ sung, hồn thiện bài.


Ví dụ 2: (x + 1)(x2<sub> + 2x -3) = 0</sub>


























3
,
1


1
0



3
2


0
1


2 <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm.
? 3 x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 2x = 0</sub>


<=> x(x2<sub> + 3x + 2) = 0</sub>

























1
,


2
0
0


2
3
0


3
2


2
1


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


Phươn
g trình đã cho có 3 nghiệm.


HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV :


- Cho HS ghi bài tập về nhà
- Làm bài tập 34 - 36 SGK.


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b> Ngày soạn: 28/03/2018</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 29/03/2018</b></i>


<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức:



- Củng cố và khắc sâu kiến thức về giải các pt quy về pt bậc hai.
2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng giải pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, một số dạng pt bậc cao.
3. Thái độ :


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


<b>II. Chn bÞ:</b>


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thc thng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - häc:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Cho 3 HS lên làm bài tập 34 (a) vaø 35 (c)


Baøi 34/56.


a) x4 <sub>- 5x</sub>2 <sub>+ 4 = 0 Đặt x</sub>2 <sub>= t ( t  0)</sub>
Tuaàn: 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

SGK.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn


thiện bài.


t2 <sub>- 5t + 4 = 0 Coù a + b + c = 1-5+4 = 0 => </sub>
t1 = 1 ; t2 = 4


*t1 = x2 = 1 => x12 = ± 1
*t2 = x2 = 4 => x34 = ± 2


Vaäy pt có 4 nghiệm là : x1 = 1 ; x2 = -1 ; x3
= 2 ; x4 = - 2


Baøi 35/56.


c) 4<sub>1</sub><sub>(</sub> <sub></sub>2<sub>1</sub><sub>)(</sub> <sub></sub><sub>2</sub>2<sub>)</sub>


 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


ñk: x  - 1 ; x  - 2
4(x+2) = - x2 <sub>- x+2 </sub>
 x2 <sub>+ 5x + 6 = 0</sub>


Có  = 52 <sub>- 4.6 = 1 =></sub> <sub>1</sub>


=> x1 = -2(loại); x2 = -3


Vậy pt có nghiệm là : x = -3
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Cho 2 HS lên làm bài tâp 37 a,b trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 38.


- Cho 2 HS lên làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 39.


Baøi 37/56.
d) 2x2<sub>+1 = </sub>


2
1


<i>x</i> - 4 đk: x  0


2x4<sub>+x</sub>2 <sub>=1-4x</sub>2<sub> 2x</sub>4<sub>+5x</sub>2 <sub>–1=0</sub>
Đặt x2 <sub>= t #0 => 2t</sub>2 <sub>+5t –1= 0</sub>
 = 25+8 = 33 =>   33


t1 =  5 <sub>4</sub> 33 (TMÑK)


t2= 5 <sub>4</sub> 33 < 0 (loại )


t1 = x2 = 5 <sub>4</sub> 33


=> x12 =


2
33
5 


Baøi 38/56.


b) x3<sub>+2x</sub>2<sub>- (x- 3)</sub>2 <sub>=(x-1)(x</sub>2<sub>- 2)</sub>
 2x2<sub>+8x – 11 = 0</sub>


’ = 16+22 = 38 =>   38
x1 =


2
38
4 


 <sub> ; x</sub>


2 =
2



38
4 

Baøi 39/57.


a) (x2<sub>-1)(0,6x+1)= 0,6x</sub>2<sub>+x</sub>
(x2<sub>-x-1)(0,6x+1)=0</sub>


 x2<sub>- x-1 =0 hoặc 0,6x+1= 0</sub>
* x2<sub>- x- 1 = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


 = 1+4 = 5 =>   5
=> x12=1 <sub>2</sub> 5


0,6x+1 = 0 => x3 = -<sub>3</sub>


5


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


RUT KINH NGHIEM





<i><b> Ngy son: 02/04/2018</b></i>


<i><b> Ngy dạy: 03/04/2018</b></i>


<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về giải các pt quy về pt bậc hai.
2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng giải pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, một số dạng pt bậc cao.
3. Thái độ :


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, vởû ghi, SGK


<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>


HOT NG CA GV GHI BNG



HOT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Cho 3 HS lên làm bài tập 34 (a) và 35 (c)
SGK.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Bài 34/56.


a) x4 <sub>- 5x</sub>2 <sub>+ 4 = 0 Ñaët x</sub>2 <sub>= t ( t  0)</sub>


t2 <sub>- 5t + 4 = 0 Coù a + b + c = 1-5+4 = 0 => </sub>
t1 = 1 ; t2 = 4


*t1 = x2 = 1 => x12 = ± 1
*t2 = x2 = 4 => x34 = ± 2


Vaäy pt có 4 nghiệm là : x1 = 1 ; x2 = -1 ; x3
= 2 ; x4 = - 2


Baøi 35/56.


c) 4<sub>1</sub> <sub>(</sub> 2<sub>1</sub><sub>)(</sub> <sub>2</sub>2<sub>)</sub>











 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

ñk: x  - 1 ; x  - 2
4(x+2) = - x2 <sub>- x+2 </sub>
 x2 <sub>+ 5x + 6 = 0</sub>
Coù  = 52 <sub>- 4.6 = 1 =></sub>


1


=> x1 = -2(loại); x2 = -3
Vậy pt có nghiệm là : x = -3
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Cho 2 HS lên làm bài tâp 37 a,b trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài



- Nêu bài tập 38.


- Cho 2 HS lên làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Nêu bài tập 39.


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập a, b


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


Bài 37/56.
d) 2x2<sub>+1 = </sub>


2
1


<i>x</i> - 4 ñk: x  0


2x4<sub>+x</sub>2 <sub>=1-4x</sub>2<sub> 2x</sub>4<sub>+5x</sub>2 <sub>–1=0</sub>
Đặt x2 <sub>= t </sub><sub></sub><sub> 0 => 2t</sub>2 <sub>+5t –1= 0</sub>
 = 25+8 = 33 =>   33
t1 =  5 <sub>4</sub> 33 (TMÑK)


t2= 5 <sub>4</sub> 33 < 0 (loại )



t1 = x2 = 5 <sub>4</sub> 33


=> x12 =


2
33
5 


Baøi 38/56.


b) x3<sub>+2x</sub>2<sub>- (x- 3)</sub>2 <sub>=(x-1)(x</sub>2<sub>- 2)</sub>
 2x2<sub>+8x – 11 = 0</sub>


’ = 16+22 = 38 =>   38
x1 =


2
38
4 


 <sub> ; x</sub>


2 =
2


38
4 

Baøi 39/57.



b) (x2<sub>-1)(0,6x+1)= 0,6x</sub>2<sub>+x</sub>
(x2<sub>-x-1)(0,6x+1)=0</sub>


 x2<sub>- x-1 =0 hoặc 0,6x+1= 0</sub>
* x2<sub>- x- 1 = 0</sub>


 = 1+4 = 5 =>   5
=> x12=


2
5
1 


0,6x+1 = 0 => x3 = -<sub>3</sub>5


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài
tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

RUT KINH NGHIEM




<i><b> Ngy soạn: 03/04/2018</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 04/04/2018</b></i>



§

<b>7 </b>

<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn .
2. Kỹ năng:


- Biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình.
- Biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai.


3.Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy
logic, sáng tạo


II. ChuÈn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT NG CA GV GHI BNG


HOT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ:
GV :


- Nêu các bước giải bài tốn bằng cách lập
phương trình.



- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ
GV:


- Nêu ví dụ SGK.


- Em hãy cho biết bài tốn này thuộc dạng
nào?


- Ta cần phân tích những đại lượng nào ?


- Treo bảng phụ phân tích đại lượng


- Gọi số áo may trong 1 ngày theo kế
hoạch là : x (x  N, x > 0)


+Thời gian quy định may xong là : 3000<i><sub>x</sub></i>
(ngày )


- Số áo may trong 1 ngày khi thực hiện là :
x+6 (áo)


+ Thời gian may xong 2650 áo là :2650<sub>6</sub>




<i>x</i>
(ngaøy )



- Theo baøi ra ta có :
Tuần: 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Hướng dẫn HS làm như SGK.


- Cho HS họt động nhóm làm ? 1.


- Cho đại diện một nhóm lên trình bày.


- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung,
hồn thiênj


<i>x</i>


3000


- 5 = 2650<sub>6</sub>




<i>x</i>


 x2<sub>- 64x- 3600 = 0</sub>


x1=100 (TMĐK) ; x2=-36 (loại)


+KL: Theo kế hoạch mỗi ngày phải may
xong 100 áo.



?1


- Gọi chiều rộng của mảnh đất là : x (m).
Đk: x > 0


- Chiều dài mảnh đất là: x+4 (m)
- Theo bài ra ta có pt:


x(x+4) = 320


 x2 <sub>+ 4x – 320 = 0</sub>
x1= -2+18 = 16 (TMĐK)
x2= -2- 18 = -20 (loại)


Vậy C.rộng mảnh đất: 16(m)
C.dài mảnh đất là : 20(m)
HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP


GV:


- Cho H S làm bài tập 41 SGK.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


Bài 41/58.


- Gọi số nhỏ là : x
Số lớn là : x+5
- Tích của hai số là : 150


Theo bài ra ta có pt:
x(x+5) =150


 x2<sub>+5x – 150 = 0</sub>
=> x1=10 ; x2=-15


Vậy số nhỏ là : -15 , Số lớn là : 10
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ


GV :


- Cho HS ghi bài tập về nhà
- Làm bài tập 41 - 45 SGK.


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b> Ngày soạn: 03/04/2018</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 04/04/2018</b></i>


169
Tuần: 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Lun tËp</b>



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:



- Củng cố và khắc sâu kiến thức về giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3.Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Cho nêu các bước giải bài toán bằng cách
lập phương trình.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu đề bài tập 41.



- Cho HS làm nháp rồi lên làm bài tâp trên
bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 42.


Bài 41.


Gọi số mà một bạn đã chọn là: xx và số bạn
kia chọn là: x+5.


Tích của hai số là: x(x+5)


Theo đầu bài ta có phương trình:
x(x + 5) =150 hay x2<sub> + 5x − 150 = 0</sub>
Giải phương trình ta được: x1 =10 (tm)
x2 = −15 (loại)


Vậy:+) nếu bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan
chọn số 15 hoặc ngược lại.


+) nếu bạn Minh chọn số -15 thì bạn Lan
chọn số -10 hoặc ngược lại.


Baøi 42.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập



- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


Tiền lãi sau một năm là: 2000000.
100


<i>x</i>


= 20000x (đồng)


Sau 1 năm cả vốn lẫn lãi sẽ là: 2000000 +
20000x (đồng)


Tiền lãi riêng năm thứ hai phải chịu là:


2000000 20000



100
<i>x</i>
<i>x</i>


 hay 20000x + 200x2
Số tiền sau hai năm bác Thời phải trả là:
2000000 + 40000x + 200x2


Theo đầu bài ra ta có phương trình:


2000000 + 40000x + 200x2 <sub>= 2420000 hay </sub>
x2 <sub>+ 200x – 2100 = 0</sub>



Giải phương trình:


Δ=1002<sub>−1.(−2100) = 10000 + 2100 = 12100</sub>
=>Δ′ = 110


x1 = −210 (loại)
x2 = 10 (tm)


Vậy lãi suất là 10%.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Ghi bài tập về nhà.
- Làm bài tập 45, 46 SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b> Ngày soạn: 09/04/2018</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 10/04/2018</b></i>


<b>Lun tËp</b>



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình.


2. Kỹ năng:


171
Tuần: 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Rèn kĩ năng về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3.Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT NG CA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Cho nêu các bước giải bài tốn bằng cách
lập phương trình.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:



- Nêu đề bài tập 45.


- Cho HS làm nháp rồi lên làm bài tâp trên
bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 46.


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


Baøi 45.


Gọi số bé là x, x ∈ N, x > 0
số tự nhiên kề sau là x+1


Tích của hai số này là x(x+1) hay x2 <sub>+x</sub>
Theo đầu bài ta tích của hai số lớn hơn tổng
của chúng là 109 nên ta có phương trình:
x2 <sub>+ x − 2x−1=109 hay x</sub>2 <sub>– x − 110=0</sub>


Giải phương trình: Δ=1+ 440 = 441; =21
x1 = 11(tm)


x2 = −10 (loại)


Vậy hai số phải tìm là: 11 và 12
Bài 46.



Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m), x >
0


Chieàu daøi laø:


<i>x</i>
240


(m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


Chiều dài khi tăng 4 m là:


<i>x</i>
240


- 4 (m)


Vì điệ tích khơng thay đổi ta có pt:













3 240 4


<i>x</i>


<i>x</i> <sub>=240</sub>


=> x2<sub> + 3x - 180 = 0, </sub>
=> x1 = 12, x2 = - 15 (loại)


Vậy chiều rộng là 12m, chiều dài là 20 m.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


GV:


- Ghi bài tập về nhà.
- Làm bài tập 47, 48 SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b> Ngày soạn: 10/04/2018</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 11/04/2018</b></i>


<b>Lun tËp</b>




I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng về giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
3.Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.


173
Tuần: 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- HS: Bảng nhóm, thước thng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Cho nêu các bước giải bài toán bằng cách
lập phương trình.



- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu đề bài tập 47.


- Cho HS làm nháp rồi lên làm bài tâp trên
bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


- Nêu bài tập 48.


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


Bài 47


Gọi vận tốc xe cô Liên là x (km/h), x > 0
Vận tốc xe Bác Hiệp là: x + 3 (km/h)


Thời gian cơ Liên đi:


<i>x</i>
30



(h)


Thời gian Bác Hiệp đi: 30<sub>3</sub>

<i>x</i> (h)


Ta có phương trình:


<i>x</i>
30


-
3
30




<i>x</i> = 2
1


=> x1 = 12, x2 = - 15 (loại)


Vậy vận tốc xe cô Liên và xe Bác Hiệp lần
lượt là 12 (km/h), 15 (km/h)


Bài 48:


Gọi chiều rộng của miếng tôn là x (dm), x > 0
Chiều dài của nó là 2x (dm)



Khi làm thành một cái thùng khơng đáy thì
chiều dài của thùng là 2x − 10 (dm), chiều
rộng là x − 10 (dm), chiều cao là 55 (dm).
Dung tích của thùng là 5(2x−10)(x−10) (dm3<sub>)</sub>
Theo đầu bài ta có phương trình:


5(2x − 10)(x − 10) =1500 hay
x2 <sub>–15x –100 = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

x1 = 20, x2 =−5 (loại)


Vậy miếng tơn có chiều rộng bằng 20 (dm),
chiều dài bằng 40 (dm).


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Ghi bài tập về nhà.
- Làm bài tập 49, 50 SGK


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b> Ngày soạn: 10/04/2018</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 11/04/2018</b></i>


<b>Lun tËp</b>




I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thc thng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - häc:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Cho nêu các bước giải bài tốn bằng cách
lập phương trình.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.



HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 49. Bài 49.


- Thời gian đội I làm xong là : x (ngày) (x >
175
Tuần: 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Nêu đề bài tập 50.


- Cho HS làm nháp rồi lên làm bài tâp trên
bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


0)


Thời gian đội II làm xong là : x+6 (ngày )


- Mỗi ngày đội I làm được là : 1<i><sub>x</sub></i>(cv)


- Mỗi ngày đội II làm được là : 1<sub>6</sub>



<i>x</i> (cv)


Mỗi ngày cả 2 đội làm được :
4
1


(cv)


-Theo baøi ra ta coù :


1<i><sub>x</sub></i>+ 1<sub>6</sub>


<i>x</i> = 4
1


 x2 <sub>- 2x – 24 = 0</sub>
’<sub> = 25 => </sub>


 = 5
=> x1 = 6 ; x2 = - 4 (loại)


KL: Một mình đội I làm trong 6 ngày.
Một mình đội II làm trong 12 ngày.
Bài 50


- Gọi khối lượng riêng của KL1 là : x
(g/cm3<sub>) (x > 0)</sub>



+Khối lượng riêng của KL2 là : x - 1 (g/cm3<sub>)</sub>


- Thể tích KL1 là :


<i>x</i>
880


(cm3<sub>)</sub>


+ Thể tích KL2 là :
1
858



<i>x</i> (cm


3<sub>)</sub>


Theo bài ra ta có :


1
858




<i>x</i> - <i>x</i>
880


= 10



 5x2 <sub>+ 6x – 440 = 0</sub>
’ <sub> = 2209 => </sub>


 = 47
=> x1 = 8,8 ; x2 = -10 (loại)


Vậy kl riêng của KL1 là : 8,8 (g/cm3<sub>)</sub>
Kl riêng của KL2 là : 7,8 (g/cm3<sub>)</sub>
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ


GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Làm bài tập 51, 52 SGK.


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i><b> Ngày soạn: 16/04/2018</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 17/04/2018</b></i>


<b>Lun tËp</b>



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng:



- Rèn kĩ năng về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thc thng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - häc:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:


- Cho nêu các bước giải bài tốn bằng cách
lập phương trình.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Nêu bài tập 51.


- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập



Baøi 51.


Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước
khi đổ thêm nước là: x (g), x > 0


Nồng độ muối của dung dịch khi đó: là
40


40
<i>x </i>


Nếu đổ thêm 200 g nước vào dung dịch thì
trọng lượng của dung dịch sẽ là:


x + 40 + 200 (g)


Nồng độ của dung dịch bây giờ là: 40
240
<i>x </i>


177
Tuaàn: 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện bài


- Nêu đề bài tập 52.


- Cho HS làm nháp rồi lên làm bài tâp trên
bảng.



- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thiện bài


Vì nồng độ muối giảm 10% nên ta có phương
trình:


40
40
<i>x </i> -


40
240
<i>x </i> =


10
100
Giải phương trình:
x2 <sub>+ 280x − 70400=0</sub>


Δ′=19600 + 70400 = 90000; =300
x1 = 160 (tm)


x2 = − 440 (loại)


Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch
có 160 g nước.


Bài 52



Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h), x > 3
nên vận tốc khi đi xi dịng là: x + 3 (km/h)
và vận tốc khi ngược dòng là: x − 3 (km/h)
Thời gian xi dịng là: 30


3
<i>x </i> (giờ)


Thời gian ngược dòng là: 30
3
<i>x </i> (giờ)


Nghỉ lại 40 phút hay 2


3 giờ ở B.


Theo đầu bài kể từ khi khời hành đến khi về
tới bến A hết tất cả 66 giờ nên ta có phương
trình: 30


3
<i>x </i> +


30
3
<i>x </i> +


2
3 = 6.
Giải phương trình:



4x2 <sub>− 45x − 36=0</sub>


Δ = 2025+576 = 2601, Δ = 51
x1 = 12 (tm)


x2 = −34 (loại)


Vậy vận tốc của canô trong nước yên lặng
là 12 km/h.


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Làm bài tập ôn tập.
- Ghi bài tập về nhà.


RÚT KINH NGHIỆM


………


<i> Ngày soạn: 17/04/2018</i>
<i> Ngày dạy: 18/04/2018</i>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG IV</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức :


- Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: t/c và dạng đồ thị của hàm số y=ax2


(a0), các công thức nghiệm của pt bậc hai, hệ thức Vi-ét. Giới thiệu với Hs giải pt
bậc hai bằng đồ thị qua bài tập 54+55.


2. Kỷ năng :


- Rèn luyện kĩ năng giải pt bậc hai, pt trùng phương, pt chữa ẩn ở mẫu thức, pt tích…
3. Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thc thng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - häc:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Đưa đồ thị hàm số


y = 2x2<sub> và y = -2x</sub>2<sub> vẽ sẵn trên bảng phụ.</sub>
+ Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 1


+ Treo bảng “tóm tắt các kiến thức cần
nhớ”.



- Yêu cầu Hs lên bảng viết công thức
nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu
gọn.


+Vì sao khi a và c trái dấu thì pt có hai
nghiệm phân biệt ?-+Nếu x1, x2 là nghiệm
của pt ax2<sub>+bx+c = 0 (a  0) thì :</sub>


x1+x2 =… ; x1.x2=…


-Nếu a+b+c = 0 thì x1=…; x2=…
-Nếu … thì x1=-1 ; x2=…


1.Hàm số y = ax2<sub> (a  0)</sub>


a)Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0,
nghịch biến x < 0.


+Với x = 0 là giá trị nhỏ nhất.


-Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0,
nghịch biến khi x > 0.


+Với x = 0 là giá trị lớn nhất.


b)Đồ thị y = ax2<sub> (a  0) là Parabol đỉnh O </sub>
nhận 0y là trục đối xứng.


-Nếu a > 0 đồ thị nằm trên ox.
-Nếu a < 0 đồ thị nằm dưới ox.


2.Phương trình ax2<sub>+bx+c = 0 </sub>
(a  0)


3.Hệ thức Vi-ét và ứng dụng :
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- Yêu cầu Hs đọc đề bài .


- Treo bảng phụ đã vẽ sẵn đồ thị của hai
hàm số y=<sub>4</sub>1 x2<sub> và </sub>


y=-4
1


x2<sub> trên hệ trục.</sub>


Bài 54/63.


a) Hồnh độ của M và M’<sub> là : vì tung độ của </sub>
M và M’<sub> là 4 => y = 4 thay vào pt ta có : </sub>


4
1


x2 <sub>= 4 => x</sub>


12 = ± 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

a)Tìm hoành độ điểm M, M’<sub>.</sub>


b)Yêu cầu Hs lên xác định điểm N và N’<sub> có </sub>
tung độ là bao nhiêu ?


- Yêu cầu Hs chia nhóm và giải bài tập.
Bài 56a: pt trùng phương.


Bài 57d: pt chứa ẩn ở mãu thức.
Bài 58a: pt tích.


Bài 59b: giải pt bậc cao bằng cách đặt ẩn
phụ.


b) Vì hồnh độ của N là : - 4
hoành độ của N’<sub> là : 4</sub>


-Thay x = 4 và x = - 4 vào pt ta có : y = -<sub>4</sub>1 .
(- 4)2 <sub>= - 4</sub>


Vậy tung độ của N và N’<sub> bằng - 4 => NN</sub>’ <sub>// </sub>
0x


Baøi 56/63.


a) 3x4 <sub>- 12x</sub>2 <sub>+ 9 = 0 </sub>


Đặt x2 <sub>= t # 0 ; 3t</sub>2 <sub>- 12t + 9 = 0</sub>
Coù a+b+c =3+(-12)+9 = 0
=> t1 = 1 ; t2 = 3


*t1= x2 = 1 => x12 = ± 1
*t2 = x2 = 3 => x34 = ± 3
Baøi 57/63.


d) <sub>3</sub> 0,<sub>1</sub>5 <sub>9</sub>7 2 2<sub>1</sub>






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


ñk: x  ±<sub>3</sub>1
 (x+0,5)(3x-1) = 7x+2


 6x2 <sub>- 13x – 5 = 0</sub>
 = 289 =>  = 17
=> x1 = <sub>2</sub>5 ; x2 = -<sub>3</sub>1 (loại)
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


GV:


- Làm bài tập ôn tập.


RÚT KINH NGHIỆM



...
...


<i> Ngày soạn: 23/04/2018</i>
<i> Ngày dạy: 24/04/2018</i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Ơn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: t/c và dạng đồ thị của hàm số y=ax2
(a0), các công thức nghiệm của pt bậc hai, hệ thức Vi-ét. Giới thiệu với Hs giải pt
bậc hai bằng đồ thị qua bài tập 54+55.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Rèn luyện kĩ năng giải pt bậc hai, pt trùng phương, pt chữa ẩn ở mẫu thức, pt tích…
3. Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT NG CỦA GV GHI BẢNG



HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Yêu cầu Hs lên bảng viết công thức
nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu
gọn.


- Cho HS nêu hệ thức Viét.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Yêu cầu Hs đọc đề bài tập 57.
- ĐKXĐ?


- Quy đồng và khử mẫu.
- Giải phương trình thu được.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập


- Cho 1 HS lên làm bài tập 58 a SGK.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập


- Cho HS đọc đề bài tập 59.



- Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ.


Baøi 57/63.
d)


1
9


2
7
1
3


5
,
0


2






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>





ñk: x  ±
3
1


 (x+0,5)(3x-1) = 7x+2
 6x2 <sub>- 13x – 5 = 0</sub>
 = 289 =>  = 17
=> x1 =


2
5


; x2 =
-3
1


(loại)
Bài 58/63.


a)1,2x3<sub>-x</sub>2<sub>- 0,2x=0 </sub>
x(1,2x2<sub>-x- 0,2)= 0</sub>


=> x1 = 0 ; x2 = 1 ; x3 =-<sub>6</sub>
1


Baøi 59/63.
b) (x+1<i><sub>x</sub></i>)2<sub>- 4(x+</sub>



<i>x</i>
1


)+3 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- Yêu cầu HS giải và trình bày trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập


đk: x  0
Đặt x+


<i>x</i>
1


= t  t2<sub>- 4t + 3 = 0</sub>
Coù a+b+c =1- 4+3= 0


=> t1=1 ; t2= 3
*t1= 1 => x+ <i><sub>x</sub></i>


1
=1
 x2<sub>- x+1 = 0</sub>


 =1- 4 = 3 < 0 => ptvn.
*t2= 3 => x+



<i>x</i>
1


= 3
 x2 <sub>- 3x+1 = 0</sub>
 = 5 =>  = 5


=> x1=
2


5
3  <sub> ; x</sub>


2=
2


5
3 


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Làm bài tập ôn tập.


RÚT KINH NGHIỆM


...
...


<i> Ngày soạn: 01/05/2018</i>


<i> Ngày dạy: 02/05/2018</i>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG IV</b>



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Ơn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: t/c và dạng đồ thị của hàm số y=ax2
(a0), các công thức nghiệm của pt bậc hai, hệ thức Vi-ét. Giới thiệu với Hs giải pt
bậc hai bằng đồ thị qua bài tập 54+55.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kĩ năng giải pt bậc hai, pt trùng phương, pt chữa ẩn ở mẫu thức, pt tích…
3. Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT NG CA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Yêu cầu Hs lên bảng viết công thức
nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu


gọn.


- Cho HS nêu hệ thức Viét.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Yêu cầu Hs đọc đề bài tập 57.
- ĐKXĐ?


- Quy đồng và khử mẫu.
- Giải phương trình thu được.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập


- Cho 1 HS lên làm bài tập 58 a SGK.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập


- Cho HS đọc đề bài tập 59.


- Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ.


- Yêu cầu HS giải và trình bày trên bảng.



Bài 57/63.


d) <sub>3</sub> 0,<sub>1</sub>5 <sub>9</sub>7 2 2<sub>1</sub>






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>




ñk: x  ±
3
1


 (x+0,5)(3x-1) = 7x+2
 6x2 <sub>- 13x – 5 = 0</sub>
 = 289 =>  = 17
=> x1 =


2
5


; x2 =


-3
1


(loại)
Bài 58/63.


a)1,2x3<sub>-x</sub>2<sub>- 0,2x=0 </sub>
x(1,2x2<sub>-x- 0,2)= 0</sub>
=> x1 = 0 ; x2 = 1 ; x3


=-6
1


Bài 59/63.
b) (x+1<i><sub>x</sub></i>)2<sub>- 4(x+</sub>


<i>x</i>
1


)+3 = 0
đk: x  0


Đặt x+


<i>x</i>
1


= t  t2<sub>- 4t + 3 = 0</sub>
Coù a+b+c =1- 4+3= 0



=> t1=1 ; t2= 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập


*t1= 1 => x+
<i>x</i>
1


=1
 x2<sub>- x+1 = 0</sub>


 =1- 4 = 3 < 0 => ptvn.
*t2= 3 => x+


<i>x</i>
1


= 3
 x2 <sub>- 3x+1 = 0</sub>
 = 5 =>  = 5


=> x1=
2


5
3  <sub> ; x</sub>


2=
2



5
3 


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Làm bài tập ôn tập.


RÚT KINH NGHIỆM


...
...


<i> Ngày soạn: 07/05/2018</i>
<i> Ngày dạy: 08/05/2018</i>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG IV</b>



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Ơn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: t/c và dạng đồ thị của hàm số y=ax2
(a0), các công thức nghiệm của pt bậc hai, hệ thức Vi-ét.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kĩ năng giải pt bậc hai, pt trùng phương, pt chữa ẩn ở mẫu thức, pt tích…
3. Thái độ:



- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. ChuÈn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT NG CA GV GHI BNG


HOT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
Tuần: 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

GV:


- Yêu cầu Hs lên bảng viết công thức
nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu
gọn.


- Cho HS nêu hệ thức Viét.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Yêu cầu Hs đọc đề bài tập 60.



- x1.x2 = ? => x2 = ?


- Cho 3 HS hoàn thành bài tập


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập


- Cho 1 HS lên làm bài tập 61 SGK.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập


- Cho HS đọc đề bài tập 59.


- Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ.


Baøi 60.


Baøi 61.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Yêu cầu HS giải và trình bày trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thành bài tập


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Làm bài tập ôn tập.



RÚT KINH NGHIỆM


...
...


<i> Ngày soạn: 08/05/2018</i>
<i> Ngày dạy: 09/05/2018</i>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG IV</b>



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- Ơn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: t/c và dạng đồ thị của hàm số y=ax2
(a0), các công thức nghiệm của pt bậc hai, hệ thức Vi-ét.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kĩ năng giải pt bậc hai, pt trùng phương, pt chữa ẩn ở mẫu thức, pt tích…
3. Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. ChuÈn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, vởû ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:



HOT NG CA GV GHI BNG


HOT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Yêu cầu Hs lên bảng viết công thức
nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu
gọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Cho HS nêu hệ thức Viét.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập.


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Yêu cầu Hs đọc đề bài tập 60.


- Chon ẩn và xác định điều kiện cho ẩn?


- Dân số của thành phố sau 1 năm là bao
nhiêu?


- Dân số của thành phố sau 2 năm là bao
nhiêu?


- Thiết lập hương trình và giải?


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn


thành bài tập


- Cho 1 HS lên làm bài tập 64 SGK.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hồn
thành bài tập


Bài 63.


Bài 64.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Làm bài tập ôn tập.


RÚT KINH NGHIỆM


...
...


<i> Ngày soạn: 11/05/2018</i>
<i> Ngày dạy: 12/05/2018</i>


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG IV</b>



<b> I. Mục tiêu :</b>



<i> 1. Kiến thức :</i>




- Kiểm tra việc hệ thống các kiến thức trong chương IV của HS về:



Hàm số, cách vẽ đồ thị H/S y= ax

2

<sub>, phương trình bậc hai: Cách giải phương </sub>



trình bằng cơng thức nghiệm, nhẩm nghiệm, vận dụng hệ thức Vi-et.



<i>2. Kỷ năng: Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra và khả năng tổng hợp </i>


các kiến thức đã học để vận dụng làm bài kiểm tra Tin học.



<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực</b></i>


<i>4. Định hướng phát triển năng lực: </i>


- Năng lực đọc hiểu, giải quyết vấn đề



- Năng lực phát biểu và tái hiện khái niệm, kí hiệu.



- Năng lực phân tích câu hỏi và xác định các phương pháp làm có thể áp dụng



<b> II. Ma trận nhận thức</b>



<b>Chủ đề</b> <b><sub>Số</sub></b>


<b>tiết</b>


<b>Mức độ nhận</b>


<b>thức</b> <b> Trọng số </b> <b>Số câu </b> <b>Điểm số</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b> 1 </b> <b> 2 </b> <b> 3 </b> <b> 4 </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>1+2 3+4</b>


<b>Hàm số y = ax2</b>



6 0.9 0.9 0.9 0.3


6.
9


6.
9


6.
9


2


.3 0.7 0.7 0.7 0.2


<b>Phương trình bậc </b>
<b>hai một ẩn, hệ thức </b>


<b>Vi - ét</b> 21 2.1 2.1 2.1 0.7 16.2 16.2 16.2 5.4 1.5 1.5 1.5 0.6


<b>Giải bài toán bằng </b>


<b>cách lập PT</b> 6 0.9 0.9 0.9 0.3


6.
9


6.
9



6.
9


2


.3 0.7 0.7 0.7 0.2


<b>Tổng</b> <sub>33</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>1</sub> <sub>6</sub> <sub>4</sub>


<b>Chủ đề</b> <b><sub>Số</sub></b>


<b>tiết</b>


<b>Mức độ nhận</b>


<b>thức</b> <b> Trọng số </b> <b>Số câu làm tròn</b> <b>Điểm số</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b> 1 </b> <b> 2 </b> <b> 3 </b> <b> 4 </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>1+2 3+4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>Hàm số y = ax2</b> <sub>6</sub> <sub>0.9 0.9 0.9 0.3</sub> 6.<sub>9 </sub> 6.<sub>9 </sub> 6.<sub>9 </sub> 2<sub>.3 </sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub>
<b>Phương trình bậc </b>


<b>hai một ẩn, hệ thức </b>


<b>Vi - ét</b> 21 2.1 2.1 2.1 0.7 16.2 16.2 16.2 5.4 2 1 1 1 3 2


<b>Giải bài toán bằng </b>


<b>cách lập PT</b> 6 0.9 0.9 0.9 0.3 6.9 6.9 6.9 2.3 0 1 1 0 1 1



<b>Tổng</b> <sub>33</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>1</sub> <sub>6</sub> <sub>4</sub>


<b>III. Ma trần đề</b>


<b> Cấp độ</b>



<b>Chủ đề</b>



<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>

<b>Vận dụng</b>

<b><sub>cao</sub></b>

<b>Cộng</b>



<b>1. Hàm số y = ax</b>

<b>2</b>


Nhận biết


được tính chất


đồng biến,


nghịch biến


của hàm số



Vẽ được đồ


thị của hàm số



<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>Số điểm </b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>



<i><b>2(1a)</b></i>


<i><b>2</b></i>


<i><b>20%</b></i>



<i><b>1(1b)</b></i>



<i><b>1</b></i>


<i><b>10%</b></i>



<b>2. Phương bậc hai</b>


<b>một ẩn, hệ thức Vi </b>


<b>-ét </b>



Nhận biết


được phương


trình bậc hai


một ẩn và xác


định hệ số



Giải được PT


bậc hai một


ẩn, tìm ĐK


của tham số


để PT có


nghiệm, vơ


nghiệm, …



Ứng dụng hệ


thức Vi – ét


giải bài toán


liên quan đến


hai nghiệm


của PT bậc


hai một ẩn



Giải PT đưa



được về PT


bậc hai



<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>Số điểm </b></i>


<i><b>Tỉ lệ %.</b></i>



<i><b>1(2a)</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>10%</b></i>



<i><b>2(2b)</b></i>


<i><b>2</b></i>


<i><b>20%</b></i>



<i><b>1(2c)</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>10%</b></i>



<i><b>1(2d)</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>10%</b></i>



<b>3. Giải bài tốn bằng</b>


<b>cách lập phương</b>


<b>trình</b>



Hiểu được


cách chọn ẩn,


biểu diễn các



đại lượng


chưa biết qua


ẩn và tìm


được mối liên


hệ giữa các


đại lượng để



thiết

lập



phương trình



Vận dụng


được các bước


giải toán bằng



cách

lập



phương trình


bậc nhất hai


ẩn vào giải bài


tốn tìm hai


số



<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>Số điểm </b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>



<i><b>1(3)</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>10%</b></i>




<i><b>1(3)</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>10%</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i><b>Tổng: </b></i>


<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>Số điểm</b></i>


<i><b>Tỷ lệ %</b></i>



<i><b>3</b></i>


<i><b>3</b></i>


<i><b>30%</b></i>



<i><b>2</b></i>


<i><b>3</b></i>


<i><b>30%</b></i>



<i><b>3</b></i>


<i><b>3</b></i>


<i><b>30%</b></i>



<i><b>1</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>10%</b></i>



<i><b>9</b></i>


<i><b>10</b></i>


<i><b>100%</b></i>




Trường THCS Thị trấn Quỳ Hợp



Nhóm chun mơn: Tốn – Lý – Tin - CN



Ma trận đề kiểm tra 1 tiết



Môn: Đại số. Lớp: 9. Tiết PPCT: 99



Trường THCS Thị trấn



Họ và tên :………



Thứ .... ngày....tháng.... năm ...



<b>Kiểm tra 1 tiết</b>



Lớp : ……… Môn : ... - Tiết PPCT: 99



<b>ĐIỂM</b>

<b>LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>ĐỀ RA</b>



<b>Bài 1.(1đ) Phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn, chỉ ra hệ số a, b, c.</b>



a) 2x

3

<sub> + 4x - 1 = 0 b) 2x - 3 = 0 c) x</sub>

2

<sub> + 6x -1 = 0 </sub>



<b>Bài 2.(3đ) Cho hàm số y = ax</b>

2


a) Xác định hàm số biết đồ thị đi qua điểm A(1,2)




b) Vẽ đồ thị hàm số biết

a

1


2




c) Hàm số y = 2x

2

<sub> đồng biến khi nào ? Nghich biến khi nào ? vì sao ?</sub>



<b>Bài 3.(2đ) Giải bài tốn sau bằng cách lập phương trình:</b>



Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 90km. Một ca nô đi từ bến A đến bến


B, nghỉ 30 phút rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi hành cho đến khi ca nô về đến bến


A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vân tốc của ca nơ trong nước yên lặng, biết vận tốc của


nước chảy là 3km/h.



<b>Bài 4.(3đ) Cho phương trình : x</b>

2

<sub>–2(m+3)x + m</sub>

2

<sub>+3= 0 (1)</sub>



a) Giải phương trình khi m = 1;



b) Tìm điều kiện để PT (1) coa nghiệm ;



c) Gọi x

1

, x

2

là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để x

1

– x

2

= 6.



<b>Bài 4.(1đ) Giải phương trình: </b>

<sub>2x 1 2x 5 x</sub>

 

2 <sub>1</sub>

<sub>9 0</sub>


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

ÁP ÁN
Đ










    


   


    


     


2 <sub>2</sub>


1 2 1 2


2


1 2 1 2


2 <sub>2</sub>


2 2


x x 6 x x 6


x x 4x x 36


4 m 3 4 m 3 36



4m 24m 36 4m 12 36


 24m 12 0 


1


2


 m

(TMĐK)


Vậy m =

1<sub>2</sub>

thì x

1

-x

2

=6



0.25



0.25



0.25



Bài



5

 

 

 

 



2


2x 1 2x 5 x

1

  

9 0

2x 1 2x 5 x 1 x 1

 

9 0



<sub>2x</sub>2 <sub>3x 1 2x</sub>

 

2 <sub>3x 5</sub>

<sub>9 0</sub>


     



Đặt

<sub>2x</sub>2 <sub>3x 1 t</sub>


  

, ta được PT:

t t 6

  9 0

t 3

2  0 t 3


Thay t = 3 vào tìm đúng nghiệ của PT



0.25


0.25


0.25


0.25



<i>Lưu ý : HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>



<i> Ngày soạn: 18/05/2018</i>
<i> Ngày dạy: 19/05/2018</i>
191
Tuần: 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>ƠN TẬP CUỐI NĂM</b>



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:


- HS được ơn tập các kiến thức về căn bậc hai.
2. kỹ năng:


- HS được rèn kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức, một vài
dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn.


3. Thái độ:



- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Trong tập R các số thực, những số nào có
căn bậc hai ? những số nào có căn bậc ba ?
- Nêu cụ thể với số dương, số 0, số âm ?
chữa bài 1/131.


- <i>A</i> có nghĩa khi nào ? chữa bài 4/132.


-Nhận xét và ghi điểm cho HS.


Bài 1


C. Mệnh đề I và IV là sai.
I.) (4).(25)  (4). (25)


Sai vì (4) ; (25) vô nghóa



IV.) 100 =± 10 Sai vì 100  ± 10
Bài 4


D. 49 Vì: 2 <i>x</i> =3 ñk: x# 0


 2+ <i>x</i> =9  <i>x</i>=7 =>x = 49


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV:


- Yêu cầu Hs đọc đề bài tập 3.


- Cho 1 HS lên làm trên bảng.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập.


- Yêu cầu Hs đọc đề bài tập 5.


- ẹKXẹ?
Bài 3/132.
D.
3
4
Vì :
3
2
3
)


6
2
(
2


=
=
3
2
4
3
)
3
2
2
(
2
2
.
3
2
3
2
).
6
2
(
2







= <sub>3</sub>4


)
3
1
(
3
)
3
1
(
4



Bài 5/132.
( )
1
2
1
2
2







<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
.=
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>   1


®k : x > 0 ; x  1


= <sub></sub>













)
1
)(
1
(
2
)
1
(
2


2 <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
.
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> 1)( 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Quy đồng và khử mẫu?


- Giải phương trình thu được.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập



- Cho 1 HS lên làm bài tập 2 SGK.


- Cho các HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
thành bài tập


=


)
1
.(
)
1
(


)
1
)(
2
(
)
1
)(
2


(


2











<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


.


.


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> 1)( 1)


(  


=2 2


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>*KL: Với x> 0 ; x 1 thì giá trị của biểu thức </i>
không phụ thuộc vào biến.


Bài 2/131.


*M = 3 2 2 64 2


= <sub>(</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub>2 <sub>(</sub><sub>2</sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>2



 =


3
)
2
2
(
)
1
2


(    


*N = 2 3  2 3


N2 <sub>= </sub><sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>(</sub><sub>2</sub> <sub>3</sub><sub>)(</sub><sub>2</sub> <sub>3</sub><sub>)</sub>











= 6


Vì N > 0 nên từ N2 <sub>=6 =>N =</sub> <sub>6</sub>


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
GV:


- Làm bài tập ôn tập.


RÚT KINH NGHIỆM


...
...


<i> Ngày soạn: 18/05/2018</i>
<i> Ngày dạy: 19/05/2018</i>


<b>ƠN TẬP CUỐI NĂM</b>



I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:



- HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.
2. kỹ năng:


193
Tuaàn: 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- HS được rèn kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức, một vài
dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn.


3. Thái độ:


- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo


II. Chn bÞ:


- GV: Phấn màu, SGK, thước thẳng, bài soạn.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, vỷ ghi, SGK
III. Tiến trình dạy - học:


HOT NG CỦA GV GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV:


- Cho HS 1 chữa bài 6a/132.


Cho hàm số y=ax+b. Tìm a,b biết đồ thị hàm
số đi qua hai điểm A(1;3) và B(-1;-1).



- Cho HS 1 chữa bài 13/133.


Xác định hệ số a của hàm số y = ax2<sub>, biết </sub>
rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2;1). Vẽ
đồ thị của hàm số đó ?


- Nêu nhận xét về đồ thị hàm số
y=ax2<sub>(a0).</sub>


- Cho HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.


Bài 6/132.


a) A(1;3) => x = 1; y = 3


Thay vaøo pt : y = ax+b ta coù : a+b=3 (1)
B(-1;-1) => x= -1; y =-1 thay vaøo pt
y = ax+b ta coù : -a+b = -1 (2)


Từ (1;2) có :













1
3
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


2b = 2 => b = 1


Thay b =1 vào (1) ta có : a+1=3 => a=2
Với a =2; b=-1 pt có dạng là : y=2x+1
Bài 13/133.


A(-2;1) => x=-2; y=1 thay vào pt y =ax2<sub> ta có</sub>
: a.(-2)2 <sub>= 1 => a =</sub>


4
1


Vậy hàm số có dạng y =
4
1


x2


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP


GV:


- (d1) : y = ax+b
(d2) : y = a’x+b’


Song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi
nào ?


Baøi 7/132.


Cho y = (m+1)x+5 (d1)
y = 2x+n (d2)
a) d1  d2  m+1 = 2 vaø 5 = n
=> m = 1 ;n = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Cho HS lên giải hệ phương trình.



















1


2



2


2



3



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



- Gợi ý : cần đặt đk cho x,y và giải hệ pt
bằng ẩn phụ.


- Có thể giải hệ pt bằng phương pháp thế
hoặc phương pháp cộng.


- Cho HS khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện
bài.


c) d1//d2  m+1=2 và 5  n
=>m =1 vaø n  5


Baøi 9/133.


b)

















1


2



2


2



3



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



(I)


đk: x,y # 0



Đặt <i>x</i> = X # 0 ; <i>y</i> = Y # 0


(I)












1


2



2


2


3



<i>Y</i>


<i>X</i>



<i>Y</i>


<i>X</i>

















2


)


2


1(


2


3



2


1



<i>X</i>


<i>X</i>



<i>X</i>


<i>Y</i>



=> X = 0 vaø Y = 1
* <i>x</i> = X = 0 => x = 0



* <i>y</i> = Y = 1 => y = 1


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV:


- Làm bài tập ôn tập.


RÚT KINH NGHIỆM


...
...


</div>

<!--links-->
<a href='k/'>k </a>

×