Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài soạn giáo án nụ hôn trên bàn tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.86 KB, 4 trang )

Bài soạn: Tập đọc lớp 1: tiết 1-2

Bài: NỤ HÔN TRÊN BÀN TAY
(Sách kết nối tri thức với cuộc sống)

I.

II.

Mục tiêu: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất
sau:
1. Phát triển kĩ năng đọc:
- Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể
lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại; hiểu và trả lời các câu hỏi
liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy
luận từ tranh được quan sát.
- Đọc đúng các tiếng, từ, câu trong bài tập đọc. Tốc độ đọc khoảng 60
tiếng/phút. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ trong các câu. Trả lời được các
câu hỏi của bài tập đọc.
2. Phát triển kĩ năng viết:
- Thông qua hoạt động, viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe:
- Thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể
hiện trong tranh. Hỏi và trả lời được các câu hỏi về sự quan tâm chăm sóc
những người thân trong gia đình.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung:
- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (biết quan tâm, chăm sóc
những người thân trong gia đình).
- u thương biết ơn cha mẹ; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm
xúc của bản thân; khả năng làm việc nhóm.
Đồ dùng dạy-học


+ Tranh:
- Cảnh mẹ đưa con đến trường
- Mẹ hôn lên bàn tay con
- Con hôn lên bàn tay mẹ
+ Bảng phụ viết 2 câu khó, hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ
+ Bài hát: Cả nhà thương nhau

III.

Các hoạt động dạy-học


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Khởi động
Cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
- Hỏi: - Trong bài hát có những ai?
- Tình cảm của những người thân
trong gia đình như thế nào?
- Cho học sinh thảo luận nhóm đơi: Kể về
những hành động của bố mẹ dành cho con
và con dành cho bố mẹ
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
Hỏi: -Trong tranh có những ai?
- Mẹ đang dẫn bạn nhỏ đi đâu
- Trời mưa mẹ đã làm gì cho con khỏi ướt
- Mẹ có đi chung ô với con không?
Tại sao?
- GV dẫn dắt vào bài- ghi bảng:
Nụ hôn trên bàn tay


Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát
- Ba, mẹ, con
- Yêu thương nhau
- Học sinh thảo luận nhóm đơi
- Trình bày trước lớp
- Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi
- Trong tranh có mẹ, con và các bạn học
sinh.
- Mẹ đang dẫn bạn nhỏ đi học.
- Trời mưa mẹ đã che ô cho con khỏi ướt.
- Mẹ không che ô cùng con vì ơ nhỏ, sợ con
bị ướt.

Hoạt động 2: Luyện đọc thành tiếng
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng và rõ ràng các tiếng, từ, câu trong bài. Tốc độ đọc khoảng 60
tiếng/ phút. Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý ở các câu.
- Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc cá nhân, nhóm.
- Cho học sinh mở SGK/24 đọc thầm (GV
- Mở sách T24 đọc toàn bài.
quan sát học sinh đọc)
- Đọc mẫu (to, rõ ràng, diễn cảm)
- Học sinh lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng, từ chứa vần iên, - Học sinh tìm: đột nhiên, bước vào.
ước.
- Học sinh đọc: đột nhiên, bước vào (đọc cá
- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó: đột nhiên, nhân, đọc đồng thanh).
bước vào.
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu (lần 1).

- GV theo dõi học sinh đọc, sửa chữa lỗi phát - Học sinh đọc câu: ngắt nghỉ đúng chỗ.
âm.
- Hướng dẫn học sinh đọc câu: ngắt, nghỉ
Câu 1: Mẹ nhẹ nhàng/ đặt nụ hôn vào bàn tay
Nam/ và dặn://
- Mỗi lần 2 học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
Câu 2: Mỗi khi lo lắng/ con hãy/áp bàn tay
này/ lên má//.
- Chia bài thành 2 đoạn-cho học sinh nối tiếp


nhau đọc đoạn.
Đoạn 1 từ đầu -> ở bên con.
Đoạn 2 phần cịn lại.
- Cho học sinh thảo luận nhóm 3, đọc phân
vai nhân vật:
- Hỏi: trong bài có nhân vật nào?

- Học sinh trả lời: mẹ, con, người dẫn chuyện.
- Học sinh nêu những câu văn là lời nói của
mẹ và của con.
- Từng nhóm phân vai đọc bài, 1 học sinh
giỏi đọc cả bài (diễn cảm).

- Tìm câu văn là lời nói của mẹ, con ?
- GV nhận xét các nhóm
- Yêu cầu 1 học sinh giỏi đọc tồn bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (tiết 2)
- Mục tiêu: cảm nhận được những hành động yêu thương, quan tâm, chăm sóc của mẹ đối với
con, của con đối với mẹ qua gợi ý của giáo viên. Trả lời được các câu hỏi đơn giản về nội

dung của văn bản.
- Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: hoạt động nhóm
- Cho học sinh thảo luận nhóm đơi để trả lời
các câu hỏi của bài.
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc, hướng
dẫn học sinh thảo luận
- Câu 1: ngày đầu đi học Nam thế nào?
- Giảng từ: hồi hộp
- Câu 2: mẹ dặn Nam điều gì?
- Hỏi: sau khi mẹ dặn Nam, Nam đã làm gì?
- Giảng từ: thủ thỉ
- Câu 3: Sau khi chào mẹ, Nam đã làm gì?
- Giảng từ: tung tăng
- Giáo viên chốt: khi được người thân quan
tâm đến mình, em cảm thấy thế nào?

- Học sinh thảo luận nhóm đơi, trả lời các câu
hỏi.
- Ngày đầu đi học, Nam hồi hộp lắm
- Mỗi khi lo lắng, con hãy áp tay này lên má.
Mẹ lúc nào cũng ở bên con
- Mẹ đưa tay cho con nào!
Nam đặt một nụ hôn vào bàn tay mẹ rồi thủ
thỉ.
- Nam chào mẹ rồi tung tăng bước vào lớp.
- Học sinh biểu diễn hành động: tung tăng
Rất vui


Hoạt động 4: Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3

- Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi, viết được câu trả lời
- Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức: Làm việc các nhân
- Yêu cầu HS mở vở bài tập
- Hỏi: Ngày đầu đi học, Nam cảm thấy thế
nào?
- Yêu cầu HS quan sát câu và trả lời:
- Trong câu những chữ nào được viết hoa,
vì sao?
- Trong câu có dấu câu nào?
- Hướng dẫn học sinh tô chữ M và viết câu
trả lời vào vở.
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh
hoàn thành bài tập.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
5. Tổng kết giờ học:
- Nhận xét giờ học : ưu, nhược điểm
- Dặn dò:

- Học sinh mở vở bài tập
- Ngày đầu đi học, Nam hồi hộp lắm
- Chữ Ngày, Nam viết hoa. Vì Ngày là chữ đầu
câu, Nam là tên bạn Nam nên phải viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm.
- Học sinh tập tô chữ M và viết câu.
“Ngày đầu đi học, Nam hồi hộp lắm”.




×