Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Toán 8 Đại số đề cương ôn tập chương i đại số 8_58857

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET </b>


<b>Đề cương ôn tập chương I - Đại số 8 </b>



<b>Năm học 2008-2009 </b>


<b>A. Các kiến thức trọng tâm </b>



<i><b>I/ Lý thuyết </b></i>


- Quy tắc nhân đơn thức, đa thức
- Những hằng đẳng thức đáng nhớ


- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Quy tắc chia đơn thức, đa thức


<i><b> II/ Dạng bài tập chủ yếu </b></i>


➢ Dạng 1: Thực hiện phép tính, tính giá trị của biểu thức ( có tính nhanh, tính nhẩm, tính
hợp lý)


➢ Dạng 2: Tìm x


➢ Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử


➢ Dạng 4:Chứng minh BĐT, đẳng thức, tìm min, max của một biểu thức
➢ Dạng 5: Các bài toán chia hết


➢ Các bài tập cần chú ý: Bài 11(sgk/8),23(sgk/12), 30 (sgk/16), 42 (sgk/19), 44(sgk/20),
48,49 (sgk/22), 55,56,57 (sgk/25), 67,69 (sgk/31), 74 (sgk/32), 75 - 83(sgk/33)



<b>B.Một số bài tập tham khảo </b>



<b>Bài 1: Thực hiện phép tính sau </b>


a. 5x ( 1 + 2x – 5x2<sub> ) </sub>


b. 0,4xy ( x2<sub>y – 5x + 10y ) </sub>


c. – 0,4x2<sub>y</sub>5<sub> ( 5xy</sub>2<sub> – 0,5xy</sub>2<sub> - </sub>5


6x


3<sub> ) </sub>


d.


3 2


3 4


8<i>xy</i> 9 <i>yz</i>
<sub></sub>  <sub></sub> 


   


   


e. ( 3 – 2x + 4x2) ( 1-2x2 + x )
f. (2x – y) ( -3xy + y2 +5x



<b> </b>


<b>Bài 2: Thu gọn các biểu thức sau </b>


a. ( 2x + 1)2<sub> + 2( 4x</sub>2<sub> – 1) +(2x – 1)</sub>2


b. (x2<sub> – 1) ( x+2 ) – ( x-2)(x</sub>2<sub> + 2x +4) </sub>


c. ( x+ 3) ( x-3) ( x2 <sub> + 9) – ( x</sub>2 <sub>– 9)</sub>2


d. (2x + 3)2<sub> + ( 2x + 5)</sub>2<sub> – 2(2x + 3)( 2x+ 5)</sub>


<b>Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử </b>


a. x4<sub> + 1 – 2x</sub>2


b. x2<sub> – y</sub>2<sub> + 5y – 5x </sub>


c. 5x3<sub> – 5x</sub>2<sub>y – 10x</sub>2<sub> + 10xy </sub>


d. 3x3<sub> + 6x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub> – 27x </sub>


e. x2<sub> – 4x + 3 </sub>


f. x2<sub>y + 2x</sub>2<sub> – 9y – 18 </sub>


g. 432x4<sub>y + 250xy</sub>4


h. 4x2<sub> – y</sub>2<sub> – 4y – 4 </sub>



i. x3<sub> – 3x</sub>2<sub> - 3x + 1 </sub>


j. x3<sub> + 9x</sub>2<sub> - 4x - 36 </sub>


k. x6<sub> – x</sub>4<sub> + 2x</sub>3<sub> + 2x</sub>2


l. 4x2<sub> –16xy - 9 y</sub>2<sub> </sub>


m. x4<sub> + 64 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 4: Tìm x biết </b>


a. (3x + 2 ) ( x- 5) = 3 (x – 1)2<sub> – 2 </sub>


b. x3<sub> + 3x</sub>2 <sub>= 4x + 12 </sub>


c. 49x2<sub> = (3x + 2)</sub>2


d. 3x2<sub> ( x- 5 ) + 12 ( 5 – x ) = 0 </sub>


e. x2<sub> ( x- 5 ) + 45 – 9 x = 0 </sub>


f. (x + 3)(x2<sub> – 3x + 9) – x(x-2)(x+ 2) =15</sub>


g. x2<sub>( x- 5 ) + 45 – 9x = 0 </sub>


h. (x - 2)2 <sub> - (3x – 1)</sub>2 <sub>= 0 </sub>


i. 4x2 <sub>+ 4 – 8x = 9( x-2)</sub>2



j. x3 <sub>– x</sub>2<sub> - 4x</sub>2<sub> + 8x - 4 =0 </sub>


k.

 



2 2 2


1 2 2 1 3


3 2 2 6


<i>x</i> <sub></sub> <i>x</i> <sub></sub> <i>x</i> <sub></sub> <i>x</i>




<b>Bài 5: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x </b>


A= ( 2x – 1) (x2<sub> + x- 1) – ( x-5)</sub>2<sub> – 2( x-1)(x</sub>2 <sub>–x +1) -7(x-2) </sub>


B = (x2<sub> + 3x +5)</sub>2<sub> +2(x</sub>2<sub> + 3x +5)(1+ 3x- x</sub>2<sub>) + (1- x</sub>2<sub> + 3x)</sub>2


C = ( 3x – 2) (9x2<sub> + 6x+ 4) – 27( x+ 6)(x</sub>2 <sub>–6x +36) </sub>


D = (x- 1)3<sub> + 3 (x-2)(x +1)- (x</sub>2<sub> + x+ 1) (x- 1) </sub>
<b>Bài 6: Làm phép chia: </b>


a. (2x4<sub> – 10x</sub>3<sub> – x</sub>2 <sub>+ 15x – 3) : (2x</sub>2<sub>– 3) </sub>


b. ( x4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 4x</sub>2 <sub>- 8x) : ( x</sub>2<sub> + 4) </sub>


c. ( x4<sub> – x</sub>3<sub> - 3x</sub>2 <sub>+ x + 2) : ( x</sub>2<sub> - 1) </sub>



d. (2x4<sub> – 10x</sub>3<sub> – x</sub>2 <sub>+ 15x – 3) : (-3 + 2x</sub>2<sub>) </sub>


e. (27x3<sub> - 8) : ( 9x</sub>2<sub> +6x + 4) </sub>


f. ( 5x + 3x2<sub>+ 6 + 4x</sub>3<sub>) : (x</sub>2 <sub>+ 1 + x)</sub>


<b>Bài 7: Tìm đa thức thương Q và dư R sao cho các đa thức A, B sau được viết dưới dạng </b>


A= B.Q + R biết:


a. A = 23x3 <sub> + 16x – 47x</sub>4<sub> + 14 – 35x</sub>2<sub> + 24x</sub>5<sub> b. A = 19x</sub>2<sub> – 11x</sub>3<sub> – 9 – 20x + 2x</sub>4<sub> </sub>


B = 3x2<sub>- 4x – 2 B = 1 + x</sub>2<sub> – 4x </sub>
<b>Bài 8: </b>


a. Tìm a để đa thức x3<sub> – 3x</sub>2 <sub>+ 5x + a chia hết cho x-2 </sub>


b. Tìm n  Z để giá trị của biểu thức 2n2<sub> – n + 2 chia hết cho giá trị của biéu thức 2n + 1 </sub>
<b>Bài 9: </b>


a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = x2<sub> + 10x – 37 </sub>


B = 4x2<sub> -3x +1 </sub>


C = x2<sub> + 2x + y</sub>2<sub> + 4y + 5 </sub>


b. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
A = 6x - x2<sub> + 3 </sub>



B = (1 – 2x) ( x+ 3) – 9


<b>Bài 10: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: </b>


a.



2 2


2 2


3 3


<i>a b b</i> <i>a</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i> <i>a</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b.





3 3 2 2


2 2


8 4


2 4 4



<i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>ab</i> <i>b</i>




</div>

<!--links-->

×