Ngày soạn: 18/1/2021
Ngày dạy:
CHỦ ĐÊ TÍCH HỢP: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ
1.1.Đọc- hiểu
1.1.1. Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính
về nội dung và nghệ thuật của văn bản nghị luận ”Bàn về đọc sách”. Hiểu được ý
nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách cho hiệu quả.
1.1.2. Đọc hiểu hình thức:
- Biết được thể loại, phương thức biểu đạt
- Hiểu được giá trị nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị
luận.
- Nhận diện được các sự việc, hiện tượng đời sống và tư tưởng đạo lý được bàn
luận trong một văn bản
1.1.3. Liên hệ, so sánh, kết nối: Tích hợp liên mơn: vào tìm hiểu, khai thác, bổ
sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm
sáng tỏ thêm chương trình.
1.1.4. Đọc mở rộng: tìm đọc một số văn bản nghị luận khác cùng đề tài
1.2 -Thực hành viết:
- Rèn thêm cách viết một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
và nghị luận về tư tưởng đạo lý.
- Viết bài bày tỏ suy nghĩ của mình về tác phẩm.
1.3. Nghe - Nói
- Nói: Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản
-Nghe: Cảm nhận được phần trình bày của GV và bạn bè
-Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần
có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên
các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận.
2.Phát triển phẩm chất, năng lực
2.1.Phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung
quanh.
1
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn
cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức
thành cơ hội để vươn lên. Luôn có ý thức học hỏi khơng ngừng để đáp ứng u cầu
hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, dân tộc để sống hịa hợp với môi trường.
2.2. Năng lực
2.2.1.Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời
sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn
thiện bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn
đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả
hợp tác.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới
những góc nhìn khác nhau.
2.2.2. Năng lực đặc thù:
-Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị
thẩm mĩ trong văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức ngữ pháp tiếng Việt cùng với
những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ
hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý
tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học.
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với
bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.
D. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hương phát triển năng lực
VẬN DỤNG
Vận dụng
Vận dụng cao
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
thấp
- Biết được những nét - Hiểu được ý nghĩa, tầm - Nêu quan - Viết đoạn văn
khái quát về cuộc đời và quan trọng của việc đọc điểm,
suy đánh giá nội
sự nghiệp của tác giả
sách và phương pháp đọc nghĩ riêng về dung, nghệ thuật
- Nắm được phương thức sách cho hiệu quả.
nội dung, ý của văn bản.
biểu đạt
nghĩa của văn
- Nhận ra bố cục chặt -Có hiểu biết về thế giới bản.
- Biết cách viết
2
chẽ, hệ thống luận điểm
rõ ràng trong một văn
bản nghị luận.
- Hiểu được kiểu bài:
nghị luận về tư tưởng
đạo lý, nghị luận một sự
việc, hiện tượng đời
sống;
tự nhiên và xã hội đề cập
trong bài.
- Hiểu được đặc điểm,
yêu cầu, cách làm bài
nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống và
nghị luận tư tưởng đạo lý
-Rút ra những
bài học và
liên hệ, vận
dụng vào thực
tiễn cuộc sống
của bản thân.
một bài văn nghị
luận về một sự
việc, hiện tượng
đời sống và nghị
luận về tư tưởng
đạo lý.
2.Tiêu chí đánh giá được xác định ở 4 mức độ theo định hướng phát triển năng lực
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
Mức độ thấp
Mức độ cao
-Nhận
diện -Phân tích những - Đánh giá nội dung và - Viết đoạn văn đánh
phương
thức nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản giá nội dung, nghệ
biểu đạt
nghệ thuật của - Nêu quan điểm / suy thuật của văn bản
-Nêu được hoàn văn bản
nghĩ riêng về nội dung, - Thực hiện giải
cảnh ra đời của -Có hiểu biết về ý nghĩa của tác phẩm
pháp giải quyết tình
văn bản
thế giới tự nhiên -Rút ra những bài học huống và nhận ra sự
- Nắm được đặc và xã hội đề cập và liên hệ, vận dụng phù hợp hay không
điểm cảu kiểu trong bài.
vào thực tiễn cuộc sống phù hợp của giải
bài nghị luận về - Xác định được của bản thân.
pháp thực hiện.
tu tưởng đạo lý, và biết tìm hiểu - Lập kế hoạch để giải
sự việc hiện các thơng tin liên quyết tình huống GV
tượng đời sống quan đến tình đặt ra.
huống trong bài
học.
- Câu hỏi định tính và định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm.
- Các bài tập thực hành: Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành).
Bài trình bày (thuyết trình, đóng vai, chuyển thể, đọc diễn cảm, …)
V. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, máy chiếu,
phiếu học tập, sắp xếp học sinh theo nhóm...
2. Học sinh: Đọc, soạn bài trước và tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của các văn
bản và tìm đọc các tư liệu liên quan đến chủ đề; lập bảng hệ thống kiến thức về
các văn bản trong chương trình; tập hệ thống kiến thức về các văn bản bằng bản
đồ tư duy.
3
TIẾT 91. Đọc - Hiểu văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
Chu Quang Tiềm
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến
Ki thức:
- HS đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được ý nghĩa của việc đọc
sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và
tổng hợp.
2 . Kĩ năng:
-Biết cách đọc -hiểu một văn bản dịch ( không sa vào phân tích ngơn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Thái đô đúng với sách, yêu và chịu khó đọc sách, biết cách đọc sách hiệu
quả
4. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học,
trình bày, nhận xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
3.
Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm, phân tích, bình giảng;
Nêu vấn đề...
III. Tiến trình bài dạy
Phương pháp
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám
phá của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
Nội dung
4
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 6 câu nêu suy nghĩ
của em về : Đọc sách có vai trị như thế nào với người
học?
- HS trình bày -> hs khác nhận xét
Gv nhận xét -> Dẫn vào bài mới.
B. H Đ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả Chu Quang
Tiềm, thể loại, bố cục của văn bản.
- Nhiệm vụ : trả lời các câu hỏi trong SGK
- Phương thức HĐ : HS HĐ chung cả lớp, cặp đôi
- Phương tiện : SGK
- Sản phẩm : Các câu trả lời.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm?
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mĩ học và lí luận
văn học nổi tiếng của TQ. Ông bàn về đọc sách lần này
không phải là lần đầu. BÀN VỀ ĐỌC SÁCH là kết quả q
trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời
bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho các
thế hệ sau.
? Theo em cần đọc văn bản này như thế nào?
- HS nêu cách đọc - > gv hướng dẫn
- Gv đọc – hs đọc – nhận xét cách đọc
? Xác định thể loại của văn bản?
- Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
- HS đọc thầm chú thích SGK
? Theo em văn bản này được chia ra làm mấy phần? Nêu
nội dung, giới hạn của từng phần?
- TL cặp đôi – thời gian 3 phút
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát
- HS trả lời -> cặp đôi khác nhận xét -> gv nhận xét -> chốt.
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Chu Quang Tiềm (1897 –
1986) là nhà mĩ học và lí
luận văn học nổi tiếng của
TQ.
2.Văn bản:
*Đọc
* Thể loại: Văn bản nghị
luận
* Tìm hiểu chú thích:
* Bố cục: 2 phần
P1(phát hiện thế giới
mới):Đọc sách là con đường
quan trọng của học vấn.
P2 (còn lại):Đọc sách cần
đọc chuyên sâu mới thành
5
Mục tiêu: HS nắm vai trò quan trọng của việc đọc sách.
học vấn
Nhiệm vụ : - Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác
giả về vai trò của đọc sách.
II. Tìm hiểu văn bản
Phương thức HĐ : HĐ cặp đơi.
1. Vì sao phải đọc sách?
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Câu trả lời của nhóm.
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
(1) Giao nhiệm vụ:
- Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác giả về vai
trò của đọc sách:
Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết:
-Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả đưa ra những
luận điểm nào?
-Nếu học vấn là những hiểu biết…học tập thì học vấn thu
được từ đọc sách là gì?
-Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sách…của
học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc
sách và quan hệ đọc sách với học vấn?
*Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân
tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào?
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận nhóm cặp đơi.
- Gọi đại diện1 cặp đôi báo cáo
- Các cặp đôi còn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng qua q trình HĐ và
SP cuối cùng:
- Chốt đáp án:
*Luận điểm:"Đọc sách…….của học vấn"
- Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
- Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập
của con người.
- Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
? Theo tác giả: Sách là…nhân loại=>Em hiểu ý kiến này
6
như thế nào?
*Lí lẽ:
-Sách là kho tàng…tinh thần nhân loại.
-Nhất định….trong quá khứ làm xuất phát .
-Đọc sách là hưởng thụ.con đường học vấn.=>Sách là thành
tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành
tựu này.
-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị
quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại
được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận.
?Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di
sản tinh thần khơng?
? Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu….xuất phát.?
Vì :Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng
cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
(Các nhóm trả lời vào bảng phụ)
? Từ đó em hiểu sách có vai trị như thế nào?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 5P
- Mục tiêu:
Biết sử dụng phép phân tích, tổng hợp trong bài văn, đoạn
văn nghị luận.
- Nhiệm vụ: HS làm bài tập
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào vở.
- Phương án KTĐG: GV đánh giá HS vào giờ học sau.
- Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
1. “ Bàn về đọc sách” thuộc kiểu văn bản gì?
A. Văn bản ngị luận.
C. Văn bản tự sự
B. Văn bản thuyết minh
D. Văn bản biểu cảm.
2. Văn bản gồm mấy luận điểm lớn?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
3. Đọc sách là một trong những con đường quan trọng của
học vấn , vì:
A. Sách là kho tang cất giữ di sản tinh thần nhân loại.
B. Đọc sách là hưởng thụ thành quả của ngìn đời
trong mấy chục năm ngắn ngủi của cuộc đời.
- Sách là vốn quý của nhân
loại,đọc sách là cách để tạo
học vấn, muốn tiến lên trên
con đường học vấn, không
thể không đọc sách.
7
C. Đọc sách đê tiếp tri thức của cha ông từ đó mà
sáng tạo cái mới, cải tạo thế giới.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3P
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu vào việc làm
bài tập
Nhiệm vụ : HS củng cố, khái quát nội dung bài học
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thơng tin trong SGK.
Sản phẩm : Hồn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV
đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vai
trị của sách trong đời sống.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 2P
1.Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để
chuẩn bị cho học vấn của mình?
2.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ, là chuẩn
bị trên con đường học vấn.Em hiểu ý kiến này như thế nào?
- Họcthuộc ghi nhớ.
- Soạn bài “Bàn về đọc sách” phần còn lại.
( Về nhà thực hiện HĐ D và E)
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
………………………………………………
Ngày 10/1/2021
__________________________________________________
Ngày soạn: 18/1/2021
Ngày dạy:
TIẾT 92 : Đọc - hiểu văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp)
Chu Quang Tiềm
8
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến
Ki thức:
- HS đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được ý nghĩa của việc đọc
sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và
tổng hợp.
2 . Kĩ năng:
-Biết cách đọc -hiểu một văn bản dịch ( không sa vào phân tích ngơn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
3. Thái độ:
- Thái đô đúng với sách, yêu và chịu khó đọc sách, biết cách đọc sách hiệu quả
4. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học,
trình bày, nhận xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm
- Phân tích, bình giảng; Nêu vấn đề
III. Tiến trình bài dạy
Phương pháp
Nội dung
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra bài cũ
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám phá
của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động
- Chuyển giao nhiệm vụ:
? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách
và đọc sách như thế nào? Em đã học theo lời khuyên đó
như thế nào?
9
? Viết ra giấy những phương pháp đọc sách em cho là có
hiểu quả với bản thân?
- HS trình bày -> hs khác nhận xét
Gv nhận xét -> Dẫn vào bài mới.
B. H Đ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Tìm hiểu phương pháp đọc sách
Mục tiêu: HS nắm những sai lầm của việc đọc sách, phương
pháp đọc sách hiệu quả.
Nhiệm vụ : Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác giả
về phương pháp đọc sách.
Phương thức HĐ : HĐ cặp đôi, cá nhân
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Câu trả lời của học sinh.
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
?Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ
của mình về việc đọc sách như thế nào? Quan niệm nào
được xem là luận điểm chính?
- Luận điểm:Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên
sâu.
?Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ
nào?
*Lí lẽ:
-Sách nhiều khiến người ta khơng chuyên sâu
-Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn
cho tinh, đọc cho kĩ.
-Đọc chuyên sâu nhưng khơng bỏ qua đọc thưởng thức.
? Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác giả về
phương pháp đọc sách:
Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và
cách đọc không chuyên sâu?
-Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ
của tác giả?
(TL cặp đơi)
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
II.Tìm hiểu văn bản
(tiếp)
2. Đọc sách như thế
nào?
10
- Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận nhóm cặp đơi.
Dự kiến sản phẩm:
-Xem trọng cách đọc chun sâu, coi thường cách đọc khơng
chun sâu.
-Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
-Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu,
tránh tham lam ,hời hợt.
?Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào?
-Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà khơng thực chất.
? Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng? Cái hại của đọc
lạc hướng là gì?
-Vì sách vở ngày càng nhiều.
-Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn
sách vơ thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ
bản.
-Báo động về cách đọc tràn lan
?Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề
này?
-Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn
giống như đánh trận.
?Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên
hệ gì đến việc đọc sách của mình?
- Đọc sách khơng đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ
thể.
- Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ
để trang trí bộ mặt.
- Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối.
- Đọc để có kiến thức phổ thơng là đọc rộng ra theo yêu cầu
của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học.
- Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.Các học giả cũng
không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thơng. Vì các mơn học
liên quan với nhau, khơng có học vấn nào cô lập.
- Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng.
?Tóm tắt những đề xuất của tác giả về pp đọc sách.
HĐ 2: Tổng kết
Mục tiêu: HS nắm những sai lầm của việc đọc sách, phương
pháp đọc sách hiệu quả.
- Đọc sách cốt để
chun sâu, ngồi ra
cịn phải đọc để có học
vấn rộng phục vụ cho
chuyên sâu.
III.Tổng kết
-Nghệ thuật:Phân tích lí
lẽ, đối chiếu so sánh
-Nội dung;
*Ghi nhớ:SGK
11
Nhiệm vụ : Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận của tác giả
về phương pháp đọc sách.
Phương thức HĐ : HĐ cặp đôi.
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Câu trả lời của hs.
G: Nhận xét, chốt kiến thức:
(1) Giao nhiệm vụ:
?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả
- Gọi 1, 2 hs đại diện cặp đôi báo cáo
- Các bạn còn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng qua q trình HĐ và SP
cuối cùng: Đọc Ghi nhớ
C. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
- Mục tiêu:
Biết sử dụng phép phân tích, tổng hợp trong bài văn, đoạn văn nghị luận.
- Nhiệm vụ: HS làm bài tập
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào vở.
- Phương án KTĐG: GV đánh giá HS vào giờ học sau.
- Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
1. Những sai lầm khi đọc sách:
C. Sách nhiều, khiến người ta …..
D. Sách nhiều, khiến người ta đọc lạc hướng.
C. Văn bản tự sự
E. Văn bản thuyết minh
D. Văn bản biểu cảm.
2. Văn bản gồm mấy luận điểm lớn?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
3. Đọc sách là một trong những con đường quan trọng của học vấn , vì:
A. Sách là kho tang cất giữ di sản tinh thần nhân loại.
B. Đọc sách là hưởng thụ thành quả của ngìn đời trong mấy chục năm ngắn
ngủi của cuộc đời.
12
C. Đọc sách đê tiếp tri thức của cha ông từ đó mà sáng tạo cái mới, cải tạo thế
giới.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
+ GV hướng dẫn :
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3P
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu vào việc làm bài tập
Nhiệm vụ : HS củng cố, khái quát nội dung bài học
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thông tin trong SGK.
Sản phẩm : Hoàn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vai trò của sách trong đời
sống.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 2P
Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm những kiến thức có liên quan đến nội dung bài học, để
hiểu sâu, hiểu rộng vấn đề mà mình vừa học.
Nhiệm vụ : Về nhà tham khảo thêm tài liệu
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thơng tin trên mạng, báo, đài...
Sản phẩm : Hồn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm hiểu PP đọc sách của Tơ hồi, Nguyễn Tn hoặc một số nhà văn mà em biết.
- Học thuộc ghi nhớ.
-Về nhà: Học bài , Soạn bài: KHỞI NGỮ
( Về nhà thực hiện HĐ D và E)
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
………………………………………………
……………………………………………… Ngày 10/1/2021
13
__________________________________________________
Ngày soạn: 118/1/2021
Ngày dạy:
TIẾT 93: Tập làm văn:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến
Ki thức:
- Nắm được đặc diểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời
sống.
- Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách. Tiếng nói của văn nghệ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .
3. Giáo dục:
- Tinh thần tự giác, tích cực trong học tập.
4. Năng lực:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học, trình bày,
nhận xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
3. Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III.Tiến trình bài dạy
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra bài cũ
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám phá của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
* Tiến trình hoạt động
? Thế nào là phép phân tích và tổng hợp?
Phương pháp
Nội dung
14
? Suy nghĩ của em khi xem những h/a trên?
( Viết ra giấy những suy nghĩ của em, có thể gạch đầu
dòng).
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Phương tiện : Vốn kiến thức của hs.
- Sản phẩm : Nội dung trả lời
Gợi ý tiến trình HĐ
(1)Giao nhiệm vụ
-GVgiao nhiệm vụ cho h/s
-H/s làm việc cá nhân.
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả:
- Gọi 1 hsbáo cáo
- Gọi một đến 2 hs nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thông qua quá trình
15
HĐ và SP cuối cùng
GV: Các em ! Cs quanh ta có nhiều sự việc hiện tượng
khiến chúng ta phải suy nghĩ. Đứng trước một sv hiện
tượng mỗi người sẽ có những cách nhìn của riêng
mình. Muốn bày tỏ quan điểm, thuyết phục người đọc
người nghe, chúng ta thường dùng đến văn nghị luận.
Vậy thế nào là nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng trong
đời sống? => Bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự vật, hiện tượng
đời sống.
Mục tiêu: HS nắm đặc diểm, yêu cầu của kiểu bài
nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống. Nhiệm
vụ : HS HĐ cặp đơi trả lời các câu hỏi tìm hiểu VD.
Phương thức HĐ : HĐ nhóm nhỏ.
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Phiếu ht của hs.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
* Tiến trình hoạt động
(1) Giao nhiệm vụ: HĐ nhóm trong 7phút :
- Đọc VB “Bệnh lề mề”
- Tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống ?
- Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào ?
- Tác giả phân tích tác hại của bệnh lề mề như thế nào
?
- Đọc đoạn văn kết nói lên những giải pháp gì ?
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận nhóm cặp
đơi.
- Gọi 1 nhóm báo cáo
- Các nhóm cịn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng qua q trình
HĐ và SP cuối cùng:
- Chốt kiến thức:
I.Tìm hiểu bài nghị luận về
1 sự vật, hiện tượng đời
sống
1.Ví dụ: “Bệnh lề mề”
a.Những biểu hiện:
Sai hẹn, đi chậm, khơng coi
trọng mình và người khác
-> Nêu bật được vấn đề của
hiện tượng bệnh lề mề.
b.Nguyên nhân của hiện
tượng đó:
- Coi thường việc chung,
thiếu tự trọng, thiếu tôn
trọng người khác.
c.Những tác hại của bệnh
lề mề
- Làm phiền mọi người, làm
mất thì giờ; làm nảy sinh
cách đối phó
16
- Phân tích tác hại:
+ Nhiều vấn đề khơng được
bàn bạc thấu đáo hoặc lại
phải kéo dài thời gian.
+ Người đến đúng giờ cứ
? Thế nào là nghị luận về 1 vấn đề đời sống xã hội ?
phải đợi
? Yêu cầu về nội dung hình thức của bài nghị luận ? + Giấy mời phải ghi sớm
Đọc ghi nhớ ?
hơn 30 – 1h
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 5P CỦNG CỐ
d.Nêu giải pháp khắc phục
Mục tiêu: HS nhận diện, phân biệt sự việc hiện tượng - Mọi người phải tôn trọng
trong xã hội đáng phải bàn luận.
nhau
Nhiệm vụ : HS HĐ cá nhân.
- Nếu không thật cần thiết ->
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
không tổ chức họp
Phương tiện : SGK.
- Những cuộc họp mọi người
Sản phẩm : Phiếu ht của hs.
phải tự giác tham dự đúng
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS giờ
* Tiến trình hoạt động
2.Kết luận – Ghi nhớ
(1) Giao nhiệm vụ:
HĐ cá nhân trong 10 phút thực hiện yêu cầu của bài
tập 1
1.Bài tập 1: Nêu sự việc, hiện tượng tốt đáng biểu
dương của các bạn trong trường hoặc ngoài xã hội.
Xem hiện tượng nào đáng viết bài nghị luận, hiện
tượng nào không đáng viết?
- HS thảo luận lựa chọn, bày tỏ thái độ đồng
tình, phản đối ?
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận nhóm cặp
đơi.
- Gọi 1 nhóm báo cáo
- Các nhóm cịn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng qua q trình HĐ
và SP cuối cùng:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3P
17
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu vào việc làm bài tập
Nhiệm vụ : HS củng cố, khái quát nội dung bài học
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thơng tin trong SGK.
Sản phẩm : Hồn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Viết một đoạn văn về hiện tượng ô nhiễm môi trường hiện nay?
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 2P
Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm những kiến thức có liên quan đến nội dung bài học, để
hiểu sâu, hiểu rộng vấn đề mà mình vừa học.
Nhiệm vụ : Về nhà tham khảo thêm tài liệu
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thông tin trên mạng, báo, đài...
Sản phẩm : Hoàn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Về nhà tìm các bài viết về sự việc hiện tượng đời sống, tóm tắt bài viết ấy?
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
- Chuẩn bị theo yêu cầu bài “Cách làm bài văn nghị luận... đời sống”
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
……………………………………………… Ngày 20/1/2021
__________________________________________________
Ngày soạn: 118/1/2021
Ngày dạy:
TIẾT 94, 95: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu cần đạt:
18
1. Kiến
Ki thức: Củng cố kiến thức về :
+ Đối tượng của kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đơì
sống.
+ Yêu cầu cụ thể khi làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống
2 . Kĩ năng:
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống
- Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Giáo dục: Tinh thần tự giác , tích cực trong ht.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học,
trình bày, nhận xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
2. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
3. Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III.Tiến trình bài dạy
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra bài cũ
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám phá của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
*Tiến trình hoạt động
Trị chơi “ Ai nhanh hơn”
u cầu: - Tìm những vấn đề trong đời sống cần bàn luận hiện nay?
Hình thức chơi: Chọn hai đội chơi. Mỗi đội cử ba người, lên bảng ghi ra những vấn đề
trong đời sống cần bàn luận hiện nay. Trong khoảng 5 phút, đội nào tìm nhiều hơn, đội
đó sẽ thắng.
B. H Đ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
19
HĐ 1: Tìm hiểu các đề bài nl về một sự
việc hiệ tượng của đời sống.
Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của đề
bài, các cách nêu vấn đề nghị luận của đề
bài.
Nhiệm vụ : HS HĐ cá nhân tìm hiểu
cấu trúc của đề bài.
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Phiếu học tập.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS,
GV đánh giá HS
* Tiến trình hoạt động
(1) Giao nhiệm vụ:
- Các đề bài trên có điểm gì giống nhau?
- Chỉ ra những điểm giống nhau đó ?
- Sự khác nhau giữa các đề ?
- Đề văn NL về VV, HT ĐS CĨ đđ gì?
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả và trao đổi thảo
luận nhóm cặp đơi.
- Gọi 1 nhóm báo cáo
- Các nhóm cịn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thông
qua quá trình HĐ và SP cuối cùng:
- Chốt kiến thức:
I.Tìm hiểu các đề bài
- Giống nhau:
+ Đối tượng: là sự việc, hiện tượng đời
sống
+ Phần nên yêu cầu: thường có mệnh
lệnh
(nêu suy nghĩ, nhận xét, ý kiến, bảy tỏ
thái độ của mình)
- Khác nhau:
1. + Có sự việc, hiện tượng tốt -> biểu
dương, ca ngợi
+ Có sự việc, hiện tượng khơng tốt ->
lưu ý, phê bình, nhắc...
2. + Có đề cung cấp sẵếnự việc,hiện
HĐ 2: Tìm hiểu cách làm bài văn nl về tượng dưới dạng 1 truyện kể, mẫu tin để
một sự việc hiệ tượng của đời sống.
người làm bài sử dụng
Mục tiêu: HS nắm được bố cục, yêu + Có đề khơng cung cấp nội dung sẵn
cầu nội dung từng phần trong bố cục của mà chỉ gọi tên, người làm bài phải trình
20
bài văn nghị luận về một sự việc, hiện
tượng của đs.
Nhiệm vụ : HS HĐ cá nhân tìm hiểu
cấu trúc của đề bài.
Phương thức HĐ : HĐ nhóm nhỏ.
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Phiếu học tập.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS,
GV đánh giá HS
* Tiến trình hoạt động
(1) Giao nhiệm vụ:
- Các đề bài trên có điểm gì giống nhau?
- Chỉ ra những điểm giống nhau đó ?
- Sự khác nhau giữa các đề ?
- Đề văn NL về VV, HT ĐS CĨ đđ gì?
(2)H/s thực hiện nhiệm vụ
-H/s thực hiện nhiệm vụ
-GV quan sát
(3)Báo cáo kết quả và trao đổi thảo
luận nhóm cặp đơi.
- Gọi 1 nhóm báo cáo
- Các nhóm cịn lại nhận xét.
(4) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng
qua q trình HĐ và SP cuối cùng:
- Chốt kiến thức:
Đọc đề bài trong sgk – 23 ?
Muốn làm bài văn nghị luận phải qua
những
bước nào? (Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn
ý, viết bài, kiểm tra)
Bước tìm hiểu đề cần tìm hiểu rõ ý ?
(Tính chất,nhiệm vụ của đề’ Phạm Văn
Nghĩa là ai? làm việc gì, ý nghĩa việc
đó? Việc thành đồn phát động phong
trào học tập Phạm Văn Nghĩa có ý nghĩa
như thế nào ? )
-> Nêu suy nghĩ về học tập Phạm
bày, mơ tảụư việc, hiện tượng đó
II.Tìm hiểu cách làm bài
VD: Đề bài về tấm gương Phạm Văn.
Nghĩa
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp
mẹ việc đồng áng
b. Nghĩa là người biết kết hợp học và
hành
c. Nghĩa là người biết sáng tạo làm tời
cho mẹ kéo
d. Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ,
học lao động, học cách kết hợp học ->
hành, học sáng tạo – làm những việc nhỏ
mà có ý nghĩa lớn
2.Lập dàn bài:
(HS ghi khung bài trong SGK vào vở)
21
VănNghĩa ?
- GV giới thiệu khung, dàn ý trong SGK
- HS cụ thể hoá các mục nhỏ thành dàn ý
chi tiết theo các ý đã tìm ?
- Chia nhóm 4 nhón MB, ý a, b, c
- HS viết ĐV, trình bày ?
- HS khác bổ sung ? GV nhận xét, kết
luận.
Nêu rõ các bước để làm 1 bài văn nghị
luận về sự việc,hiện tượng đời sống?
Đọc ghi nhớ ?
- Mở bài: SGK
- Thân bài:
a. Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn
Nghĩa: a, b, c
b. Đánh gía việclàm Phạm Văn Nghĩa: d
c. Đánh giá ý nghĩa việc phát động
phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa:
+ Tấm gương đời thường, bình thường
ai cũng có thể làm dược
+ Từ 1 gương có thể nhiều người tốt ->
xã hội tốt
-> Tấm gương bình thường nhưng có ý
nghĩa lớn
C. HĐ LUYỆN TẬP CỦNG CỐ:
- Kết bài: SGK
Mục tiêu: HS nhận diện, phân biệt sự 3.Viết bài:
việc hiện tượng trong xã hội đáng phải HS viết từng đoạn
bàn luận.
4.Đọc lại bài, sửa chữa
Nhiệm vụ : HS HĐ cá nhân.
*Ghi nhớ: SGk – 24
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện : SGK.
Sản phẩm : Phiếu ht của hs.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS,
GV đánh giá HS
* Tiến trình hoạt động
1.Bài tập 1: Tìm bố cục của bài văn “
Bệnh lề mề” – tìm hiểu ở tiết học trước?
-H/s đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn HS cách làm.
-Trình bày trước lớp.
-H/s nhận xét.
-GV nhận xét đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3P
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu vào việc làm bài tập
Nhiệm vụ : HS củng cố, khái quát nội dung bài học
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thơng tin trong SGK.
Sản phẩm : Hồn thành vào vở bài tập
22
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
h, Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Vẽ BDTD về những kiến thức trong tâm của bài học.
- Lập dàn ý cho đề bài số 4- phần I, SGK – 22
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 2P
Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm những kiến thức có liên quan đến nội dung bài học, để
hiểu sâu, hiểu rộng vấn đề mà mình vừa học.
Nhiệm vụ : Về nhà tham khảo thêm tài liệu
Phương thức HĐ : HĐ cá nhân.
Phương tiện :Thông tin trên mạng, báo, đài...
Sản phẩm : Hoàn thành vào vở bài tập
Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá nhận xét HS.
Tiến trình hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm một số bài viết hay về các sự việc hiện tượng đs hiện nay và phan tích cấu
trúc?
- Viết bài nghị luận về tình hình địa phương theo yêu cầu và cách làm SGK
( Về nhà thực hiện HĐ D và E)
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………........
………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……
Ngày 20/01/2021
_____________________________________________________________
Ngày soạn: 15/1/2021
Ngày dạy:
TIẾT 96 . NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến
Ki thức:
- Nắm được yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí.
- Nhận diện một văn bản nghị luận XH về vấn đề tư tưởng đạo lí.
2 . Kĩ năng:
23
- Rèn kĩ năng : Nhận diện, rèn luyện kĩ năng làm văn bản nghị luận xã hội về vấn đề
tư tưởng, đạo lý.
3. Giáo dục:
Tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.
4. Năng lực:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự học, trình bày,
nhận xét đánh giá.....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan...
2.Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...
3. Phương pháp: - Đọc; Đàm thoại; Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III.Tiến trình bài dạy
A. HĐ KHỞI ĐỘNG (5P)
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra bài cũ
+ Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới tốt hơn
+ Tạo tình huống có vấn đề, kích thích khả năng khám phá của học sinh.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức HĐ : Cá nhân
- Sản phẩm cần đạt: trả lời câu hỏi vào giấy nháp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS
*Tiến trình hoạt động
- Thế nào là Nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng, đời sống ? Những nội dung chính cần
có ( bố cục) của 1 bài nghị luận đời sống ?
- HS trả lời -> hs nhận xét
- GV: dẫn vào bài
HĐ của thầy và trị
Nội dung
B. H Đ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: I.Tìm hiểu bài văn nghị luận về 1 vấn
20p
đề tư tưởng, đạo lí
- Mục tiêu: HS nắm được thế nào là nghị
luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý
- Nhiệm vụ : Đọc và trả lời các câu hỏi
tìm hiểu chung.
- Phương thức h/động : HĐ chung cả
lớp.
- Phương tiện :Thông tin trong SGK.
24
- Sản phẩm : Nội dung trả lời
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS, GV
đánh giá HS
*Tiến trình hoạt động
? Đọc văn bản “ Tri thức là sức mạnh”
Văn bản trên bàn về vấn đề gì ?
Vẳn bản có thể chia làm mấy/? chỉ ra nội
dung của mỗi phần và mối quan hệ của
chúng với nhau?
? Đánh dấu câu mang luận điểm chính
trong bài ?
? Các câu luận điểm đó đã nêu rõ ràng,
dứt khốt ý kiến của người viết chưa?
=> tất cả các câu luận điểm đã nêu rõ ràng
rứt khoát ý kiến của người viết về vấn đề.
? VB sử dụng phép lập luận nào là chính?
- Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh
+ Dùng sự thực thực tế để nêu vấn đề tư
tưởng, phê phán tư tưởng khơng biết
trọng tri thức, dùng sai mục đích.
1.Ví dụ : “ Tri thức là sức mạnh”
2.Nhận xét :
a. Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa
học và người trí thức
b. Văn bản chia làm 3 phần
- Mở bài ( đoạn 1): Nêu vấn đề
- Thân bài ( gồm 2 đoạn ): Nêu 2 ví dụ
Chứng minh tri thức là sức mạnh
+ 1 Đoạn nêu tri thức cứu 1 cỗ máy khoẻ
số phận 1 đống phế liệu
+ Một đoạn: Nêu tri thức là sức mạnh của
cách mạng Bác Hồ đã thu hút người nhà
tri thức lớn theo Người.
- Phần kết ( đoạn còn lại )
Phê phán 1 số người không biết quý trọng
tri thức, sử dụng không đúng chỗ?
c. Các câu có luận điểm : 4 câu/mởbài;
câu mở đầu + 2 câu kết đoạn 2; câu mở
đoạn 3; câu mở đoạn vàcâu kết đoạn 4.
d. Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh
2. Sự khác nhau nghị luận về một sự việc
? Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo hiện tượng đời sống – Nghị luận về một
đức khác với bài nghị luận về 1 sự việc, vấn đề tư tưởng, đạo lý
hiện tượng đời sống ?
- Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu
ra những vấn đề tư tưởng.
Đọc ghi nhớ Sgk – 36
- Từ tư tưởng, đạo lý, sau khi giải thích
phân tích thì vận dụng sự thật đời sống để
chứng minh -> khẳng định hay phủ định
vấn đề
* Ghi nhớ: Sgk – 36
C. H Đ LUYỆN TẬP: 15p
II.Luyện tập
Mục tiêu: HS nhận diện, củng cố kiến thức
25